1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp kinh doanh kim khí và vật tư chuyên dùng

0 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý LỜI NĨI ĐẦU Năm 2008 Việt Nam, thức nhập tổ chức thương mại giới WTO, hội nhập mở cho doanh nghiệp hội đồng thời thách thức khó khăn to lớn đặc biệt công ty cổ phần Năm 1992 Việt Nam thức thực cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước chuyển từ hình thức doanh nghiệp nhà nước quản lý trực tiếp sang hình thức hoạt động theo chế thị trường nhà nước đóng vai trị định hướng Sau cổ phần hóa nhiều cơng ty cổ phần có chỗ đứng thị trường, xong sức cạnh tranh thị trường giới doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Trong điều kiện hội nhập nhiều doanh nghiệp chuẩn bị tốt thâm nhập sâu vào thị trường nước ngồi hội nhập thành cơng Bên cạnh nhiều doanh nghiệp chưa trang bị điều kiện hội nhập nên chưa xác định chổ đứng Vậy doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần muốn tăng cường sức cạnh tranh, tạo móng vững cho phát triển ổn định lâu dài phải làm gì? Đối với doanh nghiệp đặc biệt cơng ty cổ phần câu trả lời cần phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đảm bảo phát triển bền vững chế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, gay gắt Trong trình thực tập Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng, trải qua trình tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp, em nhận thấy Xí nghiệp đẩy mạnh hiệu sản xuất kinh doanh chưa trọng đến vấn đề nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Trong kinh tế thị trường nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh điều kiện sống cịn doanh nghiệp Chính phân tích em định chọn đề tài ” Nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng” Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Trong trình nghiên cứu với kiến thức có hạn viết khơng thể tránh sai sót Em xin chân thành cảm ơn góp ý giáo TS Đỗ Thị Hải Hà ban lãnh đạo Xí nghiệp giúp đỡ em hoàn thành viết tốt Bố cục gồm có phần sau: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ CHUYÊN DÙNG Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Ở XÍ NGHIỆP Nguyễn Viết Trường Quản lý cơng 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG SXKD I Hiệu hoạt động SXKD Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình kết hợp yếu tố đầu vào nhà xưởng, thiết bị, nguyên vật liệu v.v sức lao động để tạo đầu hàng hóa dịch vụ tiêu thụ để thu lợi nhuận Hoạt động sản xuất tạo cải vật chất dịch vụ gắn liền với thị trường chấp nhận tức đồng ý sử dụng sản phẩm Để chủ thể tiến hành sản xuất phải có khả kinh doanh “Nếu loại bỏ phần khác nói phương tiện, phương thức, kết cụ thể hoạt động kinh doanh hiểu kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường”1 Hoạt động kinh doanh có đặc điểm: + Chủ thể thực gọi chủ thể kinh doanh, chủ thể kinh doanh cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp + Sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trường, chủ thể có quan hệ mật thiết với gồm: quan hệ với bạn hàng, với chủ thể cung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Mối quan hệ giúp cho chủ thể kinh doanh trì hoạt động kinh doanh đưa doanh nghiệp phát triển + Kinh doanh phải có vận động đồng vốn: Vốn yếu tố định cho cơng việc kinh doanh, khơng có vốn khơng thể có hoạt động kinh doanh Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên liệu, thiết bị sản xuất, thuê lao động + Mục đích hoạt động kinh doanh lợi nhuận Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giáo trình Lý thuyết quản trị doanh nghiệp TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1998, trang Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Trong chế thị trường nước ta, doanh nghiệp có mục tiêu lâu dài bao trùm kinh doanh có hiệu tối đa hoá lợi nhuận Để đạt điều địi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phát triển thích hợp với biến đổi thị trường Công việc kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh, xem xét nhiều góc độ khác Để hiểu khái niệm hiệu hoạt động SXKD ta xem xét quan niệm hiệu quả: (1) Quan điểm hiệu phân phối nguồn lực xã hội cho rằng:”Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng sản lượng loại hàng hóa mà khơng cắt giảm loại hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu nằm giới hạn khả sản xuất nó”2 (2) Theo Manfred Kuhn “Tính hiệu xác định cách lấy kết (tính theo đơn vị già trị) chia cho chi phí kinh doanh” (3) Wote Doring đưa khái niệm hiệu hiệu tính theo đơn vị vật hiệu tính theo đơn vị giá trị hồn tồn khác Từ khái niệm khái quát xem xét hiệu kinh tế tượng:” Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn…) để đạt mục tiêu xác định”3 Với khái niệm ta có cơng thức hiêu sau: H = K/C Trong đó: H hiệu kinh tế tượng K kết thu C chi phí tồn để đạt kết Từ định nghĩa hiệu kinh tế tượng ta hiểu hiệu hoạt động SXKD phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu đặt ra, biểu mối tương Kinh tế học vĩ mơ GS.TS Vũ Đình Bách, TS Trần Thọ Đạt….NXB Giáo dục,Hà Nội -2006 trang 18 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 408 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý quan kết thu chi phí bỏ để có kết đó, độ chênh lệch hai đại lượng lớn hiệu SXKD cao Vai trị hiệu hoạt động SXKD 3.1 Hiệu hoạt động SXKD công cụ quản trị doanh nghiệp4 Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, người cần phải kết hợp lao động yếu tố vật chất nhằm thực ý đồ chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh từ tạo lợi nhuận Vậy mục tiêu bao trùm lâu dài kinh doanh tạo lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận sở nguồn lực có sẵn Muốn tối đa hóa lợi nhuận nhà quản trị phải sử dụng nhiều phương pháp khác có cơng cụ hiệu hoạt động SXKD Việc xem xét tính tốn hiệu kinh doanh cho nhà quản trị biết việc sản xuất đạt trình độ nào, ngồi cho phép họ phân tích, tìm nhân tố, biện pháp phù hợp tăng hiệu giảm chi phí kinh doanh Hoạt động SXKD thực chất rõ trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất; trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất cao doanh nghiệp tạo kết cao nguồn lực đầu vào Đây điều kiện định để doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Xét phương diện lý thuyết thực tiễn, phạm trù hiệu SXKD có vai trị quan trọng việc đánh giá so sánh, phân tích kinh tế qua đưa giải pháp tối ưu nhất, tối đa hóa lợi nhuận Là cơng cụ đánh giá phân tích kinh tế, phân tích hiệu khơng sử dụng giác độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp nguồn lực đầu vào mà cịn sử dụng phạm vi tồn hoạt động SXKD doanh nghiệp phận cấu thành doanh nghiệp Tóm tắt từ Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 412-413 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động SXKD5 Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất cần nguồn lực: lao động, nguyên vật liệu nguồn tài nguyên trái đất phạm trù hữu hạn ngày cạn kiệt khai thác sử dụng bừa bãi người Mặt khác dân số tăng nhanh vùng, quốc gia toàn giới, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lớn chất lượng ngày cao Khan đòi hỏi bắt buộc người phải nghĩ đến việc lựa chọn kinh tế gay gắt, nghiêm túc Nhưng khan điều kiện cần lựa chon kinh tế, người phát triển kinh tế theo chiều rộng; tăng kết sản xuất sở gia tăng yếu tố đầu vào Điều kiện đủ cho lựa chọn kinh tế với phát triển kỹ thuật sản xuất có nhiều phương pháp khác để chế tạo nhiều sản phẩm khác Nền kinh tế lúc chuyễn từ phát triển chiều rộng sang chiều sâu; tăng trưởng kết sản xuất kinh doanh chủ yếu nhờ cải tiến yếu tố sản xuất mặt chất lượng, số lượng áp dụng khoa học kỹ thuật, thay đổi cơng nghệ, hồn thiện máy sản xuất kinh doanh Ngày kinh tế hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh gay gắt, sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhu cầu cung- cầu giá thị trường Chính doanh nghiệp phải có chiến lược chịu trách nhiệm với kết kinh doanh mình, lúc mục tiêu lợi nhuận định tồn phát triển doanh nghiệp Nguồn lực ngày khan việc nâng cao hiệu SXKD tất yếu đảm bảo cho doanh nghiệp tồn phát triển Bên cạnh cạnh tranh gay gắt, khốc liệt buộc doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải không ngừng tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm nâng cao hiệu SXKD Tóm tắt từ Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 414-415 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp a Mơi trường phủ,luật pháp trị Các nhân tố phủ, luật pháp trị tác động đến doanh nghiệp theo hướng khác Các nhân tố tạo hội, trở ngại, chí rủi ro doanh nghiệp bao gồm: - Chính phủ người tiêu dùng lớn kinh tế - Sự ổn định trị, qn quan điểm sách lớn ln hấp dẫn nhà đầu tư Hệ thống pháp luật xây dựng hoàn thiện sở để kinh doanh ổn định Thí dụ luật bảo vệ mơi trường điều mà doanh nghiệp phải tính đến - Các định quảng cáo số doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh mối đe dọa, chẳng hạn công ty rượu sản xuất cao độ, thuốc lá… - Quyết định loại thuế lệ phí vừa tạo hội thách thức kìm hãm phát triển sản xuất, luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp điều kiện mà doanh nghiệp phải tính đến b Mơi trường văn hố xã hội Trong chiến lược trung hạn dài hạn nhân tố thay đổi lớn Tình hình việc làm, điều kiện xã hội, trình độ giáo dục, phong cách lối sống, đặc điểm truyền thống, tâm lý xã hội… Những lối sống thay đổi theo xu hướng du nhập lối sống hội cho nhiều nhà sản xuất Doanh nghiệp phải tính đến thái độ người tiêu dùng, thay đổi tuổi, tỷ lệ kết hôn sinh đẻ, vị trí vai trị người phụ nữ nơi làm việc gia đình Sự xuất hiệp hội tiêu dùng cản trở đòi hỏi doanh nghiệp quan tâm, đặc biệt chất lượng sản phẩm phải bảo đảm lợi ích người tiêu dùng.Trình độ dân trí ngày cao đã, thách thức nhà sản xuất Trình độ văn hóa tạo thuận lợi cho Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý doanh nghiệp đào tạo đội ngũ lao động có chun mơn cao có khả tiếp thu nhanh kiến thức cần thiết nên có tác động tích cực đến nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp ngược lại Phong cách sống khoa học công nghiệp tạo thuận lợi cho việc thực kỷ luật lao động, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh tế c Môi trường kinh tế6 Mơi trường kinh tế nhân tố bên ngồi tác động lớn tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp Đầu tiên phải nói tới sách đầu tư, sách phát triển kinh tế, sách cấu … Các sách kinh tế vĩ mơ tạo ưu tiên hay kiềm hãm phát triển ngành, vùng kinh tế cụ thể tác động trực tiếp đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành vùng kinh tế Thực trạng kinh tế xu hướng tương lai có ảnh hưởng đến thành công chiến lược doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải phân tích yếu tố như: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái tỷ lệ lạm phát Tốc độ tăng trưởng kinh tế cho biết kinh tế giai đoạn thịnh vượng, suy thoái, phục hồi ảnh hưởng tới chi tiêu tiêu dùng Chính sách tiền tệ tỉ giá hối đối hội nguy cho phát triển doanh nghiệp Lạm phát mối đe dọa phát triển doanh nghiệp d Môi trường công nghệ Công nghệ nhân tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành nhiều doanh nghiệp Trên thực tế giới chứng kiến biến đổi công nghệ, làm chao đảo, thận chí nhiều lĩnh vực đồng thời xuất nhiều lĩnh vực kinh doanh hoàn thiện Sự thay đổi công nghệ đương nhiên ảnh hưởng tới chu kỳ sống sản phẩm dịch vụ Một chu kỳ lý thuyết bao gồm giai đoạn: bắt đầu, phát triển, thịnh vượng tàn lụi Thực tế doanh nghiệp Quản trị kinh doanh GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền NSB Đại học kinh tế quốc dân năm 2007 trang 511 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý số sản phẩm lại có giai đoạn phát triển sau giai đoạn tàn lụi Công nghệ thay đổi ảnh hưởng tới phương pháp sản xuất, nguyên vật liệu, thái độ ứng xử người lao động Vì địi hỏi nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi đầu tư cho tiến công nghệ “Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức, thời đại kinh tế tri thức thay thới đại công nghiệp” e Môi trường tự nhiên Các nhà chiến lược khơn ngoan thường có quan tâm đến mơi trường khí hậu sinh thái Đe dọa thay đổi khơng dự báo khí hậu tác động tới doanh nghiệp mà sản xuất, dịch vụ họ có tính chất mùa vụ xem xét cách cận thận Hiện tượng ENLINO làm nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên, miền bắc Việt Nam đợt rét kéo dài mùa đơng gần có giảm ảnh hưởng tới nhà sản xuất cung cấp áo đông, việc sản xuất áo thu đơng lại có hội lớn f Môi trường quốc tế Các xu hướng trị giới, sách bảo hộ mở của giới, chiến tranh… Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thị trường mở mua bán doanh nghiệp tác động đến hiệu sản xuất kinh doanh Môi trường khu vực ổn định sở để doanh nghiệp khu vực tiến hành hoạt động SXKD phát triển kinh doanh toàn khu vực II Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động SXKD  Một số khái niệm - Doanh số bán: Tiền thu từ bán hàng hoá dịch vụ - Vốn sản xuất bao gồm giá trị tài sản hữu hình tài sản vơ hình, tài sản cố định, tài sản lưu động tiền mặt dùng cho sản xuất - Chi phí sản xuất = chi phí cố định + chi phí biến đổi - Lãi gộp phần lại doanh số bán sau trừ chi phí biến đổi Nguyễn Viết Trường Quản lý cơng 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý - Lợi nhuận sau thuế hay lãi ròng = lợi nhuận trước thuế - khoản thuế Khi đề cập tới hiệu SXKD, nhiều học giả kinh tế học đề cập tới tiêu chuẩn hiệu (Tiêu chuẩn hiệu ) Từ công thức định nghĩa hiệu kinh tế: Hiệu kinh tế = Kết thu được/Chi phí tồn để đạt hiệu đó, ta thiết lập mối quan hệ tỉ lệ “đầu “ “ đầu vào” có dãy giá trị khác Vấn đề đặt giá trị giá trị phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh Xét phương diện lý thuyết, tác giả thừa nhận chất khái niệm hiệu kinh tế phản ánh trình độ yếu tố sản xuất song công thức khái niện hiệu chưa phải điều thống thừa nhận Vì khơng có tiêu chuẩn chung cho cơng thức hiệu kinh tế, mà tiêu chuẩn phụ thuộc vào tiêu cụ thể Hệ thống tiêu hiệu hoạt động SXKD: Chỉ tiêu doanh lợi - Chỉ tiêu doanh lợi đánh giá cho hai loại vốn kinh doanh doanh nghiệp: toàn vốn kinh doanh bao gồm vốn tự có vốn vay tính cho vốn tự có doanh nghiệp, nên có hai tiêu phản ánh doanh lợi doanh nghiệp Chỉ tiêu phản ánh sức sinh lời số vốn kinh doanh, phản ánh mức độ đạt hiệu kinh doanh số vốn mà doanh nghiệp sử dụng Đây coi thước đo mang tính định đánh giá hiệu kinh doanh doanh số vốn mà doanh nghiệp sử dụng Đây coi thước đo mang tính định đánh giá hiệu kinh doanh Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 1 - Doanh lợi toàn vốn kinh doanh7: R ∏ +∏ vkd (%) D = V KD VV ¿ ¿ ¿ 100 Trong đó: Dvkd: Doanh lợi tồn vốn kinh doanh R: Lãi ròng VV: Lãi trả vốn vay VKD: Tổng vốn kinh doanh doanh nghiệp - Doanh lợi vốn tự có8: R DVTC (%) = ∏ ¿ ¿ / VTC Trong đó: DVTC : Doanh lợi vốn tự có thời kỳ định VVTC : Tổng vốn tự có kỳ - Doanh lợi doanh thu bán hàng: tiêu cho biết đồng doanh thu có đồng lợi nhuận trước sau thuế dt D ∏ (%) = R ¿100 TR Trong đó: Ddt: Doanh lợi doanh thu thời kỳ định TR: Doanh thu thời kỳ Các tiêu hiệu kinh kinh tế Có nhiều quan điểm khác cơng thức tính hiệu quả, xét phương diện lý thuyết thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau, veef phương diện giá trị có hai cơng thức đánh giá hiệu thường sử dung công thức: Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 426 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 426 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý - Hiệu kinh doanh theo chi phí kinh doanh9: HCPKD(%) = QG ×100 CTC Trong đó: HCPKD: Hiệu kinh doanh theo chi phí kinh doanh, tính theo đơn vị % QG : Sản lượng kinh doanh tính theo giá trị CTC : Chi phí tài Hiệu sử dụng vốn10: Doanh nghiệp muốn có ý tố đầu vào cần phải có vốn kinh doanh khơng có vốn hoạt động bị đình truệ, hiệu Do nhà kinh kế cho tiêu sử dụng vốn tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp Các công thức đánh giá hiệu sử dụng vốn: - Số vòng quay toàn vốn: SVV = TR/VKD Với SVV số vịng quay vốn, tiêu lớn hiệu suất sử dụng vốn lớn, số vòng quay vốn cho biết lượng vốn doanh nghiệp quay vòng chu kỳ - Hiệu sử dụng vốn cố định: R HTSCĐ(%) = ∏ ¿ ¿ /TSCĐG Trong đó: TSCĐ: Tài sản cố định HTSCĐ: hiệu sử dụng tài sản cố định TSCĐG: Tổng giá trị tài sản cố định bình quân kỳ tính theo giá trị cịn lại tài sản cố định tính đến thời điểm lập báo cáo - Hiệu sử dụng vốn lưu động: R HLĐ = ∏ ¿ ¿ /VLĐ Trong đó: Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp GS.TS Ngô Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 427 10 Xem thích 9, (trang 428) Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý HLĐ: Hiệu sử dụng vốn lưu động VLĐ: Vốn lưu động bình quân năm - Số vòng luân chuyển vốn lưu động11: SVLĐ = TR/VLĐ Trong đó: SVLĐ: số vịng ln chuyển vốn lưu động năm, cho biết năm vốn lưu động quay vòng, tiêu lớn hiệu sử dụng vốn lớn - Hiệu sử dụng vốn góp CTCP: xác định tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần: R DVCP (%) = ∏ ¿ ¿ / VCP Trong đó: DVCP: Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần VCP : Vốn cổ phần bình quân kỳ Chỉ tiêu cho biết bỏ đồng vốn cổ phần bình quân kỳ thu đồng lợi nhuận Vốn cổ phần bình quân kỳ xác định theo công thức: VCP = SCP ¿ CP, SPC số lượng bình qn cổ phiếu lưu thông; CP giá trị cổ phiếu - Chỉ tiêu thu nhập cổ phiếu: CP ∏ ¿∏ R ¿¿ / SCP Trong đó: Thu nhập cổ phiếu - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu: CP DCP(%) = ∏ ¿¿ 100/CP Với DCP: tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu 11 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 429 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 4 Hiệu sử dụng lao động12 Khi nói yếu tố sản xuất phải đề cập tới sản lượng chất lượng lao động phần quan trọng xuất sản lượng doanh nghiệp Hiệu sử dung lao động biểu suất lao động, mức sinh lời lao động hiệu suất tiền lương - Năng suất lao động bình qn năm: Q AL N AP = Trong đó: APN: suất lao động bình quân năm Q : Sản lượng tính đơn vị vật hay giá trị AL : Số lao động bình quân năm - Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân lao động: ∏ BQ ∏ ¿¿ = BQ L ¿ ¿ Trong đó: ∏ BQ : Lợi nhuận lao động tạo L : Số lao động tham gia Chỉ tiêu cho biết lao động tạo lợi nhuận thời kỳ định - Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương: R HW = ∏ ¿ ¿ /TL Với HW Là hiệu suất tiền lương TL tổng quỹ tiền lương khoảng thưởng có tính chất lượng kỳ hiệu suất tiền lương cho biết đồng tiền lương đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp 12 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, GS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997, trang 431 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Hiệu sử dụng nguyên vật liệu13 - Vòng luân chuyển nguyên vật liệu: SVNVL = NVL SD NVL DT Trong đó: SVNVL: Số vịng luân chuyển nguyên vật liệu NVLSD: Giá vốn nguyên vật liệu dùng NVLDT: Giá trị nguyên vật liệu dự trữ kỳ Vòng luân chuyển nguyên vật liệu cho biết khả khai thác nguồn nguyên liệu, vật tư doanh nghiệp, giá trị tiêu cao chứng tỏ doanh nghiệp giảm chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổi nguyên vật liệu, giảm bớt ứ đọng nguyên vật liệu tăng vòng quay vốn lưu động III Tác động CPH đến hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp Những tác động góp phần nâng cao hiệu hoạt động SXKD 1.1 Huy động thêm vốn xã hội đầu tư vào hoạt động SXKD Các DNNN thiếu vốn kinh doanh, đầu tư phát triển với nguồn ngân sách không nên tiếp tục cấp vốn cho khu vực làm ăn hiệu Dân chúng không cho DNNN vay DNNN khơng cải tổ có phương án làm tốt có sức thuyết phục Vì có cách huy động thơng qua hình thức bán cổ phần “Thực CPH, doanh nghiệp thu hút lượng vốn lớn quan trọng từ cán công nhân viên làm việc doanh nghiệp dân cư để đầu tư phát triển”14 Doanh nghiệp thông qua hình thức: bán cổ phần cho lao động doanh nghiệp vừa bán cho cá nhân tổ chức ngồi nước 13 Giáo trình Quản tri kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, PGS.TS Ngơ Đình Giao NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997,trang 432 14 Kinh tế nhà nước đổi doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS Ngô Quang Minh NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 174 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý nguồn vốn đàng kể cung cấp cho hoạt động kinh doanh Với lượng vốn thu hút tiêu SXKD đạt vượt kế hoạch đề làm lợi cho doanh nghiệp Thông CHP thu hút lượng vốn nhàn rỗi dân bi lãng phí tiền gửi tiết kiệm thu lãi xuất hàng tháng thấp Nhưng lượng vốn chủ thể tận dụng làm vốn kinh doanh phát triển sản xuất lợi nhuận lớn nhiều Khi cổ phần hóa DNNN Vấn đề giải Doanh nghiệp xu hướng làm ăn có lãi thu hút quan tâm nhiều cá nhân tổ chức xã hội tham gia đầu tư 1.2 CPH tạo doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu Sau DNNN cổ phần hóa chủ sở hữu bao gồm: Nhà nước chiếm phần lớn, người lao động doanh nghiệp, cổ đông ngồi doanh nghiệp CTCP hình thức cơng ty tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân cổ đơng tham gia góp vốn hưởng phần lợi nhuận đồng thời chịu trách nhiệm tài phát sinh rủi ro khác phạm vi lượng vốn đóng góp Chủ đầu tư có vốn chủ động đầu tư vào chí nhiều cơng ty lúc trở thành chủ sở hữu nhiêu công ty khác họ thấy an tâm hạn chế rủi ro với phần vốn đầu tư Cơng ty cổ phần hóa có nhiều chủ sở hữu khác hoạt động công ty quyền lợi trách nhiệm theo mức đóng góp tơn trọng Các cơng ty cổ phần mở rộng chủ sở hữu thơng qua bán cổ phần bên nhằm thu hút vốn cho sản xuất kinh doanh 1.3 CTCP tạo điều kiện để người lao động thực làm chủ doanh nghiệp Chúng ta phải trải qua thời gian tìm kiếm lâu dài loay hoay mà chưa đưa lại cho người lao động làm chủ thực “Làm chủ tập thể ”đã biến thành “vô chủ“ Với chủ trương tạo điều kiện cho người lao động tham gia mua cổ phần công ty làm việc, người lao Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý động từ làm chủ hình thức sang làm chủ thực sau doanh nghiệp cổ phần hóa “Chỉ có vốn tham gia mua cổ phiếu, tham gia chọn thành viên HĐQT (là quan thay mặt để quản lý doanh nghiệp) lúc người lao động có quyền thực sự, khơng bị sức ép nào”15 Sau mua cổ phần người lao động trở thành cổ đông doanh nghiệp Lúc quyền lợi trách nhiệm người lao động gắn chặt với tồn phát triển doanh nghiệp họ có trách nhiệm với công ty Cũng từ mở thời kỳ thới kỳ người lao động định kết SXKD cơng ty thực có hiệu quả, họ hưởng lợi nhuận cao xứng đáng với sức lao động mà bỏ 1.4 CTCP tạo cho doanh nghiệp chế quản lý động, linh hoạt “CPH DNNN chuyển doanh nghiệp từ chỗ chịu quản lý trực tiếp Nhà nước sang Nhà nước quản lý thơng qua sách, pháp luật”16 Lúc chế thị trường chia phối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều buộc doanh nghiệp phải thay đổi hoạt động quản trị từ tư tưởng dựa dẫm sang ý thức tự lực linh hoat để thích ứng với thay đổi chế thi trường, lời ăn, lỗ chịu Các cổ đơng muốn doanh nghiệp phải làm ăn có lãi họ phải tổ chức lại máy quản lý doanh nghiệp theo hướng bố trí tinh giản, gọn nhẹ hiệu nhằm thực mục tiêu cổ đông Mọi hoạt động công ty tiến hành chặt chẽ theo điều lệ quy định cơng ty Các CTCP thực sốt lại đồng thời xây dựng quy chế như: tài chính, lao động, tuyển dụng Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn ban lãnh đạo cổ đông, tổ chức hợp lý phận kinh doanh, giải vấn đề nhân sự, 15 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, PGS.PTS Hồng Cơng Thi PTS Phùng Thị Đoan NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1992, trang 30 16 Kinh tế nhà nước đổi doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS Ngô Quang Minh NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 176 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý định quản lý hay kinh doanh, xây dựng chiến lược đầu tư nhằm tăng suất lao động, nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp Để thực mục tiêu mình, doanh nghiệp chủ động đầu tư đổi cơng nghệ, mua sắm máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu SXKD HĐQT định sở tính tốn xem doanh nghiệp cần mua máy móc thiết bị, cơng nghệ gì, đổi cho phù hợp với điều kiện SXKD Tính tốn định khẩn trương, dứt khốt, chớp lấy thời mà khơng chờ phê duyệt Đây điều kiện thuận lợi chủ động nắm bắt hội mở rộng sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh uy tín thị trường Những vấn đề vướng mắc phát sinh CTCP làm hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp 2.1 Những vấn đề phát sinh quan hệ CTCP Nhà nước CPH chuyển doanh nghiệp chịu quản lý trực tiếp nhà nước mặt sang hình thức quản lý gián tiếp pháp luật sách Vấn đề đặt quan đứng quản lý, chịu trách nhiệm tổng hợp, giải vấn đề vướng mắc cho CTCP, hay chuyên làm nhiệm vụ cung cấp thong tin, phổ biến sách tuyên truyền vấn đề liên quan đến CPH hậu CPH để doanh nghiệp tổ chức hoạt động SXKD theo đứng pháp luật Cùng với doanh nghiệp lại chịu can thiệp sâu sở chủ quan cũ Cơ chế thủ tục hành lại phức tạp, rào cản hạn chế tính chủ động sang tạo kế hoạch đầu tư mở rộng SXKD doanh nghiệp Giữa công ty mẹ công ty thành viên tiến hành CPH có cổ phần chi phối công ty mẹ tổng công ty với với CTCP chịu chi phối Tổng cơng ty Đây thực trạng “bình rượu cũ”, khơng doanh nghiệp CPH vận dụng sách, chế điều hành DNNN, máy không đổi Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Theo nghị định 73: Người đại diện tác động đến hoạt động CTCP theo quy định luật pháp điều lệ công ty, tác động họ nhiều hay ít, có tính chất định hay không tuỳ thuộc vào số vốn nhà nước đầu tư vào CTCP Song thực can thiệp sâu người đại diện vào hoạt động cơng ty làm tính chủ động sáng tạo điều hành hoạt động kinh doanh máy quản lý bị kiềm chế nhiều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động SXKD Trong trình đa dạng hoá sở hữu, việc xử lý mối quan hệ phát sinh điều tránh khỏi, CPH làm không triệt mang nặng tâm lý dựa vào nhà nước kìm hãm hoạt động mơ hình mới, nới rộng quyền tự chủ CTCP việc nên làm làm dứt điểm để mạnh trình CPH DNNN tạo điều kiện cho CTCP phát triển 2.2 Những bất cập quản trị doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp, hoạt động quản lý CTCP thực đại hội đồng cổ đơng, HĐQT, Ban kiểm sốt máy điều hành Họ đa số người làm công tác điều hành nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp Nhưng thực tế chủ sở hữu doanh nghiêp xác định không dễ không theo lý luận Phần lớn số cổ phần bán người lao động công ty mua lại, người lao động khơng thấy vai trị làm chủ thực Do e ngại ban lãnh đạo cũ, cổ đông không cung cấp thông tin kế hoạch kinh doanh, định chiến lược công ty, họ trở thành ngồi hay cổ đơng khơng nắm quy định pháp lý quyền hạn cổ đơng quan HĐQT, ban kiểm sốt, hệ thống điều hành trình tực tổ chức đại hội cổ đông Điều dẫn tới số người lạm dụng quyền lực lợi ích cá nhân thực quyền chi phối doanh nghiệp nằm tay số người có trách nhiệm Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Các doanh nghiệp sau CPH phần nhiều sử dụng toàn hệ thống cán quản lý thuộc máy cũ, nguyên nhân trình CPH bán cổ phần chủ yếu cho cán công nhân viên nên thiếu cổ đông bên ngồi doanh nghiệp có cổ phần lớn có đầu óc kinh doanh chiến lược Sự hạn chế làm giảm sức sáng tạo, tinh thần kinh doanh doanh nghiệp Hay nói cách khác tư duy, trình độ quản lý thay đổi có ì, phụ thuộc làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động SXKD Về tổ chức máy quản trị: Các doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh lại không hoạt động theo điều lệ công ty, mà tiếp tục trì máy quản trị trước CPH, thay đổi thay đổi chức danh, mà áp dụng nguyên tắc quy định không phù hợp với hoạt động doanh nghiệp thời kỳ đổi 2.3 Những vấn đề tồn đọng trình CPH Quá trình CPH diễn phức tạp để lại khơng hậu khơng tốt hoạt động CTCP, tiến hành CPH giai đoạn đầu nhiều bất cập chưa có kinh nghiệm Nhiều doanh nghiệp tiến hành CPH xong vấn đề toán nợ doanh nghiệp chưa xong doanh nghiệp cũ để quy tình xử lý phức tạp quyền hạn trách nhiệm với khoản nợ thay đổi so với trước, người đứng nhận trách nhiệm không rõ ràng mà hay đùn đẩy trách nhiệm phận với (khó khăn vấn đề địi nợ, trả lãi) Việc xử lý giới hạn khoản nợ xác định khó địi, khơng có khả thu hồi (con nợ bị phá sản, giải thể, bỏ trốn hay thi hành án bị chết) Ngoài khoản nợ doanh nghiệp chế cũ còn, doanh nghiệp sau chuyển đổi phải gánh chịu không xử lý Doanh nghiệp sau CPH vấn đề xác định quyền sở hữu tài sản gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc quyền tổng cơng ty Bên cạnh vấn đề nảy sinh như: đất đai, nhà xưởng có liên Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý quan trước CPH gây ảnh hưởng cho doanh nghiệp việc bố trí kế hoạch SXKD Một thực tế chêu thành viên thuộc Tổng công ty tiến hành CPH quyền sử dụng đất, khơng có quyền đứng tên thuê giao đất phải nhờ Tổng công ty đứng để vay vốn cho; cung chẳng khác trước cịn thành viên tổng cơng ty, tài sản, dây chuyền sản xuất tổng công ty đầu tư đứng tên sở hữu, tiến hành CPH việc chuyển không dứt điểm, ảnh hưởng tới việc xác định quyền sở hữu khó khăn việc hợp tác kinh doanh 2.4 Những vấn đề tài lao động chưa xong Hoạt động SXKD doanh nghiệp có nhu cầu lớn đặc biệt với doanh nghiệp sau cổ phần hóa, cần vốn cho mở rộng đầu tư sản xuất mơ hình mới, doanh nghiệp phải chờ vào nguồn vốn như: tín dụng phi thức, tín dụng người lao động, gia đình, ban bè chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Sự thiếu quán thực sách nhà nước, sách đưa ưu đãi chưa có chế định cụ thể đảm bảo cho doanh nghiệp hưởng ưu đãi Vấn đề chế độ hoạch tốn, kế tốn có nhiều bất cập khác gây khó khăn cho doanh nghiệp sau CPH CPH doanh nghiệp, bên cạnh mặt thuận lợi khả huy động vốn, phân tán rủi ro, gắn bó quyền lợi trách nhiệm tài với phần vốn góp cổ đơng, quyền quản lý phân cấp rõ ràng chưa có hướng dẫn cụ thể chế tài nên cơng tác hạch toán CTCP gặp nhiều vướng mắc, vướng mắc việc hạch toán, quản lý phần vốn nhà nước phần vốn cổ đông cho phù hợp, khoản thuế miễn giảm, hay phần lợi nhuận để lại để bổ sung vốn, điều chỉnh vốn điều lệ doanh nghiệp cho phù hợp với chiến lược kinh doanh cơng ty, vấn đề trích lập loại quỹ, phân phối lợi nhuận cho phù hợp Chính sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp CPH vấn bất cập thường xuyên thay đổi mâu thuẫn nảy sinh nhiều Giai đoạn Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp 2 Khoa khoa học quản lý đầu bán cổ phần người lao động mua cổ phần trả tiền mua chịu cổ phần làm xuất trạng người giàu hưởng nhiều người nghèo Sau lại thực thay ưu đãi theo thâm niên chất lượng công tác nhà nước bán chịu năm với lãi xuất ưu đãi làm nảy sinh vấn đề người mua cổ phần khơng có quyền sở hữu số cổ phần nhà nước cấp mà hưởng lợi tức Điều kéo theo với năm làm việc cho nhà nước người lao động mua 10 cổ phiếu giảm giá 30%, tổng giá trị cổ phiếu ưu đãi không vượt 20% giá trị vốn nhà nước có doanh nghiệp số người làm việc doanh nghiệp khác khác nên hưởng mức ưu đãi khác Những người lao động nghèo chịu tình trạng khơng cơng gây tình trạng tâm lý bất ổn cho người lao động.17 Bên cạnh vấn đề cổ phần hóa cịn tồn ba nghịch lý sau: Nghịch lý thứ tư duy: CPH chuyến sở hữu cuả nhà nước sang ai? Điều chưa rõ, CPH cịn gượng gạo, nhiều nơi khơng thống cách làm, đẫn đến tình trạng có địa phương hơ hào chủ trương tiến hành CPH lại hạn chế Nhiều hàng rào lập ra: cổ phần hóa, có thời điểm ta cho doanh nghiệp làm ăn yếu CPH, cịn cơng ty có lãi khơng cho Nghịch lý khiến tính tồn dân khơng đảm bảo khơng thống Nghịch lý thức hai: muốn tăng vốn CPH để tăng vốn cho kinh doanh nghiệp lại giới hạn quyền góp vốn người dân với tỉ lệ cố định thấp doanh nghiệp nhà nước cho bán 49% vốn để giữ quyền lãnh đạo lợi ích thiển cận Nếu biết tập trung tiền vào ngành then chốt, tạo điều kiện để pháp triển sức mạnh lớn nhiều Cịn cách làm nay, định giá kém, giữ cổ phần chi phối để cổ phần khơng tăng lên 17 Đoạn tóm tắt từ Kinh tế nhà nước đổi doanh nghiệp nhà nước, PGS.TS Ngô Quang Minh.NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001, trang 190 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý thất thoát khổng lồ Nhà nước nhà đầu tư, mà đầu tư phải tìm biện pháp hiệu nhất, có lợi nhuận cho tài sản nhà nước Nghịch lý thứ ba: CPH đặt mục tiêu thay đổi chế quản lý thực tế, với cách làm “giữ cổ phần chi phối” doanh nghiệp giữ lại toàn chế điều hành cũ Có nơi giám đốc để doanh nghiệp thu lỗ mười năm liên tiếp, CPH đại diện sở hưu Nhà nước … tiếp tục làm giám đốc Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ CHUYÊN DÙNG I Khái quát chung Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng Quá trình hình thành phát triển Xí nghiệp Tên chi nhánh :Chi nhánh Cơng ty cổ phần Kim khí Hà Nội Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng Địa : km đường Phan Trọng Tuệ, Tam Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại : 04.6884431 Fax : 04.6884387 Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng chi nhánh Cơng ty Kim Khí Hà Nội Là chi nhánh hoạt động độc lập có tư cách pháp nhân nhà nước bảo vệ, có dấu riêng hoạt động theo uỷ quyền Cơng ty cổ phần Kim Khí Hà Nội Khi thành lập Xí nghiệp có nhiệm vụ phân phối kim khí, nguyên vật liệu phục vụ ngành thép Sau năm 2005 với cổ phần hố Cơng ty Kim Khí Hà Nội trở thành cổ phần hố có vốn nhà nước, Xí nghiệp có chuyễn đổi từ đơn vị trực thuộc nhà nước, Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chun dùng Q trình hình thành phát triển Xí nghiệp trãi qua giai đoạn : Tiền thân Xí nghiệp hàng số thuộc Cơng ty Thu Hồi Phế Liệu Kim Khí Có nhiệm vụ thu mua phế liệu nước nhằm phục vụ cho việc nấu luyện thép nhà máy gang thép Thái Nguyên Tháng 10/1998, Bộ vật tư định số 628/QĐ-BVT hợp hai đơn vị “Công ty Thu Hồi Phế Liệu Kim khí “ “Trung Tâm Giao Dịch Vật Tư Ứ Đọng Luân Chuyển” thành Công Ty Vật Tư Thứ Liệu Hà Nội Của hàng trực thuộc Công Ty Vật Tư Thứ Liệu Hà Nội Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Năm 1997 việc hợp Cửa Hàng Số Cửa Hàng Số lấy tên Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí Vật Tư Chuyên Dùng trực thuộc Công ty Vật Tư Thứ Liệu Hà Nội Năm 1998 Công ty Vật Tư Thứ Liệu Hà Nội đổi tên thành Công ty Kinh Doanh Thép Vật Tư Hà Nội Bộ Công Nghiệp định 182/2003/QĐ-BCN sáp nhập Công ty Kinh Doanh Thép Vật Tư Hà Nội vào Công ty Kim Khi Hà Nội lấy tên Công ty Kim Khí Hà Nội Khi Xí Nghiệp trực thuộc Cơng Ty Kim Khi Hà Nội Theo Quyết Định số 2840/QĐ-BCN ngày 07/09/2005 Bộ Trưởng Bộ Công Nghiệp chuyển đổi cổ phần hố Cơng ty Kim Khí Hà Nội từ DNNN Lúc Xí Nghiệp trực thuộc Cơng ty Cổ Phần Kim Khi Hà Nội Bước chuyển biến quan trọng có ý nghĩa to lớn với Xí Nghiệp Công ty Cổ Phần Kim Khi Hà Nội Tuy Xí nghiệp trực thuộc cơng ty địi hỏi Xí nghiệp phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Những khó khăn sau cổ phân hố ảnh hưởng mạnh tới hoạt động kinh doanh Xi nghiệp thể năm 2005-2006 kinh doanh bị thu lỗ Với nổ lưc cán nhân viên Sự hổ trợ phủ, tổng cơng ty Xí nghiệp năm kinh doanh có lãi Thị trường Xí nghiệp ngày mở rơng, mặt hàng kinh doanh đa dạng không dừng lại ngành thép, vật tư Xí nghiệp cịn tham gia vào lĩnh vực có khả sinh lợi cao như: cho thuê văn phòng, kho bãi, giao dịch nhận hàng Chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp 2.1 Chức Xí nghiệp18 Xí nghiệp Kinh doanh Kimk Vật tư chuyên dùng Xí nghiệp trực thuộc Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nơi, chức chủ yếu là:  Kinh doanh kim khí, nguyên vật liệu phục vụ ngành luyện thép, vật liệu xây dựng  Sản xuất, gia công chế biến sản phẩm kim khí, cơng cụ, dụng cụ 18 Trích từ giấy phép đăng ký kinh doanh Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí Vật Tư Chuyên Dùng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý  Kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận chuyển, kho bãi, cho thuê văn phòng  Kinh doanh hoạt động phụ trợ phục vụ sản xuất kinh doanh dịch vụ đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá thuộc phạm vi kinh doanh Xí Nghiệp 2.2 Nhiệm vụ Xí nghiệp Là đơn vị kinh doanh độc lập đạo Công ty Cổ phần Kim Khí Hà Nội Do hàng năm Xí nghiệp phải tổ chức triển khai biện pháp kinh doanh, phấn đấu hoàn thành hiệu kế hoạch sản xuất kinh doanh Xí nghiệp xây dựng trình lên cơng ty cổ phần phê duyệt Xí nghiệp Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nội cấp vốn để hoạt động, ngồi Xi nghiệp có quyền huy động vốn đầu tư từ bên ngoài, vay ngân hàng, tổ chức tín dụng dảm bảo nhu cầu cho hoat động kinh doanh Xí nghiệp có quyền sử dụng chịu trách nhiệm hoàn trả thời gian vốn lãi Xí nghiệp có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, theo đăng ký với quan có thẩm quyền theo điều lệ hoạt động công ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nội Phải chấp hành thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước bên có liên quan theo quy định hợp đồng Xí nghiệp phải nắm nhu cầu thị trường sở kinh doanh đưa kiến nghị kế hoạch sản xuất kinh doanh, cải tiến sản xuất với công ty mẹ để đáp ứng nhu cầu kế hoạch đạt lợi nhuận tối đa Thực nghiêm chỉnh quy định tài nguyên môi trường an ninh quốc gia Tuyển chọn, sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh minh Trên sở phải đảm bảo đầy đủ quyền lợi người lao động theo quy định luật lao động quy định pháp luật khác Cơ cấu tổ chức máy Xí nghiệp19 19 Quy chế hoạt động Xí Nghiệp Kinh Doanh Kim Khí Vật Tư Chuyên Dùng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Bộ máy quản lý Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng tổ chức theo cấu trực tuyến chức nhiệm vụ phận tương tự Ban Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Tiếp Thị Của Hàng Sồ Phịng Kế Tốn Của Hàng Số Sơ đồ 1: Mơ hình cấu tổ chức máy 3.1 Ban giám đốc Ban giám đốc Xí nghiệp gồm: Giám Đốc Xí nghiệp, Phó Giám Đốc xí nghiệp hội đồng quản trị bổ nhiệm miễn nhiệm, nhiệm kỳ GĐ năm GĐ người đại diện theo pháp luật, người điều hành hoạt động Xí nghiệp GĐXN có quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, bố trí sử dụng lao động vào hoạt động kinh doanh phải tuân thủ quy định Cơng ty Cơ Phần Kim Khí Hà Nội GĐXN chịu trách nhiệm TGĐ pháp luật định PGĐXN có trách nhiện giúp đỡ GĐ hồn thành tốt công việc chuyên môn PGĐXN phải am hiểu lĩnh vực chun mơn, có lực PGĐ GĐ uỷ quyền giới hạn định Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 3.2 Các phòng ban khác Xí nghiệp 3.2.1 Phịng kinh doanh tiếp thị Phịng có cán nhân viên gồm: trưởng phịng, phó phịng, nhân viên, phịng có nhiệm vụ: * Tham mưu giúp GĐXN quản lý điều hành lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược kế hoạch thị trường thực kế hoạch kinh doanh Tham mưu vấn đề quản lý, thơng lệ có tranh cấp * Thực công tác thị trường, xây dựng phát triển thương hiệu, tổ chức thơng tin tình hình giá thi trường nước giới * Nhận báo cáo từ tổng công ty, xây dựng kế hoạch nhập khẩu, thu mua nước trình lên GĐXN, GĐ trình lên tổng cơng ty xin ý kiến đăt hàng nhập qua Tổng công ty * Tổ chức lập kế hoạch cung cấp, xây dựng hệ thống dịch vụ chăm sóc khách hàng Nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường thời gian tới trình ban giám đốc chiến lược phát triển Xí nghiệp phản ánh lên cơng ty 3.2.2 Phịng kế tốn Phịng kế tốn biên chế nhân viên, gồm trưởng phịng nhân viên Phịng có trách nhiệm:  Tham mưu cho GĐXN điều hành lĩnh vực tài kế tốn, thống kê  Thực theo dõi tham gia quản lý vốn, chi phí kinh doanh,tính tốn quản lý nợ quản lý quỹ Xí nghiệp  Tổ chức huy động để thực sản xuất kinh doanh, lập theo dõi kế hoạch tài Ngân hàng  Báo cáo định kỳ < tháng, quý, năm > đột xuất lĩnh vực tài chính, kế tốn theo quy định Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 3.2.3 Các hàng Xí nghiệp Xí nghiêp có Cửa hàng Số cửa hàng Sơ 2, hàng có trưởng hàng phó hàng, phận chuyên môn, loại lao động thủ kho, bảo vệ, phận giao nhận hàng  Tổ chức kinh doanh theo ngành đăng ký kinh doanh  Quản lý tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực Xí nghiệp Nguồn nhân lực Xí nghiệp20 Do Xí nghiệp chủ yếu kinh doanh, thu mua xong bán lại Chính lực lượng lao động Xi nghiệp hạn chế Sau cổ phần hố 2005 Xí nghiệp có 30 cán nhân viên nhìn chung số cao so với tình hình kinh doanh Xí nghiệp Với chủ trương tổng công ty tinh giảm biên chế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đầu năm 2006 đến Xí nghiệp giảm xuống cịn lại 20 cán nhân viên: Trình độ nhân viên : Số cán Đại học Đại học : người Cao đẳng trung cấp : người Lao động phổ thơng : người Với trình độ lao động cao lợi Xí nghiệp chiếm 30% cán đại học đại học Nhân viên có trình độ tay nghề,am hiểu kinh doanh, có lịng nhiệt tình Độ tuổi trung bình 37 tuổi, năm gần Xí nghiệp khơng tuyển thêm nhân viên Đặc điểm sản xuất kinh doanh Xí nghiêp 5.1 Đặc điểm sản phẩn Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng Xí nghiệp sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh chủ yếu Xí nghiệp tiến hành mua sản phẩm thép, vật tư, vật liệu từ nguồn sau nhập kho, bán tới người tiêu dùng qua kênh phân phối Một mặt kinh doanh sản 20 Phần tóm tắt từ Báo cáo kết hoạt động SXKD năm 2005-2008- Phòng kinh doanh Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý phẩm từ thép, mặt khác nhận gia công sản phẩn từ thép theo đơn đặt hàng Tổng Công Ty từ bên ngồi chủng loại cịn hạn chế Bên canh Xí nghiêp cịn kinh doanh dịch vụ giao nhận, vận chuyễn, kho bãi, cho thuê văn phòng, đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng Xí nghiêp trực thuộc Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nội hoạt động theo hình thức khoán, đưa kế hoạch sản xuất kinh doanh sản lượng, đặt hàng nhập thông qua Tổng cơng ty Hiên Xí nghiệp có nguồn hàng sau:  Hàng nhập khẩu: Hàng năm thông qua công ty Xí nghiệp nhập số lượng lớn thép tứ nước: chủ yếu từ Nga, Trung Quốc xúc tiến thị trường Hàn Quốc Các sản phẩm chủ yếu : Thép gồm ( kiện cán nguội, kiện cán nóng, cuộn cán nguội, cuộn cán nóng); Thép từ 0.1-0.3 ly; Phơi thép; Thép hình ( thép gốc, thép hình khác ); Thép xây dựng ( tròn trên, tròn đốt) Các sản phẩm có đặc điểm chất lượng tốt sản phẩn nước, giá cao hay biến động Trước doanh số Xí nghiệp chủ yếu từ tiêu thụ thép nhập khẩu, chuyễn dần sang tiêu thụ hàng nội địa Tới năm 2008 chủng loại thay đổi chủ yếu nhập sản phẩm có ưu sản phẩm nước thép hình, thép  Hàng nước : Đây nguồn hàng Xí nghiệp, năm 2008 tổng doanh thu 115.000 cao năm 2007, Xí nghiệp chiếm 1.700 Tuy chất lượng không cao hàng nhập đáp ứng nhu cầu thị trường Một vài năm trở lại đầu tư vào ngành thép tăng cải thiện chất lượng thép nước người tiêu dùng chấp nhận Xí nghiệp nhà phân phối ống thép VINAPIPE, thép VIỆT ĐỨC, thép HOÀ PHÁT, VIỆT HÀN… chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu cơng trình đặc biệt giá ưu đãi, biến động điều kiện thuận lợi cho Xí nghiệp làm ăn có lãi Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý  Hàng khai thác xã hội Nguồn hàng trước Xí nghiệp hạn chế bán chât lượng không đồng Nhưng nhu cầu xã hội tăng mạnh, giá thấp đáp ứng nhu cầu khách hàng Các sản phẩm chủ yếu nhập từ khu công nghiệp Bắc Ninh loại tôn kích thước 6*1.4m Mặt hàng có tiền chiếm khoảng 10% doanh số Xị nghiệp Với nguồn hàng thực mua nhanh bán nhanh thời điểm thi trường nhu cầu cao tiến hành mua bán ln Kênh phân phối Xí nghiệp Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng hoạt động chủ yếu lưu chuyển hàng hóa, đặc điểm phân phối sản phẩm tới thép chi phí vận chuyển lưu kho cao trình phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng đơn giản Sau tiếp nguồn hàng Xí nghiệp thực phân phối phương thức, bán buôn bán lẻ Được thể rõ qua mơ hình: Xí nghiệp Các cửa Hàng Người tiêu dùng cuối Sơ đồ : Mô hình kênh phân phối21  Kênh 1: Xí nghiệp bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng Thường khách hàng mua sản phẩm trực tiếp Xí nghiệp, khách hàng chủ yếu khách hàng quen có nhu cầu mua với số lượng lớn, mua toán trực tiếp với Xí nghiệp Hiện khách hàng qua kênh phân phối chủ yếu nhà thầu xây dựng có nhu cầu khối lượng lớn  Kênh 2: Thơng qua hàng đại diện, Xí nghiệp có hai cửa hàng đại diện Hình thức đưa kế hoạch tiêu thụ tới đại lý, cửa hàng 21 Nguồn từ phịng kinh doanh tiếp thị Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư Chuyên Dùng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý sau cửa hàng đại diện cho Xí nghiệp ký hợp đồng bán hàng phổ biến Xí nghiệp thi trường tiêu thụ rộng nằm vùng khác Thông qua kênh phân phối thúc đẩy doanh thu bán hàng tạo chủ động tìm thị trường đại lý Xí nghiệp Hệ thống kênh phân phối bán hàng nhìn chung phù hợp với phát triển kinh tế Đáp ứng nhu cầu quay vịng vốn nhanh, tốn nhanh, tận dụng nguồn lực bên ngồi, bên cạnh kênh phân phối bộc lộ hạn chế: - Kênh phân phối chủ yếu trọng tới tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường quan tâm, biến động thị trường ảnh hưởng xấu tới tình hình kinh doanh Xí nghiệp - Các thành viên tham gia khơng tận dụng lợi đa dạng kênh phân phối 5.3 Đặc điểm thi trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp chủ yếu khu vực miền bắc miền trung Hà Nội thị trường chủ yếu truyền thống Xí nghiệp với nhu cầu nước ta lớn nên nhu cầu sắt thép cho xây dựng lớn Việc biến động giá, chất lượng sản phẩn thép gây khó khăn cho Xí nghiệp hoạt động kinh doanh Trong năm 2006 Xí nghiệp mở rộng nhu cầu thị trường tỉnh Thanh Hóa có nhu cầu xây dựng lớn II.Thực trạng hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp giai đoạn hậu CPH Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động SXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố Do muốn nâng cao HQKD Xí nghiệp, ta cần biết, đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng nhằm phát huy mặt thuận lợi giảm bớt mặt bất lợi yếu tố Nguyễn Viết Trường Quản lý cơng 47 Luận văn tốt nghiệp 3 Khoa khoa học quản lý 1.1 Các nhân tố mơi trường bên ngồi 1.1.1.Các nhân tố quốc tế  Xu hướng hội nhập quốc tế Xí nghiệp hưởng bình đẳng hội nhập thép với giảm thuế nhập Đối với Xí nghiệp với 60% thép tiêu thụ nhập hội nhập hội cho mở rộng thị trường kinh doanh thép từ nhiều nước khác Các doanh nghiệp nước tạn dung hội rở rộng thị trường điều kiện thuận lợi cho nâng cao HQSXKD Xí nghiệp  Yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp, sức cạnh tranh công ty nước mạnh ảnh hưởng tới thị trường sản xuất nước Bên cạnh tạo điều kiện cho nhập phôi thép với giá thấp giúp DN nước phát triển sản xuất  Sự thay đổi tỷ giá ảnh hưởng tới Doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh thép nhập phụ thuộc lớn tới tỷ giá USD Do yếu tố tỷ giá tác động tới chi phí doanh thu doanh nghiệp Sự thay đổi tỷ giá có tác động thuận lợi bất lợi tới hoạt động kinh doanh Bên cạnh thị trường thép giới biến động phức tạp đẩy giá thép lên cao thấp thất thường, ảnh hưởng xấu tới DN Năm 2008 tăng trưởng giới tăng chậm, lạm phát mang tính tồn cầu, bất ổn trị, việc thiếu hụt lương thực, đồng USD giá… Do ảnh hưởng khủng hoảng tài giới dẫn tới suy thoái kinh tế rộng năm 2009 giá thép nguyên liệu thị trường giới tiếp tục giảm Trong năm 2007 nhập 50% nguồn thép có xuất xứ từ Trung Quốc Trong tháng đầu năm 2009 thị trường thép có nhiều biến động lớn giá thép nhìn chung thấp suy thối kinh tế toàn cầu Hiện giá thép Trung Quốc nhập vào Việt Nam mức 14 triệu đồng/tấn (đã có thuế GTGT) tương đương với giá thép DN nước Sở dĩ giá thép thành phẩm nhập vào Việt Nam rẻ giá phôi thép giới giảm mạnh, Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý cịn 600 USD/tấn Giá phơi thép thép thị trường giới giảm mạnh kinh tế suy thoái, nhu cầu xây dựng giảm Giá phôi thép (FOB) khu vực Viễn Đông (CHLB Nga) thị trường Ln Đơn cịn 290 USD/tấn giảm 500 USD/tấn thời gian qua 1.1.2 Các nhân tố quốc gia - Việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại gia nhập WTO rào cản thuế bị cắt giảm tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp kinh doanh mơi trường thuận lợi, thong thống hơn, hội tham gia tăng khả cạnh tranh, tạo quan hệ làm ăn với đối tác giới - Bên cạnh DNCPH nhà nước giảm thuế điều kiện tốt cho doanh nghiệp hoat động sản xuất kinh doanh Các sách giá thép nước ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh - Môi trường cạnh tranh ngành có nhiều phức tạp Thị trường kinh doanh sắt thép, vật liệu xây dựng thị trường mở Với tham gia nhiều doanh nghiệp không doanh nghiệp nước mà doanh nghiện có vốn đầu tư nước ngồi với ưu vốn nguồn hàng nhập Thị trường thép bị chia nhỏ cơng ty tập đồn bên cạnh tập đồn lớn khơng tham gia kinh doanh mà trực tiếp sản xuất làm cho thị trường thép tức tạp Các doanh nghiệp nhỏ khác chiếm phần không đáng kể 1.2 Các nhân tố bên  Nguồn nhân lực công ty Xí nghiệp có nguồn nhân lực khơng đơng trình độ cao, có nhiều năm kinh doanh lĩnh vực thép ngày nâng cao trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu cửa kinh tế thị trường Với trình độ lao động cao lợi Xí nghiệp chiếm 30% cán đại học đại học Nhân viên có trình độ tay nghề, am hiểu kinh doanh, có lịng nhiệt tình Độ tuổi trung bình 37 tuổi có tâm huyết với công ty điều kiện nâng cao hiệu SXKD Xí nghiệp  Cơng ty có thương hiệu thị trường, với mạng lưới rộng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý khu vực phía bắc mang lại cho Xí nghiệp nhiều lợi thuận lợi thị trường với kinh nghiệm lâu năm hoạt động kinh doanh sắt thép chi nhánh cơng ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nội nên ưu mãng thị trường tiêu thụ thong tin thi trường công ty gửi xuống Với Sự đầu tư cơng ty Xí nghiệp có hệ thống kho bãi, nhà cửa công ty giao cho kinh doanh thuận lợi cho công tác tận dụng mặt cho thuê kinh doanh dịch vụ giao nhận  Công tác quản trị Việc phân chia trách nhiệm, cơng việc cụ thể q trình kinh doanh điều kiện phát huy tối đa lực thành viên Các phòng ban kết hợp với nhịp nhàng, đồn kết cao với cơng việc Với hoạt động kinh doanh Thực trạng hoạt động SXKD doanh nghiệp sau CPH Chủ trương nhà nước xếp đổi DNNN với trọng tâm CPH DNNN thực thí điểm từ năm 1992, q trình thực tạo CTCP hoạt động tự chủ động hiệu so với DNNN Các doanh nghiệp nhà nước tiến hành CPH qua giai đoạn cụ thể qua bảng sau: Giai đoạn Số lượng doanh nghiệp CPH 1992-1998 123 1998-1999 235 1999-2000 212 2000-2001 205 2001-2002 164 2002-2003 532 2003-2004 753 2004-2005 724 (Nguồn: Tạp chí Quản lý nhà nước, số 116 tháng 09/2005, trang 23) Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư22, đến năm 2005 có 2966 doanh nghiệp CPH, số doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng chiếm 65,5%; ngành thương mại dịch vụ chiếm 28,7%, ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm 5,8% Theo thông tin Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương 23, sau thực CPH CTCP hoạt động SXKD đạt nhiều kết khích lệ Qua khảo sát 559 doanh nghiệp CPH năm trở lên có 87,53% khẳng định kết hoạt động SXKD tốt hơn, bên cạnh cịn nhiều vướng mắc ảnh hưởng tới hoạt động SXKD Về hiệu kinh doanh: sau năm đầu thực CPH, doanh thu bình quân doanh nghiệp tăng 13%, lợi nhuận sau thuế tăng 48,8% chi thấy việc chuyển sang CTCP có tác động mạnh tới kết kinh doanh Với Tỷ lệ lợi nhuận tăng trung bình cua doanh nghiệp đến 2%, có doanh nghiệp có tỷ lệ tăng 3%, số đat giá tri âm Tỷ lệ chưa phải cao so sánh với loại hình doanh nghiệp khác DNNN tỷ lệ đáng khích lệ Hiện DNCPH vào hoạt động ổn định tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp trì, doanh thu hàng năm tăng 13,4%, lợi nhuận trước thuế tăng 9,4%, đặc biệt lợi nhuận sau thuế tăng đến 54,3% Năng suất lao động bình quân tăng 8,3%, đầu tư TSCĐ tăng 11,5%, lương bình quân tăng 11,4% tốc độ gia tăng giá trị gia tăng 26%, tốc độ gia tăng tài sản 20% Khả tạo việc làm: sau cổ phần hóa tỷ lệ việc làm tăng trung bình 5% doanh nghiệp CPH, số khiêm tốn, xong với phương án tiến hành CPH, với khả hoạt động nhiều bở ngở bước đầu có kết tốt Kết cịn góp phần xoá bỏ dư luận cho sau chuyển sang CTCP nhiều lao động bị sa thải 22 PGS.TS Trần Đình Ty “Doanh nghiệp sau CPH, thực trạng giải pháp” Tạp chí Kinh tế dự báo, số 11/2005, trang15 23 dangcongsan.vn- Kết hạn chế, vướng mắc tiến hành CPH DNNN, cập nhật ngày 20/01/2006 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng 3.1 Kết hoạt động SXKD giai đoạn hậu CPH Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng cổ phần hóa năm 2005 từ tới trình thực phương án SXKD điều lệ cơng ty có thuận lợi khó khăn sau24:  Thuận lợi: Được quan tâm ban lãnh đạo Cơng ty Cổ Phần Kim Khí Hà Nội UBND thành phố Hà Nội, ban ngành chức tháo gỡ kịp thời khó khăn, tạo điều kiện để doanh nghiệp hưởng ưu đãi theo chế độ sách pháp luật nhà nước quy định Nghị định 44 CPH DNNN, luật khuyến khích đầu tư nước luật đầu tư nước ngồi để doanh nghiệp có điều kiện nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, đầu tư theo chiều sâu, mở rộng SXKD doanh nghiệp Sự tăng trưởng kinh tế nói chung thành phố Hà Nội mức cao, lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, xây dựng thu hút bên đầu tư xây dựng vào nước ta nhu cầu sắt thép ngày cao HĐQT Ban giám đốc điều hành tồn thể cán cơng nhân viên lao động cơng ty có tinh thần làm việc với trách nhiệm cao, cố gắng phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ  Khó khăn: Là doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi sang CTCP nên bước đầu tư tưởng người lao động cơng ty cịn băn khoăn, lo lắng dẫn đến việc tham gia mua cổ phần tốc độ chậm nên hoạt động SXKD bị hạn chế thiếu vốn Các hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp ln bị biến động giá thép thị trường giới Với xây dựng nhà máy sản xuất khơng có kế hoạch nên tượng cung vượt cầu, cạnh tranh không lành mạnh 24 Phần tóm tắt từ Báo cáo kết hoạt động SXKD qua năm 2005-2008 - Phịng kinh doanh Nguyễn Viết Trường Quản lý cơng 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý CPH, xu hướng đầu giai đoạn giá ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh thấp Công ty hoạt động gặp nhiều khó khăn, nhiều sách nhà nước cịn bất cập lao động, tài lao động Thuế nhập sắt thép giảm hạn chế chưa phát huy tính tích cực linh hoạt chế thị trường Mặc dù có nhiều khó khăn, năm qua (2005- 2008), lãnh đạo Đảng HĐQT, ban giám đốc nỗ lực tồn thể cán cơng nhân viên lao động, Xí nghiệp đạt số thành tựu sau: Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2008 Đơn vị : Triệu đồng Năm2005 Năm2006 Năm2007 1.Doanh thu BH&CCDV 16.200 15.197 26.951 40.530 Các khoản khấu trừ 0 0 16.200 34,6 15.197 40,5 26.951 32,6 40.530 60,8 15.270 73 930 14.800 97 397 25.524 14,5 1.427 33.417 3.117 7.113 0 0 149,5 149,5 116,4 164,6 164,6 1.430 1.430 985 728,1 990,2 4.789 9.CP quản lý doanh nghiệp 257,5 134,5 104,4 483 10 Lơi nhuận từ HĐKD -462 -582 168 411 11.Thu nhập khác 0 0 12 Chi phí khác 0 0 13 Lợi nhuận khác 0 0 14.Tổng lợi nhuận -462 -582 168 411 Chỉ tiêu Doanh thu Tr.đó: D/thu CCDV Giá vốn bán hàng Tr.đó:CP mua hàng Lợi nhuận gộp 6.DT hoạt động tài 7.Chi phí tài Tr:đó chi phí vay 8.Chi phí bán hàng Năm 2008 Nguồn: Phịng kế toán Theo bảng tổng kết hoạt động năm 2005-2006 Xí nghiệp làm ăn thu lỗ, sang năm 2007-2008 Xí nghiệp vượt qua khó khăn vượt qua khăn làm ăn có lãi Xét góc độ kinh tế đại lượng là: Doanh Thu, Chi Phí, Lợi Nhuận Tổng hợp tiêu ta có bảng sau: Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận Đơn vị : Triệu đồng Năm Chỉ tiêu Doanh thu 2005 2006 2007 2008 16.200 15.197 26.951 40.530 Chi phí 16.663 15.779 26.783 40.119 -463 -582 168 411 Lợi nhuận Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Doanh thu bao gồm doanh thu từ hoạt động sản xuât kinh doanh doanh thu hoạt động tài Cơng thức tính: DT = DT từ bán hành + DT hoạt động tài Biểu đồ 1:Mơ hình phân tích biến động doanh thu chi phí Xí nghiệp năm qua 80 70 60 50 Doanh thu Chi phí 40 30 20 10 2005 2006 2007 2008 Doanh thu tiêu quan trọng công ty mức doanh thu định đến khoản lợi nhuận, đến nghĩa vụ nhà nước Ở Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng sau thời gian CPH tiêu doanh thu biến đổi theo chiều hướng tăng dần qua năm, bước đầu làm ăn thu lỗ đạt kết hoạt động có kết sau năm 2007 năm 2009 Thời gian đầu mức tăng chậm, năm 2005 doanh thu 16.200 triệu đồng, đến năm 2006 giảm 6,19% so với năm 2005 năm 2007 tăng 77,34% so với năm 2005 tăng 66,36 so năm 2005 Năm 2008 doanh thu đạt 40.530 tăng 50,38% tốc độ tăng doanh số cao Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Biểu đồ 2: Sự biến động lợi nhuận sau thuế thể qua biểu đồ 2500 2000 1500 1000 năm 500 lợi nhuận -500 -1000 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tiêu phản ánh rõ kết hoạt động SXKD cơng ty, phản ánh việc kinh doanh có lãi hay khơng, mức lợi nhuận mà thành viên hưởng mức sau hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước Lợi nhuận sau thuế tiêu quan trọng để tính tốn tiêu hiệu hoạt động SXKD Với biểu đồ lợi nhuận sau thuế Xí nghiệp biến động mạnh hai năm 2005-2006 làm ăn thu lỗ, hai năm sau có lãi, lợi nhuận sau thuế tương đối cao, bước đầu khẳng định kết SXKD sau CPH Trong năm gần đây, lợi nhuận sau thuế biến đổi theo chiều hướng tăng dần mức chưa cao, phần khẳng định việc SXKD vào ổn định ngày có kết tốt Nhận xét: Nhìn vào kết hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Hà Nội ta thấy sau năm CPH, cơng ty vào hoạt động SXKD tương đối ổn định bước đầu có kết định Doanh thu hàng năm tăng tương đối ổn định mức tăng khơng cịn mức thấp, từ năm 2007 Xí nghiệp có lợi nhuận trước thuế hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước; nhiên lợi nhuận ròng năm cịn mức thấp có năm mang dấu âm, cần ý đến điều để phân tích hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp ; thu nhập người Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý lao động có cải thiện qua năm, nhìn mức độ tổng hợp so với thị trường lao động chung mức thu nhập thấp, đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn Có điều cán cơng nhân viên Xí nghiệp giai đoạn sau CPH 3.2 Các tiêu hiệu hoạt động SXKD Hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng giai đoan từ năm 2005-2008, ta hay theo dõi bảng số liệu sau: Bảng 3: Tình hình thực số tiêu HQSXKD qua năm Đơn vị: triệu đồng STT 2005 Chỉ tiêu Trí số 2006 TL tăng Trí số 2007 (%) (%) - -6,2 26.951 16.663 - 15.779 -5,3 26.783 -463 - -582 -25,9 168 Doanh thu 16.200 Chi phí Lợi nhuận TL tăng (%) 15.197 2008 TL tăng Trí số TL tăng Trí số 77,34 (%) 40.530 50,38 69,73 40.119 49,93 128,8 411 144,64 Nguồn: Phịng kế tốn Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, mức tăng trưởng doanh thu, chi phí, lợi nhuận Xí nghiệp tăng năm 2007-2008, hai năm sau cổ phần hóa doanh thu lớn không tăng mà giảm giai đoạn nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Ta quan sát cụ thể mức độ tăng giảm qua biểu đồ sau: Biểu đồ : Biểu đồ doanh thu, chi phí lợi nhuận HĐKD 50 40 30 doanh thu 20 chi phí lợi nhuận 10 -10 2005 2006 2007 2008 -20 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Biểu đồ thể mức tăng trưởng bùng nổ năm 2007-2008 doanh thu HĐKD so với năm 2006 Cổ phấn hóa có nhiều thay đổi lớn có nhiều bất cập ảnh hưởng tới hoat động SXKD Xí nghiệp Sự động, nhiệt tình cán công nhân viên, biến đổi mới, đầu tư thích đáng cho hoạt động KD đóng góp cho việc tăng hiệu sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Doanh thu năm 2007 tăng 77,34%, chi phí tăng 69,73%, lợi nhuận tăng 128,8 so với năm 2006 Năm 2008 doanh thu tăng 50,38%, chi phí tăng 49,93% lợi nhuận tăng 144,64% Trong vòng từ năm 2005-2008 doanh thu liên tục tăn lợi nhuận luôn tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu chi phí Tuy năm 2005-2006 Xí nghiệp làm ăn thu lỗ chưa ổn định tổ chức máy Xì nghiệp tạp trung nguồn lực cho định giá cho q trình cổ phần hóa Tuy nhiên số chưa thể đánh giá tồn diện xác HSXKD Xí nghiệp Ta xem xét tiêu hiệu SXKD: a Các tiêu doanh lợi Các tiêu doanh lợi gồm: - Doanh lợi vốn kinh doanh (%) =(lợi nhuận ròng + lãi trả vốn vay)/vốn kinh doanh - Doanh lợi doanh thu (%) = lợi nhuận trước thuế/ tổng doanh thu Bảng 4: Tính tiêu sau Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng D.thu 16.200 15.197 26.951 40.530 Vốn k.doanh 2.670 3.100 3.106 3.870 D.lợi vốn (11,7) 8,77 47,57 k.doanh (%) Doanh.lợi (2,89) 1,36 1,67 (13,02) (3,93) D.thu (%) Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp 4 Khoa khoa học quản lý + Chỉ tiêu (1)- doanh lợi vốn kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn vốn kinh doanh công ty: qua bảng ta thấy doanh lợi theo vốn kinh doanh biến động không ổn định, điều phù hợp với xu hướng biến động lợi nhuận chi phí Biểu đồ 4: Doanh lợi theo vốn kinh doanh Trong năm sau cổ phần hóa tiêu âm, năm 2005= -11,7% năm 2006 = -13,02% Đây thời kỳ doanh thu công ty bị giảm đáng kể dẫn đến tiêu mang dấu âm hay hiệu sử dụng đồng vốn kinh doanh thấp Hai năm 2007-2008 tiêu tương đối cao, năm 2007 8,77% có nghĩa cơng ty dùng đồng vốn kinh doanh thu 0,0877 đồng lợi nhuận (bao gồm lãi trả vốn vay), năm 2008 bỏ đồng vốn tạo 0,4757 đồng lợi nhuận Nhận xét: Qua phân tích tren ta thấy tiêu doanh lợi vốn kinh doanh xí Nghiệp biến đổi khơng qua năm sau CPH, hai năm đầu tiêu mang dấu âm hiệu sử dụng đồng vốn thấp Xí nghiệp thu lỗ Đây thời kỳ công ty vào hoạt động hình thức CTCP nên máy chưa ổn định, nhiều vấn đề vướng mắc vốn, lao động tổ chức máy Thời gian hai năm 2008 tiêu có xu hướng tăng thể hiệu sử dụng nguồn vốn kinh doanh vào hoạt động SXKD tăng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý mạnh Đây thời kỳ Xí nghiệp ổn định máy vấn đề khác, thời kỳ Xí nghiệp có nhiều thuận lợi giá sắt thép tăng liên tục nhiều năm + Chỉ tiêu (2)- doanh lợi doanh thu thấy tỉ lệ lợi nhuận so với doanh thu công ty (ở sử dụng biến lợi nhuận trước thuế để tính tiêu): Để theo dõi biến động tiêu doanh lợi theo doanh thu qua năm, ta khảo sát hình vẽ sau: Biểu đồ 5: Doanh lợi theo doanh thu Nhìn vào biểu đồ ta thấy, tiêu doanh lợi theo doanh thu mang dấu âm năm 2005-2006 tăng lên năm 2007-2008 năm 2005 (-2,89%) năm 2006 3.93% Hai 2007-2008 tiêu cao hơn, năm 2007 = 1.36%, năm 2008 = 1.67% có nghĩa đồng doanh thu cơng ty có 0,136 đồng 0,067 đồng lợi nhuận Nhận xét: Các tiêu doanh lợi doanh thu mang dấu (+) mức tương đối cao phản ánh lợi nhuận trước thuế qua năm ổn định so với phần doanh thu đạt được, nói Xí nghiệp làm ăn có lãi, doanh thu ln cao tổng chi phí, nhiên mức chênh lệch phải thực nghĩa vụ ngân sách với nhà nước phân bổ vào quỹ Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Kết luận: Ban lãnh đạo Xí nghiệp quan tâm đến tiêu doanh lợi cơng ty, đánh giá cho tồn vốn kinh doanh cơng ty ( bao gồm vốn tự có vốn vay) b Các tiêu hiệu kinh tế hiệu sử dụng vốn Bao gồm: - Hiệu kinh doanh theo chi phí (%) = tổng doanh thu/ tổng chi phí (3) - Tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần (%) = lợi nhuận ròng/ vốn cổ phần (4) Ta có bảng tính tiêu sau: Bảng 5: Các tiêu hiệu kinh tế sử dụng vốn Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng C.phí 16.663 15.779 26.783 40.119 L.nhuận rịng (-463) (-583) 168 411 Vốn C.phần 2.460 2.890 3.010 4.029 97,22 96,31 100,6 101,02 (18,82) (20,17) (5,58) (12,09) - - 3,2 10,2% 3,5 4,8 7,2 10 H.quả theo C.phí(%) T.suất L.nhuận vốn cổ phần (%) Lợi nhuận/vốn sử dụng Số vòng quay vốn sử dụng Năm 2005 qua tình cổ phần hóa nguồn vốn cho sản xuất tăng lên từ phí cán công nhân viên, vốn nhàn rỗi từ bên ngoài, vốn sản xuất tăng 1,17 lần năm 2006 so với năm 2005 Trong năm nguồn Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý vốn tăng không ngừng qua năm nhờ vay thêm vốn từ Ngân hàng để nhập đặt hàng thép phục vụ nhu cầu nước  Chỉ tiêu hiệu kinh doanh theo chi phí phản ánh tương quan doanh thu chi phí: Trung bình hai năm đầu sau CPH tiêu trung bình 96,76 % bỏ đồng chi phí thu trung bình 0,9676 đồng doanh thu Hai năm tiêu 101% nghĩa bỏ đồng chi phí thu 1,01đồng doanh thu Đây thời kỳ doanh nghiệp đầu tư đổi thiết bị phương tiện, mở rộng hoạt động SXKD Hai năm gần tiêu ổn định theo hướng kinh doanh có hiệu cho cơng ty doanh thu ln cao chi phí Nhận xét: Doanh thu tổng chi phí cơng ty ln có mức tương quan tương đối ổn định doanh thu ln cao chi phí Nhưng mức biến động có xu hướng giảm dần, điều phần thể năm gần Xí nghiệp it thu hut thêm kinh doanh kinh tế giới khũng hoảng  Chỉ tiêu lợi nhuận vốn cổ phần phản ánh hiệu sử dụng vốn cổ phần Xí nghiệp Năm 2005 năm 2006 tiêu, lợi nhuận âm Xí nghiệp làm ăn thu lỗ tiêu lợi nhuận vốn cổ phần o lợi nhuận âm Trong năm 2005 -18,82% năm 2006 20,17% đồng vốn cổ phần làm giảm 0,1882 đồng 0,2017 đồng lợi nhuận ròng Hai năm tiêu 5,58 15,09 phần sử dụng hiệu trước Nhận xét: thời gian sau tiêunày tương đối cao thể hiệu sử dụng vốn cổ phần Xí nghiệp Thời gian đầu tiêu mang dấu âm, hiệu vốn cổ phần khơng thể lợi nhuận rịng âm, thời kỳ hoạt động SXKD Xí nghiệpcó biến đổi theo chiều hướng không tốt Tuy nhiên năm gần tiêu khả quan có xu hướng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý tăng dần, Xí nghiệp vào hoạt động ổn định, lợi nhuận ròng tăng, hiệu vốn cổ phần thể tốt  Lợi nhuận vốn sử dụng Trong năm 2007-2008 lợi nhuận vốn cao 2007 đạt 3,2% sang năm 2008 đạt 10,2% thời kỳ sử dụng vốn hiệu cao  Về tiêu vòng quay vốn sử dụng, ta tháy biến động qua năm Biểu đồ 6: số vòng quay vốn sử dụng hoạt động SXKD Số vòng quay vốn biến động theo chiều hướng tăng Năm 2005 3,5 vòng sang năm 2006 tăng lên 4,8 vòng tiếp tục tăng lên 10 vịng năm 2008 Do Xí nghiệp thực nghiêm túc kế hoạch đề đồng thời tận dụng vốn kinh doanh thực mua nhanh bán nhanh Năm 2009 mục tiêu Xí Nghiệp số vịng quay vốn phải 10 vòng, tăng cường khai thác hàng nội địa để thực mục tiêu tăng vòng quay vốn kinh doanh Hiệu sử dụng lao động Nâng cao hiệu sử dụng lao động điều kiện để Xí nghiệp giảm chi phí, tăng lợi nhuận góp phần cao hiệu sản xuất kinh doanh Xí nghiệp thực kinh doanh sắt thép lượng lao động trang bị phương tiện phục vụ cho hoat động kinh doanh hiệu Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Bảng 6: tình hình thực tiêu hiệu sử dụng lao động Đơn vị : triệu động Chỉ tiêu 2005 Trị số 2006 TL tăng Trị số (%) 2007 TL tăng Trị số (%) Tổng số lao động 30 - 20 Năng SLĐ BQ 540 - 759,85 -15,43 - -29,1 -33,33 2008 TLtăng Trị số (%) TL tăng (%) 20 - 20 - 40,7 1347,55 77,34 2026,5 50,37 - 8,4 20,55 144,6 (tr/Ng) Mức sinh lợi BQ (tr/ng) Qua bảng số liệu trên, thấy suất lao động mức sinh lợi bình quan lao động nhìn chung tăng, có năm 2005-2006 mức sinh lời lao động âm Về tiêu suất lao động bình qn ta theo dõi qua hình vẽ sau Biểu đồ : Chỉ tiêu suất lao động bình quân Năm 2005, bình quân lao động Xí nghiệp đóng góp 540 triệu vào doanh thu Đến năm bình qn lao động Xí nghiệp đóng góp 2006 759,85 triệu, tăng 40,7% so với năm 2005 Điều có Xí nghiệp khơng ngừng áp dụng máy móc vào hoat động kinh doanh Cổ phần hóa làm cho người lao động làm chủ nên họ tích cực hoạt động kinh doanh Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp tục tăng lên năm 2007 lao Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý động đóng góp vào doanh thu 1347,55 triệu doanh thu tăng điều kiện giúp cỉ thiện đời sống người lao động yên tâm làm việc Do năm 2008 lao động đóng góp 2026,5 triệu đồng vịa doanh thu lợi nhuận đạt 411 triệu đồng Biểu đồ 8:Chỉ tiêu sinh lợi bình qn cơng nhân Mức sinh lời bình qn phản ánh đóng góp trung bình lao động vào lợi nhuận rịng cơng ty Hai năm 2005- 2006 sau CPH tiêu sinh lợi trung bình năm lao động mang dẩu âm lợi nhuận ròng năm mang dấu âm Năm 2007 trung bình lao động tạo 8,4 triệu đồng lợi nhuận rịng, năm 2008 trung bình lao động tạo 20,55 triệu đồng lợi nhuận ròng Do đặc điểm q trình sản xuất cơng ty giai đoạn hậu CPH nên tiêu biến động không giảm qua năm Theo xu hướng chung công ty giai đoạn hậu CPH, mức sinh lời bình quân cao giai đoạn đầu Nhưng thời gian gần có cải thiện nhiều, hiệu sử dụng lao động ngày khẳng định gia tăng Kết luận chung: Nhìn chung, sau CPH Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng bắt tay vào thực chiến lược SXKD có kết đáng ghi nhận Những năm đầu thăng trầm Xí nghiệp dần vào sản xuất ổn định năm gần CPH mang lại mặt hoạt động SXKD Xí nghiệp Thời gian đầu sau CPH, Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý quan tâm đạo cấp quyền nỗ lực cho công SXKD công ty thời kỳ đổi nên nhìn chung hiệu sử dụng yếu tố sản xuất tương đối cao ổn định, suất lao động cao tương đối ổn định Trong thời gian đó, cụ thể năm 2007 năm 2008, với phương hướng mạnh rạn đầu tư trang thiết bị vào kinh doanh thay dần phương thức lạc hậu tăng xuất lao động Hai năm gần công ty trở lại với nhịp độ SXKD bình thường tiếp tục thể lực SXKD tất mặt ràng tiêu hiệu chưa phải thuyết phục hoàn toàn CPH hướng hồn tồn đắn Xí nghiệp tạo bước phát triển so với cịn DNNN hoạt động SXKD có kết rõ ràng có hướng tốt thời gian tới Những hạn chế nguyên nhân 4.1 Hạn chế.của Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dung Bên cạnh thành tựu đạt hoạt động sản xuất kinh doanh tồn nhiều hạn chế Đánh giá tổng quát hạn chế sau: - Q trình phân tích dự báo cịn nhiều hạn chế, dự báo thị trường Xí nghiệp đơn vị chưa tốt,còn dự vào tâm lý đám đông chủ quan giá tăng, chuẩn bị chân hàng để bán Trong tháng cuối năm giá rơi nhanh gây thu lỗ cao hàng chưa bán -Công tác quản lý hàng tồn kho, quản lý giá thời điểm nhạy cảm giá tăng, giá giảm đột ngột chưa tốt; bỏ lỡ số hội kinh doanh mang lại hiệu cao tháng đầu năm -Tổ chức máy cồng kềnh, lực lượng lao động trình độ trung bình cao, thiếu nhân viên nắm bắt thị trường chưa đáp ứng nhu cầu kinh doanh theo chế thị trường 4.2 Nguyên nhân hạn chế Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Có nhiều nguyên nhân dẫn tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật tốt Các nguyên nhân cụ thể chia làm hai loại Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân phải kể đến tình hình thị trường giới biến đổi phức tạp, khó nhận biết khó dự báo xu thị trường Năm 2007 thị trường thép vật liệu xây dựng liên tục tăng nhanh có giảm khơng đáng kể Bên cạnh giá tiêu thụ nước lại tương đối cao Trong giai doạn nước ta đối mặt với lạm phát khủng hoảng kinh tế Thị trường bất ổn khó lường ảnh hưởng mạnh tới kinh tế đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập Xí nghiệp kinh doanh chủ yếu sắt thép vật liệu xây dựng, Xí nghiệp phụ thuộc vào thị trường Giá thép nhập giá thép bán thay đổi làm ảnh hưởng tới kết nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Nhiều nhà thầu sợ giá tăng thu gom, tích trữ hàng đẩy giá lên cao thị trường bất ổn Xí nghiệp kinh doanh thu mua bán thị trường cần nguồn vốn cho đơn đặt hàng nhanh nắm bắt hội Trước vốn chủ yếu cơng ty mẹ cấp sau CPH thị trường vốn phức tạp khó vay vốn chứa đựng rủi tiềm ẩn, Ngân hàng hạn chế cho vy ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp Nguyên nhân chủ quan Mục tiêu Xí nghiệp đưa dựa kinh nghiệm kinh doanh, bị động tín hiệu thị trường Chủ trương thu hồi vốn nhanh cho q trình nhập cịn chưa chủ động chớp lấy thời Khâu phân tích nghiên cứu dự báo cịn nhiều hạn chế, chưa có nhân viên chuyên dự báo môi trường Sự thiếu cán nhân viên nghiên cứu nguyên nhân thiếu cán trẻ động giúp Xí nghiệp có thêm động lực kinh doanh Khâu lập kế hoạch chiến lược cịn hạn chế khơng nhìn thấy thị trường chiến lược cứng nhắc Cán nhân viên phân tích, tư vấn cịn Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý thiếu trình độ chun mơn Tâm lý dựa vào nhà nước chưa thực hết fddos lung túng, tâm lý phương thức kinh doanh không tận dụng hết lợi sau CPH Cán nhân viên thiếu động, chế độ lương , khen thưởng nhiều bất cập Chưa tạo dộng lực cho cán nhân viên nỗ lực cho Xí nghiệp Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ CHUYÊN DÙNG I Phương hướng hoạt động SXKD cửa Xí nghiệp Phương hướng, mục tiêu - Đảm bảo hoạt động kinh doanh ổn định sở giữ vững mở rộng thị phần tiêu thụ thép nước Tiếp tục làm tốt công tác bán hàng, quản lý sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí nhằm giảm chi phí, đảm bảo kinh doanh có lãi - Nghiên cứu, xếp bước tổ chức, cán lao động sở đảm bảo máy tinh giảm, điều hành tổ chức kinh doanh có hiệu Phấn đấu tạo đủ việc làm, ổn định nâng cao bước đời sống vật chất tinh thân cho cán công nhân viên Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 5 Kế hoạch kinh doanh năm 2009 Xí nghiệp Bảng 7: Kế hoạch kinh doanh năm 2009 Đơn vị: triệu đồng A-KH lưu chuyển Tôn kho 01/1/08 130 Mua vào 2009 Bán 2009 3.140 3.120 1.Thép tròn XD 2.Thép hình nội ngoại 3.Thép chế tạo 4.Ống thép nội ngoại 5.Thép Cán nguội Cán nóng 6.Thép - 350 270 190 80 30 10 1980 1450 530 140 30 110 120 120 - 70 1980 1450 530 140 30 110 400 320 270 190 80 70 Phôi thép - Thép khác Tổng số (tấn) 10 10 - 120 120 - Tôn kho 31/12/09 130 10 - 400 - - - - - - - - B-Kế hoạch tài (Triệu đồng) Tổng số Kinh doanh kim khí KDdịch vụ KDVT kho bãi thép 1/Tổng doanh thu 32.000 3.200 2/Giá vốn 30.000 30.000 3/Tổng chi phí Tr đó:phí quản ly Chi phí lãi vay 4/Lợi nhuận % lợi nhuận/vốn sử dung Trđó:LNnộp theo khốn LN XN 1.420 780 640 1.420 780 640 580 15% 420 160 5.Vốn sử dụng Tr đó: vốn sở hữu vốn vay vòng quay vốn (vòng) C-Kế hoạch LĐ-TL 2.300 1500 700 Tổng số 1/Lao động( người) 17 420 160 2.300 1500 700 Kinh doanh kim khí KD dịch vụ kho bãi KDVT thép 2/Quĩ Lương(triệu) 652.8 0 3/Thu nhập(trđ/N/T) 3.2 0 580 15% Nguồn: phịng kế tồn Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý II Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Và Vật tư chuyên dùng Giải pháp cơng tác cửa Xí nghiệp 1.1 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu dự báo môi trường Nghiên cứu thị trường có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh cửa Xí nghiệp Nguyên cứu dự báo mơi trường tốt giúp Xí nghiệp có đủ thơng tin nhu cầu, sản lượng sản xuất năm từ có kế hoạch đặt hàng mua nước nước để đáp ứng nhu cầu thị trường Trong công tác xây dựng chiến lược thị trường, nghiện cứu dự báo mơi trường cành đóng vai trị định thành công chiến lược Nghiên cứu tốt thị trường tạo sở để xây dựng mục tiêu dài hạn, ngắn hạn phương án khả thi hiệu Khơng nghiên cứu kỹ mơi trường mục tiêu đề khơng sát thực tế thất bại chiến lược, kế hoạch vào thực Với vai trị Xí nghiệp kinh doanh sắt thép việc nghiên cứu dự báo mơi trường định thành cơng Xí nghiệp Kinh doanh kim khí chịu ảnh hưởng lớn biến động giá thị trường, nhu cầu thị trường xây dựng bản, thị trường sản xuất nước Cán nhân viên thực nghiên cứu dự báo mơi trường cịn hạn chế, Xí nghiệp có nhu cầu tuyển thêm nhân viên, nhân viên nghiên cứu dự báo mơi trường địi hỏi có trình độ định lĩnh vực lĩnh vưc khác Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt thơng tin điều kiện sống cịn doanh nghiệp, Xí nghiệp ln trọng đến việc nghiên cứu dự báo mơi trường 1.2 Hồn thiện sách tiêu thụ xúc tiến thương mại Mọi công ty luôn thúc đẩy doanh thu bán hàng, tăng doanh thu tăng lợi nhuận mục tiêu hàng đầu khách hàng Vậy muốn làm điều thực tốt sách xúc tiến thương mại công cụ hữu Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý hiệu Cũng nhiều công ty khác, trước Xí nghiệp trọng tới việc cải tổ, hoàn thiện hệ thống kênh phân phối mà chưa có cơng cụ thúc đẩy lượng tiêu thụ khác Có thể cải thiện thơng qua giải pháp sau: Xí nghiệp chủ yếu kinh doanh sắt thép chủ yếu thực bán lẻ khối lượng nhỏ an tồn, dẽ thu hồi vốn khó quản lý, lợi nhuận không cao Do vây việc tiêu thụ sản phẩm Xí nghiệp nên đẩy mạnh tìm kiếm phương thức bán hàng để tăng lợi nhuận, phát triển vững mạnh kinh tế thị trường Xí nghiệp nên chủ trương tìm kiếm nhà tiêu thụ lớn, tham gia đấu thầu cung cấp cho cơng trình lớn Việc thúc đẩy tiêu thụ cho đối tác lớn vừa dễ khâu quản lý lượng tiêu thụ lại hạn chế rủi ro chưa tìm hiểu đối tác Với nhà thầu lớn họ mua thép cho gói thầu cấp nhà nước có bảo đảm khả tốn Nếu có mối quan hệ giúp cho Xí nghiệp có vị trí, uy tín thị trường Xí nghiệp chưa có sách hiệu thúc đẩy tiêu thụ khối lượng lớn Công tác tìm hiểu đối tác, chuẩn bị tham gia đấu thấu chưa quan tâm Muốn làm điều địi hởi phong chức phải đồng tâm giúp phòng kinh doanh tiếp thị nghiên cứu đưa giá thích hợp cho khách hàng có khối lượng tiêu thụ lớn Thực giá ưu đãi với nhà cung tiêu thụ lớn với khách hàng ruật thịt có chiết khấu thích hợp Do đặc điểm cửa thi trường giá có xu hướng tăng cao dẫn tới nỗi lo sợ giá tăng người tiêu dung Hiện nhà cung cấp sử dung chênh lệch giá quan tâm hàng đầu người tiêu dung Vậy tìm hiểu đưa phương án giảm giá nhằm đẩy mạnh lượng tiêu thụ, mở rộng thị trường 1.3 Công tác tài –kế tốn -Tiếp tục trì mở rộng quan hệ với Ngân hàng để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh Đẩy mạnh tiêu thụ, thu hồi cơng nợ để có vốn trả nợ Ngân hàng, trước hêt ưu tiên trả nợ khế ước vay vốn trước có lãi cao nhằm giảm tối đa chi phí lãi vay năm 2009 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Tiếp tục thực bán hàng thu tiền ngay, hạn chế tối đa việc bán chậm trả, kiên đưa xử lý khoản vay hạn lớn kéo dài - Tổ chức đạo, hướng dẫn kiểm tra định kỳ việc thực chế, quy định quản lý, kết kinh doanh, kết thu hồi công nợ, chấp hành thủ tục mua bán, xuất nhập hàng hoá, quản lý kho, quản lý hoá đơn… Chấm dứt tình trạng bán hàng đầu tháng cuối tháng với xuất hố đơn 1.4 Xây dựng hồn thiện máy quản lý Bộ máy quản lý có vai trị quan trọng việc hoạt động tồn Xí nghiệp Trong chế thị trường cạnh tranh ngày gay gắt việc hồn thiện máy điều kiện cần thiết Bộ máy gọn nhẹ, quyền hạn trách nhiệm cho cán nhân viên điều kiện đánh giá phát huy nổ lực cá nhân việc kinh doanh Xí nghiệp Bộ máy Xí nghiệp cịn hạn chế, phịng kinh doanh tiếp thi có nhân viên phải làm nhiều việc Sự phân công nhiều công việc không chuyên sâu làm ảnh hưởng tới kết cơng việc Phải có phân chia nhóm nhân viên chuyên làm thị trường nghiên cứu thị trường cơng việc địi hỏi kinh nghiện trình độ chun mơn Trong kinh tế thị trường ngày việc nghiên cứu thi trường điều quan trọng phải đặt lên hàng đầu Xí nghiệp cần phải ln thu hút người tài giảm biên chế tạo máy linh hoạt hiệu phát huy tiềm nhân viện 1.5 Nâng cao đội ngũ nhân viên, tạo động lực cho người lao động Đối với công ty nguồn nhân lực đóng Vai trị trọng hoạt động kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng Xí nghiệp cần phải có kế hoạch bồi dưỡng cán cơng nhân viên Với tầm lãnh đạo phải có tầm nhìn chiến lược, có lực lãnh đạo am hiểu cơng việc thị trường Xí nghiệp cần thường xuyên đào tạo cán cao cấp thông qua khóa ngắn hạn đồng thời thay đổi tác phong làm việc tác phong chăm sóc khách hàng điều kiện cần thiết Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Xí nghiệp phải thực sách tuyển dụng hợp lý, với số lương lao động phổ thông chiếm phần lớn nên việc tuyển dung đôi với đào tạo điều kiện thiếu Hiện cơng ty sử dụng hệ bậc lương tính theo thâm niên công tác Nên cán trẻ động làm việc hiệu mức lương lại không cao, khơng khuyến khích họ nâng cao trình độ kiến thức Trong kinh tế thị trường ngày xí nghiệp nên tính tiền lương theo lực cống hiến, xây dựng định mức lương Với nhân viên bán hàng tính theo % doanh thu, cuối kỳ đánh giá mặt chưa có vây kích thích tinh thần làm việc, nhiệt tình, động tạo tin của cán nhân viên với Xí nghiệp 1.6 Cơng tác ATLĐ- VSCN - Xây dựng triển khai thực tốt công tác an tồn lao động, phịng cháy nổ, vệ sinh cơng nghiệp theo chương trình kế hoạch - Tổ chức kiểm tra việc thực hợp đồng thuê kho bãi khách hàng, đơn vị sử dụng khơng mục đích đăng ký không chấp hành quy định Xí nghiệp an tồn lao động, phịng cháy nổ, vệ sinh mơi trường… -Tiến hành rà sốt, đánh giá thực trạng công tác tổ chức cán sở tổ chức, xếp lại bước theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, hiệu - Nghiên cứu triển khai thực thí điểm chế khốn nhân Xí nghiệp Tổ chức tuyển dụng thêm lao động để bước đổi nâng cao chất lượng lao động Bên canh quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đảm bảo việc làm vá thu nhập ổn định; phấn đấu đạt vượt mức kế hoạch đề năm 2009 1.7 Công tác kinh doanh dịch vụ - Khẩn trương ban hành giao kế hoạch chế, quy định quản lý kinh doanh, dịch vụ, tài chính, lao động tiền lương…ngay để đơn vị chủ động thực Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý - Tiếp tục đẩy mạnh bán hàng, kết kinh doanh hàng với mục tiêu thụ hàng tồn kho để giảm dần lỗ tiềm ẩn hàng tồn kho Phấn đấu tiêu thụ khoảng 30-35% lượng hàng tồn kho cũ tháng đầu năm - Bám sát diễn biến thi trường thép giới nước, đặc biệt quan tâm tới yếu tố nhạy cảm như: biến động giá phơi thép nhập khẩu, sách thuế Việt Nam Trung Quốc, giải pháp kích cầu Chính Phủ, tỷ giá USD/VNĐ… Qua dự báo nhu cung - cầu biến động để chủ động tổ chức nguồn hàng tiêu thụ, hạn chế rủi ro, đảm bảo kinh doanh có lãi Với hàng khai thác xã hội thực mua với lô nhỏ, đảm bảo“mua đuổi, bán đuổi ” sở kinh doanh có lãi - Quản lý sát phương án kinh doanh (từ khâu lập duyệt phương án, tổ chức mua tiêu thụ, toán tiền hàng, lượng tồn kho lại…), đảm bảo thực tốt phương án lựa chọn, không phát sinh hàng tồn kho - Đặc biệt trọng công tác quản lý, bảo quản hàng tồn kho hạn chế hàng xuống giá Tổ chức khai thác tốt tài sản, kho bãi có Tiếp tục điều chỉnh tăng giá thuê kho bãi với mức phấn đấu tăng từ 10-15%, thực thủ tục chuyển đổi sổ đỏ khu đất để chấp vay Ngân Hàng 1.7 Một số giải pháp khác Vấn đề trình bày vấn đề quyền hạn trách nhiệm nhà nước CTCP vấn đề nan giải nhiều vấn đề đặt Nhà nước cần phải sớm thực thống tiêu chuẩn người đại diện sở hữu quản lý cổ phần cho Nhà nước để thực quyền nghĩa vụ cổ đông Bởi CTCP tự bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán quản lý, đặc biệt doanh nghiệp có vốn chi phối nhà nước Hoạt động SXKD, nhân doanh nghiệp thông qua người đại diện phần vốn Nhà nước can thiệp thiệp sâu quan quản lý phần vốn Nhà nước chi phối Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Nhà nước cần đặt rõ ràng thống người đại diện phần vốn nhà nước, xác định rõ quyền trách nhiệm người đại diện Quy định rõ luật chế phối hợp nhằm đảm bảo lợi ích cơng ty cổ phần nhà nước Thông qua kênh quản lý cấp thuộc quan nhà nước cần có sở pháp lý quản lý tài sản, tài để tránh gây thất vốn Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước Năm 2008 với khủng hoảng suy thoái kinh tế phạm vi toàn cầu Năm 2009 thị trường biến động xấu tới hoạt động kinh tế ngành thép nói riêng Trong điều kiện Nhà nước cần có hình thức liệt kiểm sốt giá Giá thép năm lên xuống thất thường nhiều công ty thực đầu cho thị trường thép ngày biến động phức tạp Nhà nước cần có sách giá trần- sàn thích hợp xử phạt nghiêm chỉnh với doanh nghiệp vi phạm Hiện phôi thép đáp ứng 60% nhu cầu nước, dẫn tới tình trạng phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập Khi thị trường thép giới biến thị trường nước ảnh hưởng nghiêm trọng Nhà nước cần có sách khai thác quản lý quặng sắt đáp ứng nhu cầu nước Bên cạnh nhà nước cần kiểm tra lại kênh phân phối thép, tránh tình trạng có nhiều kênh phân phối đẩy giá thép Với sách trợ cấp cho doanh nghiệp chống suy thoái kinh tế có nhiều ảnh hưởng tích cực thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngành thép Vấn đề nguồn thép nỗi quan tâm lớn lâu chủ yếu nhập thép từ Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào họ Do nhà nước nên hướng cho doanh nghiệp việc tiềm kiếm nguồn hàng thông qua quan thương mại để đa dạng nguồn cung cấp Một vấn đề cộm tập đoàn thi mở nhà sản xuất thép, chất lương chưa đáp ứng nhu cầu thị trường thiết nghĩ nhà nước cần có Nguyễn Viết Trường Quản lý cơng 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý biện pháp quản lý tự phát Mặt khác quan Nhà nước cần phải cố sách hổ trợ doanh nghiệp kinh doanh thép vốn thủ tục hải quan khác 2.2 Đối với Tổng Cơng Ty Thép Việc kiểm sốt q trặt Tổng công ty Thép Việt Nam với Công ty Kim Khí Hà Nội với định chiến lược, kế hoạch kinh doanh phải thông qua Do Xí nghiệp nói riêng Cơng ty Kim Khí Hà Nội gặp nhiều khó khăn việc nắm bắt hội kinh doanh Tổng cơng ty Thép hỗ trợ việc huy động vốn cho xí nghiệp Với biếm động thị trường tài việc huy động vốn khó khăn địi hởi Tổng Cơng Ty phải có biện pháp hộ trợ DN giảm tỷ lệ vốn nhà nước, phát hành cổ phiếu Việc giảm thiểu vốn nhà nước DN huy động vốn từ tổ chức, cá nhân khác tạo nguồn vốn lớn cho kinh doanh Gia tăng quyền lợi cổ đông đồng thời làm tăng tin tưởng họ với công ty Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý KẾT LUẬN Hội nhập xu hướng toàn cầu với việc Việt Nam trở thành viên WTO mở hộ cho ngành thép, bên cạnh có nhiều khó khăn thách thức địi hỏi phải có nổ lực tồn Xí nghiệp thành cơng Sau cổ phần hóa nhiều cơng ty cổ phần có chỗ đứng thị trường, xong mở cửa với thị trường giới sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Vậy nâng cao khả cạnh tranh thị trường điều kiện sống doanh nghiệp Từ cổ phần hóa tới Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng sản xuất kinh doanh đạt nhiều thành tưu, bên cạnh có nhiều khó khăn vướng mắc Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phát triển bền vững tăng khả cạnh tranh thị trường nhiệm vụ hàng đầu Xí nghiệp Ban lãnh đạo tồn thể cán nhân viên Xí nghiệp ý thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuât kinh doanh Xí nghiệp thực tốt nâng cao hiêu SXKD đạt nhiều thành tích đưa Xí nghiệp hội nhập thành công Trên sở xây dựng hệ thống lý luận HQSXKD, qua thực trạng hoạt động Xí nghiệp em phân tích, đánh giá HQSXKD qua năm từ rút mặt làm chưa làm đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu HQSXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) TS.Nguyễn Thị Hồng Thuỷ PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Giáo trình Lý thuyết quản trị doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội năm 1998 2) GS.TS Vũ Đình Bách, TS Trần Thọ Đạt, Kinh tế học vĩ mơ NXB Giáo dục,Hà Nội -2006 3) GS.TS Ngơ Đình Giao, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội- 1997 4) GS.TS Nguyễn Thành Độ, PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền, Quản trị kinh doanh, NSB Đại học kinh tế quốc dân năm 2007 5) PGS.TS Ngô Quang Minh Kinh tế nhà nước đổi doanh nghiệp nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001 6) PGS.PTS Hồng Cơng Thi PTS Phùng Thị Đoan Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội1992 7) PGS.TS Ngô Quang Minh Kinh tế nhà nước đổi doanh nghiệp nhà nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001 8) PGS.TS Trần Đình Ty “Doanh nghiệp sau CPH, thực trạng giải pháp” Tạp chí Kinh tế dự báo, số 11/2005 9) Tạp chí Quản lý nhà nước 10) dangcongsan.vn 11) Điều lệ tổ chức hoạt động, giấy phép kinh doanh Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng 12) Báo cáo kết hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng qua năm 2005-2009 13) Kế hoạch SXKD năm 2009 Và tài liệu khác Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SXKD : Sản xuất kinh doanh CPH : Cổ phần hố CTCP : Cơng ty cổ phần DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị GĐXN : Giám đốc Xí nghiệp PGĐXN : Phó giám đốc Xí nghiệp HQSXKD : Hiệu sản xuất kinh doanh TSCĐ : Tài sản cố định Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG SXKD I Hiệu hoạt động SXKD Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh Khái niệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh .3 Vai trò hiệu hoạt động SXKD 3.1 Hiệu hoạt động SXKD công cụ quản trị doanh nghiệp .5 3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động SXKD Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp .7 II Các tiêu phản ánh hiệu hoạt động SXKD .9 Chỉ tiêu doanh lợi .10 Các tiêu hiệu kinh kinh tế 11 Hiệu sử dụng vốn: 12 Hiệu sử dụng lao động 14 Hiệu sử dụng nguyên vật liệu 15 III Tác động CPH đến hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp 15 Những tác động góp phần nâng cao hiệu hoạt động SXKD 15 1.1 Huy động thêm vốn xã hội đầu tư vào hoạt động SXKD 15 1.2 CPH tạo doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu 16 1.3 CTCP tạo điều kiện để người lao động thực làm chủ doanh nghiệp 16 1.4 CTCP tạo cho doanh nghiệp chế quản lý động, linh hoạt .17 Những vấn đề vướng mắc phát sinh CTCP làm hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp 18 2.1 Những vấn đề phát sinh quan hệ CTCP Nhà nước 18 2.2 Những bất cập quản trị doanh nghiệp .19 2.3 Những vấn đề tồn đọng trình CPH 20 2.4 Những vấn đề tài lao động chưa xong 21 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý Chư`ơng II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ CHUYÊN DÙNG 24 I Khái quát chung Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng 24 Quá trình hình thành phát triển Xí nghiệp 24 Chức năng, nhiệm vụ Xí nghiệp 25 2.1 Chức Xí nghiệp 25 2.2 Nhiệm vụ Xí nghiệp 26 Cơ cấu tổ chức máy Xí nghiệp 27 3.1 Ban giám đốc 27 3.2 Các phịng ban khác Xí nghiệp 28 3.2.1 Phòng kinh doanh tiếp thị 28 3.2.2 Phịng kế tốn 28 3.2.3 Các hàng Xí nghiệp 29 Nguồn nhân lực Xí Nghiệp 29 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Xí nghiêp 29 5.1 Đặc điểm sản phẩn .29 Kênh phân phối Xí nghiệp 31 5.3 Đặc điểm thi trường .32 II.Thực trạng hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp giai đoạn hậu CPH 32 Những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động SXKD 32 1.1 Các nhân tố mơi trường bên ngồi 33 1.1.1.Các nhân tố quốc tế 33 1.1.2 Các nhân tố quốc gia .34 1.2 Các nhân tố bên 34 Thực trạng hoạt động SXKD doanh nghiệp sau CPH 35 Hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Kim khí Vật tư chuyên dùng .37 3.1 Kết hoạt động SXKD giai đoạn hậu CPH .37 3.2 Các tiêu hiệu hoạt động SXKD .42 Hạn chế nguyên nhân ………………………………………… ….51 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý 4.1 Hạn chế Xí nghiệp ………………………….…….…… ……51 4.2 Nguyên nhân hạn chế ………………………………………… 52 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD XÍ NGHIỆP KINH DOANH KIM KHÍ VÀ VẬT TƯ CHUYÊN DÙNG 54 I Phương hướng hoạt động SXKD Xí nghiệp 54 Phương hướng, mục tiêu 54 Kế hoạch kinh doanh năm 2009 Xí nghiệp 55 II Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động SXKD Xí nghiệp Kinh doanh Và Vật tư chuyên đùng 56 Giải pháp cơng tác cửa Xí nghiệp 56 1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu dự báo mơi trường 56 1.2 Hồn thiện sách tiêu thụ xúc tiến thương mại .56 1.3 Cơng tác tài –kế tốn 57 1.4 Xây dựng hoàn thiện máy quản lý …………………… ….58 1.5.nâng cao đội ngũ nhân viên 58 1.6 Công tác ATLĐ- VSCN .59 1.7 Công tác kinh doanh dịch vụ 60 1.8 Một số giải pháp khác 60 Kiến nghị 61 2.1 Đối với Nhà nước 61 2.2 Đối với Tổng công ty Thép 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .64 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47 Luận văn tốt nghiệp Khoa khoa học quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng: Bảng 1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2008 39 Bảng 2: Chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận 39 Bảng 3: Tình hình thực số tiêu HQSXKD qua năm 42 Bảng 4: Tính tiêu sau 43 Bảng 5: Các tiêu hiệu kinh tế sử dụng vốn 46 Bảng 6: Tình hình thực tiêu hiệu sử dụng lao động 49 Bảng 7: Kế hoạch kinh doanh năm 2009 55 Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 1:Mơ hình phân tích biến động doanh thu chi phí Xí Nghiệp năm qua 40 Biểu đồ 2: Sự biến động lợi nhuận sau thuế thể qua biểu đồ 41 Biểu đồ : Biểu đồ doanh thu, chi phí lợi nhuận HĐKD 42 Biểu đồ 4: Doanh lợi theo vốn kinh doanh 44 Biểu đồ 5: Doanh lợi theo doanh thu .45 Biểu đồ 6: Số vòng quay vốn sử dụng hoạt động SXKD 48 Biểu đồ : Chỉ tiêu suất lao động bình quân 49 Biểu đồ 8:Chỉ tiêu sinh lợi bình qn cơng nhân 50 Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1: Mơ hình cấu tổ chức máy 27 Sơ đồ : Mơ hình kênh phân phối 31 Nguyễn Viết Trường Quản lý công 47

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w