Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƠ TẤN LỘC TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỢP NHẤT VÀ TÁI CƠ CẤU CỦA BA NGÂN HÀNG NHTMCP SÀI GÒN, NHTMCP ĐỆ NHẤT NHTMCP VIỆT NAM TÍN NGHĨA Chun ngành: Tài – Ngân hàng CHUN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng 07 năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỢP NHẤT VÀ TÁI CƠ CẤU CỦA BA NGÂN HÀNG NHTMCP SÀI GÒN, NHTMCP ĐỆ NHẤT NHTMCP VIỆT NAM TÍN NGHĨA Chun ngành: Tài – Ngân hàng Sinh viên thực hiện: NGÔ TẤN LỘC Lớp: DH10NH MSSV: DNH093204 GVHD: TRẦN MINH HIẾU Long Xuyên, tháng 07 năm 2012 Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .1 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vấn đề chung ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại .3 2.1.2 Bản chất, chức nhiệm vụ ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.1 Bản chất ngân hàng thƣơng mại 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ ngân hàng thƣơng mại 2.2 Vấn đề chung hợp lĩnh vực ngân hàng .5 2.2.1 Khái niệm hợp .5 2.2.2 Khái niệm hợp ngân hàng .5 2.2.3 Điều kiện để đƣợc hợp .5 2.2.4 Nguyên tắc hợp tổ chức tín dụng 2.2.4.1 Nguyên tắc thỏa thuận 2.2.4.2 Nguyên tắc bảo vệ khách hàng 2.2.4.3 Nguyên tắc bảo mật thông tin .6 2.2.4.4 Nguyên tắc cung cấp thông tin 2.2.4.5 Nguyên tắc định hợp .6 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN .7 3.1 Giới thiệu tổng quát Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn .7 3.2 Lịch sử ngân hàng thành viên trƣớc hợp 3.2.1 Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn 3.2.2 Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Việt Nam Tín Nghĩa 3.2.3 Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Đệ Nhất 3.3 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 i -Trang - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 3.3.1 Huy động vốn 3.3.2 Hoạt động cấp tín dụng 3.3.3 Cung ứng dịch vụ toán sau 3.3.4 Các dịch vụ ngân hàng thƣơng mại khác 10 3.3.5 Mở tài khoản toán cho khách hàng 10 3.3.6 Cung ứng phƣơng tiện toán .10 3.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn .11 CHƢƠNG 4: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỢP NHẤT VÀ TÁI CƠ CẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 12 4.1 Một số tiêu tài sản 30/09/2011 bên tham gia hợp .12 4.2 Một số tiêu nguồn vốn 30/09/2011 bên tham gia hợp 12 4.3 Cơ sở pháp lý việc hợp 13 4.3.1 Đáp ứng yêu cấu phát triển giai đoạn .13 4.3.2 Hiệu hoạt động kinh doanh 13 4.3.3 Hiệu tài 13 4.4 Phân tích SWOT 14 4.5 Phƣơng án hợp 15 4.5.1 Lộ trình hợp .15 4.5.2 Nguyên tắc hợp 15 4.5.3 Hợp tài hoán đổi cổ phiếu 16 4.5.4 Một số điều khoản hoạt động hợp 16 4.5.5 Ngân hàng sau hợp 16 4.5.6 Cơ cấu sở hữu sau hợp .17 4.5.7 Số lƣợng nhân sau hợp 17 4.5.8 Số lƣợng mạng lƣới sau hợp 18 4.5.9 Tầm nhìn định hƣớng phát triển 18 4.6 Kế hoạch tài năm sau hợp 19 4.6.1 Bảng Cân đối kế toán (tỷ đồng) 19 4.6.2 Báo cáo kết kinh doanh (tỷ đồng) .20 4.6.3 Một số tiêu tài 21 4.7 Các việc sau hợp 21 4.7.1 Phối hợp triển khai 21 SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang ii - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.7.2 Xử lý tài 22 4.7.2.1 Xử lý kiếm soát nợ xấu 22 4.7.2.2 Tăng vốn 22 4.7.3 Năng cao nâng lực quản trị 22 4.7.4 Phát triển nguồn nhân lực 23 4.7.5 Năng cao lực quản trị rủi ro 23 4.7.6 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin 23 4.7.7 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức 23 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN .24 Tài liệu tham khảo 25 SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang iii - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Danh mục từ viết tắt BKS: ban kiểm soát BIDV: ngân hàng đầu tƣ phát triển Việt Nam CK: chứng khốn DPRRTD: dự phịng rủi ro tín dụng FCB (Ficombank): ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất HĐKD: hoạt động kinh doanh HĐQT: hội đồng quản trị NH: ngân hàng NHNN: ngân hàng nhà nƣớc NHTMCP: ngân hàng thƣơng mại cổ phần SCB: ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn trƣớc hợp SCB*: ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp SMEs: doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD: tổ chức tín dụng TMCP: thƣơng mại cổ phần TNB (TinNghiaBank): ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa TNDN: thu nhập doanh nghiệp TSCĐ: tài sản cố định TSTC: tài sản tài VCSH: vốn chủ sở hữu SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang iv - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Danh mục hình Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 11 Hình 2: Sơ đồ lộ trình hợp 15 Hình 3: Cơ cấu sở hữu sau hợp 17 Danh mục bảng Bảng 1: Một số tiêu tài sản 30/09/2011 bên tham gia hợp 12 Bảng 2: Một số tiêu nguồn vốn 30/09/2011 bên tham gia hợp 12 Bảng 3: Phân tích SWOT 14 Bảng 4: Thông tin ngân hàng sau tiến hành hợp 16 Bảng 5: Số lƣợng nhân sau hợp 17 Bảng 6: Số lƣợng mạng lƣới sau hợp 18 Bảng 7: Bảng cân đối kế toán (kế hoạch năm sau) 19 Bảng 8: Bảng kết kinh doanh (kế hoạch năm sau) 20 Bảng 9: Một số tiêu tài (kế hoạch năm sau) 21 SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang v- Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài Việc gia nhập WTO mang lại cho Việt Nam nhiều hội nhƣng bên cạnh khơng thách thức, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm kinh tế thách thức lại khó khăn Các tổ chức kinh tế đua thành lập ngân hàng, số lƣợng ngân hàng ngày nhiều nhƣng lực cạnh tranh ngân hàng chƣa cao, quy mơ vốn thấp so với nƣớc khu vực giới, đa số công tác điều hành quản lí cịn kém, hầu hết tập trung vào sản phẩm dịch vụ truyền thống cho vay tốn, nhƣng sản phẩm khơng mang lại lợi nhuận cao nhƣ trƣớc Đứng trƣớc khó khăn, thử thách nhƣ ngân hàng nƣớc phải tìm cách tăng vốn, cao hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cƣờng khả cạnh tranh Để làm đƣợc điều cách nhanh chóng khơng có đƣờng khác việc ngân hàng nội địa thực hoạt động sáp nhập, hợp theo định hƣớng phát triển tập đồn tài ngân hàng, việc sáp nhập, hợp không đƣợc tuỳ tiện, phải phù hợp có định hƣớng tận dụng lợi để phát triển Tuy nhiên, vấn đề sáp nhập, hợp thuật ngữ vô mẻ Việt Nam, lại vấn đề quan trọng để ngân hàng thƣơng mại thực giai đoạn tới.` Trƣờng hợp Việt Nam việc hợp ba ngân hàng: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam tham gia toàn diện vào ngân hàng sau hợp nhất, từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành phòng ban quan trọng Với tƣ cách đại diện vốn Nhà nƣớc, BIDV phải đảm bảo để ngân hàng sau hợp không bị phá sản, đảm bảo quyền lợi ngƣời gửi tiền hợp pháp, qua ổn định kinh tế vĩ mơ nhƣ trị Để có nhìn cụ thể việc hợp ba ngân hàng nói trên, nên tơi chọn đề tài “Phân tích tình hình hợp việc tái cấu ba ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank), Ngân hàng thương mại cổ phần Đệ Nhất (Ficombank)” Qua nghiên cứu thấy đƣợc tầm nhìn định hƣớng phát triển tƣơng lai ngân hàng sau hợp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Tìm hiểu tình hình hợp ba ngân hàng để thấy đƣợc hiệu kinh doanh hiệu tài sau hợp 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung phân tích số tiêu cấu tài sản nguồn vốn ba ngân hàng trƣớc hợp nhất, so sánh với kế hoạch tài ngân hàng sau hợp SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 1- Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp phân tích số liệu từ đề án báo cáo hợp nhất, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh ngân hàng tiến hành hợp Tham khảo số sách báo, tạp chí, internet, văn bản, qui chế, qui định hợp có liên quan để thực nghiên cứu chuyên đề SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 2- Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Vấn đề chung ngân hàng thƣơng mại 2.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mại loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với cơng ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân, cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, sử dụng số vốn vay, chiết khấu, cung cấp phƣơng tiện toán cung ứng dịch vụ ngân hàng cho đối tƣợng (Nguyễn Đăng Dờn, 2009, trang 8) Theo Luật tổ chức tín dụng 2010 “Ngân hàng thƣơng mại loại hình ngân hàng đƣợc thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thƣờng xuyên nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi: hoạt động nhận tiền tổ chức, cá nhân dƣới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức nhận tiền gửi khác theo ngun tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho ngƣời gửi tiền theo thỏa thuận Cấp tín dụng: việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản: việc cung ứng phƣơng tiện toán; thực dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thƣ tín dụng dịch vụ tốn khác cho khách hàng thơng qua tài khoản khách hàng (Luật tổ chức tín dụng 2010) 2.1.2 Bản chất, chức nhiệm vụ ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Bản chất ngân hàng thương mại NHTM loại hình doanh nghiệp đơn vị kinh tế: + NHTM hoạt động ngành kinh tế , có cấu, tổ chức máy nhƣ doanh nghiệp bình đẳng quan hệ kinh tế với doanh nghiệp khác + Tự chủ kinh tế phải có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nƣớc nhƣ đơn vị kinh tế khác Hoạt động NHTM hoạt động kinh doanh : + Để hoạt động kinh doanh, NHTM phải có vốn (vốn đƣợc cấp ngân hàng cơng, đƣợc cổ đơng góp vốn NH cổ phần) Hoạt động kinh doanh NHTM hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng Đây lĩnh vực “ đặc biệt” vì: SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 3- Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 3.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIẾM SOÁT BỘ PHẬN KIỂM TOÁN NỘI BỘ ỦY BAN NHÂN SỰ ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO ỦY BAN CHIẾN LƢỢC KHỐI KINH DOANH PHÒNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƢỢC PHỊNG KẾ TỐN TÀI CHÍNH TỔNG HỢP KHỐI VẬN HÀNH PHỊNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG PHỊNG NGUỒN VỐN PHỊNG TIỀN GỬI VÀ DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG PHỊNG KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÒNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ PHÒNG ĐẦU TƢ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN TƢ VẤN TỔNG GIÁM ĐỐC VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KHỐI KIỂM SOÁT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ TRUNG TÂM THANH TỐN PHỊNG NGÂN QUỸ PHỊNG NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ PHÒNG MARKETIN G PHÒNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ BAN QUẢN LÝ TÒA NHÀ PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G PHÒNG MARKETIN G CÔNG TY THÀNH VIÊN CÁC CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH KHỐI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN QUỸ TIẾT KIỆM Mối quan hệ trực tiếp Mối quan hệ phối hợp Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 11 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa CHƢƠNG 4: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỢP NHẤT VÀ TÁI CƠ CẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 4.1 Một số tiêu tài sản 30/09/2011 bên tham gia hợp Bảng 1: Một số tiêu tài sản 30/09/2011 (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) SCB TNB FCB Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 1.115.471 3.502.415 288.988 Tiền gửi NHNN 447.916 650.020 343.683 Tiền, vàng gửi cho vay TCTD khác 5.188.061 3.270.815 2.192.332 Chứng khoán Kinh doanh & đầu từ (4) + (7) 7.905.750 2.621.398 1.322.935 - 47.522 Các cơng cụ tài phái sinh TSTC 386.676 khác Cho vay khách hàng 42.171.285 24.676.970 3.256.043 Dự phòng rủi ro 1.504.536 323.345 26.464 Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 1.427.276 298.187 331.978 Tài sản cố định 19.924.244 24.217.775 9.344.416 Tài sản có khác 77.581.606 58.939.446 17.104.867 4.2 Một số tiêu nguồn vốn 30/09/2011 bên tham gia hợp Bảng 2: Một số tiêu nguồn vốn 30/09/2011 (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) SCB TNB FCB Các khoản nợ phủ NHNN 2.156.809 - 39.495 Tiền gửi vay TCTD khác 17.734.742 10.151.743 4.858.974 Tiền gửi khách hàng 40.901.201 35.029.541 8.550.683 Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ 10.203 - - Phát hành giấy tờ có giá 10.372.002 8.145.782 248.393 Tài sản nợ khác 1.819.259 1.592.275 213.042 Vốn chủ sở hữu 4.587.390 4.020.106 3.194.280 Vốn điều lệ 4.184.795 3.399.006 3.000.000 Tổng cộng nguồn vốn 77.581.606 58.939.446 17.104.867 SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 12 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.3 Cơ sở pháp lý việc hợp 4.3.1 Đáp ứng yêu cấu phát triển giai đoạn Phù hợp với chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc, NHNN việc chấn chỉnh, xếp lành mạnh hóa TCTD cổ phần, giảm bớt số TCTD hữu Tiên phong việc hợp tạo điều kiện cho ngân hàng tiếp cận sách khuyến khích hỗ trợ từ NHNN Cổ đơng Bên có quan điểm đồng thuận cao việc hợp Ngân hàng sau hợp nằm Top ngân hàng thƣơng mại cổ phần (khơng tính ngân hàng quốc doanh) xét vốn điều lệ, nâng cao vị cạnh tranh so với đối thủ ngành Phát huy lợi kinh tế quy mô, giảm cạnh tranh nội bộ, tiết kiệm chi phí (đặc biệt chi phí đầu tƣ cơng nghệ), nâng cao hiệu sử dụng tài sản Việc ngân hàng hợp tăng vị ngành hình ảnh Ngân hàng sau hợp ảnh hƣởng mạnh đến lựa chọn khách hàng Cơ cấu nhân đƣợc giữ nguyên tạo tâm lý ổn định cho nhân viên làm việc 4.3.2 Hiệu hoạt động kinh doanh Tăng cƣờng doanh thu từ hoạt động tín dụng, từ hoạt động dịch vụ (thẻ…) Giảm chi phí nhƣ: chi phí huy động, chi phí quản lý, chi phí đầu tƣ TSCĐ, chi phí đầu tƣ công nghệ Tăng cƣờng vị cạnh tranh: mở rộng quy mô kinh doanh, gia tăng thị phần nƣớc, mở rộng hệ thống kênh phân phối 4.3.3 Hiệu tài Về lực tài đƣợc gia tăng quy mơ vốn , tài sản Về mặt sách đƣợc hỗ trợ mặt khoản, gia hạn việc đáp ứng tiêu Khi hợp với quy mô lớn sẻ ảnh hƣởng đến quan điểm đầu tƣ nhà đầu tƣ SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 13 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.4 Phân tích SWOT Bảng 3: Phân tích SWOT (Nguồn NHTMCP Sài Gịn) Điềm mạnh (STRONG) Hạn chế (WEAK) SCB* ngân hàng có qui mô hàng đầu khối ngân hàng xét vốn, qui mơ tài sản & nguồn vốn Do đó, nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho ngân hàng Do qui mô ngân hàng riêng lẻ trƣớc nhỏ nên sở khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chƣa đa dạng Giai đoạn đầu, sản phẩm tín dụng ngân hàng hợp chƣa đƣợc đa dạng, tập trung vào nhóm khách hàng lớn Hạn chế tảng cơng nghệ nên bƣớc đầu ngân hàng hợp chƣa theo kịp ngân hàng hàng đầu dịch vụ, tiện ích cung cấp cho khách hàng Trong ngân hàng hợp thƣơng hiệu SCB có đƣợc vị hình ảnh tốt khách hàng khách hàng mảng bán lẻ Đây tảng thuận lợi để mở rộng hình ảnh ngân hàng hợp thị trƣờng Ngân hàng hợp có mạng Năng lực quản trị, lực tài lƣới hoạt động tƣơng đối rộng (230 điểm) lực quản lý rủi ro cịn hạn Các vị trí giao dịch đƣợc đặt chế, cần tăng cƣờng, củng cố trung tâm thành phố, thị trấn, khu vực dân cƣ đông đúc có mặt thuận lợi Từ tạo sở cho dân cƣ tiếp cận đƣợc với dịch vụ ngân hàng cách hiệu Cơ hội (OPPORTURNITY) Nguy (THREAT) Thị trƣờng ngân hàng nhiều hội mức độ truy cập dân cƣ đến dịch vụ ngân hàng thấp; ngân hàng kênh dẫn vốn chủ đạo kinh tế Các sản phẩm dịch vụ thị trƣờng mức bản, chủ yếu sản phẩm cốt lõi Các ngân hàng diện nhiều nơi, nhƣng tính chuyên nghiệp trụ sở/chi nhánh thấp; kênh điện tử chƣa phổ biến SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 Một số ngân hàng lớn (kể ngân hàng nƣớc ngoài) định vị thị trƣờng bán lẻ, thị trƣờng khách hàng doanh nghiệp SME trọng tâm vận hành hiệu nhiều năm, có uy tín vị cao thị trƣờng Ngân hàng nƣớc số ngân hàng lớn nƣớc có tính chun nghiệp cao thiết kế, phát triển sản phẩm Việc xây dựng tảng công nghệ từ phát triển kênh phân phối điện tử địi hỏi Ngân hàng hợp phải khẩn trƣơng tích lũy kinh nghiệm, nghiên cứu để đầu tƣ cơng nghệ hƣớng -Trang 14 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.5 Phƣơng án hợp 4.5.1 Lộ trình hợp Chuẩn bị Hợp Hoàn tất Ban nghiên cứu dự thảo Phƣơng án hợp nhất; Hợp đồng hợp nhất; điều lệ ngân hàng sau hợp nhất; Nhân ngân hàng sau hợp Thông qua ĐHĐCĐ bên hồ sơ tài liệu liên quan Thực cơng tác kiểm kê, kiểm tốn cơng tác phục vụ q trình hợp Xây dựng Bộ hồ sơ Hợp trình NHNN để có chấp thuận nguyên tắc việc hợp Tổ chức ĐHCĐ thành lập, thơng qua Hồn thiện nội dung theo yêu cầu NHNN Hoàn thiện Hồ sơ hợp Nộp Bộ hồ sơ Hợp trình NHNN để có chấp thuận cuối việc hợp Chính thức Hợp nhất, đăng ký kinh doanh Ngân hàng SCB* (mạng lƣới công ty con) Chuyển giao đăng ký tài sản cho SCB* Giải thể tổ chức tín dụng, đóng mã số thuế Thực chƣơng trình tái cấu Hình 2: Sơ đồ lộ trình hợp (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) 4.5.2 Nguyên tắc hợp Đảm bảo không ảnh hƣởng đến quyền lợi khách hàng, đặc biệt quyền lợi ngƣời gửi tiền Ngân hàng tham gia hợp Không chấp thuận việc rút khỏi việc hợp với lý ĐHĐCĐ Ngân hàng tham gia hợp thông qua định việc hợp theo điều kiện, thể thức họp biểu theo quy định pháp luật hành Nghiêm cấm việc phân tán tài sản dƣới hình thức Khơng thực việc chia tách cổ phiếu, chia cổ tức cổ phiếu hay làm tăng hay giảm số cổ phiếu và/hoặc pha loãng giá trị sổ sách cổ phiếu đang lƣu hành dƣới hình thức SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 15 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Ngân hàng sau hợp tiếp nhận thực thi quyền chủ sở hữu tồn tài sản, thƣơng hiệu, hình ảnh, tên gọi, mã chứng khốn, tài sản sở hữu trí tuệ khác; chịu trách nhiệm tất khoản nợ, khoản thuế, nghĩa vụ tài chính; tiếp nhận tồn quyền nghĩa vụ giao dịch dân sự, kinh tế thƣơng mại, lao động Các Bên xác lập trƣớc 4.5.3 Hợp tài hốn đổi cổ phiếu Các Bên thống tỷ lệ hốn đổi cổ phiếu phổ thơng ba Ngân hàng 1:1 (mỗi cổ phiếu phổ thông ngân hàng đƣợc hoán đổi thành cổ phiếu SCB* theo nguyên tắc ngang mệnh giá) Trong trƣờng hợp không áp dụng chuyển đổi thành tiền Báo cáo kiểm toán tháng đầu năm 2011 ngân hàng sở cho việc hợp số liệu kế toán chuyển giao tài sản Các biến động tài sản khoảng thời gian từ ngày 01 tháng 10 năm 2011 tới ngày hợp đƣợc Ngân hàng theo dõi riêng chuyển giao toàn số liệu cho SCB* Giá trị sổ sách 03 Ngân hàng tham gia hợp đƣợc chuyển giao cho SCB* vào ngày hợp vốn điều lệ SCB* tổng vốn điều lệ Ngân hàng tham gia hợp theo Kết kiểm toán hợp NHNN định 4.5.4 Một số điều khoản hoạt động hợp Áp dụng hệ thống Kiểm tra, Kiểm soát Kiểm toán nội SCB cho SCB* Hợp Hệ thống thông tin quản lý hệ thống truyền liệu SmartBank tiến tới sang hệ thống Corebanking T24 Flexcube tùy tình hình thực tế Ngay sau thời điểm việc hợp có hiệu lực, tồn lao động có ký hợp đồng lao động với SCB, TNB, FCB trở thành lao động SCB* Báo cáo kiểm toán tháng đầu năm 2011 ngân hàng sở cho việc hợp số liệu kế toán chuyển giao tài sản Mỗi bên chịu chi phí phát sinh liên quan đến việc hợp 4.5.5 Ngân hàng sau hợp Bảng 4: Thông tin ngân hàng sau tiến hành hợp (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) Tên sau hợp Tên tiếng Anh Tên giao dịch tiếng Việt Tên giao dịch tiếng Anh Tên viết tắt Trụ sở Vốn điều lệ Tổng số cổ phần lƣu hành Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Sai Gon Commercial Joint Stock Bank Ngân hàng Sài Gòn Sai Gon Commercial Bank SCB 927 Trấn Hƣng Đạo, Phƣờng 1, Quận 5, TP.Hồ Chí Minh 10.583.801.040.000đ 10.583.801.040 cổ phần Kế thừa thực tất hoạt động kinh doanh SCB, TNB FCB Những hoạt động mà ngân hàng thƣơng mại đƣợc phép thực theo quy định Luật TCTD hành SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 16 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.5.6 Cơ cấu sở hữu sau hợp Hình 3: Cơ cấu sở hữu sau hợp (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) 4.5.7 Số lượng nhân sau hợp Bảng 5: Số lƣợng nhân sau hợp (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) Cấp nhân Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban cố vấn hội đồng quản trị Ban điều hành Giám đốc khối, Trƣởng phòng ban Hội sở Giám đốc Sở giao dịch, Chi nhánh Trƣởng phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm, Điểm giao dịch Cán nhân viên TỔNG CỘNG SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 Số lƣợng 11 12 48 51 175 3.677 3.983 -Trang 17 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.5.8 Số lượng mạng lưới sau hợp Bảng 6: Số lƣợng mạng lƣới sau hợp (Nguồn NHTMCP Sài Gịn) Loại hình tổ chức Số lƣợng Hội sở Sở giao dịch Chi nhánh Phịng giao dịch 49 119 Quỹ tiết kiệm 54 Điểm giao dịch Công ty trực thuộc TỔNG CỘNG 227 4.5.9 Tầm nhìn định hướng phát triển Thị trƣởng & khách hàng Sản phẩm & dịch vụ Kênh phân phối Ngân hàng bán lẻ Mở rộng thị trƣờng khu thị, khu dân cƣ Đa dạng hóa sở khách hàng, phát triển thêm nhiều khách hàng Củng cố sản phẩm có, hình thành sản phẩm để gia tăng lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Xây dựng tảng công nghệ tiên tiến, liên kết chặt chẽ với ngân hàng lớn, nhiều kinh nghiệm để phát triển dịch vụ, tiện ích có chất lƣợng cao Phát huy mạnh lĩnh vực bất động sản để phục vụ nhu cầu bán lẻ ngƣời mua cuối Phát huy lợi mạng lƣới hoạt động rộng khắp có khu trung tâm đô thị khu vực dân cƣ để mở rộng thị trƣờng, đƣa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến tận tay khách hàng Xây dựng hệ thống kênh phân phối điện tử đại với tính năng, tiện ích tốt để cạnh tranh hiệu SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 Ngân hàng doanh nghiệp Xây dựng thị trƣờng hoạt động khu trung tâm kinh tế Phát triển sở khách hàng SMEs đa dạng – qui mô ngành nghề Xây dựng gói sản phẩm, dịch vụ đa dạng nhằm phục vụ hiệu cho phân nhóm khách hàng Phát triển mạng lƣới hoạt động đến khu kinh tế, khu công nghiệp tỉnh, thành để mở rộng thị trƣờng Xây dựng hệ thống kênh phân phối điện tử theo tính phù hợp với nhóm khách hàng SMEs -Trang 18 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.6 Kế hoạch tài năm sau hợp Với kết đạt đƣợc trƣớc ba ngân hàng tham gia hợp nhất, dựa mạnh sẵn có vào tầm nhìn định hƣớng phát triển tƣơng lai, SCB* đƣa kế hoạch tài năm sau với số liệu cụ thể sau 4.6.1 Bảng Cân đối kế toán (tỷ đồng) Bảng 7: Bảng cân đối kế toán (kế hoạch năm sau) (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) Chỉ tiêu 30.9.2011 2012F 2013F 2014F Tài sản Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 4.907 4.858 5.586 6.424 Tiền gửi NHNN 1.442 7.772 8.938 10.279 Tiền, vàng gửi TCTD khác cho vay TCTD 10.651 19.648 29.272 38.546 Chứng khoán Kinh doanh & Đầu tƣ 11.850 17.984 22.718 31.046 434 499 782 899 Cho vay khách hàng 68.250 82.926 95.376 109.684 Dự phòng rủi ro (1.854) (1.200) (1.368) (1.571) 548 1.740 2.018 2.321 Tài sản cố định 2.057 5.250 5.365 5.483 Tài sản có khác 53.486 27.428 19.200 10.752 153.626 168.105 2.196 10.900 7.630 5.341 Tiền gửi vay TCTD khác 32.745 19.431 23.317 27.980 Tiền gửi khách hàng 84.481 97.154 10 10 10 10 18.766 22.519 24.771 27.248 3.625 4.168 4.794 5.513 141.824 154.182 Vốn quỹ 11.802 13.923 17.008 20.856 Vốn điều lệ 10.584 12.171 13.997 16.097 153.626 168.105 Các cơng cụ tài phái sinh TSTC khác Góp vốn, đầu tƣ dài hạn Tổng cộng tài sản 189.256 215.434 Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Các khoản nợ phủ NHNN Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay TCTD chịu rủi ro Phát hành giấy tờ có giá Các khoản nợ khác Tổng cộng nợ phải trả Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 111.727 128.486 172.249 194.578 189.256 215.434 -Trang 19 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.6.2 Báo cáo kết kinh doanh (tỷ đồng) Bảng 8: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (kế hoạch năm sau) (Nguồn NHTMCP Sài Gòn) Chỉ tiêu Thu nhập lãi khoản thu nhập tƣơng tự Chi phí lãi chi phí tƣơng tự Thu nhập lãi 30.09.2011 2012F 2013F 17.731 19.610 21.694 (11.359) (16.055) (17.186) (18.501) 13.572 2014F 2.214 1.676 2.424 3.193 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 285 356 481 649 Chi phí hoạt động dịch vụ (30) (89) (120) (162) Lãi/ lỗ từ hoạt động dịch vụ 255 267 361 487 (153) 70 91 118 Lãi/ lỗ từ mua bán CK Kinh doanh + Đầu tƣ 351 421 506 607 Lãi/ lỗ từ hoạt động khác (16) 10 13 16 Chi phí hoạt động (859) (1.102) (1.292) (1.329) Lợi nhuận từ HĐKD trƣớc chi phí dự DPRRTD 1.796 1.347 2.108 3.101 Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (828) (458) (528) (614) 967 889 1.580 2.487 (244) (222) (395) (622) 723 667 1.185 1.865 Lãi/ lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Tổng lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 20 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.6.3 Một số tiêu tài Bảng 9: Một số tiêu tài (kế hoạch năm sau) (Nguồn NHTMCP Sài Gịn) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 An toàn vốn tối thiểu (CAR) 10.4% 12.1% 13.6% Vốn góp, mua cổ phần/ Vốn điều lệ 14.3% 14.4% 14.4% 12.1 11.1 10.3 Suất sinh lời tài sản – ROAA (LNST/TTS bình quân) 0.41% 0.66% 0.92% Suất sinh lời VCSH – ROAE (LNST/VCSH bình quân) 5.19% 7.66% 9.85% Tốc độ tăng trƣởng bình quân LN 68.7% 170.4% 201.4% Tỷ lệ dƣ nợ/ tổng tài sản 50.0% 51.1% 51.6% Tỷ lệ dƣ nợ/huy động thị trƣờng 70.3% 70.9% 71.4% Tỷ lệ TN lãi/ tổng thu nhập hoạt động 68.4% 71.3% 72.1% Tỷ lệ TN dịch vụ/ tổng thu nhập hoạt động 10.9% 10.6% 11.0% Tỷ lệ TN đầu tƣ/ tổng thu nhập hoạt động 20.7% 18.1% 16.9% Đòn cân tài (TTS/VCSH) 4.7 Các việc sau hợp 4.7.1 Phối hợp triển khai Phối hợp chặt chẽ với NHNN quan hữu quan thực công tác truyền thông để đảm bảo mục tiêu không tác động tới tâm lý ngƣời gửi tiền Các bên ký Hợp đồng hợp tác chiến lƣợc với BIDV lĩnh vực: Quản trị, Điều hành, Kiểm soát, Nguồn vốn kinh doanh tiền tệ, Tín dụng, Tài trợ thƣơng mại, Thanh toán nƣớc Thanh toán quốc tế, Ngân quỹ, Thanh toán thẻ, Quan hệ trao đổi cung cấp thơng tin, đào tạo theo khoản vay BIDV hỗ trợ khoản cho 03 ngân hàng tham gia hợp ngân hàng sau hợp đƣợc áp dụng nhƣ khoản cho vay đặc biệt theo quy định Điều 151 Luật Các TCTD 2010 BIDV tham gia toàn diện sâu rộng để hỗ trợ khoản, quản trị cho ngân hàng trƣớc sau hợp thực thi hiệu chƣơng trình tái cấu ngân hàng Các bên, cổ đông lớn bên có trách nhiệm phối hợp, hồn thiện thủ tục pháp lý cần thiết để đảm bảo BIDV cử nhân tham gia vào HĐQT, BKS, Ban Điều hành ngân hàng sau hợp Quá trình triển khai Đề án Hợp Tái cấu đƣợc thƣờng xuyên giám sát Tổ Giám sát NHNN thành lập trực tiếp đạo; Các bên có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ thƣờng xuyên với Tổ giám sát trƣớc, sau hợp Các bên phối hợp với Tổ chức kiểm toán độc lập NHNN định thực kiểm tốn Báo cáo tài cho niên độ kế tốn kết thúc ngày 31/12/2011 SV: Ngơ Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 21 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa (riêng ngân hàng hợp ngân hàng) nội dung khác theo yêu cầu NHNN Số liệu kiểm toán hợp ngân hàng thời điểm 0h ngày 1/1/2012 đƣợc sử dụng số đầu kỳ cho Ngân hàng sau hợp 4.7.2 Xử lý tài 4.7.2.1 Xử lý kiếm sốt nợ xấu Đối với nợ tín dụng có tài sản bảo đảm: Chủ động bàn bạc với khách hàng thống số vốn lãi phải toán cho Ngân hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tìm ngƣời mua tài sản để giải nợ thỏa thuận giá tài sản để phát mại theo hình thức nhƣ tự bán cơng khai thị trƣờng Đối với tài sản bảo đảm nợ vay có phán Tòa án thi hành án, tập hợp báo cáo NHNN để có ý kiến với Cơ quan thi hành án nhanh chóng định giá phát mại Đối với tài sản bảo đảm nợ vay tài sản tiếp quản chƣa đầy đủ thủ tục pháp lý, tập hợp báo cáo NHNN để có ý kiến với Cơ quan chức có thẩm quyền hồn thiện hồ sơ pháp lý để bán tài sản thu hồi nợ Đối với nợ tồn đọng khơng có tài sản bảo đảm: - Bán lại nợ để thu hồi vốn theo quy chế mua bán nợ thơng thƣờng - Chuyển nợ thành vốn góp vào doanh nghiệp Mục tiêu giữ tỷ lệ xấu dƣới 2% tổng dƣ nợ 4.7.2.2 Tăng vốn Tích cực tìm kiếm đối tác chiến lƣợc nƣớc ngồi để phát hành thêm tăng vốn Xây dựng phƣơng án phát hành cho cổ đơng có mục tiêu đầu tƣ dài hạn Phát hành trái phiếu chuyển đổi để tăng vốn cấp 2, qua bảo đảm tỷ lệ an tồn vốn chung CAR Mục tiêu SCB* đến 2014, vốn điều lệ lên khoảng xấp xỉ 16.000 tỷ VND, cổ đơng chiếm ~6.000 tỷ vốn điều lệ (tƣơng đƣơng ~37,5%) 4.7.3 Năng cao nâng lực quản trị Phân định rõ quán triệt vai trò, nhiệm vụ HĐQT, cổ đông Ban điều hành để trình định cấp khoa học, hiệu phục vụ cho mục tiêu lâu phát triển lâu dài Ngân hàng, không chồng chéo, can thiệp sâu vào chức năng, nhiệm vụ Việc phân định đƣợc thể rõ ràng qua sửa đổi điều lệ, phân cấp phân quyền định tín dụng, nhân sự, tài Xây dựng hệ thống phân cấp, phân quyền quản trị, điều hành hoạt động nhằm tăng tính trách nhiệm cá nhân đồng thời phát huy đƣợc lực sáng tạo phục vụ tổ chức Tạo môi trƣờng tốt để công tác kiểm tra giám sát vào thực chất, giúp cho chủ sở hữu, cho cấp điều hành đƣờng phát triển Ngân hàng Tăng cƣờng tính minh bạch hoạt động SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 22 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 4.7.4 Phát triển nguồn nhân lực Tận dụng vị sau hợp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán quản lý, cán lành nghề thông qua tuyển dụng xếp lại Tìm kiếm hội nhận hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp hỗ trợ đào tạo từ Ngân hàng lớn có kinh nghiệm để qua nâng cao trình độ cán bộ, đào tạo tốt qua công việc thực tế Xây dựng sách đãi ngộ mơi trƣờng làm việc theo hƣớng đại, chuyên nghiệp Trong môi trƣờng lớn nhiều quy mô nhân quy mô tài chính, sách nhân cần đƣợc xây dựng lại để đạt đƣợc mục tiêu khuyến khích phạm vi rộng, rõ ràng minh bạch chuẩn mực 4.7.5 Năng cao lực quản trị rủi ro Xác định rủi ro yếu SCB* sau hợp rủi ro tín dụng rủi ro tác nghiệp Hình thành mơ hình tổ chức nhân tƣơng ứng cho hoạt động quản lý rủi ro (là phần hoạt động cấu lại mơ hình tổ chức nêu dƣới đây) Sẵn sàng áp dụng thông lệ quản lý rủi ro tiên tiến Đề nghị hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng nƣớc có kinh nghiệm để việc xây dựng, triển khai quy trình, quy chế gắn với mơ hình tổ chức quản lý rủi ro đƣợc nhanh chóng thực 4.7.6 Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin Khẩn trƣơng lựa chọn giải pháp chung thích hợp phục vụ hoạt động SCB* trƣớc mắt tìm kiếm, đề nghị Ngân hàng nƣớc có kinh nghiệm hoạt động cơng nghệ hỗ trợ giúp nhƣ tƣ vấn kỹ thuật, chia sẻ tài nguyên nguyên tắc bên có lợi Về trung hạn, tập trung xây dựng đề án đại hóa cơng nghệ dự kiến triển khai từ 2013 – 2014 4.7.7 Cơ cấu lại mơ hình tổ chức Việc cấu lại mơ hình tổ chức triển khai dựa nguyên tắc sau: Phân định rõ khối kinh doanh, quản lý rủi ro hỗ trợ từ Hội sở xuống đến Chi nhánh chức năng, nhiệm vụ thể đầy đủ quy trình, quy chế nghiệp vụ Hoạt động tiếp thị, bán, phân phối sản phẩm dịch vụ phân tán theo địa bàn, nhƣng hoạt động quản lý rủi ro, xử lý tác nghiệp đƣợc tập trung hóa bƣớc phù hợp với trình độ quản lý nhân thực tế Thực nguyên tắc này, Ngân hàng đạt đƣợc linh hoạt, nhanh nhạy kinh doanh nhƣng lại tăng cƣờng đƣợc quản lý rủi ro cho hệ thống SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 23 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Ngày 26/12/2011, thống đốc NHNN thức cấp giấy phép số 238/GP_NHNN việc thành lập hoạt động NHTMCP Sài Gòn (SCB*) hợp sở hợp tự nguyện ngân hàng: NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa SCB hợp có trụ sở 927 đƣờng Trab62 Hƣng Đạo, phƣờng 1, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh thức vào hoạt động vào ngày 01/01/2012 Đây bƣớc ngoặt lớn đáng ghi nhớ hoạt động ngân hàng SCB, Fincombank, TinNghiabank, đánh dấu khởi đầu ngân hàng với tăng trƣởng phát triển vƣợt bậc quy mô, công nghệ, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, trình độ chun mơn CBNV lực điều hành quản trị Mọi quyền lợi, nghĩa vụ khách hàng ba ngân hàng tham gia hợp nhất, nhƣ khoản tiền gửi, thẻ tiết kiệm, chứng tiền gửi, khoản vay, bảo lãnh… chuyển giao đầy đủ cho ngân hàng hợp để tiếp tục kế thừa thực Từ mạnh sẵn có tâm HĐQT, ban điều hành toàn thể CBNV, đƣợc hỗ trợ NHNN, đặc biệt tin tƣởng ủng hộ khách hàng, cổ đông, SCB hợp chắn phát huy mạnh lực tài chính, quy mơ hoạt động quản lý điều hành để nhanh chóng trở thành tập đồn tài chình ngân hàng Việt Nam mang tầm vóc quốc tế, đủ sức cạnh tranh mạnh mẽ với thị trƣờng ngồi nƣớc Qua đó, cung cấp giải pháp tài linh hoạt, chất lƣợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đối tƣợng khách hàng nhƣ nâng cao giá trị quyền lợi cổ đông SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 24 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa Tài liệu tham khảo Nguyễn Đăng Dờn 2009 “Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại” NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Luật Các Tổ chức tín dụng năm 2010 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 năm 2004 Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung văn hƣớng dẫn liên quan Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Thông tƣ 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 Quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng Báo cáo thƣờng niên NHTMCP Sài Gòn Đọc từ: http://www.scb.com.vn/vietnam/Baocao.aspx?sId=1&y=20 (đọc ngày 24/06/2012) Đề án Hợp tái cấu NHTMCP Sài Gòn Đọc từ: http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=TLDH_DEANHOPNHAT&s ource=web&cd=2&ved=0CEAQFjAB&url=http%3A%2F%2Fwww.scb.co m.vn%2Fvietnam%2Fdownload%2FTLDH_DEANHOPNHAT.pdf&ei=be 4MUITDDKatiQe1pMy3DQ&usg=AFQjCNFL0EV7YTYfyO6_OK6u5oH f9vOYZg (đọc ngày 24/06/2012) Điều lệ tổ chức hoạt động NHTMCP Sài Gòn Đọc từ: http://www.scb.com.vn/vietnam/dieulescb.aspx (đọc ngày 24/06/2012) SV: Ngô Tấn Lộc – DNH093204 -Trang 25 - ... động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) sở hợp tự nguyện ngân hàng: Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Ngân hàng TMCP Sài. .. KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ NĂM TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỢP NHẤT VÀ TÁI CƠ CẤU CỦA BA NGÂN HÀNG NHTMCP SÀI GÒN, NHTMCP ĐỆ NHẤT NHTMCP VIỆT NAM TÍN NGHĨA Chun ngành: Tài – Ngân hàng Sinh viên thực hiện:... -Trang 10 - Tìm hiểu tình hình hợp việc tái cấu ngân hàng NHTMCP Sài Gòn, NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa 3.4 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIẾM