Soạn bài nếu mai em về chiêm hóa

11 16 0
Soạn bài nếu mai em về chiêm hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI – THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ (Thời gian thực hiện: 12 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Nhận biết phân tích số yếu tố hình thức thơ sáu chữ, bảy chữ (số chữ dịng; vần, nhịp; từ ngữ, hình ảnh; bố cục, mạch cảm xúc; ) tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua thơ - Nhận biết sắc thái nghĩa từ ngữ hiệu lựa chọn từ ngữ - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ sáu chữ, bảy chữ (đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ cảm nghĩ tồn tác phẩm, tập trung vào số yếu tố nội dung, hình thức thơ); bước đầu làm thơ sáu chữ, bảy chữ - Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi - Góp phần phát triển lực chung: tự học, tự chủ, lực giải vấn đề, sáng tạo; lực giao tiếp, hợp tác sử dụng nguồn học liệu Phẩm chất - Có thái độ yêu thương, biết ơn, kính trọng người thân gia đình, rộng người xung quanh Rèn luyện phẩm chất nhân - Có tinh thần trân trọng, yêu quê hương, đất nước - Chăm chỉ, tự giác, giúp đỡ, hỗ trợ bạn việc thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV, Thiết kế dạy Ngữ văn 8; tài liệu tham khảo đặc trưng thể loại, kĩ đọc hiểu văn mở rộng văn Ngữ văn 8; Phiếu học tập, hình ảnh, video,… - Máy tính, máy chiếu, loa, giấy bút dạ, bút màu,… Học sinh - Chuẩn bị phần học nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên giao buổi học - Có đầy đủ SGK, ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn 2: Nếu mai em Chiêm Hoá (Mai Liễu) Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập; huy động, kích hoạt tri thức hiểu biết HS thể loại thơ nói chung, tiểu loại thơ sáu chữnói riêng b Nội dung: GV sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở, kĩ thuật tổ chức trò chơi, để HS thực nhiệm vụ Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi “Trò chơi tiếp sức” + GV chia lớp thành – đội chơi (theo dãy) + GV chiếu yêu cầu: Trong vịng phút, đội tìm viết lên bảng hình ảnh liên quan đến từ khóa “Mùa xn vùng cao” - HS lắng nghe luật chơi tổ chức, phân công nhiệm vụ cho thành viên đội chơi - HS tham gia trò chơi, GV điều hành, xử lý tình (nếu có) - GV đánh giá kết quả, nhận xét q trình tham gia trị chơi HS, vinh danh đội chiến thắng kết nối vào học Ví dụ: Trong phần khởi động, bước đầu tiếp cận với số hình ảnh người vùng núi phía Bắc Văn “Nếu mai em Chiêm Hóa” thể hình ảnh căng tràn sức sống thiên nhiên hân hoan người nơi Điều tác giả Mai Liễu thể rõ nét tác phẩm Cơ trị tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Vận dụng kĩ đọc hiểu thơ để: - HS nhận biết đặc trưng thể thơ sáu chữ (số chữ dòng, vần, nhịp) thơ - Phân tích bố cục, mạch cảm xúc, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu để hiểu cảm hứng chủ đạo, tư tưởng tình cảm người viết - Hình thành kĩ đọc hiểu thơ sáu chữ b Nội dung:GV sử dụng PP dạy học đàm thoại gợi mở, hợp tác, giải vấn đề, đóng vai hình thức dạy học cá nhân, cặp đơi, nhóm, dạy học lớp để hướng dẫn HS đọc hiểu văn theo thể loại Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1:Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu Tác giả chung - Nhà thơ Mai Liễu (1949 – 2020) - GV hướng dẫn HS dựa vào nội dung tìm người dân tộc Tày, quê tỉnh hiểu trước nhà, hoạt động cá nhân trả lời Tuyên Quang câu hỏi sau: - Ông thường viết đề tài vùng H Trình bày thơng tin tác giả Mai núi phía Bắc với ngơn từ đậm chất Liễu mà em tìm hiểu được? miền núi, hồn hậu nguyên sơ - HS dựa sở kiến thức nội dung chuẩn bị nhà để chuẩn bị trả lời - GVtổ chức cho HS báo cáo kết quả; HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá ý thức chuẩn bị bài, Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang chọn lựa để mở rộng sốthông tin tác giảMai Liễu + Nhà thơ Mai Liễu (1949 – 2020): tên thật Ma Văn Liễu, quê huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang + Ông nhà thơ dân tộc Tày, tiếng với vần thơ thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt vần thơ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới + Thơ Mai Liễu phong phú đề tài Nhà thơ viết nhiều Bác Hồ, chiến tranh - người lính, tình u, gần viết nhiều sự, đề tài mà ông quan tâm quê hương tình người miền núi + Một số tác phẩm tiêu biểu ông: “Suối làng” (1994), “Mây bay núi” (1995), “Lời then buộc” (1996), “Tìm tuổi” (1998), “Giấc mơ núi” (2001), “Đầu nguồn mây trắng” (2004), “Bếp lửa nhà sàn” (2005), “Núi mưa” (2013), tuyển tập “Thơ Mai Liễu”,… * HĐ2: Đọc diễn cảm thơ - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: +Xác định giọng đọc cách ngắt nhịp + Chia sẻ ấn tượng ban đầu văn số câu trả lời cho câu hỏi phía bên phải văn Giải thích ba từ mùa măng, vịng bạc, sắc chàm - HS đọc,chia sẻ theo hướng dẫn GV; HS khác lắng nghe, nhận xét cách đọc, nội dung chia sẻ bạn - HS nhận xétcách đọc nội dung chia sẻ bạn thể khổ theo cảm nhận thân - GV khen ngợi rút kinh nghiệm việc đọc diễn cảm thơ, đồng thời thể lại thơ Văn a Đọc giải thích từ khó - Giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, vui tươi - Ngắt nhịp chủ yếu2/2/2; lưu ý số câu ngắt nhịp 4/2, 2/4 - Từ khó: + mùa măng: sau trận mưa xuân, măng vùng núi phía Bắc (nhất là măng vầu) bắt đầu mọc nhiều Măng có vị trí quan trọng sống cư dân vùng cao Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang + vịng bạc: trang sức làm bạc khơng thể thiếu người dân tộc thiểu số phía Bắc mang ý nghĩa tâm linh văn hóa Họ thường đeo dịp lễ tết ngày hội + sắc chàm: dân tộc vùng Tây Bắc * HĐ3: Tìm hiểu thông tin văn - GV hướng dẫnHS thực yêu cầu: + Nêu thể thơ hiểu biết thể thơ + Nêu xuất xứ văn + Nêu bố cục nội dung phần - HS suy nghĩ thực yêu cầu - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên hệ mở rộngvề thơ + Thể thơ sáu chữ: thông tin SGK/T40, 41 có thói quen nhuộm chàm cho vải may trang phục truyền thống Cây chàm dùng loại trồng tán rừng Cứ sang thu hay đầu xuân, chàm cao đến đầu gối người lớn thu hoạch để mang đun lấy nước nhuộm vải b Tìm hiểu chung - Thể thơ: thơ sáu chữ - Xuất xứ: thơ trích “Tuyển tậpThơ” Mai Liễu, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2015 - Bố cục: phần + Khổ 1,2: cảm xúc vềbức tranh thiên nhiên vào mùa xuân Chiêm Hóa + Khổ 3,4,5: cảm nhận vẻ đẹp người mùa xuân, đặc biệt lễ hội đầu năm Chiêm Hóa Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang II Đọc hiểu văn *HĐ1: Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố đặc trưng bài thơ thơ - GV hướng dẫn HS dựa vào phần chuẩn bị phần tìm hiểu trước nhà, hoạt động cá nhân điền thông tin PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố Biểu hiện- Tác dụng Nhan đề Cách gieo vần Ngắt nhịp Bài thơ viết điều gì? Nhân vật trữ tình (người bày tỏ cảm nghĩ) Mạch cảm xúc Cảm hứng chủ đạo - HS dựa vào phần chuẩn bị bài, độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS tiến hành hỏi – đáp theo cặp luân phiên (một HS hỏi, HS đáp đảo vai), HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức Có thể mở rộng mạch cảm xúc thơ: + Nỗi nhớ vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân vùng đất Chiêm Hoá (hai khổ thơ đầu) + Cảm xúc ngỡ ngàng trước vẻ đẹp tình tứ, đầy sức sống người vào mùa xuân nơi vùng đất quê hương (ba khổ thơsau) +Bài thơ “giả định”, “cái cớ”- “Nếu mai em Chiêm Hoá” − để gợi nỗi nhớ ấn tượng vẻ đẹp độc đáo thiên nhiên người nơi vùng đất quê hương PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các Biểu hiện- Tác dụng yếu tố Là câu thơ gợi cảm hứng cho tâm hồn nhà thơ hướng ấn tượng đặc biệt thiên nhiên, người mùa Nhan xuân mảnh đất quê đề hương => thể mong muốn trở vùng quê tác giả vần chân (liền: tay- đầy; Cách cách: nhau- màu; hươnggieo đường) tạo nhạc tính cho vần thơ 2/2/2; 4/2, 2/4 tha thiết, vui tươi, nhịp nhàng, phù hợp Ngắt với tâm trạng chủ thể nhịp trữ tình Bài Bài thơ cảm xúc nhớ thơ quê hương qua vẻ đẹp thiên viết nhiên, người lễ hội điều vào mùa xuân gì? Nhân vật “ta” – người Nhân quê hương Chiêm Hóa, vật trữ tác giả tình (người bày tỏ cảm nghĩ) Cảm xúc khung cảnh thiên nhiên đến người Mạch rung cảm, nét đặc cảm sắc riêng cảnh sắc xúc bước sang xuân quê hương qua lễ hội đầu năm Cảm Nỗi nhớ quê hương xuân Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang hứng chủ đạo * HĐ2: Tìm hiểu hình ảnh thiên nhiên, người Chiêm Hóa nỗi nhớ nhân vật trữ tình - GV chia lớp thành dãy phát PHT số 2, dãy chia thành nhóm 4, u cầu HS Hình ảnh thiên nhiên, người hoàn thành nội dung PHT thời Chiêm Hóa nỗi nhớ gian 20 phút (dãy làm câu hỏi 1,3; dãy nhân vật trữ tình làm câu hỏi 2,4,5) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Hình ảnh thiên nhiên, người Chiêm Hóa nỗi nhớcủa nhân vật trữ tình Thiên nhiên Chiêm Hóa: - Chi tiết hình ảnh phác họa tranh thiên nhiên- Tìm chi tiết, hình ảnh phác họa Tác dụng chi tiết, hình ảnh đó: tranh thiên nhiên? - Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ 2? - Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ Con người, lễ hội đầu năm Chiêm Hóa - Chi tiết hình ảnh phác họa tranh thiên nhiên- Tác dụng chi tiết, hình ảnh đó? - Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ 4? Chi tiết hình ảnh phác họa tranh thiên nhiên Tác dụng chi tiết, hình ảnh đó: Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ Nhận xét vẻ đẹp thiên nhiên người nơi đây: Tìm từ thay từ “về” dòng thơ “Nếu mai em Chiêm Hố” Theo em, nên chọn từ “về”? Bài thơ thể tình cảm, cảm xúc - Tình cảm, cảm xúc tác giả với tác giả với quê hương? Tác giả quêhương: muốn gửi gắm thơng điệp gì? - Tác giả muốn gửi gắm thông điệp: * Dự kiến sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Hình ảnh thiên nhiên, người Chiêm Hóa nỗi nhớcủa nhân vật trữ tình Thiên nhiên - Bức tranh thiên nhiên phác họa qua chi tiết, hình ảnh: Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang Chiêm Hóa: - Tìm chi tiết, hình ảnh phác họa tranh thiên nhiên? - Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ 2? Con người, lễ hội đầu năm Chiêm Hóa - Chi tiết hình ảnh phác họa người - Tác dụng chi tiết, hình ảnh đó? - Chỉ ra, phân tích tác dụng BPTT nhân hóa khổ thơ thứ 4? Nhận xét vẻ đẹp thiên nhiên người nơi Tìm từ thay từ “về” dịng thơ “Nếu mai em Chiêm Hố” Theo em, nên chọn từ “về”? Bài thơ thể tình cảm, cảm xúc tác giả với quê hương? Tác giả mưa tơ rét lộc, mùa măng, Sông Gâm đôi bờ trắng cát, đá ngồi bến trông nhau, Non Thần xanh lên ngút ngát => tái khung cảnh thiên nhiên gần gũi, giản đơn có hồn tạo nên mùa xuân tràn đầy sức sống - Hình ảnh nhân hóa:“Đá ngồi bến trơng nhau/ Non Thần trẻ lại” => Thiên nhiên thổi tâm hồn, cảm xúc người, biết chờ đợi, trơng ngóng, biết rung động, xốn xang Bình: Thiên nhiên “lạc bước” giới đẹp tình tứ, duyên dáng Đỉnh Non Thần “bừng tỉnh”, tiếp thêm sinh khí mà “trẻ lại”, sức sống nao nức mùa xuân hoá thành sắc xanh mượt mà, ngút ngát vươn cao mây trời - Hình ảnh người phác họa qua chi tiết hình ảnh: + gái Dao với “Vịng bạc rung rinh cổ tay”, “Ngù hoa mơn mởn ngực đầy”; + cô gái Tày duyên dáng, sắc áo chàm “như pha hương”, “nụ cười mơi mọng”, trị chơi ném ngày hội “lùng tùng” => người mảnh đất Chiêm Hóa đầy sức sống tươi mới, trẻ trung, xuân sắc, độ xuân - Hình ảnh nhân hóa: “Mùa xn e lạc đường” => Gợi vẻ đẹp cô gái Dao,Tày khiến cho mùa xuân mải mê say đắm đến mức lạc đường Bình: Mùa xuân trở thành người khách lạ, chàng trai đắm đuối, say mê chiêm ngưỡng vẻ đẹp tràn đầy sức trẻ, sức sống, người mà “e lạc đường”, Tâm hồn, cảm xúc thiên nhiên cảm xúc, nhìn tinh tế, đắm đuối tác giả “theo bước chân” “em” với Chiêm Hoá hình dung sống dậy nỗi nhớ Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống; người duyên dáng với vẻ đẹp vùng văn hoá đặc trưng đồng bào miền núi phía bắc với trang phục độc đáo phong tục tập quán, lễ hội mùa xuân khiến cho khách say bước không muốn - Từ thay thế: “đến”,“tới”,“sang”, - Chọn từ “về” mảnh đất Chiêm Hố, địa danh thơ phần kí ức, gợi thân thuộc, gần gũi Là quê hương mà người dù đâu mong muốn trở - Bài thơ thể nỗi nhớ tha thiết vẻ đẹp thiên nhiên người vào mùa xuân Là niềm tự hào tác giả dành cho vẻ đẹp q hương - Thơng điệp:yêu quý, tự hào mảnh đất quê hương Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang muốn gửi gắm thơng điệp gì? * GV dựa vào số thơng tin tham khảo để bình, làm rõ đặc sắc nội dung văn qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh: * Khổ Nếu mai em Chiêm Hóa Cho ta gửi nỗi nhớ Tháng giêng mưa tơ rét lộc Em vừa kịp mùa măng - Cách xưng hô “em” - “ta”: tạo cảm giác thân thương “Em” khơng cụ thể mà nói chung chung người quê hương Chiêm Hóa, cịn “ta” tác giả - Nỗi nhớ quê hương tác giả thể qua hình ảnh như: nhớ rét tháng giêng, mưa tơ rét lộc, mùa măng Thường người trở lại quê hương vào dịp Tết Mưa tơ mưa mùa xuân, không to mà lất phất Rét lộc ẩm ướt thuận lợi cho hồi sinh cỏ thời tiết mùa đông giá rét * Khổ Sông Gâm đôi bờ cát trắng Đá ngồi bến trông Non Thần trẻ lại Xanh lên ngút ngát màu - Cách nhắc đến địa danh Chiêm Hóa: Sơng Gâm, Non Thần cho thấy mến thương tác giả dành cho cảnh vật nơi - Ở Chiêm Hóa, sơng núi hai cảnh vật Sơng Gâm sơng có nhánh chảy qua Chiêm Hóa với đơi bờ cát trắng, tảng đá dài Những tảng đá từ bờ nhìn sang bờ trơng Những hịn núi nhìn trẻ lại, khốc lên quần áo màu xanh ngút - Cách sử dụng biện pháp tu từ: nhân hóa, đảo ngữ nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên * Khổ Phố đơng mải tìm Cơ gái Dao đẹp Vòng bạc rung rinh cổ tay Ngù hoa mơn mởn ngực đầy Con gái Tày duyên Sắc chàm pha hương Chỉ riêng nụ cười môi mọng Mùa xuân e lạc đường - Hình ảnh phố với gái dân tộc Dao, dân tộc tày sinh sốngđã tái lại Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang khung cảnh đường phố người dân Chiêm Hóa - Tác giả đặc tả gái Dao dun dáng, xúng xính trang sức bạc Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn sắc chàm trang phục truyền thống nụ cười tỏa nắng khiến lạc quên lối - Việc liệt kê dân tộc sắc văn hóa nơi cho thấy tình cảm tác giả với quê hương * Khổ Nếu mai em Chiêm Hóa Đầu xuân hội lùng tùng Quả cịn chạm vai nhặt Ngày lành dun tốt mừng - Câu thơ “Nếu mai em Chiêm Hóa” lặp lai, xuất tổng cộng ba lần tồn thơ, vị trí quan trọng tỏ nhớ thương mong muốn trở quê hương tác giả mãnh liệt Muốn trở quê để hội xuân, để chơi trò chơi dân gian, để gặp người, người có duyên (ST) Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đặc trưng thể thơ sáu chữ; nội dung nghệ thuật thơ; kết nối với hoạt động viết trải nghiệm thực tế HS b Nội dung: GV sử dụng PPDH đàm thoại gợi mở, hợp tác; kĩ thuật đặt câu hỏi, hình thức dạy học cá nhân, học lớp nhà để HS thực nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: Câu trả lời đoạn văn d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS luyện tập cách trả lời câu hỏi ngắn hướng dẫn HS viết đoạn văn - HS độc lập thực yêu cầu theo hướng dẫn - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi, kiểm tra chéo đáp án tập; đánh giá đoạn văn theo tiêu chí cụ thể - GV tổng hợp kết quả, nhận xét, đánh giá, tuyên dương, khen ngợi; yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện đoạn văn nhà (1) Bài tập: Trả lời câu hỏi sau: Mỗi dịng sáu chữ có tiếng? Đáp án: Bài thơ nhiều dòng; dòng sáu chữ Cách ngắt nhịp thường gặp thơ sáu chữ? Đáp án: Thơ sáu chữ ngắt nhịp 2/2/2; 4/2; 2/4 Thơ sáu chữ có cách gieo vần nào? Đáp án: Thơ sáu chữ thường gieo vần chân (vần liền vần cách) Liệt kê ba hình ảnh thiên nhiên em ấn tượng thơ? Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang Đáp án: HS lựa chọn hình ảnh: mưatơrétlộc,mùa măng, Sơng Gâm đôi bờ trắng cát, đá ngồi bếntrông nhau, Non Thần xanh lên ngút ngát Cảm hứng chủ đạo thơ gì? Đáp án:Nỗi nhớ quê hương xuân Tìm từ ngữ màu sắc thơ miêu tả thiên nhiên, người mùa xuân Đáp án:xanh ngút ngát, trắng, chàm (2) Câu 6/SGK-Tr46 Tham khảo: “Làng quê khuất hẳn nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, nhân dân coi tơi người làng có người yêu tha thiết, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn Làng mạc bị tàn phá mảnh đất quê hương đủ sức nuôi sống tơi ngày xưa, tơi có ngày trở Ở mảnh đất ấy, tháng Giêng, đốt bãi, đào ổ chuột; tháng Tám nước lên, đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng Chín, tháng Mười, móc da vệ sông Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài bánh rợm; đêm nằm với chú, gác chân lên mà lẩy Kiều ngâm thơ; tối liên hoan xã, nghe Tị hát chèo đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu” (Theo Nguyễn Khải, sách Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam,2020) Hoạt động 4: Tổng kết a Mục tiêu: HS tổng kết giá trị nội dung, nghệ thuật thơ rút chiến lược đọc hiểu thơ sáu chữ b Nội dung: GV sử dụng phương pháp đàm thoại kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS tổng kết c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm III Tổng kết * HĐ1:Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ Nội dung Bài thơ Nếu mai em Chiêm Hóa thuật văn - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả phác họa hình ảnh cảnh sắc thiên nhiên người Chiêm Hóa lời câu hỏi: H Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ mùa xuân Văn thể tình cảmyêu thương, gắn bó sâu thuật thơ? sắc niềm tự hào nhà thơ - HS suy nghĩ trả lời - GV gọi số HS trình bày, HS khác quê hương, nguồn cội Nghệ thuật: Thể thơ sáu chữ; kết lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên cấu giản đơn; cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt; giọng điệu vui tươi, thiết tha; hệ mở rộng sử dụng hiệu biện pháp tu từ nhân Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang 10 * HĐ2: Kĩ đọc thơ sáu chữ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: + Khi đọc hiểumột thơ bảy chữ, ta cần tìm hiểu phương diện nào? - HS suy nghĩ trả lời - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, khắc sâu kĩ đọc thơ bảy chữ, đặc biệt nhấn mạnh đọc hiểu cần vận dụng trải nghiệm sống; tình yêu quê hương, đất nước để đọc hiểu thơ - GV hướng dẫn HS thực việc chuẩn bị cho THĐH “Đường quê mẹ” theo mục Chuẩn bị SGK hóa; hình ảnh thơ đẹp, giàu sắc văn hóa vùng cao Cách đọc thơ sáu chữ - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần thơ, nhịp thơ văn - Xác định nhân vật trữ tình.Bài thơ viết viết điều gì? - Xác định mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo bộc lộ thơ - Nhận biết, nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu biện pháp nghệ thuật thơ - Vận dụng trải nghiệm sống để đọc hiểu nội dung, tư tưởng, thông điệp thơ - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ với thân sống -NHÓM 3H1K (HOA – HƯƠNG – HUYỀN – KHÁNH) CHUYÊN THIẾT KẾ GIÁO ÁN CÁNH DIỀU THCS Có đủ khóa dạy thêm lớp – – Word Powerpoit đồng Ưu điểm: Khoa học – Thẩm mĩ – Sáng tạo – Chuyên tâm Liên hệ: Nguyễn Quốc Khánh/ Nguyễn Lan Hương SÁCH THAM KHẢO CHO GV & HS BỘ CÁNH DIỀU Liên hệ: Facebook Nguyễn Quốc Khánh Zalo: 0919196685 Kế hoạch dạy Ngữ văn Cánh Diều – 3H1K Trang 11

Ngày đăng: 04/08/2023, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan