giáo án lịch sử lớp 12 cơ bản trọn bộ
Trang 1PHẦN MỘT:
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945
ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
Bài 1 – SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949)
I Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ
hai với đặc trưng cơ bản là thế giới chia thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hộichủ nghĩa, do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe
- Hiểu rõ vì sao đặc trưng cơ bản nêu trên là nhân tố chủ yếu, chi phối các
mối quan hệ quốc tế và nến chính trị thế giới từ sau chiến tranh
2 Kĩ năng
- Biết nhận định, đánh giá những vấn đề lớn của lịch sử thế giới.
- Rèn luyện các phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Nhận thức được chính từ đặc trưng đó nên ngay sau chiến tranh thế giới thứ
hai tình hình thế giới đã diễn ra ngày càng căng thẳng Quan hệ giữa hai phe trở nênđối dầu quyết liệt
- Hiểu được những chuyển biến khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng
Tám và thấy được mối liên hệ mật thiết giữa cách mạng nước ta với tình hình thế
giới, với cuộc đấu tranh giữa hai phe trong cuộc Chiến tranh lạnh
- Bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu Âu và châu Á
- Máy vi tính kết nối máy chiếu
Ghi chú: GV có thể liên hệ với khoa Lịch sử - Trường ĐHSP Hà Nội để khai thác tư liệu hình ảnh trên, hoặc tìm mua đĩa CD - Encatar và cuốn Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong SGK Lịch sử lớp 12 THPT (NXB ĐHSP, Hà Nội, 2009).
II Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
Trang 22 Chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức mới
GV trình bày nêu vấn đề: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc nhiều vấn
đề mang tầm quốc tế được đặt ra như số phận của các nước tham gia phe phát xít, tổchức lại thế giới sau khi chiến tranh kết thúc và phân chia thành quả giữa các nướcthắng trận Vậy những vấn đề đó sẽ được giải quyết như thế nào? Các em cùng theodõi bài và tìm câu trả lời
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt) Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Hội nghị Ianta và thỏa thuận
của ba cường quốc.
* Bối cảnh lịch sử:
- Chiến tranh thế giới thứ hai sắp
kết thúc, phần thắng nghiêng về
phe các nước Đồng minh, nhiều
vấn đề quốc tế cần phải giải quyết
Hội nghị giữa nguyên thủ ba
cường quốc Anh, Mĩ, Liên Xô đã
- Thỏa thuận vị trí đóng quân,
giải giáp quân đội phát xít và
phân chia phạm vi ảnh hưởng
+ Châu Âu: Liên Xô đóng quân ở
Đông Đức, Đông Béclin và Đông
Âu; Mĩ, Anh, Pháp đóng quân ở
Tây Đức, Tây Béclin và Tây Âu
+ Châu Á: Liên Xô tham gia
chống Nhật; giữ nguyên thể trạng
Mông Cổ; Liên Xô đóng quân ở
Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Khi
Chiến tranh thế giới thứ hai sắp bước vào giaiđoạn kết thúc, phần thắng nghiêng về phe đồng
minh Vậy sẽ đặt ra những vấn đề gì cho những nước tham gia sau khi chiến tranh kết thúc?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời:
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích ba vấn đề
quan trọng khi cuộc chiến tranh kết thúc: sốphận của các nước phát xít; sự cần thiết phải cómột tổ chức quốc tế nhằm giữ gìn hòa bình và
an ninh thế giới và việc xác định vị trí đóngquân và phân chia vùng ảnh hưởng giữa cácnước thắng trận
GV sử dụng H1- SGK Lịch sử 12, có thể
hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi:
- Những người trong bức hình là ai?
- Họ gặp nhau ở đâu và để làm gì?
- Những quyết định của họ đã ảnh hưởng đếntình hình thế giới như thế nào?
HS: Quan sát hình ảnh, dựa vào SGK để trả lời
Hoạt động 2: Để giúp HS hiểu rõ những thỏa
thuận của Hội nghị Ianta, GV có thể sử dụngbản đồ thế giới để xác định các vị trí đóng quân
và phạm vi ảnh hưởng của các nước, hoặc sửdụng bảng sau đây:
Phạm vi
Châu Âu Châu
Trang 3vĩ tuyến 38 Bắc bán đảo Triều
Tiên; Mĩ đóng quân ở vĩ tuyến 38
Nam bán đảo Triều Tiên
* Tác động:
Hình thành một khuôn khổ trật tự
thế giới mới sau chiến tranh, được
gọi là trật tự hai cực Ianta.
Á
HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính
Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ:
Những quyết định của Hội nghị Ianta có ảnh hưởng như thế nào đối với thế giới sau này?
HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Nhận xét và nhấn mạnh những thảo thuận
đó về cơ bản đã chia thế giới thành hai phe và
do Mĩ, Liên Xô đứng đầu mỗi phe Hình thànhtrật tự thế giới mới, trật tự hai cực Ianta
Duy trì hòa bình và an ninh thế
giới, phát triển các mối quan hệ
hữu nghị giữa các dân tộc và tiến
hành hợp tác quốc tế trên cơ sở
tôn trọng quyền tự quyết dân tộc
+ Không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau
+ Giải quyết các tranh chấp quốc
tế bằng biện pháp hòa bình
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS quan sát Hình 2 trong SGK để
trả lời câu hỏi: Hội nghị này được tổ chức ở đâu? Có bao nhiêu nước tham gia? Tổ chức nhằm mục đích gì?
HS: Dựa vào những nội dung đã học ở phần 1
và SGK để trả lời
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý HS: Lắng nghe và ghi bài
Hoạt động 2: GV giới thiệu về mục đích hoạt
động của tổ chức này và phân tích 5 nguyên tắchoạt động GV có thể nhấn mạnh:
Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh thế giớichia làm hai phe, tổ chức này ra đời như một
công cụ nhằm duy trì trật tự thế giới “hai cực”
vừa được xác lập, với nhiệm vụ quan trọng nhất
là duy trì hòa bìn, an ninh thế giới, ngăn ngừamột cuộc chiến tranh thế giới mới Vì vậy cácnguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc cũngphản ánh tình thần đó như nguyên tắc giải quyếthòa bình các tranh chấp quốc tế, nguyên tắcchung sống hòa bình và sự nhất trí giữa nămnước lớn Nguyên tắc cuối cùng có ý nghĩ thựctiễn rất lớn, nhất là hai cường quốc đứng đầumỗi phe Liên Xô và Mĩ
GV nêu câu hỏi: Những mặt tích cực, hạn chế của nguyên tắc “sự nhất trí giữa 5 nước lớn”?
Trang 4+ Chung sống hòa bình với sự
nhất trí lớn của 5 nước lớn: Liên
Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ,
Anh, Pháp, Trung Quốc
* Vai trò của Liên hợp quốc
- Là diễn đàn quốc tế vừa hợp
tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì
hòa bình và an ninh thế giới
- Giải quyết được nhiều tranh
chấp và xung đột khu vực, thúc
đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu
nghị, nhân đạo, giáo dục, y tế
HS: Theo dõi bài giảng, trả lời câu hỏi và ghi
những ý chính
Tiếp đó, GV hướng dẫn HS đọc SGK và tìmhiểu về tổ chức của Liên hợp quốc, yêu cầu các
em sơ đồ hóa tổ chức này khi thực hiện bài tập
về nhà
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS tìm hiểu những tổ chức Liênhợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam như Tổchức phát triển LHQ – UNDP, Quĩ nhi đồngLHQ – Unicef, Tổ chức Giáo dục - Khoa học
và Văn hóa LHQ – Unesco , qua đó HS sẽ rút
ra được hoạt động chủ yếu của Liên hợp quốctrong giai đoạn hiện nay như thế nào, nhấnmạnh đến trách nhiệm của Liên hợp quốc trongviệc giải quyết xung đột và vấn đề nhân đạo
HS: Thảo luận và ghi chép
3 Sự hình thành hai hệ thống
xã hội đối lập
*Tình hình nước Đức:
- Các nước Mĩ, Anh và Pháp
không nghiêm chỉnh thực hiện
các điều khoản của Hội nghị
(10/1049) Hai nước Đức ra đời
với hai chế độ chính trị đối lập
nhau
- Châu Âu hình thành hai hệ
chính trị - xã hội đối lập nhau:
TBCN và XHCN Châu Âu từ
“đối thoại” chuyển sang “đối
đầu”, dẫn đến chiến tranh lạnh
giữa hai phe
Hoạt động GV: Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi:
Hội nghị Pốtxđam qui định tình hình nước Đức sau chiến tranh như thế nào? Thỏa thuận đó có thực hiện được không?Vì sao? Hiện trạng nước Đức sau chiến tranh như thế nào?
HS: Đọc SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV: Nhận xét và nhấn mạnh về tình hình nước
Đức sau chiến tranh chỉ là một trong nhữngbiểu hiện của tình trạng hai phe
GV trình bày thông báo: Sau chiến tranh, với sựgiúp đỡ của Liên Xô các nước ở Đông Âu hìnhthành nhà nước dân chủ nhân dân phát triểntheo con đường XHCN, thành lập Hội đồngtương trợ kinh tế (SEV) Còn ở Tây Âu, Mĩviện trợ 17 tỉ thông qua kế hoạch Macsan, giúpcác nước Tây Âu khôi phục kinh tế và pháttriển theo con đường TBCN
HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính
III Củng cố, dặn dò
Trang 51 Củng cố
GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, trật tự thế giới - Ianta mới được hình thànhnhư thế nào?
- Liên hợp quốc được thành lập nhằm mục đích gì? Vai trò của Liên hợpquốc trong việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế?
- Tình trạng hai cực, hai phe chi phối đời sống chính trị và quan hệ quốc tếnhư thế nào?
2 Bài tập về nhà
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 2 và tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK
Bài 2 – LIÊN XÔ VÀ CÁ NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 -1991)
LIÊN BANG NGA (1991 -2000)
I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Khái quát được công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô từ 1945 -1991 như
công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh, những thành công trong việc xây dựng
cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH Đồng thời cũng thấy được quá trình khủnghoảng và tan rã của Liên bang xô viết
- Hiểu được sự ra đời của các nước XHCN ở Đông Âu và quá trình xây dựngCNXH (1950 - những năm 70) và quá trình khủng hoảng, sụp đổ của hệ thốngCNXH ở Đông Âu
- Trình bày được mối quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu
Âu và các nước XHCN khác: quan hệ kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, quan hệchính trị - quân sự
2 Kĩ năng
- Biết so sánh các những điểm tương đồng về các giai đoạn lịch sử giữa Liên
Xô và các nước Đông Âu
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học,
sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Học tập tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Liên Xô và nhân
dân các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH
- Có thái độ khách quan, khoa học khi phê phán những khuyết điểm sai lầm
cảu những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước Liên Xô và các nước Đông Âu, từ đó rút
ra kinh nghiệm cần thiết cho công cuộc đổi mới của nước ta
Trang 6II Tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Những quyết định của Hội nghị Ianta và ảnh hưởng những quyết định đó
đến tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Trình bày sự ra đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức
Liên hợp quốc
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Liên Xô từ năm 1945 đến
1991
1 Liên Xô từ 1945 - 1950
- Liên Xô chịu nhiều thiệt hại,
nặng nề sau Chiến tranh thế giới
thứ hai: 26 triệu người chết, hàng
chục nghìn nhà cửa, làng mạc, cơ
sở sản xuất bị tàn phá,
- Biện pháp phục hồi: Đề ra kế
hoạch 5 năm nhằm khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết thương chiến
tranh (1946 – 1950) và đã hoàn
thành thắng lợi trước thời hạn:
+ Công nghiệp tăng 73% so với
mức trước chiến trang
+ Nông nghiệp đạt mức bằng
trước chiến tranh
+ Khoa học kĩ thuật: năm 1949
Liên Xô chế tạo thành công bom
nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền
về bom nguyên tử của Mĩ
- Đến 1950, kinh tế Liên Xô được
phục hồi và phát triển
2 Liên Xô từ 1950 đến nửa đầu
thập niên 70
Hoạt động : GV nêu câu hỏi:
Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô gặp phải những khó khăn như thế nào? Nhiệm
vụ trước mắt của nhân dân Liên Xô là gì? Những kết quả đạt được trong giai đoạn này như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời:
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (dựa vào
số liệu trong SGK) Cụ thể:
+ Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô
là nước đi đầu trong việc chống phát xít, đồngthời cũng là nước chịu nhiều tổn thất nặng nề:hơn 26 triệu người chết, hàng chục nghìn thànhphố, làng mạc, nhà máy bị phá hủy
+ Nhiệm vụ trước mắt, quan trọng nhất củanhân dân Liên Xô là khôi phục, hàn gắn vếtthương chiến tranh
+ Liên Xô thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 nămlần thứ nhất trước thời hạn Nhờ đó, đến năm Nhờ đó, đến năm
1950 nền kinh tế về cơ bản được phục hồi vàvượt mức so với trước chiến tranh
GV: Có thể nhấn mạnh thêm vai trò của nhân
dân xô viết đã làm nên thành công của kế hoạch
5 năm ngay sau chiến tranh
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
Hoạt động: GV chia lớp học thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ cụ thể để các em cùng nghiên
Trang 7- Về kinh tế : Sản lượng công
nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới
(dẫn đầu về công nghiệp vũ trụ và
điện hạt nhân), nông nghiệp tăng
trưởng trung bình 16%
- Khoa học – kĩ thuật: Phóng
thành công vệ tinh nhân tạo
(1957), phóng tàu vũ trụ có người
lái vào quĩ đạo (1961) mở đầu
kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của
con người
- Về chính trị - xã hội: Tương đối
ổn định, công nhân chiếm tỉ lệ
cao trong xã hội, trình độ học vấn
của người dân cao
- Về đối ngoại: Thực hiện chính
sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng
hộ phong trào giải phóng dân tộc
và giúp đỡ các nước XHCN
3 Liên Xô từ năm 70 – 1991
* Bối cảnh lịch sử:
- Năm 1973, thế giới lâm vào
cuộc khủng hoảng dầu mỏ, tác
động đến mọi quốc gia, trong đó
có Liên Xô, Đông Âu
- Liên Xô chủ quan, chậm sửa
đổi, không thích nghi với tình
cứu SGK trong 3 phút trả lời câu hỏi
Nhóm 1: Đặc điểm, tình hình kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 – những năm 70.
Nhóm 2: Những thành tựu chính trong các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật của Liên Xô.
Nhóm 3: Đặc điểm, tình hình xã hội Liên Xô trong những năm 1950 – những năm 70
Nhóm 4: Những nét chính trong chính sách đối ngoại của Liên Xô những năm 1950 – những năm 70.
GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện
từng nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe
và có thể nêu thắc mắc để nhóm trình bày giảithích rõ hơn
GV: Nhận xét phần trình bày của từng nhóm,
sau đó trình bày bổ sung và chốt ý
GV cần nhấn mạnh: 1) Trong các giai đoạn
1950 – những năm 70, Liên Xô đã hoàn thànhcác kế hoạch đề ra, sản lượng công nghiệp đứngthứ 2 trên thế giới nhưng dẫn đầu về côngnghiệp vũ trụ và điện hạt nhân (dẫn chứng quacâu chuyện về du hành gia I Gagarin qua đó cóthể khơi dậy ở học sinh khả năng sáng tạo,chinh phục đỉnh cao khoa học)
2) Về đối ngoại Liên Xô thực hiện chính sáchbảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giảiphóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủnghĩa Giáo viên có thể liên hệ với sự giúp đỡđối với Việt Nam trong cuộc chiến tranh bảo vệ
tổ quốc
Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình khủnghoảng, tan rã của Liên Xô GV có thể đặt câuhỏi nêu vấn đề tập trung ở một số ý :
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 tác động đến Liên Xô như thế nào? Giới lãnh đạo đất nước đã làm gì để đối phó với tác động của nó? Những giải pháp đó thành công hay càng đưa Liên Xô rơi vào tình trạng khủng hoảng?
HS: Dựa vào SGK cùng trao đổi, thảo luận và
Trang 8hình mới; giới lãnh đạo phạm sai
lầm, độc đoán thiếu dân chủ,
nhân dân bất bình, nền kinh tế
giảm sút nghiêm trọng
* Công cuộc cải tổ và sự sụp đổ
của CNXH ở Liên Xô:
- Năm 1985, M Góocbachốp lên
nắm quyền, tiến hành cuộc cải tổ
về kinh tế triệt và chính trị
- Do sai lầm trong cải tổ (thực
hiện đa nguyên, đa đảng) nên tình
hình Liên Xô càng trầm trọng:
chính trị xã hội rối loạn, kinh tế
sa sút, xuất hiện các lực lượng
chống đối Đảng cộng sản
- 8/1991 diễn ra cuộc đảo chính
lật đổ Góobachốp, nhưng không
thành công Góocbachop tuyên bố
liềm trên nóc điện Kremli bị hạ
xuống, đánh dấu sự sụp đổ của
CNXH của Liên Xô sau 74 năm
tồn tại (1917 – 1991)
trả lời các câu hỏi (GV cần lưu ý đến tác độngcủa tình hình thế giới từ năm 1973 và sự phảnứng của các nhà lãnh đạo Liên Xô như thế nào)
GV: Nhận xét, trình bày phân tích và chốt ý HS: Lắng nghe và ghi ý chính
Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ
Để giải quyết với khủng hoảng, Liên Xô đã làm gì? Nội dung cuộc cải tổ và tác động của nó đến Liên Xô.
HS: Dựa vào SGK cùng trao đổi, thảo luận và
trả lời câu hỏi
GV: Bổ sung khái quát nét chính để làm rõ hai
vấn đề sai lầm của cải tổ và tác động của nócàng làn cho tình trạng khủng hoảng thêm trầmtrọng và dẫn đến sự tan rã của Liên Xô Cuộccải tổ sai lầm do việc chuyển sang nền kinh tếthị trường quá vội vã, thiếu sự điều tiết nên gây
ra rối loạn, thu nhập quốc dân giảm sút nghiêmtrọng Chính trị xã hội rối ren, việc thực hiện đanguyên chính trị xuất hiện nhiều đảng đối lập
đã làm suy yếu vai trò của Đảng cộng sản, bùng
nổ nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, li khai, xungđột sắc tộc
GV tùy vào lượng thời gian trền lớp, có thể giớithiệu về Góocbachốp: Góocbachốp là nhà hoạtđộng chính trị ở Liên Xô Năm 1985 khi đang ởcương vị Tổng bí thư Đảng cộng sản Liên Xô,ông cho tiến hành cuộc cải tổ nhưng mắc nhiềusai lầm, làm cho cuộc khủng hoảng ở Liên Xôngày càng trầm trọng hơn Sau cuộc đảo chínhkhông thành công 8/1991 của các lực lượng đốilập, ông trở thành Tổng thống Liên Xô Ngày25/12/1991 Liên Xô tan rã, Góocbachốp từchức tổng thống
II Đông Âu từ năm 1950 đến
năm 1973
1 Sự thành lập các nhà nước dân
chủ nhân dân ở Đông Âu
- Nhân cơ hội Hồng quân Liên
Xô truy quét phát xít Đức, các
Hoạt động: GV hướng dẫn học sinh quan sát
lược đồ hình 4 – SGK “Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai” xác định các quốc gia ở Đông Âu và cho
biết các quốc gia dân chủ nhân dân ở Đông Âuđược thành lập như thế nào?
Trang 9nước Đông Âu đã đứng lên giành
độc lập, thành lập các nhà nước
DCND (gồm 7 nước)
- Chính quyền DCND các nước
Đông Âu ban hành nhiều quyền
tự do dân chủ, cải thiện và nâng
cao đời sống của nhân dân,
- Từ những năm 70, các nước
Đông Âu bắt tay vào xây dựng
CNXH, đạt được nhiều thành tựu
về công nghiệp nặng, điện khí
hóa toàn quốc,…
giữa các nước XHCN, thúc đẩy
sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật,
giữa các nước thành viên
- Về quân sự: Thành lập Tổ chức
hiệp ước Vacsava (5/1955), góp
phần gìn giữ hòa bình, an ninh thế
giới, tạo thế cân bằng “hai cực”.
phải sai lầm trong thực hiện, lại
chịu ảnh hưởng từ cuộc cải tổ ở
HS: Quan sát lược đồ, kết hợp tìm hiểu SGK để
trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và nhấn mạnh với sự giúp đỡ của
Liên Xô các chính quyền nhân dân đã đượcthành lập ở Đông Âu, ban hành các quyền tự dodân chủ, cải thiện và nâng cao đời sống củanhân dân , vai trò của đảng cộng sản ngày càngđược củng cố
GV có thể mở rộng thêm khi nói về vai trò củaLiên Xô trong quá trình giúp đỡ các nước Đông
Âu xây dựng CNXH, như: viện trợ, đào tạo,chuyển giao các thành tựu khoa học kĩ thuật
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
Hoạt động GV: Hướng dẫn HS đọc SGK và nêu ra vấn đề:
Các nước Đông Âu hợp tác với nhau trong những lĩnh vực nào? Tại sao lại phải hợp tác? Biểu hiện của các mối quan hệ đó? Vai trò của các tổ chức kinh tế, quân sự ở Đông?
HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích và chốt ý về
mục đích ra đời của Khối SEV và Hiệp ướcphòng thủ Vacsava, nhấn mạnh đây cũng là mộtbiểu hiện của trật tự thế giới hai cực và là cuộcchạy đua giữa hai phe về kinh tế và quân sựtrong “chiến tranh lạnh”
HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở.
Hoạt động: GV yêu cầu học sinh quan sát H6 –
SGK “Bức tường Beclin bị phá bỏ” nêu vấn đề: Bức tường Beclin được dựng lên để làm gì? Bức tường Beclin biểu hiện như thế nào cho mối quan hệ quốc tế lúc bấy giờ?Vì sao người
ta lại xóa bỏ nó? Ý nghĩa của sự kiện này đối với nước Đức và quốc tế?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và nhấn mạnh
sự kiện “Bức tường Beclin bị phá bỏ” là kết
cục của một giai đoạn dài Đông Âu rơi vào
Trang 10Liên Xô nên các nước Đông Âu
4 Nguyên nhân tan rã của chế
độ CNXH ở Liên Xô, Đông Âu
- Sự sai lầm về đường lối lãnh
đạo, chủ quan duy ý trí, thực hiện
cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp làm sản xuất trì trệ, xã hội
thiếu công bằng
- Không bắt kịp sự tiến bộ của
khoa học – kĩ thuật làn cho sản
từ bỏ chủ nghĩa xã hội CNXH ở Liên Xô vàĐông Âu tan rã
HS: Lắng nghe và ghi chép
Hoạt động: GV tổ chức cho HS tìm hiểu
nguyên nhân tan rã của CNXH ở Liên Xô vàĐông Âu bằng câu hỏi:
Những nguyên nhân nào dẫn đến sự tan rã và sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày phân tích và kết luận
về 4 nguyên nhân chính dẫn đến sự tan rã củaCNXH ở Đông Âu và Liên Xô Ở đây GV cầnlưu ý: Đây chỉ là sự sụp đổ của một mô hìnhCNXH chứ không phải là sụp đổ của CNXHtrên toàn thế giới Và làm cho học sinh thấy rõnhững sai lầm ở Đông Âu và Liên Xô sẽ lànhững bài học quí báu cho công cuộc cải cách
mở cửa, đi lên xây dựng CNXH ở nước ta
III Liên bang Nga (1991 -2000)
- Liên bang Nga được kế tục địa
vị pháp lí của Liên Xô ở Liên hợp
Quốc và các cơ quan ngoại giao ở
nước ngoài
- Kinh tế:
trước năm 1996, kinh tế tăng
trưởng âm; từ năm 1996 nền kinh
tế bắt đầu phục hồi (năm 1997
tăng trưởng kinh tế đạt 0.5% đén
năm 2000 là 9%)
- Về chính trị – xã hội:
Năm 1993, Nga ban hành Hiến
pháp được thông qua với thể chế
GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện
Trang 11tổng thống liên bang Xã hội
tương đối ổn định nhưng vấn phải
đối mặt với phong trào đòi li khai,
tiêu biểu ở Trécxnhia.
GV chốt ý chính để HS theo dõi và ghi chép(có thể chuẩn bị trên giấy Ao)
HS: Tập trung theo dõi, đối chiếu những kết
luận của GV với phần trình bày của nhóm mình
và ghi ý chính vào vở
III Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số
mốc thời gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học
- Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng CNXH
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử Liên Xô (1950 – những năm 70)
- Đọc trước bài 3 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK
CHƯƠNG III – CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 - 1949)
Bài 3 – CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Biết được những biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị của khu vực Đông
Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Trình bày được các giai đoạn và nội dung từng giai đoạn của lịch sử TrungQuốc từ sau Chiến tranh thế giới hai
- Nắm vững nội dung và thành tựu công cuộc đổi mới của Trung Quốc từnăm 1978 cho đến nay
Trang 122 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa các sự kiện lịch sử.
- Biết sử dụng hiệu quả phương pháp tự học, sử dụng SGK, khai thác lược đồlịch sử,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Nhận thức được sự ra đời của nhà nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa
không chỉ là thành quả đấu tranh của nhân dân nước đó àm là thắng lợi chung củacác dân tộc bị áp bức trên thế giới
- Nhận thức rõ quá trình xây dựng CNXH không hề đơn giản, dễ dàng mà
đầy những khó khăn, bất trắc
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1 Nhân dân Liên Xô đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc xây
dựng CNXH từ năm 1950 đến giữa những năm 70?
2 Vì sao chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu rơi vào khủng hoảng, tan rã?
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Nét chung về khu vực Đông
Bắc Á
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai khu vực Đông Bắc Á có nhiều
thay đổi quan trọng:
+ Năm 1949, cách mạng Trung
Quốc thành công, nước Cộng hòa
DCND Trung Hoa ra đời
+ Năm 1948, xuất hiện hai nhà
nước trên bán đảo Triều Tiên: Đại
hàn Dân quốc và Cộng hòa
DCND Triều Tiên
Hoạt động: GV giới thiệu sơ lược trên bản đồ
các nước và vùng lãnh thổ ở khu vực Đông Bắc
Á, sau đó hướng dẫn học sinh đọc SGK và tìmnhững sự thay đổi quan trọng về chính trị, kinh
tế của khu vực sau chiến tranh thế giới hai GV
có thể nêu câu hỏi:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình Đông Bắc Á có gì nổi bật?
HS: Nghiên cứu SGK, kết hợp quan sát kênh
hình và trả lời
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận
GV phải lưu ý cho HS: Sự ra đời của nướcCHND Trung Hoa, phát triển theo con đườngCNXH, có ý nghĩa quan trọng không chỉ trongnước mà còn cổ vũ cho phong trào giải phóngdân tộc thế giới Cuộc chiến tranh Triều Tiên(1950 -1953) diễn ra trong bối cảnh cuộc
“Chiến tranh lạnh” giữa Liên Xô và Mĩ
chuyển sang quan hệ đối đầu Hệ thống CNXH
Trang 13+ Chiến tranh giữa hai miền Triều
Tiên kéo dài từ 1950 đến 1953
mới kết thúc, cuối cùng Triều
Tiên bị chia cắt bởi vĩ tuyến 38
- Sau khi được thành lập, các
nước Đông Băc Á bắt tay vào
phát triển kinh tế và đạt được
nhiều thành tựu: Hàn Quốc, Đài
Loan trở thành “con rồng kinh
tế”, Nhật Bản trở thành nền kinh
tế lớn thứ 2 thế giới; Trung Quốc
có tốc độ kinh tế tăng trưởng
nhanh và cao nhất thế giới
đang hình thành và phát huy ảnh hưởng củamình, Mĩ và đồng minh cần thấy phải ngănchặn CNXH và ảnh hưởng của nó nên chia cắtbán đảo Triều Tiên
Ở đây, GV hướng dẫn HS khai thác sâu hơn về
tình hình Triều Tiên thông qua H7 – SGK “Lễ
kí Hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm”, có
thể nêu câu hỏi sau:
- Lễ kí kết hiệp định đình chiến tại Bàn MônĐiếm diễn ra giữa những quốc gia nào?
-Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 bán đảoTriều Tiên lại xuất hiện hai nhà nước?
- Sự kiện này có tác động như thế nào đối vớihai miền Triều Tiên?
Cuối cùng, GV khái quát về sự phát triển kinh
tế của khu vực này
HS: Lắng nghe và ghi ý chính
II Trung Quốc
1 Sự thành lập nước cộng hòa
nhân dân Trung Hoa và thành
tựu 10 năm đầu xây dựng chế
độ mới (1049 -1950)
a Sự thành lập nước CHND
Trung Hoa (10/1949)
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết
thúc, Trung Quốc lại diễn ra cuộc
nội chiến giữa Quốc dân Đảng và
Đảng cộng sản (1946 – 1949)
- Cuối năm 1949, nội chiến kết
thúc, quân giải phóng giành thắng
lợi, nước CHND Trung Hoa được
thành lập (10/10/1049)
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Chấm dứt hơn 100 năm sự
thống trị của chủ nghĩa đế quốc
và tàn dự của chế độ phong kiến
Hoạt động 1:
GV trình bày thông báo về cuộc nội chiến giữalực lượng Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản(từ tháng 7/1946 – đến tháng 6/1947): Ngay saucuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật Bảnkết thúc, đất nước Trung Quốc lại diễn ra cuộcnội chiến Quốc – Cộng căng thẳng Được sựủng hộ to lớn của Liên Xô, sau một thời gianphòng ngự tích cực, quân giải phóng TrungQuốc chuyển sang phản công và lần lượt giảiphóng các vùng do Quốc dân Đảng kiểm soát.Cuộc nội chiến kết thúc cuối năm 1949, quânQuốc dân Đảng do Tưởng Giới Thạch cầm đầuthất bại chạy sang Đài Loan, toàn bộ TrungQuốc lục địa được giải phóng nước CHNDTrung Hoa ra đời ngày 1 tháng 10 năm 1949,
Trang 14+ Trung Quốc bước vào kỉ
nguyên tự do và tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội
+ Có ảnh hưởng to lớn đến phong
trào giải phong dân tộc của nhiều
nước trên thế giới, trong đó có
Việt Nam
b Thành tựu 10 năm đầu xây
dựng chế độ mới (1949 -1959)
- Nhiệm vụ: đưa đất nước thoát
khỏi nghèo nàm, lạc hậu, phát
triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
- Thành tựu: hoàn thành cải tạo
ruộng đất và kế hoạch 5 năm với
sự giúp đỡ của Liên Xô, đất nước
có nhiều thay đổi
- Đối ngoại: thi hành chính sách
đối ngoại tích cực, ủng hộ phong
trào giải phóng dân tộc thế giới
2 Trung Quốc trong những
năm không ổn định (1959-1978)
- Do tư tưởng nóng vội và sai lầm
về đường lối lãnh đạo, Trung
Quốc đã thực hiện “Ba ngọn cờ
hồng” và “Cách mạng văn hóa
vô sản”.
- Trung Quốc rơi vào tình trạng
rối loạn, sản xuất ngưng trệ, nạn
đói diễn ra trầm trọng,…
kiện trên đối với Trung Quốc và thế giới?
Tiếp đó, GV có thể giới thiệu về Mao TrạchĐông, yêu cầu HS nhận xét về công lao của ôngđối với cách mạng Trung Quốc
Phần ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của nướcCộng hòa Nhân dân Trung Hoa, sau khi HS trảlời, GV nhấn mạnh: sự kiện trên không chỉ có ýnghĩa đối với Trung Quốc, mà ảnh hưởng tớiphong trào cách mạng thế giới
HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3:
GV nêu câu hỏi để HS dựa vào SGK trả lời:
Trong giai đoạn 1949 – 1959, nhân dân Trung Quốc đã thực hiện nhiệm vụ gì? Thành tựu?
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận
Ở đây, GV cần nhấn mạnh: sau khi thành lậpnước CHND Trung Hoa bắt tay ngay vào xâydựng đất nước, thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu vàđạt được một số thành tựu Nhờ có sự giúp đỡcủa Liên Xô, nhân dân Trung Quốc đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng (GV dẫnchứng theo số liệu trong SGK) Trong chínhsách đối ngoại, Trung Quốc thực hiện chínhsách tích cực, ủng hộ cách mạng các nước
HS: Theo dõi và ghi bài Hoạt động 4: GV thông báo cho học sinh biết
đây là giai đoạn không ổn định của TrungQuốc Phần này nên nói ngắn gọn, tránh mấtthời gian quá nhiều vào các tranh chấp nội bộ
và cuộc Cách mạng văn hóa Có thể tập trungvào hai vấn đề sau:
- Đây là thời kì sai lầm về đường lối, thực hiện
“Ba ngọn cờ hồng” với mong muốn xây dựng
nhanh chóng thành công CNXH ở Trung Quốc
đã làm cho nền kinh tế mất cân đối, nôngnghiệp giảm sút, nạn đói trầm trọng (do tậptrung phát triển công nghiệp nặng) Thêm vào
đó, cuộc tranh giành quyền lực diễn ra trong nội
bộ Đảng Cộng sản, tiêu biểu là cuộc Cách mạng
Trang 15- Đối ngoại:
+ Trung Quốc gây chiến tranh
biên giới với Liên Xô và Ấn Độ
+ Bắt tay với Mĩ, gây cản trở cho
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước của nhân dân Việt Nam
3 Công cuộc cải cách mở cửa ở
Trung Quốc
- Tháng 12/1978, Trung ương
Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra
đường lối mới, do Đặng Tiểu
Bình khởi xướng, mở đầu cuộc
cải cách kinh tế – xã hội
- Nội dung đường lối cải cách mở
cửa: Lấy phát triển kinh tế làm
trọng tâm; xây dựng nền kinh tế
thị trường XHCN mang đặc sắc
Trung Quốc
- Mục tiêu: đưa Trung Quốc phát
triển thành quốc gia giàu mạnh
dân chủ, văn minh
- Thành tựu:
+ Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh
tế Trung Quốc có tốc độ tăng
trưởng cao, GDP tăng trung bình
hàng năm đạt 8%; thu nhập bình
quân tăng nhanh, đời sống nhân
dân có nhiều cải thiện
văn hóa vô sản làm cho xã hội càng thêm rốiloạn
- Trong chính sách đối ngoại, Trung Quốc đã
gây chiến tranh với nước láng giềng (Liên Xô
và Ấn Độ), bắt tay với Mĩ Chính sách đốingoại của Trung Quốc giai đoạn này đã ảnhhướng không tốt đến phong trào giải phóng dântộc trên thế giới
HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3
GV chia cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS đọcSGK và làm việc trong thời gian 4 phút, theonhững vấn đề sau:
- Nhóm 1: Vì sao Trung Quốc lại tiến hành cuộc cải cách, mở cửa? Được đánh dấu bằng
HS: Thảo luận theo nhóm và trình bày.
GV: Nhận xét, bổ sung và làm rõ các ý sau:
- Yêu cầu bức thiết lúc đó ở Trung Quốc là phảitiến hành cải cách, đổi mới để giải quyết khủnghoảng xã hội GV có thể giới thiệu sơ lược vềchân dung của Đặng Tiểu Bình (ông sinh năm
1904, mất năm 1997, tham gia cách mạng vàgiữ một số chức vụ quan trọng của Đảng Cộngsản Trung Quốc Ông đã cải cách đất nước
Trung Quốc theo hướng "CNXH mang đăc sắc Trung Quốc", có công thu hồi Hồng Kông và Ma Cao với chính sách "một nước hai chế độ" Trung
Quốc hiện nay phát triển là nhờ theo đường lốicủa ông
- Về nội dung của công cuộc cải cách mở cửa,
GV giúp HS thấy được việc coi trọng phát triểnkinh tế của Trung Quốc (lấy phát triển kinh tế
Trang 16+ Về khoa học – kĩ thuật: thử
thành công bom nguyên tử, là
quốc gia thứ 3 trên thế giới đưa
tàu vũ trụ và nhà du hành vào
không gian
- Đối ngoại: thực hiện đa dạng
hóa các mối quan hệ, vị thế trên
trường quốc tế được nâng cao;
thu hồi chủ quyền đối với Hồng
Công và Ma Cao
làm trọng tâm để xây dựng CNXH mang đặcsắc Trung Quốc)
- Về các thành tựu, GV có thể sử dụng thêmnhững hình ảnh tiêu biểu về công cuộc đổi mới
ở Trung Quốc như chân dung nhà du hành vũtrụ Dương Lợi Vĩ, quang cảnh buổi lễ trả HồngCông và Ma Cao về cho Trung Quốc, để HSthấy được những thành công bước đầu trongcông cuộc cải cách của Trung Quốc
HS: Bổ sung phần trình bày của nhóm và ghi ý
chính vào vở
III Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số
mốc thời gian và sự kiện quan trọng, các vấn đề, khái niệm cơ bản của bài học:
- Trình bày ý nghĩa lịch sử sự ra đời nhà nước CHND Trung Hoa
- Nội dung công cuộc cải cách mở cửa và những thành tựu chính của nhândân Trung Quốc đạt được sau hơn 20 năm đổi mới?
2 Bài tập về nhà
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 4 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK
BÀI 4 – CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
- Hiểu một cách khái quát về những nét chính về sự phát triển kinh tế của cácnước trong khu vực Đông Nam Á
- Trình bày được hoàn cảnh ra đời, mục đích thành lập và quá trình phát triểncủa tổ chức ASEAN
- Nêu được những nét lớn về quá trình đấu tranh giành độc lập và thành tựuxây dựng đất nước của nhân dân Ấn Độ
2 Kĩ năng
- Rèn luyện HS khả năng khái quát, tổng hợp, phân tích, đánh giá lịch sử
Trang 17- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để xác định vị trí các quốc gia, thủ đô,năm giành độc lập hoặc trình bày các sự kiện tiêu biểu của phong trào giành độclập.
3 Tư tưởng, thái độ
- Nhận thức được tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập các nướcĐông Nam Á và Ấn Độ
- Nhận xét được những nét tương đồng, đa dạng trong sự phát triển của cácnước Đông Nam Á, tính tất yếu của sự hợp tác phát triển của ASEAN
- Đánh giá cao những thành tựu xây dựng đất nước của các nước Đông Nam
Á và Ấn Độ, từ đó đóng góp vào xây dựng tình đoàn kết với nhân dân các nướctrong khu vực, thế giới
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1 Trình bày ý nghĩa lịch sử về sự ra đời của nước CHND Trung Hoa.
2 Nêu nội dung công cuộc cải cách mở cửa và những thành tựu chính củanhân dân Trung Quốc đạt được sau hơn 20 năm tiến hành đường lối mới?
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Các nước Đông Nam Á
- Trước năm 1945, các nước Đông
Nam Á (trừ Thái Lan) bị thực dân
phương Tây xâm lược và cai trị
- Trong Chiến tranh thế giới thứ hai,
Đông Nam Á bị Nhật Bản chiếm
đóng Nhân cơ hội Nhật Bản đầu
hàng Đồng minh vô điều kiện, nhiều
nước đã đứng dậy giành độc lập và
thắng lợi: Inddônêxia (8/1945), Việt
Nam (9/1945), Lào (10/1945),…
Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi: Em hãy cho
biết đặc điểm của khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
HS: Vận dụng những kiến thức đã học ở lớp
11 để trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và nêu vấn đề: Vậy sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Nam Á có những thay đổi gì?
GV yêu cầu HS nghiên cứu lược đồ ĐôngNam Á trong SGK và thống kê các quốc giagiành độc lập, thời gian giành được độc lập,
so sánh đặc điểm của khu vực Đông Nam Átrước và sau chiến tranh
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời.
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung theo 2 ý:
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nướcChâu Á phát triển mạnh mẽ, liên tục, làm
Trang 18- Từ năm 1946, thực dân phương Tây
xâm lược trở lại, nhân dân Đông
Nam Á tiếp tục đấu tranh, đến cuối
những năm 50 thì giành thắng lợi
Trong đó, thắng lợi ở Điện Biên Phủ
(1954) của nhân dân Việt Nam làm
sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ
- Trong khi các nước Đông Nam Á
có hòa bình để phát triển kinh tế thì
ba nước Đông Dương phải chống Mĩ
xâm lược, đến 1975 thì thắng lợi
- Tính đến năm 2002, Đông Nam Á
có 11 quốc gia độc lập
b Cách mạng Lào (1945 – 1975)
* Giai đoạn 1945 – 1954:
- Nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng
minh vô điều kiện, nhân dân Lào nổi
dậy giành chính quyền Tháng
10/1945, nước Lào tuyên bố độc lập
- Tháng 3/1946, Pháp xâm lược trở
lại Lào, nhân dân Lào phải đứng lên
kháng chiến chống Pháp:
- Dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông
Dương và sự giúp đỡ của quân tình
nguyện Việt Nam, nhân dân Lào
giành được nhiều thắng lợi
- Năm 1954, Mĩ tiến hành xâm lược
Lào Dưới sự lãnh đạo của Đảng
sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủnghĩa đế quốc ở khu vực này, buộc các nước
đế quốc phải lần lượt ra đi để các dân tộcĐông Nam Á tự quyết định con đường pháttriển của mình Tuy một số nước Đông Nam
Á đã tuyên bố độc lập, nhưng cuộc đấutranh chống sự lệ thuộc vào chủ nghĩa đếquốc vẫn còn tiếp diễn trong nhiều năm
+ Sau khi trở thành những quốc gia độc lập,các nước Đông Nam Á bước vào thời kìphát triển mới - thời kì xây dựng và pháttriển đất nước với những bước đi khác nhauphù hợp với điều kiện lịch sử của mình
HS: Lắng nghe và tổng hợp lại ý chính Hoạt động 2
Đầu tiên, GV thông báo cho HS biết nhữngđiểm tương đồng giữa cách mạng Việt Nam
và cách mạng Lào, nếu HS nắm vững các sựkiện lịch sử quan trọng của cách mạng ViệtNam giai đoạn này thì sẽ nắm được nhữngnét chính của cách mạng Lào
Tiếp đó, GV có thể chia lớp thành 4 nhóm,
cứ 2 nhóm tìm hiểu một giai đoạn của cáchmạng Lào:
Nhóm 1: Những nét chính của cách mạng Lào từ năm 1945 đến năm 1954.
Nhóm 2: Những nét chính của cách mạng Lào từ năm 1954 đến năm 1975
HS: Làm việc theo nhóm, trao đổi, trả lời
Trong quá trình HS hoạt động theo nhóm,
GV có thể nêu ra một số câu hỏi gợi mở đểđịnh hướng cho các em suy nghĩ:
- Nhân dân Lào đã tận dụng thời cơ để đấu tranh giành độc lập như thế nào?
- Sau ngày độc lập, cách mạng Lào gặp phải khó khăn gì?
- Sự kiện lịch sử nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào giành thắng lợi.
Trang 19nhân dân cách mạng Lào, cuộc kháng
chiến chống Mĩ của Lào đạt nhiều
thắng lợi to lớn:
+ Đánh bại chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” và “Chiến tranh đặc biệt
tăng cường” của Mĩ.
+ Đầu những năm 70, vùng giải
phóng của Lào chiếm 4/5 lãnh thổ
+ Ngày 21/2/1973, Mĩ phải kí Hiệp
định Viêng Chăn, lập lại nền hoà
bình và độc lập của Lào
- Từ đầu năm 1975, nhân dân Lào
nổi dậy giành chính quyền trong cả
nước Ngày 2/12/1975, nước Cộng
hoà DCND Lào chính thức thành lập
do Hoàng thân Xuphanuvông làm
Chủ tịch Lịch sử Lào bước sang thời
kì mới: xây dựng đất nước, phát triển
lại Campuchia Dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dương, (từ
năm 1951 là Đảng nhân dân cách
mạng), nhân dân Campuchia đứng
lên kháng chiến chống Pháp
- Tháng 7/1954, Pháp phải kí Hiệp
- Vì sao Mĩ lại mở rộng xâm lược Lào?
- Nhân dân Lào tiến hanh cuộc kháng chiến chống Mĩ và giành thắng lợi như thế nào?
- Hãy dựa vào các sự kiện lịch sử và làm rõ
sự ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam đến cách mạng Lào?
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, kết luận.
Ở đây, GV cần nhấn mạnh đến sự đoàn giữahai dân tộc trong chống Pháp và chống Mĩ,đặc biệt là sự giúp đỡ của bộ đội tìnhnguyện Việt Nam Quân tình nguyện ViệtNam đã phối hợp với bộ đội Lào mở một sốchiến dịch, như: chiến dịch Trung Lào,chiến dịch Thượng Lào, góp phần giảiphóng nhiều vùng lãnh thổ của Lào Đặcbiệt, nhờ có thắng lợi của nhân dân ViệtNam trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thựcdân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm
1954 về Đông Dương Theo đó, Pháp phảicông nhận nền độc lập, chủ quyền, thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào
Trong kháng chiến chống Mĩ, nhân ViệtNam và Lào cũng sát cánh bên nhau (GVlấy dẫn chứng để phân tích)
HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở Hoạt động 3
Đầu tiên, GV cũng thông báo cho HS biếtnhững điểm tương đồng giữa cách mạngViệt Nam, Lào và Campuchia, yêu cầu HSliên hệ, so sánh các giai đoạn của cách mạng
ba nước để tìm ra nét tương đồng
Tiếp đó, GV có thể chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm tìm hiểu một giai đoạn của cáchmạng Campuchia như sau:
Nhóm 1: Cách mạng Campuchia từ năm
1945 đến năm 1954 có gì nổi bật?
Nhóm 2: Những nét chính của cách mạng Campuchia từ năm 1954 đến năm 1970? Nhóm 3: Trong giai đoạn 1970 – 1975, và
Trang 20định Giơnevơ, công nhận nền độc lập
chủ quyền, thống nhất và toàn bộ vẹn
lãnh thổ của Campuchia
* Giai đoạn 1954 -1970:
Campuchia do Xihanúc đứng đầu
thực hiện đường lối hoà bình, trung
lập, không tham gia bất cứ một liên
minh chính trị, quân sự nào
* Giai đoạn 1970 -1975:
- Tháng 3/1970, Mĩ chỉ đạo các thế
lực tay sai lật đổ chính quyền
Xihanúc, rồi xâm lược Nhân dân
Campuchia đứng lên kháng chiến
chống Mĩ
- Ngày 17/4/1975, Thủ đô
Phnômpênh được giải phóng, cuộc
kháng chiến chống Mĩ của nhân dân
Campuchia kết thúc
* Giai đoạn 1975 – 1979:
- Khơme đỏ do Pôn pốt cầm đầu tiến
hành diệt chủng, tàn sát hàng triệu
người dân vô tội
- Được sự giúp đỡ của quân tình
nguyện Việt Nam, ngày 7/1/1979
Thủ đô Phnômpênh được giải phóng,
nước Cộng hoà nhân dân Campuchia
thành lập Campuchia bước vào giai
đoạn hồi sinh đất nước
HS: Làm việc theo nhóm, trao đổi, trả lời
Trong quá trình HS hoạt động theo nhóm,
GV có thể nêu ra một số câu hỏi gợi mở đểđịnh hướng cho các em suy nghĩ:
- Nhân dân Campuchia đã tận dụng thời cơ
để đấu tranh, tuyên bố độc lập như thế nào?
- Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia bắt đầu? Kết quả?
- Campuchia đã duy trì đường lối hòa bình trung lập như thế nào? Vì sao Mĩ lại xâm lược Campuchia?
- Chế độ Khơme đỏ đã gây ra những tội ác
gì cho nhân dân Campuchia? Chúng đã bị tiêu diệt và lật đổ khi nào?
- Những sự kiện nào chứng tỏ Campuchia bước vào giai đoạn hoàn toàn độc lập và đi lên xây dựng đất nước.
- Hãy dựa vào các sự kiện lịch sử và làm rõ
sự ảnh hưởng của cách mạng Việt Nam đến cách mạng Campuchia?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm
và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, kết luận.
Ở đây, GV cần lưu ý:
- Trong những năm 1950 – 1954, chính phủCampuchia do vua Xihanúc đứng đầu đã cóchính sách ngoại giao khôn khéo, tuyên bốhòa bình trung lập, không ủng hộ hoặc thamgia bất kì khối quân sự nào Nhờ đó,Campuchia có một thời gian hòa bình đểxây dựng và phát triển đất nước Thắng lợicủa nhân dân Việt Nam tại Điện Biên Phủbuộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ năm
1954 về Đông Dương Pháp phải công nhậnnền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn
Trang 21Đảng nhân dân cách mạng và các phe
phái đối lập
- Ngày 23/10/1991, Hiệp định hoà
bình về Campuchia đã được kí kết
Tháng 9/1993, Campuchia thông qua
Hiến pháp, tuyên bố thành lập vương
quốc Cam puchia
lãnh thổ của ba nước Đông Dương
- Những năm 1954 – 1970, Campuchia tiếptục thực hiện chính sách hòa bình trung lập.Nhưng trong bối cảnh cuộc chiến tranh Mĩxâm lược Việt Nam và Lào, Mĩ muốn chiếm
cả Đông Dương nên đã chỉ đạo cho tay sailật đổ chính phủ Xihanúc Từ đây, nhân dânCampuchia sát cánh với nhân dân Việt Namchống Mĩ, đến năm 1975 thì giành thắng lợi
HS: Lắng nghe và ghi ý chính vào vở
2 Quá trình xây dựng và phát
triển của các nước Đông Nam Á
a Nhóm năm nước sáng lập ASEAN
gồm: Inđônêxia, Xingapo, Philippin,
Thái Lan
* Từ sau khi giành độc lập đến
những năm 60 - 70: thi hành chiến
lược kinh tế hướng nội.
+ Mục tiêu: xoá bỏ nghèo nàn, lạc
hậu, xây dựng kinh tế tự chủ
+ Nội dung: đẩy mạnh sản xuất hàng
tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập
khẩu, lấy thị trường trong nước làm
chỗ dựa để phát triển sản xuất
+ Thành tựu: sản xuất đáp ứng được
nhu cầu cơ bản của nhân dân, góp
phần giải quyết nạn thất nghiệp (tiêu
biểu là Thái Lan, Xingapo )
- Hạn chế: Thiếu vốn, thiếu nguyên
liệu và công nghệ, chi phí sản xuất
cao dẫn đến thua lỗ, nạn quan liêu,
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm nhỏ (theo bàn HS, hoặc từ 2 đến 3em), dựa theo mẫu Phiếu học tập
Chiến lược Hướng
nội
Hướng ngoại
Thời gianMục tiêuNội dungThành tựuHạn chế
HS - GV: Làm việc theo nhóm, dựa vào
SGK để hoàn thành phiếu học tậpTrong khi HS làm việc với phiếu học tập,
GV đi xung quanh quan sát và giúp đỡ họcsinh làm việc Hết thời gian, GV ưu tiênnhững nhóm nào xong trước được trình bày,
có thể dùng máy chiếu vật thể để chiếu hình
cỡ lớn, nếu không thì yêu cầu một vài nhómtrình bày phần làm việc trước cả lớp
GV: Nhận xét phần trình bày của các nhóm
và bổ sung, kết luận
GV cần nhấn mạnh những thành tựu cũngnhư hạn chế của chiến lược kinh tế hướngnội và yêu cầu cấp thiết lúc đó buộc cácnước phải thay đổi chiến lược sang pháttriển kinh tế hướng ngoại
Kết quả, chiến lược kinh tế hướng ngoại đãlàm thay đổi cơ bản bộ mặt của nhóm cácnước sáng lập ASEAN, tiêu biểu là Xingapo
Trang 22tham nhũng tăng,….
* Từ những năm 60 - 70 trở đi: phát
triển kinh tế hướng ngoại:
+ Nội dung: mở cửa nền kinh tế, thu
hút vốn và đầu tư nước ngoài
+ Thành tựu: nền kinh tế, xã hội có
sự thay đổi to lớn: Năm 1980 tổng
kinh ngạch xuất khẩu của nhóm nước
này đạt 130 tỉ USD bằng 14% tổng
kim ngạch ngoại thương của các
nước đang phát triển Xingapo có tốc
độ tăng trưởng 12%, trở thành một
trong bốn “con rồng” ở châu Á.
b Nhóm các nước Đông Dương:
- Sau khi giành độc lập các nước phát
triển kinh tế theo hướng tập trung,
nhìn chung gặp khá nhiều khó khăn
- Những năm 80 – 90, các nước
Đông Dương chuyển sang nền kinh
tế thị trường và đạt được nhiều thành
tựu quan trọng: (GDP Lào năm 2000
tăng 5,7%); nền kinh tế Campuchia
đã bước vào ổn định, nhưng căn bản
vẫn là nước nông nghiệp; Việt Nam
có tốc độ tăng trưởng trên 6%,…
c Các nước khác ở Đông Nam Á
(sau 3 thập kỉ xây dựng và phát triển, nềnkinh tế Xingapo bước vào hàng ngũ cácnước công nghiệp mới (NICs) của thế giới) Trong vòng 25 năm (1966 – 1991) tổng sảnphẩm quốc dân tăng 8,6 lần mức thu nhậptrung bình hàng năm là 8,9% những năm
1966 – 1979, tốc độ tăng trưởng đạt mức kỉlục, gần 12% hàng năm
Bên cạnh đó, nhà nước Xingapo đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn và đáp ứng được nhucầu phát triển ngày càng lớn của các nướcngành kinh tế Xingapo trở thành quốc giaphát triển nhất của Đông Nam Á, một quốcgia mẫu mực về nhiều mặt, nổi bật là trật tự,
kỉ cương xã hội, luật pháp ổn định chính trị.Giáo dục được quan tâm hàng đầu, đâyđược coi là chìa khóa để phát triển
HS: Lắng nghe và bổ sung các thông tin
phản hồi của GV vào phiếu học tập Đểkhuyến khích HS, GV có thể cho điểm cácnhóm hoàn thành nhanh và chính xác
Hoạt động 2
- GV gợi ý cho HS nhớ lại những điểmtương đồng và khác biệt của ba nước ĐôngDương trong cuộc chiến tranh giành độc lậpdân tộc Qua đó các em thấy được nhữngmối liên hệ trong giai đoạn xây dựng vàphát triển đất nước
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu trong SGKnhững hạn chế của mô hình kinh tế tập trung
và tính cần thiết phải thay mở cửa chuyểnsang nền kinh kế thị trường
- Về các thành tựu: GV chú ý nhấn mạnhđến sự thay đổi của tốc độ tăng trưởng củanền kinh tế Việt Nam sau đổi mới, cũng nhưnền kinh tế của Lào và Campuchia
HS: Trao đổi, thảo luận theo gợi ý của GV,
ghi những ý chính vào vở
Hoạt động 3
Tương tự như ở phần trên, GV hướng dẫn
Trang 23* Brunây:
- Thu nhập quốc dân đều dựa vào
nguồn dầu mỏ và khí tự nhiên, nhập
80% lương thực, thực phẩm
- Từ giữa những năm 80, Brunây thi
hành chính sách đa dạng hoá nền
kinh tế để tiết kiệm nguồn năng
lượng dự trữ, gia tăng các mặt hàng
tiêu dùng và xuất khẩu
* Mianma: Trước năm 1988, tốc độ
tăng trưởng kinh tế của Mianma
chậm chạp Từ cuối năm 1988, chính
phủ thực hiện cải cách kinh tế và và
bước đầu có khởi sắc
HS tìm hiểu những điểm riêng biệt của nềnkinh tế Brunây và Mianma
HS: Tìm hiểu SGK để trao đổi và thảo luận GV: Nhận xét và trình bày bổ sung: năm
1987, Burnây đứng thứ hai thế giới về xuấtkhẩu hơi đốt hoá lỏng, chủ yếu đưa sang thịtrường Nhật Bản Từ năm 1986 - 1990,Brunây triển khai kế hoạch 5 năm với mụctiêu chính là đa dạng hoá cơ cấu kinh tế vàđưa nền kinh tế của đất nước không ngừngtiến lên Tổng sản lượng nửa năm 1991 là7,3 triệu tấn Brunây xuất khẩu hầu hết dầuthô được khai thác, chỉ để lại một số lượngnhỏ để lọc cho tiêu dùng trong nước Hiệnnay Brunây có hai mỏ dầu trên đất liền, 6nhà máy hoá lỏng khí đốt lớn nhất thế giới.Năm 1994 tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đã đạt3% năm, thu nhập bình quân người là 18500USD, cao nhất Đông Nam Á
3 Sự ra đời và phát triển của tổ
chức ASEAN
* Hoàn cảnh ra đời:
- Xu thế chung của các khu vực trên
thế giới là đẩy mạnh sự hợp tác với
nhau để phát triển (tiêu biểu là EU)
- Các nước Đông Nam Á muốn hạn
chế ảnh hưởng của các nước lớn
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước
Đông Nam Á, viết tắt là ASEAN ra
đời tại Băng Cốc (Thái Lan), gồm 5
nước sáng lập: Inđônêxia, Malaixia,
Xingapo, Philippin và Thái Lan
* Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động:
- Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn
hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và
ổn định khu vực
Hoạt động 1
GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ:
Tổ chức ASEAN được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử nào? Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức này là gì?
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và chốt ý
Ở phần này có hai lí do chính khiến cácnước trong khu vực liên kết với nhau: Trênthế giới, nhiều khu vực muốn hợp tác đểcùng nhau phát triển vì một khu vực thịnhvượng (tiêu biểu là Liên minh EU hoạt độngrất có hiệu quả); Các nước Đông Nam Á lại
có nền văn hóa khá tương đồng nên việchợp tác để cùng nhau phát triển rất thuậnlợi Mặt khác, trong bối cảnh các nước lớnđang cố gắng gây ảnh hưởng thanh thế củamình (tiêu biểu là Mĩ trong cuộc chiến tranhxâm lược Đông Dương), nên các nước trongkhu vực muốn liên kết lại để hạn chế ảnhhưởng của các nước lớn Muốn làm được
Trang 24- Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau, giải quyết các vụ
tranh chấp bằng biện pháp hoà bình,
hợp tác phát triển có hiệu quả trong
các lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội
* Quá trình hoạt động:
- Giai đoạn 1967 – 1976: ASEAN là
một tổ chức còn non yếu, hoạt động
lỏng lẻo và chưa có ảnh hưởng lớn
- Từ sau Hiệp ước Bali (Inddônêxia,
tháng 2/1976) đến nay: ASEAN hoạt
động khởi sắc hơn, có ảnh hưởng lớn
trong khu vực và trên thế giới:
nạp, nâng tổng số thành viên của
ASEAN lên 10 nước
điều này thì phải cùng nhau liên kết lại.(GV sử dụng lược đồ các nước trong khuvực Đông Nam Á để giới thiệu cho HS vị tríđịa lí của các nước trong khu vực, 5 nướcsáng lập ra Hiệp hội các nước Đông Nam Á,viết tắt là ASEAN)
Hoạt động 2
GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS suy nghĩ:
Kể từ khi ra đời cho đến nay, tổ chức ASEAN đã hoạt động và mở rộng số thành viên như thế nào? Quan hệ giữa Việt Nam
- Về vai trò của ASEAN: trải qua hơn 4 thập
kỉ phát triển, kể từ khi thành lập đến nay,tuy gặp nhiều khó khăn, phức tạp về chínhtrị, kinh tế, chịu sức ép các nước lớn từnhiều phía, nhưng tổ chức ASEAN đã tồntại và phát triển với triển vọng tốt đẹp ở khuvực Đông Nam Á và thế giới
- Về cơ hội và thách thức của Việt Nam khigia nhập ASEAN: Việt Nam có cơ hội đểhợp tác, phát triển kinh tế và văn hóa nhưngcũng đặt ra những thách thức như giữ gìnbản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế
II ẤN ĐỘ
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc
Đại, phong trào đấu tranh giành độc
lập ở Ấn Độ phát triển mạnh mẽ tại
Hoạt động: Đầu tiên, GV dùng bản đồ treo
tường hoặc trong SGK-Hình 12 giới thiệukhái quát cho HS biết về quốc gia Ấn Độ:
Là quốc gia đông dân thứ hai thế giới, với 1
tỉ 20 triệu người (năm 2000), diện tích gần3,3 triệu km2
Tiếp đó, GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK đểtrả lời câu hỏi:
Trang 25nhiều nơi dưới nhiều hình thức khác
nhau: Bom Bay, Cancútta, Mađrát,…
- Trước sức ép từ phong trào đấu
tranh của nhân dân, thực dân Anh
phải nhượng bộ: Thi hành phương án
Maobatton là tách thành Ấn Độ
thành hai quốc gia: Ấn Độ và
Pakixtan
- Không thoả mãn với chế độ tự trị,
Đảng quốc đại của Ấn Độ do G.Nêru
đứng đầu lãnh đạo nhân dân tiếp tục
đứng lên đấu tranh
- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố
độc lập, nước Cộng hoà Ấn Độ ra đời
1 Sau Chiên tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân
Ấn Độ cò gì nổi bật?
2 Vì sao thực dân Anh lại đưa ra phương
án Maobáttơn? Nội dung của nó?
HS: Tìm hiểu SGK, cùng trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận
GV cần tập trung hướng dẫn HS hiểu rõphướng án Maobáttơn: Trước sự đấu tranhmạnh mẽ của nhân dân Ấn Độ, thực dânAnh đã phải nhượng bộ, nhưng lại áp dụngchính sách thâm độc (hậu quả của nó kéo
dài đến tận ngày nay) dưới hình thức “đi mà ở”: chia Ấn Độ thành hai quốc gia riêng biệt
dựa trên cơ sở tôn giáo Đó là người theo
Ấn Độ giáo thành lập quốc gia Ấn Độ,người theo đạo Hồi thành lập nướcPakixtan Tuy nhiên, nhân dân Ấn Độ vẫnkhông chịu khuất phục, dưới sự lãnh đạocủa Đảng Quốc đại, họ tiếp tục đấu tranh
HS: Lắng nghe và ghi chép
2 Công cuộc xây dựng đất nước
+ Nông nghiệp: Nhờ tiến hành cuộc
“cách mạng xanh” nên đã tự túc
được lương thực Năm 1995, là nước
xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới
+ Công nghiệp: đứng thứ 10 thế giới
về sản xuất công nghiệp, coi trọng
ngành “công nghiệp chất xám”.
+ Khoa học, kĩ thuật, văn hoá, giáo
dục có những bước tiến nhanh
chóng: thử thành công bom nguyên
tử (1974), phóng vệ tinh nhân tạo lên
quỹ đạo (1975),
+ Đối ngoại: Thực hiện chính sách
Hoạt động: GV trình bày nêu vấn đề:
Sau khi giành độc lập, Ấn Độ bước vàothực hiện những cải cách kinh tế, chính trị
xã hội và văn hoá nhằm xoá bỏ nghèo nàn,thủ tiêu tàn tích xã hội cũ, xây dựng đất
nước vững mạnh, phồn vinh Vậy nhân dân
Ấn Độ đã giành được những thành tựu gì trong công cuộc xây dựng đất nước? Thế nào là cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng chất xám”?
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày phân tích và kết
luận (dựa vào các ý chính, số liệu có trongSGK: về công nghiệp, nông nghiệp, khoahọc-kĩ thuật, chính sách đối ngoại)
Để cụ thể hóa cho những thành tựu về kinh
tế và khoa học-kĩ thuật của Ấn Độ trongcông cuộc xây dựng đất nước, GV có thểkhai thác một số hình ảnh trong đĩa Encarta
Trang 26hoà bình, trung tập tích cực HS: Lắng nghe và ghi ý chính
III Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp, nhấn mạnh một số
mốc thời gian, khái niệm, tên riêng và sự kiện quan trọng của bài học
- Nêu những nét khái quát về quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nướcĐông Nam Á
- So sánh các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào và Campuchia?
- Trình bày về sự thành lập và quá trình hoạt động của tổ chức ASEAN
- Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ (1946 – 1950) và nhữngthành tựu của nhân dân Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước
2 Bài tập về nhà
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 5 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK
BÀI 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
3.Tư tưởng, thái độ
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đoàn kết quốc tế, ủng hộ phong trào đấu tranhcủa nhân dân châu Phi và Mĩ latinh chống chủ nghĩa thực dân
- Biết chia sẻ những khó khăn mà nhân dân Châu Phi và Mĩ la tinh đang phảiđối mặt
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
Trang 27GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1 Hãy so sánh các giai đoạn phát triển của lịch sử Lào và Campuchia ?
2 Trình bày về sự thành lập và hoạt động của tổ chức ASEAN
4 Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ (1946 – 1950) vànhững thành tựu của nhân dân Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Các nước Châu Phi
1 Khái quát về cuộc đấu tranh giành
độc lập của nhân dân châu Phi
+ Giai đoạn 1945 - 1954, phong trào
bùng nổ ở Bắc Phi, nhiều nước giành
được độc lập: Ai Cập (1952), Tuynidi,
Marốc, Xuđăng (1956),
+ Giai đoạn 1954 – 1960, phong trào lan
rộng khắp châu Phi Năm 1960 có 17
nước giành độc lập, được gọi là “Năm
Châu Phi”.
+ Giai đoạn 1960 - 1975, hai nước cộng
hòa Môdămbich và Ăngola tuyên bố độc
lập, đánh dấu sự sụp đổ về cơ bản của hệ
thống chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi
+ Giai đoạn 1975 – những năm 90:
Phong trào chống chế độ phân biệt
chủng tộc Apacthai ở Nam Phi giành
thắng lợi Tháng 4/1994, N.Manđêla trở
thành Tổng thống người da đen đầu tiên
của Cộng hoà Nam Phi
2.Tình hình phát triển kinh tế xã hội
- Sau khi giành độc lập các nước châu
Phi bước vào thời kì xây dựng đất nước
và phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động 1: GV sử dụng lược đồ giới
thiệu về Châu Phi: Đây là châu lục lớnthứ ba thế giớii, gồm 54 quốc gia, diệntích khoảng 30,3 triệu km2, dân số 800triệu người (năm 2000), rất giàu về tàinguyên đặc biệt là kim cương
HS: Quan sát bản đồ và lắng nghe.
Hoạt động 2: GV yêu cầu HS theo dõi
bài giảng kết hợp với đọc SGK để cùngtrao đổi, thảo luận những vấn đề sau:
- Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi mở đầu ở đâu?
- Chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở châu Phi như thế nào?
- Vì sao năm 1960 lại được gọi là “Năm châu Phi”?
- Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai
là gì? Kết quả cuộc đấu tranh đòi lật đổ chế độ phân biệt Apácthai ở Nam Phi ?
HS: Tìm hiểu SGK để trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, kết
hợp sử dụng một số hình ảnh (N.Manđêla) để chốt ý
HS: Theo dõi và ghi vở Hoạt động:
- Phần này GV hướng dẫn HS tìm hiểuSGK, dựa vào số liệu đã cho để phântích, đánh giá và nêu ra quan điểm củamình, chủ yếu là về những khó khăn củachâu Phi hiện nay
Trang 28- Tuy đã đạt được một số thành tựu ban
đầu, nhưng châu Phi vẫn là châu lục
nghèo nhất thế giới
- Nhiều nước châu Phi luôn trong tình
trạng lạc hậu, không ổn định, xung đột
sắc tộc, tôn giáo, đảo chính xảy ra liên
miên Bệnh tật, nghèo đói, mù chữ, nợ
nần chồng chất là những thách thức rất
lớn của Châu Phi hiện nay
- Với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế
và hoạt động của Liên minh châu Phi,
các nước châu Phi đang khắc phục khó
khăn và trên đường phát triển
- Nếu có điều kiện, GV nên tìm kiếm và
khai thác bức ảnh "Kền kền chờ đợi
(nguồn đã dẫn) nói về nạn đói ở châuPhi Nội dung của bức ảnh sẽ khắc họacho HS về nạn đói kinh niên ở châu Phi.Trong bức ảnh, một em bé gầy còm, ốmyếu đang bò bò trên đường tìm nơi phânphát lương thực của Tổ chức Liên hợpquốc (cách em bé khoảng 1km) Đằngsau em là một con kền kền to lớn đi theo,đợi em bé kiệt sức, bị chết thì ăn thịt
- GV có thể cung cấp thêm một số thôngtin cho HS: Từ năm 1952 đến 1985, châuPhi có 241 lần đảo chính quân sự Từ
1987 đến 1997 đã xảy ra 14 cuộc xungđột và nội chiến, điển hình nhất là nộichiến ở Ruanđa giữa hai bộ tộc Hutu vàTuxi Châu Phi có 29/43 quốc gia nghèonhất thế giới 150 triệu người đói ănthường xuyên
II Các nước Mĩ la tinh
1 Vài nét về quá trình giành và bảo vệ
độc lập
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, dựa
vào ưu thế về kinh tế, quân sự, Mĩ đã
biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau”
để xây dựng các chế độ độc tài thân Mĩ
- Cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài
thân Mĩ diễn ra ở nhiều nước, tiêu biểu là
thắng lợi của cách mạng Cu ba:
và khoáng sản
HS: Quan sát và lắng nghe Hoạt động 2:
GV thông báo cho HS biết về Chính sách láng giềng thân thiện của Mĩ: Năm 1933, tổng thống Rudơven đưa ra “Chính sách láng giềng thân thiện”, mở đầu thời kì
thực hiện chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ
ở các nước Mĩ Latinh Với chính sáchnày, Mĩ đã ngăn chặn được sự xâm lượccủa phe phát xít và đẩy lùi được địa vị ưuthế của Anh ở khu vực này Kể từ sauchiến tranh thể giới thứ 2, Mĩ biến khu
Trang 29đổ, nước Cộng hoà Cuba ra đời, do
Phiđen Caxtơrô làm Chủ tịch
- Từ thập kỉ 60 – 70, phong trào cách
mạng ở Mĩ Latinh phát triển mạnh, điển
hình là ở Panama, vùng biển Caribê Năm
1983, vùng Caribê có 13 nước giành
được độc lập Mĩ Latinh trở thành “Lục
địa bùng cháy ”, nhiều nước đã giành
thắng lợi : Vênêxuêla, Côlômbia, Pêru,
Nicaragoa, Chilê,
2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
- Sau khi khôi phục nền độc lậ, các nước
Mĩ Latinh đẩy mạnh xây dựng, phát triển
kinh tế - xã hội, đạt nhiều thành tựu:
+ Baraxin, Áchentina và Mêhicô trở nước
công nghiệp mới (NICs)
+ Ở Cuba tiến hành cải cách dân chủ, xây
dựng đất nước theo con đường CNXH
- Từ thập niên 80, các nước Mĩ Latinh
gặp nhiều khó khăn: kinh tế suy thoái,
lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm
trọng, nợ nước ngoài chồng chất
- Đến thập kỉ 90 kinh tế Mĩ Latinh có
những bước khởi sắc, nhưng còn gặp
không ít khó khăn, nhất là mâu thuẫn xã
hội và quốc nạn tham nhũng
vực này trở thành sân sau của Mĩ Tiếp
đó, GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhữnggiai đoạn quan trọng của cuộc cách mạngcủa nhân dân Cuba
HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi và thảo luận GV: Nhận xét, trìn bày bổ sung và chốt ý.
Ở đây, để cụ thể hóa về phát triển cáchmạng ở Cuba, GV kết hợp sử dụng một sốkênh hình (lược đồ các nước Mĩ Latinhgiúp HS xác định lãnh thổ Cuba, chândung Phi đen Caxtơrô)
HS: Theo dõi và ghi bài Hoạt động: Phần này GV hướng dẫn HS
tìm hiểu SGK, dựa vào số liệu đã cho đểphân tích, đánh giá và nêu ra quan điểmcủa mình, chủ yếu là về những khó khăncủa các nước khu vực Mĩ Latinh hiện nay
GV có thể nêu một số câu hỏi:
Sau khi cách mạng thắng lợi, cách mạng
Mĩ Laitinh đã xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội như thế nào? Những thành tựu
và khó khăn của các nước Mĩ Latinh?
HS: Tìm hiểu SGK để thảo luận và trả lời
GV: Nhận xét, trình bày bổ sung, chốt ý
- Về thành tựu của đất nước Cuba, GVcần cho HS thấy những thành tựu quantrọng về y tế, giáo dục mà lại đang bị baovây cấm vận
- Về giai đoạn phục hồi của nền kinh tế
Mĩ Latinh từ thập niên 90, GV khẳngđịnh: Mặc dù đã có nhiều khởi sắc nhưngnền kinh tế còn rất nhiều thách thức, khókhăn: lạm phát 4 con số giảm xuống dưới30%/năm Một số nước lạm phát còn rấtthấp như Mê hicô là 4l,4%, Bôlivia là4,45, Chilê 4,6%
III.Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay trên lớp thông qua câu hỏi:
Trang 30- Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập củanhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai ?
- Những nét chủ yếu về quá trình đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộccủa các nước Mĩ Latinh và cách mạng Cuba?
2 Bài tập về nhà
- Lập bảng thống kê về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu Phi
từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về cách mạng Cuba
- Đọc trước bài số 6, tìm hiểu nội dung và hệ thống kênh hình
CHƯƠNG IV – MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)
Bài 6 – NƯƠC MĨ
I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Trình bày được các giai đoạn phát triển của nước Mĩ từ năm 1945 đến năm
2000 với những nét tiêu biểu, điển hình về kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại
- Hiểu rõ những nhân tố chủ yếu thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng trong giai đoạn 1945 – 1973
2 Kĩ năng
- Biết so sánh tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của nước
Mĩ qua các giai đoạn phát triển từ năm 1945 đến năm 2000
- Rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, khai thác kênh hình,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Nhận thức được kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ luôn là trung tâm
kinh tế, tài chính số 1 của thế giới, là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học kĩthuật lần thứ hai Từ đó, có ý thức tiếp thu những thành tựu của khoa học thế giớivào công cuộc xây dựng đất nước ta hiện nay
- Nhận thức rõ những âm mưu của giới cầm quyền Mĩ trong việc thi hành
chính sách đối ngoại “chiến lược toàn cầu” nhằm mưu đồ làm bá chủ thống trị toàn
thế giới, nhưng cuối cùng Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bạitrong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 – 1975)
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
Trang 311 Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập củanhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai Tại sao năm 1960 được gọi là
“Năm châu Phi”?
2 Hãy nêu khái quát những thắng lợi trong cuộc đấu tranh giành và bảo vệđộc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai Những thành tựu
và khó khăn về kinh tế - xã hội mà các nước Mĩ Latinh gặp phải?
có nền kinh tế tư bản phát triển
mạnh nhất, là trung tâm kinh tế
-tài chính số 1 của thế giới trong
suốt 20 năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai
- Nguyên nhân của sự phát triển:
+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài
nguyên, có nhiều nhân công với
trình độ kĩ thuật, tay nghề cao,…
+ Mĩ không bị chiến tranh tàn
phá, mà làm giàu từ chiến tranh
thông qua buôn bán vũ khí
+ Biết áp dụng những thành tựu
khoa học kĩ thuật hiện đại
+ Quá trình tập trung tư bản cao,
các tổ hợp công nghiệp – quân sự
hoạt động có hiệu quả
+ Vai trò điều tiết của Nhà nước
* Về khoa học kĩ thuật:
Mĩ là nước đi đầu trong cuộc
cách mạng khoa học kĩ thuật hiện
đại với việc chế tạo chiếc máy
Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề: Sau
Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ pháttriển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế -
tài chính số 1 của thế giới Vậy biểu hiện của
sự phát triển đó là gì? Những nhân tố nào thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (dựa vào
số liệu và nguyên nhân trong SGK)
Để giúp HS hiểu rõ những thành tựu và nguyênnhân của sự phát triển, GV vẽ biểu đồ hìnhtròn để so sánh sản lượng công nghiệp Mĩ(năm 1948 chiếm 56,4%) so với sản lượngcông nghiệp toàn thế giới; Lược đồ nước Mĩ để
cụ thể hóa cho nguyên nhân Mĩ có lãnh thổrộng lớn, giàu tài nguyên, được hai đại dương
là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương baobọc nên cách xa trung tâm chiến tranh, đấtnước không bị tàn phá và có điều kiện hòa bình
để phát triển,…
HS: Lắng nghe và ghi chép ý chính
Hoạt động 2: GV thông báo kiến thức và liệt
kê những thành tựu tiêu biểu của nước Mĩtrong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiệnđại
Để minh họa cho những thành tựu của nước Mĩtrong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, GV
Trang 32tính điện tử vào năm 1946, sử
dụng nhiều nguồn năng lượng
mới, chinh phục vũ trụ,…
* Về đối nội, đối ngoại:
- Đối nội: Các tổng thống đề ban
hành một số chính sách để vừa
ổn định tình hình chính trị, khắc
phục khó khăn trong nước; vừa
ngăn chặn, đàn áp các phong trào
đấu tranh của công nhân và các
lực lượng tiến bộ
- Đối ngoại:
+ Đề ra “chiến lược toàn cầu”
với tham vọng thống trị và làm
bá chủ thế giới, như: ngăn chặn,
tiến tới xóa bỏ CNXH trên phạm
vi toàn thế giới; đàn áp các
phong trào giải phóng dân tộc,
phong trào chống chiến tranh; bắt
các nước tư bản, đế quốc khác
phải lệ thuộc vào Mĩ
hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu một sốhình ảnh về máy tính điện tử, vật liệu mới,Trung tâm hàng không vũ trụ Kennơđi, Mĩ đưangười đặt chân lên Mặt Trăng, thành tựu về
“cách mạng xanh” trong nông nghiệp,
Hoạt động 3: GV nêu câu hỏi:
Giai đoạn 1945 – 1973, các giới cầm quyền
Mĩ đã thực hiện chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào? Em biết gì về “chủ nghĩa Mác Cácti” và chiến lược toàn cầu của Mĩ?
HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung và trình bày
+ Nếu có điều kiện, GV lập niên biểu và cho
HS quan sát chân dung 5 đời tổng thống Mĩnắm quyền trong giai đoạn này đã thực hiệncác chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào:
H Truman (1945 – 1953), Đ Aixenhao (1953– 1961), G Kennơđi (1961 – 1963), L.Giônxơn (1963 – 1969) và R Níchxơn (1968 –1974)
+ GV cũng cần giúp HS hiểu rằng: Mặc dù Mĩđược biết đến là trung tâm kinh tế - tài chínhcủa thế giới, các tổng thống luôn đưa ra cácchính sách để ổn định tình hình chính trị, xãhội, nhưng nước Mĩ vẫn không ổn định vì sựmâu thuẫn giữa các tầng lớp trong xã hội nhưngười giàu với người nghèo, người da đen vớingười da trắng,…
+ Vì có trong tay tiềm lực về kinh tế - tài chính
và quân sự to lớn nên Mĩ đã đề ra “chiến lược toàn cầu” với tham vọng làm bá chủ, thống trị
thế giới GV nêu rõ 3 mục tiêu của chiến lượcnày (theo như SGK) và phân tích: Trong lịch
sử gần 200 năm của mình, đây là lần đầu tiên
Mĩ có tham vọng lớn như vậy (cuối thế kỉ XIX,
Mĩ chỉ có tham vọng ở châu Mĩ thông qua Học
thuyết Mơn-rô “châu Mĩ của người châu Mĩ”).
Để thực hiện tham vọng, Mĩ đã khởi xướngChiến tranh lạnh, trực tiếp gây ra hoặc ủng hộ
Trang 33+ Năm 1972, Mĩ hòa hoãn với
hai nước lớn là Liên Xô và Trung
Quốc để ngăn chặn họ giúp đỡ
các phong trào giải phóng dân
tộc trên thế giới
hàng chục cuộc chiến tranh xâm lược, bạoloạn, lật đổ chính quyền Tiêu biểu là Mĩ đãgây nên chiến tranh ở Triều Tiên (1950 –1953), Việt Nam (1954 – 1975), dính líu vàoTrung Đông,… Nhằm ngăn chặn sự ủng hộ củacác nước lớn đối với phong trào giải phóng dântộc trên thế giới, Mĩ còn thực hiện chính sáchhòa hoãn với Liên Xô và Trung Quốc (năm
1972 sang Trung Quốc, sau đó là Liên Xô).Song tất cả những mưu đồ của Mĩ đều thất bại,phải chịu nhiều thiệt hại nặng nề, tác động xấuđến tình hình chính trị và xã hội nước Mĩ
HS:Tập trung theo dõi và ghi ý chính
II Nước Mĩ từ năm 1973 đến
năm 2000
* Kinh tế:
+ Do tác động của cuộc khủng
hoảng năng lượng (1973), nên
kinh tế Mĩ bị suy thoái kéo dài
đến tận năm 1982: hệ thống tài
chính – tiền tệ bị rối loạn, dự trữ
vàng và ngoại tệ đều giảm sút
+ Từ năm 1983, kinh tế Mĩ phục
hồi và phát triển trở lại Mĩ vẫn
đứng đầu thế giới về kinh tế - tài
chính, nhưng tỉ trọng đã giảm
sút
* Đối ngoại:
+ Từ 1973 đến 1991, Mĩ tiếp tục
theo đuổi “chiến lược toàn cầu”,
nhưng không đạt được mục đích
Kinh tế và chính trị của Mĩ bị suy
giảm tháng 12/1989, Liên Xô
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình kinh tế
Mĩ trong những năm 1991 – 2000.
Nhóm 4: Nêu những nét chính trong chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1991 – 2000.
GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện
Trang 34+ Giai đoạn cầm quyền của B.
2) Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX Mĩ
chuyển sang chiến lược “cam kết và mở rộng”.
GV nêu rõ 3 nội dung trong chiến lược này vàgiải thích: xuất phát từ bối cảnh CNXH ở Liên
Xô và các nước Đông Âu bị sụp đổ, trật tự haicực Ianta không còn (chỉ còn lại Mĩ), nên Mĩ
muốn trở thành “đơn cực”, muốn khẳng định
vai trò của mình trên trường quốc tế.Ngày11/7/1995, Mĩ bình thường hóa quan hệngoại giao với Việt Nam
3) Vụ khủng bố 11/9/2001 buộc tổng thốngBush (con) dần dần điều chỉnh trong chínhsách đối nội và đối ngoại (GV cho HS quan sáthình ảnh vụ khủng bố ở Mĩ ngày 11/9/2001)
HS: Theo dõi và ghi chép ý chính
III Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:
- Hãy so sánh các giai đoạn phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai? Vì sao tốc độ phát triển của kinh tế Mĩ không đồng đều giữa các giai đoạn?
- Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến 2000 có sự thay
đổi như thế nào?
- Theo em, Mĩ có thể đạt được tham vọng trong việc thiết lập trật tự thế giới
“đơn cực” không? Vì sao? Điều gì thách thức nhất đối với nước Mĩ hiện nay?
2 Bài tập về nhà
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ.
- Đọc trước bài 7 và tìm hiểu nội dung các kênh hình trong SGK.
Bài 7 – TÂY ÂU
I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Biết rõ các giai đoạn phát triển của khu vực Tây Âu từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai đến năm 2000 về các mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại
- Hiểu được vì sao từ năm 1950 trở đi, kinh tế các nước Tây Âu lại phát triển
nhanh chóng, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới
Trang 35- Trình bày được những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát
triển của Liên minh châu Âu (EU)
2 Kĩ năng
- Biết so sánh tình hình kinh tế, chính trị và chính sách đối ngoại của khu vực
Tây Âu với nước Mĩ qua các giai đoạn phát triển từ năm 1945 đến năm 2000
- Rèn luyện các kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, phương pháp tự học,
sử dụng SGK, khai thác lược đồ lịch sử,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Lên án chính sách xâm lược trở lại thuộc địa của các nước Tây Âu.
- Nhận thức rõ các mối liên hệ, những nguyên nhân đưa tới sự liên kết khu
vực Tây Âu và quan hệ giữa Mĩ với Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Vì sao trong khoảng 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế
Mĩ phát triển nhanh chóng, nhưng các giai đoạn sau đó thì lại suy giảm dần?
- Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến 2000 có gì thay đổi?
3 Bài mới
Chuẩn kiến thức
(Kiến thức cần đạt)
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
I Tây Âu từ năm 1945 đến
năm 1950
* Về kinh tế - chính trị:
- Chiến tranh thế giới thứ hai đã
gây nên nhiều hậu quả nặng nề
cho các nước Tây Âu: hàng triệu
người chết, bị thương, nhiều
trung tâm công nghiệp, nhà cửa
bị tàn phá, chính trị rối loạn,
- Biện pháp phục hồi:
+ Dựa vào viện trợ của Mĩ thông
qua “Kế hoạch Mácsan”.
+ Tiến hành cải cách để củng cố
chính quyền của giai cấp tư sản
Đến 1950, kinh tế các nước Tây
Hoạt động: GV nêu câu hỏi:
Hãy so sánh tình hình kinh tế Mĩ và Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Hãy cho biết các biện pháp khôi phục kinh tế và ổn định tình hình chính trị, xã hội của các nước Tây Âu?
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (dựa vào
số liệu trong SGK) Cụ thể:
+ Mĩ không bị ảnh hưởng, chịu sự tàn phá bởichiến tranh, đã làm giàu trên sự đổ nát củachâu Âu (nhờ buôn bán vũ khí) Châu Âu làmột trong những nơi diễn ra chiến sự quyếtliệt, đẫm máu, phải gánh chịu nhiều tổn thấtnặng nề (để làm rõ ý này, GV có thể khai thácmột số hình ảnh trong đĩa Encatar)
+ Biện pháp khôi phục kinh tế, ổn định chínhtrị - xã hội của các nước Tây Âu là thông qua
Trang 36Âu được phục hồi, đạt mức trước
chiến tranh
* Về đối ngoại:
+ Liên minh chặt chẽ với Mĩ
+ Xâm lược trở lại các thuộc địa
cũ của mình: Pháp tái chiếm
Đông Dương, Hà Lan tái chiếm
Inđônêxia,…
“Kế hoạch Mácsan” (được Mĩ viện trợ khoảng
17 tỉ USD) và củng cố chính quyền tư sản
Nhờ đó, đến năm 1950, kinh tế các nước Tây
Âu về cơ bản được phục hồi và vượt mức sovới trước chiến tranh
+ Bị dàng buộc vào Mĩ bởi “Kế hoạch Mácsan”, các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ
với Mĩ (gia nhập khối NATO do Mĩ đứng đầu,ủng hộ Mĩ thành lập nước Cộng hòa Liên bangĐức,…); đồng thời tìm cách xâm lược trở lạicác thuộc địa cũ của mình (GV dẫn chứng)
tiêu biểu là Đức, Anh, Pháp,
+ Tây Âu là một trong ba trung
tâm kinh tế - tài chính của thế
+ Vai trò của Nhà nước trong
quản lí, điều tiết nền kinh tế
+ Biết tận dụng các cơ hội từ bên
ngoài (viện trợ của Mĩ, mua được
nguyên liệu rẻ,…)
* Đối nội: Tiếp tục phát triển nền
dân chủ tư sản để duy trì trật tự,
ổn định xã hội, nhưng vẫn xảy ra
nhiều biến động ở một số nước
như Pháp, Đức, Italia,…
Hoạt động 1: GV trình bày nêu vấn đề:
Sau khi hoàn thành khôi phục kinh tế và ổnđịnh tình hình chính trị - xã hội, giai đoạn 1950
- 1973, kinh tế các nước Tây Âu phát triểnnhanh chóng Tây Âu trở thành một trong batrung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới,
có trình độ khoa học kĩ thuật hiện đại Vậy những nguyên nhân nào thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng kinh tế các nước Tây Âu ?
HS: Nghiên cứu SGK để trao đổi và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích và chốt ý
(dựa theo các nguyên nhân trong SGK, có thểyêu cầu HS so sánh những nguyên nhân giống
và khác nhau thúc đẩy sự phát triển nhanhchóng nền kinh tế của Mĩ và Tây Âu)
HS: Theo dõi và ghi ý chính vào vở.
Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi: Chính sách đối
nội và đối ngoại của các nước Tây Âu trong giai đoạn 1950 – 1973 so với giai đoạn 1945 –
Trang 37* Đối ngoại:
+ Nhiều nước vừa tiếp tục liên
minh chặt chẽ với Mĩ, vừa muốn
đa phương hóa, đa dạng hóa với
bên ngoài
+ Nhân dân nhiều nước thuộc địa
giành được độc lập Các nước
Tây Âu phải công nhận nền độc
lập cho các nước thuộc địa
công trên các đường phố (1960),…
+ Biểu hiện trong chính sách đối ngoại củanhiều nước Tây Âu tiếp tục liên minh chặt chẽvới Mĩ là ủng hộ chiến tranh xâm lược của Mĩ
ở Triều Tiên và Việt Nam (Anh, Đức, Italia,
…)+ Trong giai đoạn này, nhiều nước tư bản Tây
Âu muốn đa phương hóa, khẳng định tính tựchủ, đối trọng với Mĩ như Pháp, Thụy Điển,Phần Lan,… (đều phản đối cuộc chiến tranhcủa Mĩ ở Việt Nam, phát triển mối quan hệ vớiLiên Xô và các nước XHCN,…)
+ Nhiều thuộc địa của các nước Tây Âu ở châu
Á, châu Phi đã giành được độc lập, kết thúcách thống trị và đô hộ của thực dân phươngTây
HS: Lắng nghe và ghi chép III Tây Âu từ năm 1973 đến
năm 2000
* Kinh tế:
- Lâm vào suy thoái, khủng
hoảng, phát triển không ổn định,
tiêu biểu là ở Anh, Pháp, Đức,
- Nguyên nhân: Tác động của
khủng hoảng năng lượng (1973),
sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ,
Nhật Bản, các nước NICs,…
- Từ năm 1994, kinh tế phục hồi
và phát triển trở lại, tiếp tục là
một trong ba trung tâm kinh tế
-tài chính, chiếm 1/3 tổng sản
phẩm công nghiệp của thế giới
* Chính trị, xã hội: Tiếp tục củng
cố nền dân chủ tư sản, nhưng xã
hội thiếu tính ổn định do phân
hóa giàu – nghèo ngày càng lớn,
tội phạm maphia,…
* Đối ngoại:
- Bắt đầu xu thế hòa hoãn, giảm
bớt sự căng thẳng giữa Tây Âu
1991 so với giai đoạn 1950 – 1973 có gì mới?.
Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình kinh tế các nước Tây Âu những năm 1991 – 2000.
Nhóm 4: Những nét chính về chính trị - xã hội, đối ngoại của Tây Âu những năm 1991 – 2000.
GV - HS: Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện
Trang 38với các nước XHCN: kí Định ước
- Mở rộng quan hệ với khu vực
Đông Âu, các nước đang phát
triển ở châu Á, châu Phi,…
đánh giá chéo nhau Đại diện nhóm nào trìnhbày tốt, GV sẽ thưởng điểm
HS: Tập trung theo dõi, đối chiếu những kết
luận của GV với phần trình bày của nhómmình và ghi ý chính vào vở
IV Liên minh châu Âu (EU)
* Quá trình hình thành và phát
triển của Liên minh EU:
+ Tháng 4/1951, sáu nước Tây
Âu thành lập Cộng đồng than –
thép châu Âu
+ Tháng 3/1957, sáu nước Tây
Âu tiếp tục thành lập Cộng đồng
năng lượng nguyên tử châu Âu
và Cộng đồng kinh tế châu Âu
+ Tháng 7/1967, các nước hợp
nhất ba tổ chức trên lại thành
Cộng đồng châu Âu (EC), đến
ngày 1/1/1993 thì đổi tên thành
Liên minh châu Âu (EU)
+ Năm 2007, Liên minh EU mở
rộng tổ chức lên 27 thành viên
Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS
nghiên cứu SGK trong thời gian 3 phút: Vì sao các nước Tây Âu lại có nhu cầu liên kết khu vực ?Quá trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu diễn ra như thế nào?
HS: Nghiên cứu SGK để trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và phân tích.
Trong SGK đã trình bày rõ quá trình hìnhthành và phát triển của EU, vì vậy ở đây GVcần làm rõ hai lí do cơ bản để các nước Tây Âuđẩy mạnh việc liên kết khu vực:
+ Các nước đều có chung một nền văn minh,
có trình độ kinh tế không cách biệt nhau lắm
và từ lâu châu Âu đã có mối liên hệ mật thiết,gần gũi về lịch sử Vì vậy, sự hợp tác để pháttriển là cần thiết nhằm mở rộng thị trường,nhất là dưới tác động của cuộc cách mạng khoahọc kĩ thuật
+ Từ năm 1950, do nền kinh tế bắt đầu pháttriển với tốc độ nhanh, Tây Âu muốn thoát dầnkhỏi sự lệ thuộc vào Mĩ Nhưng nếu họ cứđứng riêng lẻ, gây căng thẳng với nhau thìkhông thể đọ được với Mĩ, họ cần phải liên kếtcùng nhau trong cuộc cạnh tranh với các nướcngoài khu vực, trước hết là ảnh hưởng của Mĩ.(Khi trình bày về sự kiện 6 nước thành lậpCộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu
ngày 25/3/1957, GV sử dụng hình Lế kí Hiệp
Trang 39* Vai trò của Liên minh EU:
+ Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh
giữa các nước thành viên trong
các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ, chính
trị, đối ngoại và an ninh: sử dụng
đồng tiền chung châu Âu (Ơrô),
nhiều nước đã kí kết hủy bỏ sự
kiểm soát đi lại của công dân các
nước qua vùng biên giới của
nhau
+ EU là tổ chức liên kết chính trị
- kinh tế lớn nhất hành tinh,
chiếm hơn ¼ DGP của thế giới
+ Năm 1990, quan hệ EU – Việt
Nam chính thức được thiết lập
ước Rôma để cụ thể hóa cho sự kiện này).
HS: Lắng nghe GV trình bày và ghi ý chính
Hoạt động 2: GV trình chiếu Lược đồ các
nước thuộc Liên minh châu Âu (2007) trên màn
hình lớn và gọi một HS đọc tên các nước trongliên minh EU Sau đó, GV nêu câu hỏi để HS
trao đổi và trả lời: Hãy cho biết vai trò của EU đối với sự phát triển kinh tế, chính trị, đối ngoại và an ninh ở Tây Âu và mối quan hệ giữa EU với Việt Nam.
HS: Thảo luận và trả lời GV: Nhận xét, trình bày bổ sung và kết luận.
Để cụ thể hóa cho vai trò của EU đối với sựphát triển kinh tế, chính trị, đối ngoại và anninh khu vực Tây Âu, GV tập trung phân tích ýnghĩa sự kiện tháng 3/1995 (7 nước EU hủy bỏ
sự kiểm soát đi lại của công dân các nước nàyqua biên giới của nhau) và việc sử dụng đồngtiền Ơrô thay cho các đồng bản tệ Ở đây, GV
có thể hướng dẫn HS quan sát hình ảnh Lá cờcủa Liên minh EU có 12 ngôi sao trên nền màuxanh - biểu tượng cho sự liên kết khu vực vàđồng tiền Ơrô (khai thác trong đĩa Encatar)
HS: Theo dõi và ghi bài III Củng cố, dặn dò
1 Củng cố
- GV tổ chức cho HS tự củng cố kiến thức ngay tại lớp:
- Hãy so sánh các giai đoạn phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiến tranh thế
giới thứ hai? Vì sao nói từ nửa sau thế kỉ XX, Tây Âu là một trong ba trung tâmkinh tế - tài chính lớn của thế giới?
- Chính sách đối ngoại của Tây Âu qua các giai đoạn 1945 – 1950, 1950 –
1973, 1973 – 1991 và 1991 – 2000 có gì khác biệt?
- Trình bày những sự kiện chính trong quá trình hình thành và phát triển của
Liên minh châu Âu (EU)
2 Bài tập về nhà
- Ôn lại nội dung bài học dựa theo câu hỏi củng cố kiến thức cuối giờ và lập
bảng thống kê những sự kiện chính về các nước Tây Âu sau chiến tranh
- Đọc trước bài 8 để tìm hiểu nội dung câu hỏi và kênh hình trong SGK.
Trang 40Bài 8 – NHẬT BẢN
I Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1 Kiến thức
- Khái quát được các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến
tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 về các mặt kinh tế, chính trị và đối ngoại
- Biết được những nguyên nhân đưa đến sự phát triển “thần kì” của nền kinh
tế Nhật Bản
- Hiểu rõ vai trò “siêu cường” về kinh tế, tài chính của Nhật Bản trên thế
giới, đặc biệt là ở châu Á
2 Kĩ năng
- Biết so sánh các giai đoạn phát triển của lịch sử nước Mĩ, Tây Âu, Nhật
Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai về các mặt kinh tế, chính trị và chính sách đốingoại
- So sánh, đánh giá chính sách đối ngoại của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản qua
các giai đoạn sau Chiến tranh thế giới thứ hai
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát hóa, phương pháp sử dụng SGK,
khai thác kênh hình lịch sử,…
3 Thái độ, tư tưởng
- Khâm phục tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của người dân Nhật Bản.
- Nhận thức rõ tinh thần, trách nhiệm của thế hệ trẻ trong công cuộc xây
dựng đất nước hiện nay
II Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1 Ổn định lớp học
2 Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
- Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của kinh tế Tây Âu sau Chiếntranh thế giới thứ hai? Vì sao nói từ nửa sau thế kỉ XX, Tây Âu là một trong batrung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới?
- Lập niên biểu những sự kiện chính trong quá trình hình thành, phát triển
của Liên minh châu Âu
Hoạt động 1: GV đặt câu hỏi:
Tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai có gì nổi bật? So sánh với Mĩ, Tây Âu.