(Skkn 2023) phát triển năng lực thực nghiệm và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học vật lí thpt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học Vật Lí 1.1.2 Năng lực thực nghiệm lực giải vấn đề dạy học Vật Lí 10 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.2.1 Thực trạng dạy học Vật lí hướng tới việc hình thành lực thực nghiệm lực giải vấn đề trường THPT Lê Viết Thuật 12 1.2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật 12 II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 14 2.1 Nâng cao lực thực nghiệm giải vấn đề thông qua hoạt động thực dự án khoa học kỹ thuật 14 2.2 Vận dụng phương thức thể nghiệm để thiết kế câu lạc sáng tạo khoa học kỹ thuật 33 2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp thơng qua mơ hình hợp tác với trường đại học, viên nghiên cứu 35 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 IV KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 38 4.1 Mục đích khảo sát 38 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 38 4.3 Đối tượng khảo sát 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo tinh thần Nghị Hội nghị trung ương khóa XI số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, thời gian gần đây, Bộ GD-ĐT liệt đạo sở giáo dục tăng cường đổi chương trình phương pháp dạy học Trong đó, tổ chức hoạt động trải nghiệm môn học bắt buộc quy định dự thảo chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực Đây vấn đề ngành giáo dục, giáo viên, phụ huynh học sinh đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, thực tế việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS trường hầu hết dừng lại hình thức tham quan du lịch Các hoạt động trải nghiệm theo chủ đề mơn học cịn chưa thực diễn theo yêu cầu, mục tiêu đề Chính điều dẫn tới thực trạng phần lớn học sinh bỡ ngỡ trước tình huống, kiện thực tế HS có hội hình thành rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực sử dụng ngơn ngữ, lực xử lý sử dụng thông tin, lực vận dụng thực tiễn, phân tích, giải vấn đề thực tế, kể "kỹ sống" Trong hồn tồn tạo hội cho HS có lực thơng qua nhiều nội dung học tập phong phú thiết kế theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm Năng lực thực nghiệm, lực giải vấn đề lực quan trọng học sinh cần hình thành phát triển thơng qua dạy học Vật Lí Thực tế cho thấy, năm gần có chuyển biến tích cực nhận thức giáo viên việc nâng cao lực cho học sinh Ngành giáo dục thực nhiều giải pháp nhằm mục đích hỗ trợ học sinh phát triển lực Phải kể đến kì thi học sinh giỏi tỉnh quốc gia mơn Vật Lí năm gần có phần câu hỏi giành riêng cho thực nghiệm, thực tiễn Đặc biệt nữa, kể từ năm học 2011-2012, Bộ GD&ĐT thức phát động thi nghiên cứu khoa học kỹ thuật cho học sinh trung học toàn quốc coi kỳ thi quốc gia Cuộc thi tổ chức cấp trường, cấp tỉnh (thành phố) cấp quốc gia, nhằm phát huy tính động, sáng tạo, nâng cao lực thực nghiệm giải vấn đề cho học sinh, đáp ứng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội giai đoạn Mặc dù vậy, nhìn cách tổng thể, việc bồi dưỡng NLTN NLGQVĐ cho HS phổ thông nhiều điểm cần bàn thêm, việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống hay ứng dụng khoa học kỹ thuật chưa thực quan tâm mức Các thi sáng tạo khoa học kỹ thuật giải pháp để đạt mục tiêu giáo dục Nhưng cụ thể, làm cách để triển khai cách hiệu nhân rộng số lượng lẫn chất lượng câu hỏi bỏ ngõ Những câu hỏi như: Làm phát hiện, hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh có khiếu, có đam mê khoa học, kỹ thuật cách bản, hiệu quả? Làm để tìm kiếm đề tài, dự án khoa học có tính khả thi? Để hoàn thành dự án khoa học kỹ thuật cần gì? Phương pháp chung để tiến hành dự án khoa học kỹ thuật gì? câu hỏi quan tâm không giáo viên HS Để tăng hiệu việc phát triển lực giải vấn đề lực thực nghiệm, đặc biệt định hướng nghề nghiệp cho tương lai em học sinh ngồi việc trải nghiệm tực tiễn đời sống hàng ngày, việc trải nghiệm, tiếp xúc môi trường khoa học mang tính chun nghiệp cao mơ hình cần quan tâm nhân rộng Trong khn khổ đề tài lựa chọn hợp tác với trường đại học Vinuniversity Phenikaa trường hàng đầu theo tiêu chuẩn giáo dục đại Việt Nam Chương trình Vật Lí THPT 2018 viết theo định hướng nghề nghiệp học sinh Việc hình thành kiến thức từ thực nghiệm thực tiễn coi trọng xuyên suốt chương trình Sau trang bị kiến thức Vật Lí chương trình trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao cơng nghệ đời sống thực tiễn Từ thực tế cấp thiết đó, chúng tơi suy nghĩ, tìm tịi mạnh dạn chọn đề tài “Phát triển lực thực nghiệm giải vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dạy học Vật lí THPT" II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong trình triển khai nghiên cứu đề tài tập trung mục tiêu cụ thể chủ yếu sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận, phân phối chương trình dạy học vật lí, lực thực nghiệm, lực giải vấn mối quan hệ loại lực với hoạt động trải nghiệm Thứ hai, chọn lựa, xây dựng kế hoạch, lên chương trình cụ thể cho số hoạt động trải nghiệm bao gồm: + Dự án khoa học kỹ thuật + Câu lạc sáng tạo Vật Lí + Mơ hình hợp tác với trường đại học Thứ ba, thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng việc dạy học theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm trường THPT Lê Viết Thuật - thành phố Vinh- tỉnh Nghệ An Từ rút học kinh nghiệm, thành công khó khăn việc tổ chức hoạt động sáng tạo để bồi dưỡng lực thực nghiệm giải vấn đề cho HS III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 10, 11,12 trường THPT Lê Viết Thuật Quá trình dạy học Vật lí trường phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Vật lí 10 THPT 2018, chương trình Vật lí 11, 12 THPT 2006 - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Lê Viết Thuật TP Vinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sưu tầm, đọc nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học đại cương, lí luận dạy vật lí, tài liệu tổ chức hoạt động trải nghiệm liên quan đến chương đề cập, tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác sách báo, đề thi, tạp chí chun ngành, cơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học có nội dung liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Quan sát, điều tra - khảo sát phiếu hỏi, tổ chức tham quan công trình, địa danh liên quan có liên quan đến kiến thức học, tham quan xưởng mộc, tổ chức câu lạc Vật lí, tổ chức hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học kỹ thuật cho học sinh, học sinh tham gia hoạt động trải hướng nghiệp trường Vinschool… tìm hiểu vấn đề thực tế vướng mắc để xây dựng thành ý tưởng từ tạo sản tổng kết rút kinh nghiệm V PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp học nhóm HS theo định hướng chương trình tổ chức hoạt động trải nghiệm đặt VI ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Góp phần làm rõ sở lí luận việc nâng cao phát triển lực thực nghiệm, lực giải vấn đề thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí Nêu mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại hoạt động trải nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học học sinh Đồng thời đánh giá thực trạng việc dạy học hướng tới việc phát triển lực thực nghiệm giải vấn đề số trường THPT khó khăn GV bắt tay vào hướng dẫn đội tuyển khoa học kỹ thuật Thơng qua ví dụ phong phú phương thức trải nghiệm, đề tài thật nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho GV trường THPT thực hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dạy học Vật lí đạt hiệu Đề tài cẩm nang điều cần biết cho GV hướng dẫn HS tham dự thi khoa học kỹ thuật cấp PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HS THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm dạy học Vật Lí 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm Khái niệm HĐTN nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mặc dù nội hàm khái niệm diễn đạt nhiều cách khác tác giả thống có điểm chung sau: - HĐTN hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương pháp trải nghiệm nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách HS - Nội dung cách thức tổ chức tạo điều kiện cho HS tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động -Qua hoạt động, HS phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng -Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động dạy học HĐTN HĐTN dành tất HS từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông, giúp HS vận dụng kiến thức, kỹ thái độ học nhà trường vào thực tiễn cách sáng tạo Góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS như: NL tổ chức hoạt động, NL tổ chức quản lí sống, NL tự nhận thức tích cực hóa thân, NL định hướng lựa chọn nghề nghiệp, lực giải vấn đề 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Theo thông tư 32/2018/TT – BGD – ĐT ban hành chương trình GDPT hoạt động trải nghiệm dành cho cấp tiểu học hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp dành cấp THCS, THPT hoạt động giáo dục bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kỹ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục giai đoạn định hướng nghề nghiệp Giai đoạn giáo dục bản: Ở cấp tiểu học, nội dung hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động hướng đến thân, rèn luyện thân, phát triển quan hệ với bạn bè, thầy người thân gia đình Ở cấp THCS, nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung vào hoạt động hướng đến xã hội, tự nhiên hoạt động hướng nghiệp đồng thời hoạt động hướng vào thân tiếp tục triển khai để phát triển phẩm chất lực HS Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ngoài hoạt động hướng đến thân (gồm hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân), hoạt động hướng đến xã hội (gồm hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, xây dựng cộng đồng), hoạt động hướng tới tự nhiên (gồm hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, tìm hiểu bảo vệ mơi trường), nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THPT tập trung vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp bao gồm hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp, hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp hoạt động lựa chọn nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp Thông qua hoạt động hướng nghiệp, HS đánh giá tự đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm sở để tự chọn cho ngành nghề phù hợp rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai Về quy mô tổ chức, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức theo quy mơ khác theo nhóm, theo lớp, theo trường liên trường Về địa điểm, hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp tổ chức nhiều địa điểm khác nhà trường như: lớp học, thư viện, công viên, viện bảo tàng, khu di tích, nhà truyền thống, cơng trình cơng cộng, sở sản xuất, làng nghề… Về lực lượng tham gia, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên môn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm mạnh riêng Tùy vào nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp gián tiếp, chủ trì, đầu mối phối hợp, có mặt khác (hỗ trợ kinh phí, phương tiện, đóng góp chun mơn, trí tuệ…) Do hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tạo điều kiện cho HS học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục, lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh thông tin, với nhiều cách khác làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn, chất lượng, hiệu hoạt động Như hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tính mở, làm cho nội dung giáo dục không bị rập khuôn theo sách mà trở nên phong phú, đa dạng gắn liền với thực tiễn xã hội tạo nên thống nhận thức với hành động C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an môi trường học tập trải nghiệm, nhằm hình thành phát triển lực, nhân cách cho HS, đặc biệt đáp ứng với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn 1.1.1.3 Các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật Lí bậc THPT Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệp, hướng nghiệp đa dạng Mỗi hình thức mang ý nghĩa định Sau số loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường phổ thông thường xuyên thực hoạt động giáo dục a Phương thức khám phá: cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc, giúp HS khám phá điều lạ, tìm hiểu, phát vấn đề từ môi trường xung quanh, bồi dưỡng cảm xúc tích cực tình u q hương đất nước Nhóm phương thức tổ chức bao gồm hoạt động tham quan nhà máy, sở đào tạo nghề nhằm định hướng giáo dục nghề nghiệp, phát triển lực, phẩm chất cần có đáp ứng với nghề nghiệp tương lai b Phương thức thể nghiệm: tương tác cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, thi, trò chơi hoạt động ngoại khóa khác Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí thơng thường là: buổi báo cáo (cemina) chuyên đề Vật lí, HS báo tường tập san Vật lí, HS biểu diễn thí nghiệm giới thiệu đồ dùng, thiết bị dạy học tự làm, ngày hội STEM, câu lạc Vật lí, câu lạc sáng tạo kỹ thuật … Tổ chức ôn luyện cho HS tham dự HS giỏi thi khác dành cho môn Vật lí trường phổ thơng c Phương thức cống hiến: cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS mang lại giá trị xã hội đóng góp cống hiến thực tế thơng qua hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền phương thức tương tự khác tham gia chiến dịch Trái Đất, ngày Chủ nhật xanh… d Phương thức nghiên cứu: cách thức tổ chức hoạt động tạo hội cho HS tham gia đề tài, dự án nghiên cứu khoa học chuyên đề Vật lí nhờ cảm hứng từ trải nghiệm thực tế, qua đề xuất biện pháp giải vấn đề cách khoa học Nhóm hình thức tổ chức bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật, kỉ thuật Cần ý nghiên cứu khoa học HS hoạt động thuộc công việc tổ chức hoạt động tìm kiếm, khám phá điều mẻ HS phạm vi hoạt động giáo dục nhà trường Cái hoạt động nghiên cứu khoa học HS nhận thức em Trong trình triển khai thực nhà trường điều chỉnh, bổ sung thêm hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp khác Mỗi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phương thức có ưu nhược điểm khác nhau, nên không đơn sử dụng phương thức, hình thức mà kết hợp phương thức để làm tăng hiệu giá trị hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp HS 1.1.1.4 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Vật lí Việc thiết kế HĐTN nội dung cụ thể việc làm quan trọng, định tới thành công hoạt động Việc tổ chức HĐTN phải đảm bảo bước học tập trải nghiệm, là: - Biết khai thác HS trải nghiệm qua thực tế, biết - Tiến hành cách tích cực nhằm tạo sản phẩm tinh thần hay vật chất có tính đổi mới, có ý nghĩa xã hội có giá trị - Qua hình thành kinh nghiệm (kiến thức, kỹ thái độ, giá trị mới) cho HS Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN: - Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục - Xác định rõ đối tượng thực Bước 2: Đặt tên cho hoạt động: Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau: rõ ràng, xác, ngắn gọn; phản ánh chủ đề nội dung hoạt động; tạo ấn tượng ban đầu cho HS Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động: Các mục tiêu hoạt động cần phải xác định rõ ràng, cụ thể phù hợp; phản ánh mức độ cao, thấp yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ định hướng giá trị Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động: Căn vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả HS để xác định phương pháp, phương tiện hình thức hoạt động cho phù hợp Bước 5: Lập kế hoạch: Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch: Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu; chi phí tất mặt phải xác định phải tìm phương án chi phí cho việc thực mục tiêu; tính cân đối kế hoạch địi hỏi giáo viên (GV) phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bảng Sự khác hoạt động dạy học HĐTN Hoạt động dạy học HĐTN Mục Chủ yếu hình thành: NL trí Chủ yếu hình thành phẩm chất, giá đích tuệ, kỹ trí tuệ trị kỹ sống - Nhằm thực giáo dục trí - Nhằm thực giáo dục đạo đức, tuệ thẩm mĩ Chức - Có mạnh mặt phát - Có mạnh mặt xúc cảm, thái nhiệm triển trí tuệ, nhận thức Hình độ Hình thành niềm tin, chuẩn vụ thành niềm tin, chuẩn mực lí mực lí tưởng, động cơ, nguyên tắc tưởng, động cơ, nguyên tắc hành vi, lối sống hành vi, lối sống - Hệ thống khái niệm - Hệ thống giá trị chuẩn mực - Hệ thống tri thức, kỹ năng, - Hệ thống chuẩn mực xã hội kỹ xảo quy định chặt (các định hướng giá trị đạo đức, Đối chẽ, phù hợp logic nhận thức, văn hóa thẩm mĩ ), có tính khơng tượng tuân theo chương trình, chắn, chủ yếu dựa theo nhu kế hoạch dạy học nằm đạt cầu xã hội, nguyện vọng hứng mục tiêu giáo dục xác thú đối tượng định Lĩnh Môn học/khoa học Chủ đề, chủ điểm, nội dung giáo vực dục đa dạng phong phú Thời Chiếm lĩnh nhanh Lâu dài hơn, bền bỉ gian Khơng Phịng học chủ yếu Ngồi lớp học thơng thường, gian nhà máy, sống xã hội Phươ - Truyền đạt, phân tích, giảng - Trải nghiệm, biểu diễn, kinh qua ng giải - Hình thức: chủ yếu hoạt động tập thức/ - Hình thức: chủ yếu hoạt thể Hình động cá nhân thức - Chủ yếu đánh giá kiến - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, thái thức khoa học học độ thực hiện, tính trải nghiệm, cảm Kiểm vận dụng vào xúc, giá trị, niềm tin, thói quen tra, thực tiễn đánh - Thường sử dụng đánh giá định giá - Thường sử dụng đánh giá tính định lượng Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy: Trong bước này, cần phải xác định: Có việc cần phải thực hiện? Nội dung việc sao? Tiến trình thời gian thực việc yêu cầu cần đạt việc sao? Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm cá nhân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động: - Rà soát, kiểm tra lại nội dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt - Nếu phát sai sót bất hợp lí khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh Cuối cùng, hoàn thiện thiết kế chương trình hoạt động cụ thể hóa chương trình văn Đó giáo án tổ chức hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ HS: Hồ sơ HS bao gồm: phiếu đánh giá, sản phẩm HS: báo cáo, thí nghiệm (TN), 1.1.1.5 Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển lực Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với môn học khác coi phận chương trình giáo dục phổ thơng Đó q trình HS trực tiếp tham gia vào loại hình hoạt động giao lưu phong phú, đa dạng, HS tự biến đổi mình, tự làm phong phú cách thu lượm xử lý thông tin từ môi trường xung quanh Các lực đặc thù hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động hay lực định hướng nghề nghiệp trọng để bồi dưỡng HS Bên cạnh nhiều kỹ dần hình thành cho HS thơng qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tất phẩm chất, lực không thước đo đánh giá tiến HS mà tảng, hành trang vững giúp em hoạch định đường tương lai, tự định đắn lựa chọn nghề nghiệp vững tin theo đuổi ước mơ Trong dạy học Vật lí, tổ chức hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa lớn tạo hội cho HS huy động tổng hợp kiến thức, kỹ môn học lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng Như thông qua hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp có tác dụng bổ trợ hiệu cho trình dạy học lĩnh hội kiến thức, giúp HS củng cố, đào sâu, mở rộng kiến thức qua sân chơi tạo khơng khí thân thiện, vui vẻ mà khơng áp lực, gị bó lớp học Qua kích thích em hứng thú lịng u thích mơn học, phát huy tính tích cực, phát triể n nhân cách bờ i dưỡng khiế u, lực, sở trường thân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn