Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
48,54 KB
Nội dung
Lời nói đầu Trong kinh tế thị trường nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp với nhằm tạo đứng cho doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Để đứng vững mơi trường đó, doanh nghiệp cần phải tạo ưu riêng có như: chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính đại tiện dụng Để có ưu trên, ngồi yếu tố khoa học kĩ thuật, cơng nghệ trình độ quản lý kinh doanh điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vững có uy tín thị trường việc quản trị nguyên vật liệu hiệu Đảm bảo quản trị nguyên vật liệu cho sản xuất yêu cầu khách quan, thường xuyên đơn vị sản xuất có tác động lớn tới kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, chất lượng điều kiện định khả tái sản xuất mở rộng góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất doanh nghiệp Trong trình sản xuất, nguyên vật liệu phận trực tiếp tạo nên sản phẩm, chiếm 60-70% cấu giá thành sản phẩm Do đó, quản trị ngun vật liệu có vai trị quan trọng việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng nguyên vật liệu thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu công ty CP xây dựng dịch vụ viễn thông HN, chọn đề tài: “ Công tác quản trị nguyên vật liệu công ty Cổ phần xây dựng dịch vụ viễn thông Hà Nội” Nội dung chuyên đề bao gồm chương : Chương I: Quản trị nguyên vật liệu – Những vấn đề lý luận Chương II: Thực trạng công tác quản trị nguyên vật liệu công ty CP xây dựng dịch vụ viễn thông HN Chương III: Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản trị ngun vật liệu công ty CP xây dựng dịch vụ viễn thơng HN Để hồn thành chun đề q trình thực tập e nhận giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Thị Kim Nhung Bác Nguyễn Quốc Cường – nguyên giám đốc công ty Cổ phần xây dựng dịch vụ viễn thong Hà Nội bảo cô chú, anh chị phịng tổ chức hành cơng ty Mặc dù cố gắng hoàn thiện chuyên đề song cịn nhiều thiếu sót kình mong thầy giúp đỡ bảo để e hồn thiện tốt hơn, em xin chân thành cảm ơn Chương I : quản trị nguyên vật liệu – vấn đề lý luận 1.1 Khái niệm đặc điểm nguyên vật liệu: a Khái niệm Nguyên vật liệu đối tượng lao động doanh nghiệp mua tự sản xuất dùng cho mục đích sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Nguyên vật liệu hiểu bao gồm “ nguyên liệu” “ vật liệu” Trong đó, nguyên liệu thuật ngữ để đối tượng lao động chưa qua chế biến cơng nghiệp, cịn vật liệu dùng để nguyên liệu qua sơ chế b Đặc điểm Nguyên vật liệu ba yếu tố trình sản xuất Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh NVL bị thay đổi hình dạng chuyển dịch giá trị lần vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Chi phí loại NVL thường chiếm tỷ trọng lớn tồn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Do đó, việc quản lý chặt chẽ NVL từ khâu thu mua khâu sử dụng có ý nghĩa hiệu lớn việc tiết kiệm chi phí tiết kiệm vốn Mặt khác, NVL tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho, chúng đa dạng phong phú chủng loại NVL tồn nhiều dạng khác nhau, phức tạp đời sống lý hóa nên dễ bị tác động điều kiện thời tiết, khí hậu mơi trường xung quanh Từ đặc điểm cho thấy NVL có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Các cách phân loại nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào định lớn đến hiệu trình sản xuất kinh doanh Hơn nữa, đặc điểm phong phú, đa dạng chủng loại chất lượng, để phục vụ cho công tác quản lý NVL cách hiệu yêu cầu đặt phải tiến hành phân loại NVL Phân loại NVL trình xếp NVL theo loại, nhóm định, tùy thuộc vào loại hình cụ thể doanh nghiệp Có thể sử dụng nhiều tiêu thức khác để tiến hành phân loại NVL Tùy theo yêu cầu quản lý NVL mà doanh nghiệp áp dụng cách phân loại sau: a Phân loại theo công dụng NVL Theo cách phân loại này, NVL bao gồm: -Nguyên vật liệu chính: đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực thể sản phẩm đinh chất lượng sản phẩm -Nguyên vật liệu phụ: vật liệu có tác dụng phục vụ q trình sản xuất, sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu làm tăng chất lượng, mẫu mã sản phẩm sử dụng để đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thường dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý -Nhiên liệu: thứ tiêu dùng cho sản xuất lượng than, dầu mỏ, đốt… Nhiên liệu thực chất vật liệu phụ tách thành nhóm riêng vai trị quan trọng nhằm mục đích quản lý hạch tốn thuận tiện -Phụ tùng thay thế: gồm loại phụ tùng, chi tiết sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải -Thiết bị xây dựng bản: bao gồm loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng bản, công nghiệp -Vật liệu khác: loại vật liệu không xếp vào loại kể Chủ yếu loại phế liệu thu hồi từ trình sản xuất, từ việc lý TSCĐ b Phân loại theo nguồn hình thành NVL Theo cách phân loại này, NVL bao gồm: -Vật liệu tự chế: vật liệu doanh nghiệp tự tạo để phục vụ cho nhu cầu sản xuất -Vật liệu mua ngoài: loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà mua từ thị trường nước nhập -Vật liệu khác: loại vật liệu hình thành cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh c Phân loại theo mục đích sử dụng NVL Theo cách phân loại này, NVL bao gồm: -Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm -Vật liệu dùng cho nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp 1.3 Tầm quan trọng công tác quản trị nguyên vật liệu: Như nói, NVL ba yếu tố trình sản xuất hầu hết doanh nghiệp Hơn chi phí NVL lại chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất, mà ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận vốn doanh nghiệp Mặt khác, doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác có xu ngày đa dạng hóa sản phẩm Để sản xuất loại sản phẩm lại địi hỏi phải có số lượng chi tiết, phận NVL đa dạng, nhiều chủng loại Hơn nữa, lượng NVL cần sử dụng vào việc khác thường xuyên thay đổi Vì vậy, tổng số danh mục loại vật tư, nguyên liệu chi tiết phận mà doanh nghiệp phải quản lý nhiều phức tạp, đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên Bởi vậy, công tác quản trị NVL điều kiện khơng thể thiếu tồn cơng tác quản trị q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ đồng vật liệu cần thiết cho sản xuất, đồng thời kiểm tra định mức dự trữ, tiết kiệm vật liệu sản xuất, ngăn ngừa hạn chế mát hư hỏng, lãng phí tất khâu trình sản xuất Tổ chức tốt công tác quản trị, nhiệm vụ kế hoạch cung ứng NVL công việc thiếu sở để sử dụng dự trữ NVL hợp lý Trong trình kinh doanh chiến lược NVL việc tồn NVL dự trữ bước đệm cần thiết đảm bảo cho trình hoạt động liên tục doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh tế thị trường khó áp dụng tiến hành sản xuất kinh doanh đến đâu mua NVL đến mà cần phải có NVL dự trữ NVL dự trữ không trực tiếp tạo lợi nhuận lại có vai trị lớn q trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục Do doanh nghiệp dự trữ lớn tốn chi phí, ứ đọng vốn Nếu dự trữ làm cho q trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, gây hàng loạt hậu Nguyên vật liệu tài sản lưu động doanh nghiệp, thường xuyên luân chuyển trình kinh doanh Quản trị sử dụng hợp lý chúng có ảnh hưởng quan trọng đến việc hoàn thành nhiệm vụ chung doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần đánh giá vai trị cơng tác quản trị NVL kiểm sốt chặt chẽ tình hình sử dụng NVL doanh nghiệp 1.4 Nội dung cơng tác quản trị nguyên vật liệu: Việc quản trị nguyên vật liệu cần thiết khách quan sản xuất xã hội Tuy nhiên, trình độ sản xuất khác nên phạm vi, mức độ phương pháp quản trị nguyên vật liệu khác Làm để khối lượng nguyên vật liệu sản xuất nhiều sản phẩm thoả mãn nhu cầu ngày cao khách hàng Việc quản trị ngun vật liệu có hiệu hay khơng phụ thuộc nhiều vào khả năng, trách nhiệm cán quản lý Việc quản trị nguyên vật liệu bao gồm nội dung sau: 1.4.1 Xây dựng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Định mức tiêu dùng NVL lượng NVL tiêu dùng lớn cho phép để sản xuất đơn vị sản phẩm để hoàn thiện cơng việc điều kiện tổ chức điều kiện kỹ thuật định Việc xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu xác đưa mức vào áp dụng sản xuất biện pháp quan để thực tiết kiệm vật liệu có sở quản lý chặt chẽ việc sử dụng NVL Mức tiêu dùng NVL để tiến hành kế hoạch hoá cung ứng sử dụng vật liệu, tạo điều kiện cho hạch toán kinh tế thúc đẩy phong trào thi đua thực hành tiết kiệm doanh nghiệp Phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng NVL có ý nghĩa định đến chất lượng cách mức xác định Tuỳ theo đặc điểm kinh tế kỹ thuật điều kiện cụ thể doanh nghiệp mà lựa chọn phương pháp xây dựng mức thích hợp Trong thực tế có phương pháp xây dựng định mức tiêu dùng vật liệu sau a Phương pháp định mức theo thống kê kinh nghiệm Là phương pháp dựa vào cứ: số liệu thống kê mức tiêu dùng nguyên vật liệu kỳ báo cáo kinh nghiệm công nhân tiên tiến dùng phương pháp bình quân gia quyền để xác định định mức Ưu điểm: đơn giản, dễ vận dụng, tiến hành nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho sản xuất Nhược điểm: tính khoa học tính xác b Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp dựa kết phịng thí nghiệm kết hợp với điều kiện sản xuất định để kiểm tra, sửa đổi kết tính toán để tiến hành sản xuất thử nhằm xác định định mức cho kế hoạch Ưu điểm: có tính xác khoa học phương pháp thống kê Nhược điểm: Chưa phân tích tồn yếu tố ảnh hưởng đến định mức phu thuộc vào phòng thí nghiệm, khơng phù hợp với điều kiện sản xuất c Phương pháp phân tích Là phương pháp kết hợp việc tính tốn kinh tế kĩ thuật với việc phân tích nhân tố ảnh hưởng tới việc tiêu hao ngun vật liệu, tiến hành theo hai bước Bước 1: Thu thập nghiên cứu tài liệu đến mức đặc biệt thiết kế sản phẩm, đặc tính ngun vật liệu, chất lượng máy móc thiết bị, trình độ tay nghề cơng nhân Bước 2: Phân tích thành phần cấu định mức, tính hệ số sử dụng đề biện pháp phấn đấu giảm mức kì kế hoạch Ưu điểm: Có tính khoa học tính xác cao, đưa mức tiêu dùng hợp lý Hơn sử dụng phương pháp định mức tiêu dùng nằm trạng thái cải tiến Nhược điểm: Nó địi hỏi lượng thơng tin tương đối lớn tồn diện vàchính xác, điều có nghĩa cơng tác thơng tin doanh nghiệp phải tổ chức tốt Một điều dễ thấy khác lượng thơng tin địi hỏi phải có đội ngũ xử lý thơng tin có trình độ lực cao, dù phương pháp tiên tiến 1.4.2 Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu: Trong tồn cơng tác quản lý ngun vật liệu khâu hoạch định nhu cầu NVL khâu đánh giá khâu quan trọng Một phương pháp thường hay sử dụng tiến hành xác định nhu cầu NVL phương pháp MRP 1.4.3 Bảo đảm nguyên vật liệu cho sản xuất: Như biết NVL ba yếu tố cấu thành trình sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động), nội dung đối tượng lao động NVL Nếu xét mặt vật chất NVL yếu tố cấu thành nên thực thể sản phẩm, chất lượng sản phẩm Chất lượng NVL có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Xét mặt giá trị tỷ trọng yếu tố NVL chiếm phần lớn cấu giá thành Cịn xét lĩnh vực vốn tiền bỏ mua NVL chiếm tỷ trọng lớn vốn lưu động doanh nghiệp Do đó, việc đảm bảo NVL sản xuất yêu cầu cấp bách đặt đơn vị sản xuất kinh doanh Để đảm bảo NVL sản xuất phải thực tốt yêu cầu sau: - Đảm bảo cung cấp kịp thời NVL cho sản xuất Tính kịp thời yêu cầu mặt lượng sản xuất Phải đảm bảo để khơng xảy tình trạng thiếu NVL làm cho sản xuất bị gián đoạn - Đảm bảo đủ số lượng, chất lượng, chủng loại quy cách NVL Tính kịp thời phải gắn liền với đủ số lượng chất lượng Đây yêu cầu công tác phục vụ Nếu cung cấp kịp thời thừa số lượng chất lượng khơng đảm bảo hiệu sản xuất khơng cao Về mặt quy cách chủng loại yếu tố quan trọng, cung cấp kịp thời, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng sai quy cách chủng loại gây nhiều thiệt hại cho sản xuất, chí sản xuất cịn bị gián đoạn - Đảm bảo cung cấp đồng Tính đồng cung cấp có ý nghĩa tương tự tính cân đối sản xuất Tính đồng hồn tồn số lượng mà quan hệ tỷ lệ định mức tiêu hao NVL cho đơn vị sản phẩm định Nếu cung cấp không đồng (tức không đảm bảo quan hệ tỷ lệ) sản xuất khơng mang lại hiệu cao Tính đồng cung ứng thể qua nội dung kế hoạch tiến độ mua sắm nguyên vật liệu 1.4.4 Tổ chức mua sắm, tiếp nhận nguyên vật liệu: 10