1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi nhánh ngô quyền

0 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .4 PHẦN I: Khái quát hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1 Một số vấn đề NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chức NHTM 1.1.3 Vai trò NHTM 1.1.4 Các dịch vụ NHTM 1.2 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng .7 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .7 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2.3 Các loại tín dụng ngân hàng 1.2.4 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.3 Rủi ro tín dụng ngân hàng 1.3.1 Bản chất tác động rủi ro tín dụng .9 1.3.2 Các nguyên nhân dấu hiệu rủi ro tín dụng 11 1.3.3 Các tiêu phân tích đánh giá rủi ro tín dụng 13 1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng .23 PHẦN II: Thực trạng tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngơ Quyền 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp Quốc Doanh 24 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh 24 2.1.2.Vốn điều lệ 24 2.1.3.Mạng lưới chi nhánh 25 2.1.4 Về đội ngũ cán .25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh chi nhánh Ngô Quyền 26 2.2.1.Tình hình huy động vốn 26 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn 28 2.2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế .29 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian 30 2.2.2.3 Cho vay ngoại tệ 31 2.2.3 Những kết khác 31 2.3 Những hạn chế nghiệp vụ tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngơ Quyền 31 2.3.1 Hiệu tín dụng chưa cao 31 2.3.2 Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý .33 2.4 Nguyên nhân mặt hạn chế 33 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 33 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan .34 2.4.3 Nguyên nhân việc xử lý nợ xấu chưa có hiệu 35 PHẦN III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngơ Quyền 36 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngơ Quyền 36 3.1.1 Mục tiêu hoạt động tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngô Quyền năm 201037 3.1.2 Giải pháp chung để thực hiện……………………………………………38 3.2 Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Chi nhánh VPBANK Ngơ Quyền 3.2.1 Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quy trình tín dụng 39 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định 39 3.2.3 Nâng cao bảo đảm tín dụng .40 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán làm cơng tác tín dụng 41 3.2.5 Thực tốt phương thực san sẻ rủi ro tín dụng 41 3.2.6 Tăng cường kiểm tra giám sát vốn vay .41 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 3.2.7 Những giải pháp khác .43 3.2.8 Học tập kinh nghiệm ngân hàng nước 43 3.3 Kiến nghị 47 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan 47 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 48 3.3.3 Kiến nghị với VPBANK Việt Nam .49 KẾT LUẬN .49 Các ký tự viết tắt 50 Danh mục tài liệu tham khảo 51 LỜI MỞ ĐẦU Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Ngân hàng tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng Hoạt động tín dụng có vai trị quan trọng tồn phát triển ngân hàng Nói đến tín dụng có nhiều vấn đề như: cho vay, đầu tư Có q trình thẩm định dự án để đưa định tài trợ Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng rủi ro tín dụng cao, rủi ro tín dụng khơng thể tránh khỏi q trình cấp tín dụng cho khách hàng ngân hàng, rủi ro tín dụng có tác động đến khơng thân ngân hàng mà cịn có tác động đến lĩnh vực tài tiền tệ từ tác động đến kinh tế vĩ mơ Chỉ phịng ngừa hạn chế rủi ro chưa thể loại trừ rủi ro khỏi hoạt động tín dụng Chính mà em chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng” Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp ngồi Quốc Doanh chi nhánh Ngơ Quyền” Bằng phương pháp so sánh phân tích hoạt động tín dụng, em muốn đưa để phân tích hoạt động tín dụng ngân hàng với rủi ro thường gặp, rút mặt hạn chế, nguyên nhân, học kinh nghiệm Để từ có biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tương lai Kết cấu chuyên đề gồm phần: Phần I : Khái quát hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng Phần II : Thực trạng tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh Phần III: Kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh PHẦN I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHTM Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.1.1 Khái niệm Trong trình sản xuất kinh doanh tiêu dùng nhu cầu vốn tổ chức, cá nhân lớn Để có lượng vốn phục vụ cho nhu cầu họ phải vay Nếu vay từ cá nhân, cơng ty khác lãi suất cho vay cao khơng đảm bảo an tồn Do hệ thống ngân hàng đời hoạt động cung ứng cho kinh tế lượng vốn lớn, với mục tiêu đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục 1.1.2 Chức NHTM 1.1.2.1 Trung gian tài Ngân hàng tổ chức trung gian tài với hoạt động chủ yếu chuyển tiết kiệm thành đầu tư Trong kinh tế thời điểm có chủ thể tạm thời thừa vốn, có chủ thể thiếu vốn Để cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, NHTM thực chức huy động nguồn vốn xã hội kết hợp với nguồn vốn để cung cấp cho kinh tế 1.1.2.2 Trung gian toán Tiền có chức quan trọng làm phương tiện tốn Trong lịch sử hình thành phát triển ngân hàng, ngân hàng không tạo tiền kim loại, giấy nhận nợ ngân hàng phát hành trở thành phương tiện toán rộng rãi nhiều người chấp nhận Với nhiều ưu thế, giấy nợ Ngân hàng thay tiền kim loại phương tiện lưu thơng phương tiện cất trữ, trở thành tiền giấy Ngày với phát triển kinh tế hoạt động tốn ngân hàng có bước phát triển phù hợp như: NHTM cung ứng cho kinh tế số phương tiện tốn khơng dùng tiền mặt, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, thẻ tốn 1.1.2.3 Chức tạo tiền Giả sử ban đầu Tài sản có ngân hàng A(dự trữ) 100tr, với tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% ngân hàng cho vay 90tr Một khách hàng đến vay 90tr để tốn cho khách hàng chuyển khoản đến ngân hàng Bơi cần toán) Lúc bên tài sản có (dự trữ) ngân hàng B 90tr Ngân hàng B cho vay với tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Cứ với lượng tiền ban đầu ứng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%, hệ thống NHTM tạo thêm cho kinh tế lượng tiền gấp 10 lần lượng tiền ban đầu Tổng bút tệ tạo = 100+90+81+72,9+ =1000 tr 1.1.3 Vai trò NHTM - NHTM trung gian tài giữ vị trí quan trọng hệ thống tài - Ngân hàng tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ 1.1.4 Các dịch vụ Ngân hàng 1.1.4.1 Mua, bán ngoại tệ Là dịch vụ ngân hàng thực trao đổi ngoại tệ: mua-bán loại tiền lấy loại tiền khác hưởng phí dịch vụ 1.1.4.2 Nhận tiền gửi Ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ Ngồi nguồn vốn tự có, ngân hàng phải huy động vốn từ nhiều tổ chức khác kinh tế vay, đầu tư sinh lời Contents - Trong đó: bên (trái chủ người cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ chứng khoán dựa vào lời hứa toán lại tương lai bên (thụ trái người vay) Thông thường giao dịch cịn bao gồm việc tốn lợi tức cho người cho vay 1.1.4.3 Cho vay Cho vay coi hoạt động sinh lời cao.Thời kỳ đầu ngân hàng chiết khấu thương phiếu mà thực tế cho vay người bán Sau ngân hàng cho vay trực tiếp khách hàng người mua, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh Với phát triển kinh tế nghiệp vụ cho vay trở nên đa dạng như: cho vay tiêu dùng, cho vay ngắn hạn, tài trợ cho dự án trung dài hạn 1.1.4.4 Cung cấp tài khoản giao dịch thực toán Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng khơng bảo quản mà cịng thực cc lệnh chi trả cho khách hàng Thanh toán qua ngân hàng mở đầu cho toán khơng dùng tiền mặt Việc tốn khơng dùng tiền mặt rút ngắn thời gian kinh doanh nâng cao thu nhập cho khách hàng 1.1.4.5 Bảo lãnh Khả toán ngân hàng cho khách hàng lớn nên ngân hàng có uy tín bảo lãnh cho khách hàng.Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng mua chịu hàng hố trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn tổ chức tín dụng khác 1.1.4.6 Các dịch vụ khác Ngoài dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cịn có dịch vụ như: mơi giới đầu tư chứng khoán bảo quản hộ tài sản, quản lý ngân quỹ, tài trợ hoạt động Chính phủ, cho thuê thiết bị trung dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác tư vấn, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ địa lý 1.2 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Trong kinh tế thị trường cần thiết phải có tồn phát triển tín dụng Bởi trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động tuần hoàn qua giai đoạn: dự trữ - sản xuất - tiêu thụ Để trình tái sản xuất thực bình thường liên tục đòi hỏi vốn lúc phải tồn vận động qua hình thái: vốn tiền tệ – vốn sản xuất- vốn hàng hoá Trong phận vốn tiền tệ biến thành vốn sản xuất phận vốn sản xuất trước biến thành vốn hàng hoá phận vốn hàng hoá trước biến thành tiền tệ Q trình vận động tuần hồn không gián đoạn đảm bảo cho trình tái sản xuất thực bình thường Như vậy, đặc điểm chu chuyển tuần hồn vốn có lúc đơn vị thiếu vốn, có lúc doanh nghiệp thừa vốn, xét tồn xã hội đơn vị thiếu vốn đơn vị khác thừa vốn Do phải điều hồ vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh sử dụng vốn có hiệu Đó ngun nhân sở để tồn phát triển tín dụng Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng - Tín dụng là: Giao dịch hai bên - Trong đó: bên (trái chủ người cho vay) chu cấp tiền, hàng hoá, dịch vụ chứng khoán dựa vào lời hứa toán lại tương lai bên (thụ trái người vay) Thông thường giao dịch cịn bao gồm việc tốn lợi tức cho người cho vay 1.2.2 Ý nghĩa hoạt động tín dụng ngân hàng Trong kinh tế thị trường cung cấp tín dụng chức kinh tế ngân hàng Tín dụng hoạt động sinh lời lớn song rủi ro cao cho NHTM Đối với hầu hết ngân hàng, dư nợ tín dụng thường chiếm tới 1/2 tổng tài sản có thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng từ 1/2 đến 2/3 tổng thu nhập ngân hàng Mặt khác, rủi ro kinh doanh ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Khi ngân hàng rơi vào trạng thái tài khó khăn nghiêm trọng, nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng dẫn đến rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá hối đoái, rủi ro nguồn vốn Do ngân hàng phải có biện pháp quản lý hoạt động tín dụng cách thích hợp để nâng cao chất lượng tín dụng Nhằm mang lại hiệu kinh doanh cao cho ngân hàng 1.2.3 Các loại tín dụng ngân hàng - Ngân hàng cung cấp nhiều loại tín dụng, cho nhiều đối tượng khách hàng với mục đích sử dụng khác 1.2.3.1 Căn vào thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn:(thời hạn 1năm)Được dùng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân,thời gian 90% thu nhập ngân hàng Nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đỏ vỡ, doanh nghiệp vay nhiều vốn ngân hàng khơng có khả khắc phục được, sau dẫn đến đổ vỡ thân ngân hàng Bởi ngân hàng bị rủi ro hoạt động tín dụng phải dùng vốn để trang trải cho khoản thất đến chừng mực khơng thể thực việc “xố sổ” khoản thất ngân hàng bị lâm vào tình trạng khả tốn cho người gửi tiền Giảm uy tín khách hàng đến gửi tiền làm giảm nguồn vốn mà ngân hàng huy động Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng đến khách hàng vay vốn vì: Rủi ro tín dụng xảy cụ thể nợ hạn phát sinh doanh nghiệp vay vốn phải chịu lãi suất hạn 150% lãi suất hạn, mức lãi suất cao làm cho tổng nợ khách hàng ngân hàng tăng lên nhanh chóng, tình hình tài họ khó khăn lại khó khăn hơn, khả trả nợ cho ngân hàng ngày thấp Hơn nữa, khách hàng để phát sinh nợ hạn dấu hiệu nói lên hoạt động hiệu khách hàng uy tín khách hàng bị giảm sút Do họ gặp nhiều khó khăn muốn vay vốn ngân hàng ngân hàng khác để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, rủi ro tín dụng gây hậu hệ thống tài quốc gia Ngân hàng trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng có tác động mạnh mẽ đến tồn hệ thống tài Nếu có thất hoạt động tín dụng đó, dù ngân hàng mức định đe doạ đến tính an tồn tính ổn định tồn hệ thống ngân hàng Từ dẫn đến sách tài khơng cịn phù hợp hệ thống tài tiền tệ khơng cịn vững mạnh Giảm uy tín thị trường tài giới Vì lẽ mà ngân hàng Trung ương quy định ngân hàng phải tuân thủ quy trình phân tích rủi ro cho vay Thứ ba, rủi ro tín dụng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế: Khi có tổn thất xảy ra, trước hết thu nhập ngân hàng giảm sút, dẫn đến tỷ suất lợi tức thị giá cổ phiếu ngân hàng giảm Việc cổ phiếu giảm giá kéo theo việc bán hàng loạt cổ phiếu thị trường, điểm mở đầu trình mua lại, sát nhập, thay ban quản lý ngân hàng Rủi ro tín dụng dẫn đến rủi ro khoản, người 11 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng lòng tin ngân hàng việc huy động vốn ngân hàng gặp khó khăn Rủi ro tín dụng khơng có ảnh hưởng đến phạm vi ngân hàng mà ảnh hưởng đến tồn hệ thống ngân hàng, đến thị trường tài chính, từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Do việc quản lý để hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng điều cần thiết trình thực hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Những nguyên nhân 1.3.2.1.1 Những nguyên nhân bất khả kháng Những nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, thị trường bị thu hẹp, bị nước áp đặt hạn chế thương mại không tiêu thụ sản phẩm, chế sách nhà nước Khi tác động nguyên nhân bất khả kháng người vay nặng nề, khả trả nợ họ bị suy giảm gây tổn thất cho ngân hàng 1.3.2.1.2 Nguyên nhân thuộc chủ quan người vay Rủi ro tín dụng xảy ra: Khi phương án sản xuất kinh doanh thiếu hiệu quả, sản phẩm hàng hoá dịch vụ thiếu đa dạng, giá cao thiếu sức cạnh tranh nước; quản lý yếu kém, sử dụng vốn sai mục đích cá biệt chủ doanh nghiệp cố tình lừa đảo nhằm mục đích chiếm đoạt vốn vay 1.3.2.1.3 Nguyên nhân thuộc ngân hàng - Việc thẩm định dự án đầu tư:Phương án sản xuất kinh doanh chưa tồn diện, trình độ cán thẩm định chưa đáp ứng yêu cầu; quản lý việc phát tiền vay cho khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi tình hình hoạt động khách hàng thiếu chặt chẽ; thiếu khả quản trị rủi ro… - Cán tín dụng lãnh đạo: Khơng chấp hành quy trình tín dụng (khơng kiểm tra, đối chiếu thực tê sở khách hàng, không trực tiếp thẩm định giá trị tài sản bảo đảm, không kiểm tra q trình giải ngân,khơng thường xun kiểm tra giám sát vốn vay ), tạo kẽ hở cho khách hàng lợi dụng, lừa đảo làm thất vốn tín dụng 12 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Một số chi nhánh hệ thống NHTM chạy theo thành tích, muốn tăng nhanh dư nợ hạ thấp lãi suất cho vay, hạ thấp điều kiện tín dụng để thu hút khách hàng, tạo việc cạnh tranh thiếu lành mạnh chi nhánh, làm giảm lợi nhuận toàn hệ thống - Việc quản lý thơng tin tín dụng thực chủ yếu thủ cơng, thiếu xác khơng đầy đủ, kịp thời Vì vậy, việc phân tích đánh giá tín dụng theo ngành, theo khách hàng chưa thực thường xuyên để có định hướng tín dụng chính xác kịp thời 1.3.2.2 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng Với mục đích cố gắng ngăn chặn rủi ro hoạt động tín dụng, người điều hành ngân hàng phải hiểu rủi ro xảy ra? Khi xem xét xem rủi ro cho vay, cán tín dụng phải xem xét xem rủi ro phát sinh từ phía ngân hàng gây (có thể kiểm sốt được) hay yếu tố khách quan từ môi trường bên ngoi (khụng th kim soỏt c) Nguyên nhân kiểm soát Xem xét không kỹ cho vay; Không nhận biết rủi ro; Không kiểm soát/theo dõi; Không xử lý kịp thời Nguyên nhân kiểm soát Sự đổ vỡ kinh doanh cđa ng­êi ®i vay; BiÕn ®éng trị nguyên nhân khác Thất thoát cho vay Dùng quỹ dự phòng rủi ro xóa sổ Mất dần vốn ngân hàng Ngân hàng đến ®ãng cưa Nhưng ngân hàng mong muốn trì mức dư nợ cho vay tình trạng tốt, làm giảm bớt kể rủi ro kiểm soát cách tập trung nhiều vốn vào người vay, tức áp dụng phương pháp phân tán rủi ro Vì vai trị người cán 13 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng tín dụng chỗ cần phải thực công việc định để tránh rủi ro tương lai 1.3.3 Cách đánh giá rủi ro tín dụng 1.3.3.1 Các tiêu phía ngân hàng 1.3.3.1.1 Nợ hạn Để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng trước hết phải phân tích tiêu dư nợ tín dụng Cụ thể là: Tổng dư nợ Nguồn vốn huy động Dư nợ Tổng tài sản có Trong đó: Tổng dư nợ Cuối kỳ Tổng dư nợ = đầu kỳ Doanh số + cho vay Doanh số - thu nợ Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ: Nợ hạn khoản nợ mà khách hàng không trả đến hạn thoả thuận ghi hợp đồng tín dụng Nợ q hạn nói chung xem dấu hiệu vấn đề rủi ro tiềm ẩn Để hiểu chất khoản nợ hạn phải tìm hiểu nguyên nhân khoản nợ q hạn việc: cán tín dụng kiểm tra báo cáo tài chính, hồ sơ lưu trữ kho hàng, danh mục khoản phải thu thơng tin tài khác Nếu nợ q hạn biểu doanh nghiệp không muốn khơng có khả hồn trả khoản vay có vấn đề nghiêm trọng khơng cứu vãn Nếu việc nợ qúa hạn hình thành việc tiêu thụ hàng hoá thu hồi khoản phải thu chậm dự tính, việc chậm trễ không lường trước việc vận chuyển hàng từ nơi sản xuất đến thị trường tiêu thụ vấn đề chưa đến mức trầm trọng Nếu vào ngày đáo hạn người vay đưa yêu cầu giãn nợ xin vay tiếp mà khơng dự tính trước biểu việc phá vỡ thoả thuận hồn trả điều nghiêm trọng giống nợ hạn 14 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.3.3.1.2 Nợ khó địi tỷ lệ nợ khó địi tổng dư nợ: Nợ khó đòi khoản nợ hạn kỳ gia hạn nợ Nợ khó địi tăng rủi ro tín dụng ngân hàng lớn Tình trạng thể : + Ngân hàng có khả tốn Vốn Số dư tiền gửi khách hàng Tín dụng khó địi Tín dụng có khả thu hồi + khả toán hoạt động tín dụng Vốn Số dư tiền gửi khách hàng Tình trạng ngân hàng Tín dụng khó địi Tín dụng có khả thu hồi Như tỷ lệ nợ khó địi chiểm tỷ trọng lớn khoản nợ tín dụng rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng cao Tuy nhiên ngân hàng có cách định lượng tiêu nhằm phản ánh sai lệch rủi ro, ví dụ như: giãn nợ, đảo nợ Do số ngân hàng phản ánh rủi ro tín dụng khơng chỉ tiêu mà quan trọng tiêu rủi ro tiềm năng: khoản tín dụng có chất lượng trung bình xấu tổng tín dụng Các tiêu có liên quan chặt chẽ với phản ánh mức độ rủi ro tín dụng khác Đối với ngân hàng, việc khách hàng khơng trả hạn có liên quan đến khoản rủi ro khoản: Chi phí gia tăng để tìm nguồn để chi trả tiền gửi cho vay hợp đồng Theo quy định Ngân hàng Nhà nước tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng mà lớn 5% ngân hàng xem có chất lượng tín dụng Tuy 15 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng nhiên, có trường hợp tỷ lệ nợ hạn mức cho phép song không đánh giá tốt số nợ q hạn đó, nợ q hạn khơng có khả thu hồi chiếm tỷ trọng lớn giá trị tài sản chấp không đủ để thu hồi nợ 1.3.3.2 Tình hình tài phương án người vay Sau khủng hoảng năm 1929-1932, nhiều ngân hàng phát họ không thu khơng có khả chi trả họ cho vay khoản vốn lưu động phù hợp với nguồn tiền chủ yếu ngắn hạn Cùng với khoản cho vay ngắn hạn, xuất ngày nhiều khoản cho vay dài hạn mà mối tương quan với vốn chủ sở hữu luồng trả nợ trở nên quan trọng Trước ngân hàng định cho khách hàng vay vốn ngân hàng phải có phương pháp để thu thập xử lý thông tin khách hàng Sau xem xét phân tích hồ sơ tín dụng có phù hợp hay khơng Để biết khách hàng có đủ lực để trả nợ tương lai ngân hàng cần phải phân tích tình hình tài khách hàng phương án sử dụng vốn có hồ sơ vay vốn hay khơng Việc phân tích tình hình tài khách hàng yếu tố quan trọng bậc định đến chất lượng tín dụng ngân hàng yếu tố rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng đọc phân tích bảng cân đối kế tốn doanh nghiệp cần vay vốn để phản ánh cách tổng quát tình hình tài sản, vốn, nguồn vốn, công nợ thời điểm lập báo cáo Về mặt pháp lý, số liệu phần nguồn vốn thể trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp người cho vay khoản nợ phải trả Tiếp đến phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp, số liệu báo cáo cung cấp thông tin tổng hợp phương thức kinh doanh doanh nghiệp kỳ rằng, hoạt động kinh doanh có đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp hay gây tình trạng lỗ vốn, đồng thời cịn phản ánh tình hình sử dụng tiềm vốn, lao động, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý kinh doanh doanh nghiệp Các tiêu tài doanh nghiệp có thoả mãn điều kiện định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đảm bảo việc vay vốn mục đích kinh doanh sử dụng vốn có hiệu 1.3.3.2.1 Nhóm tiêu khoản + Hệ số khả toán nợ ngắn hạn 16 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Hệ số toán nợ ngắn hạn thể mức độ đảm bảo tài sản lưu động với nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn khoản nợ phải toán kỳ, doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có để tốn cách chuyển đổi phận tài sản thành tiền Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng sở hữu, có tài sản lưu động (TSLĐ) kỳ có khả chuyển đổi thành tiền Do hệ số tốn tạm thời xác định theo cơng thức: Khả tốn TSLĐ đầu tư ngắn hạn Hệ (1) = Nợ ngắn hạn số Tổng nợ ngắn hạn phải lớn 1, lớn tốt + Hệ số khả toán nhanh: TSLĐ trước mang toán cho chủ nợ phải chuyển đổi thành tiền Trong TSLĐ có vật tư, hàng hố chưa thể chuyển đổi thành tiền được, có khả tốn Vì hệ số khả toán nhanh thước đo khả trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán loại vật tư hàng hoá xác định theo công thức: Khả TSLĐ đầu tư ngắn hạn - Hàng tồn kho Hệ số (2) = tốn nhanh Tổng nợ ngắn hạn lớn khả trả nợ doanh nghiệp cao + Hệ số toán nợ dài hạn: Khả tốn Giá trị cịn lại TSCĐ hình thành từ vốn vay = nợ dài hạn Tổng nợ ngắn hạn 1.3.3.2.2 Nhóm tiêu hoạt động 17 (3) Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Nhóm tiêu hoạt động đo lường mức độ hiệu việc sử dụng tài sản doanh nghiệp + Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho số lần mà hàng hố tồn kho bình qn luân chuyển kỳ, xác định công thức: Số Số vòng quay vòng Giá vốn hàng bán (4) quay hàng = hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân nghiệp đầu tư cho hàng tồn kho thấp đạt doanh số cao + Kỳ thu nợ bình qn: Phản ánh thời hạn tín dụng thương mại bình quân (bán chịu) mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng ngày Được tính cơng thức: Kỳ thu nợ bình qn = Tài khoản phải thu bình quân (5) Doanh số bán chịu hàng ngày bình qn + Vịng quay tổng tài sản: Chỉ tiêu phản ánh lực doanh nghiệp việc sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu Chỉ tiêu cao tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp coi tốt Chỉ tiêu tính cơng thức: Tổng tài sản (6) Vịng quay tổng tài sản = Doanh thu hàng năm 1.3.3.2.3 Nhóm tiêu địn bẩy: Nhóm tiêu địn bẩy phản ánh quy mô nợ so với vốn cổ phần doanh nghiệp, đồng thời chứng khả hoàn trả khoản nợ doanh nghiệp dài hạn + Tỷ số nợ tổng tài sản: (Hệ số đòn bẩy) Tỷ số nợ = Tổng dư nợ Tổng tài sản 18 (7) Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Tỷ số nợ cao phản ánh hoạt động doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay lớn Chính vậy, cho vay ngân hàng cần phải xem xét thận trọng doanh nghiệp có hệ số địn bẩy q cao so với mức bình quân ngành + Khả trả lãi tiền vay: Chỉ tiêu phản ánh khả doanh nghiệp việc toán lãi tiền vay nào, tính theo cơng thức: Lợi nhuận trước thuế lãi vay Khả trả lãi tiền vay = (8) Chi phí lãi tiền vay 1.3.3.2.4 Nhóm tiêu khả sinh lời: Mục đích phân tích tiêu sinh lời để đánh giá tính hiệu việc sử dụng nguồn lực doanh nghiệp để tạo lợi nhuận cho cổ đông + Tỷ lệ sinh lời doanh thu:= Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ sinh lời doanh thu (9) Doanh thu Với mức doanh thu, doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào tỷ lệ sinh lời doanh thu lớn, điều nói lên doanh nghiệp hoạt động tốt + Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): Lợi nhuận sau thuế ROE = (10) Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phản ánh tính hiệu việc sử dụng đồng vốn chủ sở hữu + Tỷ lệ sinh lời tổng tài sản (ROA): Lợi nhuận sau thuế ROA= (11) Tổng tài sản Chỉ tiêu phản ánh tính hiệu việc sử dụng tổng tài sản doanh nghiệp 1.3.3.2.5 Bảo đảm tiền vay 19 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Để đảm bảo an toàn cho vay, ngân hàng xem xét yếu tố khách hàng: Uy tín khách hàng, hiệu dự án tài sản đảm bảo Trong hoạt động ngân hàng, tài trợ hồn tồn dựa uy tín khách hàng gọi tài trợ khơng có đảm bảo tài sản uy tín coi tài sản lớn khách hàng song người vay khả chi trả uy tín bị giảm sút ngân hàng khơng thể bán uy tín để thu nợ Hiệu dự án nhà ngân hàng đặc biệt quan tâm Thông qua thẩm định dự án, ngân hàng dự tính yếu tố tác động tới trình kinh doanh khách hàng tương lai, mối liên hệ sức mạnh tài khách hàng kết dự án tương lai Tài trợ dựa tài sản đảm bảo tức ngân hàng yêu cầu khách hàng phải có nguồn trả nợ thứ hai bên cạnh nguồn trả nợ thứ thu nhập từ hoạt động khách hàng Khi cần thiết ngân hàng bán tài sản đảm bảo để thu nợ Tài sản đảm bảo, chất tạo nguồn thu thứ hai, nguồn thu thứ không đủ, không kịp thời bù đắp thiệt hại cho ngân hàng Do vậy, giá trị tài sản đảm bảo mà ngân hàng yêu cầu khơng phải phụ thuộc hồn tồn vào quy mơ tài trợ mà chủ yếu phụ thuộc vào rủi ro dự kiến Với khách hàng mức độ rủi ro khác nhau, ngân hàng yêu cầu giá trị đảm bảo khác so với số tiền cho vay Đảm bảo lớn giá trị khoản cho vay, chiếm phần đảm bảo số dư phần bù, sổ lương, kết hợp đảm bảo loại loại Do định giá tài sản đảm bảo, chấp yếu tố quan trọng việc đưa định cho vay Việc dự tính rủi ro để xác định giá trị tài sản đảm bảo, loại đảm bảo, hình thức đảm bảo giải pháp mở rộng tài trợ ngân hàng, tăng sinh lợi an toàn hoạt động ngân hàng 1.3.3.2.6 Các tiêu khác Thơng thường doanh nghiệp phải có vốn sở hữu để tài trợ phần cho tài sản lưu động tài sản cố định Vốn sở hữu Tỷ lệ tài trợ vốn sở hữu= Tổng tài sản 20 (12) Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Tỷ lệ cho thấy sức mạnh tài người vay Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tỷ lệ vào khoảng 0,3->0,4; thấp buộc ngân hàng phải thận trọng kiểm soát chặt chẽ khoản cho vay Rủi ro người vay đa dạng Chúng ta cần có nhiều trường hợp điều chỉnh rủi ro trường hợp Cách tiếp cận rủi ro người vay phân tích yếu tố liên quan đến trình sản xuất, tiếp thị, nhân sự, tài chính, sách phủ tác động tới khách hàng Ngoài ra, ngân hàng lập hồ sơ khách hàng, xếp loại cho điểm thơng qua việc phân tích tình hình tài khách hàng Một thiếu hụt luồng tiền biểu không lành mạnh kinh doanh nợ, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn đề Luồng tiền = Lợi nhuận rịng + Chi phí phi tiền tệ + Phần tăng thêm tài khoản phải trả - Phần tăng thêm hàng tồn kho tài khoản phải thu biểu Những chất lượng tín dụng sách tín dụng mà ngân hàng thực khơng tốt dẫn đến rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Do làm để hạn chế tối đa mức độ rủi ro tín dụng NHTM vấn đề cấp thiết nhà quản trị ngân hàng cán ngân hàng quan tâm tìm giải pháp thực thành cơng tương lai 21 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Bảng 1.1: Những biểu khoản tín dụng xấu sách tín dụng hiệu Các biểu tín dụng có vấn Các biểu sách tín dụng đề hiệu Trả nợ vay không kỳ hạn Sự lự chọn khách hàng không với cấp độ rủi ro họ Thường xuyên sửa đổi thời hạn, Chính sách cho vay phụ thuộc vào xin gia hạn tín dụng kiện xảy tương lai Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay Cho vay sở lời hứa khách nợ gốc giảm xuống ít) hàng có trì số dư tiền gửi lớn Lãi suất tín dụng cao khơng bình Thiếu kế hoạch rõ ràng để lý thường (để bù đắp rủi ro tín dụng) khoản tín dụng Tài khoản phải thu hay tồn kho Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ tăng khơng bình thường sở ngồi lãnh địa hoạt động ngân hàng Tỷ lệ “nợ/vốn chủ sở hữu” tăng Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, thiếu sót không đồng Thất lạc hồ sơ đặc biệt báo cáo Tỷ lệ cho vay nội cao tài khách hàng Chất lượng bảo đảm tín dụng thấp Cấp tín dụng xấu để giữ chân khách hàng Tin vào đánh giá lại tài sản để Cho vay hỗ trợ mục đích đầu tăng vốn chủ sở hữu khách hàng 10 Thiếu báo cáo lưu chuyển luồng 10 Không nhạy cảm với thay đổi tiền hay dự báo luồng tiền điều kiện môi trường kinh tế 11 Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả nợ như: bán nhà xưởng hay máy móc thiết bị) 22 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng 1.3.4 Các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi phải có biện pháp thích hợp để quản lý rủi ro tín dụng Có thể chia biện pháp quản lý rủi ro tín dụng thành nhóm Nhóm thứ bao gồm biện pháp nhằm hạn chế giảm bớt rủi ro tín dụng như: biện pháp rủi ro lớn tập trung, cho vay tổ chức có liên quan đến xác định rủi ro vượt mức Nhóm thứ hai gồm biện pháp phân loại tín dụng: biện pháp thực việc đánh giá định kỳ khả thu hồi khoản vay công cụ tín dụng khác bao gồm tiền lãi cộng dồn chưa tốn dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng Nhóm biện pháp thứ ba bao gồm biện pháp phòng ngừa tổn thất trích lập quỹ mức đủ để bù đắp tổn thất xảy khoản cho vay tài sản khác bị tổn thất 23 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng PHẦN II THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Tên giao dịch: Vietnam Joint Stock Commercial Bank For Private Enter Prises Tên viết tắt: VPBANK Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (VPBANK) thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12 tháng năm 1993 với gian hoạt động 99 năm.NH bắt đầu hoạt động từ ngày tháng năm 1993 theo giấy phép hoạt động số 1535/QĐ-UBB ngày tháng Là ngân hàng cổ phần quy mơ trung bình,tăng trưởng cao qua năm,nhưng ngân hàng nhỏ so với NHQD NHNN.Co cấu nguồn vốn từ tiết kiệm phí huy động vốn cao,vốn tự có nhỏ nên phù hợp với khoản vay cỡ vừa Các chức hoạt động chủ yếu VPBANK bao gồm: huy động vốn ngắn hạn,trung dài hạn,từ tổ chức kinh tế dân cư;cho vay vốn ngắn hạn,trung hạn dài hạn,từ tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ toán quốc tế;Chiết khấu thương phiếu,trái phiếu chứng từ có giá khác;Cung cấp dịch vụ chuyển tiền nước quốc tế;Cung cấp dịch vụ khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định NHNN Việt Nam 2.1.2 Về vốn điều lệ 24 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Ban đầu thành lập vốn điều lệ ngân hàng 20 tỷ VNĐ theo định số 193/QĐ- NH5 ngày 12/9/1994 tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ năm 1996 Đến cuối năm 2004, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam chấp thuận cho VPBANK nâng vốn điều lệ lên 198,4 tỷ đồng, sau nhu cầu phát triển,theo thời gian VPBANK nhiều lần tăng vốn điều lệ Kể từ ngày 1/10/2008,vốn điều lệ VPBANK 2.117.474.330.000 tỷ đồng,với số vốn điều lệ này,VPBANK trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn nước 2.1.3 Về mạng lưới chi nhánh Trong suốt trình hình thành phát triển,VPBANK ý đến việc mở rộng quy mô,tăng cường mạng lưới hoạt động thành phố lớn.Cuối năm 1993,thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBANK mở chi nhánh TP Hồ Chí Minh Năm 1994, VPBANK mở thêm chi nhánh Hải Phòng chi nhánh Đà Nẵng Đến cuối năm 2004,chi nhánh Hà Nội,Huế,Sài Gòn thành lập Đầu năm 2005,VPBANK tiếp tục mở bốn chi nhánh cấp khác chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Quảng Ninh, chi nhánh Vĩnh Phúc chi nhánh Bắc Giang Tính đến thời điểm VPBANK có tổng cộng 131 chi nhánh PGD tồn quốc: Hội sở chi nhánh Hà Nội, 44 chi nhánh PGD, 26 chi nhánh PGD tỉnh phía bắc, 26 chi nhánh PGD tỉnh Miền Trung, 35 chi nhánh PGD tỉnh phía Nam, 550 đại lý chi trả Trung tâm chuyển tiền nhanh VPBANK-Western Union ( tính đến hết 31/8/2009 ) 2.1.4 Về đội ngũ cán Ngày mùng 10 tháng năm 1993 VPBANK thức mở cửa giao dịch 18B Lê Thánh Tông, số lượng đội ngũ cán công nhân viên có vỏn vện 18 người Cùng với phát triển mở rộng quy mô hoạt động, số lượng nhân VPBANK tăng lên tương ứng 25 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Đến hết ngày 31/12/2009, tổng số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBANK là; 2056 CBNV, 92% có độ tuổi 40, khoảng 80% có trình độ đại học đại học Nhận thức tầm quan trọng chất lượng đội ngũ cán nhân viên sức mạnh ngân hàng Chính năm vừa qua VPBANK ln quan tâm nâng cao chất lượng quản lý công tác nhân VPBANK thường xuyên tổ chức khóa đào tạo ngồi nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên Những năm 1994-1996 giai đoạn phát triển động VPABNK Trong giai đoạn ngân hàng đạt nhiều kết khả quan Tỷ suất lợi nhuận/vốn cổ phần đạt 36%/năm (95-96) chất lượng tín dụng đảm bảo, hoạt động dịch vụ phát triển nhanh chóng Tuy nhiên phần ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Châu á, phần sai lầm mặt chủ quan,thời kì NH đương đầu với khủng hoảng nặng nề Từ năm 1997 tới giúp đỡ quan chức NHNN tình hình có nhiều chuyển biến thuận lợi, NH dần bước vào giai đoạn củng cố tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn Với phương châm xây dựng VPBANK trở thành Ngân Hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc nước, khách hàng tiềm VPBANK doanh nghiệp quốc doanh quy mô vừa nhỏ tầng lớp dân cư trung lưu đô thị, NH phấn đấu nhằm nâng cao lực cạnh tranh đồng thời phấn đấu hết để phục vụ khách hàng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP quốc doanh VPBANK Hoạt động ngân hàng huy động vốn, sử dụng vốn hoạt động tốn Do để biết tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng tốt hay xấu trước hết phải phân tích kết việc thực cơng tác huy động vốn sử dụng vốn ngân hàng 2.2.1 Tình hình huy động vốn: 26 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Ngân hàng tổ chức kinh doanh tiền tệ hình thức huy động, cho vay, đầu tư cung cấp dịch vụ khác Huy động vốn- hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM-đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động ngân hàng Cụ thể tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh thể sau: Bảng : Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh Năm 2008 Năm 2007 Chỉ tiêu   Năm 2009   Tỷ trọng(% ) 100 63 65,4 34,2 0,32 54 82 1,9 98 18   Tỷ Tỷ Số tiền trọng(%) Số tiền trọng(%) 2645608 100 3356708 100 1520461 57,4 2623707 78,1 760974 50 1427383 54,4 751000 49,4 1191573 45,4 8487 1,5 4751 0,6 1048563 54 626489 45 694893 78 480520 81 105254 0,9 2195 0,2 589639 99 478325 100 353670 22 145969 19     0 76584 5,5 106512 6,1 (Đơn vị: Triệu đồng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh)   Tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi doanh nghiệp + Không kỳ hạn + Có kỳ hạn + Tiền gửi đảm bảo toán Tiền gửi dân cư + Tiền gửi tiết kiệm - Khơng kỳ hạn - Có kỳ hạn +Phát hành công cụ nợ Tiền gửi TCKT khác Tiền vay TCTD Số tiền 2130567 1350672 884368 462001 4303 779890 598391 11484 586907 181499   Bảng : Tốc độ tăng trưởng qua năm Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi doanh nghiệp Không kỳ hạn (Đơn vị: %) 2007/2008 2008/2009 3,6 24,49 -9,06 50,78 -11,15 91,85 27 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Có kỳ hạn Tiền gửi dân cư Tiền gửi tiết kiệm Khơng kỳ hạn Có kỳ hạn Phát hành công cụ nợ Học Viện Ngân Hàng -7,56 4,35 -0.58 -54,25 0,47 27,32 -10,78 3,45 7,4 -77,26 8,16 -10,89 Dựa vào kết ta thấy năm 2008 tốc độ huy động vốn tăng 3,86% đến năm 2009 tổng nguồn vốn huy động tăng 24,49% Đạt 117,7% kế hoạch năm 2009 Đặc biệt tiền gửi doanh nghiệp năm 2009 tăng cách vượt bậc so với năm 2008 (50,78%), dân cư có xu hướng ngày tăng khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Số khách hàng mở tài khoản Ngân hàng năm 2009 288, nâng số khách hàng mở tài khoản chi nhánh lên 1181 khách hàng Điều tạo cho ngân hàng có nguồn vốn ổn định để thực đầu tư Chứng tỏ ngân hàng có hướng đem lại hiệu cho hoạt động kinh doanh thu hút khách hàng gửi tiết kiệm Do năm 2009 Ngân hàng TMCP Quân Đội giảm tỷ trọng huy động vốn phát hành công cụ nợ, giảm 10,89% so với năm 2008 Tuy nhiên ảnh hưởng tình hình lạm phát năm 2008 làm giảm số lượng lớn khách hàng muốn gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng tăng mức lãi suất chưa đáp ứng tăng mạnh giá Đến năm 2009 tình hình lạm phát đạt mức kỷ lục Nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2009 có tăng 342900 triệu đồng (tăng 24,49%) so với năm 2008 năm khó khăn 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn Bảng: Tình hình sử dụng vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh (Đơn vị: Triệu đồng) 28 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp (Nguồn: cáo tổng thường Ngân TMCP doanh Doanh) bảng số ta thấy: Học Viện Ngân Hàng Chỉ tiêu   Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Số tiền Số tiền Phân theo đối tượng cho vay Tổng dư nợ cho vay NKT 1904567 2103675 2034587 + DNQD 1117910 1538174 1446787 + DNNQD 786657 565501 587800 Phân theo cấu cho vay Dư nợ đầu tư cho vay 1905675 2104687 2004653 + Dư nợ đầu tư 661823 817978 736163 + Dư nợ kinh tế 1243852 1286700 1269500 Trong đó:       - Cho vay Ngắn hạn 909249 930656 799477 - Cho vay trung hạn 88519 74303 68126 - Cho vay dài hạn 246084 281741 401897 : Báo kết niên hàng nghiệp Quốc Qua liệu Tính đến 31/12/2009, tổng dư nợ đầu tư cho vay chi nhánh đạt 2.034 tỷ đồng, dư nợ cho vay kinh tế: 1.269,5 tỷ đồng, giảm 17,2 tỷ đồng so với 31/12/2008, đạt 88,6% kế hoạch năm 2009 2.2.2.1 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế Trong năm vừa qua Ngân hàng thực mở rộng cho vay thành phần kinh tế theo hướng giảm dần cho vay DNNN, thực ngân hàng thành phần kinh tế toàn dân Tỷ trọng dư nợ cho vay khu vực kinh tế quốc doanh đến 31/12/2009 587800triệu đồng Bảng: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế (Đơn vị: Triệu đồng) 2007 (31/12) Chỉ tiêu 2008 (31/12) 2009 (31/12) Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1243852 100 1286700 100 1269500 100 Cho vay QD 786657 63,2 721199 56,1 681700 53,7 Cho vay NQD 457195 36,8 565501 43,9 587800 46,3 (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh) Bảng : Tốc độ cho vay qua năm 29 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Đơn vị: % Chỉ tiêu 2008/2007 2009/2008 Tổng dư nợ 3,44 -1,37 Cho vay QD -8,32 -5,48 Cho vay NQD 23,69 3,94 Như biết kinh tế NQD tiềm lớn đất nước, vấn đề thiếu vốn lại yếu tố lớn cản trở đến phát triển Kết có doanh nghiệp NQD sản xuất kinh doanh có hiệu Dư nợ cho vay kinh tế giảm năm chi nhánh xử lý rủi ro 115,8 tỷ đồng Nếu trước năm 2007 cho vay doanh nghiệp NQD 457195 triệu đồng ( chiếm 39,8% tổng dư nợ), đến năm 2008 cho vay doanh nghiệp NQD 587800 triệu đồng (chiếm 46,3% tổng dư nợ) Từ năm 2008 trở tỷ lệ cho vay doanh nghiệp NQD có tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng năm 2008/2007 23,69% tốc độ tăng năm 2009/2008 3,94% Điều chứng tỏ hoạt động đầu tư cho vay chi nhánh dần tiến tới mục tiêu ngân hàng thành phần kinh tế tồn dân phù hợp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Bảng : Hiệu sử dụng vốn vay thành phần kinh tế (Đơn vị :triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng(%) trong(%) trọng(%) 786657 100 721199 100 681700 100 38085 4,84 50628 7,02 13838 2,03 Cho vay QD + Nợ hạn Cho vay NQD 457195 100 565501 100 587800 100 + Nợ hạn 15556 3,4 23807 4,21 10790 1,84 (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh) - Từ kết ta thấy năm 2008 hiệu sử dụng vốn mức độ thấp, đến năm 2009 có thay đổi cấu cho vay thành phần kinh tế 30 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Năm 2008 nợ hạn cho vay QD chiếm 7,02% dư nợ cho vay QD, cho vay NQD nợ hạn chiếm 4,21% dư nợ cho vay NQD; đến năm 2009 nợ hạn cho vay QD chiếm 2,03% dư nợ cho vay QD, cho vay NQD nợ hạn chiếm 1,84% dư nợ cho vay NQD 2.2.2.2 Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian - Cho vay ngắn hạn hoạt động chủ yếu Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh song cho vay trung dài hạn quan trọng doanh nghiệp nước ta điều kiện để mở rộng đầu tư, đổi trang thiết bị kỹ thuật, phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gia tăng sử dụng vốn lưu động điều kiện thuận lợi để ngân hàng cho vay vốn tín dụng ngắn hạn Bảng : Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thời gian (Đơn vị :Triệu đồng) Năm 2007 (31/12) Năm 2008 (31/12) Năm 2009 (31/12) Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Tổng dư nợ 1243852 Tỷ trọng(%) 100 1286700 Tỷ trọng(%) 100 1269500 Tỷ trọng(%) 100 Cho vay ngắn hạn 909249 73.1 930656 72.3 799477 63 Cho vay trung hạn 88519 7.1 74303 5.8 68126 5.4 Cho vay dài hạn 246084 19.8 281741 21.9 401897 31.6 (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh) - Tỷ trọng cho vay dài hạn tăng lên năm 2007 chiếm 19,8%, năm 2008 chiếm 21,9% đến năm 2009 chiếm 31,6% tổng mức dư nợ 2.2.2.3 Cho vay ngoại tệ - Việt Nam gia nhập WTO hoạt động kinh tế mở ngày phát triển Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập cần có ngoại tệ để làm phương tiện trao đổi Thấy nhu cầu thực tế khách hàng.Ngân hàng thực mở rộng tín dụng ngoại tệ, trọng đầu tư vốn cho tổ chức kinh tế nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu hàng hoá phục vụ sản xuất, tiêu dùng 31/12/2009 dư nợ cho vay ngoại tệ quy đổi sang VND 479,5 tỷ đồng, tăng 222,8 tỷ đồng so với 31/12/2008, đạt 96% kế hoạch năm 2.2.3 Những kết khác 31 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Ngoài kết đạt trên,Ngân hàng thực chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng đa dạng hố hình thức đầu tư tín dụng, vừa phân tán rủi ro, vừa đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú chế thị trường Với nhu cầu mua nhà, mua xe ô tô người dân ngày nhiều hoạt động đầu tư cho tiêu dùng ngân hàng ngày tăng - Ngân hàng có biện pháp để xử lý khoản nợ hạn như: đôn đốc khách hàng thu hồi công nợ, phát mại tài sản để thu hồi nợ, tỷ trọng nợ hạn cuối năm giảm so với đầu năm 2.3 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 2.3.1 Hiệu tín dụng chưa cao - Khách hàng chủ yếu Ngân hàng doanh nghiệp quốc doanh, cá nhân, phát sinh khoản nợ có vấn đề nên ngân hàng khó phát Bảng : Tỷ trọng nợ hạn/Tổng dư nợ Đơn vị : Triệu đồng ` Chỉ tiêu 2007(31/12) Tổng dư nợ Tổng NQH Số tiền 1243852 53641 2008(31/12) % 100 4.3 Số tiền 1286700 74371 % 100 5.78 2009(31/12) Số tiền 1269500 24628 % 100 1.94 (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh) - Theo bảng kết thấy tỷ lệ nợ hạn năm 2007, 2008 cao chiếm đến 4,3% 5,78% tính tổng dư nợ; năm 2009 tỷ lệ nợ hạn có giảm nhiều so với năm trước giảm 49743 triệu đồng so với năm 2008 chiếm 1,94% tính tổng dư nợ Nhưng tỷ lệ nợ hạn cịn mức cao - Nếu nói đến tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ phản ánh phần chất lượng tín dụng Ngân hàng, để đánh giá mức độ rủi ro dạng nghiêm trọng hay chưa phải phân tích tiêu nợ hạn phân loại theo thời gian Bảng : Nợ hạn phân theo thời gian: Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 32 Năm 2008 Năm 2009 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng Nợ hạn 53641 74371 24628 + Dưới 180 ngày 26820 37185 15834 + Từ 180 đến 360 ngày 13411 24761 6651 + Nợ khó địi (NKĐ) 13410 12425 2143 NKĐ/ NQH (%) 25 16,7 8,7 (Nguồn: Báo cáo tổng kết thường niên Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Quốc Doanh) - Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ sau: - Nhóm ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi; khoản nợ khác phân loại vào nhóm theo quy định cụ thể -Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ hạn 90 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn theo thời hạn nợ cấu lại; Các khoản nợ khác phân loại vào nợ nhóm -Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 90 đến 180 ngày; khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 90 ngày theo thời hạn cấu lại - Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ hạn từ 181 đến 360 ngày; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; Các khoản nợ khác phân loại vào nhóm - Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ qúa hạn 360 ngày; khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ hạn 180 ngày theo thời hạn cấu - Như nhìn vào bảng số liệu Ngân hàng ta thấy tỷ lệ nợ khó địi tổng nợ q hạn giảm dần qua năm: năm 2007 13410 triệu đồng- chiếm 25%, năm 2008 12425 triệu đồng- chiếm 16,7%, đến năm 2009 2143 chiếm 8,7% tổng nợ hạn Tuy nhiên nợ nghi ngờ (từ 180 đến 360 ngày) Nợ khó địi cịn chiếm tỷ lệ cao so với tổng nợ hạn Điều làm cho mức độ rủi ro tín dụng cao 2.3.2 Cơ cấu tín dụng chưa hợp lý - Dư nợ cho vay DNNN chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay kinh tế mức cao, khoảng 13838 triệu đồng- chiếm 56,2% tổng nợ hạn 33 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng - Việc tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp NDQ điều phải làm ngân hàng số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động kinh doanh hiệu dẫn đến tỷ trọng nợ hạn doanh nghiệp NQD 10790 triệu đồng, chiếm 43,8% tổng nợ hạn - Cho vay khơng có bảo đảm tài sản mức cao đến 31/12/2009 chiếm 58%/Tổng dư nợ Nếu cho vay khơng có tài sản đảm bảo, doanh nghiệp vỡ nợ khả vốn ngân hàng tránh khỏi 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA MẶT HẠN CHẾ 2.4.1 Nguyên nhân khách quan - Doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải cung ứng hàng thị trường thu tiền về, từ có nguồn trả nợ ngân hàng - Nếu thị trường bị thu hẹp dẫn đến không tiêu thụ sản phẩm rủi ro tín dụng ngân hàng khó dự tính trước được, xuất hàng hố, nước nhập mà áp dụng sách giảm nhập siêu hoạt động doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Sự thay đổi chế, sách nhà nước nhà nước muốn khuyến khích hay hạn chế sản xuất tiêu thụ mặt hàng thị trường 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan - Về phía khách hàng + Phương án sản xuất kinh doanh khách hàng thiếu hiệu Trình độ cán quản lý cịn hạn chế + Sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng mục đích sử dụng vốn mà khách hàng đưa vay vốn, sử dụng vào lĩnh vực kinh doanh có lợi nhuận cao rủi ro lớn, làm cho khả kiểm soát ngân hàng gặp nhiều khó khăn - Về phía ngân hàng + Việc thẩm định dự án đầu tư chưa toàn diện 34 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng + Trình độ thẩm định số cán hạn chế.Các khâu tiếp cận lập hồ sơ tờ trình tài liệu thơng tin chủ yếu dựa thông tin khách hàng cung cấp, nguồn thông tin từ kênh khác để kiểm định vơ ít, gần khơng có +Chính sách cho vay chưa đạt tầm chiến lược, chưa triệt để theo nguyên tắc thị trường (lợi nhuận mức rủi ro chấp nhận), bị theo hội chứng kinh tế, theo phong trào +Theo dõi tình hình hoạt động khách hàng thiếu chặt chẽ: -Sau khách hàng vay vốn ngân hàng phải theo dõi chặt chẽ trình sử dụng vốn, kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ chưa sát sao, -Định giá lãi suất sách cho vay cịn mang dáng dấp bao cấp “qua lãi suất” cho DNNN Trên thực tế suất cho vay DNNN phải cao nhất, mức độ rủi ro cao, khơng có tài sản bảo đảm -Việc quản lý đánh giá, phân loại,dự báo, cảnh báo danh mục tài sản mà ngân hàng lựa chọn xét ưu tiên nhận làm bảo đảm tiền vay chưa làm thường xuyên 2.4.3 Nguyên nhân việc xử lý nợ xấu chưa có hiệu Trong năm qua Chi nhánh đưa số biện pháp để xử lý nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5), nợ hạn chi nhánh chưa đạt hiệu cao chưa thể sử dụng lâu dài số nguyên nhân sau: Đối với khoản nợ có tài sản đảm bảo: Tài sản chấp bàn giao, xiết nợ khó bán, khơng bán được, có bán khơng thu hồi đủ nợ tài sản chấp không hội đủ yếu tố pháp lý (tài sản chấp chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tranh chấp, đất khu vực quy hoạch giải toả ) Một phận tài sản chấp đưa vào khai thác, hiệu mang lại chưa cao (chủ yếu cho thuê) Đối với khoản nợ có liên quan đến vụ án: Việc thu hồi nợ phụ thuộc vào giúp đỡ quan pháp luật, án Nhiều trường hợp tài sản có án Tồ tun giao tài sản cho ngân hàng quan công chứng nhà nước không công chứng việc chuyển quyền sở hữu tài sản tài sản thiếu giấy chứng nhận sở hữu quyền sử dụng tài sản Đối với trường hợp phải chờ quan thi hành án, thời gian để hoàn thành 35 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng việc giải toả, bàn giao tài sản nhiều thời gian cơng sức, bình thờng phải tối thiểu tháng Đối với khoản nợ tồn đọng khác (nợ hạn, nợ trả thay): Do thân nợ trây ì, rơi vào tình trạng kinh doanh thua lỗ, phá sản khơng cịn khả trả nợ Khi ngân hàng xử lý, thực bện pháp xiết nợ (nếu có tài sản) khởi kiện lại rơi vào trường hợp trên, việc chuyển hoá thành tiền để thu nợ gặp khó khăn Có thể nói, sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu chưa đồng nguyên nhân dẫn đến tiến độ xử lý nợ xấu chậm so với yêu cầu đề Tuy nhiên tình trạng nợ xấu biểu khơng bình thường kinh tế nhiều năm qua phản ánh hệ thống NHTM, riêng thân Chi nhánh Chính mà riêng ngân hàng khơng thể tự giải địi hỏi phải có đạo Chính phủ phối kết hợp tích cực từ quan hữu quan khác 36 Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng PHẦN III KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VPBANK NGƠ QUYỀN 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NH VPBANK NGÔ QUYỀN NĂM 2010 Trong chiến lược hoạt động chung hệ thống ngân hàng, ngân hàng VPBANK có định hướng hoạt động cho tương ứng với khả mình, đồng thời phù hợp với xu chung hệ thống ngân hàng phù hợp với nhu cầu ngày cao xã hội Dựa vào tình hình hoạt động năm vừa qua, ngân hàng VPBANK đề định hướng, sách tín dụng cho năm 2010 Đây định hướng chung cho chi nhánh trực thuộc ngân hàng VPBANK, có chi nhánh Ngơ Quyền Sau số định hướng tín dụng chính : Một số tiêu giới hạn tín dụng tồn ngành: Tỷ trọng cho vay trung, dài hạn tổng dư nợ < 40% Dư nợ cho vay khách hàng thuộc thành phần kinh tế Nhà nước tổng dư nợ > 40% Tỷ trọng cho vay theo kế hoạch nhà nước tổng dư nợ

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w