Đánh giá việc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

109 31 0
Đánh giá việc sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ LÝ CƯỜNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TƠ LÝ CƯỜNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG NGUYỄN ĐOAN TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Tô Lý Cường, học viên cao học khóa 2020-2022 Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Dược lý Dược lâm sàng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS DS Đặng Nguyễn Đoan Trang thông qua hội đồng y đức Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan danh sách bệnh nhân nghiên cứu xác nhận sở nghiên cứu Tất tài liệu tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam kết Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 11 năm 2022 Người viết cam đoan (Ký ghi rõ họ tên) Tô Lý Cường ii Luận văn thạc sĩ khóa 2020-2022 Chuyên ngành: Dược lý dược lâm sàng ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tơ Lý Cường GVHD: PGS TS Đặng Nguyễn Đoan Trang TÓM TẮT Mở đầu: Việc hiệu chỉnh liều kháng sinh đào thải qua thận không phù hợp dẫn đến độc tính ảnh hưởng đến kết điều trị Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân suy thận, đánh giá tính hợp lý liều dùng kháng sinh, khảo sát hiệu điều trị độc tính thận sử dụng kháng sinh bệnh nhân suy thận Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 372 bệnh nhân chẩn đốn suy thận dùng loại kháng sinh đào thải qua thận Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ 03/2021 đến 12/2021 Tính hợp lý liều việc sử dụng kháng sinh đánh giá dựa tờ hướng dẫn nhà sản xuất, Uptodate 2021, Sanford Guide 2021 Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 372 bệnh nhân có tuổi trung vị 77 (67 – 85) tuổi, nữ giới chiếm 57,0% β-lactam (84,4%) fluoroquinolon (41,4%) hai nhóm kháng sinh định nhiều Tỷ lệ hợp lý chung sau liều 66,7% Giới tính nam (OR: 1,735; 95% CI: 1,087 – 2,768, p = 0,021), thể trạng béo phì (OR: 4,308; 95% CI: 1,168 – 15,884, p = 0,028), bệnh nhân định fosfomycin (OR: 0,187; 95% CI: 0,075 – 0,466, p < 0,001) bệnh nhân định nhóm glycopeptid (OR: 0,387; 95% CI: 0,205 – 0,730, p = 0,003) yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến hợp lý chung sau Bệnh nhân điều trị thành công với tỷ lệ 86,6% tỷ lệ kháng sinh phát sinh độc tính thận 7,5% Kết luận: Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phải xây dựng danh mục hướng dẫn chỉnh liều kháng sinh cho bệnh nhân suy thận Từ khóa: kháng sinh, suy thận, hiệu chỉnh liều iii Master’s thesis – Academic course 2020 – 2022 Speciality: Pharmacology and Clinical Pharmacology EVALUATION OF ANTIBIOTIC USE IN PATIENTS WITH RENAL IMPAIRMENT AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HO CHI MINH CITY To Ly Cuong Supervisor: Dang Nguyen Doan Trang, Associate professor PhD ABSTRACT Introduction: The inappropriate dose adjustment of renally excreted antibiotics could lead to toxicity and negative clinical outcomes Objective: The purpose of this study is to investigate antibiotic usage, appropriateness of dosing regimens, treatment outcomes, and renal toxicity related to antibiotic use among patients with renal impairment at University Medical Center Ho Chi Minh City (UMC HCMC) Materials and methods: A descriptive cross-sectional study was performed on 372 patients diagnosed with renal impairment and indicated with at least one renally excreted antibiotic at UMC HCMC between 03/2021 and 12/2021 Appropriateness of dosing regimens was evaluated using the manufacturer’s instruction, Uptodate 2021, Sanford Guide 2021 Results: The median age of the study population was 77 (67-85) and female accounted for 57.0% β-lactam (84.4%) and fluoroquinolone (41.4%) were the most commonly indicated classes of antibiotic The proportion of appropriate dosing after adjustment was 66.7% Male (OR: 4.308; 95% CI: 1.168 – 15.884, p = 0.028), obesity (OR: 4.308; 95%CI: 1.168 – 15.884, p = 0.028), indication of fosfomycin (OR: 0,187; 95% CI: 0,075 – 0,466, p < 0,001), and indication of glycopeptide class (OR: 0.387; 95% CI: 0.205 – 0.730, p = 0.003) were statistically associated with appropriate dosing of antibiotics Successful treatment outcomes were observed in 86.6% of the study population and the incidence of renal toxicity was 7.5% Conclusion: Results from the study suggests the need of establishing a specific guideline on dosing adjustment of antibiotics for patients with renal impairment in clinical settings Keywords: antibiotic, renal impairment, dose adjustment iv LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với mong muốn góp phần tối ưu hóa việc sử dụng kháng sinh để đảm bảo hiệu giảm thiểu độc tính đối tượng bệnh nhân suy thận Luận văn tiến hành Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM Quá trình thực luận văn có giúp đỡ, ủng hộ động viên từ người thân, thầy cô, anh chị dược sĩ lâm sàng bệnh viện bạn bè Trước hết xin cảm ơn Cha Mẹ Cha Mẹ hy sinh con, nuôi con, cho học tới ngày hôm Gia đình điểm tựa tinh thần cho mệt mỏi, đồng thời hỗ trợ khó khăn tài Em xin bày tỏ lịng biết ơn Cơ PGS.TS.DS Đặng Nguyễn Đoan Trang Cảm ơn nhận em học trị (27/12/2020) Em vui tin tưởng, giao cho thực đề tài dìu dắt tận tâm huyết suốt q trình thực luận văn Bên cạnh đó, Cơ cịn dành nhiều thời gian hướng dẫn, sửa bài, động viên em dù có nhiều cơng việc viện trường Ngồi việc dạy cho chữ, cách làm nghiên cứu khoa học, em học nhiều cô cách sống, cách làm việc, tinh thần vui vẻ, phóng khống, bao dung mà em cịn thiếu sót Những đức tính tốt đẹp em cố gắng mang theo suốt đường tới Em xin cảm ơn Chị ThS.DS Nguyễn Ngọc Phương Minh Chị DS Nguyễn Thị Thủy Trúc hỗ trợ em suốt trình lấy liệu bệnh viện Cảm ơn hai chị dành nhiều thời gian xem góp ý cho đề tài hồn thiện Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Đại học Y Dược TP HCM Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành đề tài Vô biết ơn quý Thầy Cô Bộ Môn Dược Lý Bộ Môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt khóa học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy GS.TS.DS Bùi Tùng Hiệp, Thầy PGS.TS.DS Nguyễn Ngọc Khôi, cô PGS.TS.DS Nguyễn Hương Thảo, cô TS.BS Nguyễn Thị Thanh Nga, cô TS.DS Mai Huỳnh Như đọc luận văn, góp ý nội dung hình thức để luận văn em tốt hoàn thiện v Em xin cảm ơn Cô ThS Nguyễn Thanh Tố Nhi (Cô hướng dẫn khóa luận DSĐH năm 2019) Cơ ln hỏi thăm động viên, quan tâm em, chia sẻ cho em nhiều kiến thức Em xin cảm ơn anh chị dược sĩ lâm sàng Bệnh viện Đại học Y Dược giúp đỡ tạo điều kiện cho em lấy liệu Cho em làm việc môi trường chuyên nghiệp, thoải mái nhiều lượng tích cực,… Đặc biệt em xin cảm ơn Chị ThS.DS Võ Thái Nguyệt Cẩm Chị ThS.DS Đặng Thị Thùy Ngân, hai chị ln đồng hành suốt q trình học thực đề tài Mình xin cảm ơn bạn ThS.DS Trương Phạm Hà Đoan – người bạn thân thiết, đồng cam cộng khổ suốt trình học tập, làm báo cáo, thi cử thực đề tài Em xin cảm ơn anh ThS.DS Bùi Quang Hiền, người anh giúp đỡ em từ ngày đầu em học cao học, chia sẻ tài liệu học tập lẫn nghiên cứu Xin cảm ơn chị ThS.DS Thiệu Thanh Thảo bạn DS Hà Thị Cẩm Tú chia sẻ tài liệu góp ý cho em/mình nhiều vấn đề nghiên cứu Xin cảm ơn anh DS.CKI Trần Phú Khánh, em ThS.DS Lê Nguyễn Tấn Thiện, anh ThS.DS Nguyễn Vĩnh Nguyên, em DS Trịnh Thế Chương em DS Nguyễn Thị Thu Thanh đồng hành em/anh trình học cao học Xin cảm ơn Chị DS Võ Thị Nhàn, Chị DS Trần Thị Hiền Trang, chị ThS.DS Trần Thị Thu Hiền, anh DS Nguyễn Ngọc Nhật Minh, chị ThS.DS Ngơ Ngọc Bình, chị DS Trần Thị Kháng Thi, bạn DS Trần Viễn Thông, bạn DS Dương Huệ Phương, em DS Nguyễn Thị Cẩm Trâm bạn DS Trịnh Thị Thanh Hương chia em/mình nhiều kiến thức tài liệu suốt trình học cao học Xin chân thành cảm ơn! vi MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy thận 1.2 Một số nguyên nhân yếu tố nguy phổ biến dẫn đến bệnh thận mạn 11 1.3 Ảnh hưởng suy giảm chức thận đến trình dược động học 12 1.4 Sử dụng kháng sinh bệnh nhân suy thận 13 1.5 Những yếu tố nguy liên quan đến chỉnh liều kháng sinh không phù hợp bệnh nhân suy thận 19 1.6 Các hướng dẫn hiệu chỉnh liều kháng sinh bệnh nhân suy thận 20 1.7 Các nghiên cứu liên quan nước 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu 32 2.4 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 34 3.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 38 3.3 Tính hợp lý liều dùng kháng sinh yếu tố liên quan đến tính hợp lý 45 3.4 Khảo sát hiệu điều trị độc tính thận sử dụng kháng sinh bệnh nhân suy thận 49 Chương BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 56 vii 4.3 Tính hợp lý liều dùng kháng sinh yếu tố liên quan đến tính hợp lý sử dụng kháng sinh 58 4.4 Khảo sát hiệu điều trị độc tính thận sử dụng kháng sinh bệnh nhân suy thận 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 65 5.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ gốc Tiếng Anh ADQI Acute Tiếng Việt/Nghĩa tiếng Việt Quality Hội đồng hoạch định chất lượng Dialysis Initiative lọc máu cấp AKI Acute Kidney Injury Tổn thương thận cấp AKIN Acute Kidney Injury Network Mạng lưới tổn thương thận cấp Bệnh nhân BN Diện tích da thể BSA Body Surface Area CDC Centers for Disease Control Trung tâm kiểm sốt phịng and Prevention ngừa dịch bệnh CI Confidence interval Khoảng tin cậy CKD Chronic Kidney Disease Bệnh thận mạn CKD-EPI The Chronic Kidney Disease- Công thức CKD-EPI (đánh giá Epidemiology Collaboration chức thận) CRP C-reactive protein Protein phản ứng C CYP Cytochrome Cytochrom eCrCl Estimated Creatinine Clearance Độ thải creatinin ước tính eGFR Estimated Glomerular Độ lọc cầu thận ước tính Filtration Rate ESRD End-Stage Renal Disease Bệnh thận giai đoạn cuối GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận Hồ sơ bệnh án HSBA IDF International Diabetes Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế Federation KDIGO Kidney Disease Improving Tổ chức Bệnh thận Toàn cầu Global Outcomes MDRD Modification of Diet in Renal Công thức MDRD (đánh giá Disease chức thận)

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan