LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Tây chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam thực nhiệm vụ toán quốc tế từ năm 1992 đạt kết khả quan góp phần đáng kể cho hoạt động kinh doanh chi nhánh toàn hệ thống, đồng thời giúp doanh nghiệp giao dịch thành công lĩnh vực kinh doanh xuất nhập Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động toán quốc tế nói chung tốn L/C nhập nói riêng phần lớn mang tính tự phát chưa định hướng Từ tình hình trên, việc tổng hợp phân tích thực trạnh hoạt động toán L/C hàng nhập Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây sở kết đạt tồn cần khắc phục để tìm giải pháp nhằm phát huy mạnh khắc phục hạn chế nhằm ngày phát triển nghiệp vụ tốn quốc tế nói chung nghiệp vụ tốn L/C nói riêng Qua q trình học tập lớp thời gian thực tập Ngân hàng NN&PTNT nói riêng em chọn đề tài “Phát triển tốn hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây” Ngoài lời mở đầu kết luận, viết em gồm chương: Chương I: Những vấn đề toán quốc tế Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Chương II: Những vấn đề toán quốc tế thực trạng toán hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Chương III: Một số giải pháp phát triển toán quốc tế hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Do thời gian thực tập ngắn kiến thức nhiều hạn chế nên viết em khong tánh khỏi thiếu sót Em mong nhận thơng cảm đóng góp chân thành thầy, cô anh chị làm việc tai Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây để thu hoạch thực tập em đầy đủ có ý nghĩa Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cô anh chị làm việc Ngân hàng NN&PTNT giúp đỡ em hoàn thành viết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY ***************************** 1.1 KHÁI QUÁT MỘT SỐ VAI TRỊ VỀ THANH TỐN QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm toán quốc tế Mối quan hệ kinh tế nước giới ngày phát triển kéo theo liên hệ trị văn hóa nước ngày phát đạt Những mối quan hệ thường xun trị, văn hóa đặc biệt kinh tế làm phát sinh quyền lợi nghĩa vụ tiền tệ nước với nước khác,do họ phải thực quyền lợi nghĩa vụ liên quan Việc toán nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới quan hệ kinh tế, thương mại mối quan hệ khác (chính trị, ngoại giao, hợp tác văn hóa, khoa học kỹ thuật…) tổ chức, công ty, chủ thể khác nước gọi tốn qc tế Thanh tốn quốc tế đời tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế giới Với nghĩa rộng, toán quốc tế bao gồm toán hiệp định thương mại, hợp đồng mua bán ngoại thương, phí dịch vụ cước phí vận tải, phí bảo hiểm, tiền hoa hồng, tiền đầu tư 1.1.2 Vai trị tốn quốc tế 1.1.2.1 vai trị hoạt động ngoại thương nói chung hoạt động nhập nói riêng kinh tế quôc dân Bất kỳ quốc gia muốn tồn phát triển phải có mối quan hệ với nước khác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Lịch sử giới chứng minh khơng quốc gia phát triển nhanh với kinh tế tự cung tự cấp, khép kín, xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giai đoạn Là lĩnh vực hoạt động chủ yếu kinh tế đối ngoại, ngoại thương phụ thuộc vào yếu tố: điều kiện sản xuất, lực lượng sản xuất trình quốc tế hóa đời sống kinh tế nước, thực chức lưu thơng hàng hóa nước nước ngoài, cho phép quốc gia phát huy hết tiềm năng, lợi đất nước, nâng cao hiệu kinh doanh, thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa Ngoại thương góp phần giải vấn đề kinh tế-xã hội quan trọng nước vốn, việc làm, công nghệ sử dụng tài nguyên có hiệu Trong hoạt động ngoại thương, xuất nhập liền với hỗ trợ cho phát triển Xuất thừa nhận hoạt động bản, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, thể việc: tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải công ăn viêc làm, cải thiện đời sống nhân dân sở để mở rộng, thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác Tuy nhiên, dù xuất vô quan trọng kinh tế nước, dù người ta ln tìm cách phấn đấu để hướng tới mục tiêu cán cân thương mại xuất siêu, phủ nhận vai trò quan trọng nhập hoạt động thương mại kinh tế Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước, nhập để bổ xung hàng hóa nước khơng sản xuất được, sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu nước Nhập để thay thế, nghĩa nhập hàng hóa mà sản xuất nước khơng có lợi nhập Hai mặt nhập bổ xung nhập thay thực tốt tác động tích cực đến phát triển kinh tế quốc dân, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: công cụ lao động, đối tượng lao động lao động đóng vai trị quan trọng Với tác nhân đó, nhập coi phương pháp sản xuất gián tiếp hiệu Trong điều kiện kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta kinh tế đối ngoại nói chung, ngoại thương nhập nói riêng có vai trị quan trọng Bằng hoạt động kinh tế đối ngoại, có điều kiện tranh thủ hợp tác giúp đỡ nước bên ngoài, tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến, học tập kinh nghiệm quản lý, có thêm điều kiện để thu hút vốn, thực hiện đại hóa nước Thơng qua hoạt động xuất ta thu nguồn ngoại tệ đáng kể phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Cịn thơng qua nhập khẩu, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng cơng nghiệp hóa, bổ xung kịp thời mặt cân đối kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định Nhập góp phần cải thiện nâng cao mức sống nhân dân hàng tiêu dùng vừa đảm bảo đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động Bên cạnh nhập cịn có vai trị thúc đẩy tích cực xuất khẩu, tạo đầu vào cho việc sản xuất hàng xuất tạo môi trường thuận lợi cho việc xuất hàng Việt Nam nước ngồi Có thể nói, Việt Nam nhiều nước khác, kinh tế đối ngoại nói chung ngoại thương nhập nói riêng động lực việc nâng cao hiệu kinh tế đất nước, cần có đường lối biện pháp hỗ trợ tích cực hoạt động xuất nhập đẩy mạnh hồn thiện nghiệp vụ tốn quốc tế 1.1.2.2 Vai trị toán quốc tế hoạt động ngoại thương kinh tế đối ngoại Thanh toán quốc tế khâu kết thúc q trình giao dịch mua bán hàng hóa dịch vụ, cầu nối người sản xuất người tiêu dùng thông qua việc chi trả lẫn trao đổi quốc tế Qua toán quốc tế giá trị hàng hóa xuất nhập thực liên tục, nói tốn quốc tế góp phần chủ yếu giải mối quan hệ hàng hóa-tiền tệ tạo nên liên tục trình tái sản xuất đẩy q trình lưu thơng hàng hóa nước ngồi cà đem lại ngoại tệ cho đất nước Thanh toán quốc tế phản ánh vận động có tính độc lập tương đối giá trị q trình lưu chuyển hàng hóa tư quốc gia Do đó, tốn quốc tế nhanh, xác, luật giảm thời gian chu chuyển vốn, giảm khắc phục rủi ro biến động tiền tệ, khả toán nợ, đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển hàng háo nước Việc toán diễn tốt đẹp để lại thiện chí, uy tín, tin cậy bên, góp phần mở rộng, củng cố mối quan hệ buôn bán làm ăn nước Nhận thức vai trò to lớn toán quốc tế kinh tế đất nước nói chung, hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thương nói riêng, phủ ta ngày quan tâm tới vấn đề này, tạo điều kiện cho trình toán quốc tế mở rộng, tiến hành thuận tiện, nhanh chóng việc cải cách hệ thống ngân hàng, cho phép nhiều ngân hàng tham gia hoạt động đối ngoại, thực toán quốc tế đề định kịp thời, tháo gỡ vướng mắc nghiệp vụ toán quốc tế phát triển số lượng chất lượng trở thành công cụ đắc lực thúc đẩy kinh tế đất nước 1.1.2.3 Thanh toán quốc tế hoạt động kinh doanh ngân hàng Ngân hàng loại hình doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Hoạt động chủ yếu ngân hàng huy động vốn sử dụng vốn để ch vay kinh tế Trước đây, chế tập trung quan liêu bao cấp, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam không phép trực tiếp xuất hàng hóa nên nhu cầu vay vốn củ yếu để đầu tư mua bán hàng hóa nước nhu cầu tốn nước ngồi chưa phát triển Ngày kinh tế mở cửa, nước ta hội nhập với nước khu vực giới, đặc biệt từ doanh nghiệp phép tham gia xuất nhập trực tiếp nhu cầu vay vốn để mua bán với nước đầu tư nước phát triển mạnh mẽ, nhu cầu toán quốc tế khách hàng nhờ ngày tăng Hơn nữa, khoa học công nghệ ngày đại, cạnh tranh trở nên khắc nghiệt khiến hoạt động ngân hàng phải phát triển thêm nhiều nghiệp vụ mới, đa để đáp ứng hầu hết nhu cầu khách hàng Do phát triển nghiệp vụ tốn quốc tế ngân hàng tất yếu khách quan Khi thực nghiệp vụ này, ngân hàng phân tán rủi ro, thu khoản phí lớn tín dụng xuất nhập mở rộng, góp phần hỗ trợ đắc lực cho cho hoạt động kinh doanh đối nội ngân hàng Thực tốt nghiệp vụ tốn quốc tế cịn giúp cho ngân hàng nâng cao uy tín trường quốc tế, tăng khả cạnh tranh với ngân hàng nước 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.2.1 Phương thức tốn tín dụng chứng từ 1.2.1.1 Khái niệm Phương thức tín dụng chứng từ phương thức phương thức toán quốc tế Là thỏa thuận, ngân hàng (Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) trả số tiền định cho người khác (người hưởng) chấp nhận hối phiếu người kí phát phạm vi số tiền người xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với quy định đề thư tín dụng Thư tín dụng (Letter of Credit_L/C) thư chứng từ ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất họ xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung L/C Chính vậy, người ta cịn gọi phương thức tốn tín dụng chứng từ tốn L/C Các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ gồm có: - Người xin mở L/C (Applicant) tức người mua (người nhập khẩu) hàng hóa người người mua ủy thác - Ngân hàng mở L/C ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập - Người hưởng (Beneficiary) người bán (người xuất khẩu) hay người người bán định - Ngân hàng thơng báo thư tín dụng (Advising Bank) ngân hàng nước người xuất Ngoài ra, tùy thuộc vào trường hợp, cịn có ngân hàng khác tham gia vào phương thức thah toán L/C ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), ngân hàng chiết khấu (Negotiating Bank), ngân hàng chấp nhận (Aceepting Bank), ngân hàng hồn trả (Reimbursing Bank)… 1.2.1.2 Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ Sơ đồ 1.1 Quy trình nghip v Ngâ n hàng phục vụ nhà NK (7) (6) (5) (2) (1) (8) Nhà nhập Ngâ n hµng phơc vơ nhµ XK (3) (4) (5) (6) Nhµ nhËp khÈu Sau hợp đồng ngoại thương ký kết, người mua làm đơn xin mở L/C gửi ngần hàng đại lý u cầu mở thư tín dụng cho người xuất hưởng Căn vào đơn xin L/C, ngân hàng mở lập L/C thơng qua ngân hàng đại lý nước ngồi xuất thơng báo việc mở L/C chuyển L/C đến người xuất Khi nhận thông báo này, ngân hàng thông báo thông báo cho người xuất tồn nội dung thơng báo việc mở L/C đó, nhận gốc L/C thì chuyển cho người xuất Người xuất chấp nhận L/C tiến hành giao hàng, khơng tiến hành đề nghị Ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng Sau giao hàng, người xuất lập chứng từ theo quy định thư tín dụng xuất trình cho ngân hàng mở L/C thơng qua ngân hàng thông báo ngân hàng khác theo quy định L/C xin toán Ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C tiến hành trả tiền cho người xuất Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối toán gửi trả lại chứng từ cho người xuất Ngân hàng mở L/C đòi tiền người nhập chuyển chứng từ cho người nhập sau nhận chấp nhận toán Người nhập kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C trả tiền chấp nhận trả tiền, khơng phù hợp từ chối trả tiền 1.2.1.3 Cơ sở pháp lý đặc điểm Văn quốc tế tơng dụng /của thư tín dụng chứng từ “Quy tắc cách thực hành hệ thống tín dụng chứng từ” (Unìorm customs and practice for Documentary Credit-UCP) phòng thương mại quốc tế Bản quy tắc mang tính tùy ý, có nghĩa áp dụng bên liên quan thỏa thuận ghi vào L/C Và L/C có điều khoản trái với UCP 600 điều khoản có hiệu lực Tín dụng chứng từ thực chất hình thức đảm bảo tốn ngân hàng, tạo nên tin cậy bên quan hệ thương mại quốc tế Chữ tín dụng nên hiểu theo nghĩa rộng “tín nhiệm” đề cập tới khản vay theo nghĩa thông thường từ Trong trường hợp người nhập phải ký quỹ 100% số tiền thư tín dụng thực chất ngân hàng khơng cấp khoản tín dụng cả, mà người nhập vay tín nhiệm ngân hàng Lời hứa trả tiền ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền người ngập ngân hàng có tín nhiệm người nhập khả toán Căn để toán bên chứng từ khơng phải hàng hóa thực tế Sự tồn taị chứng từ phù hợp tạo nên sở tảng chứng từ Vai trò ngân hàng tốn L/C khơng cịn trung gian đơn mà người thiết kế phương thức toán, người có tổ chức quản lý trả tiền Vì vậy, bên sử dụng phương thức này, họ trông chờ nhiều vào uy tín ngân hàng 1.2.1.4 Nội dung chủ yếu thư tín dụng - Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C: Tất thư tín dụng có số hiệu riêng Tác dụng dùng để nhận biết thư từ, điện tín có liên quan tới việc thực thư tín dụng Địa điểm mở L/C tên địa điểm ngân hàng mở L/C Địa điểm có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn luật áp dụng xảy tranh chấp L/C Ngày mở L/C ngày bắt đầu phát sinh cam kết ngân hàng mở L/C, kể từ thời điểm L/C bắt đầu có hêu lực Ngày để kiểm tra xem người nhập mở L/C có hạn quy định hợp đồng khơng - Tên, địa bên tham gia - Các bên tham gia gồm hai nhóm: thương nhân ngân hàng L/C cần phỉ ghi rõ tên địa tất bên tham gia, làm để yêu cầu họ thực nghĩa vụ trách nhiệm - Số tiền thư tín dụng: Số tiền L/C vừa ghi số vừa ghi chữ, tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng theo tiêu chuẩn ISO - Thời gian hiệu lực, địa điểm hiêu lực, thời hạn trả tiền, phải có dung sai, thời hạn giao hàng ghi thư tín dụng 1 Thời hạn hiệu lực L/C thời hạn mà chứng từ tốn phải xuất trình địa điểm hiệu lực L/C, khoảng thời gian tính từ ngày mở L/C đến ngày hết hiệu lực L/C Thời hạn trả tiền L/C dùng để việc trả tiền hay trả tiền sau Thời hạn trả tiền nằm hiệu lực L/C trả tiền nằm hiệu lực L/C trả tiền có kỳ hạn Song điều quan trọng hối phiếu có kỳ hạn phải xuất trình để chấp nhận thời hạn hiệu lực L/C Thời hạn giao hàng: thời hạn mà người bán phải thực việc giao hàng Thời hạn giao hàng phải sau ngày mở L/C khoảng thời gian hợp lý để người xuất chuận bị hàng hóa phải trước ngày hết hiệu lực cuar L/C khoảng thời gian hợp lý để hồn thành chứng từ hàng hóa - Những nội dung hàng hóa tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, ký hiệu, mã hiệu - Những nội dung chủ yếu vận tải, giao nhận hàng hoá điều kiện giao hàng, cách vận chuyển cách giao hàng, địa điểm giao nhận hàng hóa… - Các chứng từ mà người xuất nhập toán Các chứng từ nội dung then chốt L/C, định việc chi trả bên có thực hay không Thông thường chứng từ bao gồm: Hối phiếu (Bill of Exchange): công cụ tốn người xuất lập Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): coi trung tâm chứng từ, trường hợp khơng dùng hối phiếu hóa đơn để toán tiền hàng Vận đơn (Bill of Lading): tài liệu quan trọng có tính chất định Một mặt thể hàng hóa chuyên chở xuống tàu, mặt khác đảm bảo với người sở hữu vận đơn việc nhận hàng Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy) kết công ty bảo hiểm với người mua bảo hiểm Tùy theo điều kiện giao hàng mà bên mua hay bên bán chịu phí bảo hiểm Các chứng từ khác: Phiếu đóng gói hàng (Packing List) Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) Giấy chứng nhận kiểm nghiệm (Inspenction Certificate) Giấy chứng nhận kiểm dịch (Certificate of Heath) Giấy chứng nhận trọng lượng (Cerificate Weight) Giấy chứng nhận phẩm chất (Quality Certificate) Giấy chứng nhận phân tích (Analysis Certificate) Các loại thư tín dụng Trong tốn quốc tế có nhiều loại L/C, thường gặp loại sau: - Thư tín dụng hủy ngang (Revocable L/C) - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang (Irrevocable L/C) - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C) - Thư tín dụng khơng thể hủy ngang miễn truy địi (Irrevocable without recourse L/C) - Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable) - Thư tín dụng tuần hồn (Revolving) - Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) - Thư tín dụng dự phịng (Stand by L/C) - Thư tín dụng điều khoản đỏ (Red Clause Credit) Tùy theo loại hàng hóa, phương thức tốn mối quan hệ người mua người bán mà sử dụng loại L/C khác Ở Việt Nam loại L/C sử dụng nhiều thư tín dụng khơng hủy ngang, thư tín dụng khơng hủy ngang có chuyển nhượng thư tín dụng khơng hủy ngang có xác nhận 1.2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hpạt động toán hàng nhập 1.2.1.5.1 Nhân tố khách quan Thứ nhất, sách pháp luật nhà nước: sách kinh tế vĩ mơ tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, lĩnh vực liền với hoạt động toán quốc tế Việc ban hành sách kinh tế hợp lý cho hoạt động xuất nhập nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập an tâm, tin tưởng đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, hành lang pháp lý an tồn, thơng thống linh hoạt giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tìm đối tác tốt thỏa thuận giao dịch dễ dàng Đầu tư quốc tế tăng cường kinh tế nước khởi sắc lên được, qua ngân hàng phát huy vai trị trung gian toán cho kinh tế Hoạt động toán quốc tế hay tốn tín dụng chứng từ nói đến mối quan hệ chủ thể quốc gia khác nhau, hoạt động tốn xuất nhập nói chung tốn hàng nhập nói riêng phải chịu tác động luật pháp quốc gia thơng lệ quốc tế Vì việc thống luật quốc gia thông lệ quốc tế quan trọng, tránh xung đột pháp lý có ảnh hưởng vơ lớn đến chất lượng toán quốc tế ngân hàng Trên giới có số quốc gia chấp nhận UCP phần luật quốc gia số nước tách biệt luật quốc gia với thông lệ quốc tế Điều gây khó khăn cho ngân hàng việc kiểm tra chứng từ thực toán Vì u cầu đặt thống luật pháp quốc gia với thơng lệ quốc tế để ngân hàng tốn thuận lợi giảm thiểu rủi ro Thứ hai, môi trường kinh tế - trị - xã hội: hoạt động toán chịu ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố môi trường xã hội hoạt động liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quốc gia Sự biến động trị ban hàng ảnh hưởng tới khả toán thực hợp đồng bên tham gia toán quốc tế, Hay suy thoái kinh tế ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế quốc gia mà cịn gây khó khăn cho bạn hàng, gây bất lợi cho trình tự hóa thương mại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thứ ba, tỷ giá hối đoái: tỷ giá hối đoái giá đồng tiền biểu thị qua đồng tiền khác, biến động tỷ giá có tác động vơ to lớn tới hạt động nhập khẩu, tỷ giá giảm dẫn đến khối lượng nhập có xu tăng ngược lại Từ ký hợp đồng ngoại thương có đến hồn tất việc tốn tiền hàng nhiều thời gian khoảng cách địa lý nước xuất nhập khẩu, khoảng cách tỷ giá biến động gây rủi ro cho hai bên tham gia tốn Chính hoạt động ngoại thương cần phải ý tới tỷ giá biện pháp phịng ngừa rủi ro xảy giảm thiệt hại Thứ tư, yếu tố khách hàng: khách hàng thành phần có vị trí quan trọng tồn phát triển ngân hàng Bởi khách hàng chủ thể tham gia vào q trình tốn cho ngân hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng Vì ngân hàng phải quan tâm tư vấn cho khách hàng biết thủ tục thông lệ quốc tế, để giảm thiểu rủi ro thiệt hại 1.2.1.5.2 Nhân tố chủ quan Thứ nhất, định hướng kinh doanh ngân hàng: sách phát triển dịch vụ hấp dẫn, định hướng kinh doanh đắn tạo điều kiện cho ngân hàng thu hút khách hàng nhiều Khi tạo ấn tượng, làm hài lòng khách hàng tiện ích nhanh gọn, đầy đủ khiến khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhiều hơn, qua nâng cao hiệu kinh doanh ngân hàng Thứ hai, quy định cụ thể ngân hàng: quy định nghiệp vụ tỷ lệ thu phí áp dụng ngân hàng yếu tố định khả cạnh tranh riêng ngân hàng Hệ thống quy định cụ thể, rõ ràng, đồng quy trình tiến hành nghiệp vụ toán quốc tế hướng dẫn chi tiết việc biểu phí áp dụng cho đối tượng khách hàng sở để cán ngân hàng thực tốt nghiệp vụ Thứ ba, trình độ đội ngũ cán nhân viên: người yếu tố định thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng ngành nghề kinh doanh Hoạt động toán quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro Do tiến hành hoạt động tốn quốc tế địi hỏi đội ngũ toán viên phải đủ lực kinh nghiệm để đối phó với bất khó khăn phát sinh Một đội ngũ tốn có khả năng, thành thạo nghiệp vụ, tư vấn cho khách hàng khách hàng gặp vướng mắc, có phẩm chất đạo đứ tốt góp phần tăng khả cạnh tranh, thu hút khách hàng tạo uy tín khách hàng 1.2.2 Các rủi ro liên quan tới toán tín dụng chứng từ hàng nhập 1.2.2.1 Rủi ro chủ quan Nếu NHPH chấp nhận toán hối phiếu kỳ hạn mà khơng có kiểm tra cách thích đáng chứng từ, để chứng từ có lỗi, nhà nhập khơng chấp nhận khơng thể địi tiền nhà nhập Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nghiệp vụ rủi ro hình thành sai sót mang tính kỹ thuật q trình tốn khác biệt chứng từ toán với nội dung L/C, hay việc bên tham gia thực sai khâu quy trình tốn trái với khoản UCP Hoặc L/C khơng xác nhận, NHđCĐ u cầu NHPH chấp nhận toán cho người thụ hưởng mà chưa nhìn thấy chứng từ Nếu khơng có chấp thuận trước người nhập việc hoàn trả NHPH gặp rủi ro chứng từ có sai sót, nên nha nhập khơng chấp nhận, ngân hàng khơng truy hồn tiền từ nhà nhập 1.2.2.2 Rủi ro khách quan Thứ nhất, việc toán ngân hàng cho người thụ hưởng vào chứng tử xuất trình, mà khơng vào việc kiểm tra hàng hóa Ngân hàng kiểm tra tính chân thật “bề ngồi” chứng từ, mà khơng chịu trách nhiệm “bên trong” chứng từ, số lượng chất lượng hàng hóa Một nhà xuất chủ tâm gian lận xuất trình chứng từ giả mạo (có bề ngồi phù hợp với L/C) cho NHđCĐ để tốn Như khơng có đảm bảo cho nhà nhập hàng hóa đơn đặt hàng hay không bị hư hại trường hợp này, nhà nhập phải trả đầy đủ tiền toán NHPH Thứ hai, rủi ro tỷ giá tỷ giá biến động ảnh hưởng trực tiếp đến việc tốn Khi tỷ giá tăng nhập phải tốn số tiền lớn mà mua ngoại tệ để tốn ngược lại Thứ ba, tính chất hàng hóa: số nhân tố mà NHPH phải xem xét liệu ngân hàng có thu lại phần hay toàn số tiền toán từ việc bán hàng nhà nhập bị phá sản Thứ tư, hàng hóa phải bảo hiểm: L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm trường hợp mua bán phải quy định điều kiện sở giao hàng CIP, CIF… rủi ro bảo hiểm Nếu L/C không yêu cầu chứng từ bảo hiểm, ví dụ hợp đồng mua bán theo điều kiện FOB, ngân hàng phải chắn người mở L/C mua bảo hiểm cho hàng hóa Thứ năm, chọn chứng từ vận tải: ngân hàng xem xét chứng từ không xem xét hàng hóa Nhưng hàng hóa có giá trị, bảo đảm mức độ rủi ro tùy thuộc vào người kiểm sốt hàng hóa Việc kiểm sốt hàng hóa chuyển nhượng cách chuyển giao chứng từ sở hữu hàng hóa (vận tải) CHƯƠNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ NHỮNG THỰC TRẠNG THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY ******************* 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Trước đây, hệ thống ngân hàng nước ta hệ thống ngân hàng cấp, có Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Ngoại Thương Ngân hàng Đầu tư xây dựng Chuyển sang kinh tế thị trường, với đổi kinh tế, hệ thống ngân hàng đổi Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 Hội đồng Bộ trưởng(nay Chính Phủ) đặc biệt đời hai pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 Hệ thống Ngân hàng có chuyển biến Đó việc chuyển đổi từ Ngân hàng cấp sang Ngân hàng hai cấp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tư cách Ngân hàng Ngân hàng, với chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương thực chức quản lý Nhà nước thông qua sách tiền tệ, tín dụng Các Ngân hàng thương mại bao gồm Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, hợp tác xã tín dụng hoạt động theo lĩnh vực, theo phương thức hạch toán kinh tế độc lập Như hệ thống Ngân hàng phân chia rõ vai trò, nhiệm vụ tránh chồng chéo vai trò nhiệm vụ Nghị định 53/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng cho phép thành lập Ngân hàng chuyên doanh: hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam đời Từ năm 1988 đến nay, thực tế nước ta có bốn Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn Đó là: Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tây chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, có trụ sở quận Hà Đơng thành phố Hà Nội, thành lập theo nghị định 53/CP thức vào hoạt động vào tháng 07/1988 với nhiệm vụ huy động vốn xã hội thực dịch vụ Ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận, ổn định phát triển kinh tế nước nhà Trước năm 1991, Ngân hàng NN&PTNT thuộc tỉnh Hà Sơn Bình có tên Ngân hàng NN&PTNT Hà Sơn Bình, có trụ sở thị xã Hà Đơng Ngày 10/09/1991, Quốc hội định tách Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hà Tây Hồ Bình Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây thành lập Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây tách từ Ngân hàng Nhà nước thực kinh doanh kinh tế thị trường Ngân hàng thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng khác tất thành phần kinh tế toàn huyện tỉnh Hà Tây cũ số tỉnh lân cận Hà Nội Từ ngày thành lập nay, Ngân hàng NN&PTNT ngày đổi cho phù hợp với phát triển thị trường 2.1.2 Đặc điểm môi trường hoạt động khách hàng Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây nằm địa bàn quận Hà Đông, tỉnh Hà Tây cũ, thành phố Hà Nội Là nơi tập trung hoạt động nhiều thành phần kinh tế Mặt khác trụ sở Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây lại gần với trụ sở Ngân hàng khác Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương, số Ngân hàng cổ phần khác Do cạnh tranh Ngân hàng điều tránh khỏi Tuy nhiên, với đặc điểm địa bàn trọng yếu, lại giáp ranh với số quận thành trọng điểm khác Hà Nội nên số lượng doanh nghiệp có quan hệ với Chi nhánh tương đối lớn Nhận thức điều đó, mục tiêu mà chi nhánh không ngừng vươn tới thời gian vừa qua tiếp tục khai thác tiềm vốn có doanh nghiệp địa bàn, đồng thời không ngừng vươn quận Hà Nội tỉnh thành lân cận dựa tinh thần trách nhiệm uy tín sẵn có thân Ngân hàng Ngồi ra, lĩnh vực quan trọng việc kinh doanh Ngân hàng NN&PTNT hướng tới khách hàng nông nghiệp, mà địa bàn tỉnh Hà Tây cũ nơi mà ngành nông nghiệp chiếm tỷ phần lớn, tăng thêm đa dạng hoá kinh doanh 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây gồm mười phòng ban hội sở chính, có mười ba chi nhánh huyện đạo giám sát hội sở Các chi nhánh chi nhánh loại ba, gồm: Mỹ Đức, Ứng Hoà, Thanh Oai, Phú Xun, Thường Tín, Hồi Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Chương Mỹ, Ba Vì, Xn Mai, Hồ Lạc Ngồi ra, hội sở cịn có mười bảy phịng giao dịch hội sở mười bảy chi nhánh cấp hai trực thuộc Bộ máy Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây áp dụng theo phương thức quản lý trực tuyến, tức ban giám đốc quản lý tất phòng ban Hội sở Phòng giao dịch Trong hoạt động kinh doanh hàng ngày, mục tiêu Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây là: “Phát triển – An tồn - Hiệu quả” Chính nhờ cách quản lý mà Ngân hàng hoạt động ngày hiệu rủi ro 2 2.1.4 Chức nhiệm vụ phịng - Phịng tín dụng : thực chức đầu tư cho vay tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn tỉnh Hà Tây cũ, chủ yếu ngành nghề như: Công nghiệp, xây dựng bản, nông nghiệp, dịch vụ đời sống, hộ sản xuất kinh doanh, làng nghề địa bàn tỉnh Trong lĩnh vực nơng nghiệp chủ yếu Các hình thức cho vay: + Cho vay ngắn hạn; + Cho vay trung, dài hạn; + Các nghiệp vụ bảo lãnh; + Nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá (khi có qui định Tổng Giám đốc) Trung tâm thơng tin tín dụng cho tồn hệ thống; Tham mưu, đạo nghiệp vụ tín dụng tồn hệ thống cho Ban Tổng Giám đốc Giúp việc tham mưu cho Ban điều hành việc soạn thảo qui chế qui trình liên quan nghiệp vụ cấp tín dụng Tiếp xúc làm việc với đối tác khách hàng (các Chủ đầu tư dự án) để tiến đến ký hợp đồng hợp tác, liên kết để mở rộng thị phần tín dụng đồng thời triển khai hợp đồng cho toàn hệ thống thực - Phòng Kinh doanh ngoại hối: thực chức kinh doanh mua bán ngoại tệ, toán dịch vụ, hàng hoá xuất nhập phục vụ đơn vị có chức xuất nhập thị trường quốc tế, làm dịch vụ toán quốc tế, mua bán ngoại tệ tư vấn cho doanh nghiệp mở L/C nhập nguyên vật liệu từ nước Việt Nam, tham mưu cho Ban giám đốc đạo cơng tác kinh doanh đối ngoại có hiệu - Phịng kế tốn tổng hợp: Triển khai thực có hiệu hoạt động liên quan đến nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán, tiền ký quỹ, tiền giữ hộ, tiền vay, thu đổi ngoại tệ, kinh doanh vàng nghiệp vụ ngân quỹ phù hợp với quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nghiên cứu, đề xuất, triển khai thực nghiệp vụ điểm 1, dịch vụ ngân hàng, biểu phí dịch vụ; dịch vụ phi tín dụng liên quan đến hoạt động toán ngân quỹ Nghiên cứu, soạn thảo triển khai thực quy chế, quy định, quy trình hướng dẫn thực hoạt động liên quan đến nghiệp vụ toán ngân quỹ toàn hệ thống Ngân hàng Kết hợp với Phịng, Ban Hội sở để thực tốt nghiệp vụ & dịch vụ Ngân hàng liên quan - Phòng dịch vụ Marketing: giới thiệu, quảng bá dịch vụ, tư vấn cho khách hàng Ngân hàng Đưa tham mưu cho ban giám đốc cách thức lơi kéo khách hàng - Phịng Kế toán giao dịch: Tổ chức hạch toán kế toán toàn hoạt động kinh doanh toàn đơn vị theo pháp lệnh kế toán thống kê, làm dịch vụ toán như: chuyển tiền phục vụ đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân, thực chức kiểm tra theo nghiệp vụ, chi trả kiều hối - Phịng kế tốn ngân quỹ: thực chức thu, chi tiền mặt theo quy định Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, thực thu chi tiền mặt lưu động đơn vị, tham mưu cho Ban giám đốc quản lý an tồn tài sản Tổ chức hạch tốn kế tốn tồn hoạt động kinh doanh tồn đơn vị theo pháp lệnh kế toán thống kê, làm dịch vụ toán như: chuyển tiền phục vụ đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân, thực chức kiểm tra theo nghiệp vụ, chi trả kiều hối - Phịng hành nhận sự: với chức tham mưu tổ chức mạng lưới cơng tác phục vụ kinh doanh - Phịng điện tốn: với chức triển khai cơng việc liên quan đến công nghệ thông tin, liên quan đến Ngân hàng - Phòng kiểm tra nội bộ: Tham gia nghiên cứu soạn thảo chỉnh sửa, bổ sung quy trình, quy chế nghiệp vụ Ngân hàng Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng toàn hệ thống sở văn chế độ Ngân hàng Nhà nước quy trình, quy chế Ngân hàng - Văn phòng đảng uỷ: Chuyên viên văn phòng giúp Đảng ủy soạn thảo văn không Ban phụ trách Đảm bảo công tác văn thư, chuẩn bị tài liệu phục vụ họp Ban thường vụ BCH quản lý hồ sơ đảng viên, quản lý tài Đảng thực chế độ báo cáo mặt công tác với Đảng ủy cấp theo quy định.Chánh văn phòng Đảng ủy ký giấy giới thiệu văn đạo, triển khai thực công tác BCH, Ban thường vụ Bí thư phó bí thư ủy quyền - Văn phịng cơng đồn: chuẩn bị tài liệu phục vụ họp ban thường vụ BCH quản lý tài Đồn thực chế độ báo cáo mặt cơng tác Đồn cấp theo quy định 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY: 2.2.1 Công tác huy động vốn: Với phương châm phát huy tối đa nguồn vốn huy động chỗ với nhiều hình thức huy động tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu VNĐ ngoại tệ mức lãi suất phù hợp với thời kỳ cụ thể với đối tượng khách hàng khác nhau, mạng lưới mở rộng, trọng tác phong giao dịch, nên ngân hàng thu hút nhiều nguồn vốn, nâng cao hiệu kinh doanh Nguồn vốn huy động chi nhánh nhìn chung tăng trưởng tương đối ổn định, cấu nguồn vốn có lợi cho hoạt động kinh doanh Bảng 2.1: tình hình huy động vốn Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây ( Đơn vị: nghìn tỷ VNĐ ) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 VNĐ 5.209 6.806 7.236 USD 1.027 0.814 0.738 Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn theo loại tiền Nghìn tỷ VND VNĐ USD 2007 2008 2009 Nhìn vào bảng số liệu thấy doanh số huy động vốn VND từ năm 2007 đến 2009 tăng qua năm, huy động USD giảm dần qua năm Nhưng nhìn chung, tổng huy động vốn (cả nội tệ ngoại tệ quy đổi) tăng qua năm Cụ thể: tổng nguồn huy dộng vốn năm 2009 7.974 tỷ đồng, tăng 354 tỷ so với năm báo cáo, tốc độ tăng trưởng 4,6% so với năm 2008 Tổng nguồn vốn năm 2008 7.620 tỷ, tốc độ tăng trưởng đạt 22,2% Vậy nguyên nhân dẫn đến điều đâu? - Năm 2007, huy động vốn nội tệ: doanh số huy động vốn 5.209 tỷ đồng, đến năm 2008 tăng lên 6.806 tỷ đồng, tức tăng 1.597 tỷ đồng (tương ứng 30,66%) Đến năm 2009 lại tăng lên 7.236 tỷ đồng tức tăng 0.43 tỷ đồng (tương ứng tăng 6,31% so với năm 2008) Như loại loại tiền VNĐ doanh số vốn huy động tăng liên tục qua năm Doanh số huy động vốn ngoại tệ tăng qua năm Nguyên nhân giai đoạn năm 2007 đến năm 2009, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây thường xuyên tìm nhiều giải pháp thiết thực để khơi tăng nguồn vốn, nguồn vốn ổn định huy động từ dân cư, thực điều chỉnh lãi suất huy động vốn nhằm vừa thu hút nguồn vốn mới, vừa tính cực điều chỉnh cấu nguồn vốn lãi suất nhằm chống lỗ nguồn vốn nội tệ ngoại tệ Đưa nhiều sản phẩm phù hợp với cung cầu thị trường vốn, tích cực huy động nguồn vốn với lãi suất thấp, thực thoả thuận lãi suất khách hàng truyền thống có nguồn vốn lớn đảm bảo bên có lợi, nhằm tăng trưởng vốn đồng thời chuyển dịch cấu theo hướng có lợi kinh doanh Tại Hội Sở phịng chun mơn phịng giao dịch phối kết hợp thực tốt công tác chi trả đền bù giải phóng mặt số dự án khu đô thị địa bàn, đảm bảo quy định, nhanh gọn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, đồng thời qua thu hút thêm nguồn tiền nhàn rỗi dân cư Đặc biệt Phịng giao dịch Hà Đơng thu hút nguồn vốn hợp tác xã nông nghiệp, vận dụng linh hoạt quy chế để thu hút nguồn vốn dân cư, thực thoả thuận lãi suất đảm bảo hai bên có lợi Triển khai sản phẩm “Tiền gửi tiết kiệm trả lãi định kỳ hàng tháng” phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng Tuy nhiên, thực sách thắt chặt nhằm quản lý đồng tiền ngoại tệ lưu thông thị trường Ngân hàng Nhà nước, đồng ngoại tệ, hay đồng la Mỹ nói riêng có xu hướng khan hiếm, đặc biệt quý năm 2009 vừa qua Chính mà làm giảm lượng đáng kể tình hình huy động vốn chi nhánh Cụ thể năm 2009, nguồn huy động vốn có tốc độ tăng tăng so với năm 2008 Như vậy, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây cần tiếp tục mở rộng danh mục sản phẩm huy động vốn ngoại tệ mình, cần phải đưa biện pháp cải tiến, hoàn thiện thu hút ngoại tệ vào ngân hàng để thuận lợi cho việc quản lý ngoại hối NHNN 2.2.2: Cơng tác đầu tư tín dụng: Trên sở chấp hành nghiêm túc đạo Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, chi nhánh xây dựng mức tăng trưởng tín dụng phù hợp với tình hình cụ thể chi nhánh, đồng thời tập trung cao chất lượng tín dụng Với nguồn vốn huy động vốn lớn Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây hỗ trợ, chi nhánh thoả thuận nhu cầu vay vốn hợp lý cho bạn hàng chiến lược khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh Chi nhánh tập trung lượng vốn lớn để đầu tư phát triển Hà Tây, cụ thể lĩnh vực: du lịch, làng nghề truyền thống, thương mại dịch vụ góp phần khơng nhỏ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất tỉnh Tỷ lệ nợ q hạn, nợ khó địi giảm thể chất lượng tín dụng chi nhánh đựơc nâng cao, chứng minh cho định hướng kinh doanh đắn phương châm “Hợp tác toàn diện nhằm phát triển bền vững hiệu quả” Bảng 2.2: Tình hình cho vay Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây (Đơn vị: nghìn tỷ VNĐ) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng dư nợ 6.76 6.58 7.41 Cho vay ngắn 4.97 5.09 5.59 1.79 1.48 1.82 hạn Cho vay trungdài hạn Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể tình hình cho vay Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây từ năm 2007 đến 2009: Nghìn tỷ VNĐ CV Ngắn hạn CV trung-dài hạn 2007 2008 2009 (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh) Nhận Xét: - Toàn chi nhánh: tổng dư nợ năm 2009 (cả nội tệ ngoại tệ quy đổi, bao gồm dư nợ cho vay nguồn vốn ứng trước đầu tư UTĐT) 7.409 nghìn tỷ đồng, tăng 0.830 nghìn tỷ so với đầu năm, tốc độ tăng trưởng 12.6% (năm 2008 tốc độ tăng trưởng 6.7%), riêng quý III quý IV giảm dư nợ 0.885 nghìn tỷ so với 30/06 để trả vốn Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (theo kế hoạch phải giảm 0.850 nghìn tỷ), bình quân dư nợ cán đạt 8.706 tỷ đồng Riêng Hội Sở giảm 0.22 tỷ so với 30/06/2009 Tình hình cho vay từ năm 2007 đến 2008 giảm dần, thời kỳ này, giới giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn giới Đây giai đoạn khó khăn, chủ đầu tư bị giảm dần, nhu cầu vay vốn giảm Đến giai đoạn 2008-2009 giai đoạn phục hồi kinh tế, chủ đầu tư bắt đầu tăng cường đầu tư, hồi sinh sau giai đoạn khó khăn Chính giai đoạn tình hình cho vay tăng lên 2.2.3 Công tác kinh doanh đối ngoại Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh ngoại hối Đơn vị tính: 1000 USD STT tiêu Năm 2008 Năm 2009 106,420 90,559 66,388 Mua ngoại tệ 52,970 45,477 33,096 Bán ngoại tệ 53,450 45,082 33,292 Doanh số mua bán Năm 2007 ngoại tệ (USD) Bảng 2.4: Kết thu từ dịch vụ đối ngoại năm 2008 2009 Đơn vị: USD Tăng giảm so với 2008 STT Chỉ tiêu 2008 2009 Tuyệt đối % Thu từ k/d ng/tệ 135,528 115,350 -20,178 -14,8 Thu từ TTQT 103,630 91,438 -12,192 -11,8 Thu d/vụ kiều hối 110,736 98,752 -11.984 -10,8 Thu từ d/vụ 87,324 86,471 -853 -1 349,894 249,259 -55,635 -15,9 chuyển tiền WU Tổng cộng Nói chung, qua bảng số liệu trên, ta thấy thị trường nguồn ngoại tệ ngày khan hơn, nên việc kinh doanh ngoại hối ngày giảm dần số lượng hầu hết loại ngoại tệ giảm mạnh doanh số Và mặt thời gian gần tỷ giá lên xuống thất thường ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh ngoại tệ Và nguyên nhân khác làm tác động lớn tới việc khan ngoại tệ sách Ngân hàng nhà nước Việt Nam yêu cầu giảm lưu lượng ngoại tệ thị trường Năm 2007 năm nước ta có phát triển mạnh, khối lượng lớn tiền ngồi tệ lưu thơng thị trường nhà đầu tư nước liên tục đầu tư thị trường Việt Nam, nên việc kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng gặp nhiều thuận lợi Nhưng đến năm 2008 năm mà Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu chững lại, nghiệp vụ tốn có bắt đầu giảm dần, năm 2008 năm khủng hoảng kinh tế nặng nề, việc kinh doanh ngoại hối bị giảm mạnh Đến năm 2009 năm mà nước ta nước toàn giới giai đoạn phục hồi khủng hoảng kinh tế năm 2008 để lại, nên việc kinh doanh ngoại hối bị tác động lớn,chưa kịp bình phục Và thế, Ngân hàng NN&PTNT khơng tránh khỏi tác động xấu này, năm 2009 năm mà Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây giảm lớn khối lượng mua bán ngoại tệ so với năm 2008 2007 Nguồn thu từ dịch vụ kiều hối: 2008 110,736, năm 2009 98,752 Thu từ dịch vụ chuyển phát nhanh WU đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng năm 2008 87,324; năm 2009 86,471 - Nghiệp vụ toán xuất nhập khẩu: Nghiệp vụ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây nhìn chung có tăng trưởng Năm 2008 tăng 94,97% hàng nhập, 440,68% hàng xuất so với năm 2007 Năm 2009 tăng 25,56% nhập, 141,94% xuất so với năm 2007 Tuy nhiên, năm 2009 lại giảm so với năm 2008 Đó hậu việc khủng hoảng kinh tế để lại 2.3 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN HÀNG NHẬP Bảng 2.5: Kết hoạt động toán hàng nhập Đơn vị: 1000 USD Tổng DS TTQT quy 64,032 63,435 45,782 Hàng nhập 8,554 16,678 10,740 Hàng xuất 2,129 11,511 5,151 - Chuyển tiền 53,349 35,246 29,891 + Chuyển tiền 8,537 8,511 7,975 + Chuyển tiền đến 44,812 26,735 21,916 Tổng chi trả kiều hối 37,357 43,663 27,615 USD Trong hai năm trở lại đây, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây thường xảy tình trạng thiếu ngoại tệ để thực việc chi trả, toán, hay kinh doanh Chính điều làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi nhuận Ngân hàng Chính thế, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng này, tránh để kéo dài, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Ngân hàng - Nghiệp vụ chi trả kiều hối: Chi nhánh thực công tác nhận chi trả kiều hối cho khách hàng chủ yếu tỉnh Hà Tây cũ quận lân cận Hà Nội, cịn có số tỉnh khác Hồ Bình, Đặc biệt, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây mở thêm hình thức chi trả kiều hối đem lại nguồn thu cho Ngân hàng hình thức chuyển tiền nhanh Westerm Union (WU) làm tăng thuận lơi cho khách hàng Việc chi trả kiều hối chi nhánh ln đảm bảo xác, kịp thời, người, tỷ giá quy định, tạo tin tưởng khách hàng Vì nghiệp vụ chi nhánh ln phát triển mang lại nguồn phí dịch vụ đáng kể cho Ngân hàng Qua ngân hàng mua lại ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu địa bàn Cụ thể, năm 2007 tổng chi trả kiều hối 349,894 USD, đến năm 2008 43,663 USD Nhưng đến năm 2009 giảm xuống 27,615 2.3.1 Thủ tục quy trình thực tốn hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây 2.3.1.1 Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ Đối với khách hàng, muốn thực hoatj động tốn L/C khách hàng cần h sơ xin mở L/C gồm có: - Quyết định thành lập (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịch lần đầu) 3 - Đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịch lần đầu) - Đăng ký mã số xuất nhập có (đối với doanh nghiệp quan hệ giao dịch lần đầu) - Hợp đồng ngoại thương gốc - Hợp đồng nhập ủy thác (nếu có) - Giấy phép nhập thương mại (nếu mặt hàng nhập thuộc danh mục quản lý Chính phủ) - Cam kết tốn, hợp đồng tín dụng (trường hợp vay vốn), cơng văn phê duyệt cho phép mở L/C trả chậm Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (trường hợp mở L/C trả chậm) - Hợp đồng mua bán ngoại tệ - Đơn xin mở L/C - Bản giải trình mở L/C phịng tín dụng chi nhánh lập giám đốc chi nhánh người giám đốc ủy quyền phê duyệt (trường hợp ký quỹ 100% giá trị L/C) Chi nhánh phép tiếp nhận hồ sơ toán L/C cho khách hàng có đủ điều kiện sau: - Chi nhánh chưa sử dụng hết hạn mức vốn điều hòa Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam tài khoản điều chuyển vốn chi nhánh dư có - Chi nhánh đủ khả tốn tồn L/C mà chi nhánh phát hành đủ khả toán L/C cho khách hàng yêu cầu phát hành - Giá trị L/C, số dư mở L/C, mức ký quỹ phải thực quy định hành Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam Các trường hợp ngoại lệ chấp thuận văn Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - Đối với L/C ký quỹ 100% giá trị phải qua tín dụng thẩm định giám đốc phê duyệt, giải trình L/C phải trưởng phịng tín dụng người ủy quyền giám đốc chi nhánh, người ủy quyền phê duyệt chuyển xuống phòng TTQT (nay phòng KDNH) làm mở L/C Sau mở L/C, toán viên phải ghi hợp đồng gốc L/C mở, trị giá L/C ngày phát hành L/C, ký tên hợp đồng 2.3.1.2 Đăng ký phát hành L/C nhập Khi hồ sơ để phát hành hồ sơ nhập khách hàng hội đủ điều kiện theo quy định, toán viên tiến hành đăng ký phát hành L/C mạng máy tính, thu tiền ký quỹ khoản phí liên quan Tạo điện L/C: - Sau hoàn tất bước nhập liệu mở L/C máy tính, tốn viên tiến hành taọ điện MT700 chương trình tạo điện thương mại, ngồi nội dung MT700 theo quy định SWIFT, trình nhập liệu, cán tốn viên quốc tế phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định riêng cách lập sử dụng điện MT700 Ngân hàng NN&PTNT Và số quy định cụ thể Sau hoàn thiện, in L/C, giấy báo cáo, báo nợ…(1 thảo) Thanh tốn viên ký vào vị trí quy định sau chuyển cho trưởng phịng kiểm sốt Kiểm sốt L/C: - Trưởng phịng phải kiểm sốt lại tồn hồ sơ xin mở L/C đảm bảo điều kiện mở L/C đáp ứng đày đủ đảm bảo quán nôi dung hợp đồng ngoại thương, đơn xin mở L/C L/C Sau xem xét kỹ nội dung L/C, có điều khoản bất lợi cho người yêu cầu mở L/C cho ngân hàng phát hành phải khẩn trương thông báo cho khách hàng đề nghị sửa lại đơn xin mở L/C để làm sửa L/C nhằm giảm bớt rủi ro Sau phê duyệt chuyển giám đốc người giám đốc ủy quyền ký phê duyệt Sau hồn tất việc phê duyệt, L/C chuyển lại cho trưởng phòng TTXNK để chuyển hội sở cà chuyển tiếp cho người hưởng thơng qua ngân hàng đại lý Cuối tồn hồ sơ L/C chuyển cho toán viên lưu giữ trả lại khách hàng liên L/C giấy báo nợ, báo có - Cuối ngày làm việc, toán viên phải in ACK L/C kiểm tra đối chiếu với L/C mà chi nhánh truyền đi, có vướng mắc phải thơng báo với phòng KDNH 2.3.1.3 Tạo điện sửa đổi - Sau L/C phát hành, có nhu cầu sửa đổi L/C, khách hàng phải gửi giấy đề nghị sửa đổi L/C gửi chi nhánh Thanh toán viên có trách nhiệm nhận yêu cầu sửa đổi khách hàng, kiểm tra điều khoản sửa đổi, thấy hợp lý tiến hành tạo điện MT700 Ngồi nội dung quy định SWIFT, chi nhánh phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định cách lập, sử dụng điện MT707 Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - Nếu L/C sửa đổi tăng tiền, khách hàng phải bổ xung mức ký quỹ tài sản chấp tương ứng để đảm bảo khả toán cho L/C - Phí sửa đổi L/C phải xác định rõ giấy đề nghị sửa đổi L/C khách hàng điện MT 707 Ngân hàng - Sau hoàn thiện việc nhập liệu điều kiện sửa đổi L/C, toán viên đối chiếu đảm bảo khớp đơn xin sửa đổi L/C khách hàng điện sửa đổi L/C, kiểm tra bút toán hạch toán nhập tài khoản thích hợp, bút tốn hồn thiện, tốn viên lưu bút vào chương trình, máy tính tự động in thảocuar điện sửa đổi L/C, giấy báo có, báo nợ, tốn viên ký vào chỗ quy định điện, sau chuyển cho phịng kiểm sốt Kiểm sốt điện sửa đổi L/C: - Trưởng phịng kiểm sốt điện L/C, bút tốn hạch tốn đúng, trưởng phịng ký điện sửa đổi giấy báo có, báo nợ - Điện sửa đổi hồ sơ sửa đổi chuyển lại cho trưởng phòng TTXNK để chuyển điện hội sở để chuyển tiếp cho người hưởng thông qua ngân hàng đại lý - Hồ sơ sửa đổi L/C điện sửa đổi trả lại toán ciên để lưu giữ chuyển cho khách hàng liên sửa đổi, báo có, báo nợ Nhận kiểm tra xử lý chứng từ, toán/ chấp nhận toán Trường hợp toán dựa thư đòi tiền gửi kèm chứng từ Nhận kiểm tra chứng từ: Ngay sau nhận chứng từ, toán viên phải ghi vào sổ theo dõi giao nhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ, ký đóng dấu đơn vị Covering letter đơng thời nhập thông tin cần thiết vào hồ sơ chứng từ chương trình máy tính (thư mục settlement) Trong vòng 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ bưu điện, chi nhánh phải hoàn tất kiểm tra chứng từ Qúa thời hạn chi nhánh quyền khiếu nại chứng từ Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra số lượng loại chứng từ theo quy định L/C - Kiểm tra phù hợp chứng từ với điều khoản điều kiện L/C - Kiểm tra quán thể bề mặt chứng từ - Kiểm tra phù hợp chứng từ với UCP 500, ISBP Việc kiểm tra chứng từ phải thực thông qua kết kiểm tra chứng từ máy chuyể cho khách hàng kiểm tra xong chứng từ - L/C trả ngay: vòng 06 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ Chi nhánh lập điện MT 202 đê tốn theo dẫn theo thư địi tiền ngân hàng gửi chứng từ - Đối với L/C tốn nhiều lần vốn tự có khách hàng trích lập tỷ lệ ký quỹ để toán tương ứng với tỷ lệ tốn trị giá L/C, phần cịn lại trích từ tài khoản tiền gửi khách hàng tài khoản thích hợp - Trường hợp tốn vốn vay Ngân hàng số tiền ký quỹ sử dụng hết cho việc toán lần đầu, phần lại ghi vào tài khoản tiền vay khách hàng tài khoản thích hợp - L/C trả chậm: vòng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, chi nhánh lập điện MT 799 thơng báo chấp nhận tốn Sau toán viên phải nhập nội dung chấp nhận toán vào nội dung bộc hứng từ L/C nhập chương trình máy tính, theo dõi trả tiền hạn chấp nhận cà dẫn thư đòi tiền Ngân hàng gửi chứng từ Trường hợp Ngân hàng thương lượng yêu cầu gửi trả họ hối phiếu chi nhánh chấp nhận tốn gửi liền hối phiếu sau ký chấp nhận, phải yêu cầu Ngân hàng thương lượng gửi trả lại hối phiếu chi nhánh đến hạn toán Liên hối phiếu lưu laị sơ L/C - Giao chứng từ chứng từ cho khách hàng sau khii hoàn tất thủ tục cần thiết + Trương hợp chứng từ có sai sót: - Trong khoang thời gian 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ kiểm tra thấy sai sót phải lập điện MT 734/799/999 thơng báo sai sót chứng từ từ chối tốn, đơng thời lập thơng báo gửi cho khách hàng để chờ chấp nhận tốn Các sai sót chứng từ phải thông báo đầy đủ lần thông báo lần đầu tiên, không thông báo bổ sung sai sót, khoản phí thơng báo từ chối tốn phải ghi vịa trường 72 điện MT 734/799/999 để thông báo cho ngân hàng thương lượng biết khoản phí trừ vào số tiền toán L/C (nếu khách hàng chấp nhận chứng từ sai sót) - Sau hồn tất cơng việc, tốn viên in Draft điện, ký điện chuyển tồn hồ sơ cho trưởng phịng kiểm sốt - Trưởng phịng KDNH phải kiểm sốt tồn nội dung điện từ chối tốn, thơng báo sai sót phiếu kiểm tra chứng từ, xem xét lý từ chối tốn có phù hợp với thông lệch quốc tế hay không, khớp phù hợp ký điện phiếu thơng báo sai sót đồng thời chuyển cho Giám đốc chi nhánh người ủy quyền phê duyệt - Nếu khách hàng chi nhánh chấp nhận chứng từ sai sót (trường hợp khách hàng vay vốn chi nhánh), trình tự lập điện tốn kiểm sốt điện tương tự trường hợp chứng từ khơng có sai sót nêu - Chi nhánh tuyệt đối khơng chấp nhận chứng từ thiếu toàn vận đơn gốc Thanh tốn L/C dựa điện địi tiền (L/C cho phép đòi tiền băng điện) - Khi nhận điện đòi tiền, dựa nội dung dẫn địi tiền có xác thực, lập điện MT 202 toán ch Ngân hàng thực tương tự trường hợp nhận chứng từ thư đòi tiền - Khi nhận chứng từ, chi nhánh phải nhập thông tin vào hồ sơ chứng từ L/C nhập chương trình máy tính khẩn ng trương tiến hành kiểm tra chứng từ Nếu chứng từ có sai sót, vịng 05 ngày làm việc kể từ sau ngày nhận chứng từ, chi nhánh phải thông báo cho ngân hàng thương lượng biết đồng thời liên hệ với khách hàng sai sót chứng từ, chí chi nhánh truy địi gốc lãi tính từ tốn đến ngày địi hồn trả trường hợp chứng từ bị từ bị từ chối tốn sai sót Một số điểm cần lưu ý: - Các tra soát liên quan tới L/C sử dụng điện MT799, tra soát liên quan tới toán L/C dùng điện MT299 Tất thơng tin tra sốt (đối với nước phải lập tiếng Anh) Trường hợp ngân hàng nhận tra sốt khơng có SWIFT KEY với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam dung điện MT999 - Khách hàng từ chối tốn chứng từ có sai sót phải giữ lại chứng từ nguyên trạng nhận để thông báo chờ dẫn từ Ngân hàng thương lượng - Trong trường hợp ký hậu vận đơn bảo lãnh cho khách hàng nhận hàng chưa nhận chứng từ có giá trị thương lượng, khách hàng phải xuất trình ngân hàng văn chấp nhận tốn vơ điều kiện kể trường hợp chứng từ có sai sót, trước nhánh ký hậu vận đơn phát hành bảo lãnh nhận hàng, khách hàng phải ký khế ước nhận nợ với ngân hàng (trường hợp khách hàng vay vốn ngân hàng), chuyển khoản tiền tương ứng với giá trị lơ hàng phải tốn vào tài khoản tốn với nước ngồi để chờ tốn (trường hợp khách hàng tốn vốn tự có) - Đối với vận đơn đường hàng không, đường bộ, đường sắt, chi nhánh lập giấy ủy quyền cho khách hàng lấy hàng mà không ký hậu vận đơn - Khi chứng từ có sai sót đặc biệt với lơ hàng có giá trị lớn, hàng đặc chủng chi nhánh cần khuyến cáo khách hàng xem xét hàng hóa cẩn thận trước ký hậu vận đơn chấp nhận tốn làm thủ tục thơng quan hàng hóa - Khi L/C (MT 700), sửa đổi L/C (MT700), điện thah toán L/C (202),… chuyển nước ngoài, chi nhánh phải in cuối (ACK) chyuển khỏi hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, xem lại nội dung L/C hội sở sửa lưu vào hồ sơ L/C nhập 2.3.1.4 Đóng hồ sơ L/C nhập - Đóng hồ sơ L/C nhập L/C nhập hủy bỏ, tốn hết khơng cịn giá trị toán, từ chối toán chứng từ gửi lại Ngân hàng gửi chứng từ - Những L/C khơng cịn hiệu lực tự động đóng hồ sơ - Khi khách hàng có nhu cầu tái sử dụng lại L/C bên liên quan bao gồm người yêu cầu mở L/C, Người hưởng Ngân hàng phát hành chấp nhận, chi nhánh kích hoạt lại L/C tiếp tục sửa đổi, theo dõi sử dụng L/C 2.3.1.5 Lưu trữ chứng từ Lưu hồ sơ L/C: Hồ sơ mở L/C khách hàng: - Bản gốc thảo L/C draft sửa đổi L/C có đầy đủ chữ ký cán có liên quan (bản gốc thảo phải tuyệt đối giống nhau) cuối tryền khỏi hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - Các đơn xin mở L/C sửa đổi L/C khách hàng, đơn mua ngoại tệ, ủy nhiệm chi - Các điện giao dịch có liên quan - Bản copy tồn chứng từ xuất trình theo L/C kèm hóa đơn chuyển phát nhanh - Phiếu kiểm tra chứng từ gửi khách hàng - Bản thông báo kết kiểm tra chứng từ Ngân hàng chấp nhận toán khách hàng - Bản gốc điện toán cuối truyền khỏi hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam - Bản gốc copy Covering letter đính kèm điên tốn L/C giấy báo nợ, báo có tiền ký quỹ, tiền phí, tiền tốn L/C… Lưu chứng từ kế tốn - Các giấy báo nợ, báo có tiền ký quỹ, tiền phí, tiền tốn L/C, gốc Covering letter, ủy nhiệm chi khách hàng, đơn mẫu ngoại tệ… Kết hoạt động toán hàng nhập: Là chi nhánh mở L/C nhập hệ thống Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, phương thức toán L/C nhập nghiệp vụ có yêu cầu chun mơn cao, cán thực vừa cần có kiến thức tốn, vừa phải thơng thạo tiếng Anh, nắm bắt tập quán, quy định riêng hoạt động tốn quốc tế khơng dễ dẫn đến rủi ro Các cán toán chi nhánh với kiến thức kinh nghiệm hồn thàn tốt cơng tác, đem lại hiệu cao hoạt động phát hành toán L/C nhập góp phần quan trọng lợi nhuận chung chi nhánh đặc biệt nâng cao uy tín chi nhánh phạm vi địa bàn hoạt động, tromng hệ thống Nân hàng NN&PTNT Việt Nam 2.3.2 Đánh giá hoạt động toán hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây 2.3.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân Bảng 2.6 Báo cáo tình hình hoạt động L/C nhập Đơn vị: Triệu Phát hành Năm 2007 2008 Số lượng 99 50 Giá trị - USD: 8,4 Thanh toán Số lượng 99 Giá trị 7,25 - EUR: 0,56 0,56 - JPY: 8 - USD: 5,85 50 - EUR: 0,06 4,89 0,05 - JPY: 2009 73 - USD: 2,93 73 2,5 - EUR:0,18 0,13 - JPY: 68,45 66,75 (Nguồn: Phịng kinh doanh ngoại hối) Thanh tốn hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ liên tục chiếm tỷ lệ cao phương thức toán xuất nhập Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Việc phát triển hoạt động toán xuất nhập L/C tạ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây định nhiều yếu tố cụ thể như: - Yếu tố quy chế, quy trình: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam luôn nghiên cứu đổi mới, nâng cao quyền cà trách nhiệm cho chi nhánh nâng cao ủy quyền duyệt mở L/C, quy định tỷ lệ ký quỹ với nhiều mức khác phù hợp với loại khách hàng, kỹ thuật nghiệp vụ ngày cải tiến… Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam triển khai thành cơng chương trình đại hóa Ngân hàng, từ giảm bớt thời gian luân chuyển điện chi nhánh Từ chi nhánh ln có sách hợp lý để tài trợ cho khách hàng, giữ mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng truyền thống Cụ thể thông qua tỷ lệ ký quỹ hợp lý đối tượng khách hàng, góp phần hỗ trợ khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh khách hàng Với khách hàng truyền thống thân quen, có uy tín, tỷ lệ ký quỹ hầu hết mở L/C mức thấp Đây khách hàng truyền thống Ngân hàng không toán xuất nhập mà hoạt động tín dụng Việc cải tiến giảm bớt thời gian quy trình tốn L/C, đảm bảo an toàn nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh, tạo điều kiện cạnh tranh cho khách hàng, tăng cường khả cạnh tranh với Ngân hàng thương mại địa bàn Bên cạnh yếu tố khơng phần quan trọng góp phần vào tăng trưởng thnah tốn hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ yếu tố người Nếu khơng có cán giỏi nghiệp vụ, giỏi ngoại ngữ thơng tỏ thơng lệ quốc tế khơng có kết đáng khích lệ Hiểu rõ vai trò quan trọng yếu tố này, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây thi tuyển cán có trình độ đào tạo trường Ngoại thương, Ngân Hàng,… 4 Ngoài chi nhánh thường xuyên cử cán học lớp ngắn ngày Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam tổ chức trường đại học tổ chức - Tài trợ nhập khẩu: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam ủy quyền cho chi nhánh phép ưu đãi lãi suất khung Tổng giám đốc khách hàng chiến lược, khách hàng có uy tín để thu hút khách hàng Bố trí cán tín dụng có trình độ ngoại ngữ, am hiểu kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương theo dõi khách hàng có liên quan tới xuất nhập - Nguồn ngoại tệ: tình trạng khan ngoại tệ không vấn đề riêng Ngân hàng NN&PTNT mà cịn tồn kinh tế Qua số liệu cho thấy hoạt động xuất nhập có thu ngoại tệ khơng đáng kể so với nhu cầu nhập khẩu, làm cho cầu ngoại tệ áp lực lớn Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Tuy nhiên, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây có biện pháp hỗ trợ kịp thời phần ngoại tệ, mặt khác, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây chủ động mở rộng quan hệ với Ngân hàng thương mại khác, áp dụng hình thức mua bán giao ngay, kỳ hạn nên đáp ứng kịp thời tương đối đầy đủ cho nhu cầu khách hàng - Phí dịch vụ: Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam ln thay đổi biểu phí dịch vụ cho phù hợp tăng tính cạnh tranh với Ngân hàng thương mại khác Ngay từ tháng 04 năm 2007 biểu phí dịch vụ lại thay đổi phù hợp hơn, cắt giảm bớt số loại phí định, đặc biệt trao quyền cho chi nhánh phép quy định mức phí phù hợp với Ngân hàng thương mại khác địa bàn, có ưu đãi khách hàng chiến lược, từ tăng khả cạnh tranh, đảm bảo nguồn thu cho chi nhánh - Cạnh tranh với NHTM khác địa bàn: Ngân hàng Công Thương Hà Tây, Ngân hàng đầu tư Phát triển Hà Tây… Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam 2.3.2.2 Những tồn nguyên nhân 2.3.2.2.1 Những tồn nguyên nhân từ phía Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Thứ nhất, khách hàng xuất nên nguồn ngoại tệ để Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây đáp ứng nhu cầu nhập hàng hóa khách hàng chủ yếu mua từ ngân hàng NN&PTNT Việt Nam phần mua từ nguồn khác Trong đó, quy định kinh doanh ngoại tệ Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam làm cản trở hoạt động mua bán chi nhánh Nhằm mục đích quản lý tập trung nguồn ngoại tệ hệ thống, tránh tình trạng mua bán vịng vèo, Ngân hàng NN&PHNT Việt Nam quy định: chi nhánh không bán ngoại tệ cho chi nhánh khác hệ thống cho ngân hàng khác, có ngoại tệ mua mà chưa bán vượt mức quy định phải chuyển Ngân hàng NN&NTPT Việt Nam Trong nguồn mua từ khách hàng không đủ, khách hàng mở L/C thường có tiền VNĐ, chủ yếu trông chờ vào nguồn mua Ngân hàng để toán nên vào thời điểm khan ngoại tệ, nhu cầu toán L/C lớn áp lực ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Thứ hai, muốn thực theo phương thức L/C doanh nghiệp phải có tỷ lệ ký quỹ định để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, giá trị L/C nhiều doanh nghiệp Việt Nam tương đối lớn, thời hạn ký quỹ lại dài từ mở L/C tiến hành toán, trở ngại lớn doanh nghiệp Vì để doanh nghiệp khách hàng truyền thống thường mở L/C dựa phần vốn vay ngân hàng Tài trợ nhập bị cắt giảm, tỷ lệ ký quỹ tăng lên làm ảnh hưởng lớn đến việc thực toán doanh nghiệp Thứ ba, việc triển khai thành cơng chương trình đại hoá ngân hàng tạo điều kiện chp việc mở L/C tốn nhanh chóng, chiónh xác trước Tuy nhiên chương trình Trade Finance đến chưa hồn thiện, đơi cịn bị lỗi đường truyền gây ách tắc điện 2.3.2.2.2 Những tồn và vướng mắc nguyên nhân từ phía khách hàng Thứ nhất, trình độ hiểu biết kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam cịn non yếu, trình độ hiểu biết toán quốc tế, tập quán quốc gia xuất nhập toán quốc tế hạn chế doanh nghiệp quốc doanh nhà nước cho phép kinh doanh xuất nhập Vì ký hợp đồng xuất nhập thực gặp nhiều khó khăn vướng mắc, dễ bị phía nước ngồi lợi dụng Có trường hợp khách hàng nước tự thảo hợp đồng, doanh nghiệp Việt Nam việc đọc qua ký mà có nhiều điều khoản bất lợi cho mình, Khi phát muốn sửa đổi tất yếu gặp rắc rối chi phí phát sinh Thứ hai, việc thiếu thông tin thiếu mối quan hệ với đối tác nước làm cho danh nghiệp Việt Nam không mua hàng trực tiếp từ người sản xuất nhà phân phối lớn mà phải ký hợp đồng với trung gian, mua bán vòng làm cho giá mua bị đẩy cao, ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến kết kinh doanh Ngân hàng thơng thường L/C phát hành ngân hàng tài trợ Thứ ba, tranh chấp phát sinh tốn hàng nhập băng L/C khơng bắt nguồn từ trung thực đối tác nước ngồi mà nhiều trường hợp cịn doanh nghiệp Việt Nam gây Ngoài việc thiếu hiểu biết, thiếu thông tin kinh doanh xuất nhập khẩu, thông tin tiền tệ, tài chính, nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến lợi nhuậác trước mắt, không chịu giữ uy tín để kinh doanh lâu dài Sau ký hợp đồng nhờ ngân hàng mở L/C, giá hàng hóa có xu hướng hạ xuống, tỷ giá đồng tiền toán tăng so với đồng Việt Nam dẫn đến khách hàng bị tổn thất kinh doanh 2.3.3.Những tồn khác Thứ nhất, hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung, thoanh tốn quốc tế nói riêng Việt Nam thiếu, bất cập chưa đồng Mặc dù có luật ngân hàng ccs nghị định hướng dẫn thực chậm ban hành, hn ữa điều kiện thực thi luật chưa đầy đủ, chưa có riêng quy chế, văn pháp lý hướng dẫn giao dịch thnah toán xuất nhập khẩu, chưa có hướng dẫn việc áp dụng UCP, ISBP, INCOTERMS Sự khác biệt luật quốc gia điều luật quốc tế gây khó khăn cho bên tham gia toán L/C Thứ hai, văn hành quy định chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý chưa cao Có mặt hàng năm cho phép nhập năm sau lại không cho phép nhập làm cho doanh nghiệp ký hợp đồng nhập với nước rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan Biểu thuế ln thay đổi nên việc tính hiệu kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Thủ tục hành quản lý hợp đồng nhập rườm rà, nhiều thời gian, gây phiền tối, chí làm lỡ nhiều hội kinh doanh doanh nghiệp ngân hàng Sự phối hợp ngành liên quan chưa chạt chẽ, chức ngành, đăc biệt chức ngân hàng việc quản lý nhập chưa làm rõ trở ngại cho hoạt động toán quốc tế Tóm lại: Nhìn chung bên cạnh thành tựu khả quan mà Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây đạt được, năm qua tồn dù khách quan hay chủ quan điều khó tránh khỏi Song thời buổi chế thị trường, trước cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng khác, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây nói riêng Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói chung cần có biện pháp hữu hiệu để tiếp tục phát huy thành tựu đạt được, đồng thời giảm thiểu mặt hạn chế để nâng cao chất lượng toán hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY ****************************************** 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT HÀ TÂY Trong thời gian tới, Việt Nam có hệ thống ngân hàng với nhiều loại hình hoạt động, mức độ cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày gay gắt hơn, điều đặt ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nói chung ngân hàng NN&PTNT Hà Tây nói riêng trước yêu cầu cấp bách phải định hướng phát triển giữ vững thị phần loại hình dịch vụ ngân hàng, đặc biệt dịch vụ tốn quốc tế, tiến trình hội nhập kinh tế nước, toán quốc tế ngày khẳng định tầm quan trọng khơng ngân hàng mà cịn tồn kinh tế Nhưng kết hoạt động tốn quốc tế nói chung tốn hàng nhập nói riêng cho ta thấy lượng tốn hàng nhập so với phương thức chưa phải lớn nhìn từ đầu tư tín dụng ngoại tệ để nhập cịn q nhỏ so với đầu tư tín dụng Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Do tìm giải pháp phát triển toán hàng nhập góp phần đẩy mạnh đầu tư tín dụng ngoại tệ góp phần làm gia tăng nguồn thu cho Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây, phù hợp với tiến trình phát triển chung ngân hàng Để phát triển hoạt động tốn L/C nhập Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây cần vạch số mục tiêu cụ thể: - Hoạt động cách có hiệu quả, tăng niềm tin khách hàng ngân hàng đại lý ngân hàng Phải tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ khách hàng tháo gỡ khó khăn cơng tác tốn nhập - Nâng cao đầu tư tín dụng cho hoạt động TTQT, giảm tỷ lệ ký quỹ, giảm phí tốn tới mức thu hút khách hàng nhiều - Mở rộng dịch vụ hình thức tốn - Đẩy nhanh tốc độ toán, giảm thiểu thời gian kiểm tra chứng từ, giảm thời gian lưu chuyển chứng từ - Xây dựng đội ngũ tốn viên có đủ trình độ chun mơn nghiệp vụ trình ngoại ngữ, có trách nhiệm cao công việc - Mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng nước - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ toán quốc tế phấn đấu năm 2010 thu dịch vụ từ 6% đến 7% tổng thu nhập Để đạt mục tiêu đề Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây cần có giải pháp hữu hiệu khả thi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN HÀNG NHẬP TẠI NH NN&PTNT HÀ TÂY 3.2.1 Sự cần thiết phải phát triển toán hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Qua kết hoạt động toán quốc tế nói chung tốn hàng nhập nói riêng cho ta thấy lượng toán hàng nhập so với phương thức chưa phải lớn nhìn từ đầu tư tín dụng ngoại tệ để nhập nhỏ so với đầu tư tín dụng ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Do tìm giải pháp phát triển tốn hàng nhập góp phần đẩy mạnh đầu tư tín dụng ngoại tệ góp phần làm gia tăng nguồn thu cho Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Nền kinh tế nước ta dần hoà nhịp vào kinh tế giới khu vực Việt Nam thành viên thức hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN), thành viên hiệp hội kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC)… Để tiếp cận tiến trình hội nhập, phủ Việt Nam đưa kế hoạch cụ thể cắt giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thời gian thực hiện, ngành hàng, chế độ hạn ngạch…mặt khác cán ngành có cải thiện đáng kể phải cải cách thủ tục khách quan, tăng tính hấp dẫn mơi trường đầu tư để thu hút dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi…góp phần thúc đẩy tăng trưởng giao dịch quốc tế, giao dịch ngoại thương Để thực tốt việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao lực cạnh tranh, tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp hiệu Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây phải tự cải thiện nâng cao lực phục vụ, lực chuyên môn lực quản trị để phục vụ kịp thời yêu cầu doanh nghiệp, hạn chế rủi ro xảy cho doanh nghiệp ngân hàng 3.2.2 Một số giải pháp 3.2.2.1 Giải pháp doanh nghiệp nhập Một số vấn đề thiết doanh nghiệp nhập phải nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương để tránh sai lầm khơng đáng có thời gian vừa qua Khi soạn thảo hợp đồng phải tìm hiểu kỹ thủ tục, cân nhắc kỹ điều khoản trước đặt bút ký, hợp đồng phải sử dụng ngơn ngữ rõ ràng, xác, lưu ý điểm bất lợi mà người bán cố ý đưa vào Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ý mức vấn đề pháp lý Mỗi công ty nên tìm cho cố vấn pháp luật tránh rắc rối kinh doanh, điều khoản hợp đồng chặt chẽ sở để toán L/C sau Bên cạnh việc phải thận trọng ký kết hợp đồng, người mua Việt Nam nên tìm hiểu kỹ người bán hợp đơng có chặt chẽ tới đâu người bán cố tình lừa đảo quyền lợi người mua bị xâm hại Ngồi ngiệp vụ ngoại thương, doanh nghiệp cần phải nắm vững nghiệp vụ thong lệ tốn quốc tế tốn khâu vơ quan trọng q trình mua bán Cần phải nắm vững UCP để hiểu hợp đồng L/C, chứng từ hàng hoá độc lập với để không trông cậy vào L/C ngân hàng mà cần phải phối hợp với ngân hàng để giả khó khăn xảy Đa số vụ tranh chấp xảy doanh nghiệp chưa trọng chọn đối tác kinh doanh Việc tìm hiểu thực lực uy tín củ cơng ty cần thiết Trong nhiều trường hợp, khách hàng tin vào lời giới thiệu,quảng cáo đến đổ bể vỡ lẽ cơng ty khơng có khả tài chính, làm ăn chộp giật, chí lừa đảo muộn Hiện ngân hàng Việt Nam chưa cung cấp dịch vụ này, doanh nghiệp thơng qua phịng Cơng nghiệp Thương mại Viêt Nam, trung tâm thơng tin tín dụng thuộc ngân hàng nhà nước Việt Nam để có thơng tin đáng tin cậy đối tác làm ăn Trong quan hệ mua bán với nước nước ngồi, cần phải tn thủ thơng lệ, khơng nên mối lợi trước mắt mà làm ăn thiếu trung thực, đánh uy tín doanh nghiệp kinh tế đất nước Đối với Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 3.2.2.2 Giải pháp hoạt động nhgiệp vụ Để tránh rủi ro, đặc điểm hinh thức toán L/C nhập mang lại, mở L/C cần phải đảm bảo điều khoản, điều kiện chặt chẽ, tránh điều khoản cho ngân hàng khách hàng điều khoản mơ hồ khó hiều điều đễ gây tranh chấp bị đối tác nước lợi dụng Khi nhận chứng từ, Ngân hàng NN&PTNT Hà Tây nên liên hệ với người mua để nắm vững thông tin xem bên bán giao hàng nào, người mua có sẵn sàng tốn khơng, hàng hố có vấn đề, muốn giúp đỡ khách hàng trì hỗn tốn mà khơng vi phạm UCP, tốn viên phải nắm vững UCP tài liệu liên quan khác để đảm bảo sai sót hợp lý thơng báo cho người bán vịng ngày làm việc, tránh tranh chấp xảy Trong phương thức toán L/C, trách nhiệm ngân hàng phát hành lớn, rủi ro cao, ngân hàng cần thận trọng việc kiểm tra chứng từ Các toán viên cần cung cấp thêm tài liệu hướng dẫn chi tiết việc kiểm tra loại chứng từ sai sót có chứng từ hồn tồn phù hợp mà hàng hố lại có vấn đề trước hết phải giải thích cho người mua hiểu nghĩa vụ ngân hàng phát hành lúc phải toán đề nghị người mua tiếp xúc với người bán để khiếu nại Nếu người mua ngân hàng phát hành phát người bán kẻ lừa đảo, ví dụ trường hợp chứng từ xuất trình hàng hố khơng giao xuống tàu phải ngừng toán, nhờ ngân hàng đại lý cung cấp thơng tin người xuất khẩu, cần dựa vào can thiệp luật pháp Để tránh tình trạng người bán khơng chấp nhận sửa đổi L/C mà khơng cần thơng báo, ngân hàng ghi thêm câu điện sửa đổi L/C “Nếu vòng…ngày kể từ ngày sửa đổi L/C, Ngân hàng phát hành khơng nhận thơng tin từ ngân hàng thơng báo sửa đổi tự động có hiệu lực” Ngân hàng NN&PHTNT Hà Tây cần tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng Trong toán nhập khẩu, việc quy định điều khoản hợp đồng quan trọng Thanh tốn viên khơng ngồi đợi đên skhi khách hàng mang đơn đến xin vay mở L/C điều kiện bất lợi, mà cần phải bám sát khách hàng, tư vấn cho họ điều cần biết trước ký hợp đồng Xây dựng sách đầu tư tín dụng xuất nhập Định hướng ngành đầu tư Nâng cao chất lượng công tác đào tạo xử dụng nhân lực Giải pháp mặt công nghệ Giải pháp thu hút khách hàng Giải pháp công tác kiểm tra giám sát 5 KẾT LUẬN Qua trình thực tập ngân hàng NN&PTNT Hà Tây, em thấy học hỏi nhiều kinh nghiệm quý báu mà thực tế em có Từ giúp em vững bước đường học tập công tác Bên cạnh em định hướng cho khả làm việc tương lai Học hỏi trường giúp em có kiến thức Nhưng qua trinh thực tập giúp em vững vàng củng cố vững kiến thức học Thanh toán hàng nhập phương thức tín dụng chứng từ nghiệp vụ tương đối phức tạp, bên cạnh thời gian thực tập ngân hàng lại ngắn cộng với trình độ ký luận kiến thức nhiều hạn chế nên qía trình nghiên cứu em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo thầy, cô anh chị, bạn để viết em hoàn thiện hơn.em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cô bác, anh chị Những người trực tiếp hướng dẫn, giúp cho em hoàn thành báo cáo thực tập Em xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN