1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức trong dạy học chương tuần hoàn, sinh học lớp 8

28 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 585,04 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TUẦN HOÀN, SINH HỌC LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TUẦN HOÀN, SINH HỌC LỚP Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Hải Yến TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2020 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực Nghị 88/2014/QH13 thơng qua ngày 28/11/2014 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông lần nhấn mạnh “Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh.” Năm 2018 đánh dấu vượt bậc qua thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình phổ thơng bao gồm Chương trình Tổng thể chương trình cụ thể cho mơn học, nhận thấy rõ xu hướng đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh tập trung theo tiếp cận lực: kết hợp đánh giá trình với đánh giá tổng kết, định tính với định lượng; phối hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau; đánh giá đa chiều đảm bảo tính khách quan, xác; nội dung đánh giá bảo đảm tích hợp đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ, vận dụng điều học để giải vấn đề thực tiễn 1.2 Xuất phát từ thực trạng kiểm tra đánh giá trường phổ thông Thực tế việc triển khai ứng dụng đổi kiểm tra đánh giá trường phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn Thứ nhất, giáo viên thường đề kiểm tra, đề thi dựa theo lối mòn (kinh nghiệm, thói quen,…) mà để ý đến sở khoa học, tính quy chuẩn việc thiết kế đề thi hay đề kiểm tra Các đề thi/kiểm tra chủ yếu nhằm đánh giá việc nhớ, hiểu kiến thức, kĩ thực hành mà ý đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn đời sống, ý đến việc đánh giá lực người học theo chuẩn mong đợi… Điểm là, nhiều giáo viên quan tâm, kiểm tra đánh giá để có điểm, thực yêu cầu theo quy chế mà quên kiểm tra đánh giá cịn có nhiều chức khác 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS Trong chương trình Sinh học – THCS, chương Tuần hồn chương giới thiệu đặc điểm cấu tạo, chức hệ tuần hoàn thể người biện pháp để vệ sinh hệ tuần hoàn Các kiến thức mang tính liên hệ thực tế, có tính giáo dục cao Học sinh cần trang bị kiến thức bản, phổ thông hệ tuần hồn thể người, có nhận thức đắn phịng chống bệnh liên quan đến hệ tuần hồn (bệnh máu, tim hệ mạch, …) – mối quan tâm hàng đầu người nay, nhằm vận dụng vào thực tiễn để bảo vệ nâng cao chất lượng sống cho thân, gia đình xã hội Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài “Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức dạy học chương Tuần hồn, Sinh học lớp 8” nhằm góp phần vào cơng đổi kiểm tra, đánh giá trường THCS MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Cải thiện chất lượng hoạt động đánh giá theo định hướng lực nói chung đánh giá lực vận dụng nói riêng, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học chương trình Sinh học lớp bậc THCS 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đề xuất quy trình xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức - Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức dạy học chương Tuần hồn – chương trình Sinh học lớp GIẢI THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng công cụ cách hợp lí góp phần đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh học học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học chương Tuần hoàn – Sinh học lớp –THCS CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm ba chương: CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Năm 2002, Jones, Voorhees, Paulson thiết kế sơ đồ “Mối quan hệ thứ bậc lực, kinh nghiệm học tập đánh giá” Trong cho thấy đánh giá lực người học thực chất dựa kiến thức, kĩ năng, mà người học thể cơng việc thực tế tình sát với thực tế [13] Năm 2005, Jon Mueller đưa loại hình đánh giá “đánh giá xác thực” Đánh giá xác thực nhằm đánh giá khả người học “ngữ cảnh thực”, đòi hỏi cao vận dụng người học Ơng đưa số hình thức để đánh giá: sản phẩm, dự án học tập, trình diễn, thực (nhiệm vụ) [13] Trong “Đánh giá giảng dạy kĩ kỉ 21” (Tạm dịch) (2012), Patrick Griffin đưa thang phát triển lực [23] Ngoài ra, nghiên cứu ĐG giáo dục trường Đại học Utrecht, Open Maastricht Hà Lan xây dựng tiêu chí ĐG chất lượng cơng cụ ĐG theo lực Tiêu chí cịn phân thành tiêu chí nhỏ câu hỏi ĐG, bối cảnh thể chất, bối cảnh xã hội, dạng thức kết ĐG tiêu chí ĐG [21] Trong chiến lược 1997- 2015, Chương trình quốc tế đánh giá HS (PISA) đưa quan điểm giáo dục phát triển NL, chủ yếu tập trung vào việc xây dựng, thiết kế kiểm tra đánh giá, từ đánh giá NL HS quốc gia làm sở để điều chỉnh trình dạy học 1.1.2 Ở Việt Nam Những năm cuối kỉ XX năm đầu kỉ XXI, giáo dục Việt Nam triển khai đổi chương trình, thực chất thực thay đổi thành tố trình giáo dục, từ mục tiêu tới nội dung, phương pháp đánh giá kết học tập người học Đảng nhà nước ta ban hành nhiều định hướng cho công tác đổi [14] Theo Nguyễn Quang Thuấn – “Đánh giá theo định hướng lực” phân tích báo cần quan tâm để đánh giá học sinh, báo q trình, báo sản phẩm báo suy lí; phân tích thang đánh giá theo đường hướng phát triển lực sử dụng nhiều nhất, là: thang đồng nhất, thang mô tả, thang mô tả tổng quát (Rubric) [17] Đối với việc bồi dưỡng, đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan như: - “Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang” (Vật lý 11) – Lê Thanh Huy Lê Thị Thao Cơ thành tố NLTH, mức độ, tiêu chí đánh giá thể tương đồng cơng trình trên, nhiên có bổ sung gán điểm cho mức độ Đồng thời đề cập hình thức HS nhóm đánh giá lẫn 05 nguyên tắc dạy học theo định hướng bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn [12] - “Sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh – Phạm Thị Kiều Duyên” xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng số BTTT, đồng thời đưa cách sử dụng BTTT dạy học để phát triển NLVDKT: hình thành kiến thức mới, ơn tập củng cố kiểm tra đánh giá [6] - “Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần Sinh học Vi sinh vật – Sinh học 10” – Nguyễn Thị Thu Hằng Phan Thị Thanh Hội đề xuất quy trình đánh giá NL nói chung NLVDKT vào thực tiễn nói riêng gồm bước: Định nghĩa lực xác định cấu trúc lực, xây dựng bảng tiêu chí đánh giá lực, thiết kế cơng cụ đánh giá lực, tổ chức đánh giá lực, phân tích kết đưa định Cơng cụ đánh giá lựa chọn tập thực tiễn tập dự án Tác giả thiết kế, phân loại nhóm câu hỏi gợi ý đáp án theo tiêu chí thể NLVDKT [7] - “Một số biện pháp phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học trung học phổ thông” – Trần Thái Tồn khái qt cụ thể hóa bước thực (thơng qua ví dụ minh họa) nhóm biện pháp phát triển KNVDKT vào thực tiễn là: dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn (dạy học tình có vấn đề, tập thực tiễn, tập thực nghiệm, phương pháp đóng vai) dạy học trải nghiệm thực tiễn (dạy học dự án, tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học, giáo dục theo định hướng STEM) [18] 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Cơ sở lý luận lực đánh giá lực Khái niệm lực a Theo Từ điển Tiếng Việt Hồng Phê (chủ biên) lực hiểu: (1) khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động đó, (2) phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao [3] Đánh giá giáo dục trình thu thập, tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá (hiểu biết hay lực học sinh, chương trình, nhà trường…) cách có hệ thống nhằm mục đích hiểu biết sâu sử dụng thông tin để định học sinh, chương trình, nhà trường hay đưa sách giáo dục [13] Theo Lâm Quang Tiệp [1], việc đánh giá cho phép xác định, mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng, hai việc giảng dạy có thành cơng hay khơng, học viên có tiến hay khơng Khái niệm đánh giá lực b Đánh giá lực hình thức đánh giá người học vào tiêu chí cần đạt loại NL đối tượng nghiên cứu dựa vào công cụ đánh giá theo quy trình mang tính chuẩn mực thống [19] Theo Leenpil (2011), đánh giá lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ người học bối cảnh có ý nghĩa [16] Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực với đánh giá kiến thức, kĩ năng; đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Bảng 1.2.1 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ [1] Tiêu chí Đánh giá kiến thức, kĩ Đánh giá lực so sánh Mục đích Xác định việc đạt kiến thức, kĩ Đánh giá khả học sinh vận chủ yếu theo mục tiêu chương trình giáo dụng kiến thức, kĩ dục học vào giải vấn đề thực tiễn sống Đánh giá, xếp hạng Vì tiến người học so người học với với họ Ngữ cảnh Gắn với nội dung học tập (kiến thức, Gắn với ngữ cảnh học tập đánh giá kĩ năng, thái độ) học nhà thực tiễn sống học trường sinh Nội dung Những kiến thức, kĩ thái độ Những kiến thức, kĩ đánh giá môn học thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện) Quy chuẩn theo việc người học có Quy chuẩn theo mức độ đạt hay không nội dung phát triển lực người học học Công cụ Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình Nhiệm vụ, tập tình đánh giá hàn lâm tình thực huống, bối cảnh thực Thời điểm Thường diễn thời điểm Đánh giá vào thời điểm đánh giá định trình dạy học, trình dạy học, trọng đến đặc biệt trước sau trình dạy đánh giá học Kết Năng lực người học phụ thuộc vào số Năng lực người học phụ thuộc đánh giá lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập vào độ khó nhiệm vụ hồn thành tập hoàn thành Càng đạt nhiều đơn vị kiến Thực nhiệm vụ thức, kĩ coi có khó, phức tạp lực cao c coi có lực cao Các phương pháp kiểm tra – đánh giá Theo GVC-TS Vũ Đình Luận – “Kiểm tra đánh giá dạy học sinh học”, có nhiều phương pháp cụ thể để thu thập thông tin cho đánh giá kết học tập cách phân loại có khác nhau, chia làm phương pháp: phương pháp kiểm tra nói (vấn đáp), phương pháp kiểm tra viết phương pháp thực hành Thực chất phương pháp kiểm tra đánh giá (KTĐG) liên quan đến dạng trắc nghiệm theo quan điểm nhiều nhà giáo dục Tác giả đưa sơ đồ phương pháp trắc nghiệm (PPTN) sau: Các PPTN Thực hành Thực nghiệm Nói Quan sát Viết TN tự luận Diễn giải TN khách quan Tiểu luận Luận văn Đúng sai Ghép đôi Điền khuyết Nhiều lựa chọn 1.2.2 Cơ sở lý luận lực vận dụng kiến thức đánh giá lực vận dụng kiến thức a Năng lực vận dụng kiến thức Theo Từ điển Tiếng Việt, vận dụng đem tri thức vận dụng vào thực tiễn [15] Theo tác giả Phan Thị Thanh Hội Nguyễn Thị Tuyết Mai: “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình đem tri thức áp dụng vào hoạt động người nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn phát triển xã hội [10].” Theo tác giả Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh: “NLVDKT khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi NLVDKT thể phẩm chất, nhân cách người trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức [13].” Trong lực sinh học cấp THCS lực vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên/sinh học vào thực tiễn biểu sau [1]: - Giải thích tình học tập tượng đơn giản, gần gũi đời sống tự nhiên - Đề xuất thực số biện pháp đơn giản để phục vụ thân, gia đình cộng đồng - Lựa chọn giải pháp bảo vệ sức khỏe thân - Tuyên truyền phổ biến biện pháp nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cho người thân cộng đồng - Ứng xử hợp lí với thiên nhiên, mơi trường tun truyền cho người khác thực b Đánh giá lực vận dụng kiến thức Để đánh giá NLVDKT vào thực tiễn, tổ chức đánh giá thơng qua sản phẩm, phiếu học tập, kiểm tra…Thực đánh giá đa chiều Tác giả Lê Thanh Huy – Lê Thị Thao xây dựng Rubric – Bảng đánh giá NLVDKT vào thực tiễn sau [12]: Thành tố Nhận biết vấn đề thực tiễn (N) Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm N1 Chưa trình bày rõ ràng vấn đề thực tiễn Chỉ nhắc lại vấn đề N2 N3 Trình bày số nội dung liên quan đến vấn đề thực tiễn Nhận diện cách xác vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng, xác chất vấn đề Chỉ mâu thuẫn vấn đề Chưa xác định kiến thức liên quan đến Xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (X) Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu có) (T) X1 vấn đề Chưa hiểu rõ vấn đề cần tham khảo hay huy động kiến thức X2 Đã xác định số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Nêu tên vấn đề X3 Đã xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Liệt kê kiến thức phân tích, thiết lập mối quan hệ kiến thức liên quan T1 Không biết đặt câu hỏi trước vấn đề nảy sinh HS khơng biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề T2 Đã biết đặt số câu hỏi lựa chọn câu hỏi; đề xuất câu hỏi mới, biết tìm kiếm kiến thức để trả lời phần vấn đề thắc mắc T3 Biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm chứng khoa học, nghiên cứu sở khoa học học khơng đảm bảo, giáo viên chưa có đầy đủ hiểu biết đánh giá theo định hướng lực 1.3.2 Thực trạng nhu cầu mối quan tâm HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chúng tiến hành khảo sát 30 HS trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng để đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh học, kết thu sau: Bảng 1.3.2a Mối quan tâm học sinh việc gắn kết lí thuyết sách giáo khoa với thực tiễn sống Tần suất Biểu học sinh Hầu Thỉnh Thường không thoảng xuyên HS 10 HS 20 HS 0% 33,33% 66,67% HS 23 HS HS 0% 76,67% 23,33% HS 11 HS 19HS 0% 36,67% 63,33% HS HS 26 HS 0% 13,33% 86,67% Tìm tòi, tra cứu ứng dụng kiến thức sinh học HS 24 HS HS thực tế sống thông qua kênh thông 6,67% 80% 13,33% Quan tâm ý nghĩa giá trị học môn sinh học sống Vận dụng kiến thức học để giải thích tượng hay việc xảy thực tế Vận dụng kiến thức học để đưa giải pháp bảo vệ thân, gia đình, xã hội Hứng thú với tình huống, việc thực tiễn liên quan đến học tin (thời sự, sách báo, internet,…) Bảng 1.3.2b Thực trạng trình dạy học theo chiều hướng gắn kết lí thuyết với thực tiễn Biểu giáo viên Đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn q trình Tần suất Khơng Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên 0% 66 % 20 % 14 % kiểm tra cũ 12 Đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn trình 0% 0% 60 % 40 % 0% 20 % 60 % 20 % 16 % 33 % 40 % 11 % Sử dụng tập thực tiễn kiểm tra 0% 10 % 70 % 20 % Sử dụng tập thực tiễn / câu hỏi thực tế 0% 5% 40% 55 % dạy Giao nhiệm vụ nhà tìm mối liên hệ kiến thức vừa học với vấn đề xảy sống hàng ngày Sau chương học, dành thời gian cho HS đặt câu hỏi khúc mắc điều quan sát, khám phá đời sống (những câu hỏi, thắc mắc theo HS có liên quan đến kiến thức chương học đó) hoạt động thảo luận nhóm Từ số liệu trên, thấy học sinh có quan tâm đến việc gắn kết lí thuyết sách giáo khoa với thực tiễn sống, thể qua 66,67% số HS thường xuyên quan tâm ý nghĩa giá trị học môn sinh học sống Hầu hết em hứng thú với tình huống, việc thực tiễn liên quan đến học (mức độ thường xuyên đạt 86,67%) Đây điểm thuận lợi trình dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung việc xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức nói riêng Tuy nhiên nhạy bén liên hệ thực tế em chưa đạt mức cao em có hội trải nghiệm, tiếp xúc với tình thực tiễn, dẫn đến việc vận dụng kiến thức học để giải thích tượng hay việc xảy thực tế mức “thỉnh thoảng” (76,67% số HS khảo sát) Xét đến mặt tích cực, thấy 2/3 số HS khảo sát cho em thường xuyên vận dụng kiến thức để đưa giải pháp bảo vệ thân, gia đình, xã hội Đây biểu lực vận dụng kiến thức biểu cần phát huy tăng cường HS Tuy phần lớn HS bày tỏ hứng thú có khả vận dụng kiến thức vào sống biểu tìm tịi, nghiên cứu giới quan sinh học – 13 sống hạn chế (80% HS tần suất “thỉnh thoảng” 6,67% HS khơng tìm kiếm thêm thơng tin tư liệu bên để hỗ trợ việc học tập), bước cản cho phát triển chiều sâu mặt lực em Đây dấu hiệu để GV cần quan tâm biểu HS Xét thực trạng trình dạy học theo chiều hướng gắn kết lí thuyết với thực tiễn, từ số liệu trên, thấy mức độ sử dụng câu hỏi hay tập thực tiễn chưa thường xuyên 60% HS cho GV đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn dạy mới, có đến 66% số HS nhận thấy GV đặt câu hỏi trình kiểm tra cũ Điều vơ tình làm hạn chế việc tự học, tự tìm kiếm thơng tin, ảnh hưởng đến phát triển lực vận dụng em Một điều bất cập GV giao nhiệm vụ nhà tìm mối liên hệ kiến thức vừa học với vấn đề xảy sống hàng ngày (60% số HS khảo sát trả lời) kiểm tra đánh giá thực em dành thời gian để trao đổi với em Tuy nhiên, mặt tích cực, GV có bước tiếp cận việc sử dụng tập thực tiễn kiểm tra hoạt động thảo luận nhóm (40% - 50% trở lê số HS công nhận điều này) Bài tập thực tiễn công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức, GV vừa kết hợp thục tập thực tiễn công cụ đánh giá khác hiệu việc đánh giá dần nâng cao 14 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống công cụ dùng kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức chương Tuần hồn – chương trình Sinh học lớp – THCS 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học kiểm tra đánh giá chương Tuần hoàn – chương trình Sinh học lớp – THCS 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nội dung kiến thức chương Tuần hồn – chương trình Sinh học lớp – THCS Đề tài tiến hành khảo sát khảo nghiệm trường THCS địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận hoạt động đánh giá theo định hướng phát triển lực, đặc biệt lực vận dụng kiến thức môn sinh học THCS Nghiên cứu sở thực tiễn thực trạng tổ chức hoạt động đánh giá dạy học sinh học trường phổ thông Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh học dạy học chương Tuần hồn – chương trình Sinh học lớp Khảo nghiêm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu công cụ thực tiễn 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.4.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 2.4.3 Phương pháp chuyên gia 2.4.4 Phương pháp khảo nghiệm sư phạm 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 15 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU KIẾN THỨC CHƯƠNG TUẦN HOÀN – SINH HỌC – THCS • Nội dung Thành phần cấu tạo chức máu Vệ sinh hệ tuần hồn Tim mạch máu Mơi trường thể Chương Tuần hoàn – Sinh học THCS Lưu thông bạch huyết Miễn dịch Nguyên tắc truyền máu Tuần hoàn máu / Sự vận chuyển máu qua hệ mạch • Mục tiêu ➢ Kiến thức - Chứng minh phù hợp cấu tạo chức hồng cầu - Giải thích ảnh hưởng bệnh hồng cầu hình liềm thể người - Mô tả mối quan hệ máu, nước mô bạch huyết - Phân biệt kháng nguyên với kháng thể - Mô tả hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây nhiễm Dựa vào đó, lí giải sưng vị trí vết thương lành vết thương 16 - So sánh miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo Lấy ví dụ bệnh loại miễn dịch - Nêu khái niệm vacxin giải thích chế tác động đưa vào thể - Mô tả chế q trình đơng máu - Đề xuất biện pháp phịng ngừa rủi ro bệnh máu khó đơng gây nên - Kể tên nhóm máu người (theo hệ nhóm máu ABO) - Đọc bảng xét nghiệm máu thân đề xuất phương án bảo vệ thể - Trình bày nguyên tắc truyền máu sở khoa học - Trình bày lợi ích việc hiến máu - Phân tích cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức chúng - Nêu khái niệm huyết áp số huyết áp người (bình thường/ huyết áp cao/ huyết áp thấp) - Đề xuất chế độ sinh hoạt người có huyết áp cao / huyết áp thấp - Trình bày chế vận chuyển máu qua hệ mạch - Mô tả thay đổi huyết áp, vận tốc máu hệ mạch giải thích ý nghĩa việc thay đổi - Chỉ tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn - Kể số bệnh máu, bệnh liên quan đến tim mạch phổ biến cách đề phòng - Trình bày ý nghĩa việc rèn luyện tim cách rèn luyện tim ➢ Kĩ - Tự thiết lập kế hoạch sinh hoạt hợp lí cho thân ngày nhằm bảo vệ hệ tuần hoàn - Sơ cứu chảy máu máu nhiều - Bắt mạch đo huyết áp động mạch cánh tay ➢ Thái độ Có ý thức thái độ tích cực chủ động giữ gìn, bảo vệ thân gia đình: - Tránh nhiều nước ; hình thành thói quen uống đủ nước/ ngày - Giữ an toàn vui chơi, lao động (tránh máu, tránh xâm nhập vsv có hại qua vết thương hở) 17 - Quan tâm đến việc xét nghiệm máu - Rèn luyện tim mạch phòng tránh tác nhân gây hại - Quan tâm đến bệnh liên quan đến máu, tim mạch 3.2 QUI TRÌNH XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC 3.2.1 Quy trình chung Dựa vào nguồn tài liệu tham khảo q trình nghiên cứu, chúng tơi đề xuất qui trình xây dựng cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức phạm vi chương học sau: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Bước 2: Xác định biểu NLVDKT Bước 3: Xác định công cụ đánh giá NLVDKT phù hợp Bước 4: Thiết kế công cụ Bước 5: Khảo nghiệm, chỉnh sửa cơng cụ 3.2.2 Ví dụ minh họa Quy trình xây dựng cơng cụ để đánh giá NLVDKT liên quan đến nội dung “Vệ sinh hệ tuần hoàn” sau: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Hoạt động đánh giá nhằm thu thập thông tin mức độ vận dụng kiến thức HS vào giải thích, giải vấn đề thực tiễn liên quan đến tuần hoàn máu thể người đề xuất biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn Kết đánh giá sử dụng GV để đánh giá mức độ đạt lực vận dụng kiến thức HS Bên cạnh đó, thơng tin sử dụng HS để tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu cần khắc phục Bước 2: Xác định biểu NLVDKT 18 - Giải thích tượng xảy đời sống liên quan đến tuần hoàn máu thể người - Đề xuất thực số biện pháp để bảo vệ hệ tuần hoàn Bước 3: Xác định công cụ đánh giá NLVDKT phù hợp Với biểu nêu bước 2, GV tiến hành xây dựng tập thực tiễn kết hợp với rubric đánh giá để đánh giá NLVDKT HS Bước 4: Thiết kế công cụ - GV xác định mục tiêu tập: ➢ Kiến thức: + Giải thích chế gây đột quỵ não người + Nhận diện nguyên nhân trẻ hóa bệnh đột quỵ não + Nêu thực phẩm có lợi cho hệ tuần hồn + Nêu hoạt động rèn luyện có lợi cho hệ tuần hồn ➢ Kĩ năng: Biết tự thiết lập lối sống, chế độ sinh hoạt cá nhân nhằm bảo vệ sức khỏe hệ tuần hoàn ➢ Thái độ: Nhận thức ý nghĩa lối sống lành mạnh sức khỏe hệ tuần hoàn - Qua mục tiêu tập, GV xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá NLVDKT vào thực tiễn Rubric – Bảng đánh giá lực vận dụng kiến thức Thành tố Mức Tiêu chí đánh giá độ Nhận biết vấn đề Xác định Chưa xác định vấn đề Xác định chưa đầy đủ vấn đề Xác định vấn đề Chưa xác định từ khóa, kiến thức kiến thức liên quan đến vấn đề liên quan đến vấn đề Liệt kê hay số từ khóa, kiến thức liên quan đến vấn đề Liệt kê từ khóa, xác định kiến thức liên quan đến vấn đề 19 Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan đến vấn đề Chưa chủ động tìm kiếm thêm thơng tin để bổ sung cho câu trả lời vấn đề Chủ động tìm kiếm số nguồn thông tin để bổ sung cho câu trả lời vấn đề Tìm kiếm đa dạng nguồn thơng tin hợp lí để bổ sung cho câu trả lời vấn đề Giải thích, phân tích vấn đề Chưa giải thích vấn đề Có thể giải thích, phân tích phần vấn đề Đề xuất biện pháp Giải thích xác, rõ ràng vấn đề Chưa đề xuất biện pháp biện pháp không khả thi, xa rời thực tiễn Đề xuất biện pháp khả thi Đề xuất đa dạng biện pháp hợp lí, khả thi Mức 0: Khơng đạt Mức 1: Mức chưa đầy đủ Mức 2: Mức đạt - GV tìm kiếm tư liệu vấn đề thực tiễn: “Tỉ lệ đột quỵ não ngày gia tăng có xu hướng trẻ hóa” 20 Nguồn: https://womenleadersforum.vn/en/tin-tuc/phong-chong-dot-quy-tu-goc- buoc-tien-moi-trong-viec-diet-tru-can-benh-dot-quy/ - GV xây dựng câu hỏi, yêu cầu: + Mô tả chế gây đột quỵ não Tại độ tuổi đột quỵ ngày trẻ hóa? + Em thiết kế thực đơn ăn uống thời gian biểu học tập rèn luyện tuần dành cho thân nhằm phòng ngừa nguy mắc bệnh liên quan đến tim mạch - GV đề xuất phương án đánh giá.: Dựa vào rubric để đánh giá mức độ thể lực: Gợi ý đáp án: Vấn đề: Tỉ lệ người đột quỵ não gia tăng trẻ hóa Từ/Cụm từ khóa – Kiến thức liên quan: vận chuyển/lưu thông máu, xơ vữa động mạch, cục máu đơng, cholesterol 21 Giải thích: Cơ chế gây đột quỵ não: Cholesterol ngấm vào thành mạch kèm theo ngấm ion canxi làm hình thành nên mảng xơ vữa + Mảng xơ vữa dày lên → Lòng mạch bị thu hẹp → Vận chuyển máu mạch khó khăn → Thiếu máu ni não + Mảng xơ vừa bong → Tiểu cầu dễ bị vỡ → Hình thành cục máu đơng gây ách tắc mạch máu + Đơng mạch xơ vữa cịn dễ bị vỡ gây xuất huyết não Độ tuổi đột quỵ ngày trẻ hóa vì: + Khơng kiểm tra sức khỏe định kì → khơng nhận biết bệnh tật bẩm sinh, số sức khỏe như: huyết áp, đường huyết, cân nặng, … + Stress gia tăng, lười vận động, sử dụng nhiều thực phẩm ăn nhanh, chiên rán, giàu cholesterol, nước ngọt, … → thừa cân, béo phì, … + Sử dụng nhiều bia rượu, chất kích thích, … Bước 5: Khảo nghiệm, chỉnh sửa công cụ Tiến hành khảo nghiệm GV để xin ý kiến mức độ phù hợp 3.3 KẾT QUẢ XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC – CHƯƠNG TUẦN HOÀN – SINH HỌC – THCS Dựa vào quy trình thiết kế cơng cụ đánh giá lực tham khảo tài liệu liên quan, thiết kế công cụ nhằm đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh học dạy học chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS Ghi chú: Biểu lực VDKT a Giải thích tình học tập tượng đơn giản, gần gũi đời sống tự nhiên b Đề xuất thực số biện pháp đơn giản để phục vụ thân, gia đình cộng đồng c Lựa chọn giải pháp bảo vệ thân d Tuyên truyền phổ biến biện pháp nhằm góp phần bảo vệ sức khỏe cho người thân cộng đồng 22 Bảng 3.3 Bảng thống kê số lượng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức sinh học – chương Tuần hồn – Sinh học – THCS Cơng cụ Số lượng Bài tập Đánh giá biểu a, b, c, d lực Câu hỏi ngắn Đánh giá biểu a, b, c, d lực Rubric Làm sở đánh giá HS tiến hành thực Vai trò tập, trả lời câu hỏi Phiếu quan sát Quan sát hành vi, thái độ HS liên quan vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bảng kiểm Đánh giá biểu c lực 3.4 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Đánh giá hiệu việc xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức – chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS Xác định tính khả thi, tính hiệu đề tài kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Khảo nghiệm công cụ: hệ thống câu hỏi, tập; rubric; bảng kiểm; phiếu quan sát 3.4.3 Kết khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm ý kiến 12 GV giảng dạy môn Sinh học địa bàn thành phố Đà Nẵng thuộc trường THCS: Nguyễn Khuyến, Lê Hồng Phong, Lê Thánh Tôn Kết khảo nghiệm mức độ phù hợp công cụ thể bảng sau: 23 Bảng 3.4.3 Báng kết khảo nghiệm công cụ Phù hợp Công cụ Không phù hợp Không ý kiến Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Bài tập 11 91,65% 0 8,35% Bài tập 10 83,3% 0 16,7% Bài tập 10 83,3% 8,35% 8,35% Rubric 75% 0 25% Phiếu quan sát 12 100% 0 0 Bảng kiểm 12 100% 0 0 - Ý kiến góp ý số GV: + Bài tập 2: khuyến khích HS tìm kiếm thêm thơng tin qua kênh thơng tin để hỗ trợ phát triển câu trả lời Có thể tổ chức cho HS trả lời câu hỏi phương pháp thuyết trình có hình ảnh minh họa + Đối với phần bảng kiểm: chia lớp thành nhóm, nhóm làm bảng kiểm 1, nhóm làm bảng kiểm Sau đổi chéo để đánh giá lẫn 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài theo tiêu chí bám sát mục tiêu nhiệm vụ đề ra, thu số kết sau: - Hệ thống hóa “Cơ sở lý luận lực, lực vận dụng kiến thức” “Cơ sở lý luận đánh giá lực” - Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá trường phổ thông - Phân tích mục tiêu nội dung chương Tuần hồn – Sinh học – THCS - Đề xuất quy trình xây dựng cơng cụ đánh giá NLVDKT - Thiết kế công cụ dùng kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức – chương Tuần hoàn - Sinh học – THCS - Kết phân tích thơng tin thu nhận sau trình khảo nghiệm bước đầu chứng tỏ tính hiệu đề tài nghiên cứu Thơng qua q trình khảo nghiệm sư phạm, thấy việc xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức phù hợp với học sinh trung học sở, đồng thời phù hợp với định hướng giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Từ kết khảo nghiệm, chúng tơi khẳng định việc xây dựng sử dụng công cụ cách hợp lí góp phần đánh giá lực vận dụng kiến thức, đồng thời nâng cao chất lượng dạy – học chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS Từ kết đưa kết luận việc xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức, chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS hồn tồn có sở dự kiến đem lại hiệu cao KIẾN NGHỊ Từ kết thu qua phân tích ý kiến chun gia, chúng tơi có số đề xuất sau: - Tiếp tục triển khai thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu sử dụng công cụ đánh giá NLVDKT - Tiếp tục xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá lực vận dụng, chương Tuần hoàn – Sinh học – THCS - Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá NLVDKT nhiều nội dung kiến thức chương trình Sinh học bậc THCS nhằm khẳng định cách 25 xác ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu - Nên tổ chức buổi hội thảo, chương trình tập huấn cho GV kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực 26 ... kiến thức - Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức dạy học chương Tuần hồn – chương trình Sinh học lớp GIẢI THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng công cụ cách hợp lí góp phần đánh giá lực vận dụng. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ THÙY TRANG XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TUẦN HOÀN, SINH HỌC LỚP Ngành:... với đánh giá kiến thức, kĩ năng; đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kĩ Bảng 1.2.1 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ [1] Tiêu chí Đánh giá kiến thức, kĩ Đánh

Ngày đăng: 24/05/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w