1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của hồ chí minh về công tác vận động thanh niên và sự vận dụng vào hà giang trong giai đoạn hiện nay 1

98 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Hồ Chí Minh Về Công Tác Vận Động Thanh Niên Và Sự Vận Dụng Vào Hà Giang Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sỹ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 133,55 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhận định: niên ngời chủ tơng lai nớc nhà Thật vậy, nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên [51, tr.185] Lịch sử cách mạng nớc ta dới lÃnh đạo Đảng cho thấy, thời kỳ, mặt trận, niên đội quân xung kích Sự cống hiến niên cho cách mạng to lớn nghiệp cách mạng đà luyện, bồi dỡng nên hệ niên xứng đáng với dân tộc thời đại Lịch sử truyền thống tốt đẹp niên mÃi mÃi soi sáng cho nhiều hệ Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đà đề mục tiêu, phơng hớng tổng quát cho cách mạng Việt Nam: Nâng cao lực lÃnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi ; sớm đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại [18, tr.76] Đối với hệ trẻ, Đảng ta xác định: Thờng xuyên giáo dục trị, truyền thống, lý tởng đạo đức lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng bảo vƯ Tỉ qc Khun khÝch niªn tù häc, tù nâng cao tay nghề, tạo việc làm thu hút rộng r·i niªn, thu hót réng r·i niªn, thiÕu niên nhi đồng vào tổ chức Đoàn TNCSHCM làm nòng cốt phụ trách [18, tr.119-120] Thanh niên Hà Giang chiếm 29% dân số,70% lực lợng lao động tỉnh, lực lợng trẻ, khoẻ, có kiến thức, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, cần cù lao động, vợt khó lên, đầu việc thực mục tiêu phát triển kinh tÕ x· héi cđa tØnh Víi nhiỊu phong trµo hµnh động cách mạng nh: xoá đói, giảm nghèo, xây dựng sở hạ tầng, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, chống truyền đạo trái phép, xoá nhà t¹m cho nghÌo, phỉ cËp THCS… thu hót réng rÃi niên, Thông qua phong trào đó, đà xuất ngày nhiều điển hình niên tiên tiến, tài trẻ lĩnh vực đời sống xà hội, góp phần củng cố tổ chức Đoàn, tăng cờng niềm tin niên vào lÃnh đạo Đảng; thực có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội, giữ vững an ninh quốc phòng địa phơng, uy tín vị niên ngày đợc nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đà đạt đựơc, công tác đoàn kết, tập hợp niên Hà Giang năm qua nhiều hạn chế yếu kém, chất lợng hoạt động cha cao, thiếu tính bền vững, đặc biệt việc tập hợp niên địa bàn vùng sâu, vùng xa tỉnh Công tác xây dựng tổ chức Đoàn, Hội số sở cha tơng xứng với thực tiễn phát triển phong trào niên Đội ngũ cán Đoàn, Hội, đặc biệt cán ngời dân tộc thiểu số yếu nhiều mặt Nội dung phơng thức hoạt động nghèo nàn cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Trong nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, Đảng ta rõ: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân có vai trò quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rÃi tầng lớp nhân dân, đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đa chủ trơng, sách Đảng nhà nớc, chơng trình kinh tế - văn hoá - xà hội, an ninh, quốc phòng vào sống, góp phần xây dựng đồng thuận xà hội [18, tr.124] Việc, nghiên cứu, quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên, tích cực đa đờng lối, chủ trơng Đảng, sách pháp luật nhà nớc vào sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác vận động niên, nhằm thực thắng lợi đờng lối cách mạng Đảng ta giai đoạn đòi hỏi thiết có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Với lý trên, tác giả chọn vấn đề "Quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên vận dụng vào Hà Giang giai đoạn nay" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa học trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài T tởng Hồ Chí Minh niên vấn đề quan trọng, thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đà có nhiều công trình nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh niên dới nhiều góc độ khác Có công trình vào nghiên cứu toàn bé néi dung t tëng Hå ChÝ Minh vÒ niên Có công trình vào vấn đề công tác niên Các công trình nghiên cứu tác giả đợc công bố dới dạng sách, chuyên đề, luận văn, nghiên cứu đăng báo, tạp chí, kỷ yếu, hội thảo khoa học * Đề tài nghiên cứu khoa học: T tởng Hồ Chí Minh vận động niên, Viện nghiên cứu niên - Trung tâm văn hóa giáo dục tổng hợp thiếu niên Trung ơng ban chủ nhiệm đề tài mà số KTN 93- 03, Hà Nội, tháng năm 1995 T tởng Hồ Chí Minh giáo dục lý tởng cách mạng cho niên việc vận dụng thực tiễn cách mạng nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp TS Trần Văn Hải làm chủ nhiệm, mà số B.062007, Hà Nội, năm 2007 Tổng quan đề tài nghiên cøu khoa häc cÊp bé vµ cÊp nhµ níc cđa Trung ơng Đoàn (2002-2007), Trung ơng Đoàn TNCSHCM tập hợp, năm 2007; Các đề tài nghiên cứu đà phân tích, đánh giá cách toàn diện tình hình niên công tác giáo dục hệ trẻ thời kỳ CNH, HĐH, tình hình niên nớc ta giai đoạn 2002-2007; kết công tác Đoàn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ Đại Hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII (2002-2007); chủ trơng giải pháp đẩy mạnh công tác Đoàn phong trào niên nhiệm kỳ Đại Hội IX giai đoạn 2007-2012 * Các sách đợc công bố: Bác Hồ với nghiệp bồi dỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1985 Ban dân vận Trung ơng, Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Văn Tùng: Một số vấn đề công tác niên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001 Đoàn Nam Đàn: T tởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Văn Tùng: Tìm hiĨu t tëng Hå ChÝ Minh vỊ vËn ®éng niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 Văn Tùng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Trần Quy Nhơn: T tởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2004 Công tác đoàn kết, tập hợp niên dân tộc thiểu số, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2006 Văn Tùng: T tởng Hồ Chí Minh niên công tác niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 TS Đoàn Văn Thái: Quản lý Nhà nớc công tác niên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 Luật s Nguyễn Bằng Phi - TS Nguyễn Minh Tâm: Chế độ niên học tập lao động, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 Văn Tùng: Tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh xây dựng củng cố tổ chức Đoàn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2007 Viện Hồ Chí Minh lÃnh tụ Đảng: Hồ Chí Minh giáo dục, bồi dỡng thanh, thiếu niên nhi ®ång, Nxb Lao ®éng – X· héi, Hµ Néi, 2007 Các sách đà nghiên cứu vị trí, vai trò niên, nội dung giáo dục niên, công tác vận động niên * Một số luận án, luận văn đề cập đến t tởng Hồ Chí Minh niên: Đoàn Nam Đàn: Vận dụng T tởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo niên nớc ta nay, Luận án tiÕn sÜ,(Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh), 2000; Trần Quy Nhơn: T tởng Hồ Chí Minh vai trò niên vận dụng ĐCSVN công xây dựng đất nớc 1975- 1996 Luận ¸n tiÕn sÜ,(Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh),(Häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh) 2001; Lê Thị Tuyết Vân: Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc học tập niên, Luận văn tốt nghiệp lớp bồi dỡng giảng viên t tởng Hồ Chí Minh,(Học viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh), 2000; Ngun Văn Thắng: T tởng Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên, Luận văn tốt nghiệp lớp cử nhân trị,(Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh), 2001; Lu Đình Phát: Đảng Tỉnh Hà Giang lÃnh đạo công tác Đoàn phong trào thiếu niên (từ tháng 10/1991-2002), Luận văn tốt nghiệp cử nhân trị,(Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh), 2002 Các luận án, luận văn đà đề cập đến nội dung giáo dục niên, tổ chức niên, việc học tập niên vận dụng Đảng ta * Một số viết đợc đăng tạp chí: PGS TS Bùi Đình Phong: Vận dụng t tởng Hồ Chí Minh vào việc thực đại đoàn kết dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 9/ 2003 Phạm Văn Khánh: T tởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân công tác dân vận, Tạp chí Dân vận số 10/2003 Đào Ngọc Dung: Tăng cờng công tác đoàn kết, tập hợp niên nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đoạn mới, Tạp chí Dân vận, số 3/2006 Nguyễn Khánh: Cả hệ thống trị làm công tác dân vận mặt trận, Tạp chí Dân vận, số 2/2008 Nguyễn Thanh Tuyền: Tăng cờng công tác vận động quần chúng Đảng tình hình mới, Tạp chí Dân vận, số 2/2008 Nông Đức Mạnh: Công tác dân vận phải nhiệm vụ chiến lợc công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền, củng cố, xây dựng mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, Tạp chí Dân vận,số 3/2008 Bằng nhiều cách tiếp cận viết đÃ, nghiên cứu vị trí, vai trò niên, nội dung giáo dục bồi dỡng niên đà gợi mở hớng nghiên cứu bổ ích Có thể nói, cha có công trình nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên vận dụng vào Hà Giang giai đoạn cách bản, toàn diện có hệ thống Song công trình nghiên cứu nguồn t liệu quý giúp tham khảo, kế thừa trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên, sở vận dụng vào công tác vận động niên tỉnh Hà Giang giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ làm rõ: - Những quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên - Thực trạng công tác vận động niên tỉnh Hà Giang giai đoạn 2000 - 2008, thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận động niên tỉnh Hà Giang giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tợng nghiên cứu: Quan điểm Hồ Chí Minh niên - Phạm vi nghiên cứu: T tởng Hồ Chí Minh niên vấn đề rộng Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên vận dụng quan điểm vào công tác vận động niên tỉnh Hà Giang giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở phơng pháp luận nghiên cứu: Chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối sách ĐCSVN niên Trong trình nghiên cứu, sử dụng nhận xét, đánh giá số công trình nghiên cứu đà đợc công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phơng pháp Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, luận văn sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với phơng pháp lôgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê phơng pháp khảo sát, tổng kết thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn hoàn thành góp phần làm rõ quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác vận động niên Trên sở quan điểm Hồ Chí Minh công tác vận động niên, vận dụng vào công tác vận động niên tỉnh Hà Giang giai đoạn Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận động niên giai đoạn tỉnh Hà Giang ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Với kết đạt đợc, luận văn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền t tởng Hồ Chí Minh công tác vận động niên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chơng, tiết Chơng QUAN ĐIểM Hồ Chí Minh Về CÔNG TáC VậN ĐộNG THANH NIÊN 1.1 vị trí, vai trò niên công tác vận động niên 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh vỊ niªn 1.1.1.1 Quan niƯm chung vỊ niên Trong trình phát triển ngời, việc trải qua giai đoạn niên tất yếu, vấn đề tởng nh hiển nhiên lại đợc nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu, đáng ý sinh lý häc, t©m lý häc, x· héi häc thời kỳ đời sống ngời, phát triển thể chất, tâm lý nhân cách có quy luật riêng Thanh niên thời kỳ lứa tuổi thiếu niên, nhng giai đoạn phát triển cao thể chất có nhiều diễn biến tâm lý Vì vậy, nghiên cứu niên cần có phơng pháp tiếp cận tuỳ thuộc vào nội dung góc độ đặt Các nhà sinh học coi tuổi niên giai đoạn tiến trình tiến hoá thể, thấy rõ cờng tráng thể lực, phát triển trí lực, trởng thành sinh dục, tình dục Các nhà tâm lý học quan tâm tới quy luật phát triển tâm lý lứa tuổi niên mà đặc trng tự ý thức, tự khẳng định, hăng say hoạt động sáng tạo Các nhà xà hội học coi niên giai đoạn trình xà hội hoá, chuyển tiếp từ tuổi thơ lệ thuộc sang giai đoạn hoạt động độc lập, bớc hình thành ý thức trách nhiệm công dân, chuẩn bị tự nâng cao kiến thức để lao động, cống hiến Về mặt kinh tế - trị, nhà nghiên cứu nhìn nhận niên lực lợng lao động xà hội hùng hậu, nguồn lực thờng xuyên bổ sung cho đội ngũ lao động lĩnh vực, phận quan trọng cấu thành lực lợng sản xuất, động, nhạy cảm, gắn bó với tiến trình phát triển xà hội với t cách lớp ngời xung kích, đầu đấu tranh sáng tạo xà hội mới, tham gia xây dựng giai cấp công nhân, xây dựng lực lợng vũ trang Đặc điểm cấu xà hội niên họ có mặt tất tầng lớp, giai cấp xà hội Nh vậy, để làm rõ khái niệm niên cần phải đợc lý giải phơng diện nhận thức lý luận đến tổ chức hoạt động thực tiễn Đà có nhiều công trình nghiên cứu niên, đa khái niệm nh sau: Thanh niên nhóm xà hội nhân (lứa tuổi) có riêng thói quen, quy tắc xử sở thích, tính độc lập tơng đối tổ chức, hình thức sử dụng thời gian rỗi [89, tr.316] Thanh niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang ngời lớn Đó lứa tuổi nỗ lực sức mạnh thể chất, tinh thần trí tuệ, lứa tuổi hình thành nhân cách phẩm chất công dân, hình thành giới quan lý tởng đạo đức Đây lứa tuổi tự tìm hiểu thân tìm hiểu ngời khác, lứa tuổi tự khẳng định tìm cách xác định sứ mạng xà hội[81, tr.12 -13] Thanh niên nhóm xà hội - nhân đặc thù, với độ tuổi nằm giới hạn từ 15 đến 30 tuổi đợc gắn với giai cấp dân tộc, tầng lớp xà hội tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xà hội đặc điểm quốc gia, dân tộc Đây lứa tuổi phát triển mạnh mẽ thể chất, tinh thần, trí tuệ phẩm chất, nhân cách công dân, hình thành giới quan lý tởng đạo đức sống [2,tr 8] Từ xem xét khái niệm nêu có thĨ rót néi dung tỉng qu¸t vỊ kh¸i niƯm niên + Thanh niên nhóm xà hội - nhân đặc thù Những nét đặc trng niên hoàn toàn không giống với nhóm xà hội khác Thanh niên đợc phân chia theo độ tuổi, gắn với giai cấp, tầng lớp xà hội Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà nớc cách tính độ tuổi niên có khác nhau, điều lạ Phần lớn nớc tính độ tuổi niên từ 15 ®Õn 30, cịng cã níc tÝnh tõ 15 ®Õn 40 nh Malaysia nớc ta, Luật niên quy định tuổi niên đủ từ 16 đến 30 tuổi [30, tr.26] Điều lệ Hội liên hiệp niên Việt Nam hành quy định tuổi hội viên từ 15 đến 35 [24, tr.17] Tuỳ theo môi trờng hoạt động, đặc ®iĨm nghỊ nghiƯp, xÐt theo cÊu tróc x· héi niên đợc chia thành nhóm đối tợng khác Thanh niên công nhân, niên nông thôn, niªn häc sinh - sinh viªn, niªn tri thøc, niên dân tộc, niên tôn giáo, niên lực lợng vũ trang, niên nam giới, niên nữ giới Mỗi nhóm xà hội niên có nhu cầu, nguyện vọng khác Điều phản ánh tiêu chí, trình độ phát triển quốc gia xà hội, lẽ cấu phần ảnh hởng tác ®éng cđa sù ph¸t triĨn c¸c u tè kinh tÕ, trị, văn hoá, xà hội Nớc ta nay, sản xuất nông nghiệp chủ yếu nên niên nông thôn chiếm tỷ trọng cao nhiều so với niên công nhân, học sinh - sinh viên, trí thức Cơ cấu thể trình độ cha phát triển nớc ta so với nhiều nớc giới, đặc biệt nớc phát triển + Thanh niên lớp ngời có phát triển cao thể chất Các nhà nghiên cứu sinh học coi lứa tuổi niên cấp độ phát triển hoµn thiƯn vỊ thĨ chÊt Sù hoµn thiƯn vỊ thĨ chÊt cđa løa ti niªn thĨ hiƯn trªn tÊt mặt: Chiều cao, cân nặng, hoàn thiện hệ xơng, hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh nh chức sinh lý khác Sau tuổi niên, giai đoạn đợc gọi trung niên Trong thực tế, giai đoạn trung niên không phát triển đáng kể mà ngời có mặt đà dần vào thời kỳ lÃo hoá (về sinh học) Khoa học đà có kết luận phát triển nơron thần kinh lứa tuổi niên đạt cao Trong đời ngời, không thời kỳ đạt đợc sức sống mạnh mẽ thể đẹp nh niªn Xem xÐt niªn nh mét cÊp độ phát triển thể chất ®iỊu rÊt cã ý nghÜa ®Ĩ tõ ®ã thÊy ®ỵc sức mạnh, vai trò họ trớc yêu cầu đời sống tự thân nh gia đình xà hội, khả năng, nhiệm vụ mà họ phải đảm đơng + Thanh niên lớp ngời có phát triển mạnh trí lực nhân cách Đi đôi với phát triển nhanh thể chất, độ tuổi niên có phát triển mạnh mẽ trí tuệ nhân cách Đây giai đoạn ngời niên bớc khẳng định vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình xà hội Họ nhận thức, phân tích, đánh giá rút kết luận tợng, kiện diễn chung quanh mình, đồng thời thu nhận thông tin, tiếp thu kiến thức, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, tay nghề, tạo khả phát triển trí tụê, phát triển tài chuẩn bị cho hoạt động phát sinh, sáng tạo lứa tuổi niên việc tiếp thu, kế thừa, phát huy chuẩn mực giá trị xà hội diễn cách tích cực thờng xuyên nhằm hoàn thiện nhân cách Trong niên nói chung cá thể niên nói riêng có tìm hiểu để tự hình thành phẩm chất công dân, hình thành giới quan phấn đấu định hớng lý tởng, đạo đức sống Tuy nhiên, bên cạnh khả to lớn, mạnh dạn, lòng dũng cảm, tinh thần dám nghĩ, dám làm hệ niên nh cá thể, hạn chế nhợc điểm mặt thiếu kinh nghiệm, thiếu trải, tính bồng bột, chí có lúc phiêu lu, liều lĩnh phải đợc cảnh giác, phải đợc khắc phục rèn luyện, phấn đấu không ngừng thân niên có hớng dẫn, giúp ®ì cđa c¸c chđ thĨ x· héi Nh vËy, cã thể hiểu: Thanh niên nhóm nhân khẩu- xà hội đặc thù, bao gồm ngời độ tuổi định, có quan hệ gắn bó mật thiết với giai cấp, tầng lớp xà hội, có mặt lĩnh vực hoạt động xà hội có vai trò to lớn giữ vai trò định phát triển tơng lai xà hội [27, tr.14] Ngµy nay, ngêi ta thêng nãi: Muèn biÕt tơng lai quốc gia, dân tộc hÃy nhìn vào hệ niên họ Các Chính Đảng, nhà nớc, tôn giáo, lực lợng xà hội quan tâm tác động có ý thøc ®Õn

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w