(Skkn 2023) vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn bản hai đứa trẻ, chữ người tử tù trong chương trình ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, năng lực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC HAI VĂN BẢN HAI ĐỨA TRẺ, CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Lĩnh vực: Ngữ văn Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hòa Nguyễn Thị Giang Số điện thoại: 0976254506 0373181354 Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………….1 2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….2 Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………………… Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu…………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Tính đề tài……………………………………………………………4 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1: Cơ sở lí luận………………………………………………………………….6 Lí luận lí thuyết kiến tạo……………………………………………….… Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học nhà trường phù hợp với yêu cầu thời đại giáo dục đại………………………………………………… …6 Sự phù hợp vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Ngữ văn…….…… Lí luận dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh………………………………………………………………………………7 Giới thuyết văn xuôi lãng mạn 1930-1945…………………………….… Chương Cơ sở thực tiễn……………………………………….…………….8 Thực trạng vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học môn Ngữ văn THPT địa bàn Đô Lương nay……………………………………………….…………………8 Khả vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tn)………………………………………………8 Qui trình vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) theo quan điểm kiến tạo………………… 10 Chương III Các giải pháp để vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)………………….14 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở đọc truyện tái cốt truyện…………………………………………………………… ………… 14 1.1 Hướng dẫn HS kiến tạo tri thức sở đọc truyện…………………….14 1.2 Hướng dẫn HS kiến tạo tri thức sở tái cốt truyện…………….15 1.2.1.Tóm tắt sơ đồ hình ảnh…………………………………………… 15 1.2.2.Tóm tắt video hoạt họa…………………………………………… 16 2.Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thơng qua hoạt động phân tích ý nghĩa tình truyện, hình tượng nghệ thuật hệ thống nhân vật……………….16 2.1 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở nhận biết, phân tích ý nghĩa tình truyện………………………………………………………….…………….…17 2.2 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở nhận biết, phân tích hệ thống nhân vật………………………………………………………………………… ….18 2.3 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức sở nhận biết, phân tích hinh tượng nghệ thuật…………………………………………………………………………….18 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức cách nhập vai hóa thân vào nhân vật truyện…………………………………………………………………19 3.1 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức cách đọc phân vai…………….20 3.2 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức cách Diễn kịch……………… 20 3.3 Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức cách đóng vai nhân vật để trả lời vấn………………………………………………………………………… .21 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thông qua đường đồng sáng tạo…………………………………………………………………………….…23 4.1 Đặt câu hỏi mở……………………………………………………… … 23 4.2 Viết tiếp câu chuyện…………………………………………………… 24 4.3 Làm thơ, vẽ tranh, hát nhạc……………………………………………… 24 Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh kiến tạo tri thức thông qua quan sát, chiêm nghiệm giải vấn đề sáng tạo…………………………………….……………… 24 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất………….….26 6.1 Mục đích khảo sát………………………………………………………….26 6.2 Nội dung phương pháp khảo sát……………………………………… 26 6.3 Đối tượng khảo sát………………………………… ……………………28 6.4 Kết khảo sát………………………………………………………… 28 7.Thực nghiệm sư phạm……………………………………………………… 32 7.1.Mục đích thực nghiệm…………………………………………………… 32 7.3 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm………………….……….…32 7.4 Kết thực nghiệm…………….…………………………………… ….32 7.5 Kế hoạch dạy thực nghiệm…………………………………………….35 7.6 Kết đánh giá………………………………………………………… 35 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………… 38 Hiệu đề tài………………………………………………………… 38 1.1Phạm vi ứng dụng …………………………………………………….….…38 1.2 Mức độ vận dụng…………………………………………………….…….38 1.3 Hiệu quả……………………………………………………………………38 1.4 Phân tích kết khảo sát……………………………………………… 39 Tính khoa học……………………………………………………………… 39 Những kiến nghị đề xuất……………………………………………… ….39 Khả mở rộng đề tài……………………………………………… 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thơng SGK Sách giáo khoa LTKT Lí thuyết kiến tạo TPVC Tác phẩm văn chương PP Phương pháp KTDH Kĩ thuật dạy học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng 1 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn mà ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Trong Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu lên mục tiêu cụ thể “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Để thực tốt mục tiêu cần có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học theo hướng Trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, Ngữ văn môn học có vị trí quan trọng hàng đầu Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nói chung, dạy đọc hiểu văn nói riêng theo hướng phát huy chủ thể sáng tạo học sinh nhiệm vụ trọng tâm Dạy học ngữ Văn giúp học sinh bồi dưỡng tâm hồn, phát triển lực tư duy, lực sáng tạo yêu cầu cấp thiết Như giáo sư Trần Đình Sử khẳng định: “Bài học tác phẩm văn học để giáo viên giảng bình, mà học sinh đọc” “Dạy học đọc hiểu có nghĩa dạy học sinh kiến tạo nội dung ý nghĩa văn” Lý thuyết kiến tạo lý thuyết dạy học vượt trội sử dụng giáo dục Ở nhiều quốc gia, dạy học theo Lý thuyết kiến tạo trở thành xu hướng tất yếu đổi giáo dục Theo Jeans Piaget: “Quá trình nhận thức người học thực chất trình người học xây dựng nên kiến thức cho thân thơng qua hoạt động đồng hố điều ứng kiến thức kỹ có để thích ứng với mơi trường học tập Đây tảng lý thuyết kiến tạo” Mục đích việc dạy học theo quan điểm kiến tạo giúp cho học sinh có khả chủ động, tự chủ tự học suốt đời Sự chủ động thể chỗ người học đặt vào tình học tập mà họ thấy có khả có nhu cầu giải vấn đề đặt thơng qua việc giải tình học tập đó, họ kiến tạo nên tri thức cho Đối với mơn Ngữ văn, u cầu đổi PPDH nhà trường phổ thông trở nên cấp thiết mơn học có tính đặc thù Định hướng đổi PPDH Ngữ văn cần phải lựa chọn ứng dụng thích hợp PPDH đại có ích lợi cao cho môn, cho người học cho người dạy Như vậy, dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) nhà trường phổ thông cần đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bạn đọc - học sinh Đây điều tất yếu khơng thích ứng với xu thời đại mà cịn phù hợp với đặc trưng mơn học Hai văn Chữ người tử tù Hai đứa trẻ tác phẩm xuất sắc gắn liền với tên tuổi hai tác giả Nguyễn Tuân, Thạch Lam dòng văn học lãng mạn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 1930-1945 Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận hai văn Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận hai văn theo lí thuyết kiến tạo Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù chương trình Ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc phát triển phẩm chất, lực học sinh mơn Ngữ Văn THPT nói chung dạy học văn xi lãng mạn Việt Nam nói riêng Từ đề xuất hướng vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy hoc hai văn Chữ người tử tù Hai đứa trẻ chương trình ngữ văn 11 nhằm phát triển phẩm chất, lực, tăng hứng thú cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 11 GV giảng dạy Ngữ văn THPT địa bàn huyện Đô Lương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi thì: - HS hứng thú, yêu thích học Ngữ văn, từ chủ động, tích cực, sáng tạo q trình học tập - HS hình thành, phát triển phẩm chất lực thông qua dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù vận dụng LTKT - Nhân rộng giải pháp để hướng tới mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh địa bàn huyện Đơ Lương nói riêng nước nói chung Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận bao gồm: Giới thiệu khái quát LTKT; DH theo định hướng phát triển phẩm chất, lực; văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Khảo sát, đánh giá thực trạng khả vận dụng lí thuyết kiến tạo vào việc dạy học hai văn Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) - Ngữ văn 11 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Đề xuất giải pháp: Xây dựng hệ thống quy trình, biện pháp vận dụng LTKT vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi hiệu phương pháp, cách thức vận dụng LTKT vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dụng: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận sử dụng số liệu thu từ việc khảo sát, phân tích thực trạng việc dạy học LTKT hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Từ đó, đề xuất số giải pháp vận dụng LTKT vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù nhằm phát triển phẩm chất lực cho HS - Về không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu trường THPT Đô Lương số trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm học 2022-2023 - Về thời gian nghiên cứu: Đề tài thực hai năm học 2021-2022 2022-2023 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thơng tin, văn kiện, tài liệu, Nghị Đảng, Nhà nước tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phẩm chất, lực người học - Nghiên cứu LTKT 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù - Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh - Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thông tin dạy học theo LTKT nhằm làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu - Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (giáo án, phiếu học tập, ) - Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tính đề tài Đề xuất vận dụng LTKT vào dạy học môn Ngữ Văn nhằm nâng cao hiệu dạy học đến học sinh, phù hợp với xu hướng giáo dục đại tiệm cận với chương trình giáo dục phổ thơng Đề xuất cách tiếp cận hai văn LTKT nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đề xuất hướng mẻ, tăng hứng thú học tập cho học sinh tiếp cận hai văn văn xuôi lãng mạn giai đoạn 1930-1945 Qua phiếu điều tra việc vận dụng LTKT vào dạy học hai văn Hai đứa trẻ Chữ người tử tù địa bàn huyện Đô Lương, nhận thấy lần giải pháp áp dụng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Lí luận lí thuyết kiến tạo 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm cốt lõi LTKT Lý thuyết kiến tạo (Constructivism) thành tựu nghiên cứu tâm lý học q trình nhận thức người học Lí thuyết hình thành, bắt nguồn từ tư tưởng hoạt động nhận thức J Piaget (1896-1980) nhà tâm lí học triết học người Thụy Sỹ Thuyết kiến tạo bước phát triển lịch sử phát triển tâm lí học giáo dục, hình thành sở phát triển từ chủ nghĩa hành vi đến chủ nghĩa nhận thức, trình coi “một cách mạng tâm lí học giáo dục” có ảnh hưởng lớn đến công cải cách chương trình giới Nội hàm LTKT: tri thức sản phẩm hoạt động tạo chủ thể thông qua trải nghiệm cá nhân – người học kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa với cá nhân Luận điểm thuyết kiến tạo là: Con người tự khai sáng cho mình, người tự làm LTKT đề cao vai trị người học khơng coi nhẹ vai trị người dạy Người học tích cực sáng tạo để kiến tạo mình, người dạy khơi nguồn, định hướng bảo giáo dục đến người học Sứ mệnh người dạy giúp người học khám phá, có lực kiến tạo thân Người dạy tạo mơi trường, nhu cầu, động lực để người học cọ sát thực tế vấn đề mà người học gặp phải, gặp phải phải giải để lựa chọn trình khám phá, kiến tạo 1.2 Các loại kiến tạo dạy học Dạy học theo LTKT 1.2.1 Kiến tạo (còn gọi kiến tạo nội sinh) Kiến tạo lấy kinh nghiệm có cá nhân làm tảng để hình thành giới quan khoa học, đồng thời quan tâm đến trình chuyển hóa nhận thức bên người học Do vậy, trình dạy học, phải tạo điều kiện cho HS khai thác vốn kinh nghiệm, kiến thức sẵn có mình, từ em cảm thấy hứng thú hơn, chủ động hoạt động học tập Thơng qua hoạt động đồng hóa điều ứng, tri thức hình thành bao gồm trình kế thừa, phát triển quan niệm sẵn có đồng thời loại bỏ quan niệm chưa người học 1.2.2 Kiến tạo xã hội (còn gọi kiến tạo ngoại sinh) TheoVygotsky, việc học người khơng dừng lại q trình kiến tạo mà đồng thời thực thông qua tương tác, tranh luận cộng đồng Bởi vậy, kiến thức kiến tạo nên mang tính xã hội Kiến tạo xã hội nhấn mạnh vai trị yếu tố văn hóa, điều kiện xã hội tác động yếu tố đến hình thành kiến thức Tương tác xã hội đóng vai trị quan Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn