1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

58 788 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 860 KB

Nội dung

Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẨN MỘT ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CÙNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG 3

I Đặc điểm tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán lương 3

1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương 3

2 Tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4

II Tổ chức quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang 6

1 Hồ sơ thanh toán lương và các khoản trích theo lương 6

2 Phân cấp quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương 6

PHẦN HAI THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG 9

I Thực trạng kế toán tiền lương 9

1 Thủ tục chứng từ và phương pháp tính lương 9

2 Kế toán tổng hợp tiền lương 20

3 Kế toán chi tiết tiền lương 22

II Thực trạng kế toán các khoản trích theo lương 33

1 Thủ tục và chứng từ trích theo lương 33

2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương 34

3 Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 34

Trang 2

PHẦN BA HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY

DỰNG VĂN GIANG 50

I Đánh giá khái quát thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang 50

1 Hình thức kế toán 50

2 Thủ tục chứng từ sử dụng 50

3 Hệ thống sổ sách và báo cáo 50

4 Tài khoản sử dụng 51

II Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 51

KẾT LUẬN 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay, hoạt động sản xuất kinhdoanh đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận Một xã hội, một doanh nghiệp đượccoi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả Laođộng có vai trò quyết định trong sản xuất, Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợicủa người lao động, biểu hiện cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương,bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…

Như vậy, trong các chiến lược kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệpnào thì yếu tố con người được đặt ở vị trí hàng đầu Người lao động chỉ pháthuy hết khả năng của mình khi lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đángdưới dạng tiền lương Gắn với tiền lương là khoản trích theo lương gồmBHXH, BHYT, KPCĐ, đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn

xã hội đến từng thành viên Tiền lương và khoản trích theo lương là một trong

số ít vấn đề được cả doanh nghiệp và toàn xã hội quan tâm Vì vậy, việc hạchtoán phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương và giáthành sản phẩm, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương cho người laođộng sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, tăng năng suất lao động vàcải thiện đời sống con người

Các chế độ tiền lương và các khoản tính theo lương đã được Nhà nướcban hành, song nó được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghệp phụ thuộc và

tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh và tính chất côngviệc

Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng n.hư công tác tổ chứcquản lí và hạch toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang với nhiệm vụ làsản xuất vật liệu xây dựng, thi công công trình và một số hạng mục khác Với

Trang 4

quy mô như vậy thì việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp với một ýnghĩa rất quan trọng về sự tồn tại và phát triển của công ty Trong thời gianthực tập tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang với sự giúp đỡ của

cô chú phòng tài chính kế toán cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của PGS tiến sĩ

Nguyễn Văn Công em đã đi sâu nghiên cứu đề tài “ Tổ chức kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang”.

Chuyên đề gồm 3 phần:

Phần 1: Đặc điểm tổ chức quản lý tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

Trang 5

PHẨN MỘT ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG CÙNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG VĂN GIANG

I Đặc điểm tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán lương

1 Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương

a Khái niệm

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả chongười lao động tương ứng với thời gian và kết quả lao động mà người laođộng đã bỏ ra

BHXH: là sự bảo vệ của xã hội các thành viên của mình, thông qua mộtloạt các biện pháp công cộng đẻ chống lại tình trang khó khăn về kinh tế - xãhội do bị mất hoặc giảm thu nhập trong những trường hợp bị mất khả nănglao động như: ốm đau, thai sản, mất sức, hưu trí, tai nạn…

Quỹ BHXH là khoản tiền được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệquy định trên tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân trong tháng theo tỷ

lệ quy định là 20% Trong đó, 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củaCông ty, 5% trừ vào lương của ngươi lao động Quỹ BHXH được quản lý tậptrung ở tài khoản của người lao động kết hợp với nhờ thu của Bộ tài chínhthông qua hệ thống BHXH theo ngành dọc, từ cơ quan BHXH đến quỹBHXH tại Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã Hội quản lý thực hiện

BHYT: thực chất là sự trợ cấp về y tế cho người tham gia bao hiểmnhằm giúp họ phần nào về tiền khám chữa bệnh…Theo chế độ hiện hành

Trang 6

Công ty phải trích quỹ theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lương phải trả CNVtrong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty,1% trừ vào lương của CNV.

Công ty phải nộp 100% quỹ BHYT cho cơ quan quản lý quỹ

KPCĐ: là nguồn kinh phí để duy trì hoạt động công đoàn trong Công

ty, nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của người lao động Được trích lập theo

tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương phải trả cho CNV, Số KPCĐ Công ty trích mộtphần nộp lên cơ quan quản lý cấp trên, một phần để lại chi tiêu cho hoạt độngCông đoàn tại Công ty

b Ý nghĩa

Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Ngoài tiềnlương, người lao động còn được hưởng các khoản phụ cấp khác: BHXH,BHYT và KPCĐ mà theo chế độ tài chính hện hành Công ty phải tính vào chiphí sản xuất kinh doanh

Cùng với tiền lương, các khoản bảo hiểm và kinh phí hợp thành khoảnchi phí về lao động sống trong tổng chi phí của Công ty.Khoản chi phí này làmột trong các yếu tố cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do Công ty sảnxuất ra Sử dụng hợp lý lao động cũng là tiết kiệm chi phí lao động sống ,đồng thời góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty

và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngườilao động trong Công ty

2 Tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hiện tại Công ty đang áp dụng mức lương tối thiểu là 730.000 đồngtheo quyết định 97/ 2009/ NĐ – CP ngày 06/04/2009 của Nhà nước, khônghạn chế mức lương tối đa mà điều tiết thu nhập của người lao động Mức

Trang 7

lương tối thiểu này dùng để tính phụ cấp lương, làm căn cứ để tính đơn giátiền lương chung của Công ty và đơn giá tiền lương riêng của sản phẩm.Đồng thời làm cơ sở trả lương, thưởng, thực hiện chế độ BHXH, BHYT, đốivới người CNV của Công ty.

Công thức tính:

Mức lương cấp bậc = 730.000 x Hệ số TL tương ứng cấp bậc

Căn cứ vào các chứng từ như, Bảng chấm công, phiếu xác nhận sảnphẩm hoàn thành, hợp đồng giao khoán… Kế toán tiền lương thời gian, tiềnlương sản phẩm, tiền lương được tính cho từng người và tổng hợp cho từng

bộ phận sử dụng lao động cùng với bảng thanh toán tiền lương lập cho từngđội sản xuất, phòng ban của Công ty Các trường hợp CNV bị ốm, thai sản, tainạn…đã tham gia đóng BHXH thì được hưởng trợ cấp BHXH và được tính:

Số BHXH = Số ngày nghỉ x Lương cấp bậc x Tỷ lệ

Phải trả tính BHXH BQ/ ngày % BH

Theo chế độ hiện tại Công ty đang áp dụng tỷ lệ trích trợ cấp BHXHtrong trường hợp nghỉ ốm là 75% tham gia đóng góp BHXH; trường hợp nghỉthai sản, tai nạn lao động tính theo tỷ lệ 100% tiền lương tham gia đóng gópBHXH

Ngoài ra những nhân viên thuộc diện nghỉ không lương, theo quy địnhđóng toàn bộ 20% BHXH vào quỹ BHXH của Công ty Căn cứ vào chứng từPhiếu nghỉ hưởng BHXH, Biên bản điều tra tai nạn lao động, kế toán tính ratiền trợ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánh vào Bảng thanh toán BHXH.Đối với các tiền thưởng của CNV, kế toán tính toán và lập bảng Thanh toántiền thưởng để theo dõi và chi trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng laođộng tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ tài chính hiện hành,

Trang 8

kết quả tổng hợp thanh toán được phản ánh trong Bảng phân bổ tiền lương vàcác khoản trích theo lương.

II Tổ chức quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

Cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang

1 Hồ sơ thanh toán lương và các khoản trích theo lương

Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng,thời gian và kết quả lao động

Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương theo đúng chế độ.Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương cáckhoản trích theo lương và chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị

sử dụng lao động

Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiềnlương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động của Côngty

2 Phân cấp quản lý tiền lương và các khoản trích theo lương

Tiền lương của Công ty được chi trả theo từng tháng, đúng với khốilượng công việc của tháng đó cùng với đơ giá được duyệt Công ty áp dụngđầy đủ các khoản phụ cấp theo chế độ hiện hành Đảm bảo hệ số tiền lương

và các mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định cho CBCNV có năng suấtthấp nhất và luôn khuyến khích CBCNV vươn lên đạt trình độ cao hơn, khôngphâ biệt đối xử về tinh thần và quyền làm chủ của mọi người lao động Việcchi trả lương cao hơn mức quy định là tùy thuộc vào khả năng lao động và kếtquả lao động của mỗi tháng Để thực hiện những nguyên tắc đó Công ty đãthực hiện các biện pháp:

Trang 9

- Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác củatừng người và của toàn Công ty.

- Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng laođộng của CBCNV dựa vào khả năng hoàn thành công việc được giao và kếtquả công việc thực hiện

- Hàng tháng Giám đốc họp với các trưởng phòng, Chủ tịch Công đoàn

để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức lương tối thiểu,đồng thời xem xét các trường hợp vi phạm kỷ luật nếu có

Hiện nay Công ty quy định hai loại phụ cấp trách nhiệm:

Loại I: 84.000 đ dành cho các trưởng phòng

Loại II: 63.000 đ dành cho các phó phòng

Tiền lương của CBCNV được thanh toán làm hai kỳ:

Kỳ 1: Tạm ứng cho CNV vào ngày 15 hàng tháng

Kỳ 2: Thanh toán hết số tiền lương trong tháng của CBCNV vào ngàycuối tháng, theo công thức:

Số tiền phải trả =Tổng số thu nhập của - Số tiền tạm - Các khoản giảm

kỳ 2 cho CNV CNV trong tháng ứng kỳ 1 trừ vào

TH CNV

Do Doanh nghiệp là Công ty Cổ phần có 70% vốn thuộc ngân sách Nhànước nên hệ số chức vụ quản lý được tính như sau:

Trang 10

để thanh toán lương cho các bộ phận.

Quỹ BHXH: được quản lý tập trung ở tài khoản của người lao động

kết hợp với nhờ thu của Bộ tài chính thông qua hệ thống BHXH theo ngànhdọc, từ cơ quan BHXH đến quỹ BHXH tại Bộ Lao Động – Thương Binh và

Xã Hội quản lý thực hiện

Mức BHXH phải trả được tính theo công thức:

Số BHXH = Số ngày nghỉ x Lương cấp bậc x Tỷ lệ

phải trả tính BHXH BQ/ ngày % BH

Quỹ BHYT: Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên

cơ quan quản lý chuyên trách để mua thẻ BHYT

KPCĐ: Hàng tháng Công ty phải trích 2% trên tổng số tiền lương phải

trả CNV trong tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh…Trong đó 1%

đã trích nộp lên Cơ quan Công đoàn cấp trên, phần còn lại chi tại Công đoànCông ty

Trang 11

PHẦN HAI THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU

XÂY DỰNG VĂN GIANG

I Thực trạng kế toán tiền lương

đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi lao động

Bảng chấm công do tổ trưởng, người phụ trách ở các phòng ban trựctiếp ghi va để nơi công khai để tất cả CBCNV giám sát thời gian lao động của

họ Cuối tháng Bảng chấm công dùng để tập hợp thời gian lao động, tínhlương cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất khi các bộ phận đó hưởng lương theothời gian

Hạch toán kết quả lao động: căn cứ vào Bảng theo dõi công tác ở tổ;Phiếu giao nhận sản phẩm Câc chứng từ này được lập do tổ trưởng ký, cán

bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, sau được chuyển cho phòng lao động tiềnlương xác nhận và được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương,tính thưởng

Trang 12

Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm thanh toán tiền lương phụcấp cho CBCNV Đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.

Cơ sở lập Bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động:Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian laođộng hoặc công việc hoàn thành Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận

kế toán tiền lương lập Bảng thanh toán tiền lương chuyển cho Kế toán Trưởng

ký duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương Bảng này lưu tại phòng

Kế toán

Để thanh toán khoản trợ cấp BHXH, kế toán sử dụng Bảng thanh toánBHXH ( mẫu số 04 – LĐTL ), Bảng có thể lập theo từng bộ phận sử dụng laođộng hoặc lập chung cho toàn Công ty

Trường hợp áp dụng tiền thưởng cho CNV cần tính toán và lập Bảngthanh toán tiền thưởng ( mẫu số 05 – LĐTL ) để theo dõi và chi trả đúng quyđịnh

Căn cứ vào các chứng từ thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương: Phiếu nghỉhưởng BHXH ( mẫu số 03 – LĐTL ), Biên bản điều tra tai nạn lao động ( mẫu

số 09 – LĐTL ), Kế toán tính ra tiền trợ cấp BHXH phải trả CNV và phản ánhvào Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04 – LĐTL ) Đối với các khoản tiềnthưởng của CNV, kế toán cần tính và lập Bảng thanh toán tiền thưởng để theodõi và chi trả theo chế độ quy định đồng thời tổng hợp tiền lương phải trảtrong kỳ theo từng đối tượng lao động, tính toán trích BHXH, BHYT, KPCĐtheo chế độ tài chính quy định Kết quả tổng hợp thanh toán được phản ánhtrong Bảng phân bố tiền lương và các khoản trích theo lương

Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kếtoán tiền lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương

Việc tính lương, trợ cấp BHXH được thể hiện qua sơ đồ:

Trang 13

Sơ đồ 2 -1:

Trình tự tính lương

Chứng từ hạch Chứng từ về Chứng từ về tiền toán lao động BHXH lương

- Trả lương theo thời gian làm việc

- Trả lương theo sản phẩm mà công nhân đã làm ra

Trang 14

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức củaCông ty được chia thành hai khối:

- Khối sản xuất gồm các tổ, đội, phân xưởng

- Khối quản lý gồm các phòng ban làm công tác hành chính

Trong đó khối sản xuất áp dụng phương pháp tính lương theo sảnphẩm Khối quản lý áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian

* Tiền lương theo thời gian

Là hình thức tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc,chức danh hoặc thang bậc lương của người lao động

Hình thức này được áp dụng với các CBCNV làm ở phòng ban củaCông ty hay còn gọi là bộ phận hành chính thuộc khối quản lý

Công thức tính:

Lương theo hệ số

x Hệ số cấp bậc x Số ngày làm việc + Phụ cấpLương tháng = ……… thực tế trong tháng

24 ngày làm việc

Ví dụ 1:

Chị Nguyễn Thị Huế: trong tháng 1 có 4 ngày nghỉ ốm được hưởng

BHXH, lương của chị Huế gồm:

- 20 ngày công:

730.000 x 1.97

……… x 20 = 1.198.416đ

24

Trang 15

- 4 ngày nghỉ ốm hưởng lương:

730.000 x 1.97 …….……… x 4 x 75% = 179.762đ 24

Tổng lương của chị Huế là: 1.198.416 + 179.762 = 1.378.178 đ.Tương tự ta sẽ tính lương cho từng người trong các phòng ban trong Công ty

Tính trả lương theo thời gian làm việc có hai cách:

+ Tiền lương thời gian giản đơn: là tiền lương tính theo thời gian làm

việc với đơn giá lương cố định không có tính chất sản xuất Gồm có:

Tiền lương tháng: là tiền lương trả cho CNV theo bậc thang lương quyđịnh, gồm tiền lương bậc và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương Được

áp dụng cho Cán bộ quản lý hành chính, các CBCNV thuộc các nghành hoạtđộng không có tính chất sản xuất

Trang 16

Công thức tính:

Tiền lương ngày

TL giờ = ………

8 giờ làm việc

+ Tiền lương thời gian có thưởng: là kết hợp giữa các hình thức tiền

lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất

Công thức tính:

TLTG có thưởng = TG giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lươngTiền thưởng có tính chất lương như thưởng năng suất lao động cao, tiếtkiệm nguyên vật liệu, …

* Tiền lương theo sản phẩm

Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay: trảlương cho người lao động theo kết quả lao động, sản phẩm lao động hoànthành bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật và đơn giá tiền lương tính cho mỗi đơn vịsản phẩm công việc đó

Tại các phân xưởng, tổ, đội sản xuất các sản phẩm hàng hóa mang tínhchất hàng loạt, theo đơn đặt hàng và có thể tạo ra trên cùng một quy trình sảnxuất, theo cùng một phương pháp công nghệ Song giữa các sản phẩm có cácđặc tính khác nhau về kinh tế, kích cỡ, yêu cầu kỹ thuật Do đó Công ty đãquy định đơn giá sản phẩm trên doanh thu cho các phân xưởng để cuối thángcăn cứ vào doanh thu đạt được cùng với đơn giá đó, tính lương sản phẩm phảitrả cho CNV kể cả bộ phận quản lý ở phân xưởng, tổ, đội

Dưới đây là cách trả lương tại các xưởng, đội:

Trang 17

Thông qua việc ghi chép hàng ngày của người phụ trách xưởng, đội,bảng chấm công cuối tháng kế toán tiền lương tổng hợp số giờ của từng người

và doanh thu của từng xưởng trong tháng Trên cơ sở đơn giá tiền lương đượcgiao là 400 đ / 1000 doanh thu, kế toán tiến hành tính quỹ lương của xưởng,đội đó trong tháng Sau đó trên cơ sở hệ số lương cấp bậc và số ngày thực tế

kế toán tiến hành tính lương cho từng người

Lương toàn Xưởng = Doanh thu x Đơn giáLương công nhân = Số điểm cá nhân x Tiền một điểm Tổng lương toàn xưởng

Tiền một = ………

điểm Tổng điểm toàn xưởng

Giờ thực hiện x Hệ số công việc Điểm = ………

Ngày công thực tế

Hệ số công việc = Hệ số cấp bậc x Hệ số cấp bậc thấp nhất

Hệ số công việc phản ánh mức độ phức tạp của công việcđã được xácđịnh theo một thang phức tạp kỹ thuật của một nghề hoặc một nhóm nghề,mức độ phức tạp này thể hiện trên yếu tố công nghệ, sản xuất và thể hiện ởcác chức năng lao động

Cụ thể, trong tháng 1/ 2009 Doanh thu của Đội I là: 79.587.243 đ

Lương của toàn đội là: 79.587.243 x 0,400 = 31.834.897,2 đ

Tổng số ngày công thực tế là: 582 ngày

Trang 18

tế tế

(giờ)

Nguyễn Đức Thắng 2,06 27 216 1,41 11,28 1.016.740 Bùi Ngọc Đại 1,72 26 208 1,19 9,52 858100Phạm Gia Linh 2,06 27 216 1,41 11,28 1.016.740Phạm Nhật Minh 1,72 25 200 1,19 9,52 858100

Lê văn Hùng 1,46 26 208 1,00 8,00 721090Nguyễn Thị Phương 1,72 27 216 1,19 9,52 858100

Vũ Bích Ngọc 1,58 27 216 1,08 8,64 778780Trần Văn Tuấn 1,72 25 200 1,19 9,52 858100

Lê Thành Lộc 1,62 27 216 1,11 8,88 800410

………

Cộng 582 4656 26,82 214,56 19.339.700

Cách tính lương cho từng người như sau:

Hệ số lương cấp bậc thấp nhất trong Đội I là: 1.46

Hệ số công việc của anh Thắng là: 2,06 / 1,46 = 1,41

Trang 19

Điểm của anh Thắng là: 1,41 x 216 / 27 = 11,28

Tiền một điểm là: 19.339.700 / 214,56 = 90.136,6 đ

Lương của anh Thắng trong tháng là: 11,28 x 90.136,6 đ =1.016.740 đ

Tương tự ta có thể tính lương cho từng người

Tiền lương sản phẩm có thưởng: là sự kết hợp tiền lương sản phẩm

trực tiếp với tiền lương khi người lao động hoàn thành vượt mức các chỉ tiêuquy định

Tiền lương sản phẩm lũy tiến: là hình thức trả lương cho CNV gồm

tiền lương chính theo sản phẩm lao động thực tế và tiền thưởng tính theo tỷ lệlũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy đinh

Công thức tính:

Tổng TL SP lũy tiến = ( Đơn giá lương SP x Số SP HT ) + ( Đơn giá lương

SP x Số lượng SP vượt kế hoạch x Tỷ lệ tiền lương )

Định mức thưởng theo tỷ lệ lũy tiến sản phẩm của Công ty

+ Sản lượng vượt định mức 5% 20% trả thêm 20% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức 21% 30% trả thêm 25% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức 31% 40% trả thêm 75% ĐG lương SP + Sản lượng vượt định mức > 41% được tính gấp đôi ĐG lương SP

Ví dụ 2:

Công ty đã xác định mức lao động cho công nhân Nguyễn Văn Toàn

thợ bậc 4/7 là 300 sản phẩm/ tháng, đơn giá tiền lương trả cho 1 sản phẩm là400đ/ 1 Sp

Trang 20

Trong tháng 1 công nhân Trần Văn Tuấn thợ bậc 4/7 thực tế sản xuất được 400 Sp Vậy, trích tiền lương cho anh Trần Văn Tuấn được trả như sau:

Tổng SP vượt - Tổng SP định mức

Tỷ lệ vượt định mức = ……… x Tổng sản lao động Tổng SP định mức phẩm vượt

400 - 300

Tỷ lệ vượt = ……… x 100 = 33,3%

định mức 300

Tỷ lệ vượt định mức là 33,3% nên tỷ lệ tiền lương lũy tiến tương ứng là

75% Số tiền Trần Văn Tuấn được lĩnh là:

( 400 Sp x 400đ/ Sp ) + ( 100 Sp x 400đ/ Sp x 75%) = 190.000đLương sản phẩm lũy tiến khích lệ mạnh mẽ việc tăng năng suất laođộng, hình thức này được áp dụng ở những khâu trọng yếu mà việc tăng năngsuất lao động có tác dụng thúc đẩy năng suất ở các khâu khác nhau trong thờiđiểm chiến dịch kinh doanh để giả quyết kịp thời thời gian quy định… Tuynhiên hình thức này cũng có những hạn chế là dẫn đến khả năng tăng tốc độtăng của tiền lương bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động

Vì vậy khi sản xuất đã ổn định các điều kiện nêu trên khong còn cần thiết thìcần chuyển sang hình thức tiền lương sản phẩm bình thường

Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể côngnhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý:

Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể côngnhân, kế toán sẽ chia lương cho từng công nhân theo phương pháp hợp lý:

* Quỹ tiền lương của Công ty:

Trang 21

Tiền lương là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất đối với người lao độngnếu như nó được sử dụng một cách hợp lý, phù hợp với thực tế của từng đơn

vị sản xuất kinh doanh Việc quản lý lao động tiền lương phải bảo đảm sựtương xứng tiền lương, thưởng, năng suất lao động, chất lượng công việc củatừng cá nhân Muốn vậy việc tính toán tiền lương, trả lương, thưởng phải xácđịnh cụ thể thông qua các chỉ tiêu để tính quỹ lương và phân phối quỹ lương.Công ty xác định quỹ lương dựa trên doanh thu và đơn giá tiền lương Dohoạt động của Công ty mang tính chất không ổn định nên đơn giá tiền lươngđược xác định dựa vào tổng doanh thu Hàng năm Công ty xác định nhiệm vụ

kế hoạch bằng chỉ tiêu tổng doanh thu để xác định đơn giá tiền lương

Sau khi xây dựng đơn giá tiền lương Đơn giá tiền lương được duyệtmới là căn cứ để xác định quỹ lương

Quỹ lương = Doanh thu x Đơn giá tiền lương năm kế hoạch

Bảng số 2-2

Bảng tổng hợp tình hình sử dụng quỹ lương

2008 2009

4 Chi phí kinh doanh Triệu đ 30283,20 36642,68 121

6 Thu nhậpBQ tháng Nghìn đ 1001,68 1060,68 105,9

Trang 22

Qua bảng số liệu ta thấy: tổng quỹ tiền lương năm 2009 so với năm

2008 tăng 20,1% kéo theo thu nhập BQ tháng của người lao động tăng 5,9%,như vậy là tương đối tốt Tỷ lệ doanh thu năm 2008 so với 2009 là 122%trong khi đó chi phí kinh doanh là 121% chứng tỏ hiệu quả sử dụng của Công

ty ngày càng cao làm cho lợi nhuận càng tăng Hơn nữa, tỷ lệ tiền lương trongtổng chi phí năm 2009 giảm 0,05 % so với năm 2008 Tỷ lệ tiền lương trêndoanh thu năm 2009 giảm 0,05 %, chứng tỏ năng suất lao động của người laođộng ngày càng cao Tình hình sử dụng quỹ lương cuả Công ty là tương đốitốt

Công ty chia lương thành 80% để trả cho CBCNV trong năm Mỗitháng Giám đốc sẽ quyết định hệ số năng suất cao hay thấp theo kết quả sảnxuất kinh doanh: 12% để dự phòng năm sau, 8% trả thêm năng suất choCBCNV làm tốt công việc và đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh

2 Kế toán tổng hợp tiền lương

Tiền lương của CNV trong Công ty được tập hợp theo dõi trên tàikhoản 334, bao gồm tiền lương của CNV sản xuất trực tiếp và tiền lương của

bộ phận quản lý, các phòng ban Khoản tiền lương này bao gồm lương chính

và lương phụ của từng bộ phận và được hạch toán vào Chi phí sản xuất, dựatrên cơ sở chứng từ ban đầu khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 23

TK 338

(3b)(8)

Trang 24

(1) Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong Công ty

(2) Số tiền thưởng phải trả cho nhiệm vụ từ quỹ khen thưởng

(3a) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - phần tính trừ vào chi phí sản xuất kinhdoanh

(3b) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - phần tính trừ vào thu nhập của côngnhân viên

(4)- Tính BHXH phải trả cho CNV

(5)- Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV

(6)- Thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thưởng cho CNV(7)- Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT cho cấp trên và chi tiêu KPCĐ(8)- Cuối kỳ kết chuyển tiền lương CNV đi vắng chưa lĩnh

(9)- Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất

(10)- Số tiền lương trực tiếp phải trả

Hàng tháng căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ liênquan khác, kế toán tổng hợp số tiền lương phải trả CNV và phân bổ vào chiphí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng sử dụng lao động, việc phân bổthực hiện trên Bảng phân bổ tiền lương

3 Kế toán chi tiết tiền lương

a Tổ chức hạch toán lao động

Chỉ tiêu số lượng lao động của Công ty được phòng tổ chức – hànhchính theo dõi, ghi chép trên các sổ sách lao động Căn cứ vào số lao độnghiện có của Công ty bao gồm cả số lượng lao động dài hạn và tạm thời, cả laođộng trực tiếp và gián tiếp; lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận

Trang 25

sản xuất kinh doanh Phòng tổ chức – hành chính lập các sổ danh sách laođộng cho từng khu vực ( khối quản lý và khối sản xuất ) tương ứng với cácBảng thanh toán lương sẽ lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực.

Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ sách lao động làmcăn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động

Trang 26

Cột 3: Theo dõi cấp bậc CNV

Cột 4: Ghi chú

Trướng hợp nhân viên hưởng lương khoán không tham gia đóngBHXH, BHYT thì cột này không được theo dõi hệ số cấp bậc mà ghi “ HĐ ’’nghĩa là lương khoán theo hợp đồng

Trang 27

STT Họ và tên Cấp bậc Ghi chú

Trang 28

* Hạch toán sử dụng thời gian lao động

Việc hạch toán lao động tiền lương diễn ra theo quá trình từ dưới lêntrên Từ việc theo dõi tình hình đi làm của CNV được ghi vào Bảng chấmcông có mẫu sẵn ( tại mỗi phòng ban, tổ đội ) Thời gian làm việc thực tế,nghỉ việc của CBCNV ở các phòng ban được ghi chép trong bảng Cuốitháng Bảng chấm công được gửi lên phòng tổ chức duyệt rồi chuyển sangphòng Kế toán để tính lương

Khi nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiềnlương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanhtoán tiền lương Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Giám đốc và Kếtoán trưởng ký duyệt sẽ là căn cứ để thủ quỹ thanh toán tiền lương Sau đó kếtoán tiền lương tập hợp các chứng từ này để phân bổ chi phí nhân công chocác đối tượng

Sơ đồ 2 – 3:

Bảng chấm công ở các nhóm thuộc các đội ở các nhóm sản xuất đượctheo dõi cũng theo tháng nhưng phải đến khi hoàn thành công việc được giaothì Bảng chấm công mới được tập hợp để tính ngày lao động của từng người,

số tiền lương khoán sau đó sẽ được chia cho mọ người căn cứ vào số ngàycông thực tế của mỗi công nhân thể hiện trên Bảng chấm công

Trang 29

Bộ phận CNV hưởng theo lương khoán công việc thì mức lương khoán

đã được tính cho tháng làm việc nên Công ty không thời gian sử dụng lao

Trường hợp CBCNV nghỉ việc do ốm đau, thai sản,… phải có cácchứng từ nghỉ việc của cơ quan y tế, bệnh viện cấp và được ghi vào Bảngchấm công theo quy định: ốm= “ ô”, con ốm = “ C.ô”, thai sản = “ T”…trường hợp nghỉ phép “P” thì ở Công ty chỉ cần CNV báo trước cho ngườichấm công thì ngày nghỉ của họ được ghi là “P”

Cụ thể như, trên Bảng chấm công tháng 1 của bộ phận lắp máy cơ điệncác ngày từ 30/1 đến 31/1 ngày công nghỉ ốm của anh Phạm Nhật Minh cóchứng từ kèm theo là giấy khám của bệnh viện như sau:

( Kèm theo giấy xin nghỉ “ Ô” trước một ngày )

PHIẾU KHÁM BỆNH

Họ và tên: Phạm Nhật MinhĐịa chỉ: Công ty CP VL xây dựng Văn GiangKhoa khám bệnh: Tai, Mũi, Họng

Chuẩn đoán: cắt abiđanNgày nghỉ theo quy định: hai ngày

Ngày 29/1/2009

Ngày đăng: 28/01/2013, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thanh Bảng phân bổ Bảng thanh toán Bảng thanh toán toán lương               tiền lương                   BHXH                       tiền lương - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng thanh Bảng phân bổ Bảng thanh toán Bảng thanh toán toán lương tiền lương BHXH tiền lương (Trang 13)
Sơ đồ 2 -1: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Sơ đồ 2 1: (Trang 13)
Bảng số 2-1 - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-1 (Trang 18)
Bảng số 2-1 - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-1 (Trang 18)
Sơ đồ 2-2: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Sơ đồ 2 2: (Trang 23)
Khi nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh  toán tiền lương - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
hi nhận Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính tiền lương cho từng người, đồng thời lập bảng thanh toán tiền lương (Trang 28)
Sơ đồ 2 – 3: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Sơ đồ 2 – 3: (Trang 28)
Bảng chấm công tháng 1/2009 - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng ch ấm công tháng 1/2009 (Trang 30)
Bảng chấm công tháng 1/ 2009 - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng ch ấm công tháng 1/ 2009 (Trang 30)
Phụ trách bảng chấm công - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
h ụ trách bảng chấm công (Trang 31)
Bảng số 2-3: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-3: (Trang 44)
Bảng số 2-3: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-3: (Trang 44)
Bảng số 2-4: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-4: (Trang 45)
Bảng số 2-4: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-4: (Trang 45)
Bảng số 2-5: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-5: (Trang 46)
Bảng số 2-6: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-6: (Trang 47)
Bảng số 2-6: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-6: (Trang 47)
Bảng số 2-8: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-8: (Trang 48)
Bảng số 2-8: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2-8: (Trang 48)
Bảng số 2– 9: - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2– 9: (Trang 50)
Bảng số 2– 10 : - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2– 10 : (Trang 51)
Bảng số 2 – 10 : - Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang
Bảng s ố 2 – 10 : (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w