Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG TÍN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRỌNG TÍN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN NGÀNH: Y HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 8720113 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRỊNH THỊ DIỆU THƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời tri ân đến cô PGS TS BS Trịnh Thị Diệu Thường đồng hành em, truyền đạt nhiều kinh nghiệm tỉ mỉ uốn nắn giúp em có kiến thức kỹ để có luận văn chu, hồn thành trọn vẹn chương trình thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn đến đội ngũ phòng khám chuyên khoa Tiêu hóa, Khoa Khám bệnh nhân viên khoa phòng Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh – sở 1, hỗ trợ giúp đỡ em thực trình thu thập số liệu Cuối cùng, em xin cảm ơn Quý Thầy Cơ Hội đồng có góp ý đánh giá giúp luận văn hồn thiện hơn, để em có sản phẩm đầu đạt chất lượng tốt Em xin chân thành ghi ơn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Khảo sát đặc điểm hội chứng lâm sàng y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản” cơng trình nghiên cứu khoa học tơi Tôi xin cam đoan thông tin thu thập nghiên cứu khoa học đảm bảo tính trung thực, khách quan, đồng thời quy tắc đạo đức y học trình thực nghiên cứu thực Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tín MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Trào ngược dày – thực quản theo quan niệm Y học đại 1.2 Trào ngược dày – thực quản theo quan niệm Y học cổ truyền .12 1.3 Nghiên cứu Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu .21 2.3 Thời gian địa điểm thực nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu .22 2.5 Mô tả biến số 22 2.6 Bảng câu hỏi chẩn đoán hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản 27 2.7 Quy trình nghiên cứu 32 2.8 Phương pháp phân tích liệu 33 2.9 Đạo đức y học nghiên cứu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.2 Các hội chứng Y học cổ truyền trào ngược dày – thực quản 38 3.3 Các triệu chứng Y học cổ truyền trào ngược dày – thực quản 39 3.4 Mối tương quan điểm GERDQ với hội chứng Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản 50 CHƯƠNG BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản 55 4.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản 60 4.4 Mối tương quan điểm GERDQ với hội chứng Y học cổ truyền bệnh trào ngược dày – thực quản 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận .73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ACG The American College of Gastroenterology Trường đại học Hoa Kỳ bệnh lý tiêu hóa CNKI China National Knowledge Infrastructure Cơ sở hạ tầng tri thức quốc gia Trung Quốc Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dày thực quản Gastroesophageal reflux disease questionnaire Bảng câu hỏi trào ngược dày thực quản Oriental Medicine Advanced Searching Integrated System Hệ thống tích hợp nâng cao tìm kiếm thơng tin y học cổ truyền Pattern Identification of Gastroesophageal Reflux Disease Bảng câu hỏi chẩn đoán hội chứng lâm sàng YHCT bệnh trào ngược dày thực quản Proton-pump inhibitors Ức chế bơm proton Receiver Operating Characteristic Đường cong đặc trưng hoạt động thu nhận GERD GERDQ OASIS PIGERD PPI ROC YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: GERDQ 10 Bảng 2.1: Chỉ số khối thể dành cho người Châu Á – Thái Bình Dương .23 Bảng 2.2: Định nghĩa triệu chứng bảng câu hỏi PIGERD 24 Bảng 2.3: Bảng câu hỏi GERDQ 27 Bảng 2.4: Bảng câu hỏi PIGERD 27 Bảng 2.5: Hệ số tính điểm hội chứng YHCT theo PIGERD 30 Bảng 3.1: Chỉ số khối thể người bệnh khảo sát 37 Bảng 3.2: Các kiểu đau thượng vị .40 Bảng 3.3: Các triệu chứng rối loạn nhu động dày – thực quản 40 Bảng 3.4: Các triệu chứng liên quan đến cảm giác ăn uống .42 Bảng 3.5: Các triệu chứng tiểu tiện 42 Bảng 3.6: Các triệu chứng đại tiện 42 Bảng 3.7: Các dạng chất lưỡi bất thường 43 Bảng 3.8: Các dạng rêu lưỡi bất thường 43 Bảng 3.9: Các trường hợp bất thường chất lưỡi kèm rêu lưỡi 44 Bảng 3.10: Các trường hợp phân loại mạch .45 Bảng 3.11: Các triệu chứng khác bảng câu hỏi PIGERD 46 Bảng 3.12: Các triệu chứng thuộc hội chứng Can Vị bất hòa người bệnh Can Vị bất hòa 47 Bảng 3.13: Các triệu chứng thuộc hội chứng Tỳ Vị hư nhược người bệnh Tỳ Vị hư nhược 48 Bảng 3.14: Các triệu chứng thuộc hội chứng Tỳ Vị thấp nhiệt người bệnh Tỳ Vị thấp nhiệt 49 Bảng 3.15: Các triệu chứng thuộc hội chứng Vị âm bất túc người bệnh Vị âm bất túc 50 Bảng 3.16: Điểm GERDQ phân loại theo điểm cắt điểm 51 Bảng 3.17: Điểm GERDQ hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền 51 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Đường cong ROC cho điểm GERDQ với độ nhạy độ đặc hiệu điểm cắt khác 11 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ giới tính .35 Biểu đồ 3.2: Phân bố tuổi người bệnh .36 Biểu đồ 3.3: Các nhóm nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.4: Phân bố thời gian mắc bệnh 38 Biểu đồ 3.5: Các hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền .38 Biểu đồ 3.6: Người bệnh đau thượng vị không đau thượng vị 39 Biểu đồ 3.7: Người bệnh có khơng có bất thường ăn uống 41 Biểu đồ 3.8: Các loại mạch .45 Biểu đồ 3.9: Điểm GERDQ nhóm hội chứng lâm sàng Y học cổ truyền 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành tiến hành nghiên cứu……………………………… 32 MỞ ĐẦU Trào ngược dày – thực quản (GERD) bệnh lý phổ biến với tỷ lệ lưu hành ngày gia tăng với phát triển thời đại Tại Việt Nam năm 2021, GERD chiếm đến khoảng 26% ca bệnh đến khám khoa tiêu hóa Do GERD gánh nặng y tế, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người, gây nhiều biến chứng nguy hiểm 3,1 Hiện thuốc ức chế bơm proton (PPI) xem thuốc điều trị GERD yếu Y học đại (YHHĐ) với hiệu định tồn vẹn điều trị cịn chưa hoàn toàn triệt để với khoảng đến 40% người bệnh kháng trị với PPI liều chuẩn 4,5, việc điều trị GERD thách thức Trong bối cảnh trên, với mục đích nâng cao hiệu điều trị, nhu cầu tìm phương pháp điều trị cho bệnh lý GERD ngày tăng, phương pháp Y học cổ truyền (YHCT) lựa chọn tiềm với nhiều hình thức điều trị khác châm cứu, dưỡng sinh, xoa bóp bấm huyệt, sử dụng thuốc YHCT,… Hiện việc chẩn đoán YHCT người bệnh GERD thường gặp lâm sàng, đòi hỏi bác sĩ phải có đầy đủ kinh nghiệm nắm rõ xu hướng bệnh theo YHCT, từ có chẩn đốn xác tồn diện hội chứng YHCT Chính vậy, để có nhận định khách quan thống cần phải có khảo sát đánh giá bệnh học YHCT bệnh lý Về phương diện nghiên cứu y học, nhu cầu chữa bệnh GERD YHCT tăng cao nên ngày cần có nhiều nghiên cứu bệnh học điều trị YHCT Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu thực khảo sát thông tin bệnh học YHCT bệnh GERD để làm tảng cho nghiên cứu chẩn đoán điều trị phục vụ thực hành khám chữa bệnh lâm sàng Do đó, để hiểu rõ bệnh học YHCT xuất bệnh lý GERD, thực khảo sát tỷ lệ đặc điểm hội chứng lâm sàng YHCT triệu chứng YHCT bệnh lý Câu hỏi nghiên cứu đặt đặc điểm hội chứng lâm sàng YHCT người bệnh GERD Việt Nam có mối tương quan hội chứng lâm