Nếu mai em về chiêm hóa bản chuẩn p nga

15 98 0
Nếu mai em về chiêm hóa bản chuẩn   p nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHBD môn Ngữ Văn BÀI 2: THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ Văn bản: NẾU MAI EM VỀ CHIÊM HÓA – Mai Liễu – Thời gian thực hiện: tiết A.MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - HS nhận biết, phân tích số yếu tố hình thức thơ sáu chữ (số chữ dòng, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc…) tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua thơ - Hiểu nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ Về lực a Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Nếu mai em Chiêm Hóa - Năng lực nhận diện yếu tố hình thức nội dung thơ Về phẩm chất: Giúp HS bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch dạy - Hình ảnh liên quan đến lễ hội Lồng Tồng - Phiếu học tập, trả lời câu hỏi - Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS nhà Chuẩn bị học sinh - SGK, SGV, SBT Ngữ văn 8, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm thế, tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV đặt cho HS trả lời câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: ? Em kể tên số tác phẩm thơ viết đề tài tình yêu quê hương, đất nước? HS kể tên thơ (Quê hương – Tế Hanh; …) Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD môn Ngữ Văn GV: Các em học sinh thân mến, sáng tác đề tài nhiều vơ kể Ngày hơm nay, muốn giới thiệu cho em tác giả mới, tác giả viết nhiều đề tài, lại dành mối quan tâm đặc biệt cho quê hương tình người miền núi Đó tác giả Mai Liễu Với ông, tình yêu quê hương tình người miền núi niềm trăn trở, hối thúc tác giả cầm bút Và trở đi, trở lại đời cầm bút nhà thơ Hoài niệm quê hương cội nguồn ông thể sâu sắc nhiều thơ làm nên giới nghệ thuật riêng không trộn lẫn với Mỗi thơ giống cánh cửa mở vào cõi tâm hồn trĩu nặng tình yêu nhà thơ quê hương, nguồn cội “Nếu mai em Chiêm Hóa” thơ tiêu biểu ông quê hương, mảnh đất Chiêm Hóa – huyện nằm phía Bắc tỉnh Tuyên Quang Và ngày hôm tìm hiểu thơ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Giúp HS chuẩn bị điều kiện cần thiết để đọc hiểu văn bản, hướng dẫn đọc rèn luyện chiến thuật đọc b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến thể loại thơ bảy chữ văn Nắng c Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (…’) Mục tiêu: - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn Nội dung: - GV sử dụng KT sơ đồ tư để khai thác phần tìm hiểu chung - HS dựa vào sơ đồ tư chuẩn bị nhà để hoàn thành nhiệm vụ nhóm Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn Tổ chức thực Sản phẩm NV1: I Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tác giả: - GV yêu cầu HS: Từ phần chuẩn bị nhà, trình bày hiểu biết tác giả Mai Liễu thơ Nếu mai em Chiêm Hóa PHIẾU HỌC TẬP SỐ MAI LIỄU (1949 – 2020) - Mai Liễu (1949 -2020), tên thật Ma Văn Liễu Khi làm thơ, làm báo, ông lấy bút danh Mai Liễu - Quê xã Công Đa, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Phong cách sáng tác: phong phú đề tài, viết nhiều Bác Hồ, chiến tranh, người lính, tình u, sự, đặc biệt quê hương tình người miền núi Bước 2: Thực nhiệm vụ - Tác phẩm chính: Suối làng (1994), Mây vấn bay núi (1995), - HS thảo luận trả lời câu hỏi Lời then buộc (1996), Giấc mơ Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm núi (2001), Núi cịn mưa (2013) … - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD môn Ngữ Văn Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, chốt kiến thức - GV bổ sung: + Ông nhà thơ dân tộc Tày, tiếng với vần thơ thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt vần thơ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới + Thơ Mai Liễu phong phú đề tài Nhà thơ viết nhiều Bác Hồ, chiến tranh - người lính, tình yêu, gần viết nhiều sự, đề tài mà ông quan tâm qua bộc lộ “con người thơ” nhiều quê hương tình người miền núi NV 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc thơ: đọc số tên riêng; giọng điệu nhẹ nhàng, chậm rãi GV đọc mẫu, HS đọc, nhận xét - Giải nghĩa từ: Tác phẩm a) Đọc giải nghĩa từ - Đọc - Giải nghĩa từ: + Chiêm Hoá: tên huyện nằm phía bắc tỉnh Tuyên Quang + Hội lùng tùng (cịn gọi lồng tồng, lồng tơng): lẻ hội xuống đồng tổ chức vào dịp đầu xuân đồng bào dân tộc Thái Tày, + Mưa tơ rét lộc: mưa xuân giăng nhẹ (như tơ), rét vào đầu mùa xuân miền Bắc, không lạnh, dịp Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xn – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn cối dâm chồi nảy lộc + Quả cịn: cầu vải có nhiều dây màu dùng để tung, ném làm trò chơi ngày hội số dân tộc miền núi phía bắc + Non Thần: núi Bách Thần thuộc thị trấn Vĩnh Lộc huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang + Ngừ hoa: dây kết len đỏ, đính hai bên ngực áo người phụ nữ Dao đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ - -HS thảo luận trả lời câu hỏi Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức b Yêu cầu HS tiếp tục quan sát phiếu học tập chuẩn bị nhà trả lời câu hỏi cịn lại: ? Nêu hồn cảnh sáng tác xuất xứ thơ ? Bài thơ tác giả viết theo thể thơ nào? ? Nêu PTBĐ thơ? Đâu PTBĐ b) Tìm hiểu chung chính? ? Có thể chia thơ làm phần? Nêu - Xuất xứ: Trích Thơ Mai Liễu, NXB Nhà văn, Hà Nội, năm nội dung phần? Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xn – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn B2: Thực nhiệm vụ 2015 GV:1 Hướng dẫn HS cách đọc - Thể thơ: thơ sáu chữ Theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần) - PTBĐ: Biểu cảm ( Tự sự, miêu tả) HS:1 Đọc văn bản, em khác theo dõi, quan sát bạn đọc - Bố cục: phần Xem lại nội dung phiếu học tập chuẩn bị nhà + Phần (khổ 1,2): Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân Chiêm Hóa + Phần (khổ 3, 4): Vẻ đẹp người mùa xuân B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu HS trả lời, hướng dẫn, hỗ trợ HS + Phần (khổ lại): Nét riêng (nếu cần) lễ hội đầu năm Chiêm Hóa HS: - Trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập qua chuẩn bị HS việc trả lời câu hỏi - Chốt kiến thức, cung cấp thêm thông tin (nếu cần) chuyển dẫn sang đề mục sau Sản phẩm tổng hợp: (SƠ ĐỒ TƯ DUY PHẦN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xn – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn II ĐỌC & TÌM HIỂU CHI TIẾT VB Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân Chiêm Hóa ( khổ 1+2) Mục tiêu: Giúp HS phân tích nắm nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa thơ thơ, từ thấy vẻ đẹp đặc sắc thiên nhiên Chiêm Hóa tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương tác giả Nội dung: GV đặt câu hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn thơ HS: Suy nghĩ làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi giáo viên Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD mơn Ngữ Văn PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Bức tranh thiên nhiên vào mùa xuân Chiêm Hóa ? Bức tranh thiên nhiên mùa xn Chiêm Hóa lên qua hình ảnh chi tiết nào? Để làm bật vẻ đẹp thiên nhiên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Từ em cảm nhận khung cảnh thiên nhiên nơi đây? Hình ảnh, chi tiết Biện pháp nghệ thuật PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hình ảnh, chi tiết -Mưa tơ rét lộc - Mùa măng - Sông Gâm đôi bờ cát trắng - Đá ngồi bến - Non thần xanh ngút ngát Biện pháp nghệ thuật Nhân hóa - Đá ngồi… trơng - Non thần trẻ lại Cách xưng hơ: em - ta Tạo cảm giác thân thương   Khung cảnh thiên nhiên Chiêm Hóa gần gùi, giản dị có hồn, tạo nên mùa xuân tươi đẹp, rực rỡ, tràn đầy sức sống mãnh liệt B2: Thực nhiệm vụ HS: Đọc hai khổ thơ suy nghĩ thảo luận theo nhóm bàn để TLCH B3: Báo cáo thảo luận GV: u cầu nhóm trưởng trình bày kết thảo luận HS: Trả lời câu hỏi GV, HS lại theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) cho câu trả lời bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời câu nhận xét HS - Chốt nội dung (sản phẩm) - Chuyển dẫn sang nội dung sau GV: Cách xưng hô “anh - ta” vừa độc lạ vừa có hay riêng “Em” khơng cụ thể mà nói chung chung người q hương Chiêm Hóa, cịn ta tác giả Thường người trở lại quê hương vào dịp Tết Chắc lý mà tác giả nhắc đến tháng Giêng Mưa tơ mưa mùa xuân, không to mà lất phất Rét lộc ẩm ướt thuận lợi cho hồi sinh cỏ thời tiết mùa đơng giá rét Đây điều kiện thiên nhiên miền núi Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page KHBD môn Ngữ Văn vào tầm tháng Giêng Ở vùng miền núi Chiêm Hóa, sơng núi nói hai cảnh vật Cũng lý mà tác giả giành trọn vẹn khổ thơ hai để viết hai hình ảnh Sơng Gâm sơng có nhánh chảy qua Chiêm Hóa Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa khiên cho cảnh vật trở nên có hồn hơn, sinh động Sơng Gâm với đơi bờ cát trắng với tảng đá dài Những tảng đá từ bờ nhìn sang bờ trơng Những hịn núi nhìn trẻ lại, khốc lên quần áo màu xanh ngút GV: Trên cảnh thiên nhiên, cảnh vật Chiêm Hóa đẹp đẽ tươi tắn bật lên hình ảnh người cụ thể người gái Tầy, Dao xinh đẹp Hình ảnh người gái xinh đẹp vùng đất Chiêm Hóa ( khổ 3,4) Mục tiêu: Hình dung rõ hình ảnh vẻ đẹp hoạt động gái xinh đẹp vùng Chiêm Hóa Nội dung: GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tìm hiểu hình ảnh gái HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) + Cơ gái Dao đẹp, vịng bạc rung rinh, ngù hoa mơn mởn - Thảo luận nhóm bàn + Con gái Tày duyên quá, nụ cười mơi - Giao nhiệm vụ: Thảo luận nhóm bàn, trả mọng lời câu hỏi - Thời gian: phút 1.Tìm chi tiết bật tác giả sử dụng để khắc họa gái vùng đất Chiêm hóa? Đặc sắc nghệ thuật sử dụng hai khổ thơ? Cảm nhận em người nơi đây? + NT: - Liệt kê: cô gái Dao, cô gái Tày - Nhân hóa: mùa xuân e lạc đường B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát chi tiết SGK (GV chiếu hình) - Đọc khổ thơ 3,4 B3: Báo cáo, thảo luận Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page 10 KHBD mơn Ngữ Văn GV: Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS lại theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét câu trả lời HS - Chốt kiến thức, bình giảng chuyển dẫn sang mục sau => Con gái Tuyên Quang vừa đẹp lại vừa duyên Những cô gái Dao dun dáng, xúng xính trang sức bạc Những cô gái Tày lại khiến người ta mê mẩn sắc chàm trang phục truyền thống nụ cười tỏa nắng khiến người ta lạc quên lối Nét riêng lễ hội đầu năm Chiêm Hóa (Khổ 5) Mục tiêu: HS hiểu tình cảm, thái độ nhà thơ nét văn hóa đặc sắc, niềm tự hào ty quê hương tác giả Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, KT thảo luận cặp đôi HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đơi để hồn thành nhiệm vụ báo cáo sản phẩm Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm Nếu mai em Chiêm Hóa Đầu xuân hội lùng tùng Quả cịn chạm vai nhặt Ngày lành dun tốt mừng 1.Những nét đẹp văn hóa tác giả * Những nét đặc sắc văn hóa: giới thiệu khổ thơ cuối? - Hội lùng tùng Việc lặp lại câu thơ “Nếu mai em Chiêm Hóa” có tác dụng gì? Qua đó, em - Trị chơi dân gian: ném giao duyên đầu năm hiểu nhà thơ người ntn? B2: Thực nhiệm vụ => Nét văn hóa truyền thống, mang đậm sắc dân tộc người dân HS: đọc ngữ liệu SGK (khổ 5), suy Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xn – TP Thái Bình Page 11 KHBD mơn Ngữ Văn nghĩ cá n hân để trả lời câu hỏi, trao đổi cặp đơi miền núi phía Bắc, tạo nên giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc VN GV: giải thích, bình thêm * NT: Câu thơ lặp lại lần (khổ đầu khổ cuối) tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng, giống lời mời gọi người đến thăm quê hương Chiêm Hóa, tham gia lễ hội xuân truyền thống quê hương GV: cho HS xem lễ hội lùng tùng trò chơi ném B3: Báo cáo, thảo luận GV:- Yêu cầu HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS- Gọi HS trải lời câu hỏi * Tình cảm nhà thơ với quê hương: Sự nhớ thương mong muốn - Các hs khác theo dõi, quan sát, nhận xét, trở quê hương tác giả mãnh bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) liệt Muốn trở quê để hội xuân, để chơi trò chơi dân gian, để gặp B4: Kết luận, nhận định (GV) người, người có duyên - Nhận xét thái độ làm việc, ý kiến nhận xét sản phẩm HS - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang nội dung sau =>Tình yêu quê hương, nỗi nhớ quê hương tha thiết tác giả Mai Liễu GV: Tổng hợp lại kiến thức: Với lời thơ giản dị, giàu cảm xúc, ngôn ngữ đậm chất dân tộc "Nếu mai em Chiêm Hóa” cho thấy tình yêu quê hương mong muốn quê sâu sắc Dù đâu trở quê hương điều hạnh phúc Nơi khơng vùng đất nơi ta lớn lên mà cịn có gia đình, có ba mẹ chờ đợi III TỔNG KẾT (…’) Mục tiêu: Khái quát nội dung, nghệ thuật thơ Nội dung: - GV sử dụng KT chia sẻ nhóm đơi để khái qt giá trị nghệ thuật nội dung văn bản… - HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm báo cáo sản phẩm Tổ chức thực Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Sản phẩm Page 12 KHBD môn Ngữ Văn B1 Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm theo bàn - Giao nhiệm vụ cho nhóm: ? Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng văn bản? ? Nội dung văn bản? B2: Thực nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS báo cáo kết thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu cần) GV hướng dẫn yêu cầu HS trình bày, nhận xét, đánh giá chéo nhóm B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét thái độ kết làm việc nhóm - Nhận xét chốt sản phẩm lên Slide Nghệ thuật: - Thể thơ sáu chữ, giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết - Ngôn ngữ thơ sáng, giản dị mà giàu sức gợi Sử dụng hiệu biện pháp tu từ Nội dung: - Thể hoài niệm sâu sắc tác giả quê hương - Khắc họa rõ nét vẻ đẹp thiên nhiên, người nét đẹp văn hóa độc đáo vùng đất Chiêm hóa q hương ơng - Tình yêu nỗi nhớ quê hương tha thiết nhà thơ Ý nghĩa: - Tình yêu, niềm tự hào quê hương tác giả - Nhắc nhở cố gắng phát huy, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương dân tộc VN HĐ 3: Luyện tập (16’) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để chơi trị chơi chữ b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân-> trả lời câu hỏi trò chơi c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page 13 KHBD môn Ngữ Văn Giả sử sau dấu ba chấm “Nếu mai em ….” Là tên vùng đất quê hương em, em chia sẻ hình ảnh, chi tiết quê hương mình? Vì em lại chọn chi tiết, hình ảnh ấy?  Viết đoạn văn ngắn để giới thiệu vùng đất quê hương em với nét đặc trưng vẻ đẹp riêng vùng đất ấy? B2: Thực nhiệm vụ 4.HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Tranh vẽ, đoạn văn thuyết trình HS d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vẽ sơ đồ tư khái quát tác giả, tác phẩm * Tích hợp kiến thức mơn Mỹ thuật, lĩnh vực văn hóa ? Dựa vào nội dung thơ, em vẽ tranh thiên nhiên, người, nét đẹp văn hóa vùng đất Chiêm hóa? ? Các em làm để giữ gìn, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc? B2: Thực nhiệm vụ GV gợi ý cho HS việc bám sát văn qua quan sát, tìm hiểu cá nhân HS: suy nghĩ cá nhân viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm zalo nhóm Padlet HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) zalo nhóm lớp/mơn… * Dặn dị: Về học kĩ nội dung học đọc, chuẩn bị trước “Đường quê mẹ” Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page 14 KHBD mơn Ngữ Văn Gợi ý: ******************************* Nhóm Văn – Trường THCS Phú Xuân – TP Thái Bình Page 15

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan