1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ

110 12,7K 311

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ

Trang 1

Tiết 1

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụnước và các ion khoáng

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan

hấp thụ nước:

TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1

trả lời câu hỏi: Dựa vào hình 1.1 hãy mô

tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ?

TT2: HS quan sát hình 1.1 → trả lời câu

hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → KL.

TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,

kết hợp hình 1.1 trả lời câu hỏi:

- Rễ thực vật trên cạn phát triển thích

nghi với chức năng hấp thụ nước và

muối khoáng ntn?

- Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi

với chức năng hút nước và khoáng ntn?

TT5: HS nghiên cứu mục 2, quan sát

hình 1.1 → trả lời câu hỏi

Trang 2

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp

thụ nước và muối khoáng ở rễ cây.

TT1: GV yêu cầu HS dự đoán sự biến

đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc đựng 3

dd có nồng độ ưu trương, nhược trương

và đẳng trương → cho biết:

- Nước được hấp thụ từ đất vào rễ theo

cơ chế nào? Giải thích?

- Các ion khoáng được hấp thụ vào tế

- Ghi tên các con đường vận chuyển

nước và các ion khoáng vào vị trí có dấu

“?” trong sơ đồ

- Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ

của rễ theo một chiều?

TT5: HS quan sát hình → trả lời câu hỏi.

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng

của môi trường đối với quá trình hấp

thụ nước và các ion khoáng ở rễ

TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời câu

hỏi:

- Hãy cho biết môi trường ảnh hưởng

đến quá trình hấp thụ nước và các ion

- Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng,không thấm cutin, có áp suất thẩm thấulớn

II Cơ chế hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây.

1 Hấp thụ nước và các ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút.

a Hấp thụ nước:

- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tếbào lông hút theo cơ chế thẩm thấu: đi từmôi trường nhược trương vào dd ưutrương của tế bào rễ cây nhờ sự chênhlệch áp suất thẩm thấu

2 Dòng đi từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.

- Theo 2 con đường:

+ Từ lông hút → khoảng gian bào →mạch gỗ

+ Từ lông hút → tế bào sống → mạchgỗ

III Ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấpthụ nước và các ion khoáng là: Nhiệt độ,ánh sáng, oxy, pH, đặc điểm lí hóa củađất…

- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường

Trang 4

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 HS lên chú thích các bộ phận cũng như chỉ racon đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ?

- Nêu sự khác biệt giữa hấp thụ nước và các muối khoáng? Giải thích vì sao cácloài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng mạch

gỗ.

TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1,

2.2 trả lời câu hỏi:

- Hãy mô tả con đường vận chuyển của

dòng mạch gỗ trong cây?

- Hãy cho biết quản bào và mạch ống

khác nhau ở điểm nào? Bằng cách điền

Mạch ống

TT2: HS quan sát hình 2.1 → trả lời câu

I Dòng mạch gỗ

1 Cấu tạo của mạch gỗ:

- Mạch gỗ gồm các tế bào chết (quản bào

và mạch ống) nối kế tiếp nhau tạo thànhcon đường vận chuyển nước và các ionkhoáng từ rễ lên lá

- Nội dung: PHT

Trang 5

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục 2,

trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?

TT5: HS nghiên cứu mục 2 → trả lời

câu hỏi

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

TT7: GV cho HS quan sát hình 2.3, 2.4,

trả lời câu hỏi:

- Hãy cho biết nước và các ion khoáng

được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ

TT1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2,

2.5, đọc SGK, trả lời câu hỏi

- Mô tả cấu tạo của mạch dây?

Mạch rây

TT2: HS quan sát → trả lời câu hỏi.

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết luận.

2 Thành phần của dịch mạch gỗ:

- Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các ionkhoáng ngoài ra còn có các chất hữu cơđược tổng hợp ở rễ

II Dòng mạch dây.

1 Cấu tạo của mạch dây.

- Gồm các tế bào sống là ống dây (tế bàohình dây) và tế bào kèm

2 Thành phần của dịch mạch rây.

- Gồm: Đường saccarozo, các aa, vitamin,hoocmon thực vật…

3 Động lực của dòng mạch rây.

- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa

cơ quan nguồn (lá) và các cơ quan chứa

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc thêm: “Em có biết”

- Làm thí nghiệm sau quan sát hiện tượng và giải thích

Trang 6

Thí nghiệm: Lấy 1 bao polyetilen trắng bao quanh 1 cành nhỏ có lá của cây trồngtrong chậu hoặc ngoài vườn rồi cột miệng bao lại, để 1 ngày sau đó quan sát.

Đáp án PHT số 1

Cách nối Gối đầu lên nhau Đầu kế đầu

- Thành tế bào có chứa linhin

- Các tế bào nối với nhau thành những

- Nước, muối khoáng được hấp thụ ở rễ

và các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ

- Là các sản phẩm đổng hóa ở lá: + Saccarozo, aa, vitamin… + Một số ion khoáng được sửdụng lại

Động

lực

- Là sự phối hợp của 3 lực :

+ Áp suất rễ

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá

+ Lực liên kết giữa các phân tử

nước với nhau và với thành mạch gỗ

- Là sự chênh lệch áp suất thẩmthấu giữa cơ quan nguồn và cơquan chứa

Trang 7

- Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống thực vật.

- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước

- Trình bày được cơ chế đóng mở lỗ khí của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởngđến quá trình thoát hơi nước

- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thoát hơi nước

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Động lực nào giúp dòng nước và các muối khoáng di chuyển được từ rrex lên

lá ?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của

thoát hơi nước.

TT1: GV cho HS quan sát thí nghiệm

(TN) đã chuẩn bị sẵn về hiện tượng

thoát hơi nước ở thực vật, trả lời câu

hỏi:

- Hãy cho biết thoát hơi nước là gì ?

- Vai trò của thoát hơi nước ?

TT2: HS quan sát TN → trả lời câu

I Vai trò của thoát hơi nước:

- Tạo lực hút đầu trên

Trang 8

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

TT1: GV yêu cầu HS đọc số liệu ở

- Những cấu trúc tham gia nào tham

gia vào quá trình thoát hơi nước ở lá?

TT2: HS đọc số liệu, quan sát hình →

trả lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi:

- Có mấy con đường thoát hơi

nước? Đặc diểm của các con đường đó

- Trong các con đường thoát hơi nước

kể trên con đường nào là chủ yếu ?

TT5: HS nghiên cứu SGK → trả lời

câu hỏi

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT7: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK

trả lời câu hỏi:

- Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi

nước ?

- Hãy trình bày đặc điểm của khí

khổng trong mối liên quan đến cơ

hưởng đến quá trình thoát hơi nước.

TT1: GV cho HS đọc mục III, trả lời

câu hỏi:

- Quá trình thoát hơi nước của cây chịu

ảnh hưởng của những nhân tố nào?

TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời

câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng

nước và tưới tiêu hợp lí cho cây

2 Hai con đường thoát hơi nước:

- Con đường qua khí khổng (chủ yếu):

+ Không được điều chỉnh

3 Cơ chế điều tiết sự thoát hơi nước:

- Qua khí khổng: Độ đóng mở của khíkhổng

+ Khi no nước, vách mỏng của tế bàokhí khổng căng ra → vách dày cong theo

III Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước:

- Độ mở của khí khổng càng rộng, thoát hơi

nước càng nhanh

- Các nhân tố ảnh hưởng:

+ Nước

+ Ánh sáng

+ Nhiệt độ, gió và một số ion khoáng

IV Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lí cho cây trồng.

- Cân bằng nước được tính bằng sự so sánh

Trang 9

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

TT1: GV cho HS đọc mục IV, trả lời

- Tưới nước hợp lí cho cây trồng:

+ Thời điểm tưới nước

+ Lượng nước cần tưới

+ cách tưới

3 Củng cố:

- Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí là gì? Giải thích?

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc thêm: “Em có biết”

Trang 10

- Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu 1 số nguyên tố dinh dưỡng.

- Trình bày được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

- Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấpthụ được

- Bảng 4.1, 4.2 hoặc bố trí được thí nghiệm trong SGK

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Thoát hơi nước có vai trò gì? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khíkhổng?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tố

dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong

cây.

TT1: GV cho HS quan sát hình 4.1, trả

lời câu hỏi:

- Hãy mô tả thí nghiệm, nêu nhận xét

+ Không thể thay thế được bởi bất kìnguyên tố nào khác

+ Phải trực tiếp tham gia vào quá trìnhchuyển hóa vật chất trong cơ thể

- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết

Trang 11

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thoát hơi

nước qua lá.

TT1: GV yêu cầu HS dựa vào mô tả

của hình 4.2 và hình 5.2→ trả lời câu

hỏi:

- Hãy giải thích vì sao thiếu Mg lá có

vệt màu đỏ, thiếu N lá có màu vàng

- Các nguyên tố khoáng có vai trò gì

đối với cơ thể thực vật?

TT2: HS quan sát hình → trả lời câu

hỏi và hoàn thành PHT

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các

nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho

cây.

TT1:GV cho HS đọc mục III, phân tích

đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi :

- Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ

yếu các chất dinh dưỡng khoáng?

- Dựa vào đồ thị trên hình 4.3, hãy rút

ra nhận xét về liều lượng phân bón hợp

lí để đảm bảo cho cây sinh trưởng tốt

nhất mà không gây ô nhiễm môi

trường

TT2: HS nghiên cứu mục III, quan sát

đồ thị hình 4.3 → trả lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

yếu gồm : + Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P,

K, S, Ca, Mg

+ Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl,

Zn, Cu, Mo, Ni

II Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.

- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng:Theo PHT

- Vai trò của các nguyên tố khoáng:

+ Tham gia cấu tạo chất sống

+ Điều tiết quá trình trao đổi chất

III Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:

1 Đất là nguồn cung cấp chủ yếu các chất khoáng cho cây.

- Trong đất các nguyên tố khoáng tồn tại ở

2 Phân bón cho cây trồng.

- Bón không hợp lí với liều lượng cao quámức cần thiết sẽ:

+ Gây độc cho cây

+ Ô nhiễm nông sản

+ Ô nhiễm môi trường đất, nước…

Tùy thuộc vào loại phân, giống câytrồng để bón liều lượng cho phù hợp

3 Củng cố:

Trang 12

- Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?

- Chọn đáp án đúng:

1 Trên phiến lá có các vệt màu đỏ, da cam, vàng, tím là do cây thiếu:

a Nitơ b Kali c Magiê d Mangan

2 Thành phần của vách tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của :

a Sắt b Canxi c Phôtpho d Nitơ

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Nếu bón quá nhiều phân nitơ cho cây làm thực phẩm có tốt không ? Tại sao ?

- Đọc thêm: “Em có biết”

Trang 13

- Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.

- Trình bày được quá trình đồng hóa nitơ trong mô thực vật

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là nguyên tố khoáng dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể thực vật?

- Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò sinh

lí của nguyên tố nitơ.

TT1: GV cho HS quan sát hình 5.1,

5.2, trả lời câu hỏi:

- Em hãy mô tả thí nghiệm, từ đó rút ra

nhận xét về vai trò của nitơ đối với sự

phát triển của cây?

TT2: HS quan sát hình → trả lời câu

hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình

đồng hóa nitơ trong mô thực vật.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

II→ trả lời câu hỏi:

- NH3 trong mô thực vật được đồng hóa

* vai trò điều tiết :

- Nitơ tham gia điều tiết các quá trình traođổi chất trong cơ thể thực vật thông quahoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng vàđiều tiết trạng thái ngậm cscuar các phân tử

Trang 14

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

- Nitơ có vai trò gì đối với cây xanh?

- Vì sao trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat?

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

Trang 15

- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.

- Nêu được các dạng nitơ cây hấp thụ được từ đất

- Trình bày được các con đường cố định và vai trò của quá trình cố định nitơ bằngcon đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt

- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và môitrường

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây không thể phát triển bìnhthường được?

- Nêu các con đường đồng hóa nitơ trong mô thực vật ?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cung

cấp nitơ tự nhiên cho cây.

TT1: GV cho nghiên cứu mục III, trả

lời câu hỏi:

- Hãy nêu các dạng Nitơ chủ yếu trên

Khả năng hấp thụ của cây

Nitơ v/c

Nitơ h/c

III Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:

1 Nitơ trong không khí

- Cây không thể hấp thụ được Nitơ phân tử(N2) trong không khí

2 Nitơ trong đất :

- Nguồn cung cấp Nitơ cho cây chủ yếu từđất

- Nitơ trong đất gồm : + Nitơ khoáng : NO3- và NH4+ Cây hấpthụ trực tiếp

+ Nitơ hữu cơ : Xác sinh vật Cây không

Trang 16

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời

câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Quá trình

đồng hóa nitơ trong mô thực vật.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

IV, quan sát hình 6.2 → hoàn thành

PHT

Con

đường

Điều kiện

Phương trình phản ứng

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu phân bón

với năng suất cây trồng và môi

trường.

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

V, trả lời câu hỏi :

1 Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất:

- Chuyển hóa nitơ hữu cơ:

khuẩn thuộc chi Rhizobium…

V Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường:

1 Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng:

- Để cây trồng có năng suất cao phải bónphân hợp lí:

+ Đúng loại, đúng nhu cầu của giống,đúng thời điểm

+ Chỉ bón khi trời không mưa và nắngkhông quá gắt

Trang 17

- Đọc thêm: “Em có biết”

Trang 18

Tiết 7:

Bài 7: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC

VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN.

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Làm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá

- Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng đồngthời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng

- Hạt lúa đã nảy mầm 2 - 3 ngày

- Chậu hay cốc nhựa

- Thước nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ

- Ống đong dung tích 100ml

- Đũa thủy tinh

- hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit

III Nội dung và cách tiến hành:

- Chia lớp thành 4 nhóm:

1 thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.

- Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặt đưới củalá

- Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại

- Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng

2 thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trò của phân bón NPK.

- Mỗi nhóm 2 chậu:

+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK

+ Một chậu đối chứng (2) cho vào nước sạch

Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếpxúc với nước

- Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau

IV Thu hoạch:

- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:

1 Thí nghiệm 1:

Trang 19

Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian

Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí

Trang 20

- Nêu được khái niệm quang hợp.

- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật

- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp

- Liệt kê được các sắc tố quang hợp

III Phương pháp dạy học:

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra bài tường trình thực hành của HS?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm

quang hợp ở cây xanh.

TT1: GV cho quan sát hình 8.1, trả lời

câu hỏi:

- Em hãy cho biết quang hợp là gì?

- Viết phương trình tổng quát

TT2: HS quan sát hình → trả lời câu

hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,

kết hợp với kiến thức đã học trả lời câu

- Phương trình tổng quát :

6 CO2 + 6 H2O → C6H12O6 +6O2

2 Vai trò quang hợp của cây xanh :

- Cung cấp thức ăn cho mọi sinh vật,nguyên liệu cho xây dựng và dược liệu cho

Trang 21

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

Chức năng

TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn

thành PHT, trả lời câu hỏi

TT7 : Gv yêu cầu HS nghiên cứu mục

II 3 SGK, trả lời câu hỏi :

- Em hãy nêu các loại sắc tố của cây,

và vai trò của chúng trong quang hợp

TT8: HS nghiên cứu SGK → trả lời

II Lá là cơ quan quang hợp :

1 Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp :

- Tế bào mô giậu chứa nhiều lục lạp phân

bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của

lá để trực tiếp hấp thụ được các tia sángchiếu lên trên mặt lá

- Tế bào mô xốp chứa ít diệp lục hơn so với

mô giậu nằm ngay ở mặt dưới của phiến lá.Trong mô xốp có nhiều khoang rỗng tạođiều kiện cho khí CO2 đẽ dàng khuếch tánđến các tế bào chứa sắc tố quang hợp

- Hệ gân lá phát triển đến tận từng tế bàonhu mô lá, chứa các mạch gỗ và mạch rây

- Trong phiến lá có nhiều tế bào chứa lụclạp là bào quan quang hợp

2 Lục lạp là bào quan quang hợ :

- Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tốquang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng

- Xoang tilacoit là nơi xảy ra các phản ứngquang phân li nước và quá trình tổng hợpATP trong quang hợp

- Chất nền là nơi xảy ra các phản ứng tối

3 Hệ sắc tố quang hợp :

- Hệ sắc tố quang hợp gồm : + Diệp lục a hấp thu năng lượng ánhsáng chuyển thành năng lượng trong ATP

và NADPH

+ Các sắc tố phụ : (Carotenoit) hấp thụ

và truyề năng lượng cho diệp lục a

- Sơ đồ :

Trang 22

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

câu hỏi

TT9: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

Carotenoit → Diệp lục b → Diệp lục a

→ Diệp lục a ở trung tâm

3 Củng cố:

- Mô tả sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của lá?

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc thêm: “Em có biết”

Trang 23

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Quang hợp là gì? Giải thích lá cây thích nghi với chức năng quang hợp?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thực vật C 3

TT1: GV cho quan sát hình 9.1, mục

I.1 hoàn thành PHT, trả lời câu hỏi:

- Pha sáng diễn ra ở đâu, những biến

đổi nào xảy ra trong pha sáng?

TT2: HS quan sát hình, nghiên cứu

SGK → hoàn thành PHT và trả lời câu

- Nguyên liệu : nước, ánh sáng

- Sản phẩm: ATP, NADPH và O2

Trang 24

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

luận

TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,

quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu

hỏi :

- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,

chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha

tối ?

TT5: HS nghiên cứu mục I.2, quan sát

hình → trả lời câu hỏi

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ

quan quang hợp.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

II, quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 → trả lời

QH ở thực vật C 4

TT2: HS nghiên cứu mục II → hoàn

thành PHT, trả lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu thực vật

CAM

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

III, trả lời câu hỏi:

- Pha tối của thực vật CAM diễn ra

ntn ? Chu trình CAM có ý nghĩa gì đối

+ Giai đoạn cố định CO2

+ Giai đoạn khử APG

+ Giai đoạn tái sinh chất nhận ban đầu làRi-1,5-điP

II Thực vật C 4 :

- Gồm một số loài thực vật sống ở vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới như: mía, raudền, ngô, cao lương, kê…

- Gồm chu trình cố định CO2 tạm thời (chutrình C4)và tái cố định CO2 theo chu trìnhCalvin Cả 2 chu trình này đều diễn ra vàoban ngày và ở 2 nơi khác nhau trên lá

Trang 25

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

với thực vật ở vùng sa mạc

- Pha tối ở thực vật C3, C4 và CAM có

điểm nào giống và khác nhau?

TT2: HS nghiên cứu mục II → trả lời

a H2O, O2, ATP b H2O, ATP và NADPH

c O2, ATP và NADPH d ATP, NADPH và APG

2 Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là :

a O2, ATP và NADPH b ATP, NADPH và CO2

c H2O, ATP và NADPH d NADPH, APG và CO2

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

Trang 26

- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2

- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp

- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

I.1, trả lời câu hỏi:

- Cường độ ánh sáng ảnh hưởng quang

hợp ntn?

TT2: HS quan sát hình, nghiên cứu

SGK → trả lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4 : GV cho HS nghiên cứu mục I.2,

quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu

hỏi :

- Pha tối ở thực vật C3 diễn ra ở đâu,

chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha

Trang 27

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

hình → trả lời câu hỏi

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lá là cơ

quan quang hợp.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

II, quan sát hình 10.3 → trả lời câu

hỏi :

- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa

nồng độ CO2 và cường độ QH

- Phân biệt điểm bù và điểm no CO2?

TT2: HS nghiên cứu mục II, quan sát

hình → trả lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu nước:

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

III, trả lời câu hỏi:

- Vai trò của nước đối với QH?

TT2: HS nghiên cứu mục III → trả lời

câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 4 : Tìm hiểu nhiệt độ,

dinh dưỡng khoáng:

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

IV, V, trả lời câu hỏi:

TT2: HS nghiên cứu mục IV, V → trả

lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 5 : Tìm hiểu trồng cây

dưới ánh sáng nhân tạo

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

VI, trả lời câu hỏi:

- Ý nghĩa của việc trồng cây dưới ánh

- Nồng độ CO2 tăng thì cường độ tăng

- Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để

QH =HH

- Điểm bảo hòa CO2: Khi nồng độ CO2 tối

đa để cường độ QH đạt cực đại

+ Là dung môi hòa tan các chất…

IV Nhiệt độ, dinh dưỡng khoáng :

- Ảnh hưởng của nhiệt độ : + Nhiệt độ tăng thì cường độ QH tăng.

+ Nhiệt độ tối ưu cho QH ở thực vật là :

250 - 350C

+ QH ngừng ở 450 - 500 C

- Ảnh hưởng của dinh dưỡng khoáng : Dinhdưỡng khoáng có ảnh hưởng nhiều mặt đếnQH

VI Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo :

- Sử dụng ánh sáng của các loại đèn thaycho ánh sáng mặt trời để trồng cây trongnhà có mái che, trong phòng

- Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo giúpcon người khắc phục được điều kiện bất lợicủa môi trường

Trang 28

3 Củng cố:

- Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH?

- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

Trang 29

- Trình bày được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây trồng.

- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều tiếtcường độ quang hợp

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

3 Thái độ :

II Đồ dùng dạy học:

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu quang hợp

quyết định năng suất cây trồng.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

I, trả lời câu hỏi:

- Vì sao nói quang hợp quyết định năng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tăng năng

suất cây trồng thông qua điều tiết

quang hợp.

TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

II.1 → trả lời câu hỏi :

- Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng

năng suất cây trồng?

- Biện pháp tăng diện tích lá ?

TT2: HS nghiên cứu mục II 1 → trả

lời câu hỏi

TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

I Quang hợp quyết định năng suất cây trồng:

- Quang hợp tạo ra 90 - 95% chất khô trong

cây

- 5 - 10% là các chất dinh dưỡng khoáng

II Tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp:

1 Tăng diện tích lá:

- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăngcường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũychất hữu cơ trong cây → tăng năng suất câytrồng

- Điều khiển tăng diện tích bộ lasbawngfcác biện pháp: Bón phân, tưới nước hợp lí,thực hiện kĩ thuật chăm sóc phù hợp đối vớiloài và giống cây trồng

2 Tăng cường độ quang hợp:

Trang 30

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

II.2, trả lời câu hỏi:

- Thế nào là cường độ quang hợp?Có

thể tăng cường độ quang hợp ở cây

TT7 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

II.3, trả lời câu hỏi:

- Cường độ quang hợp thể hiện hiệu suất

hoạt động của bộ máy quang hợp

- Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằngcách áp dụng các biện pháp kĩ thuật chămsóc, bón phân, tưới nước hợp lí phù hợp đốivới loài và giống cây trồng tạo điều kiệncho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượngmặt trời một cách có hiệu quả

3 Tăng hệ số kinh tế:

- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bốsản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giátrị kinh tế với tỉ lệ cao (hạt, quả, củ…) →tăng hệ số kinh tế của cây trồng

- Các biện pháp nông sinh: Bón phân hợp lí

3 Củng cố:

- Nói quang hợp quyết định năng suất, theo em là đúng hay sai?

- Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

Trang 31

- Mô tả được mqh giữa HH và QH.

- Nêu được vd về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với HH

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp?

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về

HH ở thực vật.

TT1 : GV yêu cầu HS quan sát hình

12.1 SGK, trả lời câu hỏi :

- Hãy mô tả TN Các TN a, b, c nhằm

chứng minh điều gì ?

- HH là gì ? Bản chất của hiện tượng

HH ?

- Viết pttq của quá trình HH ?

TT2 : HS nghiên cứu quan sát hình →

trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

I.3 → trả lời câu hỏi :

I Khái quát về HH ở thực vật :

1 HH ở thực vật là gì ?

- HH ở thực vật là quá trình chuyển đổi

năng lượng của tế bào sống Trong đó, cácphân tử cacbohidrat bị phân giải đến CO2

và H2O, đồng thời năng lượng được giảiphóng và một phần năng lượng đó đượctích lũy trong ATP

- Phương trình tổng quát : C6H12O6 +6O2 → 6 CO2 + 6 H2O + Q

2 Vai trò của HH đối với cơ thể thực vật.

- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạtđộng sống của cây

Trang 32

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

- Hãy cho biết HH có vai trò gì đối với

TT1 : GV yêu cầu HS quan sát hình

12.2 SGK, trả lời câu hỏi :

- Hãy cho biết ở cơ thể thực vật có thể

xảy ra con đường HH nào?

- Hoàn thành PHT

Điểm phân

biệt

HH kị khí

HH hiếu khí

Ôxi

Nơi xảy ra

Sả phẩm

Năng lượng

TT2 : HS nghiên cứu quan sát hình →

trả lời câu hỏi, hoàn thành PHT

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

TT4 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

III, trả lời câu hỏi :

- HH sáng là gì?Hậu quả của HH sáng?

TT5 : HS nghiên cứu SGK → trả lời

câu hỏi

TT6: GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

*Hoạt động 3 : Tìm hiểu quan hệ

giữa HH với QH và môi trường

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu mục

IV SGK, trả lời câu hỏi :

- Hãy cho biết QH và HH có mqh với

nhau ntn?

- Hãy khái quát về ảnh hưởng của môi

trường đối với HH của thực vật ?

TT2 : HS nghiên cứu SGK→ trả lời

- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP chocác hoạt động sống của cây

- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho cácquá trình tổng hợp các chất hữu cơ kháctrong cơ thể

II Con đường HH ở thực vật:

1 Phân giải kị khí:

- Điều kiện : + Xảy ra trong rễ cây khi bị nghập únghay trong hạt khi ngâm vào nước hoặctrong các trường hợp cây ở điều kiện thiếuoxi

- Gồm : + Đường phân : Là quá trình phân giảiGlucozo đến axit piruvic (xảy ra trong tbc) + Lên men

2 Phân giải hiếu khí:

- Gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền

electron trong HH

+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nềncủa ti thể Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbcvào ti thể Tại đây axit piruvic chuyển hóatheo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn + Chuỗi chuyền electron diễn ra ở màngtrong ti thể Hiđrô tách ra từ axit piruvictrong chu trình Crep được chuyền đếnchuỗi chuyền electron đến oxi để tạo ranước

- Một phân tử glucozo qua phân giải hiếukhí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng

2 Mqh giữa HH và môi trường:

a Nước :

- Nước cần cho HH, mất nước làm giảm

Trang 33

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

c Oxi :

d Hàm lượng CO 2 :

- CO2 là sản phẩm của HH vì vậy nếu CO2được tích lại (> 40%) sẽ ức chế HH → sửdụng CO2 trong bảo quả nông sản

3 Củng cố:

- HH hiếu khí có ưu thế gì so với HH kị khí ?

- Phân biệt quá trình đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron bằngcách điền vào PHT

Điểm phân

biệt Đường phân Chu trình Crep

Chuỗichuyền electron

Trang 34

Tiết 13

Bài 13: THỰC HÀNH PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit

- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và trong củ

2 thí nghiệm 2: Chiết rút carôtenôit.

IV Thu hoạch:

- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp

- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:

Cơ quan của cây Dung môi chiết

rút

Màu sắc dịch chiết Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng

lục Lá

Xanh tươi - Nước (đối chứng)

- Cồn (thí nghiệm)Vàng - Nước (đối chứng)

Trang 35

Cơ quan của cây Dung môi chiết

rút

Màu sắc dịch chiết Xanh lục Đỏ, da cam, vàng, vàng

lục Củ

Cà rốt - Nước (đối chứng)

- Cồn (thí nghiệm)Nghệ - Nước (đối chứng)

- Cồn (thí nghiệm)

- Ghi kết quả quan sát được vào các ô tương ứng và rút ra nhận xét về:

+ Độ hòa tan của các sắc tố trong các dung môi

+ Trong mẫu thực vật nào có sắc tố gì

+ Vai trò của lá xanh và các loài rau, hoa, quả trong dinh dưỡng của con người

Trang 36

Tiết 14

THỰC HÀNH PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

- Phát hiện HH của thực vật qua sự thải CO2

- Phát hiện HH của thực vật qua sự hút O2

- Hạt (lúa, ngô hay các loại đậu) mới nhú mầm

III Nội dung và cách tiến hành:

- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5 - 6 HS:

1.Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO 2

Tiến hành thí nghiệm:

- Cho vào bình thủy tinh 50g các loại hạt mới nhú mầm Nút chặt bình bằng nút

cao su đã gắn ống thủy tinh hình chữ U và phễu

Công việc này HS phải tiến hành trước giờ lên lớp ít nhất từ 1,5 - 2 giờ Do HHcủa hạt, CO2 tích lũy lại trong bình, CO2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếchtán qua ống và phễu vào không khí xung quanh

- Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ốngnghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong Sau đó, rót nước từ từ từng ít một quapheux vào bình chứa hạt Nước sẽ đẩy không khí rakhoir bình vào ống nghiệm Vìkhông khí đó giàu CO2 → nước bari hay nước vôi trong sẽ bị vẫn đục

- Để so sánh, lấy một ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi trong và thởbằng miệng vào đó qua 1 ống thủy tinh hay ống lá cây đu đủ Nước vôi trong trườnghợp này cũng bị vẫn đục HS tự rút ra kết luận về HH của cây

2 Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự thải O 2

Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sôi lên một trong 2 phần

hạt đó để giết chết hạt Tiếp theo, cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt Thao tácnày phải được HS tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5 - 2 giờ

Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa nến(que diêm) đang cháy vào bình Nến (que diêm) → tắt ngay, vì sao? Sau đó, mở nútbình chứa hạt đã bị giết chết đưa nến (que diêm) đang cháy vào bình, nến (que diêm)tiếp tục cháy

IV Thu hoạch:

Trang 37

- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.

- Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:

Trang 38

- Phân biệt được tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.

- Nêu được quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, tiêuhóa thức ăn trong túi tiêu hóa và trong ống tiêu hóa

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tiêu hóa là gì ?

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, trả lời câu hỏi :

- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về

khái niệm tiêu hóa

TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời

câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

* Hoạt động 2 : Tiêu hóa ở động vật

chưa có cơ quan tiêu hóa

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, quan sát hình 15.1 trả lời câu

hỏi :

- Đánh dấu x cho câu trả lời đúng về

trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu

hóa nội bào

TT2 : HS nghiên cứu SGK → trả lời

câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

I Tiêu hóa là gì ? :

- Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất

dinh dưỡng có trong thức ăn thành nhữngchất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được

- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bàovới tiêu hóa ngoại bào

II Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa:

- Thức ăn được tiêu hóa nội bào

- VD: trùng giày, amip …

Trang 39

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

luận

* Hoạt động 3 : Tiêu hóa ở động vật

có túi tiêu hóa

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, quan sát hình 15.2 trả lời câu

hỏi :

- Hãy mô tả quá trình tiêu hóa thức ăn

trong túi tiêu hóa

- Tại sao trong túi tiêu hóa, thức ăn sau

khi được tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục

tiêu hóa nội bào?

TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát

hình → trả lời câu hỏi

- Ống tiêu hóa của một số động vật như

giun đất, châu chấu, chim có bộ phận

nào khác vpis với ống tiêu hóa của

người ? Các bộ phận đó có chức năng

gì ?

- Hãy kể tên các bộ phận của ống tiêu

hóa ở người?

TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát

hình → trả lời câu hỏi

TT3 : GV nhận xét, bổ sung → kết

luận

III Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa :

- Túi tiêu hóa có hình túi và được hìnhthành từ nhiều tế bào Túi tiêu hóa có một

lỗ thông duy nhất ra bên ngoài Lỗ thôngvừa làm chức năng miệng vừa làm chứcnăng hậu môn

- Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến Các

tê bào này tiết enzim tiêu hóa vào lòng túitiêu hóa

- Ở túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoạibào và tiêu hóa nội bào

IV Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộphận khác nhau Trong ống tiêu hóa, thức

ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động

cơ học và nhờ tác dụng của dịch tiêu hóa

3 Củng cố:

- Ống tiêu hóa phân thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?

- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túitiêu hóa

4 Hướng dẫn về nhà:

- Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc mục “Em có biết”

Trang 40

- Mô tả được cấu tạo của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.

- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thựcvật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi

III Phương pháp dạy học:

- Trực quan, thảo luận và hỏi đáp

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ

- Cho biết những ưu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa so với trong túitiêu hóa

3 Bài mới:

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu hóa ở

thú ăn thịt và thú ăn thực vật

TT1 : GV yêu cầu HS nghiên cứu

SGK, quan sát hình 16.1, trả lời câu

hỏi bằng cách hoàn thành PHT:

- Cấu tạo bộ răng, dạ dày và ruột của

thú ăn thịt phù hợp với chức năng tiêu

TT2 : HS nghiên cứu SGK, quan sát

hình → trả lời câu hỏi và hoàn thành

V Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú

ăn thực vật :

1 Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:

- Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng

cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn

- Dạ dày: Dạ dày to chứa nhiều thức ăn vàtieu hóa cơ học, hóa học

- Ruột ngắn do thức ăn giàu chất dinhdưỡng

Ngày đăng: 05/06/2014, 12:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 → trả lời câu hỏi. - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Hình 1.1 → trả lời câu hỏi (Trang 1)
Bảng 3.1, quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Bảng 3.1 quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3→ (Trang 8)
Đồ thị 4.3, trả lời câu hỏi : - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
th ị 4.3, trả lời câu hỏi : (Trang 11)
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi   với chức năng quang hợp : - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
1. Hình thái giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp : (Trang 21)
Hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể. - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Hình th ức hô hấp qua bề mặt cơ thể (Trang 43)
Hình 18.1 - 18.4, trả lời câu hỏi: - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Hình 18.1 18.4, trả lời câu hỏi: (Trang 45)
Hình vẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Hình v ẽ : ứng động của cây trinh nữ, Khí khổng mở và đóng (Trang 60)
Hình thảo luận  hoàn thành PHT. - Giáo án Sinh Học lớp 11 cơ bản trọn bộ
Hình th ảo luận hoàn thành PHT (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w