1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dia 8 kntt (b1 b7)

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 153,7 KB

Nội dung

1 Chương VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM (12 tiết) Bài Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ Việt Nam (3tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức • Trình bày đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam • Phân tích ảnh hưởng vị trí địa li phạm vi lãnh thổ đói với hình thành Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hồn thiện nhiệm vụ thơng qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với công cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực Địa lí + Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận mức giới theo quan điểm khơng gian, giải thích tượng q trình địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng đồ khu vực Đơng Nam Á, đồ Việt Nam Khai thác thông tin từ Internet để mở rộng kiến thức Phẩm chất - Có nhận thức đắn vấn đề chủ quyền Việt nam phần đất liền vùng biển; thống toàn vẹn lãnh thổ Yêu tổ quốc, khoa học, biết khám phá Chăm chỉ: Tích cực tham gia hoạt động xã hội bảo vệ vùng đất, vùng trời vùng biển II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Bản đồ khu vực Đông Nam Á; đồ hành Việt Nam - Các video điểm cực Tổ Quốc, vi deo đa dạng thiên nhiên nước ta Đối với học sinh Video tranh ảnh vị trí địa lí Việt nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động khởi động a Mục tiêu - Khai thác hiểu biết HS vị trí điạ lí nước ta Kết nối vào học, tạo hứng thú cho người học b Nội dung HS nêu hiểu biết cuả thân vị trí địa lí nước ta c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV sử dụng kĩ thuật động não) HS nêu hiểu biết thân vị trí địa lí nước ta? Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết - Hiểu biết thông qua chuyến du lịch - Hiểu biết thông qua báo mạng - Hiểu biết thông qua lời kể người khác Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức, kết nối vào học - Những chia sẻ em thú vị Trong chương em tìm hiểu đặc điểm chung vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, địa hình khống sản nước ta - Và để trả lời câu hỏi vị trí địa lí nước ta có ảnh hưởng tới hình thành đặc điểm tự nhiên nước ta Cơ trò bước vào nội dung học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu vị trí địa lí a Mục tiêu - Trình bày đặc điểm VTĐL Việt Nam - Xác định VTĐL nước ta đồ b Nội dung HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản Phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1:1 Bản đồ vị trí địa lí Việt Nam khu vực Đơng Nam Á - HS quan sát hình 1:1 thơng tin mục 1, cho biết: + Trình bày vị trí địa lí Việt nam + Xác định hệ toạ độ địa lí VN đồ hành (điểm cực bắc, nam, đông, tây) Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lên xác định đồ hệ toạ độ địa lí VN đồ hành Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Vị trí địa lí - Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á - Nước ta nằm vị trí nội chí tuyến bán cầu Bắc; khu vực châu Á gió mùa; nơi tiếp giáp đất liền đại dương, liền kề với vành đai sinh khống - Phần đất liền Việt Nam có vị trí: theo chiều bắc - nam từ 23°23'B đến 8°34'B, theo chiều đông - tây từ 109°24'Đ đến 102°09'Đ - VN nằm ngã tư đường hải hàng không quốc tế, cầu nối - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình ĐNA lục địa ĐNA đất liền thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức nhận xét kĩ toạ độ HS Hệ toạ độ địa lí đất liển nước ta: + Cực Bắc: 23°23,B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) + Cực Nam: 8°34’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) + Cực Tây: 102°09’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) + Cực Đông: 109°28’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ) 2.2 Tìm hiểu Phạm vi lãnh thổ a Mục tiêu Trình bày phạm vi lãnh thổ Việt Nam b Nội dung: HS cá nhân, cặp đôi để tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta c Sản Phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ Phạm vi lãnh thổ Hoạt động cá nhân - Lãnh thổ Việt Nam khối Dựa vào thông tin mục hình 1.1, hãy: thống tồn vẹn, bao gồm vùng Cho biết quốc gia biển tiếp giáp đất, vùng biển vùng trời với phần đất liền Việt Nam - Vùng đất nước ta bao gồm tồn Mơ tả hình dạng lãnh thồ phẩn đất liền phần đất liền đảo, quần đảo nước ta Biển Đông, với tổng diện tích Hoạt động cặp đơi lãnh thổ 331 212 km2 Đường biên HS thảo luận để chọn đặc điểm phạm vi giới đất liền nước ta dài lãnh thổ nước ta trình bày trước lớp 600 km Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Vùng biển Việt Nam có diện tích - HS trao đổi trả lời câu hỏi khoảng triệu km2, chiếm gần 30% Bước 3: HS báo cáo kết làm việc diện tích Biển Đơng HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ - Vùng trời Việt Nam khoảng sung không gian bao trùm lãnh thổ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức nước ta - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết … cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: 2.3 Tìm hiểu Ảnh hưởng vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam a Mục tiêu Phân tích anh hưởng vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam b Nội dung: HS cá nhân, cặp đơi để tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta c Sản Phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Ảnh hưởng vị trí địa lí - GV chiếu phiếu học tập hướng dẫn phạm vi lãnh thổ hình nhóm hồn thành phiếu thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam Nội dung Vị trí địa lí Lãnh thổ Đặc điểm (bảng chuẩn kiến thức) ảnh hưởng (HS làm việc nhóm) Bước 2: Thực nhiệm vụ nhóm Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Nội dung Vị trí địa lí Lãnh thổ Đặc điểm - Nằm đới nóng, khu Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài có vực gió mùa Đông Nam Á vùng biển rộng - Nằm kề biển Đông - Nơi hội tụ nhiều luồng sinh vật Ảnh hưởng - Thiên nhiên nhiệt đới ấm gió Thiên nhiên phân hoá đa mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc dạng: biển + Khí hậu có phân hố theo chiều - Khí hậu: Nóng ẩm, năm có bắc - nam, đông - tây.  hai mùa rô rệt , có nhiều bão + Sự phân hố khí hâu dẫn đến - Sinh vật: Hệ sinh thái rừng phân hoá sinh vật đất, làm nhiệt đới gió mùa phát triển, cho sinh vật đất nước ta phong thành phần loài đa dạng phú, đa dạng - Đất: điển hình đất Feralit Hoạt động luyện tập a Mục tiêu Củng cố, luyện tập cho HS kĩ phân tích mối quan hệ nhân VTĐL phạm vi lãnh thổ nước ta với thành phần tự nhiên nước ta b Nội dung - HS vẽ sơ đồ thể ảnh hưởng VTĐL phạm vi lãnh thổ nước ta với thành phần tự nhiên nước ta c Sản Phẩm: Sơ đồ tư suy d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: HS vẽ sơ đồ thể ảnh hưởng VTĐL phạm vi lãnh thổ nước ta với thành phần tự nhiên nước ta Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Đặc điểm VTĐL phạm vi lãnh thổ Tác động tới thành phần tự nhiên - Nằm đới nóng, khu vực gió mùa - Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á - KH nóng ẩm, năm có mùa rõ rêt - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa phát triển Đất: điển hình đất Feralit Phần đất liền hẹp ngang, nằm kề biển Thiên nhiên chịu a/h sâu sắc biển Đông Nằm nơi hội tụ nhiều luồn sinh vật Thành phần SV cạn nước đa dạng Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang Khí hậu phân hố theo chiều Bắc – Nam; Đơng - Tây Hoạt động vận dụng, mở rộng a Mục tiêu Mở rộng kiến thức cho HS thuận lợi, khó khăn VTĐL nước ta việc giao lưu với nước khú vực giới b Nội dung HS tìm kiếm thơng tin báo, mạng thuận lợi, khó khăn VTĐL nước ta việc giao lưu với nước khú vực giới c Sản Phẩm Hình ảnh, video d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho HS thực nhà hướng dẫn tìm kiếm thơng tin GV HS trình bày báo cáo kết trước lớp vào học hôm sau Bài Địa hình Việt Nam (5 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc điểm chủ yếu địa hình Việt Nam - Trình bày đặc điểm khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ biển thềm lục địa - Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hố địa hình phân hoã lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hoàn thiện nhiệm vụ thông qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với cơng cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực Địa lí Sử dụng cơng cụ địa lí để khai thác thơng tin giải thích tượng tự nhiên tượng phơn phân hố địa hính, tự nhiên Phẩm chất Thêm tình yêu quê hương đất nước có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Bản đồ hành Việt Nam - Lát cắt địa hình - Tranh ảnh video địa hình Việt Nam - Phiếu học tập Đối với học sinh Tranh ảnh video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu Cung cấp thông tin cho, tạo kết nối dạng địa hình Trái Đất địa hình Việt Nam - Tạo hứng thú, kích thích tị mị, sáng tạo người học b Nội dung HS quan sát Video dạng địa hình c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ HS quan sát video dạng địa hình ghi chép lại dạng địa hình mà em ghi chép Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức, kết nối vào học Vậy để biết đặc điểm địa hình, dạng địa hình nước ta Cơ trị tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung 2.1 Tìm hiểu Đặc điểm chung địa hình a) Địa hình đổi núi chiêm ưu a Mục tiêu - HS nêu ưu dạng địa hình đồi núi nước ta - Xác định lược đồ số đỉnh núi, số nhành núi đồng lớn b Nội dung HS làm việc cá nhân/cặp nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm chung địa HS làm việc cặp đơi hình GV hướng dẫn HS quan sát đồ địa hình Việt Nam a) Địa hình đổi núi chiêm HS Dựa vào thông tin SGK đồ địa hình Việt Nam ưu Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng khu vực đồi + Đồi núi chiếm tới 3/4 diện núi tích phần đất liễn, chủ yếu đổi núi thấp Khu vực Đặc điểm + Đồi núi nước ta chạy dài Đồi núi 400 km, từ Tây Bắc tới Đông Đồng Nam Bộ HS làm việc cá nhân + Địa hình đồng HS lên Xác định lược đồ số đỉnh núi, số nhành chiếm 1/4 diện tích phần đất núi đồng lớn liễn Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh b) Địa hình có hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung a Mục tiêu - Xác định lược đồ số dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung b Nội dung HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS Dựa vào thông tin SGK mục b đồ địa hình Việt Nam + Xác định lược đồ số dãy núi có hướng tây bắc đơng nam hướng vịng cung + Nêu hướng địa hình Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Mở rộng, GV yêu cầu HS lấy ví dụ chúng minh ảnh hưởng hướng địa hình đến hướng dịng chảy sơng GV gợi ý cho HS quan sát bẳn đồ để nhận xét hướng sông nước ta chảy theo hướng nào? Có tương đồng phù hợp với hướng địa hình khơng? Từ đó, GV giúp HS nắm hướng địa hình ảnh hưởng đến hướng dịng chảy sông HS tự nêu số ví dụ vẽ hướng dịng chảy sơng chứng minh cho nội dung Ví dụ: sơng Hồng chảy theo hướng tây bắc - đông nam, phù hợp với hướng địa hình thung lũng sơng Hồng chạy theo hướng tây bắc đơng nam, c) Địa hình có tính chất phân bậc rõ rệt a Mục tiêu b) Địa hình có hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung Địa hình nước ta có hướng + Hướng tây bắc- đơng nam: dãy Con Voi, Hồng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc + Hướng vòng cung chủ yếu khu vực Đông Bắc (cc Ngân Sơn, cc Bắc Sơn, cc Đơng Triều , cc Đơng Triều) Nắm tính chất phần bậc rõ rệt địa hình Việt Nam Xác định vị trí bậc địa hình nước ta đồ b Nội dung HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS dựa vào thông tin mục c hình 2.1 để xác định vị trí bậc địa hình nước ta đồ với nhiẽu bậc nhau: núi đồi phía bắc, phía tây tây bắc; đồng phía đơng phía nam; thểm lục c) Địa hình có tính chất phân bậc rõ rệt Địa hình nước ta phần thành nhiều bậc địa hình lớn kế địa, tiếp nhau: núi đồi, Bước 2: Thực nhiệm cá nhân bằng, bờ biển, thềm lục địa Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV diễn giải thêm vể lịch sử hình thành lãnh thổ để giải thích ngun nhân địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt chốt kiến thức: Địa hình nước ta phần thành nhiều bậc địa hình lớn nhau: núi đồi, bằng, bờ biển, thềm lục địa Trong đó, lại có bậc địa hình nhỏ bể mặt san bằng, cao nguyên xếp tầng, bậc thểm sơng,thểm biển, d) Địa hình chịu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa người a Mục tiêu Nắm địa hình nước ta chịu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa người b Nội dung HS làm việc cá nhân/cặp nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ d) Địa hình chịu tác GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục d, cho biết địa động khí hậu nhiệt đới hình nước ta chịu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió ẩm gió mùa người mùa người + Đá bị phong hoá mạnh mẽ nên bẽ mặt địa hình che Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: HS trình bày biểu tác động khí hậu nhiệt phủ lớp vỏ phong hố dày Q trình xâm thực, đới ẩm gió mùa người đến địa hình xói mịn mạnh, khiến Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực địa hình bị chia cắt Bẽ mặt học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao địa hình dễ bị biến đổi tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh tượng trượt lở đất đá mưa lớn theo mùa - GV cho HS đọc mục Em có biết để mở rộng kiến thức vẽ + Lượng mưa lớn làm động Phong Nha video theo đường link sau https://phongnhaexplorer.com/phong-nha/vuon-quoc-gia- q trình hồ tan đá vơi mạnh mẽ, tạo nên dạng phong-nha-ke-bang.html địa hình các-xtơ độc đáo, Ngồi ra, GV u cầu HS liên hệ vẽ tác động nước ngầm xầm thực sầu vào khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa người địa lịng núi đá hình thành hình địa phương, HS dựa vào hiểu biết cá nhân để trả lời hang động lớn + Quá trình người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế, làm biến đổi dạng địa hình tự 10 nhiên, đồng thời tạo ngày nhiều dạng địa hình nhân tạo như: đê, đập, hầm mỏ, 2.2 Tìm hiểu Các khu vục địa hình a) Địa hình đồi núi a Mục tiêu - Trình bày đặc điểm địa hình bốn vùng đồi núi nước ta: Đông Bắc, Tầy Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Xác định bẳn đồ khu vực địa hình đồi núi nước ta b Nội dung: HS hoạt động nhóm c Sản Phẩm: phiếu học tập nhóm d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV phân chia nhóm hướng dẫn nhóm hồn thành phiếu học tập + Nhóm 1, Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Đơng Bắc Và địa hình vùng Tầy Bắc vùng Bắc Đơng vùng Bắc Tầy Giới hạn Độ cao trung bình Hướng dãy núi nêu ví dụ Đặc điểm địa hình tiêu biểu + Nhóm 2,4: Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc địa hình vùng Trường Sơn Nam Phiếu học tập: vùng Trường vùng Trường Sơn Bắc Sơn Nam Giới hạn Độ cao trung bình Các khu vục địa hình a) Địa hình đồi núi (Bảng chuẩn kiến thức)

Ngày đăng: 02/08/2023, 23:27

w