1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm định cho vay dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha bông chãi kỹ của công ty cp đại cường tại ngân hàng đầu từ phát triển bắc hà nội

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.2 1.2.1 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.2.3 1.2.3.1 1.2.3.2 1.2.3.3 1.2.3.4 1.2.3.5 1.2.3.6 CHƯƠNG 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.3.3 LỜI NÓI ĐẦU HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Hoạt động cho vay theo dự án NHTM Thẩm định tài dự án đầu tư Dự án đầu tư Khái niệm dự án đầu tư Vai trò dự án đầu tư Sự cần thiết thẩm định tài dự án đầu tư Khái niệm thẩm định tài dự án đầu tư Sự cần thiết thẩm định tài dự án đầu tư Nội dung cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Thẩm định tình hình tài chủ đầu tư Thẩm định vốn đầu tư dự án Thẩm định dự trù doanh thu - chi phí dự án Thẩm định dịng tiền hàng năm dự án Thẩm định phân tích tiêu đánh giá hiệu tài dự án Xác định bảng cân đối khả trả nợ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Cơ cấu máy tổ chức Tình hình hoạt động kinh doanh Hoạt động huy động vốn Hoạt động tín dụng Một số hoạt động dịch vụ khác 6 9 10 10 10 11 12 12 13 15 16 18 23 25 25 25 26 28 28 29 30 _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 I II III CHƯƠNG Khoa Tài Doanh nghiệp Thực trạng chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Quy trình thẩm định DAĐT Nội dung thẩm định tài DAĐT Thực trạng hoạt động thẩm định tài DAĐT Thẩm định cho vay Dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chãi kỹ Công ty CP Đại Cường Tóm lược khách hàng Dự án vay vốn Đánh giá khách hàng vay vốn Dự án đầu tư MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 31 31 32 34 35 35 37 41 49 3.2.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Định hướng chung Chi nhánh Định hướng hoạt động cho vay công tác thẩm định tài dự án đầu tư Chi nhánh Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Hoàn thiện nội dung thẩm định tài dự án 3.2.1.1 Thẩm định kế hoạch vốn đầu tư dự án 3.2.1.2 Xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý dự án 52 52 Thẩm định khả trả nợ thực tế dự án 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1.3 3.2.1.4 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.3 3.3.1 3.3.2 Thẩm định mức độ rủi ro dự án Quản lý tổ chức thực cơng tác thẩm định tài dự án khoa học hiệu Giải pháp người Nâng cao chất lượng thu thập thông tin trang thiết bị công nghệ Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 49 49 50 51 51 51 53 54 55 56 57 57 58 _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 3.3.3 Kiến nghị với NHTM khác 58 3.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư 59 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 20 năm chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu to lớn, đáng khích lệ Tăng trưởng cao bình quân 7%/năm, việc làm, thất nghiệp cải thiện, loại hàng hoá đa dạng phong phú, đời sống nhân dân ngày ổn định nâng cao rõ rệt Có kết khơng thể khơng nhắc tới đóng góp hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Với tư cách trung gian tài kinh tế, hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam giữ vai trò huyết mạch hoạt động kinh tế nói chung, kênh dẫn vốn chủ đạo dự án đầu tư Nhà nước doanh nghiệp Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay theo dự án hoạt động quan trọng chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng Song hoạt động lại tiềm ẩn nguy rủi ro cao cho Ngân hàng Chính vậy, việc nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư hoạt động cho vay, đặc biệt nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư vấn đề mang tính cấp thiết ngân hàng thương mại Qua thời gian thực tập Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội, với kiến thức lý luận tích luỹ thời gian học tập nghiên cứu Học viện Tài chính, em chọn đề tài: "Thẩm định cho vay Dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chãi kỹ Công ty CP Đại Cường Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội" làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố lý luận thẩm định tài dự án đầu tư NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư NHĐT & PT Bắc Hà Nội _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chuyên đề sâu nghiên cứu chất lượng thẩm định hiệu tài dự án cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp thống kê, so sánh phân tích sở phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp vật lịch sử để phân tích làm rõ nội dung Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề chia làm chương: Chương 1: Hoạt động thẩm định tài dự án ngân hàng thương mại Chương 2: Thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu từ & Phát triển Bắc Hà Nội _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại Ngân hàng tổ chức tài trung gian giữ vai trò quan trọng bậc kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài nói riêng, ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Với tư cách trung gian tài kinh tế, hoạt động chủ yếu NHTM huy động vốn, cấp tín dụng cung cấp dịch vụ khác a) Hoạt động huy động vốn Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM - đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Trước đây, hoạt động huy động vốn ngân hàng chủ yếu nhận tiền từ khách hàng Nhưng ngày nay, với phát triển kinh tế tiến khoa học cơng nghệ, hình thức nguồn vốn huy động vốn NHTM trở nên đa dạng hơn, bao gồm: vốn chủ sở hữu, tiền gửi toán, vay từ tổ chức tín dụng khác, vay thị trường vốn… b) hoạt động tín dụng Hoạt động chủ yếu quan trọng bậc NHTM cấp tín dụng cho doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Tín dụng loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất, đem lại thu nhập từ lãi cao tiềm ẩn nhiều rủi ro phần lớn NHTM Loại tài sản phân chia theo nhiều tiêu thức khác Phân chia theo thời gian, gồm có tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Vì thời gian có liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lợi khoản tín dụng, nên phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng Theo hình thức tài trợ tín dụng chia thành cho vay, bảo lãnh cho thuê… _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Tín dụng chia theo bảo đảm: khơng có bảo đảm, có bảo đảm tài sản chấp, cầm cố Theo rủi ro: tín dụng bao gồm khoản có độ an tồn cao, khá, trung bình thấp Các cách phân loại cho thấy tính đa dạng chun mơn hố hoạt động cấp tín dụng ngân hàng c) Các hoạt động khác Ngày nay, với phát triển kinh tế, NHTM trở thành ngân hàng đa năng, mở rộng phạm vi hoạt động sang nhiều lĩnh kinh doanh Có thể kể đến hoạt động như: tốn, bảo lãnh, cho thuê, đại lý uỷ thác, mua bán ngoại tệ… Cùng với hoạt động huy động vốn cấp tín dụng, Các NHTM ngày quan tâm phát triển loại hình dịch vụ kể Bởi lẽ mức độ rủi ro tiềm ản hoạt động thấp, coi đệm san sẻ bớt rủi ro từ hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, tính rủi ro thấp nên thu nhập đem lại từ hoạt động không cao, thường chiếm nhiều 30% tổng thu nhập ngân hàng Do hoạt động tín dụng, mà cụ thể hoạt động cho vay luôn chiếm quan tâm hàng đầu nhà quản lý ngân hàng Điều giải thích yếu tố sinh lời cao nguy rủi ro tiềm ẩn lớn 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Là hình thức cấp tín dụng, cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian xác định Cho vay tài sản lớn khoản mục tín dụng Hoạt động cho vay ngân hàng bao gồm: cho vay thương mại; cho vay tiêu dùng; tài trợ dự án a) Cho vay thương mại Ngay thời kỳ đầu, ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán (người bán chuyển khoản phải thu cho ngân hàng để lấy tiền trước) Sau ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng (là người mua), giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp b) Cho vay tiêu dùng Ngân hàng cho vay người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu cần mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền nhà cửa, phương tiện vận chuyển… Trong giai đoạn đầu hầu hết ngân hàng khơng tích cực cho vay cá nhân hộ gia đình họ tin khoản cho vay tiêu dùng tiềm ẩn rủi ro vỡ ợ tương đối cao Nhưng với gia tăng thu nhập người dân cạnh tranh cho vay hướng ngân hàng tới người tiêu dùng khách hàng tiềm Phương thức cho vay vay trực tiếp người mua thông qua tài trợ cho doanh nghiệp bán lẻ hàng lâu bền, Công ty xây dựng để doanh nghiệp bán hàng trả góp Ngân hàng tài trợ (hoặc đồng tài trợ) toàn phần giá trị hàng hoá c) Tài trợ cho dự án Bên cạnh cho vay truyền thống cho vay ngắn hạn, ngân hàng ngày trở nên động việc tài trợ trung, dài hạn như: tài trợ xây dựng nhà máy, phát triển công nghệ cao, đầu tư vào bất động sản… Đối với hầu hết ngân hàng thương mại, việc tài trợ dự án đầu tư có vai trị đặc biệt quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn dư nợ tín dụng đem lại thu nhập từ lãi lớn cho ngân hàng 1.1.3 Hoạt động cho vay theo dự án ngân hàng thương mại Khi khách hàng có kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định… nhằm thực dự án định, xin vay ngân hàng Một yêu cầu ngân hàng người vay phải xây dựng dự án, thể mục đích, kế hoạch đầu tư trình thực dự án (sản xuất kinh doanh) Phân tích (và thẩm định) dự án sở để ngân hàng định phần vốn cho vay xác định khả hoàn trả doanh nghiệp Dự án xây dựng gồm nhiều mục đích phân tích thị trường, nguồn nhân lực, địa điểm, cơng nghệ, quy trình sản xuất, phân tích tài chính… phân tích tài mục tiêu quan tâm hàng đầu ngân hàng Có nhiều phương pháp phân tích tài dự án để đánh giá hiệu tài dự án phân tích thơng qua NPV, IR, thời gian hồn vốn, tỷ suất thu _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp nhập bình qn… Bên cạnh việc lựa chọn tiêu đánh giá thích hợp, ngân hàng đặc biệt quan tâm tới thời gian nguồn dùng để trả nợ ngân hàng Do trường hợp dự án - tạo pháp nhân - ngân hàng phân tích tài người vay kết hợp với phân tích dự án Một doanh nghiệp có tình hình tài người vay kết hợp với phân tích dự án 1.2 Thẩm định tài dự án đầu tư 1.2.1 Dự án đầu tư 1.2.1.1 Khái niệm dự án đầu tư Đầu tư hoạt động quan trọng tổ chức kinh tế Đó hoạt động bỏ vốn với hy vọng đạt lợi ích tài chính, kinh tế xã hội tương lai Ngày nay, nhằm tối đa hoá hiệu đầu tư, hoạt động đầu tư thực theo dự án Vậy dự án đầu tư gì? Hiện có nhiều khái niệm khác dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ quan điểm khác Xét mặt hình thức, DAĐT tập hồ sơ trình bày cách có hệ thống chi tiết kế hoạch hoạt động, chi phí phải bỏ để đạt mục tiêu định tương lai xác định Xét mặt nội dung, DAĐT hiểu tập hợp hoạt động đặc thù liên kết chặt chẽ phụ thuộc lẫ nhằm đạt tương lai mục tiêu định với nguồn lực thời gian xác định Trong Quy chế đầu tư xây dựng theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP 08/07/1999 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Dự án tập hợp đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo sở vật chất định nhằm đạt tăng trưởng số lượng trì, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khoảng thời gian xác định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) Với cách tiếp cận khác có khái niệm khác DAĐT Tuy nhiên, dù đứng góc độ DAĐT gồm nội dung sau: mục tiêu cần đạt thực dự án; hoạt động cần thực dự án để đạt mục tiêu dự án cuối nguồn lực dành cho dự án nguồn lực tài chính, người… _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 1.2.1.2 Vai trò dự án đầu tư Đầu tư q trình phức tạp, có liên quan, ảnh hưởng đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác đời sống, kinh tế xã hội Để sử dụng tối đa nguồn lực cách hiệu nhằm đạt mục tiêu trình đầu tư, chủ đầu tư, nhà tài trợ quan quản lý Nhà nước cần phải soạn thảo DAĐT Vai trò DAĐT quan trọng, thể cụ thể sau:  Đối với chủ đầu tư: Dự án quan trọng để định đầu tư, xây dựng kế hoạch đầu tư theo dõi trình thực đầu tư  Đối với nhà tài trợ (các NHTM): DAĐT quan trọng để tổ chức xem xét tính khả thi dự án, từ đưa định có nên tài trợ cho dự án hay khơng, có tài trợ nên tài trợ mức độ để hạn chế rủi ro đến mức thấp cho nhà tài trợ  Đối với quan quản lý Nhà nước: DAĐT tài liệu quan trọng để cấp có thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy phép đầu tư, đồng thời dự án pháp lý quan trọng để án giải xảy tranh chấp bên trình thực dự án 1.2.2 Sự cần thiết thẩm định tài dự án đầu tư 1.2.2.1 Khái niệm thẩm định tài dự án đầu tư Trên thực tế, dự án cho dù chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu khơng thể tránh khỏi tính chủ quan nhà phân tích lập dự án Do đó, khiếm khuyết, lệch lạc tồn dự án lẽ đương nhiên Vì thế, đánh giá cách chắn tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi dự án định đầu tư thực dự án cần phải có q trình xem xét, kiểm tra đánh giá lại toàn dự án cách độc lập so với trình soạn thảo dự án Q trình q trình thẩm định dự án đầu tư Người ta thường tiến hành thẩm định dự án mặt sau: - Cơ sở pháp lý, cần thiết dự án - Phương diện kỹ thuật - công nghệ - sản phẩm, thị trường khả cạnh tranh dự án - Phương thức tổ chức quản lý thực dự án - Phương diện mơi trường, lợi ích kinh tế - xã hội _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 10 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Phương diện tài dự án - Phân tích rủi ro dự án - Phươg án cho vay thu nợ dự án Đối với NHTM, nội dung quan tâm đặt lên hàng đầu q trình thẩm định dự án thẩm định tài dự án đầu tư Khi tiến hành thẩm định tài dự án đầu tư, điều mà ngân hàng thường quan tâm khả thu hồi gốc lãi khoản tài trợ Lẽ tất nhiên, nguồn trả nợ dự án phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ dự án Vì vậy, nói thẩm định tài dự án đầu tư việc đánh giá, xác định khả tạo nguồn thu dự án sở khoản vốn đầu tư cho dự án Tóm lại, thẩm định tài dự án đầu tư việc xem xét dự án tạo lợi ích tài tương lai từ nguồn lực tài ban đầu cho dự án Q trình thẩm định tài dự án khâu vơ quan trọng cần thiết q trình thẩm định dự án đầu tư nói chung 1.2.2.2 Sự cần thiết thẩm định tài dự án đầu tư Trên thực tế, phần lớn dự án thực dở dang, thất bại không thẩm định cách kĩ lưỡng trước thực hiện, cịn mang tính chủ quan người lập dự án Do vậy, có thay đổi thực tế ngồi dự kiến, chủ đầu tư thường lâm vào tình lúng túng bị động Chính lẽ đó,d dối với dự án nào, việc thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt thẩm định hiệu tài khâu vơ quan trọng, khơng thể thiếu trước tiến hành đầu vào dự án Thẩm định dự án đầu tư có ý nghĩa khác chủ đầu tư, nhà tài trợ quan quản lý Về phía NHTM, việc thẩm định dự án đầu tư, đặc biệt thẩm định tài dự án lại cần thiết Cụ thể sau: - Thẩm định tài dự án giúp NHTM đưa kết luận tính khả thi hiệu mặt tài dự án, từ xác định khả hoàn vốn dự án, khả trả nợ nhà đầu tư Trên sở này, ngân hàng đưa định có tài trợ cho dự án hay khơng, có nên tài trợ mức độ giá trị khoản vay, thời hạn vay, dự kiến tiến độ giải ngân, lãi suất cho vay cách thức thu nợ, biện pháp đảm bảo tiền vay… _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 11 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Thẩm định tài dự án giúp ngân hàng lường trước rủi ro xảy như: biến động thị trường đầu vào, sản phẩm đầu ra, yếu tố cơng nghệ; yếu tố sách, mơi trường pháp lý… gây ảnh hưởng đến q trình triển khai thực dự án Từ ngân hàng có sở để tham gia góp ý, tư vấn, bổ sung thêm giải pháp cho chủ đầu tư nhằm hạn chế đến mức thấp rui ro xảy - Thơng qua q trình thẩm định, NHTM có để kiểm tra việc sử dụng vốn có mục đích, đối tượng hay không Việc kiểm tra thực trước, sau ngân hàng tiến hành giải ngân, góp phần thúc đẩy dự án đầu tư có hiệu - Thẩm định dự án cơng việc phức tạp, khó tránh khỏi việc mắc phải sai sóc thực Việc thẩm định dự án giúp cán thẩm định ngân hàng phải thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm, học, nâng cao kỹ phân tích, đánh giá nhận định rủi ro dự án Như vậy, qua phần trình bày ta thấy việc thẩm định tài dự án đầu tư vơ quan trọng Nó giúp NHTM đánh giá xác hiệu tài hiệu đầu tư dự án, từ lựa chọn dự án khả thi cao để tài trợ, đảm bảo khả thu hồi vốn lãi vay từ dự án 1.2.3 Nội dung cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.3.1 Thẩm định tình hình tài chủ đầu tư Một công việc mà NHT phải thực trước tiến hành thẩm định tài dự án thẩm định tình hình tài chủ đầu tư dự án Tình hình tài chủ đầu tư yếu tố quan trọng thể an toàn mặt tài dự án Nó thể mặt như: lực tài chính, tình trạng tín dụng, uy tín tín dụng, khả tốn, hiệu kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù việc thẩm định tình hình tài doanh nghiệp vay vốn mang tính chất hỗ trợ cho q trình thẩm định, lại công tác quan trọng, giúp cán thẩm định ngân hàng có nhìn tổng thể trạng triển vọng doanh nghiệp thị trường Tình hình tài chủ _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 12 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp đầu tư rõ ràng, minh bạch bước đầu tạo lòng tin ngân hàng Về phía NHTM, họ coi nguồn hậu thuẫn mạnh mẽ, đảm bảo vơ hình cho dự án trường hợp dự án thực dở dang, nguồn thu tự dự án không đủ khả trả nợ Vấn đề mấu chốt q trình thẩm định tình hình tài chủ đầu tư nguồn thông tin ngân hàng thu thập phải đảm bảo tính khách quan xác đáng tin cậy Để thực điều cán thẩm định thu thập thông tin từ chủ đầu tư, mà cịn từ phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp có quan hệ với doanh nghiệp chủ đầu tư… 1.2.3.2 Thẩm định vốn đầu tư dự án Việc thẩm định vốn đầu tư nội dung quan trọng thẩm định tài dự án Ngân hàng khơng thực thẩm định vốn, tổng vốn đầu tư dự án mà cịn sâu phân tích, xem xét cấu nguồn vốn, khả đảm bảo nguồn vốn nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án * Thẩm định tổng vốn đầu tư dự án: Trên thực tế, dự án chưa thẩm định cách kỹ lưỡng, thực thường khơng tránh khỏi tình trạng vốn đầu tư tăng lên giảm lớn so với dự kiến, dẫn đến việc không cân đối nguồn, ảnh hưởng đến hiệuq khả trả nợ dự án Vì vậy, mục đích việc thẩm định tổng vốn đầu tư nhằm xác định tổng vón đầu tư sát với thực tế, tạo sở tính tốn hiệu tài dự kiến khả trả nợ dự án Tổng mức vốn đầu tư dự án giá trị toàn số tiền tài sản cần thiết để lập đưa dự án vào hoạt động Tổng vốn đầu tư = vốn cố định + vốn lưu động + vốn dự phòng  Nhu cầu vốn cố định bao gồm: + Chi phí điều tra, khảo sát để lập, trình duyệt dự án, chi phí tư vấn, thiết kế dự án, chi phí chuẩn bị mặt xây dựng… + Chi phí xây dựng lắp đặt nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng + Chi phí mua máy móc thiết bị, phương tiện vận tải + Chi phí khác: tuyên truyền quảng cáo, trả lãi vay ngân hàng thời gian thi công, chi phí để hoạt động ban đầu… _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 13 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp  Nhu cầu vốn lưu động: Vốn đầu tư vào tài sản lưu động ban đầu giá trị tài sản lưu động ban đầu cần thiết để đảm bảo cho dự án vào hoạt động bình thường theo điều kiện kinh tế - kỹ thuật dự tính Bao gồm: + Dự trữ hàng hố: ngun vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho + Dự trữ tiền mặt, khoản phải thu trả trước Ngân hàng vào tốc độ chu chuyển vốn lưu động hàng năm chủ đầu tư, dự án doanh nghiệp ngành nghề dự án khả tự chủ vốn lưu động chủ dự án để xác định nhu cầu vốn lưu động chi phí vốn lưu động hàng năm  Vốn dự phòng: Vốn dự phòng lượng vốn để đề phịng phát sinh thêm chi phí đầu tư so với dự tính Trong thời gian dài hạn, giá đầu vào thay đổi, tỷ giá hối đối biến động… Khi vốn dự phịng sử dụng để đảm bảo tiến độ thực dự án Vốn dự phịng thường tính theo tỷ lệ phần trăm tổng vốn cố định vốn lưu động dự án Nói tóm lại, q trình thẩm định tổng vốn đầu tư dự án, công việc cán thẩm định ngân hàng phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư dự án tính tốn hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư tính đủ khoản cần thiết chưa, cần xem xét đến yếu tố làm tăng chi phí trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ dự án có sử dụng ngoại tệ… * Thẩm định cấu nguồn vốn dự án Một dự án thường tài trợ từ nguồn sau:  Vốn tự có: để xác định nguồn vốn tự có chủ đầu tư dự án, ngân hàng cần phải phân tích, xem xét tình hình tài tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chủ đầu tư hai năm gần  Vốn từ ngân sách Nhà nước: nguồn có tính an tồn cao, thường cấp cho doanh nghiệp quốc doanh mà sản phẩm doanh nghiệp mang tính chiến lược kinh tế _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 14 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp  Vốn vay từ NHTM khác  Vốn vay trực tiếp từ nước ngoài: nguồn thường xuất dự án lớn, chuyển giao công nghệ hay nhập thiết bị từ nước ngồi Sau tìm hiểu cấu nguồn vốn dự án, cán thẩm định ngân hàng cần phải xem xét kĩ lưỡng sở pháp lý nguồn Chẳng hạn nguồn tài trợ Ngân sách cấp ngân hàng cho vay phải có cam kết quan có thẩm quyền, tổ chức văn bản… Bất kỳ nguồn vốn phải có giấy tờ, văn xác nhận quan, cấp có thẩm quyền Trên sở tổng mức vốn đầu tư duyệt, thông qua việc xem xét quy mô nguồn tài trợ, ngân hàng xác định số vốn thiếu mức độ cho vay dự án Trong trường hợp ngân hàng tham gia hơp vốn vay yếu tố nguồn tài trợ phải tất ngân hàng đồng tài trợ xem xét, bàn bạc đến định thống * Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực dự án Cán thẩm định ngân hàng cần phải xem xét, đánh giá tiến độ thực dự án nhu cầu vốn cho giai đoạn nào, có hợp lý hay khơng Khả đáp ứng nhu cầu vốn giai đoạn thực dự án để tham gia giai đoạn có hợp lý hay khơng, thơng thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính tốn lãi vay thời gian thi cơng xác định thời gian vay trả 1.2.3.3 Thẩm định dự trù doanh thu - chi phí dự án * Doanh thu từ hoạt động dự án tính hàng năm bao gồm khoản: - Doanh thu từ sản phẩm chính, từ sản phẩm phụ, từ thứ liệu, phế liệu - Doanh thu từ dịch vụ cung cấp cho bên ngồi Trong q trình thẩm định, để đảm bảo tính hợp lý xác doanh thu, cán thẩm định cần phải xem xét kỹ lưỡng yếu tố như: giá bán sản phẩm, sản lượng sản xuất hàng năm mức tiêu thụ sản phẩm thị trường _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 15 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Đối với dự án mà sản phẩm nhạy cảm với biến động thị trường nước mức độ cạnh tranh thị trường cần có thay đổi giá bán qua năm, xếp hạng mức độ rủi ro dự án cao Sản lượng sản xuất dự án tính theo phần trăm công suất thiết kế, tăng dần năm, đạt mức 100% sản xuất vào ổn định giảm dần vào năm cuối vòng đời dự án Do vậy, nhiệm vụ cán thẩm định phải kiểm tra kỹ lưỡng thông tin để điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp * Chi phí hoạt động hàng năm dự án xác định vào kế haọch sản xuất, kế hoạch khấu hao, kế hoạch trả nợ, bao gồm: - Nguyên vật liệu chính, vật liệu bao bì, bán thành phẩm dịch vụ mua ngồi, nhiên liệu, lượng… - Chi phí nhân cơng: lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, trợc ấp - Chi phí trả lãi vay - Chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý phân xưởng, tiêu thụ sản phẩm - Chi phí khấu hao tài sản cố định - Chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị… Các chi phí biến đổi nguyên, nhiên vật liệu, lượng… tính theo sản lượng sản xuất định mức tiêu hao Cán thẩm định cần kiểm tra loại tiêu chuẩn ngành Các chi phí quản lý tính theo % doanh thu Ngồi ra, số chi phí chi phí vận chuyển, lương nhân viên bán hàng… đựơc tính theo sản lượng Tổng mức khấu hao hàng năm dự án phải nguyên giá TSCĐ phải tuân theo phương pháp khấu hao Bộ Tài ban hành doanh nghiệp Chi phí lãi vay dự án tính dựa kế hoạch vay trả nợ nguồn huy động từ bên Cần kiểm tra lại cách tính trả lãi gốc cho phù hợp với thơng lệ ngân hàng 1.2.3.4 Thẩm định dịng tiền hàng năm dự án Đối với NHTM, tiến hành thẩm định hiệu tài dự án tiêu chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, từ dự án,… chưa phải tiêu thu hút quan tâm Bởi lẽ tiêu mang ý _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 16 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp nghĩa tổng kết hoạt động kinh doanh dự án sổ sách kế tốn (mang tính chất thời kỳ) mà khơng phản ánh xác thu nhập chi phí thu vào chi ra, hay nói cách khác khơng thể xác định thời điểm xuất khoản tiền Chính vậy, để đưa phân tích, đánh giá xác nhằm xác định dự án có hiệu qủa mặt tài hay khơng, bên cạnh tiêu chi phí, doanh thu, nhà thẩm định thường quan tâm tới dòng tiền (CF) dự án Dòng tiền dự án định nghĩa phần chênh lệch dòng tiền doanh nghiệp giai đoạn mà dự án thực so với lúc khơng thực dự án Dịng tiền dự án bao gồm dòng tiền vào dịng tiền Để đơn giản hố tiết kiệm chi phí thực hiện, dự án dịng tiền thường giả định xuất vào cuối năm Đứng góc độ NHTM, với tư cách nhà tài trợ dự án, dự án mà ngân hàng thẩm định tài trợ nguồn vốn hỗn hợp bao gồm vốn tự có doanh nghiệp vốn vay ngân hàng Quá trình thẩm định dòng tiền dự án NHTM thực gồm nội dung : * Dòng tiền vào (CIF - Cash Inflow): phản ánh khoản tiền thu vào hàng năm toàn chu kỳ dự án  Vốn vay ngân hàng: xem dòng tiền vào dự án trng năm (năm thực đầu tư dự án)  Doanh thu năm (doanh thu thuế) từ hoạt động dự án  Các khoản thu khác từ dự án lý TSCĐ, lý vốn lưu động ròng… khoản thường xác định vào năm cuối dự án kết thúc * Dòng tiền (COF - Cash Outfow): phản ánh khoản tiền chi hàng năm tồn chu kỳ dự án  Chi phí mua sắm, lắp đặt tài sản cố định đầu tư vào tài sản lưu động rịng Những chi phí thực vào năm (năm thực đầu tư dự án)  Chi phí nguyên vật liệu, tiền lương, chi phí quản lý chi phí khác  Chi phí trả lãi vay  Thuế thu nhập doanh nghiệp _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 17 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp  Trả gốc vay ngân hàng  Chi phí khác Như vậy, dịng tiền hàng năm (CFt) dự án xác định theo công thức: CFt = CIFt - COFt = DT - (Chi phí hoạt động + Thuế TNDN + Chi phí khác) - trả gốc = Lợi nhuận sau thuế năm t + KHTSCĐ - Trả gốc Tóm lại, coi việc thẩm định dòng tiền khâu quan trọng q trình thẩm định tài dự án đầu tư ngân hàng Đây sở chắn giúp cho ngân hàng đánh giá xác khả nanưg trả nợ gốc lãi vay dự án 1.2.3.5 Thẩm định phân tích tiêu đánh giá hiệu tài dự án đầu tư Sau xem xét, phân tích dịng tiền hàng năm dự án đem lại, công việc cán thẩm định ngân hàng lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp để đánh giá cách xác hiệu tài dự án Trong thực tế có nhiều phương pháp áp dụng để đánh giá hiệu qủa tài dự án Tuy nhiên, phương pháp xem xét hiệu dự án khía cạnh khác nhau, chúng có ưu điểm nhược điểm riêng Vì thế, cán thẩm định cần phân tích, so sánh mặt mạnh yếu phương pháp từ kết hợp với đặc thù dự án để lựa chọn phương pháp thẩm định hợp lý Các phương pháp đánh giá hiệu tài dự án thường NHTM sử dụng là: - Giá trị rịng (NPV) - Tỷ suất hồn vốn nội (IRR) - Thời gian hoàn vốn (PP) - Chỉ số lợi nhuận (PI) * Phương pháp giá trị ròng (NPV) Xuất phát điểm nguyên tắc dự án đầu tư thực khoản tiền thu nhận từ dự án phải khoản tiền bỏ vào đầu tư Tuy nhiên khoản tiền mà dự án đem lại tương lai thời điểm khác phải đưa thời điểm thông qua mức lãi suất chiết khấu _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 18 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp nguyên tắc giá trị theo thời gian đồng tiền NPV cho biết mức lợi nhuận ròng tương đương quy thời điểm dự án thông qua mức lãi suất chiết khấu (thơng thường mức lãi suất thị trường) Đó tiêu chuẩn để xác định mức độ hiệu công việc sử dụng nguồn lực đầu tư Quyết định đầu tư thông qua dự án có NPV > Điều có nghĩa tỷ lệ lợi nhuận dự án lớn tỷ lệ sinh lời sẵn có thị trường vốn với mức rủi ro (lãi suất chiế khấu) Nếu tiền đầu tư dự án vay thị trường vốn với mức lãi suất lãi suất chiết khấu NPV > cho thấy dòng tiền từ dự án đủ để trả vốn lãi vay, đồng thời đem lại khoản lợi nhuận NPV cho chủ đầu tư NPV = Trong đó: CF0: vốn đầu tư bỏ ban đầu (giả định bỏ lần vào đầu năm thứ nhất) CFt: dòng tiền ròng năm thứ t i: lãi suất chiết khấu n: số năm hoạt động dự án Sử dụng phương pháp NPV để đánh giá hiệu tài dự án có ưu điểm nhược điểm sau:  Ưu điểm: - Phương pháp tính tốn đơn giản, dễ thực - Mục tiêu cuối doanh nghiệp thi thực đầu tư gia tăng giá trị vốn chủ sở hữu Thực đánh giá hiệu tài dự án theo phương pháp NPV lựa chọn dự án làm gia tăng giá trị vốn chủ sở hữu bỏ lớn - Đã tính đến yếu tố giá trị tiền theo thời gian  Nhược điểm - Thực tế cho thấy suốt thời kỳ hoạt động dự án LSCK thay đổi dự án khác mức độ rủi ro gặp phải khác nhau, _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 19 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp mức LSCK không giống Phương pháp NPV dùng chung mức LSCK suốt thưòi kỳ hoạt động dự án cho tất dự án để so sánh gây khơng xác - Độ tin cậy phương pháp NPV phụ thuộc lớn vào khả xác định LSCK - NPV khơng tính đến khác biệt tổng vốn đầu tư dự án (chỉ cho biết tổng lợi nhuận mà không cho biết tỷ lệ sinh lời) - NPV không tính đến khác biệt thời gian hoạt động dự án * Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) IRR dự án cho biết tỷ lệ sinh lời hàng năm đồng vốn đầu tư bỏ (lợi nhuận tương đối dự án) Nó định nghĩa lãi suất chiết khấu làm cho NPV dự án Đó lãi suất i thoả mãn đẳng thức sau: Có thể ước tính IRR theo cơng thức sau: IRR = i1 + Trong đó: i1, i2 lãi suất chiết khấu i1 < i2 NPV1, NPV2 NPV tương ứng với lãi suất chiết khấu i1 i2 Trong q trình tính tốn cần ý khơng nên nội suy rộng, cụ thể khoảng cách hai lãi suất i1, i2 không nên vượt 5% Theo phương pháp IRR, dự án chọn IRR lớn mức lãi suất thị trường (mức lãi suất dùng để tính NPV) Đó lãi suất thị trường phản ánh chi phí hội vốn Do vậy, để đựa lựa chọn, dự án phải tạo tỷ lệ lợi nhuận phải với tỷ lệ sinh lời sẵn có thị trường vốn Đối với dự án độc lập lựa chọn dự án có IRR  chi phí vốn bình qn dự án Đối với dự án phụ thuộc, loại trừ lẫn dự án có IRR > chi phí vốn bình quân dự án, lựa chọn dự án có IRR lớn Phương pháp IRR có ưu điểm nhược điểm sau: _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 20 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp  Ưu điểm - Cung cấp số đo lường tỷ lệ sinh lời giúp chủ đầu tư chọn dự án có tỷ lệ sinh lời cao - Cũng giống NPV, IRR đánh giá hiệu tài dự án sở giá trị thời gian tiền - Một ưu điểm so với NPV IRR giải vấn đề lựa chọn dự án có thời gian hoạt động khác  Nhược điểm Trong thực tế, dự án độc lập, NPV IRR đưa đến định chấp thuận hay bác bỏ Tuy nhiên, dự án loại trừ, hai tiêu đưa đến kết khác Trong trường hợp nhà phân tích cho phương pháp NPV tốt Đó phương pháp IRR có số nhược điểm sau: - Phương pháp IRR quan tâm đến tỷ lệ sinh lời hàng năm đồng vốn đầu tư mà khơng tính đến tổng số tiền bỏ - Đối với dự án mà dòng tiền đổi dấu nhiều lần dẫn tới có nhiều kết IRR thoả mãn phương trình NPV = - Phương pháp IRR giải thiết ràng dự án tái đầu tư với mức lãi suất IRR Điều không hợp lý, mà lãi suất tái đầu tư thích hợp phí vốn bình qn dự án Để khắc phục nhược điểm trên, người ta đưa tiêu Tỷ lệ thu hồi vốn nội điều chỉnh (MIRR) MIRR giả thiết dòng tiền dự án tái đầu tư với lãi suất chi phí vốn Đây giả thiết tái đầu tư tốt hơn, nên MIRR số đáng tin cậy khả sinh lời thực dự án, so với IRR Trong đó: COFt: dịng tiền năm thứ t CIFt: dòng tiền vào năm thứ t * Thời gian hoàn vốn (PP) _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 21 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Sử dụng phương pháp để đánh giá hiệu tài dự án xác định khoảng thời gian cần thiết để khoản thu nhập kỳ vọng tương lai mà dự án đem lại bù đắp lượng vốn đầu tư ban đầu Với dự án độc lập, dự án lựa chọn thời gian hoàn vốn nằm khoảng thời gian hồn vố tiêu chuẩn Thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn dự án xác định dựa kinh nghiệm q khứ, thời gian hồn vốn trung bình ngành dựa khả dự đoán nhà đầu tư… Với dự án loại trừ nhau, dự án xếp theo tốc độ hoàn vốn giảm dần Dự án có thời gian hồn vốn nhanh nằm khoản thời gian tiêu chuẩn lựa chọn  Ưu điểm - Đơn giản, dễ tính, dễ hiểu - Chọn dự án có thời gian hồn vốn nhanh nhất, gặp rủi ro - Thích hợp với nhà đầu tư hạn chế vốn  Nhược điểm - Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn mơ hồ - Dễ bỏ qua dự án có thu nhập cao ý tính đến dịng tiền khoảng thời gian hồn vốn - Khơng tính đến giá trị theo thời gian tiền * Chỉ số lợi nhuận (PI) Phương pháp PI đo lường giá trị khoản thu nhập kỳ vọng mà dự án đem lại chia cho khoản đầu tư ban đầu Cơng thức: PI = PV/I Trong đó: PV: thu nhập ròng I: vốn đầu tư ban đầu Theo phương pháp dự án có PI > lựa chọn Tuy nhiên, dự án có ưu điểm nhược điểm riêng  Ưu điểm - Thông qua việc xác định giá trị khoản nhập kỳ vọng tương lai, PI có tính đến giá trị theo thời gian tiền _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 22 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Tương tự IRR, tiêu PI giúp chủ đầu tư chọn dự án có khả sinh lời cao  Nhược điểm - Đối với dự án loại trừ có quy mơ vốn đầu tư khác nhau, phương pháp Pi NPV đưa kết qủa lựa chọn mâu thuẫn với Bởi NPV tổng lợi nhuận ròng dự án, PI lợi nhuận ròng dự án đồng vốn đầu tư Nói tóm lại, thực tế có nhiều phương pháp đánh giá hiệu tài dự án Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Nhiệm vụ cán thẩm định phải lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp với dự án để đưa định xác cuối 1.2.3.6 Xác định bảng cân đối khả trả nợ Mục đích cuối NHTM tài trợ dự án thu đầy đủ vốn gốc lãi vay Vì vậy, việc thẩm định khả trả nợ dự án NHTM đặt lên hàng đầu Nguồn trả nợ dự án xác định theo năm Trong thực tế, dự án thường dành cho toàn phần khấu hao TSCĐ phần lợi nhuận sau thuế để trả nợ Ngân hàng dựa vào kế hoạch khấu hao, bảng dự trù doanh thu chi phí… dự án để thẩm định khả trả nợ hàng năm, từ xác định bảng cân đối khả trả nợ Khoản mục Diễn giải Năm Năm Năm n Nguồn trả nợ: - Khấu hao TSCĐ - LNST để lại - Nguồn bổ sung Dự kiến trả nợ hàng năm Cân đối Từ bảng cân đối trên, ngân hàng tính tỷ lệ đảm bảo khả trả nợ dự án hàng năm: Tỷ lệ đảm bảo trả nợ năm i = Nguồn trả nợ năm i / số tiền phải trả năm i _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 23 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu chung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội khu vực Gia Lâm thành lập vào ngày 31/10/1963 Tiền thân chi nhánh từ phòng cấp phát 3, sau chuyển thành chi điếm với tên gọi chi điếm Ngân hàng Kiến Thiết thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - Bộ Tài Khi Chi điếm gồm 25 cán phụ trách cấp phát vốn huyện Gia Lâm Đông Anh Đến năm 1981, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Xây dựng khu vực thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đến năm 1990, Chi nhánh đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển huyện Gia Lâm thuộc Ngân hàng Ngân hàng Đầu tư & Phát triển thành phố Hà Nội đến tháng năm 2000 lại chuyển đổi trực thuộc Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngày 15 tháng 10 năm 2002, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Gia Lâm thức tách khỏi Sở Giao dịch I Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, trở thành chi nhánh cấp trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội theo định số 80/HĐQT Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * Tên gọi trụ sở: - Tên đầy đủ tiếng Việt Nam: Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội - Viết tắt: Chi nhánh NHĐT * PT Bắc Hà Nội - Gọi tắt: Chi nhánh Bắc Hà Nội - Tên giao dịch Quốc tế tiếng Anh: Bank for Investment and Development of Vietnam, Northern Hanoi Branch Tên gọi tắt tiếng Anh: BIDV Northern Haonoi Branch _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 24 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Trụ sở đặt tại: Số 558 - Đường Nguyễn Văn Cừ - phường Gia Thuỵ - quận Long Biên thành phố Hà Nội * Địa vị pháp lý: chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội - Đơn vị trực thuộc Ngân hàng Đầu tư Phát triển, tổ chức hoạt động theo mơ hình Chi nhánh cấp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lạp theo Quyết định số 80/QĐ-HĐQT ngày 01/10/2002 Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Đại diện theo uỷ quyền Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, đơn vị hạch toán phụ thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, có dấu riêng, có bảng cân đối kế tốn Chi nhánh Bắc Hà Nội có chức năng, nhiệm vụ thực hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam, theo quy chế hoạt động chi nhánh theo uỷ quyền Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT * PT Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức Thể qua sơ đồ bảng bên: _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 25 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Ban giám đốc Khối tín dụng Phịng tín dụng Phịng tín dụng Thực cho vay bảo lãnh DN lớn Thực cho vay bảo lãnh DN vừa nhỏ, từ nhân Khối dịch vụ khách hàng Phòng dịch vụ khách hàng Thực giao dịch tiền gửi, tiền vay, công tác TT nước, huy động vốn dân Phòng TT Quốc tế Thực giao dịch TT quốc tế Khối hỗ trợ kinh doanh Phòng Tiền tệ kho quỹ Thu chi tiền mặt giao dịch với DN,tiếp quỹ cho Phòng Kế Phòng hoạch thẩm định nguồn vốn quản lý TD Thẩm định Quản lý dự án thực cho vay chiến lược kiểm tra huy động quản lý vốn; lập hoạt động BCKH TD _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 26 khối nội Phịng Tài Phịng kế điện tốn tốn Tạo lập Quản lý tài quản lý chính, môi trường hướng dẫn kỹ thuật tin kiểm tra học cho cơng tác kế CN tốn Phịng Tổ chức hành Sắc xếp, bố trí nhân sự; cơng tác hậu cần cho hoạt động CN khối đơn vị trực thuộc Phòng kiểm tra KT NB Kiểm tra kiểm toán nội tất mặt hoạt động CN Phòng giao dịch Đức Giang Huy động vốn dân cư, cho vay cầm cố giấy tờ có giá số DN quốc doanh CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Từ thành lập đến nay, hoạt động huy động vốn ngân hàng trọng coi nguồn vốn yếu tố trình kinh doanh, định tồn ngân hàng Nguồn vốn Chi nhánh tăng trưởng liên tục qua năm Tình hình huy động vốn từ năm 2003-2005 Đơn vị: Tỷ đồng 31/12/2003 31/12/2004 Chỉ tiêu Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) Theo nguồn huy động 413 100 719 100 31/12/2005 Số tiền 921 So sánh 2004/2005 Tỷ Chênh Tỷ lệ trọng lệch (%) (%) 100 202 28,1 Từ dân cư 202 48,9 309 43,9 276 30 -33 10,6 Từ TCKT 211 51,1 410 57,1 645 70 235 57,3 Theo kỳ hạn 413 100 719 100 921 100 202 28,1 < 12 tháng 157 38 338 47 374 40,6 36 10,6 > 12 tháng 256 62 381 53 547 59,4 166 43,5 Theo loại tiền tệ 413 100 719 100 921 100 202 28,1 VND 306 74,1 590 82 712 77,3 122 20,7 Ngoại tệ quy đổi 107 25,9 129 18 209 22,7 161 124,8 Theo hình thức huy 413 100 719 100 921 100 202 28,1 Tiết kiệm 74 17,9 189 26,3 230 25 41 21,2 Kỳ phiếu 70 17 54 7,5 23 2,5 -31 57,4 Trái phiếu 11 2,6 10 1,4 10 1,1 0 Chứng tiền gửi - - 28 3,8 14 1,5 -14 50 Tiền gửi toán 202 48,9 150 20,8 189 20,5 39 26 Tiền gửi có kỳ hạn 56 13,6 288 40,2 455 49,4 167 58 động TCKT Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn Qua bảng cho thấy: _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 27 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp + Năm 2005 loại tiền gửi có kỳ hạn TCKT đạt 455 tỷ đồng tăng 167 tỷ đồng so với năm 2004 Đây loại tiền gửi chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn huy động 49,4%, nguồn vốn có chi phí rẻ, mà ngân hàng cần khai thác nhiều + Loại tiền gửi tiết kiệm năm 2005 đạt 230 tỷ, tăng 39 tỷ so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 25% Nguồn vốn tương đối ổn định có lãi suất đầu vào hợp lý, thuận lợi cho ngân hàng việc mở rộng tín dụng Song tỷ trọng 25% cịn thấp, ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để làm tăng số dư hình thức huy động + Loại tiền gửi toán năm 2005 đạt 189 tỷ đồng, tăng 39 tỷ so với năm 2004 chiếm 20,5% Đây nguồn vốn có chi phí thấp dùng cho hoạt động toán + Kỳ phiếu đạt 23 tỷ đồng năm 2005 giảm 30 tỷ so với năm 2004, chiếm tỷ trọng 2,5% Nguồn vốn ổn định, tạo thuận lợi cho ngân hàng cho vay trung dài hạn + Trái phiếu chứng tiền gửi năm 2005 chiếm tỷ lệ thấp 1,1%-1,5%, năm đạt từ 10-20 tỷ đồng + Ngoài ngân hàng huy động thêm nguồn ngoại tệ, quy đổi VND chiếm tỷ trọng không nhỏ Năm 2005 đạt 209 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 22,7% tăng 161 tỷ đồng so với năm 2004 + Tiền gửi ngắn hạn chi nhánh giữ mức gần 40% Như vậy, nguồn vốn huy động BIDV Bắc Hà Nội năm 2005 tăng trưởng cao Có điều nhờ Chi nhánh huy động lượng tiền gửi Bảo hiểm xã hội, tiền gửi toán tiền gửi từ TCKT 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng Trong năm qua, có khó khăn định, đặc biệt tình hình cạnh tranh ngày gay gắt với nỗ lực cố gắng hoạt động kinh doanh mình, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội đạt nhiều thành tích đáng khích lệ cơng tác tín dụng Quy mơ dư nợ năm sau tăng cao so với năm trước, đáp ứng ngày tốt cho nhu cầu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế đất nước _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 28 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Tình hình dư nợ năm qua thể qua bảng số liệu sau: Tình hình dư nợ vay năm 2003-2005 Đơn vị: Tỷ đồng 31/12/2003 Chỉ tiêu Dư nợ ngắn hạn 31/12/2004 Tỷ Tỷ Số tiền trọng Số tiền trọng (%) (%) 675 68 743 73 31/12/2005 So sánh 2004/2005 809 Tỷ Chênh Tỷ lệ trọng lệch (%) (%) 60,7 66 8,9 Số tiền VND 465 46,8 580 57 647 48,5 67 11,6 Ngoại tệ quy đổi 209 21,2 163 16 162 12,2 -1 0,6 Trung dài hạn 317 32 275 27 524 39,3 249 90,5 VND 121 12,2 91 119 28 30,8 Ngoại tệ quy đổi 197 19,8 184 18 406 30,3 222 120,6 Tổng dư nợ 992 100 1018 100 1333 100 315 30,9 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn Dư nợ tín dụng tính đến 31/12/2005 đạt 1.333 tỷ đồng, tăng 315 tỷ (tăng 30,9%) so với năm 2004 Trong đó, nợ ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao, thường khoảng 70% tổng dư nợ (68%- năm 2003; 73% năm 2004; 60,7% năm 2005) Dư nợ trung dài hạn đến 31/12/2006 đạt 524 tỷ đồng (trong dư nợ VND đạt 119 tỷ, chiếm 9%), tăng 28 tỷ đồng (tăng 31%) so với năm 2003 Trong năm 2005, nhu cầu vay ngoại tệ tăng cao chiếm 30,3% tổng dư nợ, tăng 222 tỷ so với năm 2004 Như vậy, hoạt động tín dụng Chi nhánh có tăng trưởng chưa đạt đến mở rộng tín dụng mạnh mẽ Tuy nhiên, Chi nhánh trọng nâng cao chất lượng tín dụng, củng cố công tác thẩm định, quản lý việc sử dụng vốn vay khách hàng ln tìm kiếm khách hàng hoạt động có hiệu Cơng tác thu nợ Chi nhánh trọng có hiệu tốt 2.1.3.3 Một số hoạt động dịch vụ khác Thu dịch vụ ròng năm 2005 đạt 6,6 tỷ đồng, tăng 17 tỷ đồng (34,7%) sovới nam 2005 Thu dịch vụ ròng chiếm 23,4% lợi nhuận trước thuế, chủ yếu tập trung _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 29 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp vào hoạt động truyền thống như: Thanh toán quốc tế (46%), kinh doanh ngoại tệ (23%), bảo lãnh (17%), toán nước (10%), dịch vụ khác (4%) Hoạt động dịch vụ Chi nhánh ngày phát huy hiệu quả, mở rộng quy mô, chất lượng doanh số hoạt động, tiến tới tăng dần tỷ trọng dịch vụ ròng lợi nhuận trước thuế 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội Để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vốn đầu tư trung dài hạn doanh nghiệp địa bàn Quận, năm gần đây, hoạt động tài trợ theo dự án Chi nhánh Bắc Hà Nội ngày mở rộng phát triển Song song với việc mở rộng tài trợ theo dự án, Chi nhánh luôn trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu thẩm định DAĐT Vì vậy, cơng tác thẩm định DAĐT Chi nhánh tiến hành theo quy trình chặt chẽ với nội dung cụ thể 2.2.1 Quy trình thẩm định DAĐT Quy trình thẩm định DAĐT Chi nhánh Hội sở Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam tài liệu quy định hướng dẫn trình tự, nội dung thực việc thẩm định DAĐT Phòng thực chức thẩm định dự án để phục vụ cho việc xem xét cho vay nội dung quan trọng bươc thứ quy trình tín dụng trung, dài hạn: Thẩm định dự án đầu tư khách hàng vay vốn Cụ thể, trình tự thực thẩm định DAĐT Phòng Thẩm định Chi nhánh thực sau: 1- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn Nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ sở để thẩm định chuyển lại để Cán tín dụng hướng dẫn khách hàng hồn chỉnh, bổ sung hồ sơ Nếu đủ sở thẩm định ký giao nhận hồ sơ vào Sổ theo dõi giao hồ sơ cho cán trực tiếp thẩm định 2- Trên sở đối chiếu quy định, thơng tin có liên quan nội dung yêu cầu (hoặc tham khảo) quy định hướng dẫn thuộc Quy trình này, Cán thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định DAĐT khách hàng xin vay vốn Nếu cần thiết, đề nghị Cán tín dụng khách hàng bổ sung hồ sơ giải trình rõ thêm _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 30 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 3- Cán thẩm định lập Báo cáo thẩm định dự án, trình Trưởng phòng Thẩm định xem xét 4- Trưởng phòng Thẩm định kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, thơng qua yêu cầu Cán thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung 5- Cán thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định, trình Trưởng phịng Thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ, tài liệu cần thiết gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho Phịng Tín dụng 2.2.2 Nội dung thẩm định tài DAĐT Các nội dung mà Ngân hàng cần phải tiến hành phân tích, đánh giá thẩm định dự án bao gồm: Bước 1: Xác định mơ hình đầu vào, đầu dự án Tuỳ theo đặc điểm, loại hình quy mơ dự án mơ hình đầu vào, đầu phù hợp nhằm đảm bảo khả tính tốn phản ánh trung thực, xác, hiệu tài dự án Bước 2: Phân tích tìm liệu Khi xác định mơ hình đầu vào, đầu dự án, cần phải phân tích dự án để tìm liệu đầu vào, đầu cần thiết phục vụ cho việc tính tốn hiệu dự án Các phương diện cần phân tích bao gồm: - Phân tích thị trường: sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí bán hàng - Nguyên nhiên vật liệu, nguồn cung cấp: giá chi phí đầu vị - Kỹ thuật, cơng nghệ: cơng suất, thời gian khấu hao, thời gian hoạt động dự án, định mức tiêu hao nguyên vật liệu - Tổ chức quản lý: nhu cầu nhân sự; chi phí nhân công, quản lý - Kế hoạch thực hiện, ngân sách Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp sở Bảng thông số bảng liệu nguồn cho bảng tính tính tốn Trường hợp sở trường hợp giả định thường xảy dự án Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Diễn giải I Sản lượng, doanh thu - Công suất thiết kế _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 31 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Cơng suất hoạt động - Giá bán II Chi phí hoạt động - Định mức nguyên vật liệu - Giá mua - Chi phí nhân công, quản lý, bán hàng… III Đầu tư - Chi phí xây dựng nhà xưởng - Chi phí thiết bị - Chi phí đầu tư khác - Thời gian khấu hao, phân bổ chi phí IV/ Vốn lưu động - Tiền mặt - Dự trữ nguyên vật liệu - Thành phẩm tồn kho - Các khoản phải thu - Các khoản phải trả V Tài trợ - Số tiền vay - Thời gian vay - Lãi suất VI Các thông số khác - Thuế suất, tỷ giá… Bước 4: Lập bảng tính trung gian Các bảng tính trung gian thuyết minh rõ giả định áp dụng thông số tổng hợp đầu vào cho bảng tính hiệu dự án Các bảng tính trung gian gồm có: bảng tính sản lượng doanh thu, bảng tính chi phí hoạt động, lịch khấu hao, lãi vay vốn, nhu cầu vốn lưu động Bước 5: Lập báo cáo kết kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ tính tốn khả trả nợ dự án _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 32 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Trong bước cần tính tốn tiêu đánh giá hiệu tài dự án, gồm: + Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời: - LN trước thuế/DT - ROE (lợi nhuận sau thuế vốn tự có) - ROI (lợi nhuận sau thuế vốn đầu tư) - NPV (giá trị rịng) - IRR (tỷ suất hồn vốn nội bộ) + NHóm tiêu khả trả nợ: - Nguồn trả nợ hàng năm - Thời gian hoàn trả vốn vay - DSCRR (khả trả nợ dài hạn dự án) Bước 6: Lập bảng cân đối kế hoạch - Cho biết sơ lược tình hình tài dự án - Tính tỷ số (tỷ lệ tốn, địn cân nợ…) dự án 2.2.3 Thực trạng hoạt động thẩm định tài DAĐT chi nhánh Trước năm 1998, công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung thẩm định tài dự án nói riêng Chi nhánh cịn mang tính bị động, hình thức Nguyên nhân do, nhiề Ngân hàng quốc doanh khác, Chi nhánh Nhà nước quan tâm hỗ trợ vốn, thực nhiều dự án theo hình thức tín dụng ưu đãi theo kế hoạch nhà nước Tuy nhiên, theo Quyết định 13/TTg/1998 tín dụng đầu tư Nghị định 52/CP/1999 quy chế quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư Chi nhánh có thay đổi quan trọng quy trình nội dung Thay vào tình trạng bị động trước kia, chế thị trường, Chi nhánh tích cực chủ động tìm hiểu nhu cầu đầu tư doanh nghiệp địa bàn Trên sở đó, Chi nhánh hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi,… đồng thời tiến hành thẩm định chặt chẽ dự án nhằm loại bỏ từ bước đầu dự án không đạt hiệu _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 33 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Qua gần chục năm tiến hành đổi mới, Chi nhánh thích ứng đạt kết khả quan, bước trở thành người bạn đồng hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đặc biệt, năm gần đây, số lượng dự án đầu tư không ngừng tăng lên không số lượng mà quan trọng chất lượng Điều thể qua bảng tổng kết biểu đồ sau: Bảng tổng kết hiệu tài trợ theo dự án đầu tư Chi nhánh Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng số dự án đầu tư 60 73 91 Tổng dư nợ theo dự án (tỷ đồng) 217 275 524 Số dự án đạt hiệu 53 65 83 Số dự án không đạt hiệu 8 211,575 268,950 512,996 5,425 6,050 11,004 2,5 2,2 2,1 Số vốn thu hồi (tỷ đồng) Số vốn không thu hồi (tỷ đồng) Tỷ lệ nợ hạn (%) (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn) Biểu đồ: Dư nợ cho vay theo dự án tổng dư nợ (Nguồn: Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn) 2.2.4 Thẩm định cho vay Dự án Đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chãi kỹ Cơng ty CP Đại Cường I- TĨM LƯỢC KHÁCH HÀNG VÀ DỰ ÁN VAY VỐN Khách hàng vay vốn Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đại Cường Đại diện theo pháp luật: Ông Lê Mạnh Thường - Chức vụ: Giám đốc _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 34 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Trụ sở: Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, xã Phú Xuân, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Điện thoại: 036.845.379 Fax: 036.845.305 Email: daicuongbc@hn.vnn.vn Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng chẵn) Tài khoản VND: Số 150.10.00.00.53511 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Dự án vay vốn - Mục đích: Thực dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chải kỹ Đại Cường với công suất 1.740 tấn/năm - Tổng vốn đầu tư: 88.141.500.000 VND Đề nghị vay vốn BIDV Bắc Hà Nội Số tiền đề nghị vay : 49.885.000.000 VND (Bốn mươi chín tỷ, tám trăm tám mươi lăm triệu đồng chẵn) Thời gian vay: 10 năm Đề nghị ân hạn: 12 tháng Thời gian rút vốn: tháng Lãi suất: 11%/năm Mục đích vay: Thực dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chải kỹ Đại Cường với cơng suất 1.740 tấn/năm Hình thức trả vốn gốc lãi: theo Quý tháng/lần Tài sản đảm bảo: - Quyền sử dụng 18.967m2 đất Công ty CP Đại Cường Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Tài sản hình thành từ vốn vay gồm nhà xưởng máy móc thiết bị thuộc Nhà máy kéo sợi pha chải kỹ - Tài khoản tiền gửi tài khoản Bên vay Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội TCTD khác - Các khoản phải thu từ hợp đồng kinh tế phát sinh mà bên vay bên thụ hưởng - Các tài sản khác mà Bên vay sở hữu, sử dụng Để đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả vốn vay 4- Hồ sơ vay vốn 4.1 Hồ sơ pháp lý khách hàng _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 35 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Giấy đề nghi vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn dài hạn kiêm phương án trả nợ - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0803000065 Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình cấp lần đầu ngày 14/11/2002, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 01/07/2005 - Mã số thuế 1000332906 theo Giấy chứng nhận đăng ký thuế ngày 22/05/2003 - Biên họp Đại hội đồng thành viên Công ty ngày 20/10/2002 v/v bầu ông Lê Mạnh Thường làm Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty CP Đại Cường đồng thời đại diện pháp luật công ty - Điều lệ hoạt động Công ty - Quyết định HĐQT Công ty CP Đại Cường ngày 20/10/2002 v/v bổ nhiệm ông Phạm Trường Giang làm kế tốn trưởng cơng ty - Báo cáo tài năm 2004, 2005 - Quyết định phê duyệt dự án HĐQT công ty Công ty CP Đại Cường thành lập hoạt động theo Luật doanh nghiệp Có đầy đủ tư cách pháp nhân theo luật định, có chức sản xuất kinh doanh 4.2 Hồ sơ liên quan đến dự án - Dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chải kỹ - Hợp đồng thuê đất số 97 HĐ/TĐ ngày 23/12/2002 - Giấy chứng nhận QSD 18.697 m2 đất Phường Tiền Phong, xã Phú Xuân, thị xã Thái Bình, tỉnh Thái Bình (nay KCN Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình) (bản sao) - Biên giao đất ngày 19/12/2002 công ty Đại Cường bên có liên quan - Giấy phép xây dựng số 26/GP-XD Sở xây dựng tỉnh Thái Bình cấp ngày 14/10/2003 - Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 47/GCNUĐ-UB UBND tỉnh Thái Bình ngày 17/11/2004 - Dự toán xây lắp thiết bị cho dự án - Hồ sơ thiết kế tổng thể mặt dự án II - ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG VAY VỐN Năng lực pháp lý khách hàng vay vốn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0803000065 Sở KH&ĐT tỉnh Thái Bình cấp lần đầu ngày 14/11/2002, đăng ký thay đổi lần thứ ngày 01/7/2005 _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 36 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Ngành nghề đăng ký kinh doanh: sản xuất, mua bán sản phẩm dệt, may; sản xuất mua bán sản phẩm từ gỗ, gỗ công nghiệp; đại lý mua bán ký gửi hàng hoá; mua bán, sản xuất sợi; kinh doanh dịch vụ ăn uống, du lịch… Như vậy, qua hồ sơ công ty cung cấp cho thấy cơng ty CP Đại Cường có đầy đủ tư cách pháp lý theo luật định có chức sản xuất kinh doanh sản phẩm dự án Năng lục tài chính, tình hình hoạt động khách hàng a Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Đại Cường thành lập từ 11/2002, hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất sợi thương mại, kinh doanh buôn bán bông, sợi… Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 1.Doanh thu 1.117.500.000 21.356.989.080 53.363.758.554 2.Giá vốn hàng bán 1.091.891.000 20.997.549.370 48.509.964.643 1.969.441.792 140.160.263 1.326.650.783 219.279.447 1.574.263.421 6.Thuế thu nhập DN 0 7.Lợi nhuận sau thuế 219.279.447 1.574.263.421 3.Chi phí tài 4.Chí phí quản lý 25.009.000 5.Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế/DT 1.03% 2.95% LN sau thuế/ Vốn tự có 1.10% 3.05% Tháng 11/2004 Cơng ty hồn thành việc đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất sợi chải thô tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nên đến cuối năm 2004 doanh thu Cơng ty mức nhỏ Vào cuối năm 2005, doanh thu theo báo cáo công ty khoảng 21 tỷ đồng đạt lợi nhuận sau thuế mức 219.279.447 đồng Với cơng suất thiết kế máy móc 1.300 tấn/năm, công ty tiến hành sản xuất ca liên tục tiêu thụ gần 1.800 sợi năm 2005 Năm 2006, doanh thu Công ty tăng trưởng mạnh, 150% so với năm 2005 lợi nhuận sau thuế 1.574 triệu đồng Do Dự án vào sản xuất ổn định với cơng suất 100% Cơng ty có số lượng khách hàng truyền thống ổn định Nhìn chung, cơng ty hoạt động kinh doanh có lãi ổn định, có chiều hướng tăng trưởng mạnh b Kết đánh giá, nhận xét tình hình tài khách hàng: _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 37 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Căn vào báo cáo cân đối hàng năm Cơng ty, tình hình tài Cơng ty sau: Các thơng số chủ yếu tình hình tài doanh nghiệp tới 31.12.2005: Đơn vị : đồng STT I A 2.1 2.2 B II A B I Chỉ tiêu Tổng Tài sản Tài sản ngắn hạn Tiền Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước người bán Hàng tồn kho Nguyên vật liệu tồn kho Thành phẩm tồn kho TSCĐ&ĐTDH Tài sản cố định Tổng Nguồn vốn Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Lợi nhuận chưa phối 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 26.016.428.255 5.674.050.815 303.857.895 2.428.826.100 1.275.426.000 2.812.349.137 2.743.546.603 39.727.337.086 12.295.814.168 2.492.290.227 765.289.582 628.439.600 8.917.468.273 5.087.517.236 148.599.378.500 43.209.781.914 5.902.021.114 18.158.347.946 18.158.347.946 17.798.665.399 20.342.377.440 20.342.377.440 26.016.428.255 15.516.428.255 3.873.981.721 11.127.997.000 10.500.000.000 3.754.682.783 27.431.522.918 27.431.522.918 39.727.337.086 22.508.057.639 8.918.101.976 13.564.373.500 17.219.279.447 105.389.596.586 105.389.596.586 148.599.378.500 97.025.115.079 41.463.859.385 55.561.255.694 51.574.263.421 10.500.000.000 10.500.000.000 17.219.279.447 17.000.000.000 50.000.000.000 50.000.000.000 219.279.447 1.574.263.421 Theo bảng cân đối kế tốn cơng ty cung cấp cho thấy Tổng tài sản cơng ty tăng nhanh chóng qua năm, từ 26 tỷ đồng năm 2004 tăng lên 39 tỷ đồng vào cuối năm 2005 105 tỷ đồng năm 2006, năm 2005 tăng 50% so với năm 2004, năm 2006 tăng 280% so với năm 2005 Mức thay đổi chủ yếu thay đổi Tài sản cố định đầu tư dài hạn cụ thể tài sản cố định năm 2006 105.389 triệu đồng tăng 289% so với năm 2005 Do Công ty đầu tư thêm dây chuyền sản xuất sợi đay Thái Bình., phần tăng TSCĐ cơng ty tài trợ vốn chủ sở hữu nguòn vay vốn dài hạn Trong năm qua _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 38 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp cơng ty mua dây chuyền kéo sợi OE công suất 1.300 sợi/năm giá 18.230 triệu đồng, đầu tư cho nhà xưởng cơng trình phụ trợ 9.179 triệu đồng Tài sản ngắn hạn năm 2006 tăng 258% so với năm 2005 nợ phải thu tăng 17.393 triệu đồng hàng tồn kho tăng 8.872 triệu đồng Theo báo cáo cơng ty phần ngun vật liệu tồn kho kho cịn 165.766 kg bơng Mỹ 109.264 kg bơng Pakistan cịn phần thành phẩm tồn kho gồm: sợi Ne 7: 59.650 kg, Ne 14: 29.154 kg, sợi Ne 20: 32.062 kg, Ne 6, Ne 10… Các khoản phải thu khách hàng tới cuối năm 2005 18.158 đồng bao gồm khoản thu từ xí nghiệp dệt xuất Toàn Thắng, Cơ sở dệt Trần Quang Vinh, Công ty Thịnh Vượng, HTX cổ phần dệt may Trung An… Nợ ngắn hạn công ty năm 2006 tăng 355% so với năm 2005 mức 41.463 triệu đồng, nợ dài hạn 55.561 triệu đồng tăng 309% so với năm 2005 Đây khoản nợ công ty vay vốn Ngân hàng ngoại thương Thái Bình để đầu tư thêm nhà máy sản xuất sợi Kết phân tích số tiêu phản ánh khả tài cơng ty: STT Chỉ tiêu 31/12/2006 HS khả toán tổng quát 1,53 HS khả toán tạm thời 1,05 Vòng quay vốn lưu động 1,92 Hệ số vòng quay hàng tồn kho 3,63 Khả sinh lời tổng tài sản 1,67% Khả sinh lời vốn chủ sở hữu 4,57% Tỷ suất LN doanh thu 2,95% Hệ số nợ TSCĐ/ Tổng tài sản 70,47% 10 Tài sản lưu động/ Tổng tài sản 29,53% 0,65 * Nhận xét chung tình hình sản xuất kinh doanh lực tài khách hàng: Tuy vào hoạt động sản xuất kinh doanh năm kết kinh doanh mức tăng trưởng tốt, sản phẩm cơng ty (tuy sợi chải thơ, có số Ne < 20) tiêu thụ nhanh Để mở rộng đa dạng hố sản phẩm sợi cơng ty nhằm đáp ứng nhu cầu sợi chải kỹ, công ty lập dự án đầu tư thêm dây chuyền sợi chải kỹ (có số Ne 40- 45) Nhìn chung, tình hình tài cơng ty ổn định lành mạnh _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 39 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Công nợ quan hệ với Ngân hàng Về quan hệ với Ngân hàng, Cơng ty có quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngoại thương Thái Bình Tình hình cơng nợ thời điểm 31/12/2005 sau: Nợ ngắn hạn: 8.918.101.976 đồng Nợ dài hạn: 13.564.373.500 đồng Công ty cam kết nhanh chóng hồn thành nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng ngoại thương Thái Bình để chuyển giấy tờ QSD đất chuyển sang quan hệ tín dụng với Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Đánh giá chung, nhận xét, kết luận Cơng ty hoạt động khá, có lãi Tình hình tài lành mạnh III- DỰ ÁN ĐÀU TƯ Giới thiệu dự án - Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi pha chãi kỹ - Chủ đầu tư: Công ty CP Đại Cường - Địa điểm đầu tư: Khu cơng nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Mục tiêu dự án: tập trung vào đầu tư dây chuyền kéo sơị nhằm tạo nhiều mặt hàng có chất lượng cao, đa dạng, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Tổng mức đầu tư: 88.141.500.000 đồng Trong đó: - + Chi phí xây lắp 17.642 triệu đồng + Chi phí thiết bị: 55.586,5 triệu đồng + Chi phí khác: 5.413 triệu đồng + Chi phí dự phịng: 4.500 triệu đồng + Vốn lưu động cho sản xuất 5.000 triệu đồng Nguồn vốn đầu tư: + Tự có: 33.256.500.000 đồng + Vốn vay thương mại: Vốn cố định: 49.885.000.000 đồng Vốn lưu động: 5.000.000.000 đồng - Thời gian dự kiến thực dự án: năm _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 40 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Nội dung kết đánh giá dự án 2.1 Mục đích cần thiết đầu tư dự án: Căn quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Chương trình tăng tốc Tổng công ty Dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2010 Chính phủ phê duyệt mục tiêu tồn ngành tới năm 2010 300.000 sợi, tăng 150.000 so với năm 2005 Với sản lượng nhà máy sợi nước từ đến năm 2010 cần thiết phải mở rộng quy mô sản xuất sản lượng sợi gấp lần năm 2005 Ngoài ra, nhu cầu sản phẩm may mặc nước xuất ngày cao số lượng chất lượng nên dẫn tới yêu cầu sản phẩm sợi cao tương ứng Tuy nhiên nhà máy kéo sợi nước phần nhiều vần loại sợi chất lượng không đáp ứng yêu cầu, chủ yếu nguồn nguyên liệu phảo nhập sản lượng 150.000 sợi năm vừa qua có 22% sợi bơng chải ký có tới 40% sợi chải thơ, lại loại sợi khác Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế quóc tế, thị trường sản phẩm công nghiệp ngày mở rộng Hiện nay, ngành dệt may nước ta ngành mũi nhọn hướng xuất Hơn nữa, Việt Nam gia nhập WTO gia nhập thị trường khu vực AFTA khả xâm nhập hàng hố nước ta nói chung sản phẩm dệt may nước nói riêng rât lớn Để đạt yêu cầu này, cần thiết phải đầu tư đa dạng hố sản phẩm dệt may, đổi cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng, hạ giá thành đơn vị sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm sợi Việt Nam Đối với thân công ty Đại Cường, công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm sợi chải thô năm kết kinh doanh tốt, với khả theo nhu cầu thị trường, cơng ty có kế hoạch mở rộng sản xuất sang sản phẩm sợi chải kỹ Đây sản phẩm đánh gía có nhiều tiềm tiêu thụ sợi chải thơ Sau đầu tư dây chuyền công suất thiết kế nhà máy 1300+1740 tấn/năm đáp ứng nhu cầu cho tất loại sợi chải thô hay chải kỹ Hơn nữa, công ty tiếp tục hưởng ưu đãi đầu tư tỉnh Thái Bình: miễn tiền thuê đất năm, miễn thuế TNDN năm đầu giảm 50% năm Về đối thủ cạnh tranh nước, nắm bắt nhu cầu nên năm vừa qua, số công ty có vốn đầu tư nước ngồi nước cúng tiến hành đầu tư số nhà máy kéo sợi KCN Quang Minh (Vĩnh Phúc), KCN Đại An (Hải Dương), KCN Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình)…Tuy vậy, sản lượng sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu nước _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 41 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Như vậy, việc đầu tư xây dựng nhà máy kéo sợi Công ty CP Đại Cường cần thiết có sở 2.2 Tổng vốn đầu tư tính khả thi phương án nguồn vốn Tổng vốn đầu tư là: 83.141.500.000 đồng (khơng tính phần vốn lưu động cho sản xuất tỷ đồng) + Vốn tự có tham gia: 33.256.500.000 đồng chiếm 40% TVĐT + Vốn vay NHTM 49.885.000.000 đồng chiếm 60% TVĐT Hiện nay, số vốn điều lệ công ty 20 tỷ đồng nên công ty cam kết bổ sung thêm vốn điều lệ vốn góp thành viên nhằm đảm bảo nguồn vốn tự có tham gia dự án Ngồi cơng ty cho biết không huy động từ nguồn khác - 2.3 Khả cung cấp yếu tố đầu vào dự án Về nhân lực: Công ty dự kiến tổng số lao động cho dự án 140 người, 120 cơng nhân 20 cán gián tiếp Cơng ty có phương án tuyển nhân viên quản lý trường đại học, cao đẳng th chun gia Cịn số cơng nhân đứng máy, thợ bảo trì tuyển từ trường đào tạo công nhân công ty tiến hành sản xuất ca/ngày nhằm đảm bảo sử dụng tối đa công suất thiết bị rút ngắn thời gian khấu hao - Về nguyên vật liệu: Nguyên liệu dự án xơ bơng xơ PE, loại nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may nước ta chủ yếu nhập khẩu, năm khoảng 150.000 Bởi nguồn nguyên liệu dự án từ nhập nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng Hơn nữa, công ty Đại Cường có kinh nghiệm lĩnh vực nhập xơ bông, trước để bán lại cho cơng ty khác nên cho nguồn nguyên liệu cho dự án đảm bảo Theo chương trình cơng ty Đại Cường xơ nhập từ Pakistan, Tây Phi, Uzơbec, thiếu cân đối việc mua Công ty Bông Việt Nam Các loại nguyên liệu khác túi nylon, bao PP, thùng giấy phục vụ đóng gói…đều tìm thị trường nước Như vậy, nguồn cung yếu tố đầu vào dự án tương đối đảm bảo 2.4 Về phương án lựa chọn thiết bị, công nghệ Để đảm bảo chất lượng sản phẩm, công ty lựa chọn phương án nhập dây chuyền công nghệ nước ngồi Cơng ty nhập máy chải thơ CO PE có trang bị AutoLeveler, máy ghép có Autoleveler, cung PE công suất, máy ống nối vê 60 cọc, máy chải kỹ trang bị Autoleveler từ Tây âu, theo tìm hiểu nhập Đức (hãng Trutz) _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 42 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Công nghệ mà dự án sử dụng công nghệ nồi cọc, theo tìm hiểu cơng nghệ tiên tiến thay dần công gnhệ OE cũ sản xuất loại sợi cao cấp mà kéo loại sợi có số thấp 30 Ne Với cơng nghệ thiết bị dự án sản xuất loại sợi có số Ne 30, Ne 40 Ne 45 Cụ thể nội dung đầu tư vào công nghệ sau: STT Tên máy Xuất xứ Số lượng Cung PE Tây Âu dây Máy chải thơ PE có trang thiết bị Autoleveler Tây Âu máy Máy cung CO Châu Á dây Máy chải thô CO trang bị Autoleveler Tây Âu máy Máy cuộn cúi Châu Á máy Máy chải kỹ có Autoleveler Tây Âu máy Máy ghép khơng có Autoleveler đầu Tây Âu máy Máy ghép có Autoleveler đầu Tây Âu máy Máy kéo sợi thô 120 cọc Châu Á máy 10 Máy kéo sợi 516 cọc Châu Á 30 máy 11 Máy ống nối vê 60 cọc Tây Âu máy THIẾT BỊ PHỤ TRỢ Thiết bị phụ trợ cho máy chải Châu Á, Âu lô Thiết bị nong, mài suốt cao su Châu Á, Âu lô Thiết bị xử lý suốt cao su tia cực tím Châu Á, Âu lô Thiết bị bơm dầu, tra khuyên, vệ sinh máy… Châu Á, Âu lô Hệ thống thiết bị thí nghiệm Châu Á,Âu lơ Hệ thống máy nén khí Châu Á, Âu lơ Hệ thống điều khơng thơng gió Châu Á, Âu hệ thống Xe nâng hạ, vận chuyển Châu Á lô Dụng cụ công nghệ (thùng cúi, ống sợi) Châu Á, Âu lô 10 Trạm biến áp 2000 KVA, máy/1000KVA Châu Á trạm _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 43 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 11 Thiết bị phịng cháy chữa cháy Khoa Tài Doanh nghiệp Châu Á lô Các thiết bị không giữ vị trí quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm mà nhập từ Trung Quốc, Đài Loan cơng ty tìm hiểu từ nguồn để giảm chi phí đầu tư Tuy nhiên, cơng ty chưa xác định xác mua thiết bị hãng nên ước tính tổng cộng vốn cho thiết bị khoảng 55.586,5 triệu đồng Nếu so sánh tương quan vốn đầu tư cho thiết bị dự án số dự án khác cúng loại (ví dụ: dự án nhà máy sợi Vĩ Sơn) thấy suất đầu tư cho thiết bị cao (32.8 triệu đồng/tấn sợ so vói 30 trđ/tấn sợ Vĩ Sơn) Vì cơng ty cần xem xét kỹ danh mục xuất xứ công nghệ giá bán để xác định xác lượng vốn đầu tư cho máy móc thiết bị Phần vốn thay đổi tuỳ theo hợp đồng thực tế Bởi vậy, cán thẩm định đề xuất cho vay theo tỷ lệ tham gia tối đa 60% hoá đơn, chứng từ cung cấp thiết bị để đảm bảo tỷ lệ tài trợ ngân hàng tham gia với dự án tối đa 60% 2.5 Về phương án mặt xây dựng Công ty tiến hành xây dựng nhà sản xuất với diện tích 8.000 m đảm bảo lắp đặt toàn dây chuyền sản xuất nhà máy gian phục vụ sản xuất Kiến trúc tổng thể có chiều dài 205m, nhịp nhà 44 m, bước cột 8m, đỉnh cột 6.5m Ngồi ra, cơng trình khác Phịng thường trực (bảo vệ) diện tích 25m 2, Trạm biến áp diện tích 50 m 2, đường giao thơng nội bộ, sân, hệ thống nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, hệ thống nước… Nhìn chung, phương án bố trí mặt xây dựng hợp lý Tuy nhiên, cơng ty cần xem xét lại dự tốn chi phí phần xây lắp để xác định xác phần vốn cho xây lắp 2.6 Về phương án quản lý, bảo vệ môi trường xử lý chất thải Đối với nhà máy sản xuất sợi vấn đề cần quan tâm bụi khơng khí Do để đảm bảo cho lao động sản xuất, cơng ty sử dụng hệ thống lọc khơng khí sử dụng nước Khơng khí chứa bụi hệ thống ống gom khí ngầm hút khu xử lý trung tâm Tại đây, bụi tách để xử lý như loại phế thải để tái chế Đây chu trình lọc bụi sử dụng phổ biến nhà máy sợi nước - Nước thải trình sản xuất dẫn vào hệ thống xử lý nước thải riêng để loại bỏ tạp chất học dầu mỡ - Công ty đảm bảo tuân thủ quy định chung phòng chống cháy nổ theo quy định nhà nước Công ty thực biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho cán công nhân nhà máy _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 44 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 2.7 Phân tích, tính tốn đánh giá hiệu mặt tài chính, độ nhạy khả trả nợ dự án (Có bảng tính kèm theo) Với điều kiện lãi suất vay VNĐ chi nhánh 11.4%/năm, lãi kỳ vọng vốn tự có 15%/năm (chi phí vốn bình qn gia quyền tất nguồn vốn dự án 12.84%), tuổi đời dự án năm (tuy thời gian thực dự án 1015 năm), giá trị lý TSCĐ sau 10 năm hoạt động 5% giá trị ban đầu Xác định: - Một số tiêu phản ánh kết phân tích dự án: - Theo quan điểm ngân hàng TIP: + NPV (TIP): 2.761 triệu đồng > + IRR (TIP): 13,57% > 12,84% - Theo quan điểm chủ đầu tư (EPV): + NPV (EPV): 216 triệu đồng > + IRR (EPV): 15,09% > 15% Một số tiêu phản ánh độ nhạy thể dự án: - Nhận xét: Hiệu đầu tư Dự án nhạy với biến động tổng mức VĐT Trong trường hợp tổng mức VĐT tăng thêm đến 3% so với mức dự kiến, Dự án đảm bảo hiệu - Khả chịu thay đổi/tăng lên mặt giá yếu tố đầu vào Dự án mức trung bình Khi chi phí đầu vào tăng lên đến 3% so với mức tính tốn phương án ban đầu, tức Dự án bắt đầu có NPV < - Khả chịu biến động giá sản phẩm tiêu thụ mức thấp, dự án không hiệu xảy việc giảm giá sản phẩm, nhiên khả giảm giá năm đầu khó xảy - Khả chịu biến động tỷ giá hối đoái dự án mức trung bình, tỷ giá hối đối tăng lên 3% dự án khơng đảm bảo hiệu Phân tích mơ phỏng: Qua phân tích phần mềm Crystal Ball cho thấy: Qua 10.000 trường hợp xảy với khả thay đổi tổng vốn đầu tư, tỷ lệ thay đổi chi phí đầu vào, mức thay đổi giá sản phẩm tiêu thụ, mức thay đổi tỷ giá hối đoái cho thấy: Tỷ lệ để IRR_TIP > 12,84% đạt 64,56% Tỷ lệ để NPV_TIP > đạt 63,99% Tỷ lệ để IRR_EPV > 15% đạt 56,19% Tỷ lệ để NPV_EPV > đạt 56,30% _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 45 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Các số liệu quan điểm ngân hàng chấp nhận được, dự án khả thi, có hiệu 2.8 Đánh giá, lựa chọn biện pháp bảo đảm tiền vay Hình thức đảm bảo tiền vay: - Thế chấp Quyền sử dụng 18.697 m2 đất Công ty CP Đại Cường Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, phường Tiền Phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, theo tìm hiểu cơng ty chấp lơ đất Ngân hàng ngoại thương Thái Bình để vay vốn Công ty cam kết sau khoảng năm trả hết nợ ngân hàng ngoại thương Thái Bình đồng thời làm thủ tục chấp chuyển sang Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội Đề nghị cán tín dụng đơn đốc doanh nghiệp hoàn thiện thủ tục chấp BIDV Bắc Hà Nội trước giải ngân - Tài sản hình thành từ vốn vay gồm nhà xưởng máy móc thiết bị thuộc Nhà máy kéo sợi pha chải kỹ - Tài khoản tiền gửi tài khoản Bên vay Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội TCTD khác - Các khoản phải thu từ hợp đồng kinh tế phát sinh mà bên vay bên thụ hưởng - Các tài sản khác mà Bên vay sở hữu, sử dụng Để đảm bảo nghĩa vụ hồn trả vốn vay 2.9 Đánh giá, phân tích rủi ro Dự án đầu tư số rủi ro sau: - Rủi ro cầu: Nhu cầu sản phẩm sợi thị trường nước bị cạnh tranh sản phẩm loại nhập khẩu, từ Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam tham gia WTO, sản phẩm dệt may Việt Nam yêu cầu xuất đòi hỏi chất lượng sợi đầu vào có chất lượng hơn, vượt khả dự án - Rủi ro thiết bị: Các thiết bị mà dự án dự kiến mua, không thẩm định kỹ có khả mua phải thiết bị chất lượng không tốt Hơn việc mua thiết bị máy móc từ nhiều hãng khác lắp ráp vào dây chuyền gặp trục trặc tính khơng đồng khơng lực chọn hợp lý - Rủi ro vận hành sản xuất: số năm đầu, với thiết bị máy móc mới, việc sản xuất đạt 90% công suất năm 100% công suất từ năm thứ hai gặp khơng khó khăn Nhận xét chung: * Thuận lợi: _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 46 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Ngành sản xuất sợi phục vụ cho ngành dệt may nước ta ngành công nghiệp phụ trợ có triển vọng lớn, song hành ngành dệt may phát triển mạnh - Chiến lược phát triển nước ta mục tiêu, quy hoạch định hướng phát triển ngành sản xuất sợi yếu tố thuận lợi dự án, phủ khuyến khích phát triển - Cơng ty Đại Cường có kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất sợi năm nên có thuận lợi việc tiếp cận thị trường tổ chức sản xuất - Công ty hưởng số ưu đãi tỉnh Thái Bình thuế TNDN tiền thuê đất - Dự án xây dựng khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, Thái Bình, khu cơng nghiệp có vị trí thuận lợi với việc giao thương sản xuất - Các thành viên doanh nghiệp Đại Cường có kinh nghiệm lĩnh vực mua bán sản xuất sợi * Khó khăn: - Sản phẩm dự án gặp rủi ro phân tích Công ty CP Đại Cường chưa thực đầu tư vào dây chuyền sản xuất lớn với công nghệ đại sản xuất sợi chất lượng cao lần * Về dự án: - Công ty cần xem xét lại Tổng mức đầu tư dự án (như phân tích trên, phần thiết bị), ngân hàng giải ngân có đầy đủ chứng từ hợp lệ liên quan đến tiến độ đầu tư thực tế dự án - Công ty cần làm rõ nguồn huy động vốn để đảm bảo tỷ lệ vốn tự có tham gia dự án - Công ty cần thực đầy đủ thủ tục đảm bảo tiền vay mục 2.8 IV- Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Qua việc xem xét, phân tích yếu tố dự án đầu tư xây dựng Nhà máy kéo sợi pha chải kỹ Đại Cường, Phòng Thẩm định - Quản lý Tín dụng nhận thấy dự án đầu tư có nhiều thuận lợi, chủ đầu tư DN thành lập tình hình tài hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Vì vậy, Phịng Thẩm định – QLTD trình Giám đốc Chi nhánh định cho vay đầu tư dự án sau: - Mức cho vay tối đa : 49.885.000.000 đồng ( Bốn mươi chín tỷ tám trăm tám mươi lăm triệu đồng chẵn) không 60% tổng mức đầu tư thực tế dự án - Nguyên tắc giải ngân: Theo quy định Ngân hàng _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 47 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Khoa Tài Doanh nghiệp Thời hạn vay: + Thời gian cho vay : 84 tháng (7 năm) + Thời gian ân hạn : 12 tháng - Thời hạn rút vốn : 12 tháng kể từ ký HĐTD - Thời hạn trả nợ gốc - Lãi suất cho vay: : 72 tháng * Đối với VND: + Lãi suất cho vay dài hạn: 0.95%/ tháng năm 2006 + Các năm sau áp dụng chế độ lãi suất thả xác định theo nguyên tắc: Lãi suất cho vay lãi suất huy động tiết kiệm VND 12 tháng (trả lãi sau) bình quân 04 Ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn Quận Long Biên, Hà nội (gồm: Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Chương Dương, Chi nhánh Ngân hàng Ngoại Thưong Chương Dương, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Gia Lâm, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà nội) cộng (+) phí Ngân hàng 3.2 %/năm * Đối với USD: + Năm 2006: áp dụng lãi suất cố định: 6%/năm + Các năm áp dũng lãi suất thả theo nguyên tắc: Lãi suất cho vay lãi suất huy động tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng trả sau bình quân Ngân hàng thương mại quốc doanh địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội (Ngân hàng Công thương Chương Dương, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Gia Lâm, Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội – Chi nhánh Chương Dương Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội) cộng (+) phí Ngân hàng 3,2%/năm - Đồng tiền giải ngân: VND, USD - Hình thức đảm bảo tiền vay: + Thế chấp Quyền sử dụng 18.697 m2 đất Công ty CP Đại Cường Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh, phường Tiền Phong, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Tài sản hình thành từ vốn vay gồm nhà xưởng máy móc thiết bị thuộc Nhà máy kéo sợi pha chải kỹ + Tài khoản tiền gửi tài khoản Bên vay Ngân hàng ĐT&PT Bắc Hà Nội TCTD khác + Các khoản phải thu từ hợp đồng kinh tế phát sinh mà bên vay bên thụ hưởng + Các tài sản khác mà Bên vay sở hữu, sử dụng Để đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả vốn vay _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 48 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN BẮC HÀ NỘI 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội 3.1.1 Định hướng chung Chi nhánh Từ năm 1990 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội bước có chuyển hướng hoạt động kinh doanh, chuyển từ chế cấp phát vốn sang chế tín dụng thương mại gắn liền với cung ứng dịch vụ ngân hàng Trải qua 15 năm đổi theo chế thị trường, Chi nhánh đạt thành tựu bật Tuy nhiên, để khẳng định vị Ngân hàng hệ thống BIDV với ngân hàng khác địa bàn, Chi nhánh nghiên cứu, xây dựng chiến lược phát triển từ đến năm 2010 dựa chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Đó là: - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: tập trung đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán nhân viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt lâu dài BIDV Bắc Hà Nội Bên cạnh cần xây dựng tiêu chuẩn hóa nghiệp vụ để có biện pháp quy hoạch, đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp - Hiện đại hoá kỹ thuật công nghệ ngân hàng: Từng bước triển khai dự án đại hố cơng nghệ ngân hàng theo hướng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển ngân hàng kinh doanh đa kinh tế thị trường - Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ, sản phẩm truyền thống, tập trung đẩy mạnh, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ phi tín dụng để đổi cấu tỷ trọng tín dụng - dịch vụ theo hướng đột phá - Đổi mơ hình tổ chức kinh doanh theo hướng ngân hàng thương mại đại với máy tinh gọn, phù hợp với u cầu đại hố quy trình kỹ thuật nghiệp vụ _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 49 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay cơng tác thẩm định tài dự án đầu tư Chi nhánh Đối với NHTM nào, hoạt động cho vay hoạt động trọng tâm, định đến thành bại ngân hàng Để phát triển hoạt động cho vay, Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội xây dựng định hướng phát triển thời gian tới: - Đa dạng hố sản phẩm, loại hình cho vay Coi tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng thương mại thi công xây dựng, khảo sát thiết kế, cung ứng sản xuất vật tư thiết bị xây dựng mặt trận hàng đầu, đồng thời mở rộng thị trường sang lĩnh vực khác - Đa dạng hoá khách hàng, tiếp tục củng cố phát triển quan hệ với khách hàng truyền thống, cho vay không phân biệt thành phần kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế định hướng phát triển BIDV Việt Nam - Phấn đấu tăng trưởng mạnh hoạt động cho vay theo dự án, chủ động tìm kiếm đầu tư vào dự án có hiệu kinh tế cao, thu hồi vốn nhanh Tuyệt đối coi trọng chất lượng số lượng, không chạy theo doanh số mà thoả hiệp với dự án có tiềm ẩn rủi ro - Điều chỉnh cấu sử dụng vốn phù hợp với cấu nguồn vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh Chi nhánh thích ứng với biến động thị trường Tăng cường kiểm tra, giám sát nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo kinh doanh an toàn - hiệu Từ định hướng hoạt động cho vay, Chi nhánh xây dựng chiến lược phát triển riêng cho công tác thẩm định tài dự án Cụ thể: - Về mặt nhận thức: cán thẩm định Chi nhánh phải nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí nội dung cơng tác thẩm định tài dự án Cần thấy hiệu tài sở định tính khả dự án, để ngân hàng cho vay đảm bảo thu hồi gốc lãi Khi tiến hành thẩm định phải đứng quan điểm người cho vay để xem xét, đánh giá - Về quy trình nội dung thẩm định: cơng tác thẩm định tài cần phải không ngừng cải tiến mặt quy trình, nội dung thơng qua việc áp dụng cơng nghệ, trang thiết bị đại, đồng thời phải có kế thừa, đúc rút thường xuyên _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 50 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp học kinh nghiệm để nhằm đưa nhận xét, đánh giá xác, đầy đủ khách quan - Về mặt tổ chức thực hiện: công tác thẩm định cần tổ chức thực cách khoa học hợp lý để tạo phối hợp nhịp nhàng đồng phòng chức năng, đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn Chi nhánh 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội Trên sở phân tích lý luận thẩm định tài dự án, định hướng phát triển công tác thẩm định tài dự án quan sát thực tế cơng tác thẩm định tài dự án Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội, em nhận thấy mặt hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế đó, em xin đề xuất số giải pháp sau: 3.2.1 Hoàn thiện nội dung thẩm định tài dự án Hiện Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội toàn hệ thống BIDV Việt Nam ban hành Quy trình thẩm định dự án để nhằm định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, cán thẩm định phòng ban chức năng, đồng thời tạo thống nhất, khoa học, đảm bảo kiểm soát hoạt động nghiệp vụ Tuy nhiên, mặt nội dung phương pháp thẩm định tài cịn số tồn định, cần có biện pháp tháo gỡ 3.2.1.1 Thẩm định kế hoạch vốn đầu tư dự án Hiện tại, phần thẩm định vốn đầu tư dự án, Chi nhánh xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư dự án tính tốn hợp lý hay chưa, tính đủ khoản cần thiết chưa… Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá cách kỹ lưỡng hơn, Chi nhánh cần quy định cụ thể nội dung cần xem xét tổng vốn đầu tư dự án: vốn đầu tư cố định (trang thiết bị xây lắp); vốn đầu tư lưu động; vốn dự phòng; vốn bù đắp chi phí khác Đối với dự án, việc phân loại vốn đầu tư giúp cán thẩm định xây dựng kết cấu vốn đầu tư tài sản thích hợp, tạo điều kiện cho công tác thẩm định tiến hành cách thuận lợi Hơn nữa, việc kiểm tra xác định loại vốn sở để tính tốn chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa tài sản cố định, khấu hao, nợ phải trả _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 51 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Ngồi ra, thực tế có khơng trường hợp tổng vốn đầu tư dự án trình lên ngân hàng thấp tổng vốn bỏ dự án triển khai vào hoạt động Do vậy, để xác định xác nhu cầu vốn đầu tư cho dự án, ngân hàng không nên phụ thuộc vào nguồn số liệu chủ đầu tư cung cấp mà nên tham khảo thêm thực tế từ dự án loại vào hoạt động 3.2.1.2 Xác định mức lãi suất chiết khấu hợp lý dự án Để đưa đánh giá hiệu tài dự án, cán thẩm định chủ yếu dựa vào tiêu NPV, IRR,… Tuy nhiên, khó khăn lớn gặp phải tính tốn tiêu việc xác định mức LSCK Các tiêu phản ánh xác hiệu tài dự án tính tốn với mức LSCK hợp lý Về chất, để tính tốn xác LSCK phục vụ cho việc chiết khấu dòng tiền dự án cần đảm bảo yêu cầu sau: bù đắp rủi ro, phản ánh chi phí sử dụng vốn dự án, phản ánh hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Việc xác định LSCK phụ thuộc vào phương án nguồn vốn tài trợ dự án Đối với dự án trình lên ngân hàng để xin tài trợ thường có cấu gồm nợ vốn chủ sở hữu Vì vậy, đưa phương pháp tính LSCK trường hợp nguồn vốn tài trợ hỗn hợp 3.2.1.3 Thẩm định khả trả nợ thực tế dự án Đối với nhiều ngân hàng, thẩm định khả trả nợ dự án xem nội dung quan trọng bậc Nguồn trả nợ dự án thường tính theo cơng thức sau: Nguồn trả nợ năm thứ i dự án = %LNSTi + KH năm i dự án Trên thực tế, LNST dùng tồn để trả nợ mà huy động 50-70%, phần lại phải phân bổ vào quỹ theo quy định phần dùng để tái đầu tư Để làm tăng khả trả nợ dự án, chủ đầu tư thường nâng mức khấu hao năm đầu dự án vào hoạt động Do đó, để xác định xác khả trả nợ thực tế dự án, ngân hàng cần kiểm tra, thẩm định để bảo đảm mức trích khấu hao thực theo quy định Bộ Tài Sau xác định nguồn trả nợ dự án, ngân hàng cần xây dựng bảng kế hoạch trả nợ năm dự án Nợ phải trả hàng năm bao gồm đầy đủ _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 52 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp khoản phải trả ngân hàng tổ chức tín dụng khác Từ đó, ngân hàng tính tốn khả trả nợ thực tế dự án thông qua mức chênh lệch nguồn trả nợ với nợ phải trả 3.2.1.4 Thẩm định mức độ rủi ro dự án Đối với cơng tác thẩm định tài dự án, việc phân tích rủi ro có ý nghĩa vơ quan trọng Nó giúp cho ngân hàng có nhìn tổng quát mức độ phù hợp dự án so với thực tế, mức độ thích ứng dự án biến động bất thường xảy thị trường Để đánh giá rủi ro dự án, người ta thường sử dụng phương pháp, là: Phân tích độ nhạy phân tích tình Hiện tại, Chi nhánh áp dụng phương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá mức độ rủi ro dự án Phương pháp thực cách đánh giá tiêu phản ánh hiệu tài dự án (NPV, IRR…) theo biến thiên yếu tố ảnh hưởng công suất, giá bán, lãi vay, chi phí cố định, chi phí biến đổi… Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế sau: - Với yếu tố định giá bán, doanh số bán, biểu diễn đồ thị ta thấy độ dốc NPV IRR lớn thực tế yếu tố lại cố định hợp đồng cung cấp dự án an toàn - Với phương pháp này, cách thay đổi biến phạm vi khơng tính tốn dựa phân bố xác suất nên khó lượng hố tiêu hiệu tài trường hợp tốt xấu so với sở Trong trường hợp vậy, ngân hàng sử dụng phương pháp phân tích tình khắc phục nhược điểm phương pháp phân tích độ nhạy Phương pháp phân tích tình đánh giá kết dự án số trường hợp với điều kiện định yếu tố xác định dự án tiến hành phân tích phân phối xác xuất tiêu lựa chọn Trong tương lai, Chi nhánh có sở liệu phong phú, hệ thống máy tính với phần mềm đại áp dụng thêm phương pháp phân tích mơ _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 53 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp Monte Carlo Theo phương pháp phân tích kết dự án tác động đồng thời nhân tố có tính tới phân bố xác suất phạm vi khác có giá trị biến số nhân tố 3.2.2 Quản lý tổ chức thực công tác thẩm định tài dự án khoa học hiệu Song song với việc hồn thiện quy trình nội dung cơng tác thẩm định tài dự án, Chi nhánh cần phải làm tốt việc xây dựng hệ thống quản lý tổ chức thực công tác Bởi lẽ, quy trình nội dung thẩm định có đầy đủ, khoa học hợp lý đến đâu không phân công tổ chức cách chặt chẽ hiệu khơng đem lại kết cao Do đó, để quản lý tổ chức thực cơng tác thẩm định tài dự án khoa học, hiệu quả, Chi nhánh cần quan tâm đến vấn đề sau: - Cần quán triệt quan điểm nhận thức đội ngũ lãnh đạo toàn thể cán nhân viên Chi nhánh, khơng riêng người trực tiếp làm công tác thẩm định, vai trị thẩm định tài dự án Phải làm cho người thấy thẩm định tài dự án yếu tố mang tính định đảm bảo an tồn, lành mạnh hoạt động cho vay Ngân hàng Để làm tốt việc đó, Ngân hàng nên thường xuyên ban hành văn bản, thông tư, tài liệu ngành để đội ngũ cán nhân viên ý thức rõ ràng vấn đề này, đặc biệt cấp lãnh đạo - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức thẩm định: Chi nhánh thành lập phòng Thẩm định Tuy nhiên, cần tiếp tục quy định rõ chức năng, quyền hạn trách nhiệm Phịng Thẩm định với Phịng Tín dụng để tránh tượng chồng chéo lên tạo phối hợp nhịp nhàng công việc Hoạt động thẩm định dự án Chi nhánh cần có tham gia phịng: Tín dụng, Thẩm định Kế hoạch - Nguồn vốn để đảm bảo hiệu công việc - Ban lãnh đạo Ngân hàng cần ý tới việc bố trí xếp vị trí nhân viên cho phù hợp với trình độ lực, phù hợp với u cầu cơng việc với tính cách người để từ phát huy hết sở trường họ, đảm bảo hồn thành tốt cơng việc giao, nâng cao hiệu hoạt động công tác thẩm định Chi nhánh _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 54 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội nhằm triệt để ngăn ngừa sai sót thực thẩm định dự án 3.2.3 Giải pháp người Trong công việc, đặc biệt công tác thẩm định tài dự án, nhân tố người ln giữ vị trí trung tâm, chi phối có ảnh hưởng lớn đến tính hiệu cơng việc Nhận thức sâu sắc điều đó, năm gần đây, Ngân hàng quan tâm đáng kể tới yếu tố người Để phát huy nhân tố người cơng tác thẩm định Chi nhánh cần có giải pháp để nâng cao trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp Về trình độ chun mơn: cán thẩm định phải có trình độ từ đại học trở lên, có kiến thức chuyên sâu ngân hàng - tài kiến thức pháp luật, thuế,… Ngồi chun mơn, họ cần có thêm kiến thức khác kinh tế, xã hội, văn hố, trị, kỹ ngoại ngữ, vi tính Bên cạnh phải có khả tổng hợp, đánh giá thông tin linh hoạt, nhạy bén Ngân hàng cần thực sách khuyến khích đào tạo nâng cao trình độ cán tạo điều kiện thời gian, trợ cấp học phí, nâng lương,… cho cán theo học đại học, sau đại học khố học ngồi khác Về kinh nghiệm cơng tác: để cán thẩm định có điều kiện tích luỹ thêm kinh nghiệm thực tế, Ngân hàng cần đưa họ thâm nhập thực tế, trực tiếp tham gia giám sát quản lý tài số dự án Ngân hàng doanh nghiệp lĩnh vực Đặc biệt, sau dự án tài trợ kết thúc, Ngân hàng cần tiến hành tổng kết điều làm chưa được, từ đúc rút thành kinh nghiệm để phổ biến cho cán thẩm định Thêm vào đó, Chi nhánh cần trọng xây dựng đội ngũ chuyên viên giởi, có kinh nghiệm làm nịng cốt cho hoạt động thẩm định tài dự án, đồng thời đóng vai trò truyền đạt kinh nghiệm, bồi dưỡng cán hệ sau: Về đạo đức nghề nghiệp: cán thẩm định phải có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, tinh thần trách nhiệm cao tâm huyết với nghề Muốn có cán vậy, Ngân hàng cần thường xuyên thực công tác giáo dục tư tưởng đạo đức, đồng thời có sách đãi ngộ thoả đáng, khen thưởng động viên kịp thời vật chất tinh thần Bên cạnh Chi nhánh phải _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 55 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp có biện pháp xử lý nghiêm khắc, uốn nắn kịp thời biểu sa sút phẩm chất đạo đức hành vi cán 3.2.4 Nâng cao chất lượng thu thập thông tin trang thiết bị cơng nghệ Cơng tác thẩm định nói chung thẩm định tài dự án nói riêng chất q trình phân tích thơng tin, liệu để đưa đánh giá nhận xét Có thể nói, thơng tin để thẩm định tài dự án Để nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án, Ngân hàng cần phải đa dạng hố nguồn cung cấp thơng tin, ngồi cần phân tích xử lý thơng tin thu cách hữu hiệu triệt để Về nguồn thông tin, tài liệu liên quan đến dự án chủ đầu tư trình lên, cán thẩm định cần trực tiếp vấn người đại diện cho chủ đầu tư, kết hợp với việc tham quan sở để tìm hiểu tình trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ có, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Để đảm bảo tính đắn khách quan, cán thẩm định cần thu thập thêm thông tin từ nguồn khác như: - Thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc Ngân hàng Nhà nước - Thơng tin từ tổ chức tín dụng khác mà doanh nghiệp có quan hệ tín dụng - Thơng tin từ bạn hàng doanh nghiệp, từ ban ngành chủ quản dự án - Thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, mạng máy tính…) Bên cạnh đó, Ngân hàng cần phải xây dựng sở liệu riêng với thơng tin tổng hợp nhằm phục vụ cho công tác thẩm định Về trang thiết bị công nghệ, tính ưu việt lợi cạnh tranh ngân hàng phần thể hệ thống trang thiết bị công nghệ xử lý thông tin Trong lĩnh vực thẩm định tài dự án, trang thiết bị đại công nghệ tiên tiến nâng cao chất lượng thẩm định, bảo đảm tiến độ tính xác Để thực mục tiêu này, Ngân hàng cần đầu tư đại hoá tồn hệ thống máy tính, đưa vào sử dụng máy chủ lớn có khả lưu trữ, xử lý truyền _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 56 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp tin với tốc độ cao Ngoài ra, Ngân hàng cần mạnh dạn đặt mua phần mềm chuyên dụng để tăng hiệu công tác phân tích xử lý thơng tin Trên thực tế, cơng tác thẩm định tài dự án phức tạp, có liên quan chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Những giải pháp nêu mang tính nhằm giải bất cập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội Do vậy, để thực nâng cao chất lượng thẩm định dự án, đặc biệt thẩm định tài dự án, địi hỏi phải có tham gia đạo, phối hợp đồng ngành cấp có liên quan 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan Đối với Chính phủ - Trước hết, cơng cụ quản lý vĩ mơ, Chính phủ cần tạo lập trì mơi trường kinh tế - xã hội ổn định Mặt khác, Chính phủ cần xây dựng quy hoạch định hướng phát triển kinh tế cụ thể cho ngành, vùng cho nước đảm bảo tính hợp lý, tránh trùng lặp hiệu Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp Ngân hàng có định hướng rõ ràng việc đầu tư, từ yên tâm bỏ vốn đầu tư - Để giúp NHTM có số liệu xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm sở cơng tác thẩm định tài dự án, Chính phủ cần đẩy mạnh hoạt động kiểm toán Nhà nước kiểm toán độc lập kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ phải đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ kế tốn theo quy định Bộ Tài chính, đồng thời ban hành quy chế kiểm toán bắt buộc cơng khai Báo cáo tài doanh nghiệp Đối với Bộ, Ngành liên quan - Các Bộ, Ngành chủ quản cần nâng cao trình độ, chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án, đặc biệt lĩnh vực chuyên môn kỹ thuật, công nghệ, thị trường, kinh tế - xã hội, môi trường Hàng năm, Bộ Công nghiệp, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Xây dựng, Giao thông vận tải,… nên ban hành định _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 57 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp mức kinh tế kỹ thuật cho ngành, lĩnh vực cụ thể để làm cho Ngân hàng tham khảo trình thẩm định - Bộ Kế hoạch Đầu tư cần có văn hướng dẫn cụ thể trình tự xây dựng lập dự án đầu tư, cần có chế sách hướng dự án đầu tư vào lĩnh vực có hiệu 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Với vai trò quan quản lý Nhà nước lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cần tăng cường vai trò việc hỗ trợ NHTM việc nâng cao nghiệp vụ thẩm định, phát triển nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên đặc biệt trợ giúp nguồn cung cấp thông tin - NHNN thường xuyên ban hành văn hướng dẫn cụ thể quy trình nội dung liên quan đến công tác thẩm định dự án, từ giúp cho NHTM thực công tác cách bản, thống - NHNN cần tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo, hội thảo ngắn ngày cho cán ngành nhằm giúp họ nâng cao trình độ nghiệp vụ Ngồi hàng năm nên tổ chức buổi hội nghị tổng kết năm toàn ngành để trao đổi, tăng cường hiểu biết hợp tác cán thẩm định, tín dụng NHTM - Cần tiếp tục xây dựng hồn thiện Trung tâm thơng tin Tín dụng (CIC) Trong tương lai, trung tâm phải giữ vai trò điều phối viên, thu thập, xử lý cung cấp thông tin quan trọng Để làm điều đó, CIC cần có mối liên hệ chặt chẽ với NHTM để thu thập thông tin, từ tiến hành tổng hợp lại: Doanh nghiệp có uy tín, doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro cao,… để khuyến nghị với NHTM khác kịp thời Ngoài ra, CIC cần phải thường xuyên liên hệ với quan quản lý Nhà nước hữu quan như: Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp, Bộ Xây dựng, Bộ Công nghiệp, Tổng cục Thống kê,… để trao đổi, thu thập thông tin liên quan tới lĩnh vực thẩm định dự án 3.3.3 Kiến nghị với NHTM khác Để nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án NHTM khác nói chung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội nói riêng, cần phải: - Thường xuyên có trao đổi kinh nghiệm ngân hàng phận thẩm định ngân hàng _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 58 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp - Tăng cường hợp tác, phát huy mạnh ngân hàng lĩnh vực nhằm hỗ trợ bổ sung cho dự án đồng tài trợ - Hỗ trợ thu thập trao đổi thông tin cần thiết liên quan đến khách hàng 3.3.4 Kiến nghị với chủ đầu tư Hiệu hoạt động thẩm định Ngân hàng phụ thuộc lớn mức độ hợp tác hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì thế, để tạo thuận lợi cho công tác thẩm định tài dự án Ngân hàng, doanh nghiệp nên: - Là khách hàng, đối tác kinh doanh Ngân hàng, chủ đầu tư cần phải nhận thức đắn vai trị thẩm định tài dự án, tuyệt đối không nên coi dự án mang ý nghĩa hình thức để vay vốn - Cung cấp cho Ngân hàng đầy đủ số liệu cần thiết cách nhanh chóng, xác quy chuẩn Muốn thực điều này, doanh nghiệp cần có hệ thống kế tốn rõ ràng phải cơng nhận cơng ty kiểm tốn tin cậy - Cần sử dụng vốn vay mục đích, thực triển khai dự án theo tiến độ, kế hoạch nêu dự án Trên kiến nghị chung Chính phủ ngành liên quan, NHNN chủ đầu tư nhằm tạo sở tiền đề cho việc nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư nói chung thẩm định tài dự án nói riêng Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội Việc nghiên cứu kỹ kiến nghị kết hợp với việc thực đồng giải pháp nêu chất lượng cơng tác thẩm định hiệu tài dự án khơng ngừng nâng cao, từ góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Hà Nội _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 59 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp KẾT LUẬN Như vậy, từ phân tích nhận thấy thẩm định hiệu tài dự án nội dung quan trọng công tác thẩm định dự án đầu tư Việc nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án đầu tư góp phần đáng kể việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay trung, dài hạn Ngân hàng Tuy nhiên, thẩm định tài dự án cơng việc có nội dung quy trình phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Chất lượng thẩm định hiệu tài dự án khơng phụ thuộc vào trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức người cán thẩm định mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: quy trình, nội dung thẩm định, trang thiết bị công nghệ, thông tin, cách thức tổ chức quản lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, v.v Chính vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án khơng thể dựa vào nỗ lực Ngân hàng mà cần có hợp tác chặt chẽ Bộ ngành liên quan Để đề giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài dự án địi hỏi phải có q trình nghiên cứu sâu sắc tồn diện Qua thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội, tận mắt thấy hạn chế cịn tồn cơng tác thẩm định tài dự án, em xin mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài dự án Chi nhánh Trong trình viết cố gắng hiểu biết kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi bất cập thiếu sót Vì em mong có góp ý nhận xét thầy Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo Nguyễn Văn Khoa toàn thể cán Phòng Thẩm định Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Bắc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành chun đề _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 60 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Khoa Tài Doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Ngân hàng Thương mại Học viện Tài Chính Giáo trình Tài Doanh nghiệp Học viện Tài Chính Sách Lập thẩm định dự án đầu tư, TS Đinh Thế Hiển, NXB Thống kê 2003 Tạp chí Ngân hàng - Thị trường Tài năm 2004, 2005 Luật Các tổ chức tín dụng Quy trình thẩm định dự án đầu tư - Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Tài liệu Chi nhánh BIDV Bắc Hà Nội: Báo cáo kết quảkinh doanh năm 2003, 2004, 2005; Chiến lược phát triển Chi nhánh; Dự án Nhà máy Kéo sợi pha chãi kỹ Công ty CP Đại Cường _ Lại Vĩnh Long - Lớp TC11.01K4 61

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w