1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ công cụ và khảo sát quan điểm bác sĩ đối với các vấn đề liên quan đến thuốc trong kê đơn cho bệnh nhân nội trú tại một số bệnh viện ở bến tre

0 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THIỆU THANH THẢO XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ VÀ KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM BÁC SĨ ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THIỆU THANH THẢO XÂY DỰNG BỘ CƠNG CỤ VÀ KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM BÁC SĨ ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO PGS TS NGUYỄN THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng; hội đồng đạo đức chấp thuận Các kết nghiên cứu luận văn khảo sát, tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tất tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tác giả luận văn THIỆU THANH THẢO TĨM TẮT XÂY DỰNG BỘ CƠNG CỤ VÀ KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM BÁC SĨ ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN NỘI TRÚ TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN Ở BẾN TRE Đặt vấn đề: Các vấn đề liên quan đến thuốc (Drug-related problem-DRP) kê đơn xảy phổ biến bệnh nhân cao tuổi nội trú, làm giảm an toàn hiệu điều trị Hiểu biết quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý thực hành kê đơn bác sĩ góp phần giảm thiểu DRP, cải thiện hiệu điều trị Mục tiêu: Xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý, xác định tỷ lệ, loại DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú đánh giá mối liên quan quan điểm bác sĩ với xuất DRP Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực bác sĩ hồ sơ bệnh án (HSBA) bệnh nhân (≥ 60 tuổi) điều trị bác sĩ khoa Nội, thuộc bệnh viện đa khoa tỉnh Bến Tre, từ 01/12/2021 đến 01/10/2022 Bộ câu hỏi sơ xây dựng từ nghiên cứu có liên quan cơng bố thẩm định độ xác (theo hướng dẫn Lawshe), phân tích nhân tố khám phá đánh giá độ tin cậy (với hệ số Cronbach’s alpha) Bộ câu hỏi sau thẩm định dùng khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý DRP khảo sát từ HSBA theo hướng dẫn Mạng lưới chăm sóc Dược Châu Âu (bản 9.1) Dữ liệu xử lý SPSS với mức ý nghĩa p < 0,05 Kết quả: Bộ câu hỏi thức gồm 24 câu hỏi chia thành khía cạnh, đạt độ xác (CVR ≥ 0,49) độ tin cậy (Cronbach’s alpha = 0,944) Có 17 bác sĩ tham gia vấn, với tuổi trung vị 31 (28-55) 82,4% bác sĩ đại học Đa số bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn hợp lý (94,1%), tìm kiếm trợ giúp (76,5%), hậu (70,6%) phòng ngừa kê đơn không hợp lý (88,2%) Trong 510 HSBA (tuổi trung bình 72,3 ± 8,3, nữ 66,1%) khảo sát, có 233 HSBA (45,7%) gặp phải DRP, phổ biến tần suất (26,1%) liều dùng (18,4%) Các yếu tố liên quan đến việc xuất DRP gồm số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày ≥ 5, có mặt thuốc nhóm A, B hay R đơn (p < 0,05) Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan quan điểm bác sĩ việc xuất DRP (p > 0,05) Kết luận: Nghiên cứu xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý đạt độ xác có độ tin cậy Bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn hợp lý, mối liên quan với việc xuất DRP chưa xác định DRP xảy phổ biến bệnh nhân cao tuổi Từ khóa: quan điểm bác sĩ, kê đơn, vấn đề liên quan đến thuốc, bệnh nhân nội trú ABSTRACT DEVELOPMENT OF A QUESTIONNAIRE AND INVESTIGATION OF PHYSICIANS’ PERCEPTIONS ON DRUG-RELATED PROBLEMS IN PRESCRIBING FOR INPATIENTS AT SOME HOSPITALS IN BEN TRE Introduction: Drug-related problems (DRPs) are common in elderly inpatients, and can reduce the effectiveness and safety of treatment Understanding physicians’ perceptions of rational prescribing and physicians’ prescribing practice can help reduce DRPs and improve treatment outcomes Aims: To develop and validate a questionnaire and to investigate physicians’ perceptions on rational prescribing, to determine rate, types of DRPs in elderly inpatients and relationship between physicians’ perceptions and occurrence of DRPs Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was performed interviewing physicians and reviewing medical records (MDRs) of elderly inpatients treated at Internal Medicine Department, from general hospitals in Ben Tre, between December 1, 2021 to October 01, 2022 Preliminary questionnaire was developed integrating questions from relevant published studies and evaluated validity (according to Lawshe's instruction), exploratory factor analysis and reliability (with Cronbach's alpha coefficient) The validated questionnaire was used to survey physicians’ perceptions on rational prescribing DRPs were determined from MDRs of patients (≥ 60 years old, treated by study physicians) according Pharmaceutical Care Network Europe (version 9.1) Data were analyzed using SPSS with significant level of p < 0.05 Results: A validated questionnaire consisting of 24 questions and divided into aspects, with validity (CVR ≥ 0.49) and reliability (Cronbach's alpha = 0.944) was developed There were 17 physicians (median age 31 (28-55); graduated physicians were 82.4%) participating in the study The majority of physicians had positive perceptions about rational prescribing (94.1%), seeking information (76.5%), consequences (70.6%) and preventing inappropriate prescribing (88.2%) In 510 MDRs (mean age 72.3 ± 8.3, female 66.1%) reviewed, 233 MDRs (45.7%) encountered at least DRP, mostly frequency (26.1%) and dosage (18.4%) Factors related to occurrence of DRPs included the number of medications prescribed per patient/day ≥ 5, the presence of medication group A, B or R in the MDRs (p < 0.05) We have found no associations between physicians’ perceptions and occurrence of DRP (p > 0.05) Conclusion: The valid and reliable questionnaire on physicians’ perceptions regarding rational prescribing was developed Physicians had positive perceptions of rational prescribing, but the association with occurrence of DRPs has not been established and DRPs remained common in elderly inpatients Keywords: physicians’ perceptions, prescribing, drug-related problem, inpatients MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm người cao tuổi 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến thuốc 11 1.3 Quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý 15 1.4 Các nghiên cứu liên quan 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3 Thời gian nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5 Trình bày phân tích liệu 31 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Kết xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 35 3.2 Quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 52 3.3 Các vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú 55 3.4 Các yếu tố liên quan đến xuất vấn đề liên quan đến thuốc 61 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 64 4.2 Quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý 67 4.3 Các vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú 70 4.4 Các yếu tố liên quan đến xuất vấn đề liên quan đến thuốc 79 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC i Danh mục chữ viết tắt Chữ Tiếng Anh Tiếng Việt ADE Adverse drug event Biến cố bất lợi thuốc ADR Adverse drug reaction Phản ứng có hại thuốc COPD Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CVR Content validity ratio Hệ số xác nội dung DRP Drug-related problems Các vấn đề liên quan đến thuốc EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá ME Medication error Sai sót sử dụng thuốc viết tắt NSAID Non-steroidal antiinflamatory drug Thuốc kháng viêm không steroid PCNE Pharmaceutical Care Network Europe Hệ thống Chăm sóc Dược châu Âu PPI Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor Thuốc ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới ii Danh mục bảng Bảng 1.1 Các tương tác thuốc thường gặp bệnh nhân cao tuổi .10 Bảng 1.2 Một số hệ thống phân loại DRP .13 Bảng 1.3 Hệ thống phân loại DRP theo PCNE V9.1 14 Bảng 1.4 Các nghiên cứu liên quan 18 Bảng 2.1 Các sở liệu xác định DRP 28 Bảng 2.2 Phân loại DRP theo PCNE V9.1 29 Bảng 2.3 Các biến số đặc điểm bệnh nhân .32 Bảng 2.4 Các biến số DRP đơn thuốc .33 Bảng 2.5 Các biến số đặc điểm bác sĩ .33 Bảng 2.6 Các biến số mơ hình hồi quy logistic đa biến 34 Bảng 3.1 Bộ câu hỏi sơ 35 Bảng 3.2 Kết đánh giá riêng câu hỏi 38 Bảng 3.3 Kết đánh giá toàn câu hỏi 41 Bảng 3.4 Kết thẩm định độ xác 42 Bảng 3.5 Kết phân tích EFA 45 Bảng 3.6 Kết thẩm định độ tin cậy .47 Bảng 3.7 Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý thức 50 Bảng 3.8 Đặc điểm bác sĩ tham gia nghiên cứu 52 Bảng 3.9 Kết khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 53 Bảng 3.10 Kết đặc điểm bệnh nhân 56 Bảng 3.11 Kết đặc điểm điều trị 56 Bảng 3.12 Kết đặc điểm thuốc 57 Bảng 3.13 Kết đặc điểm DRP 58 Bảng 3.14 Đặc điểm hoạt chất có DRP 59 Bảng 3.15 Các yếu tố liên quan đến xuất DRP 61 iii Danh mục hình Hình 1.1 Các bước đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý .16 Hình 2.1 Sơ đồ trình xây dựng câu hỏi 24 Hình 2.2 Quy trình tiếp cận vấn bác sĩ 27 MỞ ĐẦU Thuốc đóng vai trị quan trọng phịng ngừa, chẩn đốn, điều trị bệnh hay điều chỉnh chức sinh lý thể1 Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng hợp lý dẫn đến vấn đề liên quan đến thuốc (Drug-related problem-DRP), làm giảm hiệu an toàn điều trị2 DRP định nghĩa cố tình liên quan đến việc điều trị thuốc tiềm ẩn mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh3 Các vấn đề xảy giai đoạn trình sử dụng thuốc kê đơn, chép, phân phối hay dùng thuốc bệnh nhân, đối tượng bệnh nhân độ tuổi4-6 Tuy nhiên, bệnh nhân cao tuổi có nguy gặp phải DRP nhiều hơn3,7,8 Nguyên nhân thiếu liệu nghiên cứu thuốc người cao tuổi thường không tham gia vào thử nghiệm lâm sàng8 Bên cạnh đó, bệnh nhân cao tuổi thường có nhiều bệnh kèm cần sử dụng nhiều thuốc, làm tăng nguy xảy DRP9,10 Thêm nữa, thay đổi chức sinh lý làm ảnh hưởng đến dược động dược lực thuốc, bệnh nhân cao tuổi thường gặp phải kết cục nghiêm trọng xảy DRP8,11 Các nghiên cứu có từ 39,0-51,0% bệnh nhân cao tuổi gặp phải DRP nguyên nhân 15,030,0% số ca nhập viện10,12,13 Trong tổng quan hệ thống phân tích gộp từ nghiên cứu Trung Quốc năm 2022, tác giả ghi nhận có 29% bệnh nhân cao tuổi ngoại trú gặp phải DRP số lên đến 50,0% bệnh nhân cao tuổi nội trú10 Các DRP ảnh hưởng đến kết điều trị, tăng nguy nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện, sử dụng thêm thuốc, tăng nguy xuất tương tác thuốc, phản ứng có hại thuốc tăng đáng kể chi phí điều trị cho bệnh nhân2 DRP xảy phổ biến giai đoạn kê đơn thuốc cho bệnh nhân7 Một số nghiên cứu cho thấy có 50,0% bệnh nhân gặp phải DRP việc kê đơn không hợp lý14,15,16 Tuy nhiên, phần lớn DRP ngăn ngừa giảm thiểu thông qua việc xác định DRP yếu tố liên quan để có giải pháp phù hợp nhằm hạn chế việc kê đơn khơng hợp lý7 Theo đó, quan điểm bác sĩ yếu tố quan trọng việc cải thiện tính hợp lý kê đơn, giảm thiểu DRP cho bệnh nhân7 Thật vậy, chứng từ nghiên cứu Hà Lan cho thấy tỷ lệ kê đơn hợp lý tăng từ 34,7% lên 48,1% bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn17 Như vậy, việc tìm hiểu quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý xem bước thiết yếu góp phần tìm giải pháp giúp cải thiện việc sử dụng thuốc tối ưu hiệu điều trị cho bệnh nhân Cho đến thời điểm tại, việc tìm hiểu quan điểm bác sĩ nghiên cứu chủ yếu tập trung vào quan điểm kê đơn thuốc điều trị bệnh18,19 hay việc tuân thủ hướng dẫn điều trị cụ thể20,21 Tại Việt Nam, theo tìm hiểu chúng tơi, vài nghiên cứu DRP kê đơn ngoại trú thực hiện22-24, việc khảo sát DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú hạn chế, đặc biệt nghiên cứu xác định DRP với tìm hiểu quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý cho bệnh nhân chưa thực Thêm vào đó, bệnh viện nghiên cứu (bệnh viện Đa khoa khu vực Cù Lao Minh, bệnh viện Đa khoa khu vực Ba Tri), việc khảo sát tần suất, loại DRP mối liên quan quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý với DRP chưa triển khai Xuất phát từ lý trên, tiến hành đề tài “Xây dựng công cụ khảo sát quan điểm bác sĩ vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn cho bệnh nhân nội trú số bệnh viện Bến Tre” với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Khảo sát DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú Xác định mối liên quan quan điểm bác sĩ DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa xu hướng gia tăng dân số người cao tuổi Hiện nay, theo Liên Hiệp Quốc Tổ chức Y tế giới (World Health Organization-WHO) định nghĩa người từ 60 tuổi trở lên khơng phân biệt giới tính xem người cao tuổi25 Trong đó, nhiều nước phát triển Bắc Mỹ châu Âu lại định nghĩa người cao tuổi đối tượng từ 65 tuổi trở lên26 Ở Việt Nam, theo Luật Người cao tuổi năm 2019, định nghĩa đối tượng từ 60 tuổi trở lên xem người cao tuổi27 Trong khoảng 20 năm qua, tuổi thọ trung bình người tăng từ 66,8 đến 73,3 tuổi cải thiện xã hội, kinh tế dịch vụ chăm sóc sức khỏe28 Điều dẫn đến số lượng người cao tuổi ngày gia tăng chiếm tỷ lệ lớn dân số Năm 2019, số lượng người cao tuổi tỷ người, số tăng lên 1,4 tỷ người vào năm 2030 đạt 2,1 tỷ người vào năm 2050 chiếm khoảng 21,0% dân số giới29 Tỷ lệ người cao tuổi quốc gia phát triển cao quốc gia phát triển Cụ thể quốc gia châu Âu Bắc Mỹ, tỷ lệ khoảng 20,0-24,0% tổng dân số Trong đó, quốc gia phát triển, tỷ lệ người cao tuổi chiếm từ 5,0-2,5% dân số quốc gia Tuy nhiên, số lượng tỷ lệ người cao tuổi có xu hướng gia tăng nhanh quốc gia phát triển29 Theo báo cáo năm 2021 Tổng cục thống kê Việt Nam, từ năm 2009-2019 số lượng người cao tuổi tăng từ 7,45 triệu lên 11,41 triệu, tương ứng tăng từ 8,7% lên 11,9% tổng dân số Số lượng người cao tuổi tăng chiếm gần 40,0% tổng dân số tăng thêm có xu hướng tăng 4,4%/năm Trong số người cao tuổi tăng thêm, nhóm có tuổi từ 60-69 có tốc độ tăng cao nhất, nhóm từ 80 tuổi trở lên30 Cũng theo báo cáo dự đoán rằng, số lượng người cao tuổi đến năm 2029 đạt 17,3 triệu người (16,5% dân số), năm 2049 28,61 triệu người (24,9% dân số) năm 2069 số tăng đến 31,69 triệu người (27,1% dân số)30 Do gia tăng đáng kể số lượng người cao tuổi dẫn đến dân số Việt Nam có xu hướng già hóa điều đặt thách thức lớn cho kinh tế sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 1.1.2 Đặc điểm sinh lý người cao tuổi Người cao tuổi liền với thay đổi cấu trúc chức quan thể Những thay đổi dễ dàng nhận thấy như: da nhăn, tóc bạc…nhưng có thay đổi âm thầm diễn bên thể mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Sau số thay đổi đặc điểm sinh lý thường gặp người cao tuổi31: - Trên thần kinh: giảm số lượng neuron, teo gai thần kinh, giảm dẫn truyền tín hiệu, giảm khả phản xạ suy giảm trí nhớ - Trên hơ hấp: giảm thể tích oxy tối đa, phổi giảm khả đàn hồi dần thành phần sợi collagen lượng elastin - Trên tim mạch: giảm độ đàn hồi tăng xơ cứng mạch máu, tăng xơ hóa tế bào tim, giảm nhịp tim, tăng thời gian dẫn truyền nhĩ thất, tăng huyết áp tâm thu, dày thất trái - Trên hệ tiết niệu: giảm số lượng nephron, giảm tưới máu thận, giảm độ lọc cầu thận, giảm khả đặc nước tiểu - Trên hệ tiêu hóa: giảm tiết acid enzym tiêu hóa, giảm hấp thu số chất (calci, sắt, vitamin B12), giảm nhu động ruột già, giảm thể tích gan lưu lượng máu đến gan - Trên hệ miễn dịch: giảm phản ứng miễn dịch suy giảm số lượng chức tế bào T Từ dẫn đến người cao tuổi dễ mắc bệnh nhiễm đối tượng khác Cùng với đó, việc suy giảm chức miễn dịch người cao tuổi gây nhiều khó khăn chẩn đốn bệnh nhiễm biểu thơng thường sốt tăng bạch cầu thường không biểu rõ - Trên hệ sinh dục: thay đổi cấu trúc số phận sinh dục, giảm lượng hormon sinh dục dẫn đến chức hệ sinh dục số quan bị ảnh hưởng Ở nam giới cao tuổi, tình trạng phì đại tiền liệt tuyến lành tính xảy phổ biến Hệ lụy việc bệnh nhân thường hay tiểu gắt, tiểu đêm, giảm dòng chảy nước tiểu tình trạng tăng dần theo tuổi Đồng thời, giảm nồng độ androgen nam nguyên nhân dẫn đến giảm khối lượng cơ, giảm trương lực cơ, giảm ham muốn tình dục, nóng nảy, loãng xương…Ở phụ nữ, việc giảm sản xuất estrogen thời kỳ mãn kinh gây nên tình trạng giảm dịch tiết âm đạo, lớp lót âm đạo mỏng hơn, đàn hồi dễ tổn thương Do đó, bên cạnh việc phụ nữ cao tuổi dễ bị lỗng xương, nóng nảy, béo phì bệnh đường âm đạo phổ biến - Trên ngũ quan: thị giác: giảm đàn hồi thấu kính, thối hóa tế bào thị giác nên người cao tuổi dễ bị chứng lão thị, bệnh võng mạc, đục thủy tinh thể…Thính giác: người cao tuổi thường gặp phải tình trạng giảm thính lực thay đổi cấu trúc tai trong, tai bệnh lý (tăng huyết áp, đái tháo đường) Tại Hoa Kỳ năm 2011, gần nửa người 75 tuổi gặp phải tình trạng suy giảm khả nghe32 Người cao tuổi gặp phải vấn đề khứu giác vị giác như: giảm khả cảm nhận mùi hương số lượng tế bào thần kinh khứu giác suy giảm teo hành khứu, giảm khả cảm nhận vị giác cho chức khứu giác suy giảm thuốc, bệnh lý (tiêu hóa, Alzheimer…) 1.1.3 Sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi Việc sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi gặp phải nhiều khó khăn thay đổi đặc điểm sinh lý, mắc nhiều bệnh sử dụng nhiều thuốc Trong đó, thay đổi đặc điểm sinh lý người cao tuổi dẫn đến thay đổi động học tác dụng dược lý thuốc31 1.1.3.1 Dược động học bệnh nhân cao tuổi - Sự hấp thu: người cao tuổi gặp vấn đề hệ tiêu hóa giảm tiết acid dày, giảm tốc độ làm rỗng dày, giảm lưu lượng máu khả hấp thu dày Điều dẫn đến hấp thu số thuốc thay đổi Trong trường hợp pH dày tăng lên làm giảm độ tan thuốc có chất base hay làm giảm tốc độ rã viên nén dẫn đến giảm hấp thu thuốc Đồng thời, tốc độ làm rỗng dày người cao tuổi suy giảm dẫn đến thời gian lưu thuốc dày tăng lên, điều làm cho thuốc chất base chậm phát huy tác dụng thuốc kháng viêm không steroid (Non-steroidal antiinflamatory drugs-NSAIDs), biphosphonat lưu dày lâu làm tăng nguy loét dày31,33 Các nghiên cứu thay đổi hấp thu thuốc người cao tuổi cho nhiều kết trái chiều Đối với thuốc hấp thu theo chế khuếch tán thụ động không cho thấy khác biệt độ tuổi Trong đó, hấp thu thuốc sắt, calci, vitamin B12 theo chế vận chuyển tích cực bị giảm31 Tuy nhiên, hấp thu số thuốc labetalol, verapamil, nifedipin, levodopa tăng lên giảm nhu động ruột giảm chuyển hóa lần đầu qua gan33 - Phân bố: người cao tuổi, lượng mỡ thể tăng lượng nước lại giảm nguyên nhân dẫn đến thay đổi thể tích phân bố thuốc33 Các thuốc thân nước gentamicin, digoxin, theophyllin, cimetidin bị giảm thể tích phân bố, từ nồng độ thuốc huyết tương tăng lên33 Ngược lại, thuốc thân dầu diazepam, tolbutamid, morphin tăng thể tích phân bố, giảm nồng độ thuốc huyết tương kéo dài thời gian bán thải thuốc33 Một yếu tố khác ảnh hưởng đến phân bố thuốc khả gắn kết thuốc với protein huyết tương Các thuốc có tính acid diazepam, phenytoin, warfarin, acid salicylic gắn kết chủ yếu với albumin, thuốc propranolol, lidocain lại gắn kết với α1-glycoprotein31 Do đó, có suy giảm protein huyết tương làm cho nồng độ thuốc tự máu cao dễ dẫn đến tác động bất lợi thuốc bệnh nhân - Chuyển hóa: hầu hết thuốc chuyển hóa gan Việc giảm chuyển hóa người cao tuổi lý giải suy giảm khối lượng lưu lượng máu vận chuyển đến gan31 Mặt khác, trình chuyển hóa lần đầu qua gan người cao tuổi giảm làm tăng sinh khả dụng thuốc chuyển hóa lần đầu qua gan mạnh lidocain, morphin, propranolol, metoprolol, verapamil, phenobarbital34 Ngược lại, chuyển hóa tiền dược để thành dạng có hoạt tính enalapril, perindopril, clopidogrel bị trì hỗn giảm33 - Thải trừ: người cao tuổi, thận bị đến 30% khối lượng kèm theo q trình xơ hóa mạch máu thận Do đó, độ lọc cầu thận lượng máu đến thận người cao tuổi giảm khơng có bệnh thận33 Suy giảm chức thận người cao tuổi, đặc biệt tốc độ lọc cầu thận, gây ảnh hưởng đến thải số thuốc kháng sinh aminoglycosid, digoxin, acyclovir, thuốc lợi tiểu, NSAIDs31,33 Điều làm cho nồng độ thuốc tích lũy thể tăng lên dẫn đến độc tính Do đó, số thuốc sử dụng cho bệnh nhân cao tuổi cần phải hiệu chỉnh liều phù hợp, đặc biệt thuốc có khoảng trị liệu hẹp digoxin, aminoglycosid31 Đối với thuốc thải trừ qua gan, nhiều nghiên cứu cho thấy độ thải thuốc chuyển hóa qua pha I gan có giảm đáng kể Điều giải thích người cao tuổi có giảm khối lượng lưu lượng máu đến gan hoạt động enzym gan thay đổi Trong đó, thuốc chuyển hóa qua pha II gan khơng có thay đổi đáng kể31 1.1.3.2 Dược lực học bệnh nhân cao tuổi Những nguyên nhân dẫn đến thay đổi dược lực người cao tuổi như: thay đổi số lượng thụ thể (receptor), thay đổi lực thuốc với thụ thể, giảm dẫn truyền đáp ứng quan đích giảm cân nội mơ33,34 - Trên thần kinh trung ương: người cao tuổi có suy giảm số lượng tế bào thần kinh lưu lượng máu đến não lại có gia tăng tính thấm hàng rào máu não Do vậy, người cao tuổi nhạy cảm với tác dụng độc tính thuốc31 Các thuốc opioid, benzodiazepin, barbiturat, diphenhydramin, clonidin dẫn đến suy giảm quan điểm, mê sảng, hạ huyết áp loạn nhịp tim34 - Trên tim mạch: thay đổi hệ tim mạch dẫn đến thay đổi đáp ứng với thuốc sử dụng Sự suy giảm chức thụ thể β-adrenergic làm giảm hiệu thuốc hạ huyết áp nhóm chẹn thụ thể β, cần tăng liều thuốc để đạt hiệu mong muốn Đồng thời, suy giảm đáp ứng baroreceptor dẫn đến trình cân nội mơi hiệu làm cho bệnh nhân cao tuổi dễ bị hạ huyết áp đứng tăng nguy té ngã34 - Các hệ quan khác: trình điều hịa nồng độ glucose máu suy giảm khiến bệnh nhân cao tuổi dễ bị hạ đường huyết mức sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Do đó, kê đơn thuốc cần lưu ý biểu khả xảy hạ đường huyết mức bệnh nhân cao tuổi34 Một số nghiên cứu rằng, khả đáp ứng với warfarin tần suất xuất xuất huyết tăng lên bệnh nhân cao tuổi Có nhiều chứng cho thấy ức chế tổng hợp yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K người cao tuổi cao so với người trẻ có nồng độ warfarin huyết tương31 1.1.4 Các vấn đề thường gặp sử dụng thuốc bệnh nhân cao tuổi 1.1.4.1 Tình trạng sử dụng nhiều thuốc (polypharmacy) Trong thực tế, có nhiều định nghĩa polypharmacy đa số nhắc đến số lượng thuốc sử dụng bệnh nhân số thường nằm khoảng từ đến 11 loại thuốc35 Theo báo cáo gần WHO, polypharmacy định nghĩa “việc sử dụng thường xuyên từ loại thuốc trở lên, bao gồm thuốc mua tự do, thuốc kê đơn và/hoặc thuốc truyền thống thuốc bổ sung sử dụng bệnh nhân”36 Do thay đổi đặc điểm sinh lý nên người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh mạn tính lúc Việc địi hỏi bệnh nhân phải sử dụng nhiều loại thuốc để kiểm sốt tình trạng bệnh trì hoạt động thường ngày9,10 Tỷ lệ polypharmacy báo cáo nghiên cứu khác nhau, dao động từ khoảng 4,0% đến 96,5% tùy thuộc vào nhóm tuổi, định nghĩa, mơi trường chăm sóc sức khỏe khu vực37 Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu giới rằng, tỷ lệ polypharmacy bệnh nhân cao tuổi có xu hướng ngày tăng Ví dụ kết nghiên cứu Hoa Kỳ cho thấy tỷ lệ polypharmacy bệnh nhân cao tuổi năm 1999 24,0% tăng lên 39,0% năm 201238 Tương tự, kết nghiên cứu Thụy Điển thực bệnh nhân từ 75 tuổi trở lên cho thấy tỷ lệ polypharmacy tăng từ 27,0% vào năm 1988 lên 54,0% vào năm 2001 65,0% vào năm 200639 Nghiên cứu Ireland ghi nhận tỷ lệ polypharmacy bệnh nhân ≥ 65 tuổi 17,8% vào năm 1997 số tăng lên 60,4% vào năm 201240 Tại Việt Nam, theo báo cáo từ nghiên cứu Nguyễn Thanh Xuân (2020), tỷ lệ bệnh nhân cao tuổi xuất viện có polypharmacy chiếm đến 59,2%41 Đồng thời, nghiên cứu polypharmacy nguyên nhân khiến người cao tuổi có nguy cao gặp phải phản ứng có hại thuốc (adverse drug reaction-ADR), tương tác thuốc, té ngã, tuân thủ dùng thuốc chí tử vong34,37 1.1.4.2 Phản ứng có hại thuốc Do đặc điểm sinh lý bệnh lý, người cao tuổi thường gặp phải ADR tình trạng nghiêm trọng Trong nghiên cứu thực Ireland vào năm 2014 cho kết có đến 78,0% bệnh nhân cao tuổi gặp ADR thuốc42 Mặt khác, ADR xác định nguyên nhân làm tăng nguy nhập viện bệnh nhân cao tuổi Tỷ lệ nhập viện ADR bệnh nhân cao tuổi quốc gia khác nhau, dao động từ 5,8% đến 23,6%43 Một nguyên nhân phổ biến gây ADR người cao tuổi xác định tình trạng polypharmacy Thật vậy, nguy gặp phải ADR tăng từ 13% bệnh nhân dùng hai loại thuốc lên 58,0% dùng năm loại 82% dùng bảy loại trở lên43 Sau số ADR gặp người cao tuổi43,44: - Té ngã: phòng ngừa té ngã mục tiêu lâm sàng quan trọng chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân cao tuổi Các thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm xác định thuốc dễ gây nên tình trạng té ngã cho bệnh nhân cao tuổi - Mê sảng: mê sảng xảy 10-31,0% bệnh nhân điều trị nội trú Tình trạng có liên quan đến việc tăng thời gian nằm viện, tăng nguy tử vong, giảm quan điểm kéo dài trình hồi phục bệnh nhân Một số thuốc xác định có liên quan đến tình trạng mê sảng thuốc giảm đau opioid, benzodiazepin, thuốc chẹn kênh calci nhóm dihydropyridin, thuốc kháng histamin - Rối loạn nhận thức: số thuốc thuốc điều trị tăng huyết áp (clonidin, methyldopa), thuốc trị Parkinson, thuốc chống co thắt gây nên tình trạng lú lẫn, suy giảm trí nhớ bệnh nhân cao tuổi 10 - Rối loạn tiểu tiện táo bón: việc sử dụng số thuốc thuốc chống co thắt, thuốc an thần, thuốc giảm đau opioid, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng histamin H1, thuốc trị Parkinson nhóm kháng cholinergic gây táo bón, khó tiểu, bí tiểu tiểu tiện khơng kiểm sốt - Viêm lt dày tá tràng: tình trạng nặng bệnh nhân cao tuổi sử dụng thuốc NSAIDs corticosteroid 1.1.4.3 Tương tác thuốc-thuốc Bệnh nhân cao tuổi thường sử dụng nhiều thuốc, trung bình từ loại trở lên, dễ dẫn đến nguy xảy tình trạng tương tác thuốc44 Ngồi ra, số nguyên nhân gây tương tác thuốc kể đến sau45, 46: - Yếu tố liên quan đến thuốc: thuốc có khoảng trị liệu hẹp (kháng sinh aminoglycosid, digoxin, warfarin…), thời gian dùng thuốc kéo dài, đường dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, dùng chung thuốc có trình dược động học… - Yếu tố liên quan đến bệnh nhân: tuổi, giới tính nữ, chức hệ quan thay đổi, chế độ ăn uống… - Yếu tố khác: nhân viên y tế, nguồn truy cập tương tác thuốc khơng cập nhật khơng có sẵn… Tuy nhiên, tương tác thuốc đơi có lợi (phối hợp kháng sinh) có nhiều tương tác thuốc gây tác động bất lợi đến bệnh nhân Một số tương tác thuốc thường gặp bệnh nhân cao tuổi trình bày bảng 1.1 Bảng 1.1 Các tương tác thuốc thường gặp bệnh nhân cao tuổi44 Thuốc Tương tác Thuốc ức chế men NSAIDs, coxibs, thuốc lợi tiểu Tăng kali máu, suy chuyển tiết kiệm kali giảm chức thận Thước chống trầm cảm Carbamazepin, phenobarbital, Giảm hiệu chống phenytoin, rifampicin trầm cảm Thuốc trị tăng huyết áp Hậu Thuốc giãn mạch, thuốc chống Tăng tác dụng hạ loạn thần, thuốc chống trầm cảm huyết áp ba vòng, NSAIDs 11 Thuốc chẹn thụ thể Thuốc trị tăng đường huyết, Chậm nhịp tim, che fluoxetin, paroxetin dấu triệu chứng hạ đường huyết Corticosteroid (uống) NSAIDs, rifampicin, phenytoin, Loét dày tá tràng, carbamazepin, phenobarbital giảm tác dụng corticosteroid Digoxin NSAIDs, thuốc lợi tiểu, Nhiễm độc digoxin verapamil, diltiazem Kháng sinh Sắt, calci, thuốc kháng acid chứa Giảm tác dụng fluoroquinolon, nhôm, magie kháng sinh Sắt Giảm tác dụng tetracyclin Levodopa levodopa Thuốc điều trị đái tháo Thuốc chống trầm cảm nhóm ức Hạ đường huyết đường nhóm chế tái hấp thu serotonin có chọn mức sulfonylure lọc (selective serotonin reuptake inhibitor-SSRI), cloramphenicol, thuốc đối kháng vitamin K Thuốc chống trầm cảm Thuốc lợi tiểu, NSAIDs Hạ natri máu, xuất SSRI huyết tiêu hóa Thuốc đối kháng Acid acetylsalicylic, NSAIDs, Tăng nguy xuất vitamin K metronidazol huyết 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến thuốc 1.2.3 Định nghĩa vấn đề liên quan đến thuốc Thuật ngữ DRP Strand L M cộng sử dụng với nghĩa “một trải nghiệm mà bệnh nhân không mong muốn liên quan đến việc điều trị thuốc điều thực có khả gây ảnh hưởng đến kết điều trị 12 bệnh nhân”47 Định nghĩa sử dụng cập nhật qua nhiều năm quan y tế giới Ngoài ra, định nghĩa khác DRP sử dụng phổ biến định nghĩa PCNE Theo đó, DRP định nghĩa “một cố tình liên quan đến việc điều trị thuốc tiềm ẩn mối nguy hại cho sức khỏe người bệnh”3 Thuật ngữ DRP thường xem tương đồng với thuật ngữ sai sót sử dụng thuốc (medication errors-ME), biến cố bất lợi thuốc (adverse drug events-ADE) ADR48 gây nên tác hại bệnh nhân  ME kiện ngăn ngừa mà gây dẫn đến việc sử dụng thuốc không phù hợp gây hại cho bệnh nhân thuốc nằm tầm kiểm soát chuyên gia chăm sóc sức khỏe bệnh nhân Những kiện liên quan đến thực hành chuyên mơn, sản phẩm chăm sóc sức khỏe, bao gồm kê đơn, ghi nhãn sản phẩm, đóng gói, pha chế, phân phối, quản lý, giáo dục, giám sát sử dụng thuốc6  ADE biến cố bất lợi xảy từ việc sử dụng thuốc tổn thương vật lý hay suy giảm chức thể ADE ADR (khơng thể phịng ngừa) ME (có thể phịng ngừa)49  ADR bao gồm phản ứng có hại thuốc xảy ý muốn, liều lượng thường sử dụng người để dự phịng, chẩn đốn điều trị bệnh để thay đổi chức sinh lý thể50 Từ thấy, DRP xảy giai đoạn nào, từ việc kê đơn, chép, phân phối, sử dụng thuốc cho bệnh nhân, tuân thủ điều trị bệnh nhân phản ứng bất lợi hay tương tác thuốc tiềm ẩn xảy sau bệnh nhân dùng thuốc 13 1.2.4 Phân loại vấn đề liên quan đến thuốc 1.2.4.1 Một số hệ thống phân loại vấn đề liên quan đến thuốc Việc xác định, phòng ngừa giải DRP quy trình cốt lõi hoạt động chăm sóc dược Muốn vậy, bước thực hành lâm sàng đòi hỏi người dược sĩ phải tiến hành phân loại DRP Phân loại DRP việc giúp dược sĩ dễ dàng phát ngăn chặn DRP51 Tuy nhiên, có nhiều cách để phân loại DRP tùy thuộc vào khác định nghĩa nguyên nhân DRP Ngoài ra, khác biệt phương pháp nghiên cứu, quy trình chăm sóc sức khỏe đối tượng tham gia nghiên cứu gây chênh lệch tỷ lệ phổ biến DRP Đồng thời, việc áp dụng nhiều hệ thống phân loại khác gây khó khăn cho việc so sánh số lượng, nguyên nhân loại DRP51 Sau số hệ thống phân loại sử dụng nghiên cứu DRP giới trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Một số hệ thống phân loại DRP51,52 Hệ thống Cơ sở áp dụng STT phân loại, quốc gia (năm) Số vấn đề xác định Cipolle cộng Viện dưỡng lão, cộng đồng, nhà vấn đề 33 sự, Mỹ (1998) thuốc cộng đồng, bệnh viện, chăm vấn đề phụ sóc y tế nhà, phòng khám nội trú ngoại trú Westerlund, Nhà thuốc cộng đồng, phòng khám 14 vấn đề Thụy Điển nội trú ngoại trú (1999) Krska cộng Viện dưỡng lão, phòng khám nội trú 18 vấn đề sự, Anh (2002) Consensus ngoại trú, chăm sóc y tế nhà of Viện dưỡng lão, nhà thuốc cộng vấn đề Tây đồng, khoa cấp cứu, chăm sóc y tế Grenada, Ban Nha (2002) 14 nhà, phòng khám nội trú ngoại trú SFPC (Societe Bệnh viện, đơn vị chăm sóc đặc biệt 10 vấn đề 27 Francaise de (ICU), phòng khám nội trú vấn đề phụ Pharmacie ngoại trú Clinique), Pháp (2006) Norwegian Viện dưỡng lão, phòng khám nội trú vấn đề 12 cộng sự, Na Uy ngoại trú vấn đề phụ (2007) DOCUMENT, Viện dưỡng lão, nhà thuốc cộng vấn đề 30 Úc (2011) đồng, chăm sóc y tế nhà, phịng vấn đề phụ khám nội trú ngoại trú APS-Doc, Đức Bệnh viện 10 vấn đề 48 vấn đề phụ (2011) Strand cộng Viện dưỡng lão, cộng đồng, nhà vấn đề Hepler thuốc cộng đồng, bệnh viện, khoa Strand cấp cứu, chăm sóc y tế nhà, đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICU), phòng khám nội trú ngoại trú 10 11 PCNE Viện dưỡng lão, cộng đồng, nhà Vấn đề: vấn đề (Pharmaceutica thuốc cộng đồng, khoa cấp cứu, chính, vấn đề phụ l Care Network phịng khám nội trú ngoại trú Nguyên nhân: Europe), Châu nguyên nhân chính, Âu (2019) 43 nguyên nhân phụ Bộ Y tế Việt Tất sở y tế nhà nước vấn đề 37 Nam (2021) tư nhân vấn đề phụ 14 Hiện nay, có nhiều hệ thống phân loại DRP khác tùy vào mục tiêu nghiên cứu mà đơn vị điều trị sử dụng hệ thống phân loại sẵn có điều chỉnh hệ thống phân loại phù hợp Nghiên cứu lựa chọn sử dụng số tiêu chí phân loại DRP theo hệ thống phân loại PCNE phiên 9.1 số ưu điểm sau53: - DRP chia thành nhóm nhóm phụ; loại DRP ghi mã riêng để phân biệt - DRP phân loại theo nhiều cách nhóm vấn đề (hiệu quả, an tồn…), nhóm ngun nhân (lựa chọn thuốc, dạng dùng, liều dùng…), nhóm can thiệp dược sĩ hay theo chấp nhận can thiệp - Từng loại DRP xác định rõ ràng - Hệ thống phân loại cập nhật thường xuyên - Hệ thống phân loại thẩm định thông qua nhiều nghiên cứu quốc gia dịch sang ngôn ngữ khác 1.2.4.2 Hệ thống phân loại vấn đề liên quan đến thuốc Pharmaceutical Care Network Europe Hệ thống phân loại PCNE xây dựng nhằm mục đích để xác định phân loại DRP Hệ thống phân loại cải tiến cập nhật thường xuyên Phiên V9.1 bổ sung thêm mục C8 điều sót thuốc so với phiên V8.1 trước đó3 Hệ thống phân loại DRP theo PCNE V9.1 bao gồm phần: vấn đề, nguyên nhân, kế hoạch can thiệp, mức độ chấp nhận can thiệp, tình trạng DRP (kết can thiệp) Trong đó, nguyên nhân DRP chia thành nguyên nhân với 43 nguyên nhân phụ trình bày tóm tắt bảng 1.3 Bảng 1.3 Hệ thống phân loại DRP theo PCNE V9.13 STT Phân loại DRP Mã Mô tả Lựa chọn C1.1 Thuốc định không phù hợp với hướng dẫn thuốc điều trị 15 C1.2 Thuốc khơng phù hợp (có phác đồ bị chống định cho bệnh nhân) C1.3 Khơng có định sử dụng thuốc (chỉ định thiếu thuốc) C1.4 Chỉ định phối hợp thuốc-thuốc, thuốc-dược liệu, thuốcthực phẩm chức không phù hợp C1.5 Trùng lặp nhóm thuốc điều trị hoạt chất C1.6 Có chẩn đốn khơng điều trị khơng đầy đủ thuốc điều trị C1.7 Nhiều thuốc/hoạt chất kê đơn cho định Dạng bào C2.1 Dạng/công thức thuốc không phù hợp cho bệnh nhân chế Liều C3.1 Liều dùng thấp lượng C3.2 Liều dùng cao C3.3 Tần suất dùng thuốc không đủ C3.4 Tần suất dùng thuốc thường xuyên C3.5 Hướng dẫn thời điểm dùng thuốc không đúng, không rõ ràng thiếu hướng dẫn Thời gian C4.1 Thời gian điều trị ngắn điều trị Thời gian điều trị dài C4.2 1.3 Quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý Quan điểm cách nói dùng để điểm xuất phát, quy định hướng tâm lý, cách xem xét, nhìn nhận người vật, vấn đề Đối với vật, vấn đề, người có quan điểm riêng Điều nhờ vào vào hướng nhìn nhận người so với yếu tố xem xét Chính khác quan điểm dẫn đến hành vi khác người xã hội Tương tự, theo lý thuyết hành vi Icek Ajzen, thái độ người hướng đến hành vi yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc hành vi thực nào54 Ý định thực hành vi khác dự đốn với độ xác cao từ thái độ 16 hành vi, quan điểm chủ quan cách mà người kiểm sốt hành vi nhận thức được, từ tạo khác biệt đáng kể hành vi thực tế54 Cụ thể hơn, thực hành lâm sàng, bác sĩ người trực dõi, điều trị cho bệnh nhân, đó, quan điểm bác sĩ ảnh hưởng trực tiếp đến việc kê đơn cho bệnh nhân Vì vậy, bác sĩ cần có quan điểm phù hợp để cân lợi ích nguy cơ, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý bệnh nhân Theo báo cáo WHO, trình đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn cho bệnh nhân trải qua bước hình 1.1 Đánh giá nguy kê đơn hợp lý Điều chỉnh thuốc xuất viện Đánh giá sử dụng thuốc Hướng dẫn bệnh Pha chế, chuẩn bị quản lý thuốc nhân sử dụng thuốc Hình 1.1 Các bước đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý36 Theo đó, bước trình đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý địi hỏi bác sĩ cần xem xét lợi ích nguy tiềm ẩn từ đưa định hợp lý đối tượng bệnh nhân36 Trên sở đó, số phương pháp phát triển với mục đích đánh giá mức độ phù hợp loại thuốc kê cho bệnh nhân Tuy nhiên, phương pháp có số nhược điểm, cách tiếp cận chưa đủ linh hoạt dễ dẫn đến việc xác định vấn đề chưa hợp lý loại thuốc nói 17 chung khơng phù hợp theo tiêu chí lại phù hợp với bệnh nhân cụ thể Hoặc thời gian theo dõi ngắn chưa đủ để thấy lợi ích tác động thuốc dẫn đến việc đánh giá thiếu sót44 Hệ vấn đề bệnh nhân không nhận điều trị hợp lý hay gây hại cho bệnh nhân Từ nhận thấy, việc kê đơn không hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu điều trị mà cịn gây tác động bất lợi cho bệnh nhân chí tử vong7 Theo WHO ước tính rằng, tác động bất lợi thuốc đứng thứ 14 số nguyên nhân bệnh tật tử vong giới nửa số thuốc kê đơn, cấp phát bán không cách, với hầu hết số ngăn ngừa được36 Kết từ nghiên cứu Anh cho thấy tỷ lệ kê đơn không hợp lý xảy 9,0% bệnh nhân nội trú có đến 70,0% đơn thuốc bệnh nhân nhập viện kê không hợp lý55 Mặt khác, nhiều nghiên cứu thực nhằm tìm mối liên quan quan điểm thực hành bác sĩ việc kê đơn hợp lý cho bệnh nhân Cụ thể, nghiên cứu Yuan J (2022) nghiên cứu Vandergritt J L (2021) cho kết tương đồng với bác sĩ có kiến thức tốt quan điểm tích cực có khuynh hướng kê đơn hợp lý hơn56,57 Mặc dù việc xác định tỷ lệ, nguyên nhân hậu kê đơn không hợp lý cách để giảm thiểu tác động bất lợi bệnh nhân điều quan trọng phải tìm hiểu quan điểm bác sĩ lâm sàng liên quan đến hoạt động để từ có chiến lược nhằm cải thiện tính hợp lý kê đơn Thật vậy, số nghiên cứu cho thấy tác động tích cực việc tìm hiểu quan điểm bác sĩ làm tăng đáng kể tỷ lệ kê đơn hợp lý bệnh nhân từ cải thiện kết điều trị, giảm tác động bất lợi giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân58-60 1.4 Các nghiên cứu liên quan Một số nghiên cứu liên quan đến DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý trình bày bảng 1.4 18 Bảng 1.4 Các nghiên cứu liên quan STT Tác giả (năm), Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu, Tóm tắt kết nơi thực nghiên cứu cỡ mẫu Dong P T X Xác định vấn Nghiên cứu hồi cứu thực - Tổng số DRP xác định 255 (2022), đề liên quan đến 185 hồ sơ bệnh án - Các loại DRP: lựa chọn thuốc 55,4%, Việt Nam61 kê đơn bệnh (HSBA) tháng nhân lão khoa liều dùng 27,5% DRP phân loại theo PCNE V9.1 Dagnew S B Xác định DRP Nghiên cứu quan sát đa trung - Tổng số DRP xác định 503 (2022), yếu tố liên tâm thực 389 - Tỷ lệ bệnh nhân có DRP Ethiopia2 quan đến DRP bệnh nhân tháng 68,4% bệnh nhân cao - Các loại DRP: liều cao 21,5%, tuổi nội trú không tuân thủ 20,9% ADR 19,1% số bệnh viện - Các yếu tố liên quan đến DRP: uống rượu, thời gian nằm viện, số lượng bệnh kèm 19 Meng L Xác định DRP Nghiên cứu hồi cứu thực - Tỷ lệ bệnh nhân có DRP (2021), yếu tố liên 1707 HSBA 33,7% Trung Quốc62 quan đến DRP tháng - Các loại DRP: lựa chọn thuốc 43,1% bệnh nhân cao DRP phân loại theo liều dùng 43,1% tuổi nhập viện PCNE V8.0 - Các yếu tố liên quan đến DRP: nhóm thuốc hệ máu quan tạo máu, nhóm thuốc hệ tiêu hóa kháng khuẩn tồn thân Ma Z (2021), Xác định Nghiên cứu hồi cứu thực - Tổng số DRP xác định 335 Trung Quốc11 DRP bệnh 474 HSBA 12 - Tỷ lệ bệnh nhân có DRP nhân cao tuổi nội tháng trú khoa Lão DRP phân loại theo - Các loại DRP: lựa chọn thuốc 74,5% PCNE V8.0 34,5% liều dùng 17,6% Hailu B Y Xác định DRP Nghiên cứu hồi cứu thực - Tổng số DRP xác định 380 (2020), yếu tố liên 200 HSBA - Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc Ethiopia63 quan đến DRP tháng 35,5% bệnh nhân cao DRP phân loại theo - Tỷ lệ bệnh nhân có DRP tuổi nội trú PCNE V8.0 81,5% 20 - Các loại DRP: lựa chọn thuốc 54,1%, liều dùng 14,6% - Các yếu tố liên quan đến DRP tình trạng bệnh bệnh nhân việc sử dụng nhiều thuốc Ertuna E Xác định DRP Nghiên cứu hồi cứu - Tổng số DRP xác định 329 (2019), bệnh nhân thực 91 HSBA - Tỷ lệ bệnh nhân có từ thuốc trở lên Thổ Nhĩ Kỳ64 cao tuổi nhập tháng 87,5% viện - Các loại DRP: ADR 71,3% nguyên khoa nhân phổ biến tương tác thuốc Lão 40,1% Yuan J (2022), Khảo sát nhận Nghiên cứu cắt ngang mô tả - Có 35,1% bác sĩ tự tin vào khả kê Trung Quốc56 thức quan thực 597 bác đơn cho người cao tuổi điểm bác sĩ sĩ - Bác sĩ sử dụng hướng dẫn điều trị kê đơn hợp lý có tỷ lệ kê đơn hợp lý cao bác sĩ cho người cao khơng sử dụng tuổi - Có 71,7% bác sĩ nhận thức chưa đầy đủ kê đơn hợp lý cho người cao tuổi 21 Fadare J O Khảo sát quan Nghiên cứu cắt ngang mô tả 84,7% bác sĩ tự tin khả kê đơn (2019), điểm bác sĩ thực 105 bác hợp lý cho bệnh nhân cao tuổi Nigeria65 việc kê đơn sĩ khoa Nội Các yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn hợp lý cho người hợp lý gồm: kiến thức, thời gian làm cao tuổi việc kinh nghiệm bác sĩ Ryan C Khảo sát quan Nghiên cứu cắt ngang mô tả Các bác sĩ tham gia nghiên cứu nhận (2013), điểm bác sĩ thực 548 bác thức việc kê đơn không hợp lý Scotland66 việc kê đơn sĩ tự tin vào khả kê đơn hợp lý thân Các bác sĩ cho hậu kê đơn không hợp lý không nghiêm trọng 10 Ajemigbitse A Tìm hiểu quan Nghiên cứu cắt ngang mơ tả Bỏ sót thơng tin cần thiết thời gian A (2013), điểm nguyên thực 30 bác sĩ điều trị, tuổi bệnh nhân, sai liều lượng Nigeria16 nhân dẫn đến nội trú việc kê đơn thuốc vấn đề việc kê đơn không hợp lý không hợp lý Các nguyên nhân phổ biến dẫn đến kê bác sĩ nội trú đơn không hợp lý không kiểm tra 22 đơn thuốc với nguồn tham khảo, không kiểm tra tương tác thuốc 11 Ramaswamy Khảo sát quan Nghiên cứu cắt ngang mô tả 75,0% bác sĩ cảm thấy tự tin khả R (2011), điểm rào cản thực 89 bác sĩ kê đơn họ Mỹ67 bác sĩ kê khoa Nội 70,0% bác sĩ cho biết có rào cản đơn hợp lý cho khác việc kê đơn phù hợp người cao tuổi người cao tuổi 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Bác sĩ công tác khoa Nội có kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi - Tiêu chuẩn chọn mẫu: tất bác sĩ khoa Nội thuộc hai bệnh viện: bệnh viện Đa khoa khu vực Cù Lao Minh bệnh viện Đa khoa khu vực Ba Tri có kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi - Tiêu chuẩn loại trừ: bác sĩ từ chối tham gia nghiên cứu khơng hồn thành vấn - Cỡ mẫu: tất bác sĩ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu khơng có tiêu chuẩn loại trừ 2.1.2 Khảo sát vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú HSBA nội trú bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên điều trị khoa Nội - Tiêu chuẩn chọn mẫu: HSBA bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên điều trị khoa Nội thuộc hai bệnh viện kê đơn bác sĩ tham gia nghiên cứu thời gian từ 01/04/2022 đến 30/06/2022 - Tiêu chuẩn loại trừ: HSBA bệnh nhân tự ý bỏ viện, chuyển viện; đơn thuốc có thuốc đơng dược - Cỡ mẫu: 30 HSBA cho bác sĩ khoa Nội tham gia vào nghiên cứu thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả vấn trực tiếp bác sĩ 2.3 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng 12/2021 đến tháng 10/2022 2.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Xây dựng công cụ thu thập liệu - Giai đoạn 2: Khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý - Giai đoạn 3: Khảo sát DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú - Giai đoạn 4: Xử lý phân tích liệu 24 2.4.1 Xây dựng công cụ thu thập liệu 2.4.1.1 Xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Quá trình xây dựng thẩm định câu hỏi tiến hành qua bước: Thẩm định câu hỏi Xây dựng câu hỏi sơ - Các nghiên cứu - Phỏng vấn bác sĩ Độ xác 15 bác sĩ Bộ câu hỏi ban đầu Phân tích EFA 50 bác sĩ - giảng viên Sàng lọc Độ tin cậy 50 bác sĩ - bác sĩ Tổng hợp Bộ câu hỏi sơ Bộ câu hỏi thẩm định Bộ câu hỏi thức Phỏng vấn 17 bác sĩ Quan điểm bác sĩ Hình 2.1 Sơ đồ trình xây dựng câu hỏi Số lượng bác sĩ tham gia sàng lọc thẩm định câu hỏi 63 bác sĩ khoa bệnh viện phịng khám có tham gia kê đơn điều trị cho bệnh nhân, trừ bác sĩ khoa Nội thuộc bệnh viện nghiên cứu Trong đó, bác sĩ tham gia vấn pilot, bác sĩ tham gia sàng lọc 50 bác sĩ thẩm định câu hỏi68-70 - Bước 1: Tổng hợp câu hỏi: câu hỏi sơ xây dựng dựa vào nghiên cứu quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý16,66,71,72 Sau đó, tiến hành vấn bác sĩ để thu thập thêm số câu hỏi thực tế từ bác sĩ - Bước 2: Sàng lọc câu hỏi: câu hỏi sau tổng hợp gửi đến hội đồng (gồm giảng viên bác sĩ điều trị) để đánh giá Bộ câu hỏi đánh giá phần theo tiêu chí cụ thể Câu hỏi đạt tiêu chí sàng lọc ban đầu có tất tiêu chí đạt 50% + Đối với câu hỏi: Các câu hỏi đánh giá theo tiêu chí: (1) Câu hỏi có rõ ràng? (2) Việc sử dụng từ ngữ hiểu? Mỗi tiêu chí đánh giá với thang đo mức độ “đạt” “khơng đạt” Nếu có câu hỏi khơng đạt tiêu chí nào, chỉnh sửa lại theo đề xuất hội đồng chuyên gia cho phù hợp 25 + Đối với toàn câu hỏi: Bộ câu hỏi đánh giá theo tiêu chí: (1) Các câu hỏi có rõ ràng? (2) Trình tự câu hỏi có thuận tiện cho người trả lời? (3) Các câu hỏi khơng có nội dung trùng lặp? (4) Dàn ý xuyên suốt câu hỏi có mạch lạc? (5) Bộ câu hỏi có phù hợp với tên “Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ việc kê đơn cho bệnh nhân”? Mỗi tiêu chí đánh giá theo mức độ “đạt” “không đạt” - Bước 3: Thẩm định câu hỏi: câu hỏi thẩm định độ xác, phân tích nhân tố khám phá độ tin cậy + Độ xác: câu hỏi câu hỏi sơ 15 bác sĩ đánh giá theo thang đo mức độ: (1) Khơng cần thiết, (2) Hữu ích khơng cần thiết, (3) Cần thiết Hệ số xác nội dung (Content validity ratio-CVR) tính theo hướng dẫn Lawshe CVR định nghĩa tỷ lệ ý kiến đánh giá câu hỏi “cần thiết” so với tổng số người đánh giá Câu hỏi đạt độ xác CVR  0,4973 + Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis-EFA): câu hỏi sau đạt độ xác tiến hành phân tích EFA để xác định giá trị hội tụ giá trị phân biệt thông qua kết vấn 50 bác sĩ  Giá trị hội tụ: Các biến quan sát tính chất hội tụ nhân tố, biểu diễn ma trận xoay, biến nằm chung cột với  Giá trị phân biệt: Các biến quan sát hội tụ nhân tố phải phân biệt với biến quan sát hội tụ nhân tố khác, biểu diễn ma trận xoay, nhóm biến tách thành cột riêng biệt Các tiêu chí phân tích EFA68,74:  Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1)  Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05)  Tổng phương sai trích (Total variance explained) ≥ 50%  Hệ số tải nhân tố (Factor loading) hệ số tải từ 0,5 biến quan sát đạt chất lượng tốt, tối thiểu 0,3  Giá trị Eigenvalue ≥ để xác định số lượng nhân tố 26 + Độ tin cậy: câu hỏi sau đạt độ xác phân tích EFA đánh giá độ tin cậy thông qua kết vấn 50 bác sĩ Bộ câu hỏi đạt độ tin cậy hệ số tương quan biến tổng câu hỏi  0,3 hệ số Cronbach alpha  0,768 2.4.1.2 Xây dựng phiếu thu thập thông tin bác sĩ Phiếu thu thập thông tin bác sĩ xây dựng gồm: thông tin nhân học, thông tin học vị, kinh nghiệm làm việc (Phụ lục 1) 2.4.1.3 Xây dựng phiếu thu thập thông tin bệnh nhân từ hồ sơ bệnh án Để ghi nhận thông tin bệnh nhân từ HSBA nội trú, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng phiếu thu thập thông tin sau: - Xây dựng phiếu thu thập thông tin ban đầu - Tiến hành thu thập thử 10 HSBA bệnh nhân cao tuổi nội trú - Điều chỉnh xây dựng phiếu thu thập thơng tin hồn chỉnh (Phụ lục 2) Các thơng tin bệnh nhân cần thiết cho nghiên cứu gồm: đặc điểm nhân học, chẩn đoán, thuốc dùng thời gian nằm viện (tên thuốc, liều dùng, thời điểm dùng thuốc, tần suất dùng thuốc ngày, số lượng thuốc dùng ngày), thời gian nằm viện, bác sĩ điều trị, số lâm sàng cận lâm sàng bất thường 2.4.2 Khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Sau nhận danh sách bác sĩ khoa Nội từ phòng Kế hoạch tổng hợp, nghiên cứu viên liên hệ xin phép đến gặp bác sĩ vào thời gian thích hợp đảm bảo khơng ảnh hưởng đến cơng việc bác sĩ Nghiên cứu viên giải thích nghiên cứu thông qua Bản thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu (Phụ lục 3); trả lời câu hỏi bác sĩ nghiên cứu Nếu bác sĩ chấp thuận tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên sử dụng phiếu thu thập thông tin bác sĩ để ghi nhận thông tin bác sĩ (Phụ lục 1) Sau đó, để tìm hiểu quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân, nghiên cứu viên tiến hành vấn bác sĩ “Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý” Tồn q trình vấn thời gian từ đến 10 phút Sau bác sĩ hoàn thành câu trả lời, nghiên 27 cứu viên chúc sức khỏe chào cảm ơn bác sĩ Quy trình tiếp cận, vấn bác sĩ trình bày hình 2.2 Nhận danh sách bác sĩ khoa Nội từ phòng Kế hoạch tổng hợp Nghiên cứu viên xin phép đến gặp bác sĩ Đồng ý Không đồng ý Nghiên cứu viên giải thích nghiên cứu, trả lời câu hỏi bác sĩ Không đồng ý Nghiên cứu viên chúc sức khỏe cảm ơn bác sĩ Nghiên cứu viên mời bác sĩ tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên Đồng ý ghi nhận thông tin tiến hành vấn bác Hình 2.2 Quy trình tiếp cận vấn bác sĩ 28 Điểm cho câu trả lời tương ứng với mức độ đồng ý bác sĩ vấn đề (từ đến 5) Các câu hỏi mang ý nghĩa ngược lại với quan điểm tích cực bác sĩ sau vấn kết chuyển theo chiều ngược lại (5  1,  2) Điểm khía cạnh tính điểm trung bình câu hỏi phần Điểm trung bình ý kiến bác sĩ xem bác sĩ không đồng ý, từ điểm trở lên xem đồng ý 2.4.3 Khảo sát vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú Sử dụng phiếu thu thập thơng tin bệnh nhân hồn chỉnh giai đoạn để tiến hành ghi nhận thông tin cần thiết HSBA nội trú bệnh nhân Đơn thuốc tính lần kê đơn với hoạt chất, liều dùng, khoảng cách dùng hay thời điểm dùng thuốc định Khi thay đổi thông tin liên quan đến thuốc tính đơn thuốc - Bước 1: Xác định DRP đơn thuốc: dựa vào sở liệu liệt kê bảng 2.1 Bảng 2.1 Các sở liệu xác định DRP STT Tên sở liệu Nội dung tra cứu Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Chỉ định, liều dùng, cách dùng, (đi kèm với hộp thuốc) chống định Dược thư Quốc gia Việt Nam (2018)75 Chỉ định, liều dùng, cách dùng, chống định Thơng tin chẩn đốn điều Phác đồ điều trị sở trị, tên thuốc, liều dùng, cách dùng thuốc eMC Chỉ định, liều dùng, cách dùng, Uptodate chống định Danh mục tương tác thuốc chống Tra cứu tương tác thuốc-thuốc định thực hành lâm sàng (Bộ Y tế) Lexicomp Drugs.com Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Chúng tơi xác định DRP HSBA bệnh nhân cách tra cứu thuốc kê đơn Xác định DRP kiểm tra tính hợp lý việc lựa chọn thuốc, liều dùng thuốc hay số vấn đề khác đơn thuốc cách so sánh với thơng tin nguồn sở liệu trình bày bảng 2.1 Trường hợp có thơng tin khác tài liệu phù hợp với tài liệu tra cứu xem kê đơn phù hợp ngược lại, không phù hợp với khuyến cáo tất tài liệu ghi nhận DRP - Bước 2: Phân loại DRP: DRP sau xác định phân loại theo PCNE V9.1 Bảng 2.2 Phân loại DRP theo PCNE V9.1 STT Phân loại Mô tả Lựa chọn thuốc - Chỉ định thuốc không phù hợp với chẩn đoán: thuốc kê đơn chưa phù hợp với định thuốc sở liệu tra cứu; thuốc kê đơn không nhằm điều trị triệu chứng bệnh chẩn đoán - Chỉ định thuốc không phù hợp với bệnh nhân: thuốc kê đơn có chống định theo tuổi chống định theo chẩn đốn bệnh; thuốc khơng chống định tính an tồn hiệu chưa xác định cho người cao tuổi lựa chọn hoạt chất khác tối ưu cho bệnh nhân Liều dùng - Liều thấp: thuốc định với liều dùng 24 thấp liều khuyến cáo tối thiểu - Liều cao: thuốc định với liều dùng 24 cao liều khuyến cáo tối đa Tần suất dùng thuốc - Tần suất dùng thuốc thấp: thuốc định tần ngày suất dùng thuốc ngày khuyến cáo - Tần suất dùng thuốc cao: thuốc định tần suất dùng thuốc ngày nhiều khuyến cáo Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Thời điểm dùng thuốc - Thời điểm dùng thuốc ngày: thuốc khuyến cáo dùng vào thời điểm định ngày (sáng, chiều hay tối) đơn thuốc thiếu sai hướng dẫn - Thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn: thuốc khuyến dùng trước bữa ăn, bữa ăn sau bữa ăn đơn thuốc thiếu sai hướng dẫn Tương tác thuốc- Các tương tác thuốc-thuốc mức độ chống định nghiêm trọng ghi nhận từ công thuốc cụ Tiêu chí đánh giá DRP: DRP xác định theo thuốc đơn Do đó, đơn thuốc có nhiều thuốc có DRP, thuốc có nhiều loại DRP Tiêu chí chính: Tỷ lệ HSBA có DRP = Số HSBA có DRP Tổng số HSBA khảo sát x 100% Tiêu chí phụ: Tỷ lệ loại DRP:  Tỷ lệ DRP lựa chọn thuốc =  Tỷ lệ DRP liều dùng = Số HSBA có DRP lựa chọn thuốc Tổng số HSBA khảo sát Số HSBA có DRP liều dùng Tổng số HSBA khảo sát x 100% x 100%  Tỷ lệ DRP tần suất dùng thuốc/ngày = Số HSBA có DRP tần suất dùng thuốc Tổng số HSBA khảo sát x 100%  Tỷ lệ DRP thời điểm dùng thuốc= Số HSBA có DRP thời điểm dùng thuốc  Tỷ lệ DRP tương tác thuốc-thuốc = Tổng số HSBA khảo sát Số HSBA có DRP tương tác thuốc Tổng số HSBA khảo sát x 100% x 100% Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 2.4.4 Xác định mối liên quan yếu tố khảo sát với vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú Xác định mối liên quan yếu tố bệnh nhân thu thập từ phiếu thu thập thông tin bệnh nhân yếu tố bác sĩ thu thập từ phiếu thu thập thông tin bác sĩ xuất DRP 2.5 Trình bày phân tích liệu Dữ liệu tổng hợp phần mềm Excel phân tích với phần mềm SPSS Sự khác có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.5.1 Xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để phân tích đặc điểm bác sĩ tham gia nghiên cứu: tuổi (tính năm trừ năm sinh), giới tính (nam nữ), học vị, kinh nghiệm làm việc quan điểm kê đơn hợp lý (đồng ý không đồng ý) - Đối với biến định tính: mơ tả tỷ lệ phần trăm - Đối với biến định lượng: mơ tả giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (biến có phân phối chuẩn) trung vị ± khoảng tứ phân vị (biến khơng có phân phối chuẩn) 2.5.2 Khảo sát vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú Các đặc điểm bệnh nhân phân tích phương pháp thống kê mơ tả: tuổi (tính năm trừ năm sinh), giới tính (nam nữ), nhóm bệnh (phân loại theo mã ICD-10), số lượng bệnh kèm theo, số ngày nằm viện, nhóm thuốc kê đơn cho bệnh nhân (phân loại theo mã ATC), số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày Tính tỷ lệ DRP loại DRP theo công thức phần 2.4.3 2.5.3 Xác định mối liên quan yếu tố khảo sát với vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú - Biến độc lập: đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới tính, nhóm bệnh chính, số lượng bệnh kèm theo, số ngày nằm viện, số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày, xuất nhóm thuốc A, B, C…) đặc điểm bác sĩ (tuổi, giới tính, học vị, kinh nghiệm làm việc quan điểm kê đơn hợp lý) - Biến phụ thuộc: có khơng có DRP Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Dùng phép kiểm hồi quy logistic đa biến để khảo sát ảnh hưởng đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm quan điểm bác sĩ với xuất DRP 2.5.4 Các biến số nghiên cứu Các biến số đặc điểm bệnh nhân, loại DRP, đặc điểm bác sĩ mối liên quan yếu tố khảo sát với xuất DRP trình bày từ bảng 2.3 đến 2.7 Bảng 2.3 Các biến số đặc điểm bệnh nhân Tên biến Phân loại biến Giá trị Tuổi bệnh nhân chia thành nhóm: Nhóm tuổi bệnh nhân Biến định danh từ 60 đến 69 tuổi; từ 70 đến 79 tuổi; ≥ 80 tuổi Giới tính bệnh nhân Biến định danh Nam nữ Bệnh Biến định danh Phân loại theo mã ICD-10 chẩn đốn ghi HSBA Bệnh mắc kèm Biến định danh Bệnh kèm chia thành nhóm: ≤ bệnh kèm; > bệnh kèm Ngày điều trị Biến định danh Nhóm thuốc Biến định danh Phân loại theo mã ATC Số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày Biến định danh Ngày điều trị chia thành nhóm: < ngày; ≥ ngày Số thuốc chia thành nhóm: < thuốc; ≥ thuốc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Bảng 2.4 Các biến số DRP đơn thuốc Tên biến Phân loại biến Giá trị Tổng số DRP Biến định lượng Số DRP Số HSBA có DRP Biến định lượng Số HSBA Số HSBA có DRP Biến định lượng Số HSBA Số DRP trung bình HSBA Biến định lượng Số DRP DRP HSBA Biến định danh Có/khơng DRP lựa chọn thuốc Biến định danh Có/khơng DRP lựa chọn thuốc khơng phù hợp chẩn đốn Biến định danh Có/khơng DRP lựa chọn thuốc khơng phù hợp bệnh nhân Biến định danh Có/khơng DRP liều dùng Biến định danh Có/khơng DRP liều cao Biến định danh Có/khơng DRP liều thấp Biến định danh Có/khơng DRP tần suất dùng thuốc ngày Biến định danh Có/khơng DRP tần suất dùng thuốc ngày cao Biến định danh Có/khơng DRP tần suất dùng thuốc ngày thấp Biến định danh Có/khơng DRP thời điểm dùng thuốc Biến định danh Có/khơng DRP thời điểm dùng thuốc ngày Biến định danh Có/khơng DRP thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn Biến định danh Có/khơng DRP tương tác thuốc-thuốc nghiêm trọng Biến định danh Có/khơng Bảng 2.5 Các biến số đặc điểm bác sĩ Tên biến Phân loại biến Giá trị Tuổi bác sĩ Biến liên tục Giới tính bác sĩ Biến định danh Nam nữ Học vị Biến định danh Học vị chia thành nhóm: bác sĩ đại học; bác sĩ sau đại học Kinh nghiệm làm việc Biến định danh Kinh nghiệm làm việc chia thành nhóm: < năm; ≥ năm Quan điểm bác sĩ Biến định danh Quan điểm bác sĩ chia thành nhóm: đồng ý; không đồng ý Số tự nhiên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Bảng 2.6 Các biến số mơ hình hồi quy logistic đa biến Tên biến Phân loại biến Giá trị DRP Biến phụ thuộc Có/khơng Nhóm tuổi bệnh nhân Biến định danh Giới tính bệnh nhân Biến định danh Nam nữ Bệnh Biến định danh Bệnh mắc kèm Biến định danh ≤ bệnh kèm; > bệnh kèm Ngày điều trị Biến định danh < ngày; ≥ ngày Nhóm thuốc Biến định danh Nhóm thuốc A, B, C… Số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày Biến định danh Giới tính bác sĩ Biến định danh Nam nữ Học vị Biến định danh Kinh nghiệm làm việc Biến định danh < năm; ≥ năm Quan điểm bác sĩ Biến định danh Đồng ý; không đồng ý Từ 60 đến 69 tuổi; từ 70 đến 79 tuổi; ≥ 80 tuổi Hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh… < thuốc; ≥ thuốc Bác sĩ đại học; bác sĩ sau đại học 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng Y đức trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (Quyết định số 588/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 11/11/2021), bệnh viện Đa khoa khu vực Cù Lao Minh bệnh viện Đa khoa khu vực Ba Tri Tất bác sĩ tham gia nghiên cứu giải thích cụ thể mục đích, nội dung nghiên cứu để tự nguyện tham gia Mọi thông tin bác sĩ bệnh nhân giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 3.1.1 Xây dựng câu hỏi sơ 3.1.1.1 Tổng hợp câu hỏi Sau tổng hợp từ nghiên cứu16,66,71,72 tham khảo thêm ý kiến bác sĩ, nhóm nghiên cứu phát triển câu hỏi sơ khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý, gồm 30 câu hỏi (27 câu hỏi tổng hợp từ nghiên cứu câu ghi nhận từ vấn bác sĩ) Bộ câu hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ Trong đó, câu mang ý nghĩa ngược lại với quan điểm tích cực bác sĩ kê đơn hợp lý sau vấn kết chuyển theo chiều ngược lại (5 chuyển thành 1, chuyển thành ngược lại) Bảng 3.1 Bộ câu hỏi sơ Dưới câu hỏi khảo sát ý kiến bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân Với ý đưa ra, bác sĩ vui lịng chọn mức độ đồng ý mình: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý; Hồn tồn đồng ý STT Nội dung câu hỏi Tơi kê đơn thuốc mà khơng xảy sai sót Tơi kê đơn thuốc cách dễ đọc (chữ viết rõ ràng, dễ đọc) Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách cấp Kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy tín tơi Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), tơi hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị hạn chế kê đơn không hợp lý xảy Mức độ Nguồn đồng ý tham khảo 5 5 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Garbutt J M., 200571 Ajemigbitse A A., 201316 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 36 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khi kê đơn thuốc mới, kiểm tra tương tác thuốc xảy Khi cần kê đơn thuốc kiểm tra hướng dẫn kê đơn thuốc Tơi định phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với đường dùng thích hợp cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân Bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn khơng hợp lý Nhà sản xuất cung cấp thông tin không đầy đủ cho thuốc mà kê đơn Khi không chắn thông tin thuốc kiểm tra lại Kê đơn khơng hợp lý việc chấp nhận Các hướng dẫn điều trị có sẵn bệnh viện tơi cần tra cứu thông tin loại thuốc Tôi muốn liên hệ đơn thuốc kê không hợp lý Kê đơn không hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây biến cố bất lợi bệnh nhân 5 5 5 5 5 5 5 Garbutt J M., 200571 Coombes I D., 200872 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Garbutt J M., 200571 Coombes I D., 200872 Garbutt J M., 200571 Garbutt J M., 200571 Coombes I D., 200872 Garbutt J M., 200571 Ryan C., 201366 Ryan C., 201366 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 22 23 Kê đơn không hợp lý không làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Kê đơn khơng hợp lý việc khó tránh khỏi 5 Để hạn chế kê đơn khơng hợp lý đơn thuốc 24 Ryan C., 201366 Garbutt J M., 200571 Ryan C., nên kiểm tra trước cấp phát cho 201366 bệnh nhân 25 26 Việc kê đơn không hợp lý gây hậu nghiêm trọng tiềm ẩn xảy hàng ngày bệnh viện Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp hạn chế kê đơn không hợp lý 5 Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác 27 Garbutt J M., 200571 Garbutt J M., 200571 Coombes I không chắn cách kê đơn thuốc D., 200872 cụ thể 28 Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc Việc ghi đầy đủ thông tin thuốc (như liều 29 Ý kiến bác sĩ Ý kiến lượng, thời điểm, tần suất dùng thuốc) tốn nhiều bác sĩ thời gian tơi 30 Dược sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Ý kiến bác sĩ 3.1.1.2 Sàng lọc câu hỏi Để sàng lọc câu hỏi, nhóm nghiên cứu gửi câu hỏi sơ đến nhóm chuyên gia gồm giảng viên bác sĩ điều trị để đánh giá theo tiêu chí cụ thể Câu hỏi đạt tiêu chí sàng lọc ban đầu tất tiêu chí đạt > 50% - Đối với câu hỏi: chuyên gia đánh giá nội dung sau: (1) Câu hỏi có rõ ràng? (2) Việc sử dụng từ ngữ hiểu? - Đối với tồn câu hỏi: Bộ câu hỏi đánh giá theo tiêu chí sau: (1) Các câu hỏi có rõ ràng? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 (2) Trình tự câu hỏi có thuận tiện cho người trả lời? (3) Các câu hỏi khơng có nội dung trùng lặp? (4) Dàn ý xuyên suốt câu hỏi có mạch lạc? (5) Bộ câu hỏi có phù hợp với tên “Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ việc kê đơn cho bệnh nhân”? Kết đánh giá câu đánh giá chung toàn câu hỏi trình bày bảng 3.2 bảng 3.3 Bảng 3.2 Kết đánh giá riêng câu hỏi STT Nội dung câu hỏi Góp ý từ hội đồng chun gia Tơi kê đơn thuốc mà khơng xảy sai sót cách dễ đọc (chữ viết rõ ràng, cách rõ ràng, dễ đọc dễ đọc) Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách cấp Kê đơn không hợp lý ảnh không hợp lý xảy 11/11 (91%) (100%) 11/11 11/11 11/11 11/11 Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị 10/11 11/11 hạn chế việc sử dụng (91%) (100%) 10/11 11/11 (91%) (100%) thuốc không hợp lý kiểm tra tương tác thuốc có tơi kiểm tra tương tác thể xảy 10/11 (100%) (100%) Khi kê đơn thuốc mới, Khi kê đơn nhiều thuốc, 11/11 11/11 kháng sinh), hỏi tiền sử dẫn điều trị hạn chế kê đơn 11/11 (100%) (100%) dị ứng bệnh nhân (2) 11/11 hưởng đến uy tín Việc tuân thủ theo hướng (1) (100%) (100%) Khi kê đơn thuốc (ví dụ: “Đạt” (100%) (100%) Tơi kê đơn thuốc Tơi kê đơn thuốc Tỷ lệ đánh giá Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 39 thuốc xảy hay không Khi cần kê đơn thuốc 11/11 kiểm tra hướng dẫn kê (100%) (100%) đơn thuốc Tơi định phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời 10 gian điều trị hợp lý cho bệnh Tơi kê đơn thuốc với đường dùng thích hợp cho bệnh nhân 12 Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân không đầy đủ cho thuốc mà kê đơn 16 17 11/11 11/11 10/11 11/11 (91%) (100%) 11/11 11/11 11/11 việc ngăn ngừa kê đơn 11/11 11/11 (100%) (100%) không hợp lý 15 (100%) (100%) (100%) Bác sĩ có trách nhiệm Nhà sản xuất cung cấp thơng tin (91%) 11/11 dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân 14 11/11 (100%) (100%) Tơi kê đơn với thời điểm 13 10/11 (100%) (100%) nhân 11 11/11 Nhà sản xuất cung cấp thơng tin khơng 10/11 11/11 đầy đủ cho thuốc mà (91%) (100%) 11/11 11/11 kê đơn Khi không chắn thông tin thuốc kiểm tra lại Kê đơn không hợp lý việc chấp nhận (100%) (100%) 11/11 11/11 (100%) (100%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Các hướng dẫn điều trị ln có 18 sẵn bệnh viện cần tra cứu thông tin loại thuốc Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện 10/11 11/11 cần tra cứu thông (91%) (100%) 10/11 11/11 (91%) (100%) 11/11 11/11 tin loại thuốc Tôi muốn liên hệ Tôi muốn thông 19 đơn thuốc kê không báo đơn thuốc hợp lý kê không hợp lý Kê đơn không hợp lý không 20 ảnh hưởng đến hiệu điều trị (100%) (100%) bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không 21 11/11 gây biến cố bất lợi (100%) (100%) bệnh nhân Kê đơn không hợp lý khơng 22 11/11 làm tăng chi phí điều trị cho 11/11 (100%) (100%) bệnh nhân 23 11/11 Kê đơn không hợp lý việc 11/11 khó tránh khỏi 11/11 (100%) (100%) Để hạn chế kê đơn không hợp 24 lý đơn thuốc nên 11/11 kiểm tra trước cấp phát cho 11/11 (100%) (100%) bệnh nhân Việc kê đơn không hợp lý gây 25 hậu nghiêm trọng tiềm ẩn xảy hàng ngày bệnh viện Việc kiểm tra định kì bệnh 26 viện giúp hạn chế kê đơn không hợp lý Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh 9/11 10/11 (82%) (91%) 11/11 11/11 viện (100%) (100%) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 41 Tơi tham khảo thêm ý kiến 27 nhân viên y tế khác 10/11 11/11 không chắn cách kê đơn (91%) (100%) Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân 10/11 11/11 trước kê đơn thuốc (91%) (100%) thuốc (như liều lượng, thời hoạt chất, hàm lượng, 10/11 10/11 điểm, tần suất dùng thuốc) tốn liều dùng, thời điểm, tần (91%) (91%) 11/11 11/11 thuốc cụ thể 28 Việc ghi đầy đủ thông Việc ghi đầy đủ thông tin tin thuốc (như 29 nhiều thời gian suất) tốn nhiều thời gian tơi Dược sĩ có trách nhiệm 30 việc ngăn ngừa kê đơn (100%) (100%) không hợp lý Bảng 3.3 Kết đánh giá tồn câu hỏi Tỷ lệ đánh giá Góp ý từ hội đồng Tiêu chí “Đạt” Các câu hỏi có rõ ràng? chun gia 9/11 (82%) Trình tự câu hỏi có thuận tiện cho người trả lời? Các câu hỏi khơng có nội dung trùng lặp? 11/11 (100%) 11/11 (100%) Dàn ý xuyên suốt câu hỏi có mạch lạc? 11/11 (100%) Bộ câu hỏi có phù hợp với tên “Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ việc kê đơn cho bệnh nhân”? Đổi tên câu hỏi thành “Bộ 9/11 câu hỏi khảo sát quan điểm (82%) bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 3.1.2 Thẩm định câu hỏi 3.1.2.1 Thẩm định độ xác Bộ câu hỏi 15 bác sĩ thẩm định độ xác theo hướng dẫn Lawshe Kết thẩm định độ xác câu hỏi trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết thẩm định độ xác STT Nội dung câu hỏi 10 11 12 Tơi kê đơn thuốc mà khơng xảy sai sót Tơi kê đơn thuốc cách rõ ràng, dễ đọc Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách cấp Kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy tín tơi Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), tơi hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý Khi kê đơn nhiều thuốc, tơi kiểm tra tương tác thuốc xảy hay không Khi cần kê đơn thuốc kiểm tra hướng dẫn kê đơn thuốc Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với đường dùng thích hợp cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân CVR Kết 0,60 Đạt 0,60 Đạt 0,60 Đạt 0,73 Đạt Đạt 0,87 Đạt 0,73 Đạt Đạt 0,87 Đạt 0,73 Đạt 0,73 Đạt Đạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân Bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Nhà sản xuất cung cấp thơng tin khơng đầy đủ cho thuốc mà kê đơn Khi không chắn thông tin thuốc kiểm tra lại Kê đơn khơng hợp lý việc chấp nhận Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện cần tra cứu Tôi muốn thông báo đơn thuốc kê không hợp lý Kê đơn không hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây biến cố bất lợi bệnh nhân Kê đơn không hợp lý khơng làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý việc khó tránh khỏi Để hạn chế kê đơn khơng hợp lý đơn thuốc nên kiểm tra trước cấp phát cho bệnh nhân Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh viện Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp hạn chế kê đơn không hợp lý Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể 0,60 Đạt Đạt 0,07 Không đạt 0,87 Đạt 0,87 Đạt Đạt 0,73 Đạt 0,87 Đạt Đạt 0,87 Đạt 0,73 Đạt Đạt 0,73 Đạt 0,60 Đạt 0,87 Đạt Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 28 Tơi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc 0,87 Đạt 0,60 Đạt 0,60 Đạt Việc ghi đầy đủ thông tin thuốc (như hoạt 29 chất, hàm lượng, liều dùng, thời điểm, tần suất) tốn nhiều thời gian tơi 30 Dược sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Nhận xét: Câu hỏi “Nhà sản xuất cung cấp thơng tin không đầy đủ cho thuốc mà kê đơn” khơng đạt độ xác (CVR < 0,49) nên bị loại câu hỏi lại 29 câu phân tích EFA 3.1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá Bộ câu hỏi sau thẩm định tính xác (gồm 29 câu) sử dụng vấn 50 bác sĩ để xác định giá trị hội tụ giá trị phân biệt câu hỏi Sau đó, câu hỏi chia thành khía cạnh phù hợp Kết vấn sử dụng để phân tích EFA Sau phân tích EFA, có câu hỏi bị loại gồm: “Tơi kê đơn thuốc mà khơng xảy sai sót nào” có hệ số tải -0,852 < 0,5 nên bị loại Tiếp theo, câu “Việc ghi đầy đủ thông tin định thuốc (như hoạt chất, hàm lượng, liều dùng, thời điểm, tần suất) tốn nhiều thời gian tôi”, “Kê đơn không hợp lý việc khó tránh khỏi” “Kê đơn khơng hợp lý việc chấp nhận được” nằm tách biệt câu nhân tố nên bị loại khả biến đại diện cho nhân tố thấp68,76 (Phụ lục 4) Sau loại câu trên, câu hỏi lại 25 câu phân tích EFA lần Kết cho thấy câu “Tơi kê đơn thuốc với đường dùng hợp lý cho bệnh nhân” tải lên nhân tố chênh lệch hệ số tải < 0,3 nên bị loại68 (Phụ lục 4) Kết phân tích EFA cho thấy hệ số KMO 0,776, kiểm định Bartlett có p < 0,001, tổng phương sai trích 67,339% Bộ câu hỏi sau phân tích EFA chia thành khía cạnh trình bày bảng 3.5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 45 Bảng 3.5 Kết phân tích EFA STT Nội dung câu hỏi Hệ số tải nhân tố A Quan điểm việc kê đơn thuốc Tơi kê đơn thuốc cách rõ ràng, dễ đọc 0,733 Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc 0,673 Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Khi kê đơn nhiều thuốc, kiểm tra tương tác thuốc xảy hay khơng Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân 0,687 0,789 0,703 0,744 0,620 0,627 B Quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp 10 11 12 13 Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý Khi không chắn thông tin thuốc kiểm tra lại Khi cần kê đơn thuốc kiểm tra hướng dẫn kê đơn thuốc Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện cần tra cứu Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 0,787 0,636 0,817 0,670 0,546 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 46 C Quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý 14 15 16 17 18 Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách cấp Kê đơn khơng hợp lý ảnh hưởng đến uy tín Kê đơn không hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây biến cố bất lợi bệnh nhân Kê đơn không hợp lý khơng làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân 0,557 0,676 0,855 0,769 0,701 D Quan điểm việc phịng ngừa kê đơn khơng hợp lý 19 20 21 22 23 24 Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh viện Bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn khơng hợp lý Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp hạn chế kê đơn không hợp lý Tôi muốn thông báo đơn thuốc kê không hợp lý Để hạn chế kê đơn không hợp lý đơn thuốc nên kiểm tra trước cấp phát cho bệnh nhân Dược sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn khơng hợp lý 0,619 0,590 0,802 0,760 0,585 0,642 Nhận xét: Sau phân tích EFA, câu hỏi cịn lại 24 câu chia thành khía cạnh gồm: (A) Quan điểm việc kê đơn thuốc (8 câu), (B) Quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp (5 câu), (C) Quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý (5 câu), (D) Quan điểm việc phòng ngừa kê đơn không hợp lý (6 câu) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 3.1.2.3 Thẩm định độ tin cậy Bộ câu hỏi sau chia thành khía cạnh khác thẩm định độ tin cậy Bộ câu hỏi đạt độ tin cậy hệ số tương quan biến tổng câu hỏi  0,3 hệ số Cronbach alpha  0,768 Kết thẩm định độ tin cậy trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết thẩm định độ tin cậy Cronbach’s alpha câu hỏi: 0,944 (n = 24) STT Nội dung câu hỏi Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s alpha câu hỏi bị loại A Quan điểm việc kê đơn thuốc (Cronbach’s alpha = 0,908) Tơi kê đơn thuốc cách rõ ràng, dễ đọc 0,804 0,887 0,690 0,898 0,735 0,894 0,660 0,900 0,792 0,888 0,702 0,897 0,564 0,908 0,683 0,898 Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), tơi hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Khi kê đơn nhiều thuốc, kiểm tra tương tác thuốc xảy hay khơng Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân B Quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp (Cronbach’s alpha = 0,832) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý 0,699 0,779 0,648 0,794 0,691 0,785 0,500 0,835 0,634 0,798 Khi không chắn thông tin thuốc 10 kiểm tra lại Khi cần kê đơn thuốc kiểm tra 11 hướng dẫn kê đơn thuốc Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện 12 cần tra cứu Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác 13 không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể C Quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý (Cronbach’s alpha = 0,863) Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách 14 cấp 0,678 0,839 0,746 0,817 0,779 0,813 0,620 0,849 0,614 0,851 Kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy tín 15 tơi Kê đơn khơng hợp lý không ảnh hưởng đến 16 hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây biến 17 cố bất lợi bệnh nhân Kê đơn không hợp lý khơng làm tăng chi phí 18 điều trị cho bệnh nhân D Quan điểm việc phòng ngừa kê đơn không hợp lý (Cronbach’s alpha = 0,883) Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu 19 nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh 0,666 0,867 0,726 0,857 viện Bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa 20 kê đơn không hợp lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp hạn 21 chế kê đơn không hợp lý 0,787 0,846 0,765 0,850 0,646 0,870 0,570 0,882 Tôi muốn thông báo đơn thuốc 22 kê không hợp lý Để hạn chế kê đơn khơng hợp lý đơn 23 thuốc nên kiểm tra trước cấp phát cho bệnh nhân Dược sĩ có trách nhiệm việc ngăn 24 ngừa kê đơn không hợp lý Nhận xét: Bộ câu hỏi có hệ số Cronbach’s alpha tổng 0,944 (n = 24) hệ số khía cạnh > 0,7 (lần lượt 0,908; 0,832; 0,863; 0,883) khơng câu hỏi có hệ số tương quan biến tổng < 0,3 Như vậy, câu hỏi thu gồm 24 câu đạt độ tin cậy Sau thẩm định độ xác, phân tích EFA thẩm định độ tin cậy, thu câu hỏi thức gồm 24 câu hỏi chia thành khía cạnh Bộ câu hỏi sử dụng để vấn bác sĩ để tìm hiểu quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân Bộ câu hỏi sử dụng thang đo Likert mức độ Trong đó, câu mang ý nghĩa ngược lại với quan điểm tích cực bác sĩ kê đơn hợp lý sau vấn kết chuyển theo chiều ngược lại (5 chuyển thành 1, chuyển thành ngược lại) Bộ câu hỏi thức trình bày bảng 3.7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 50 Bảng 3.7 Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý thức Dưới câu hỏi khảo sát ý kiến bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân Với ý đưa ra, bác sĩ vui lòng chọn mức độ đồng ý mình: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Khơng có ý kiến; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý STT Nội dung câu hỏi A Quan điểm việc kê đơn thuốc Mức độ đồng ý bác sĩ Tôi kê đơn thuốc cách rõ ràng, dễ đọc 5 5 5 5 5 Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), tơi hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Khi kê đơn nhiều thuốc, tơi kiểm tra tương tác thuốc xảy hay khơng Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tôi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân B Quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý Khi không chắn thông tin 10 thuốc kiểm tra lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 Khi cần kê đơn thuốc kiểm 11 tra hướng dẫn kê đơn thuốc 5 5 5 5 5 5 Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh 12 viện cần tra cứu Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y 13 tế khác không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể C Quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý Khi kê đơn không hợp lý bị khiển 14 trách cấp Kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy 15 tín tơi Kê đơn khơng hợp lý không ảnh hưởng 16 đến hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây 17 biến cố bất lợi bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không làm tăng chi 18 phí điều trị cho bệnh nhân D Quan điểm việc phịng ngừa kê đơn khơng hợp lý Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu 19 nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh viện Bác sĩ có trách nhiệm việc 20 ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp 21 hạn chế kê đơn không hợp lý Tôi muốn thông báo đơn 22 thuốc kê không hợp lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 Để hạn chế kê đơn không hợp lý đơn thuốc nên kiểm tra trước cấp phát 23 5 cho bệnh nhân Dược sĩ có trách nhiệm việc 24 ngăn ngừa kê đơn khơng hợp lý 3.2 Quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý ghi nhận từ việc vấn bác sĩ khoa Nội thuộc hai bệnh viện nghiên cứu câu hỏi thức Có 17 bác sĩ thỏa tiêu chí tham gia hồn thành vấn 3.2.1 Đặc điểm bác sĩ tham gia nghiên cứu Đặc điểm bác sĩ trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Đặc điểm bác sĩ tham gia nghiên cứu (N = 17) Đặc điểm Số bác sĩ Tỷ lệ (%) 31 (28-55) Tuổi Giới tính Nam 47,1 Nữ 52,9 Đại học 14 82,4 Sau đại học 17,6 < năm 10 58,8 ≥ năm 41,2 Học vị Kinh nghiệm làm việc Nhận xét: Trung vị tuổi bác sĩ nghiên cứu 31 (28-55), chủ yếu bác sĩ đại học (82,4%) với kinh nghiệm làm việc năm (58,8%) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 3.2.2 Kết khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý đo lường thang đo Likert mức độ Bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn hợp lý nghĩa điểm trả lời câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ đạt điểm điểm Kết khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý (N = 17) Số bác sĩ STT Nội dung câu hỏi có quan điểm tích cực A Quan điểm việc kê đơn thuốc Tơi kê đơn thuốc cách rõ ràng, dễ đọc Tôi biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn thuốc Khi kê đơn thuốc (ví dụ: kháng sinh), tơi hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân Khi kê đơn nhiều thuốc, kiểm tra tương tác thuốc xảy hay khơng Tơi chọn phác đồ điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với thời gian điều trị hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn thuốc với liều lượng hợp lý cho bệnh nhân Tơi kê đơn với thời điểm dùng thuốc hợp lý cho bệnh nhân B Quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tỷ lệ (%) 16 94,1 16 94,1 16 94,1 17 100 17 100 17 100 17 100 17 100 17 100 13 76,5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 10 11 12 Việc kê đơn theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý Khi không chắn thông tin thuốc kiểm tra lại Khi cần kê đơn thuốc kiểm tra hướng dẫn kê đơn thuốc Các hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện cần tra cứu 14 82,4 16 94,1 17 100 15 88,2 17 100 12 70,6 14 82,4 16 94,1 12 70,6 13 76,5 13 76,5 15 88,2 15 88,2 16 94,1 Tôi tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác 13 không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể C Quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý 14 15 16 17 18 Khi kê đơn không hợp lý bị khiển trách cấp Kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy tín tơi Kê đơn khơng hợp lý không ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh cho bệnh nhân Kê đơn không hợp lý không gây biến cố bất lợi bệnh nhân Kê đơn khơng hợp lý khơng làm tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân D Quan điểm việc phịng ngừa kê đơn khơng hợp lý 19 20 Việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh viện Bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Việc kiểm tra định kì bệnh viện giúp hạn chế 21 kê đơn không hợp lý Tôi muốn thông báo đơn thuốc 22 kê không hợp lý 17 100 17 100 17 100 15 88,2 Để hạn chế kê đơn khơng hợp lý đơn thuốc nên kiểm tra trước cấp phát cho 23 bệnh nhân Dược sĩ có trách nhiệm việc ngăn 24 ngừa kê đơn không hợp lý (Các câu 16, 17, 18 mang ý nghĩa ngược lại với quan điểm tích cực bác sĩ kê đơn hợp lý nên sau vấn, kết chuyển theo chiều ngược lại  1, 4 2) Nhận xét: Nhìn chung, bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn hợp lý cho bệnh nhân Trong đó, quan điểm việc kê đơn thuốc chiếm tỷ lệ cao (94,1%), quan điểm việc phịng ngừa kê đơn khơng hợp lý (88,2%), quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp (76,5%) cuối quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý (70,6%) 3.3 Các vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú Để tìm hiểu DRP, 510 HSBA bệnh nhân (thỏa mãn tiêu chí chọn mẫu khơng có tiêu chí loại trừ) lựa chọn vào nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm điều trị 3.3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân Kết đặc điểm bệnh nhân trình bày bảng 3.10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Bảng 3.10 Kết đặc điểm bệnh nhân (N = 510) Đặc điểm Số HSBA Tỷ lệ (%) 72,3 ± 8,3 Tuổi Từ 60 đến 69 213 41,8 Từ 70 đến 79 180 35,3 ≥ 80 117 22,9 Nam 173 33,9 Nữ 337 66,1 Giới tính Nhận xét: Bệnh nhân nghiên cứu có tuổi trung bình 72,3 ± 8,3 tuổi, bệnh nhân từ 60 đến 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao (41,8%) đa phần bệnh nhân nữ (66,1%) 3.3.1.2 Đặc điểm điều trị Kết đặc điểm điều trị bệnh nhân trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết đặc điểm điều trị (N = 510) Đặc điểm Số HSBA Tỷ lệ (%) Hệ hơ hấp 135 26,5 Hệ tuần hồn 114 22,4 Hệ thần kinh 71 13,9 Hệ tiêu hóa 70 13,7 Hê xương khớp mô liên kết 42 8,2 Nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa 41 8,0 Các nhóm bệnh khác* 37 7,3 Nhóm bệnh (theo mã ICD-10) (2-3) Số bệnh mắc kèm ≤ bệnh kèm 273 53,5 > bệnh kèm 237 46,5 Số ngày điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (5-9) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 < ngày 210 41,2 ≥ ngày 300 58,8 *Các nhóm bệnh khác gồm: bệnh hệ sinh dục, tiết niệu (18 HSBA; 3,5%), bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng (11 HSBA; 2,2%), bệnh da tổ chức da (8 HSBA; 1,6%) Nhận xét: Bệnh nhân chẩn đốn bệnh hơ hấp chiếm tỷ lệ cao với 26,5%, trung vị số bệnh kèm (2-3), bệnh nhân có bệnh kèm chiếm tỷ lệ cao (53,5%) Trung vị số ngày điều trị bệnh nhân (5-9), bệnh nhân điều trị từ ngày trở lên chiếm tỷ lệ cao (58,8%) 3.3.1.3 Đặc điểm thuốc Kết đặc điểm thuốc trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết đặc điểm thuốc (N = 510) Đặc điểm Số HSBA Tỷ lệ (%) A (Đường tiêu hóa chuyển hóa) 430 84,3 C (Hệ tim mạch) 395 77,5 N (Hệ thần kinh) 381 74,7 B (Máu quan tạo máu) 350 68,6 J (Kháng khuẩn tác dụng toàn thân) 212 41,6 R (Hệ hô hấp) 168 32,9 M (Hệ cơ-xương) 131 25,7 Các nhóm thuốc khác 138 27,1 Nhóm thuốc (theo mã ATC) Số lượng thuốc (5-7) bệnh kèm 1,269 Số ngày nằm viện < ngày ≥ ngày 1,447 Số thuốc 0,5) tổng phương sai trích (67,339%) thỏa tiêu chí để phương pháp EFA có ý nghĩa68,69 Các kết nghiên cứu không cao kết nghiên cứu việc tự kiểm tra vú để phát ung thư sớm Che Mohamed N (2019)86 tương đồng với kết nghiên cứu tự tin sinh viên điều dưỡng trước thực hành lâm sàng Shahsavari H (2020)87 nghiên cứu kiến thức, thực hành nữ hộ sinh chăm sóc sản phụ Moridi M (2020)81 Các giá trị khác nghiên cứu phương pháp EFA phương pháp phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nên số lượng câu hỏi khác tương quan chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 khác nhau68 Vì vậy, khác kết nghiên cứu nghiên cứu Che Mohamed N (2019)86 có 54 câu hỏi chia thành khía cạnh, đó, nghiên cứu chúng tơi Shahsavari H (2020)87 lại có số lượng câu hỏi khía cạnh tương đương Về cỡ mẫu, nghiên cứu chúng tơi có 50 bác sĩ tham gia đánh giá câu hỏi Mặc dù, cỡ mẫu nghiên cứu thấp cỡ mẫu nghiên cứu Ayoubi S (2020)85 nghiên cứu Che Mohamed N (2019)86 đảm bảo kết phương pháp EFA có ý nghĩa74 Sau tiến hành phân tích EFA, có câu hỏi gồm: “Tơi kê đơn thuốc mà khơng xảy sai sót nào”, “Việc ghi đầy đủ thông tin định thuốc (như hoạt chất, hàm lượng, liều dùng, thời điểm, tần suất) tốn nhiều thời gian tôi”, “Kê đơn không hợp lý việc khó tránh khỏi”, “Kê đơn khơng hợp lý việc chấp nhận được” “Tơi kê đơn thuốc với đường dùng hợp lý cho bệnh nhân” khơng đạt tiêu chí đánh giá (hệ số tải nhân tố < 0,5, câu hỏi nằm tách biệt nhân tố chênh lệch hệ số tải < 0,3) nên bị loại Sau phân tích EFA, câu hỏi cịn lại 24 câu chia thành khía cạnh tiến hành thẩm định độ tin cậy Độ tin cậy thẩm định thông qua kết vấn 50 bác sĩ đánh giá hệ số Cronbach’s alpha Tương tự thẩm định độ xác, phương pháp thẩm định độ tin cậy (với hệ số Cronbach’s alpha) không quy định cỡ mẫu cụ thể Số lượng chuyên gia thẩm định nghiên cứu cao số lượng chuyên gia nghiên cứu Võ Thị Tuyết Mai (20 chuyên gia)21 nghiên cứu Fereidouni Z (2021) (30 chuyên gia)84, thấp nghiên cứu Gonzalez-Cabrera J (2012) (113 chuyên gia)88 Theo báo cáo Cortina J M (1993), số lượng câu hỏi cỡ mẫu có mối liên quan đến giá trị Cronbach’s alpha89 Do đó, nghiên cứu Gonzalez-Cabrera J (2012) có số lượng câu hỏi gần gấp đôi câu hỏi nghiên cứu nên số lượng chuyên gia cao Hệ số Cronbach’s alpha nghiên cứu 0,944, cho thấy câu hỏi đạt độ tin cậy nghĩa câu hỏi đo lường vấn đề Hệ số Cronbach’s alpha nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Võ Thị Tuyết Mai (2019)21 cao so với nghiên cứu Fereidouni Z (2021)84 Le N Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 K (2021)90 Điều lý giải hệ số Cronbach’s alpha giá trị đặc trưng cho mẫu dân số khảo sát91 Cụ thể, người tham gia nghiên cứu Fereidouni Z (2021) Le N K (2021) bệnh nhân, nghiên cứu đối tượng bác sĩ Do vậy, đặc điểm tuổi, học vấn, văn hóa phần ảnh hưởng đến kết Tóm lại, qua trình tổng hợp từ nghiên cứu tham khảo ý kiến thực tế bác sĩ, xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Theo hiểu biết chúng tơi, tính đến thời điểm câu hỏi bao quát nhiều khía cạnh liên quan đến hoạt động kê đơn bác sĩ Kết thẩm định chứng minh câu hỏi chúng tơi thang đo hợp lệ có độ xác đáng tin cậy để tìm hiểu quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý 4.2 Quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý Có 17 bác sĩ từ bệnh viện Đa khoa khu vực Cù Lao Minh bệnh viên Đa khoa khu vực Ba Tri tham gia vào nghiên cứu Trung vị tuổi bác sĩ ghi nhận 31 (28-55) tuổi Số lượng bác sĩ nữ nhiều nam (52,9% so với 47,1%), tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Ryan C (2013) (58,9% 41,1%)66 Một số nghiên cứu khác có tỷ lệ nam cao nữ nghiên cứu Ajemigbitse A A (2014) 63,3% với 36,7%16 hay nghiên cứu Garbutt J M (2005) 56,0% 44,0%71 Bên cạnh đó, phần lớn bác sĩ nghiên cứu chúng tơi có trình độ đại học (82,4%) với kinh nghiệm làm việc năm (58,8%) Các bác sĩ tham gia nghiên cứu cịn trẻ cần ý yếu tố tuổi, học vị, kinh nghiệm làm việc ảnh hưởng đến việc kê đơn hợp lý bệnh nhân7,65 Kết nghiên cứu cho thấy đa phần bác sĩ có quan điểm tích cực việc kê đơn hợp lý Đối với khía cạnh, việc thể quan điểm khơng giống bác sĩ nhìn chung tỷ lệ bác sĩ có quan điểm tích cực cao (76,5%) Cụ thể, tỷ lệ bác sĩ đồng ý với quan điểm việc kê đơn thuốc cao (94,1%), quan điểm phịng ngừa kê đơn khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 hợp lý (88,2%), tiếp quan điểm tìm kiếm trợ giúp (76,5%) sau quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý (70,6%) Theo kết khảo sát cho thấy, hầu hết bác sĩ có quan điểm tích cực việc kê đơn hợp lý (94,1%) Trong đó, tất người tham gia cho biết họ định phác đồ, thời gian, liều lượng thời điểm dùng thuốc phù hợp với bệnh nhân Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Ryan C (2013) (tỷ lệ từ 96,5% đến 97,1%)66 Trong nghiên cứu chúng tôi, tất bác sĩ đồng ý kiểm tra tương tác thuốc kê đơn nhiều thuốc cho bệnh nhân, tỷ lệ cao lần so với kết nghiên cứu Garbutt J M (2005)71, với tỷ lệ 30,0% Trong nghiên cứu Ajemigbitse A A (2014), có 83,3% bác sĩ cho kê đơn mà không kiểm tra tương tác thuốc điều không hợp lý, có 74,5% bác sĩ kiểm tra tương tác xảy với thuốc bệnh nhân sử dụng16 Bên cạnh đó, nghiên cứu chúng tơi cho thấy tất bác sĩ hỏi tiền sử dị ứng bệnh nhân trước kê đơn, tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Garbutt J M (2005) 75,0%71 Đồng thời, hầu hết bác sĩ (94,1%) cho thân biết rõ thông tin bệnh nhân trước kê đơn Trong nghiên cứu chúng tơi, có 94,1% bác sĩ cho biết đơn thuốc họ kê rõ ràng dễ đọc Tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Ryan C (2013) (97,4%)66 cao kết nghiên cứu Garbutt J M (2005) (81,0%)71 Đối với quan điểm tìm kiếm trợ giúp, có 76,5% bác sĩ đồng ý tìm đến trợ giúp cần Theo kết nghiên cứu Ajemigbitse A A (2014), việc không đối chiếu thuốc với nguồn tài liệu tham khảo xem nguyên nhân phổ biến dẫn đến kê đơn không hợp lý16 Do đó, việc tham khảo tài liệu hướng dẫn kê đơn xem bước quan trọng để ngăn ngừa biến cố có hại thuốc16 Cụ thể, trường hợp cần kê đơn thuốc cho bệnh nhân, hầu hết bác sĩ cho biết tìm kiếm thơng tin kiểm tra lại hướng dẫn kê đơn thuốc (tỷ lệ 94,1% 100%) Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Garbutt J M (2005) 89,0%71 nghiên cứu Coombes I D (2008) 98,0%72 Đồng thời, phần lớn bác sĩ nghiên cứu đồng ý việc kê đơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 theo hướng dẫn điều trị hạn chế việc sử dụng thuốc không hợp lý (82,4%) cho biết hướng dẫn điều trị ln có sẵn bệnh viện họ cần tra cứu (88,2%) Tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Coombes I D (2008) (86,1%)72 Bên cạnh đó, tất bác sĩ tham gia nghiên cứu cho biết tham khảo thêm ý kiến nhân viên y tế khác không chắn cách kê đơn thuốc cụ thể Điều tương đồng với kết nghiên cứu Ajemigbitse A A (2014) (98,2%)16, Ryan C (2013) (96,4%)66 cao kết nghiên cứu Coombes I D (2008) (86,1%)72, Garbutt J M (2005) (49,0%)71 Kê đơn không hợp lý phổ biến xem nguyên nhân làm giảm an toàn hiệu điều trị tăng chi phí cho bệnh nhân92 Ở nhận định này, 70,6% bác sĩ nghiên cứu đồng ý kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến hiệu điều trị 76,5% bác sĩ đồng ý với ý kiến kê đơn không hợp lý gây biến cố bất lợi tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu Ryan C (2013) 95,8%66 Sự chênh lệch nghiên cứu chúng tôi, ý kiến chia thành câu hỏi riêng biệt, nghiên cứu Ryan C (2013) câu “Kê đơn không hợp lý gây nên tác động bất lợi cho bệnh nhân” Có thể hiểu rằng, quan điểm bác sĩ nghiên cứu cho việc kê đơn khơng hợp lý khơng ảnh hưởng ảnh hưởng khía cạnh hiệu điều trị, biến cố bất lợi chi phí điều trị Bên cạnh đó, bác sĩ cho biết, kê đơn không hợp lý ảnh hưởng đến uy tín nghề nghiệp bị khiển trách cấp (tỷ lệ 94,1% 82,4%) Trong nghiên cứu Ryan C (2013), tỷ lệ 95,6% 95,4%66 Điều phần khác biệt đặc điểm kinh nghiệm đối tượng nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu chúng tôi, đối tượng vấn bác sĩ người tham gia nghiên cứu Ryan C (2013) bác sĩ thực tập, chưa nhiều kinh nghiệm thực hành lâm sàng Tuy có khác tỷ lệ đồng ý nghiên cứu, phần lớn người tham gia nhận thấy việc kê đơn chưa hợp lý không ảnh hưởng đến bệnh nhân mà thân người kê đơn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Mặt khác, kê đơn khơng hợp lý việc hồn tồn ngăn ngừa Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết người tham gia đồng ý bác sĩ có trách nhiệm việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý (94,1%) tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Garbutt J M (2005) 73,0%71 Phần lớn bác sĩ (88,2%) cho biết việc kê đơn không hợp lý tiềm ẩn hậu nghiêm trọng xảy hàng ngày bệnh viện Điều Garbutt J M (2005) ghi nhận nghiên cứu tỷ lệ đồng ý thấp (72,0%)71 Từ đó, tất bác sĩ đồng tình với việc kiểm tra định kỳ bệnh viện kiểm tra đơn thuốc trước cấp phát cho bệnh nhân biện pháp hạn chế kê đơn khơng hợp lý xảy Trong nghiên cứu Ryan C (2013) tỷ lệ 97,4%51 nghiên cứu Garbutt J M (2005) 63,4%54 Bên cạnh đó, có đến 88,2% bác sĩ đồng ý dược sĩ đóng vai trò quan trọng việc ngăn ngừa kê đơn không hợp lý Mặt khác, tất bác sĩ muốn thông báo đơn thuốc họ kê chưa phù hợp Điều hầu hết người tham gia nghiên cứu Garbutt J M (2005) đồng ý (92,0%)71 4.3 Các vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú 4.3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm điều trị 4.3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân Tổng cộng có 510 HSBA đủ điều kiện đưa vào nghiên cứu Tuổi trung bình bệnh nhân 72,3 ± 8,3 Đặc điểm tương đồng với kết nghiên cứu Zhang X M (2021) (72 tuổi)93, Kovacevic S V (2017) (72 tuổi)94 Abukhalil A D (2022) (73 tuổi)95, cao kết nghiên cứu Yohannes H B (2020) (67 tuổi)63 Dagnew S B (2022) (69 tuổi)2 Trái lại, số nghiên cứu, độ tuổi trung bình bệnh nhân cao so với nghiên cứu chúng tôi, kết nghiên cứu Bech C F (2018) (77 tuổi)96, Kari H (2018) (81 tuổi)97 Ma Z (2021) (81 tuổi)11 Nguyên nhân tiêu chí lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu cao nghiên cứu (≥ 65 tuổi so với ≥ 60 tuổi) Tỷ lệ bệnh nhân nhóm tuổi khơng Nhóm bệnh nhân từ 60 đến 69 tuổi chiếm tỷ lệ cao (41,8%) Kết chúng tơi thấp Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 kết nghiên cứu Harugeri A (2010) (60,0%)98 cao kết nghiên cứu Meng L (2021) (23,2%)62 Về giới tính, có 66,1% bệnh nhân nghiên cứu nữ, tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Touchette D R (2012) (66,2%)99, cao nghiên cứu Abukhalil A D (2022) (50,2%)95, Dagnew S B (2022) (50,9%)2 và Kovacevic S V (2017) (55,9%)94 Cũng có số nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân nam cao nữ, nghiên cứu Yohannes H B (2020)63 (67,5% so với 32,5%), Ramanath K (2012) (65,6% so với 35,4%)100 Harugeri A (2010) (60,6% so với 39,4%)98 Sự khác biệt đặc điểm địa lý cấu dân số khác quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên, kết nghiên cứu phù hợp với báo cáo Tổng cục thống kê Việt Nam (2019) số người cao tuổi phụ nữ cao tuổi chiếm tỷ lệ cao nam giới cao tuổi30 4.3.1.2 Đặc điểm điều trị Sự phân bố bệnh theo ICD-10 cho thấy bệnh hệ hô hấp chiếm tỷ lệ cao (26,5%), bệnh hệ tuần hồn (22,4%) Các nhóm bệnh cịn lại (như tiêu hóa, thần kinh, xương khớp, nội tiết…) chiếm tỷ lệ thấp Trong nghiên cứu Liew N Y (2019)101 Harugeri A (2010)98, đa phần bệnh nhân nhập viện điều trị có bệnh hệ tuần hoàn (tỷ lệ 65,8% 51,6%) Sự khác biệt chúng tơi thống kê theo chẩn đốn chính, có nhiều trường hợp bệnh nhân có bệnh hệ tuần hoàn, liệt kê bệnh kèm Trong đó, kết nghiên cứu Liew N Y (2019) Harugeri A (2010) thống kê chẩn đoán bệnh kèm Trung vị số lượng bệnh mắc kèm nghiên cứu (2-3), tương đồng với kết nghiên cứu Yohannes H B (2020)63 Hơn nửa bệnh nhân (53,5%) có bệnh kèm Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Harugeri A (2010) (51,6%)98 Ramanath K (2012) (33,1%)100, thấp kết nghiên cứu Dong P T X (2022) (67,0%)61 Có thể tiêu chí lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi nhập viện có khơng có bệnh kèm; nghiên cứu Dong P T X (2022) tiêu chí bệnh nhân cao tuổi có sẵn bệnh mạn tính Về thời gian nằm viện, chúng tơi Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 ghi nhận số ngày nằm viện trung vị bệnh nhân (5-9), tương đồng với kết nghiên cứu Ma Z (2021)11, thấp kết nghiên cứu Jastaniah N A (2018)102 Tỷ lệ bệnh nhân điều trị từ ngày trở lên chiếm đa số (58,8%) tương đồng với kết nghiên cứu Dagnew S B (2022) (57,3%)2 4.3.1.3 Đặc điểm thuốc Các nhóm thuốc sử dụng nhiều nghiên cứu theo phân loại ATC nhóm A (thuốc hệ tiêu hóa chuyển hóa), nhóm C (thuốc hệ tim mạch), nhóm N (thuốc hệ thần kinh) nhóm B (thuốc hệ máu quan tạo máu) Đặc điểm tương đồng với kết nghiên cứu Meng L (2021)62, Ertuna E (2020)64 Bech C F (2018)96 Nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân sử dụng từ thuốc trở lên chiếm đến 82,9% với trung vị số thuốc bệnh nhân (5-7) Tỷ lệ tương đồng với kết nghiên cứu Umar R M (2020) (81,8%)103 Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng từ thuốc trở lên có dao động khác nhiều nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu McIsaac D I (2018) tỷ lệ 54,8%104, nghiên cứu Abukhalil A D (2022) 78,1%95 lên đến 90% nghiên cứu He D (2021) (94,1%)105 hay Jastaniah N A (2018) (93,3%)102 Nguyên nhân khác đặc điểm bệnh nhân, mơ hình bệnh tật sở điều trị thiết kế nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu McIsaac D I (2018) thực đối tượng bệnh nhân sau phẫu thuật tim, nghiên cứu He D (2021) Jastaniah N A (2018) thực tất khoa bệnh viện Trong đó, nghiên cứu thực bệnh nhân cao tuổi điều trị khoa Nội bệnh viện 4.3.2 Đặc điểm vấn đề liên quan đến thuốc Nghiên cứu ghi nhận 233/510 (45,7%) HSBA có DRP, với trung bình 1,6 DRP HSBA Kết thấp so với nghiên cứu Yohannes H B (2020) với tỷ lệ 81,5% trung bình 1,9 DRP bệnh nhân63, nghiên cứu Dong P T X (2022) với tỷ lệ 82,8% 1,4 DRP bệnh nhân61 nghiên cứu Dagnew S B (2022) với tỷ lệ 68,4% trung bình 1,3 DRP bệnh nhân2 Tuy nhiên, kết cao kết nghiên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 cứu Meng L (2021) với tỷ lệ 33,7% trung bình 0,6 DRP bệnh nhân62 nghiên cứu Ma Z (2021) với tỷ lệ 34,5% trung bình 0,6 DRP bệnh nhân11 Như vậy, có chênh lệch đáng kể tỷ lệ DRP nghiên cứu nghiên cứu khác Sự khác biệt nhiều nguyên nhân Đầu tiên, phải kể đến khác biệt đặc điểm dân số nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu thực khoa Nội, nghiên cứu khác thực đối tượng bệnh nhân khoa phẫu thuật (Meng L (2021))62 tất khoa bệnh viện (Yohannes H B (2020))63 Chúng khảo sát tất bệnh nhân điều trị nội trú thời gian tháng bao gồm bệnh nhân nhập viện lần đầu tái nhập viện, bệnh nhân có khơng mắc bệnh mạn tính bệnh nhân có khơng sử dụng thuốc Trong nghiên cứu Ma Z (2021) lựa chọn bệnh nhân tái nhập viện11 hay nghiên cứu Dong P T X (2022) khảo sát DRP bệnh nhân nhập viện sử dụng nhiều thuốc để điều trị bệnh mạn tính sẵn có61 Sự khác biệt dân số nghiên cứu, đặc điểm bệnh đặc điểm sử dụng thuốc dẫn đến tỷ lệ DRP khác nghiên cứu Nguyên nhân thứ hai việc sử dụng nguồn tài liệu tham khảo để xác định DRP khác nghiên cứu, phác đồ điều trị, hướng dẫn quy định sử dụng thuốc áp dụng sở điều trị hay quốc gia khác Nguyên nhân thứ ba cách xác định phân loại DRP khác nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu xác định DRP dựa vào hệ thống phân loại PCNE V9.1, nghiên cứu Dagnew S B (2022) xác định DRP theo hệ thống Cipolle cộng sự2 Bên cạnh đó, tác giả lại tập trung vào khảo sát loại thường xảy sở nghiên cứu Vì thế, số loại DRP không giống nghiên cứu, dẫn đến tỷ lệ DRP khác Nghiên cứu khảo sát hầu hết loại DRP phổ biến thực hành lâm sàng theo hệ thống phân loại PCNE V9.1 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 4.3.2.1 DRP lựa chọn thuốc Lựa chọn thuốc phù hợp giúp đảm bảo hiệu điều trị với chi phí tối ưu cho bệnh nhân Điều quan trọng thực hành lâm sàng đặt nhiều thách thức cho bác sĩ kê đơn Trong nghiên cứu này, xác định 3/510 HSBA (0,6%) có DRP liên quan đến lựa chọn thuốc trường hợp lựa chọn thuốc chưa phù hợp chẩn đoán Kết thấp so với hầu hết kết nghiên cứu DRP nước nghiên cứu Dong P T X (2022) (7,1%)61, Ma Z (2021) (4,8%)11, Meng L (2021) (3,5%)62, Nguyen T H (2021) (1,9%)23 Theo quy định Thông tư 30/2018/TT-BYT điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm cho người tham gia bảo hiểm y tế, việc định thuốc khơng phù hợp chẩn đốn bị xuất tốn106 Trong thời gian chúng tơi thực nghiên cứu, thông tư áp dụng nên tỷ lệ DRP thấp (0,6%) Trong nghiên cứu, hai hoạt chất xảy DRP lựa chọn thuốc dexamethason (2 HSBA) esomeprazol (1 HSBA) Cụ thể việc kê đơn hai thuốc không phù hợp với phác đồ điều trị sở liệu, nên trường hợp không bảo hiểm y tế tốn, làm ảnh hưởng đến chi phí khám chữa bệnh bệnh viện Trong nghiên cứu chúng tôi, hoạt chất dexamethason kê đơn cho bệnh nhân có chẩn đoán sốt di chứng bệnh mạch máu não Trong tài liệu tham khảo, dexamethason định bệnh nhân cần điều trị tích cực hen, dị ứng nặng, phản ứng sau truyền máu, viêm quản rít, dùng phối hợp với cách điều trị khác phù não, sốc nhiều nguyên nhân khác nhau, suy vỏ thượng thận nguyên phát thứ phát, bệnh COVID-19… (Phụ lục 5) Việc kê đơn dexamethason không phù hợp chẩn đốn dẫn đến số tác dụng không mong muốn bệnh nhân rối loạn điện giải (hạ kali huyết, giữ natri nước gây tăng huyết áp phù nề), hội chứng dạng Cushing, teo da, ban đỏ, bầm máu, rậm lông, gây choáng phản vệ75,107,108 Trường hợp esomeprazol kê đơn cho bệnh nhân với chẩn đoán tăng huyết áp, thiếu máu não thoáng qua, đau đầu Trong đó, esomeprazol định cho bệnh nhân loét dày-tá tràng phòng điều trị loét dàytá tràng dùng thuốc chống viêm khơng steroid, phịng điều trị loét stress, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 bệnh trào ngược dày-thực quản, hội chứng Zollinger-Ellison, xuất huyết loét dày-tá tràng nặng, sau điều trị nội soi (để phịng xuất huyết tái phát)75,100,101 Một số tác dụng khơng mong muốn gặp dùng esomeprazol gồm đau đầu, chóng mặt, ban ngồi da, buồn nơn, nơn, đau bụng, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, khơ miệng…75,100,101 Bệnh nhân khơng có bệnh đường tiêu hóa lại kê đơn esomeprazol chúng tơi xác định trường hợp DRP lựa chọn thuốc không phù hợp chẩn đoán 4.3.2.2 DRP liều dùng Nghiên cứu xác định 18,4% DRP liên quan đến liều dùng Kết tượng đồng với kết nghiên cứu Meng L (2021) (18,7%)62 Kari H (2018) (18,0%)97 Trong số nghiên cứu khác, tỷ lệ DRP liều dùng dao động khoảng từ 9,0% đến 36%2,11,109 Khi kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi cần đặc biệt thận trọng việc xác định liều lượng Sự gia tăng tỷ lệ mỡ kèm theo suy giảm khối dẫn đến thay đổi thể tích phân bố31,33 Trong đó, suy giảm chức thận theo tuổi tác hay bệnh lý dẫn đến giảm độ thải thuốc31,33 Hệ vấn đề thời gian bán thải thuốc tăng nồng độ thuốc dự trữ thể tăng lên31,33 Mặt khác, chức gan suy giảm nguyên nhân dẫn đến thay đổi đáng kể chuyển hóa thuốc bệnh nhân cao tuổi, đặc biệt sử dụng nhiều loại thuốc làm tăng nguy xảy biến cố bất lợi cho bệnh nhân108 Do vậy, việc điều chỉnh liều hợp lý vấn đề cần quan tâm kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi Cũng lý đó, liều dùng chưa phù hợp xác định DRP thường gặp bệnh nhân cao tuổi2 Các DRP liều dùng nghiên cứu trường hợp liều cao hay thấp so với liều khuyến cáo Kết cho thấy tỷ lệ DRP liều thấp cao so với tỷ lệ DRP liều cao (18,2% so với 0,2%) Điều phù hợp với kết nghiên cứu tổng quan hệ thống phân tích gộp từ nghiên cứu DRP Adem F (2021), tác giả ghi nhận DRP liều thấp phổ biến DRP liều cao9 Tuy nhiên, có số nghiên cứu lại báo cáo DRP liều cao chiếm tỷ lệ cao DRP liều thấp, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 nghiên cứu Liu P (2021) (11,7% so với 2,8%)110 nghiên cứu Nibal Abunahlah (2018) (15,3% so với 4,9%)109 Điều đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm sử dụng thuốc hay đặc điểm bác sĩ kê đơn khác dẫn đến tỷ lệ DRP liều cao liều thấp không giống nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, DRP liều cao liên quan đến hoạt chất pantoprazol định bệnh nhân loét dày-tá tràng, Hp âm tính với liều 80mg x lần/ngày Theo sở liệu tham chiếu liều pantoprazol dùng cho bệnh nhân loét dày-tá tràng khuyến cáo 40mg/ngày75,107,108 Việc sử dụng thuốc liều cao khuyến cáo không làm tăng thêm hiệu điều trị, lại xảy số tác dụng không mong muốn Bên cạnh DRP liều cao, xác định DRP liều thấp số hoạt chất acetylcystein (62,7%), bromhexin (44,4%), candesartan (25,0%), bisoprolol (14,3%) cinarizin (20,3%) Sử dụng thuốc với liều thấp khuyến cáo làm giảm hiệu điều trị thuốc không đạt nồng độ trị liệu, làm kéo dài tình trạng bệnh bệnh nhân làm tăng thời gian nằm viện9 4.3.2.3 DRP tần suất dùng thuốc DRP tần suất dùng thuốc chiếm tỷ lệ cao nghiên cứu chúng tơi (26,3%) Trong đó, DRP tần suất dùng thuốc thấp chiếm tỷ lệ cao DRP tần suất dùng thuốc cao (20,0% so với 6,3%) Kết DRP tần suất dùng thuốc thấp cao kết số nghiên cứu nghiên cứu Dong P T X (2022) (4,7%)61, Meng L (2021) (22,2%)62, Liu P (2021) (15,7%)110 Ma Z (2021) (6,3%)11 Các DRP tần suất dùng thuốc thấp xảy hoạt chất gồm acetylcystein (62,7%), bromhexin (44,4%); cinarizin (59,4%) Trong đó, DRP tần suất dùng thuốc cao xảy hoạt chất bao gồm cefoperazon/sulbactam (53,8%), meloxicam (15,9%), isosorbid mononitrat (12,7%), irbesartan (4,2%), amlodipin (2,6%) pantoprazol (1,2%) Việc xuất DRP tần suất dùng thuốc nghiên cứu thói quen kê đơn chưa quan tâm đến việc tuân thủ tần suất dùng thuốc khuyến cáo Mỗi thuốc có đặc điểm dược động học (hấp thu, phân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 bố, chuyển hóa, thải trừ) khác cần có tần suất dùng thuốc phù hợp Việc dùng thuốc với khoảng cách hai liều dài ảnh hưởng đến việc trì nồng độ thuốc máu khơng đạt hiệu trị liệu mong muốn Ngược lại, dùng thuốc nhiều lần khuyến cáo gây nên tác động bất lợi bệnh nhân tăng chi phí điều trị khơng cần thiết 4.3.2.4 DRP thời điểm dùng thuốc Tất DRP thời điểm dùng thuốc ghi nhận thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn chưa phù hợp (14,9%) thuốc có DRP thời điểm dùng thuốc PPIs (omeprazol, esomeprazol, pantoprazol) Trong nghiên cứu này, việc kê đơn thuốc PPIs thiếu sai hướng dẫn dùng thuốc “trước ăn 30 đến 60 phút” xác định DRP Các sở liệu khuyến cáo thuốc nên uống trước ăn 30 phút thuốc hấp thu tốt sinh khả dụng thuốc tăng so với uống thuốc sau ăn75,107,108 Tỷ lệ DRP thời điểm dùng thuốc nghiên cứu cao kết nghiên cứu Zhang S (2020) (5%)111 Okumura L M (2016) (8%)112 Sự hạn chế thông tin DRP thời điểm dùng thuốc dẫn đến khó khăn việc so sánh kết nghiên cứu nghiên cứu khác Điều đề cập nghiên cứu tổng quan DRP Adem F (2021), tác giả không ghi nhận nghiên cứu có báo cáo DRP thời điểm dùng thuốc (0/32 nghiên cứu)9, nghiên cứu tổng quan Ni X F (2020), tác giả ghi nhận DRP thời điểm dùng thuốc báo cáo 2/26 nghiên cứu113 Thơng thường, DRP thời điểm dùng thuốc gây tác hại nghiêm trọng rõ ràng loại DRP khác114 Đồng thời, DRP giảm thiểu điều dưỡng hướng dẫn cho bệnh nhân lúc phát thuốc Tuy nhiên, không hướng dẫn cụ thể bệnh nhân dùng thuốc sai thời điểm dẫn đến giảm tác dụng thuốc hay gây nên tác dụng không mong muốn bệnh nhân114 Do đó, để đảm bảo sử dụng thuốc hiệu an toàn, việc hướng dẫn bệnh nhân đường dùng, số lần dùng, tần suất dùng cần hướng dẫn thời điểm dùng thuốc cho thuốc có lưu ý đặc biệt PPIs Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 4.3.2.5 DRP tương tác thuốc Tương tác thuốc xác định nguyên nhân phổ biến gây ADR bệnh nhân64 có 83,3% bác sĩ cho kê đơn mà không kiểm tra tương tác thuốc điều không hợp lý16 Do đó, số nghiên cứu xác định tương tác thuốc loại DRP kê đơn mà bác sĩ cần phải ý Chúng ghi nhận, DRP tương tác thuốc chiếm tỷ lệ 13,9%, tương tác thuốc nghiêm trọng chống định phối hợp Tỷ lệ cao so với kết nghiên cứu Chau S H (2016) (5,8%)115 Ramanath K (2012) (11,4%)100 thấp kết nghiên cứu Kovakova B (2016) (23,5%)116 Nguyên nhân khác biệt đặc điểm bệnh, bệnh kèm sở liệu dùng để xác định tương tác thuốc khác nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tôi, tương tác thuốc nghiêm trọng xảy cặp tương tác omeprazol/esomeprazol-clopidogrel clorpheniramin-kali clorid dạng tác dụng kéo dài Theo tài liệu tham khảo, omeprazol/esomeprazol làm giảm tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu dẫn đến giảm khả ngăn ngừa tạo thành cục máu đông clopidogrel, hậu làm tăng nguy tái phát nhồi máu tim đột quỵ117,118 Cặp tương tác tác giả Dagnew S B (2022) tác giả Li Q (2019) xác định tương tác nghiêm trọng cần ý nghiên cứu DRP2,119 Cặp tương tác thuốc lại clorpheniramin kali clorid dạng tác dụng kéo dài xem tương tác thuốc nghiêm trọng clorpheniramin làm giảm nhu động dày-ruột, kéo dài thời gian vận chuyển kali clorid qua đường tiêu hóa117,118 Điều dẫn đến tăng nồng độ kali clorid niêm mạc đường tiêu hóa gây xuất huyết tiêu hóa loét ruột non Do vậy, thực hành lâm sàng, bác sĩ cần cân nhắc phối hợp thuốc với để tránh ảnh hưởng đến hiệu điều trị độ an toàn bệnh nhân Tốt nên tránh sử dụng omeprazol/esomeprazol cho bệnh nhân điều trị clopidogrel PPI nên cân nhắc bệnh nhân có nguy cao người điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép, tiền sử chảy máu loét đường tiêu hóa điều trị đồng thời với thuốc chống đông máu Nếu cần dùng PPI, dexlansoprazol, lansoprazol Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 pantoprazol lựa chọn thay an tồn omeprazol/esomeprazol 117,118 Đối với cặp tương tác clorpheniramin-kali clorid dạng tác dụng kéo dài, cần ý đến triệu chứng tổn thương đường tiêu hóa nôn dội, đau bụng, chướng bụng chảy máu đường tiêu hóa Trong trường hợp cần sử dụng kali clorid nên cân nhắc kali clorid dạng lỏng để hạn chế tác dụng không mong muốn bệnh nhân117,118 4.4 Các yếu tố liên quan đến xuất vấn đề liên quan đến thuốc Các yếu tố đưa vào phân tích mối liên quan đến xuất DRP bao gồm yếu tố bệnh nhân (tuổi, giới tính, nhóm bệnh chính, nhóm thuốc, số lượng bệnh kèm, số ngày điều trị, số lượng thuốc bệnh nhân kê đơn/ngày) yếu tố bác sĩ (giới tính, học vị, kinh nghiệm làm việc, quan điểm kê đơn hợp lý) Kết phân tích cho thấy yếu tố liên quan đến xuất DRP bao gồm: số lượng thuốc đơn ≥ (p = 0,012), có mặt nhóm thuốc A (p = 0,011), thuốc B (p = 0,029) thuốc R (p = 0,013) đơn 4.4.1 Yếu tố bệnh nhân Về tuổi, chúng tơi chưa tìm thấy liên quan tuổi bệnh nhân việc xuất DRP (p > 0,05) Kết tương đồng với nghiên cứu Ma Z (2021)4, Hailu B Y (2020)63 Li Q (2019)119 Các tác giả không ghi nhận liên quan tuổi bệnh nhân xuất DRP Trái lại, nghiên cứu Vande G J (2018) ghi nhận tuổi ≥ 65 có mối liên quan đến xuất DRP120 Điều nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu Ma Z (2021)4, Hailu B Y (2020)63 Li Q (2019)119 thực bệnh nhân cao tuổi, nghiên cứu Vande G J (2018) bệnh nhân tham gia ≥ 18 tuổi Do đó, nghiên cứu Vande G J (2018) ghi nhận nhóm bệnh nhân ≥ 65 tuổi có nhiều bệnh kèm sử dụng nhiều thuốc dẫn đến việc xuất DRP nhóm bệnh nhân thường xuyên bệnh nhân trẻ tuổi Về giới tính, chúng tơi chưa tìm thấy liên quan giới tính bệnh nhân việc xuất DRP (p = 0,319) Kết tương đồng với nghiên cứu Ma Z (2021)4 Kheir N (2018)121 Các tác giả không ghi nhận liên quan Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 giới tính bệnh nhân xuất DRP Tuy nhiên, kết nghiên cứu Troncoso M A (2021) cho thấy có liên quan giới tính bệnh nhân xuất DRP122 Nguyên nhân nghiên cứu Troncoso M A (2021) có cỡ mẫu lớn nghiên cứu (916 619 HSBA so với 510 HSBA), đa phần bệnh nhân nữ (57,7%) nhóm bệnh nhân mắc nhiều bệnh kèm nửa bệnh nhân nữ (53,0%) Do vậy, nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân nữ có nguy xảy DRP cao bệnh nhân nam với OR dao động từ 1,12 (CI 95%: 1,10‐1,14) đến 1,24 (CI 95%: 1,19‐1,30) tùy theo loại DRP122 Nhóm bệnh chính, nhóm bệnh nghiên cứu bệnh hệ hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, thần kinh nhóm bệnh khác (nội tiết, xương khớp, tiết niệu, nhiễm trùng) Tuy nhiên, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan nhóm bệnh với xuất DRP (p > 0,05) Kết báo cáo số nghiên cứu trước, tác giả khơng tìm mối liên quan chẩn đoán bệnh bệnh nhân với xuất DRP62,64 Trong đó, nghiên cứu Rashed A N (2014) thực bệnh nhân nhi cho thấy bệnh truyền nhiễm ký sinh trùng có liên quan đến xuất DRP123 Điều tác giả giải thích bệnh truyền nhiễm, chẳng hạn viêm dày ruột bệnh nhiễm virus khác tương đối phổ biến trẻ em châu Á, nơi thời tiết thường nóng ẩm Những bệnh nhi có khả kê nhiều loại thuốc dễ dẫn đến xuất DRP123 Ngược lại, nghiên cứu Lopez-Rodriguez J A (2020) lại ghi nhận kết bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường, tim thiếu máu cục hen suyễn có nguy gặp phải DRP hơn124 Nguyên nhân bệnh nhân mắc bệnh tuân thủ dùng thuốc theo phác đồ, thăm khám theo dõi thường xuyên, dễ dàng phát DRP hơn124 Số lượng bệnh kèm: nhận thấy, số lượng bệnh kèm nhiều dẫn đến việc sử dụng nhiều thuốc, từ làm tăng nguy xảy DRP bệnh nhân9 Tuy nhiên, nghiên cứu chưa ghi nhận mối liên quan số lượng bệnh kèm với xuất DRP bệnh nhân (p = 0,287) Kết tương đồng với kết nghiên cứu Li Q (2019) Kheir N (2018), không Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 tìm thấy mối liên quan bệnh kèm xuất DRP119,121 Trái lại, nghiên cứu Subessh V K (2020)125 cho kết bệnh kèm yếu tố liên quan đến việc xuất DRP Điều khác đặc điểm bệnh nhân đặc điểm điều trị nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu thực bệnh nhân nhập viện điều trị khoa Nội có khơng có bệnh kèm Trong đó, nghiên cứu Subessh V K (2020) tiến hành bệnh nhân có bệnh thận mạn tính tất có bệnh kèm theo (như tăng huyết áp, đái tháo đường, thiếu máu…) Nhiều bệnh kèm biến chứng bệnh thận mạn dẫn đến bệnh nhân sử dụng nhiều thuốc từ tăng nguy xuất DRP125 Số ngày điều trị: nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy liên quan số ngày điều trị việc xuất DRP (p = 0,097) Kết tương đồng với kết nghiên cứu tổng quan Adem F (2021), tác giả chưa ghi nhận mối liên quan số ngày điều trị xuất DRP9 Tuy nhiên, nghiên cứu Li Q (2019) ghi nhận bệnh nhân nhập viện điều trị ≥ ngày có nguy gặp DRP cao hơn119 Điều do, nghiên cứu Li Q (2019) thực bệnh nhân có chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease-COPD) nhập viện điều trị đợt cấp COPD119 Đặc điểm bệnh lý đường hơ hấp nguyên nhân khiến cho số lượng thuốc điều trị nhiều so với bệnh nhân khác23 Bên cạnh đó, hầu hết bệnh nhân COPD nhập viện người cao tuổi thường mắc nhiều bệnh kèm kéo dài thời gian điều trị dẫn đến việc sử dụng nhiều thuốc làm tăng nguy gặp phải DRP119 Nhóm thuốc: nghiên cứu chúng tơi ghi nhận nhóm thuốc kê đơn cho bệnh nhân gồm nhóm A, B, C, J, M, N, R số nhóm thuốc khác Trong đó, nhóm thuốc A, B, R có liên quan đến xuất DRP Cụ thể, bệnh nhân kê đơn thuốc nhóm A có nguy gặp phải DRP cao gấp lần so với bệnh nhân không kê đơn thuốc nhóm (OR: 2,147; 95% CI: 1,192-3,867; p = 0,011) Kết tương đồng với nghiên cứu Saldanha V (2020)126 Li Q (2019)119 Sự có mặt thuốc nhóm B đơn làm tăng nguy xuất DRP bệnh nhân (OR: 1,633; 95% CI: 1,053-2,535; p = 0,029) Tương tự, nghiên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 cứu Meng L (2021)62 nghiên cứu Hailu B Y (2020)63 xác định thuốc nhóm B yếu tố liên quan đến xuất DRP Nghiên cứu ghi nhận bệnh nhân định thuốc nhóm R có nguy gặp phải DRP gấp gần lần so với bệnh nhân không kê đơn thuốc nhóm (OR: 1,951; 95% CI: 1,149-3,313; p = 0,013) Trong nghiên cứu Ahmad A (2014), thuốc nhóm R có liên quan đến xuất DRP bệnh nhân127 Điều lý giải nhóm thuốc (A, B R) kê đơn phổ biến nghiên cứu (tỷ lệ 84,3%, 68,6% 32,9%) lại thường xảy DRP liều dùng, số lần dùng, thời điểm dùng hay tương tác thuốc (nhóm A gồm pantoprazol, esomeprazol, omeprazol; nhóm B có clopidogrel; nhóm R gồm acetylcystein, bromhexin) nên nguy gặp phải DRP cao Số lượng thuốc bệnh nhân kê đơn ngày: nghiên cứu cho thấy bệnh nhân kê đơn từ thuốc/ngày trở lên có nguy gặp DRP cao gấp lần bệnh nhân dùng thuốc/ngày (OR: 2,237; 95% CI: 1,195-4,189; p = 0,012) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Paisansirikul A (2021)128, Ertuna E (2020)64, Wang X (2020)129 Truong T T A (2019)22 Trong nghiên cứu tổng quan tác giả Adem F (2021) Ni X F (2021) báo cáo số lượng thuốc đơn yếu tố phổ biến liên quan đến xuất DRP9,113 4.4.2 Yếu tố bác sĩ Về giới tính, nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy liên quan giới tính bác sĩ việc xuất DRP Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Ie K (2017) Howard M (2004) chưa tìm thấy mối liên quan giới tính bác sĩ với xuất DRP130,131 Trái lại, nghiên cứu Amos T B (2015) ghi nhận bác sĩ nam có nguy xuất DRP cao bác sĩ nữ132 Điều tác giả giải thích bác sĩ nữ có xu hướng tuân thủ hướng dẫn điều trị tốt hơn132 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Về học vị, kết nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy liên quan học vị việc xuất DRP Sự hạn chế thông tin nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan học vị bác sĩ việc xuất DRP dẫn đến khó khăn việc so sánh kết nghiên cứu nghiên cứu khác Thật vậy, nghiên cứu tổng quan Xu Z (2021) ghi nhận khơng có nghiên cứu báo cáo mối liên quan học vị bác sĩ xuất DRP7 Về kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc bác sĩ tham gia nghiên cứu trung bình 8,1 năm, năm nhiều 31 năm Nghiên cứu chưa ghi nhận liên quan kinh nghiệm làm việc bác sĩ việc xuất DRP Kết tương tự tìm thấy nghiên cứu Ie K (2017) Howard M (2004), tác giả không ghi nhận mối liên quan kinh nghiệm làm việc bác sĩ việc xuất DRP130,131 Theo kết nghiên cứu Fadara J O (2019) cho thấy kinh nghiệm làm việc yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn hợp lý bác sĩ65 Tuy nhiên, phân bố số năm công tác dân số nghiên cứu rộng cỡ mẫu chưa đủ lớn nên nghiên cứu chúng tơi chưa tìm thấy có mối liên quan kinh nghiệm làm việc bác sĩ với xuất DRP Quan điểm kê đơn hợp lý: nghiên cứu chưa tìm thấy liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý việc xuất DRP Điều vì, vài nghiên cứu cho nhận thức người khơng có mối liên hệ với hành vi, mối liên quan quan điểm bác sĩ với thực hành kê đơn chưa thực rõ ràng133,134 Tuy nhiên, số tác giả cho nhận thức đưa đến hành vi, cụ thể có nghiên cứu cho thấy quan điểm tích cực bác sĩ có ảnh hưởng đến việc kê đơn hợp lý cho bệnh nhân135 Do vậy, cần thêm nhiều nghiên cứu để làm rõ mối liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý xuất DRP Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 4.5.1 Điểm mạnh nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng thẩm định đặc tính câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Bộ câu hỏi bao quát nhiều khía cạnh liên quan đến hoạt động kê đơn bác sĩ bao gồm: quan điểm việc kê đơn thuốc, tìm kiếm trợ giúp, hậu phịng ngừa kê đơn khơng hợp lý Kết thẩm định chứng minh câu hỏi chúng tơi thang đo hợp lệ có độ xác đáng tin cậy để tìm hiểu quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý Theo tìm hiểu, nghiên cứu nghiên cứu tiến hành khảo sát DRP bệnh nhân cao tuổi nội trú khoa Nội hai bệnh viện Việc xác định DRP dựa theo nhiều nguồn tài liệu tham khảo nước, tài liệu phổ biến cập nhật thường xuyên Những tiêu chí đánh giá DRP dựa theo hệ thống phân loại phổ biến PCNE tiêu chí áp dụng nhiều nghiên cứu khảo sát DRP Đồng thời, nghiên cứu nghiên cứu Việt Nam tiến hành khảo sát mối liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý xuất DRP Mặc dù chúng tơi chưa tìm mối liên quan quan điểm bác sĩ xuất DRP, nghiên cứu mở nhiều hướng nghiên cứu nhằm sâu vào tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến xuất DRP để từ có biện pháp can thiệp hợp lý 4.5.2 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh ưu điểm, nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế Thứ nhất, thời gian nghiên cứu không đủ dài đó, chúng tơi vấn bác sĩ lần nên chưa xác định độ lặp lại câu hỏi Thứ hai, nghiên cứu khảo sát tỷ lệ phân loại DRP chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng lâm sàng DRP Sau cùng, cỡ mẫu nghiên cứu thấp nên kết đánh giá quan điểm bác sĩ mang tính chất tham khảo, mối liên quan quan điểm bác sĩ việc xuất DRP chưa ghi nhận Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu, thu kết sau: Bộ câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý: xây dựng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý cho bệnh nhân gồm 24 câu hỏi chia thành khía cạnh đạt độ xác (CVR ≥ 0,49) có độ tin cậy (Cronbach’s alpha câu hỏi 0,944; Cronbach’s alpha khía cạnh 0,908; 0,832; 0,863; 0,883) Quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý: khảo sát cách vấn 17 bác sĩ khoa Nội bệnh viện câu hỏi xây dựng Trung vị tuổi bác sĩ 31 (28-55) tuổi, đa phần bác sĩ đại học (82,4%) có kinh nghiệm làm việc năm (58,8%) Phần lớn bác sĩ có quan điểm tích cực kê đơn hợp lý cho bệnh nhân (76,5%), đó, quan điểm việc kê đơn thuốc 94,1%, quan điểm việc tìm kiếm trợ giúp 76,5%, quan điểm hậu việc kê đơn không hợp lý 70,6% quan điểm việc phòng ngừa kê đơn không hợp lý 88,2% Các vấn đề liên quan đến thuốc bệnh nhân cao tuổi nội trú: khảo sát 510 HSBA bệnh nhân ≥ 60 tuổi, trung bình tuổi 72,3 ± 8,3, phần lớn nữ (66,1%) Gần nửa bệnh nhân có ≥ bệnh kèm (46,5%) điều trị từ ngày trở lên (58,8%) Bệnh nhân kê đơn từ thuốc trở lên chiếm đa số (82,9%) Có 233/510 HSBA (45,7%) có DRP, với trung bình 1,6 ± 0,8 DRP HSBA Trong đó, DRP lựa chọn thuốc 0,6%, DRP liều dùng 18,4%, DRP tần suất dùng thuốc 26,3%, DRP thời điểm dùng thuốc 14,9%, DRP tương tác thuốc-thuốc nghiêm trọng 13,9% Các yếu tố liên quan đến xuất DRP: số lượng thuốc kê cho bệnh nhân/ngày ≥ 5, có mặt thuốc nhóm A, B R đơn thuốc yếu tố làm tăng nguy xảy DRP Chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý xuất DRP Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 KIẾN NGHỊ Trong thời gian nghiên cứu, thực mục tiêu đề ra, từ kết đạt với điểm mạnh hạn chế đề tài, chúng tơi có đề nghị sau: Sử dụng câu hỏi cho nghiên cứu khảo sát quan điểm bác sĩ để tìm hiểu việc sử dụng thuốc hợp lý đánh giá tính khả thi cơng cụ Các nghiên cứu tương lai áp dụng câu hỏi với cỡ mẫu lớn để xác định yếu tố liên quan đến việc kê đơn hợp lý bác sĩ Có thể tiến hành khảo sát tương tự khoa khác bệnh viện bệnh viện khác để có nhìn tổng quan sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú Nghiên cứu tiến hành tìm hiểu đánh giá mức độ ảnh hưởng lâm sàng DRP nhiều khía cạnh hiệu quả, an tồn chi phí điều trị Về mặt lâm sàng, nghiên cứu sở để ứng dụng cho hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Từ việc xác định phân loại DRP, dược sĩ lâm sàng đưa biện pháp can thiệp phù hợp báo cáo toàn bệnh viện, cung cấp thông tin kê đơn đến bác sĩ dựa DRP xác định, can thiệp trực tiếp HSBA bệnh nhân… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội khóa XIII Luật Dược 2016:1-2 Dagnew SB, Binega Mekonnen G, Gebeye Zeleke E, Agegnew Wondm S, Yimer Tadesse T Clinical Pharmacist Intervention on Drug-Related Problems among Elderly Patients Admitted to Medical Wards of Northwest Ethiopia Comprehensive Specialized Hospitals: A Multicenter Prospective, Observational Study BioMed research international 2022;2022:8742998 doi:10.1155/2022/8742998 Pharmaceutical Care Network Europe (PCNE) Accessed Sep 20, 2022 http://www.pcne.org/ van den Bemt PM, Egberts TC, de Jong-van den Berg LT, Brouwers JR Drugrelated problems in hospitalised patients Drug safety Apr 2000;22(4):321-33 doi:10.2165/00002018-200022040-00005 Dipiro JT, Talbert RL, Yee GC, Matzke GR, Wells BG, Posey LM Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach, ed Connecticut: Appleton and Lange 2014;4:141-142 National Coordinating Council for Medication Error Reporting and Prevention (NCCMERP) Medication errors Accessed Sep 20, 2022 https://www.nccmerp org/about-medication-errors Xu Z, Liang X, Zhu Y, et al Factors associated with potentially inappropriate prescriptions and barriers to medicines optimisation among older adults in primary care settings: a systematic review Family medicine and community health Nov 2021;9(4)doi:10.1136/fmch-2021-001325 O'Connor MN, Gallagher P, O'Mahony D Inappropriate prescribing: criteria, detection and prevention Drugs Aging Jun 2012;29(6):437-52 doi:10.2165/ 11632610-000000000-00000 Adem F, Abdela J, Edessa D, Hagos B, Nigussie A, Mohammed MA Drug-related problems and associated factors in Ethiopia: a systematic review and meta-analysis Journal of pharmaceutical policy and practice Apr 26 2021;14(1):36 doi:10 1186/s40545-021-00312-z Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Tian F, Chen Z, Wu J Prevalence of Polypharmacy and Potentially Inappropriate Medications Use in Elderly Chinese Patients: A Systematic Review and MetaAnalysis Frontiers in pharmacology 2022;13:862561 doi:10.3389/fphar 2022.862561 11 Ma Z, Sun S, Zhang C, et al Characteristics of drug-related problems and pharmacists' interventions in a geriatric unit in China International journal of clinical pharmacy Feb 2021;43(1):270-274 doi:10.1007/s11096-020-01128-8 12 Plácido AI, Herdeiro MT, Morgado M, Figueiras A, Roque F Drug-related Problems in Home-dwelling Older Adults: A Systematic Review Clinical therapeutics Apr 2020;42(4):559-572.e14 doi:10.1016/j.clinthera.2020.02.005 13 Pérez T, Moriarty F, Wallace E, McDowell R, Redmond P, Fahey T Prevalence of potentially inappropriate prescribing in older people in primary care and its association with hospital admission: longitudinal study BMJ (Clinical research ed) Nov 14 2018;363:k4524 doi:10.1136/bmj.k4524 14 Taylor BL, Selbst SM, Shah AE Prescription writing errors in the pediatric emergency department Pediatric emergency care Dec 2005;21(12):822-7 doi:10 1097/01.pec.0000190239.04094.72 15 McFadzean E, Isles C, Moffat J, Norrie J, Stewart D Is there a role for a prescribing pharmacist in preventing prescribing errors in a medical admission unit? Pharmaceutical Journal 2003;270(7255):896-899 16 Ajemigbitse AA, Omole MK, Ezike NC, Erhun WO Assessment of the knowledge and attitudes of intern doctors to medication prescribing errors in a Nigeria tertiary hospital Journal of basic and clinical pharmacy Dec 2013;5(1):714 doi:10.4103/0976-0105.128244 17 Drenth-van Maanen AC, van Marum RJ, Knol W, van der Linden CMJ, Jansen PAF Prescribing Optimization Method for Improving Prescribing in Elderly Patients Receiving Polypharmacy Drugs & Aging 2009/08/01 2009;26(8):687-701 doi:10 2165/11316400-000000000-00000 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Leuppi JD, Guggisberg P, Koch D, et al Understanding physician's knowledge and perception of chronic cough in Switzerland Current medical research and opinion Aug 2022;38(8):1459-1466 doi:10.1080/03007995.2022.2057154 19 Lucchesi F, Figueiredo MS, Mastandrea EB, et al Physicians' Perception of Sickle-cell Disease Pain Journal of the National Medical Association May 2016;108(2):113-8 doi:10.1016/j.jnma.2016.04.004 20 Rigo AP, Levandovski RM, Tschiedel B [Clinical Protocol of the Brazilian Ministry of Health on Parkinson's Disease: adherence and perception of the prescribing physician] Ciencia & saude coletiva Jan 2021;26(1):197-208 Protocolo Clínico Ministộrio da Saỳde/Brasil para Doenỗa de Parkinson: adesóo e percepỗóo médico prescritor doi:10.1590/1413-81232020261.36432018 21 Võ Thị Tuyết Mai HMK, Phạm Hồng Thắm, Nguyễn Thắng, Nguyễn Hương Thảo, Xây dựng thẩm định câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ việc sử dụng hướng dẫn điều trị Hội chứng mạch vành cấp Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh 2019;23(6):132 - 137 22 Truong TTA, Phan NK, Vo QV, et al Drug-related problems in prescribing for coronary artery diseases in Vietnam: cross-sectional study Tropical medicine & international health : TM & IH Nov 2019;24(11):1335-1340 doi:10.1111/tmi.13310 23 Nguyen TH, Le, V., Quach, D N., Diep, H G., Nguyen, N K., Lam, A N., Pham, S T., Taxis, K., Nguyen, T., & Nguyen, P M Drug-Related Problems in Prescribing for Pediatric Outpatients in Vietnam Healthcare (Basel, Switzerland) 2021;9(3):327 doi:10.3390/healthcare9030327 24 Nguyen N, Nguyen T, Pham S, Nguyen T Pharmacist-led interventions to reduce drug-related problems in prescribing for Vietnamese outpatients Pharmaceutical Sciences Asia 01/01 2022;49:106-113 doi:10.29090/psa.2022.01.21.096 25 United Nations Population Ageing and Development 2019 Accessed Sep 20, 2022 https://www.un.org/en/development/desa/population/publications/pdf/ageing/ WorldPopulationAgeing2019-Report.pdf Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Jackson S, Jansen P, Mangoni A Prescribing for elderly patients John Wiley & Sons; 2009 27 Quốc hội khóa X Luật người cao tuổi 2009; 28 World Health Organization (WHO) World Health Statistics 2022 Accessed Nov 03, 2022 https://reliefweb.int/report/world/world-health-statistics-2022 29 World Health Organization (WHO) Ageing Accessed Nov 02, 2022 https://www.who.int/health-topics/ageing#tab=tab_1 30 Tổng cục thống kê Việt Nam Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam 2021 31 Mangoni AA, Jackson SH Age-related changes in pharmacokinetics and pharmacodynamics: basic principles and practical applications British journal of clinical pharmacology Jan 2004;57(1):6-14 doi:10.1046/j.1365-2125.2003.02007.x 32 National Institute on Deafness and Other Communication Disorders AgeRelated Hearing Loss Accessed Sep 20, 2022 https://www.nidcd.nih.gov/ health/age-related-hearing-loss 33 ElDesoky ES Pharmacokinetic-pharmacodynamic crisis in the elderly American journal of therapeutics Sep-Oct 2007;14(5):488-98 doi:10.1097/01.mjt.0000 183719.84390.4d 34 Hoskins BL Safe prescribing for the elderly The Nurse practitioner Dec 16 2011;36(12):47-52 doi:10.1097/01.NPR.0000407605.53599.a6 35 Masnoon N, Shakib S, Kalisch-Ellett L, Caughey GE What is polypharmacy? A systematic review of definitions BMC geriatrics Oct 10 2017;17(1):230 doi:10 1186/s12877-017-0621-2 36 World Health Organization (WHO) Medication Safety in Polypharmacy Accessed Sep 20, 2022 https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/325454/ WHO-UHC-SDS-2019.11-eng.pdf?ua=1 37 Pazan F, Wehling M Polypharmacy in older adults: a narrative review of definitions, epidemiology and consequences European geriatric medicine Jun 2021;12(3):443-452 doi:10.1007/s41999-021-00479-3 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Kantor ED, Rehm CD, Haas JS, Chan AT, Giovannucci EL Trends in Prescription Drug Use Among Adults in the United States From 1999-2012 Jama Nov 2015;314(17):1818-31 doi:10.1001/jama.2015.13766 39 Craftman Å G, Johnell K, Fastbom J, Westerbotn M, von Strauss E Time trends in 20 years of medication use in older adults: Findings from three elderly cohorts in Stockholm, Sweden Archives of gerontology and geriatrics Mar-Apr 2016;63:2835 doi:10.1016/j.archger.2015.11.010 40 Moriarty F, Hardy C, Bennett K, Smith SM, Fahey T Trends and interaction of polypharmacy and potentially inappropriate prescribing in primary care over 15 years in Ireland: a repeated cross-sectional study BMJ open Sep 18 2015;5(9):e008656 doi:10.1136/bmjopen-2015-008656 41 Nguyen TX, Nguyen TN, Nguyen AT, et al Polypharmacy at discharge in older hospitalised patients in Vietnam and its association with frailty Australasian journal on ageing Sep 2020;39(3):230-236 doi:10.1111/ajag.12722 42 Cahir C, Bennett K, Teljeur C, Fahey T Potentially inappropriate prescribing and adverse health outcomes in community dwelling older patients British journal of clinical pharmacology Jan 2014;77(1):201-10 doi:10.1111/bcp.12161 43 Davies EA, O'Mahony MS Adverse drug reactions in special populations - the elderly British journal of clinical pharmacology Oct 2015;80(4):796-807 doi:10 1111/bcp.12596 44 Jansen PA, Brouwers JR Clinical pharmacology in old persons Scientifica 2012;2012:723678 doi:10.6064/2012/723678 45 Hoàng Thị Kim Huyền JRBJB Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị vol NXB Y học Hà Nội; 2013:137-155 46 Trần Thị Thu Hằng Dược động học lâm sàng NXB Phương Đông; 2009 47 Strand LM, Morley PC, Cipolle RJ, Ramsey R, Lamsam GD Drug-related problems: their structure and function DICP : the annals of pharmacotherapy Nov 1990;24(11):1093-7 doi:10.1177/106002809002401114 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Kaufmann CP, Stämpfli D, Hersberger KE, Lampert ML Determination of risk factors for drug-related problems: a multidisciplinary triangulation process BMJ open Mar 20 2015;5(3):e006376 doi:10.1136/bmjopen-2014-006376 49 El Morabet N, Uitvlugt EB, van den Bemt BJF, van den Bemt P, Janssen MJA, Karapinar-Çarkit F Prevalence and Preventability of Drug-Related Hospital Readmissions: A Systematic Review Journal of the American Geriatrics Society Mar 2018;66(3):602-608 doi:10.1111/jgs.15244 50 World Health Organization (WHO) International drug monitoring: the role of national centres Report of a WHO meeting World Health Organization technical report series 1972;498:1-25 51 Basger BJ, Moles RJ, Chen TF Application of drug-related problem (DRP) classification systems: a review of the literature European journal of clinical pharmacology Jul 2014;70(7):799-815 doi:10.1007/s00228-014-1686-x 52 Bộ Y tế Quyết định số 3547/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành mẫu phiếu phân tích sử dụng thuốc 2021;(22/07/2021) 53 Koubaity M, Lelubre M, Sansterre G, Amighi K, De Vriese C Adaptation and validation of PCNE drug-related problem classification v6.2 in French-speaking Belgian community pharmacies International journal of clinical pharmacy Feb 2019;41(1):244-250 doi:10.1007/s11096-018-0773-y 54 Ajzen I The theory of planned behavior Organizational behavior and human decision processes 1991;50(2):179-211 55 Ashcroft DM, Lewis PJ, Tully MP, et al Prevalence, Nature, Severity and Risk Factors for Prescribing Errors in Hospital Inpatients: Prospective Study in 20 UK Hospitals Drug safety Sep 2015;38(9):833-43 doi:10.1007/s40264-015-0320-x 56 Yuan J, Yin G, Gu M, Lu KZ, Jiang B, Li M Physicians' Knowledge, Altitudes, and Perceived Barriers of Inappropriate Prescribing for Older Patients in Shanghai, China Frontiers in pharmacology 2022;13:821847 doi:10.3389/fphar.2022.821847 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 57 Vandergrift JL, Weng W, Gray BM The association between physician knowledge and inappropriate medications for older populations Journal of the American Geriatrics Society Dec 2021;69(12):3584-3594 doi:10.1111/jgs.17413 58 Rodrigues DA, Plácido AI, Mateos-Campos R, Figueiras A, Herdeiro MT, Roque F Effectiveness of Interventions to Reduce Potentially Inappropriate Medication in Older Patients: A Systematic Review Frontiers in pharmacology 2021;12:777655 doi:10.3389/fphar.2021.777655 59 Norcini JJ, Weng W, Boulet J, McDonald F, Lipner RS Associations between initial American Board of Internal Medicine certification and maintenance of certification status of attending physicians and in-hospital mortality of patients with acute myocardial infarction or congestive heart failure: a retrospective cohort study of hospitalisations in Pennsylvania, USA BMJ open Apr 24 2022;12(4):e055558 doi:10.1136/bmjopen-2021-055558 60 Alcusky M, Thomas RB, Jafari N, et al Reduction in unplanned hospitalizations associated with a physician focused intervention to reduce potentially inappropriate medication use among older adults: a population-based cohort study BMC geriatrics Mar 31 2021;21(1):218 doi:10.1186/s12877-021-02172-3 61 Dong PTX, Pham VTT, Dinh CT, et al Implementation and Evaluation of Clinical Pharmacy Services on Improving Quality of Prescribing in Geriatric Inpatients in Vietnam: An Example in a Low-Resources Setting Clinical interventions in aging 2022;17:1127-1138 doi:10.2147/cia.S368871 62 Meng L, Qu C, Qin X, et al Drug-Related Problems among Hospitalized Surgical Elderly Patients in China BioMed research international 2021;2021:8830606 doi:10.1155/2021/8830606 63 Hailu BY, Berhe DF, Gudina EK, Gidey K, Getachew M Drug related problems in admitted geriatric patients: the impact of clinical pharmacist interventions BMC geriatrics Jan 13 2020;20(1):13 doi:10.1186/s12877-020-1413-7 64 Ertuna E, Arun MZ, Ay S, Koỗak Fệ K, Gökdemir B, İspirli G Evaluation of pharmacist interventions and commonly used medications in the geriatric ward of a Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh teaching hospital in Turkey: a retrospective study Clinical interventions in aging 2019;14:587-600 doi:10.2147/cia.S201039 65 Fadare JO, Obimakinde AM, Enwere OO, Desalu OO, Ibidapo RO Physician's Knowledge of Appropriate Prescribing for the Elderly-A Survey Among Family and Internal Medicine Physicians in Nigeria Frontiers in pharmacology 2019;10:592 doi:10.3389/fphar.2019.00592 66 Ryan C, Ross S, Davey P, et al Junior doctors' perceptions of their self-efficacy in prescribing, their prescribing errors and the possible causes of errors British journal of clinical pharmacology Dec 2013;76(6):980-7 doi:10.1111/bcp.12154 67 Ramaswamy R, Maio V, Diamond JJ, et al Potentially inappropriate prescribing in elderly: assessing doctor knowledge, confidence and barriers Journal of evaluation in clinical practice Dec 2011;17(6):1153-9 doi:10.1111/j.1365-2753 2010.01494.x 68 Nguyễn TĐ Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh NXB Tài Chính; 2014 69 Chu Nguyễn Mộng Ngọc HT Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS vol NXB Hồng Đức; 2008 70 Hardesty DM, Bearden WO The use of expert judges in scale development: Implications for improving face validity of measures of unobservable constructs Journal of Business Research 2004;57(2):98-107 71 Garbutt JM, Highstein G, Jeffe DB, Dunagan WC, Fraser VJ Safe medication prescribing: training and experience of medical students and housestaff at a large teaching hospital Academic medicine : journal of the Association of American Medical Colleges Jun 2005;80(6):594-9 doi:10.1097/00001888-200506000-00015 72 Coombes ID, Mitchell CA, Stowasser DA Safe medication practice: attitudes of medical students about to begin their intern year Medical education Apr 2008;42(4):427-31 doi:10.1111/j.1365-2923.2008.03029.x Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Taherdoost H Validity and reliability of the research instrument; how to test the validation of a questionnaire/survey in a research How to test the validation of a questionnaire/survey in a research (August 10, 2016) 2016; 74 Hair JF Multivariate data analysis 2009; 75 Dược thư Quốc gia Việt Nam (Bộ Y tế) (2018) 76 Cook A, Cook JD, Hepworth SJ, Wall TD, Warr PB The experience of work: A compendium and review of 249 measures and their use London; New York: Academic Press; 1981 77 Fetters MD, Curry LA, Creswell JW Achieving integration in mixed methods designs-principles and practices Health services research Dec 2013;48(6 Pt 2):2134-56 doi:10.1111/1475-6773.12117 78 Creswell JW, Klassen AC, Plano Clark VL, Smith KC Best practices for mixed methods research in the health sciences Bethesda (Maryland): National Institutes of Health 2011;2013:541-545 79 Beykmirza R, Nikfarid L, Negarandeh R, Sarkhani N, Moradi Cherati M Development and validation of an instrument to measure pediatric nurses' adherence to ethical codes BMC medical ethics Feb 25 2022;23(1):14 doi:10.1186/s12910022-00753-4 80 Yazdi-Feyzabadi V, Nakhaee N, Mehrolhassani MH, Naghavi S, Homaie Rad E Development and validation of a questionnaire to determine medical orders nonadherence: a sequential exploratory mixed-method study BMC health services research Feb 12 2021;21(1):136 doi:10.1186/s12913-021-06147-3 81 Moridi M, Pazandeh F, Hajian S, Potrata B Development and psychometric properties of Midwives' Knowledge and Practice Scale on Respectful Maternity Care (MKP-RMC) PloS one 2020;15(11):e0241219 doi:10.1371/journal.pone.0241219 82 Esquivel Garzón N, Díaz Heredia LP Validity and Reliability of the Treatment Adherence Questionnaire for Patients with Hypertension Investigacion y educacion en enfermeria Sep 2019;37(3)doi:10.17533/udea.iee.v37n3e09 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Kennedy LG, Kichler EJ, Seabrook JA, Matthews JI, Dworatzek PDN Validity and Reliability of a Food Skills Questionnaire Journal of nutrition education and behavior Jul-Aug 2019;51(7):857-864 doi:10.1016/j.jneb.2019.02.003 84 Fereidouni Z, Behnammoghadam M, Rashvand F, Rafiei H Development and Testing of the Psychometric Properties of the Attitude Towards Medical Devicerelated Pressure Ulcers/Injuries Questionnaire Wound management & prevention Mar 2021;67(3):30-35 85 Ayoubi S, Pazandeh F, Simbar M, Moridi M, Zare E, Potrata B A questionnaire to assess women's perception of respectful maternity care (WP-RMC): Development and psychometric properties Midwifery Jan 2020;80:102573 doi:10.1016/j midw.2019.102573 86 Che Mohamed N, Moey SF, Lim BC Validity and Reliability of Health Belief Model Questionnaire for Promoting Breast Self-examination and Screening Mammogram for Early Cancer Detection Asian Pacific journal of cancer prevention : APJCP Sep 2019;20(9):2865-2873 doi:10.31557/apjcp.2019.20.9.2865 87 Shahsavari H, Bakhshi F, Khosravi A, Najafi Z, Ghorbani A Perceived professional preparedness of senior nursing students' questionnaire: Development and psychometric evaluation Nurse education today Oct 2020;93:104533 doi:10.1016/j.nedt.2020.104533 88 González-Cabrera J, Fernández-Prada M, Trujillo Mendoza HM [Questionnaire to assess behavior, knowledge and attitudes on hand hygiene among physicians] Gaceta sanitaria Sep-Oct 2012;26(5):429-35 Cuestionario para evaluar en médicos conductas, conocimientos y actitudes sobre la higiene de manos doi:10.1016/ j.gaceta.2011.10.017 89 Cortina JM What is coefficient alpha? An examination of theory and applications Journal of applied psychology 1993;78(1):98 90 Le NK, Turnbull N, Van Dam C, Khiewkhern S, Thiabrithi S Impact of knowledge, attitude, and practices of Type diabetic patients: A study in the locality Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh in Vietnam Journal of education and health promotion 2021;10:72 doi:10 4103/jehp.jehp_712_20 91 Tavakol M, Dennick R Making sense of Cronbach's alpha International journal of medical education Jun 27 2011;2:53-55 doi:10.5116/ijme.4dfb.8dfd 92 Lohan L, Marin G, Faucanie M, et al Frequency, Characteristics, and Predictive Factors of Adverse Drug Events in an Adult Emergency Department according to Age: A Cross-Sectional Study Journal of clinical medicine Sep 27 2022; 11(19)doi:10.3390/jcm11195731 93 Zhang XM, Jiao J, Guo N, Bo HX, Xu T, Wu XJ Association of polypharmacy with falls among older Chinese inpatients: A nationwide cohort study Geriatrics & gerontology international Sep 2021;21(9):810-817 doi:10.1111/ggi.14245 94 Kovačević SV, Miljković B, Ćulafić M, et al Evaluation of drug-related problems in older polypharmacy primary care patients Journal of evaluation in clinical practice Aug 2017;23(4):860-865 doi:10.1111/jep.12737 95 Abukhalil AD, Al-Imam S, Yaghmour M, et al Evaluating Inappropriate Medication Prescribing Among Elderly Patients in Palestine Using the STOPP/ START Criteria Clinical interventions in aging 2022;17:1433-1444 doi:10 2147/cia.S382221 96 Bech CF, Frederiksen T, Villesen CT, et al Healthcare professionals' agreement on clinical relevance of drug-related problems among elderly patients International journal of clinical pharmacy Feb 2018;40(1):119-125 doi:10.1007/s11096017-0572-x 97 Kari H, Kortejärvi H, Airaksinen M, Laaksonen R Patient involvement is essential in identifying drug-related problems British journal of clinical pharmacology Sep 2018;84(9):2048-2058 doi:10.1111/bcp.13640 98 Harugeri A, Joseph J, Parthasarathi G, Ramesh M, Guido S Prescribing patterns and predictors of high-level polypharmacy in the elderly population: A prospective surveillance study from two teaching hospitals in India The American journal of Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh geriatric pharmacotherapy Jun 2010;8(3):271-80 doi:10.1016/j.amjopharm 2010.06.004 99 Touchette DR, Masica AL, Dolor RJ, et al Safety-focused medication therapy management: a randomized controlled trial Journal of the American Pharmacists Association : JAPhA Sep-Oct 2012;52(5):603-12 doi:10.1331/JAPhA.2012.12036 100 Ramanath K, Nedumballi S Assessment of medication-related problems in geriatric patients of a rural tertiary care hospital Journal of young pharmacists : JYP Oct 2012;4(4):273-8 doi:10.4103/0975-1483.104372 101 Liew NY, Chong YY, Yeow SH, Kua KP, Saw PS, Lee SWH Prevalence of potentially inappropriate medications among geriatric residents in nursing care homes in Malaysia: a cross-sectional study International journal of clinical pharmacy Aug 2019;41(4):895-902 doi:10.1007/s11096-019-00843-1 102 Jastaniah NA, Almaqati AS, Alsuraihi AK, Abughanim SA, Aseeri M Inappropriate Prescribing in Elderly Inpatients at a University Hospital in Saudi Arabia Drugs - real world outcomes Dec 2018;5(4):211-216 doi:10.1007/s40801018-0142-0 103 Umar RM, Apikoglu-Rabus S, Yumuk PF Significance of a clinical pharmacist-led comprehensive medication management program for hospitalized oncology patients International journal of clinical pharmacy Apr 2020;42(2):652661 doi:10.1007/s11096-020-00992-8 104 McIsaac DI, Wong CA, Bryson GL, van Walraven C Association of Polypharmacy with Survival, Complications, and Healthcare Resource Use after Elective Noncardiac Surgery: A Population-based Cohort Study Anesthesiology Jun 2018;128(6):1140-1150 doi:10.1097/aln.0000000000002124 105 He D, Zhu H, Zhou H, Dong N, Zhang H Potentially inappropriate medications in Chinese older adults: a comparison of two updated Beers criteria International journal of clinical pharmacy Feb 2021;43(1):229-235 doi:10.1007/s11096020-01139-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 106 Bộ Y tế Điều kiện tốn thuốc hóa dược, sinh phẩm cho người tham gia bảo hiểm y tế 2019;Thông tư 30/2018/TT-BYT 107 eMC https://www.medicines.org.uk/emc 108 UpToDate https://www.uptodate.com/ 109 Abunahlah N, Elawaisi A, Velibeyoglu FM, Sancar M Drug related problems identified by clinical pharmacist at the Internal Medicine Ward in Turkey International journal of clinical pharmacy Apr 2018;40(2):360-367 doi:10.1007/s11096-017-0585-5 110 Liu P, Li G, Han M, Zhang C Identification and solution of drug-related problems in the neurology unit of a tertiary hospital in China BMC pharmacology & toxicology Oct 26 2021;22(1):65 doi:10.1186/s40360-021-00530-w 111 Zhang S, Wang J, Zhu D Evaluation of Drug-Related Problems Among Elderly Chronic Disease Patients in Communities and Influence Factors Cent South Pharm 2020;18(6):148-153 112 Okumura LM, Silva DM, Comarella L Relation between safe use of medicines and Clinical Pharmacy Services at Pediatric Intensive Care Units Revista paulista de pediatria : orgao oficial da Sociedade de Pediatria de Sao Paulo Dec 2016;34(4):397-402 Relaỗóo entre o uso seguro de medicamentos e Serviỗos de Farmỏcia Clớnica em Unidades de Cuidados Intensivos Pediátricos doi:10 1016/j.rpped.2016.03.004 113 Ni XF, Yang CS, Bai YM, Hu ZX, Zhang LL Drug-Related Problems of Patients in Primary Health Care Institutions: A Systematic Review Frontiers in pharmacology 2021;12:698907 doi:10.3389/fphar.2021.698907 114 Wrong-Time Error With High-Alert Medication AORN journal Apr 2018;107(4):540-542 doi:10.1002/aorn.12086 115 Chau SH, Jansen AP, van de Ven PM, Hoogland P, Elders PJ, Hugtenburg JG Clinical medication reviews in elderly patients with polypharmacy: a cross-sectional study on drug-related problems in the Netherlands International journal of clinical pharmacy Feb 2016;38(1):46-53 doi:10.1007/s11096-015-0199-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 116 Kováčová B, ĎuriŽová A Drug-related problems identified by pharmacist-led medication review in Slovak hospitalised patients Die Pharmazie Sep 2016;71(9):548-551 doi:10.1691/ph.2016.5760 117 https://www.drugs.com/interaction/ 118 UptToDate www.uptodate.com/drug-interaction/ 119 Li Q, Qu HJ, Lv D, et al Drug-related problems among hospitalized patients with COPD in mainland China International journal of clinical pharmacy Dec 2019;41(6):1507-1515 doi:10.1007/s11096-019-00913-4 120 Vande Griend J, Fixen DR, Fixen CW, Zupec J, Saseen JJ Clinic-Level Population Health Intervention by PGY2 Ambulatory Care Pharmacy Residents to Optimize Medication Management in a Self-Insured Employer Health Plan Population Journal of pharmacy practice Feb 2018;31(1):52-57 doi:10.1177/ 0897190017698057 121 Kheir N, Awaisu A, Sharfi A, Kida M, Adam A Drug-related problems identified by pharmacists conducting medication use reviews at a primary health center in Qatar International journal of clinical pharmacy Aug 2014;36(4):702-6 doi:10.1007/s11096-014-9962-5 122 Troncoso-Mariđo A, López-Jiménez T, Roso-Llorach A, et al Medicationrelated problems in older people in Catalonia: A real-world data study Pharmacoepidemiology and drug safety Feb 2021;30(2):220-228 doi:10 1002/pds.5149 123 Rashed AN, Wilton L, Lo CC, Kwong BY, Leung S, Wong IC Epidemiology and potential risk factors of drug-related problems in Hong Kong paediatric wards British journal of clinical pharmacology May 2014;77(5):873-9 doi:10 1111/bcp.12270 124 Lopez-Rodriguez JA, Rogero-Blanco E, Aza-Pascual-Salcedo M, et al Potentially inappropriate prescriptions according to explicit and implicit criteria in patients with multimorbidity and polypharmacy MULTIPAP: A cross-sectional study PloS one 2020;15(8):e0237186 doi:10.1371/journal.pone.0237186 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 125 Subeesh VK, Abraham R, Satya Sai MV, Koonisetty KS Evaluation of prescribing practices and drug-related problems in chronic kidney disease patients: A cross-sectional study Perspectives in clinical research Apr-Jun 2020;11(2):70-74 doi:10.4103/picr.PICR_110_18 126 Saldanha V, Araújo IB, Lima S, Martins RR, Oliveira AG Risk factors for drugrelated problems in a general hospital: A large prospective cohort PloS one 2020;15(5):e0230215 doi:10.1371/journal.pone.0230215 127 Ahmad A, Mast MR, Nijpels G, Elders PJ, Dekker JM, Hugtenburg JG Identification of drug-related problems of elderly patients discharged from hospital Patient preference and adherence 2014;8:155-65 doi:10.2147/ppa.S48357 128 Paisansirikul A, Ketprayoon A, Ittiwattanakul W, Petchlorlian A Prevalence and Associated Factors of Drug-Related Problems Among Older People: A CrossSectional Study at King Chulalongkorn Memorial Hospital in Bangkok Drugs - real world outcomes Mar 2021;8(1):73-84 doi:10.1007/s40801-020-00219-2 129 Wang X, Yang J, Yu X, Wang Z, Wang H, Liu L Characterization of drugrelated problems and associated factors in ambulatory patients in China Journal of clinical pharmacy and therapeutics Oct 2020;45(5):1058-1065 doi:10.1111/ jcpt.13161 130 Ie K, Felton M, Springer S, Wilson SA, Albert SM Physician factors associated with polypharmacy and potentially inappropriate medication use The Journal of the American Board of Family Medicine 2017;30(4):528-536 131 Howard M, Dolovich L, Kaczorowski J, Sellors C, Sellors J Prescribing of potentially inappropriate medications to elderly people Family Practice 2004;21(3):244-247 doi:10.1093/fampra/cmh305 132 Amos T, Keith S, Del Canale S, et al Inappropriate prescribing in a large community‐dwelling older population: a focus on prevalence and how it relates to patient and physician characteristics Journal of clinical pharmacy and therapeutics 2015;40(1):7-13 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 133 Lesuis N, den Broeder AA, Hulscher ME, van Vollenhoven RF Practice what you preach? An exploratory multilevel study on rheumatoid arthritis guideline adherence by rheumatologists RMD open 2016;2(1):e000195 doi:10 1136/rmdopen-2015-000195 134 Trần Nguyễn Quỳnh Như VTTM, Lê Kim Khánh, Nguyễn, Hương Thảo NT Hướng dẫn điều trị hội chứng vành cấp Hội Tim mạch học Việt Nam quan điểm bác sĩ thực tế áp dụng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM 2019; 87:88-96 135 Sladek RM, Bond MJ, Huynh LT, Chew DP, Phillips PA Thinking styles and doctors' knowledge and behaviours relating to acute coronary syndromes guidelines Implementation science : IS Apr 25 2008;3:23 doi:10.1186/1748-5908-3-23 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BÁC SĨ THÔNG TIN CHUNG Họ tên: (viết tắt tên) Khoa phòng: Bệnh viện: Năm sinh: Giới tính:  Nam  Nữ BẰNG CẤP CHUN MƠN Học vị:  Bác sĩ  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Chuyên khoa  Chuyên khoa Năm bắt đầu làm khoa: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN THÔNG TIN CHUNG Họ tên: (viết tắt tên) Địa chỉ: Số hồ sơ bệnh án: Mã lưu trữ: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Ngày nhập viện: Ngày viện: ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Chẩn đoán: Cận lâm sàng bất thường: 8a Công thức máu: 8b Tổng phân tích nước tiểu: 8c Sinh hóa máu: 8d Siêu âm: 8e X-quang: 8f Triệu chứng lâm sàng: 8g Cấy mẫu:  Có  Khơng Ngày lấy mẫu: 8h Định danh vi khuẩn:  Âm tính  Dương tính: 8i Kháng sinh đồ: Nhạy (I): Kháng (R): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU TRỊ Ngày kê đơn Chẩn đoán Đơn thuốc Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bác sĩ kê đơn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thưa: Ơng/Bà Tôi là: THIỆU THANH THẢO, học viên lớp Cao học Dược lý Dược lâm sàng, khóa 2020-2022, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tơi viết thơng tin gửi đến Ông/Bà với mong muốn mời Ông/Bà tham gia nghiên cứu với tên “KHẢO SÁT QUAN ĐIỂM VÀ THỰC HÀNH CỦA BÁC SĨ VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TRONG KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN CAO TUỔI NỘI TRÚ” Nghiên cứu viên chính: THIỆU THANH THẢO Người hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN HƯƠNG THẢO PGS TS NGUYỄN THẮNG Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Mẫu thơng tin giúp Ông/Bà hiểu đầy đủ nghiên cứu trước định chấp thuận nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến thuốc (drug-related problem-DRP) xảy phổ biến, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, hiệu điều trị tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Đặc biệt thay đổi chức sinh lý tình trạng bệnh lý nên đối tượng bệnh nhân cao tuổi nội trú thường gặp phải DRP Việc khảo sát mối liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý với xuất DRP kê đơn cho bệnh nhân cao tuổi nội trú phần hạn chế sai sót xảy Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm xác định DRP xảy bệnh nhân cao tuổi nội trú khảo sát mối liên quan quan điểm bác sĩ việc kê đơn hợp lý, từ góp phần cải thiện việc sử dụng thuốc an tồn, hiệu cho bệnh nhân Cách tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu viên sử dụng câu hỏi khảo sát quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý để vấn trực tiếp bác sĩ đồng ý tham gia nghiên cứu (quá trình vấn khoảng 7-10 phút) Nghiên cứu viên thu thập thông tin cần thiết bệnh nhân điều Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh trị bác sĩ tham gia nghiên cứu từ hồ sơ bệnh án Tiếp đó, nghiên cứu viên tổng hợp, phân tích DRP ghi nhận Sau cùng, nghiên cứu viên xác định mối liên quan quan điểm bác sĩ kê đơn hợp lý xuất DRP Thời gian tiến hành: từ 12/2021 đến 10/2022 Các nguy lợi ích - Lợi ích: bác sĩ tham gia nghiên cứu nêu quan điểm thân vấn đề kê đơn hợp lý Sau phân tích mối liên quan quan điểm bác sĩ với xuất DRP, bác sĩ đánh giá hiệu kê đơn từ nâng cao tính hợp lý, an tồn, hiệu kê đơn cho bệnh nhân Bên cạnh đó, nghiên cứu viên học tập thêm kinh nghiệm để vận dụng vào hoạt động dược lâm sàng sau Ngoài ra, bác sĩ tham gia nghiên cứu không bị ảnh hưởng hay chịu chi phí liên quan đến nghiên cứu - Bất lợi: Quy trình vấn nghiên cứu 7-10 phút để hồn thành, nghiên cứu viên tìm hiểu hoạt động khoa thời gian làm việc cụ thể bác sĩ để từ xếp thời gian phân bổ cơng việc nghiên cứu phù hợp Do nghiên cứu khơng gây bất tiện hay ảnh hưởng đến công tác khám chữa bệnh bác sĩ Sự tự nguyện tham gia Việc tham gia vào nghiên cứu bác sĩ khơng bắt buộc hồn tồn tự nguyện Nghiên cứu viên khéo léo thuyết phục trình bày rõ ràng bác sĩ có thắc mắc nghiên cứu Sau cân nhắc cẩn thận, bác sĩ đồng ý tham gia ký tên vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu Bác sĩ có quyền từ chối tham gia lúc cảm thấy khơng thích hợp bác sĩ đồng ý tham gia trước Quyết định tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm không gây ảnh hưởng đến cơng việc bác sĩ Tính bảo mật Các thông tin liên quan đến bác sĩ bệnh nhân bảo mật hoàn toàn - Thơng tin cá nhân mã hóa (tên viết tắt chữ đầu tiên) lưu trữ máy tính có mật mã, có nghiên cứu viên tiếp cận thơng tin - Nghiên cứu viên sử dụng thông tin cho mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Việc sử dụng thơng tin cho mục đích khác ngồi nghiên cứu phải chấp thuận bác sĩ Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Sau hồn thành q trình thu thập số liệu, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu bác sĩ muốn có kết tóm tắt nghiên cứu, chúng tơi gửi tài liệu đến bác sĩ Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với bác sĩ tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia Người liên hệ Nếu có ý kiến nào, người tham gia liên hệ với nghiên cứu viên: THIỆU THANH THẢO, học viên Cao học Dược lý-Dược lâm sàng (khóa 2020-2022), trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0915744045 Thư điện tử: ttthao.chdldls20@ump.edu.vn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký Ngày…… tháng…… năm 2022 Chữ ký Nghiên cứu viên: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho bác sĩ bác sĩ hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Thiệu Thanh Thảo Ngày…… tháng…… năm 2022 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ BỘ CÂU HỎI Bộ câu hỏi gồm 29 câu tiến hành phân tích EFA Hệ số tải nhân tố Câu Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố Nhân tố hỏi -0,852 0,721 28 0,670 29 0,806 0,671 0,794 0,693 10 0,754 11 0,511 0,514 12 0,624 13 0,622 0,787 16 0,627 0,815 18 0,598 27 0,624 0,540 0,721 20 0,848 21 0,819 22 0,640 23 0,900 17 25 0,547 14 0,535 26 0,675 19 0,610 24 0,656 30 0,656 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nhân tố 0,869 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ CÁC DRP TRONG ĐƠN THUỐC Các nguồn sở liệu tham khảo: (1) Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc (5) Uptodate (2) Dược thư Quốc gia Việt Nam (2018) (6) eMC (3) Phác đồ điều trị sở (4) Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp (Bộ Y tế-2018) Tra cứu tương tác thuốc: (a) Lexicomp (b) www.drugs.com (c) Danh mục tương tác chống định thực hành lâm sàng (Bộ Y tế-2021) STT Mô tả DRP Thông tin khuyến cáo DRP lựa chọn thuốc DRP lựa chọn thuốc không phù hợp chẩn đoán BN 61 tuổi chẩn đoán sốt, di (1), (2), (5), (6) chứng bệnh mạch máu não - Khi cần điều trị tích cực hen, dị ứng nặng, phản Kê đơn: dexamethason ứng sau truyền máu, viêm quản rít tiêm bắp liều 3,3 mg/ngày - Dùng phối hợp với cách điều trị khác phù não, sốc nhiều nguyên nhân khác - Phòng ngừa steroid phẫu thuật dự trữ glucocorticoid coi không đủ, trừ suy vỏ tuyến thượng thận tiên phát (bệnh Addison) - Dùng dexamethason trước sinh chuyển trước kỳ hạn (giữa 24 34 tuần) để thúc đẩy trình trương thành thai (ví dụ phơi, mạch máu não) - Hỗ trợ điều trị viêm màng não phế cầu - Suy vỏ thượng thận nguyên phát thứ phát - Bệnh Crohn viêm loét đại tràng - Dùng dexamethason để chẩn đoán thử nghiệm hội chứng Cushing - Ngăn ngừa buồn nơn nơn hóa trị liệu ung thư - Bệnh COVID-19 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Tiêm quanh khớp người bệnh viêm khớp dạng thấp, thối hóa xương khớp, viêm quanh khớp, viêm mỏm lồi cầu - Còn dùng chô số trường hợp bệnh lý tai mũi họng, nhãn khoa, da BN 61 tuổi nhập khoa (1), (2), (3), (5), (6) Nội điều trị với chẩn đoán - Loét dày - tá tràng tăng huyết áp, thiếu máu -Phòng điều trị loét dày - tá tràng dùng thuốc não thống qua, đau đầu chống viêm khơng steroid Kê đơn: esomeprazol 20mg - Phòng điều trị loét stress x lần/ngày trước ăn sáng - Bệnh trào ngược dày - thực quản 30 phút - Hội chứng Zollinger - Ellison - Xuất huyết loét dày - tá tràng nặng, sau điều trị nội soi (để phòng xuất huyết tái phát) DRP liều dùng DRP liều cao BN chẩn đoán loét dày tá (1), (2), (3), (6) Loét dày - tá tràng, trào ngược tràng, Hp âm tính dày thực quản: Pantoprazol tiêm tĩnh mạch ngày Kê đơn: pantoprazol đường lần 40 mg tiêm 80mg x lần/ngày (5) Loét có biến chứng (thủng, thâm tắc nghẽn đường dày): Uống, IV: 40 mg x lần/ngày tuần DRP liều thấp BN chẩn đoán rối loạn tiền (1), (2), (6) Rối loạn tiền đình: Người lớn uống 30 mg đình, chóng mặt x lần ngày Kê đơn: cinnarizin liều (5) Rối loạn tiền đình: 25 đến 75 mg x lần / ngày 25mg x lần/ngày BN chẩn đốn COPD, ho có (1), (2), (5), (6) đàm nhiều Kê đơn: Tiêu chất nhầy: 200mg/lần x lần ngày acetylcystein 200mg x viên x lần/ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BN chẩn đoán tăng huyết áp (1), (2), (3), (4), (5), (6) Kê đơn: bisoprolol liều 1,25 Để điều trị tăng huyết áp người lớn, liều thường dùng mg x lần/ngày 2,5 - mg, lần ngày BN chẩn đoán viêm phổi, ho (1), (2), (5), (6) có đàm Rối loạn tiết dịch phế quản: Người lớn trẻ em Kê đơn: bromhexin liều 10 tuổi: - 16 mg/lần x lần/ ngày 8mg x lần/ngày BN chẩn đoán suy tim, tăng (1), (2), (3), (4) huyết áp, không suy giảm Điều trị tăng huyết áp, suy tim: Liều cho người lớn (kể chức gan, thận người cao tuổi): 4-32 mg/ngày chia 1-2 lần Kê đơn: candesartan liều 2mg x lần/ngày DRP số lần dùng thuốc ngày DRP số lần dùng thuốc ngày cao BN chẩn đoán viêm phổi (1) Người lớn: 2-4g/ngày cách 12 Kê đơn: cefoperazon + (5) Người lớn: 1-2 g (cefoperazon) 12 sulbactam 1g/1g x lần/ ngày 10 BN chẩn đoán loét dày tá (1), (2), (3), (6) Loét dày - tá tràng, trào ngược tràng, Hp âm tính dày thực quản: Pantoprazol tiêm tĩnh mạch ngày Kê đơn: pantoprazol đường lần 40 mg tiêm 80mg x lần/ngày (5) Loét có biến chứng (thủng, thâm tắc nghẽn đường dày): Uống, IV: 40 mg x lần/ngày tuần 11 BN chẩn đoán tăng huyết áp (1), (2), (3), (4), (5), (6) Kê đơn: irbesartan 150mg Điều trị tăng huyết áp, liều khởi đầu 150 mg, ngày x lần/ngày 12 lần Nếu cần, tăng lên 300 mg, ngày lần BN chẩn đoán tăng huyết áp (1), (2), (3), (4), (5), (6) Kê đơn: amlodipin 5mg x Liều bình thường 2,5 - mg x lần/ngày lần/ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Liều tăng dần, cách từ - 14 ngày 10 mg x lần/ngày 13 BN chẩn đoán tăng huyết (1), (3), (5), (6) áp, đau thắt ngực Kê đơn: Isosorbid mononitrat điều trị dự phòng đau thắt isosorbid ngực: Liều dùng: 30 - 60 mg, ngày lần mononitrat 30mg phóng thích kéo dài viên x lần/ngày 14 BN chẩn đốn thối hóa (1), (2), (3), (5), (6) Đợt đau cấp thối hóa khớp: 7,5 mg x lần/ngày khớp gối Kê đơn: meloxicam 7,5mg Khi cần (hoặc khơng đỡ), tăng tới 15 mg x x lần / ngày lần/ngày DRP số lần dùng thuốc ngày thấp 15 BN chẩn đốn COPD, ho có (1), (2), (5), (6) đàm nhiều Kê đơn: Tiêu chất nhầy: 200mg/lần x lần ngày acetylcystein 200mg x viên x lần/ngày 16 BN chẩn đoán viêm phổi, ho (1), (2), (5), (6) có đàm Người lớn trẻ em 10 tuổi: - 16 mg/lần, ngày Kê đơn: bromhexin liều uống lần 8mg x lần/ngày 17 BN chẩn đoán rối loạn tiền (1), (2), (6) Rối loạn tiền đình: Người lớn uống 30 mg đình, chóng mặt x lần ngày Kê đơn: cinnarizin liều (5) Rối loạn tiền đình: 25 đến 75 mg x lần / ngày 25mg x lần/ngày Liều tối đa hàng ngày: 225 mg / ngày DRP thời điểm dùng thuốc 18 Omeprazol/Esomeprazol (1), (2), (3), (5), (6) thiếu hướng dẫn uống thuốc Omeprazol uống lúc đói (trước ăn từ 30 phút đến lúc đói, trước ăn 30 phút đến giờ) Tương tác thuốc nghiêm trọng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 19 Omeprazol/ (a), (b) Dùng chung với thuốc ức chế bơm proton (PPI) esomeprazol-clopidogrel làm giảm tác dụng bảo vệ tim mạch clopidogrel Mức độ: nghiêm trọng (a)/nặng (b) Hướng xử trí: chống định phối hợp (a), tránh phối hợp (b) 20 Clorpheniramin-kali clorid (a), (b), (c) Sử dụng đồng thời thuốc có đặc tính kháng cholinergic làm tăng nguy tổn thương đường tiêu hóa kali clorid Mức độ: nghiêm trọng (a)/nặng (b) Hướng xử trí: chống định phối hợp (a), (c); tránh phối hợp (b) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN