Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (1986 2005)

116 0 0
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam trong thời kỳ đổi mới (1986   2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ N Ộ I TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B i DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ĐỂ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA DO TRUNG TÂM QUẢN LÝ MÃ SO: QTCT.07.10 QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ Đ ổ i MỚI (1986-2005) Chủ nhiệm đề tài: ThS Lã Thanh Bình Cơ quan chủ trì: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Cán phối họp: Chuyên viền: Phơn Thị Hiệp Chuyên viên: Vũ Trường Giang ĐẠI HỌC Q U Õ C G IA HẢ NỘI TRUNG TẨM THÔNG TIN THƯ VIỆN ■ f)T / HÀ NỘ I - 2008 _ MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương Q trình đổi mói quan điểm, chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố Đảng từ năm 1986 đến năm 2005 1.1 Quá trình đổi tồn diện quan điểm, chủ trương Đảng cơng nghiệp hố (1986-1994) 1.2 Q trình bổ sung nội dung cơng nghiệp hố (1994-2005) 14 Chương Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2005 35 2.1 35 Thời kỳ ổn định kinh tế xã hội tạo lập tiền đề cơng nghiệp hố (1986-1994) 2.2 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (1995 - 2005) Chương Phương hướng giải pháp chủ yếu đẩymạnh cơng 46 74 nghiệp hóa, đaị hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.1 Phương hướng 74 3.2 Một số giải pháp 78 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 105 BẢ N G Q U Y ƯỚC CÁC C H Ữ V IẾ T T R O N G ĐỂ KHXH: K hoa học Xã hội CNH: Cơng nghiệp hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CN: Cồng nghiệp CT: Chỉ thị HĐH: Hiện đại hóa HĐTB: Hội đồng trưởng QHSX: Quan hệ sản xuất LLSX: Lực lượng sản xuất TW: Trung ương TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa tài MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phát triển quy luật vận động tất yếu vât, tượng nói chung trình cơng nghiệp, đại hố nói riêng Năm 2006 cơng đổi mói Đảng khởi xưóng lãnh đạo tròn 20 năm Kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986 đến nay, tư lý luận Đảng đổi bước có tiến đáng kể Thực Chỉ thị 24-CT/TW ngày 155-2003 Ban Bí thư tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới, thành tựu tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận cung cấp nhiều luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Tuy vậy, việc tổng kết thực tiễn 20 năm đổi thời gian qua dừng lại vấn đề tổng quát Để tiếp tục đưa công đổi nước ta tiến lên, cần tiếp tục sâu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn từ đề xuất luận điểm có khoa học giải pháp Trong đường lối sách Đảng, cơng nghiệp hố, đại hố nội dung vơ quan trọng liên quan tới nghiệp phát triển kinh tế xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Những nãm qua, vói đổi lý luận, thực tiễn cơng nghiệp hố, hịên đại hoá nước ta thu số kết đáng kể: sở vật chất - kỹ thuật bước xây dựng, hình thành; mặt nhiều ngành, nhiều vùng kinh tế có nhiều đổi thay; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, liên tục; cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển nhanh, kinh tê có bước phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, Việt nam nước có kinh tê phát triển, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh kinh tế kém, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng u cầu phát triển, cơng nghiệp hố cịn giai đoạn sơ khai, phát triển theo chiều rộng, cịn chiều sâu Để đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thầnh Đại hội Đảng X đề việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nhiệm vụ vô cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Nhũng năm qua cơng nghiệp hố đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu kinh tế Những nội dung cơng nghiệp hố nghiên cứu theo chiều rộng lẫn chiều sâu Nhóm cơng trình chun khảo mơ hình, đường cơng nghiệp hoá gồm: - Võ Đại Lược: Những xu hướng phát triển giới lựa chọn mô hình cơng nghiệp hố nước ta, Nxb KHXH, Hà Nội, 1999 - Nguyễn Xuân Dũng, Một số định hướng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Việt nam giai đoạn 2001-2010, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2002 - Trần Đình Thiên (Chủ biên): Cơng nghiệp hố Việt nam lộ trình phác thảo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2003 - Đỗ Hoài Nam (Chủ biên): Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hoá Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003 - Đỗ Đức Định: Kinh tế học phát triển cơng nghiệp hố cải cách kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 - Trần Văn Thọ: Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bên cạnh cơng trình chun khảo, thời gian qua, nội dung cụ thể học cơng nghiệp hố, đại hoá như: Phát triển nguồn lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; mối quan hệ tồn cầu hố cơng nghiệp hố; mối quan hộ phát triển kinh tế thị trường công nghiệp hoá, bước chuyển sang kinh tế tri thức việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, kinh nghiệm cơng nghiệp hố Nhật Bản, kinh tế phát triển nghiên tỉ mỉ sâu sắc, Mặc dù, thời gian qua, nghiên cứu công nghiệp hoá, đại hoá mở rộng đối tượng chi tiết nội dung, đến nay, chưa có cơng trình khoa học chun khảo tổng kết kinh nghiệm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thòi kỳ đổi Do vậy, đề tài độc lập không trùng với công trình khoa học nghiên cứu cơng nghiệp hố khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 M ục tiêu Làm rõ đường lối công nghiệp hố đại hố Đảng từ phân tích thành cơng hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở phân tích thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam qua 20 năm đổi (1986 - 2005), đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức 3.2 N hiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nêu đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Tổng hợp, phân tích chủ trương, đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng từ năm 1986 đến năm 2005 - Phân tích thực trạng cổng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2005 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đôi tượng nghiên cứu Chủ trương thực tiễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiếp cận nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam từ góc độ Kinh tế Chính trị Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp vật biện chứng, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử, phương pháp điều tra thống k ê Đóng góp đề tài + Đề tài góp phần hệ thống hố đường lối cồng nghiệp hoá, đại hữá Đảng + Tổng kết thực tiễn 20 năm cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam + Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương, tiết Chương QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HĨỆN ĐẠI HOÁ CỦA ĐẢNG T Ừ N Ả M 1986 ĐẾN NĂM 2005 Cơng nghiệp hóa đường mà quốc gia chọn bước đường từ kinh tế nông nghiệp, lạc hậu tới kinh tế công nghiệp phát triển Từ sau cách mạng công nghiệp diễn nước Anh, cách mạng cơng nghiệp khơng cịn q trình mang tính tự thân kết phụ thuộc lớn vào chiến lược cơng nghiệp hóa quốc gia Ở Việt Nam chiến lược cơng nghiệp hóa, mặt lý luận, thể thông qua quan điểm, chủ trương Đảng Các quan điểm, chủ trương có ý nghĩa định tới kết trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.1 Q trình đổi tồn diện quan điểm , chủ trương Đảng cơng nghiệp hố (1986-1994) 1.1.1 K hái q uát quan điểm , chủ trương Đ ảng vê cơng nghiệp hóa trước n ă m l9 Ngay sau giải phóng miền Bắc công khôi phục kinh tế sau chiến tranh giành số thành tựu, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) định tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, coi cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm thòfi kỳ độ Chủ trương Đảng đưa kỳ Đại hội là: “Xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nồng nghiệp cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta thành nước công nghiệp đại nông nghiệp đại” Quan điểm Đảng cơng nghiệp hố là: “Ưu tiên phát triển cống nghiệp nặng sở phát triển nồng nghiệp công nghiệp nhẹ” Do điều kiện đất nước vừa tiến hành cơng nghiệp hố vừa phải chiến đấu chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, nên q trình cơng nghiệp hố bị gián đoạn, không đạt mục tiêu mong muốn Cho tới năm 1975, sau hoàn thành nghiệp thống đất nước, Đại hội Đảng lần IV (1976) tái khảng định mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa xây dựng từ Đại hội m , phạm vi nước Tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V (1982), Đảng có chủ trương thay đổi cấu đầu tư “Tập trung phát triển mạnh nống nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng then chốt”, nhìn chung mơ hình cơng nghiệp hoá nước ta trước thời kỳ đổi (1986), mơ hình cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa hướng nội, theo chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Mơ hình xây dựng theo mơ hình cơng nghiệp hố nước xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, mơ hình có giá trị lớn Liên Xồ thời kỳ chiến tranh, bị bao vây cô lập, bản, khơng phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội nước ta Vì kinh tế cịn manh mún, trình độ tính chất lực lượng sản xuất cịn yếu kém, mà lại áp đặt quan hệ sản xuất cao- quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Do mâu thuẫn này, quan hệ sản xuất khơng khơng kích thích, mà ngược lại cịn kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Vì thế, nội dung khác cơng nghiệp hố khơng thực Đến năm 1986, kinh tế nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, đời sống người dân sút Tiêu cực xã hội lan rộng, lịng dân khơng n, lòng tin vào Đảng vào Nhà nước Đứng trước thực trạng này, Đảng tìm tịi, khám phá mong muốn tìm đường để đưa đất nước khỏi khủng hoảng 1.1.2 Quan điểm, chủ trương cơng nghiệp hố Đảng từ năm 1986 đêln năm 1994 Tháng 12/1986, Đảng Cộng sản Việt Nam họp Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Sau kiểm điểm tình hình thực Nghị Đại í hội IV Đại hội V, Đại hội VI Đảng khẳng định tiếp tục thực đường lối chung cách mạng x ã hội chủ nghĩa đường lối xảy dựng kinh t ế x ã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ IV, V xác định Cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa m ột nội dung đường lối cách m ạng Đảng với nội dung, bước đi, phương thức thực sau: M ột là, trình CNH phải tiến hành bước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên CNXH Quá độ từ m ột nước nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH phải trải qua q trình CNH Đó tất yếu khách quan Q trình tuỳ tình hình, điều kiện cụ thể nước mà có bước thích hợp, phải tập trung giải "những nhiệm vụ đặc thù bước độ đó" [53, tr.120] Với quan điểm trên, Đại hội VI khẳng định, nước ta chặng đường thời kỳ độ Đó bước độ nhỏ bước độ lớn, thực mục tiêu nhỏ mục tiêu lớn Hai là, nhiệm vụ chặng đường khơi phục, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, qua tạo tiền đề cần thiết để đẩy mạnh cơng nghiệp hố Đại hội IV với "tư tưởng đạo chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua bước cần thiết" [19, tr 19] chủ trương đẩy mạnh CNH đất nước để nhanh chóng đưa kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN Chủ trương không thực thiếu n h ữ n g tiên đề, điểu kiện n h ấ t định Đại hội VI rằng, nhiệm vụ chặng đường nhằm ổn định mạt tình hình kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh CNH chặng đường Như vậy, so với Đại hội IV chủ trương CNH Đại hội VI tựa hồ "bước lùi" "lùi" để đưa công CNH tiến lên với bước vững Bơ là, phải xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi kinh tế, trọng tính khả thi tính hiệu chương trình cơng nghiệp hố chuyển đổi doanh nghiệp có Và cần thấy đổi cơng nghệ kèm với thay đổi ngành nghề, thay tổ chức sản xuất kinh doanh, gây nhiều rủi ro Đó phá huỷ cũ để xây dựng Có thành cồng hay khơng q trình đổi mói lực người Cho nền, phải quán triệt sâu sắc nhận thức hành động triết lý phát triển mới: lực cạnh tranh kinh tế bắt nguồn lực cạnh tranh giáo dục Các doanh nghiệp phải động, linh hoạt, đổi theo kịp phát triển sở làm tốt việc nghiên cứu dự báo thị trường, xây dựng chiến lược đổi mới, phát triển mình; phải coi trọng quản lý tri thức, xây dựng nâng lực; có định nhanh thận trọng để tránh rủi ro thường hay xảy đổi mi Đến khơng cịn sức cạnh tranh, hiệu mà khơng thể đổi phải chuyển đổi hướng kinh doanh Cơ hội cho kinh daonh ngày có nhiều động sáng tạo Vịêc làm tạo mở rộng sản xuất phần, phần ngày quan trọng cơng nghệ mới, sản phẩm tạo ra, số người vịêc làm chỗ tìm vịêc nơi khác Nhà nước có sách hỗ trợ cho q trình đổi (đào tạo lại nhân lực, xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường ) Thực tế nước ta năm gần xuất nhiều doanh nghiệp sứ dụng công nghệ mới, sử dụng công nghệ thông tin, Internet, nâng cao lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nước ngồi Trong số có nhiều doanh nghiệp tư nhân Tuy vậy, cịn khơng doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, dựa dẫm vào Nhà nước, không đổi tổn tại, gây thiệt hại cho kinh tế khơng nhỏ Đó trở ngại lớn đường tới kinh tê tri thức Một nguyên nhân quan trọng ta trì lâu hình thái biến tướng chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Điều quan trọng doanh nghiệp phải đẩu tư rào khoa học cơng nghệ, để thường xun đổi công nghệ, đổi sản phẩm Tỷ lệ chi phí cho R&D so với doanh thu doanh nghiệp ta chưa đáng kể, nước phát triển nhanh thơng thường 6-8%, riêng ngành 100 cơng nghệ cao đến 12-20% Cần lưu ý hầu phát triển - Cơng nghệ thơng tin chìa khóa để doanh nghiệp nhanh chóng trở thành doanh nghiệp tri thức Trước hết, công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp cải tạo đổi công nghệ, chuyển từ cơng nghệ cũ sang cơng nghệ số hóa, tự động hố, thay lao động thủ cơng, tăng vượt bậc nâng suất lao động, đặc biệt tạo nhiều sản phẩm tính cạnh tranh cao Thứ hai, với công nghệ thông tin Internet, doanh nghiệp mở rộng thị trường, trực tiếp giao dịch với đối tác, khách hàng, thông qua thương mại điện tử, giảm đáng kể chi phí, mở rộng sản xuất Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý nhân sự, tài chính, tài sản nguồn lực khác, tối ưu hóa q trình, nhờ tăng suất lao động, giảm nhân lực, hạ giá thành sản phẩm Thứ tư, công nghệ thông tin, mạng internet nhu cầu ngày doanh nghiệp, thức ăn nước uống người; cung cấp thường xuyên tri thức công nghệ, thị trường, cạnh tranh đổi khắp nơi giới, làm tăng vốn trí tuệ doanh nghiệp, đổi tư chiến lược cán lãnh đạo doanh nghiệp, nâng cao lực sáng tạp nguồn nhân lực - yếu tố giúp nâng cao lực doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thường xuyên đổi để phát triển, điều phụ thuộc nhiều vào mức độ ứng dụng công nghệ thơng tin 101 K Ế T LUẬN Cổng nghiệp hố, đại hố nội dung vơ quan trọng liên quan tód nghiệp phát triển kinh tê - xã hội nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, đề tài đến số kết luận sau: Đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam năm đổi vừa qua bao gồm bước chuyển lớn Một là, chuyển từ cơng nghiệp hóa theo chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường định hướng XHCN Hai là, chuyển từ cơng nghiệp hóa theo hướng đóng cửa sang mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, chuyển từ cơng nghiệp hóa đơn sang cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa bước phát triển kinh tế trí thức Những năm qua, nhờ có đổi lý luận, thực tiễn cơng nghiệp hố, hịên đại hố nước ta thu số kết đáng kể: sở vật chất - kỹ thuật bước xây dựng, hình thành; mặt nhiều ngành, nhiều vùng kinh tế có nhiều đổi thay; tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, liên tục; cấu kinh tế có chuyển biến theo hướng tích cực, kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển nhanh, kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất Tuy nhiên, Việt nam nước có kinh tế phát triển, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh kinh tế kém, chuyển dịch cấu kinh tế chậm, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, công nghiệp hố cịn giai đoạn sơ khai, phát triển theo chiều rộng, chiều sâu Để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức theo tinh thầnh Đại hội Đảng X đề ra, nhóm tác giả đưa số giải pháp sau: - Con đường để tới chủ nghĩa xã hội tất yếu phải xuyên qua phát triển kinh tế thị trường triệt để hơn, chủ động thúc đẩy kinh tế tri thức, tích cực tham gia q trình hội nhập quốc tê tồn cầu hóa Nếu Việt Nam tách khỏi xu hướng chung đó, khơng tụt hậu xa hơn, mà tự gây 103 trở ngại khơng đáng có kéo dài đường tới chủ nghĩa xã Cách thức phát triển cơng nghiệp hố dựa tri thức: Việt Nam phải đặc biệt coi trọng sử dụng tri thức nhân loại vào lĩnh vực để đẩy nhanh, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố Q trình cơng nghiệp hố nước ta thập niên đầu kỷ XXI tất yếu phải gắp với phát triển kinh tế tri thức - nói cách- khác, cơng nghiệp hố nước ta cơng nghiệp hố dựa tri thức Như có nghĩa phải lồng ghép, thực thời hai trình: cơng nghiệp hố “tri thức” hố, khơng chờ xong cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế tri thức Để tắt đuổi kịp, cần kết hợp nhảy vọt - theo mơ hình kinh tế hai tốc độ: Vừa sử dụng tri thức để tận dụng lao động, đất đai, công nghệ lực sản xuất có, để tạo nhiều việc làm, phát triển sản xuất; vừa dành lực lượng thích đáng phát triển ngành, vùng kinh tế mũi nhọn dựa công nghệ cao nhằm dịch chuyển nhanh cấu tạo thành đầu tàu đủ sức kéo toàn kinh tế lên Trong ngành, vũng cần kết hợp nhảy vọt; đầu tư dàn đều, mà cần giữ khoảng cách hợp lý chênh lệch vùng để tạo động lực phát triển - Đẩy mạnh tồn diện mạnh mẽ cơng đổi mới, kiên tháo gỡ vướng mắc, rào cản kìm hãm khả sáng tạo, lực sản xuất - Đổi hệ thống trị, đổi chế sách, tổ chức quản lý nhằm tạo môi trường thực dân chủ, thuận lợi cho phát triển khả sáng tạp, thúc đẩy mạnh việc sử dụng tri thức vào tất hoạt động kinh tế xã hội, chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế Nâng cao chất lượng trình độ nguồn nhân lực quốc gia, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T iế m Viềt Vũ Tuấn Anh chủ biên (1994), Đổi kỉnh t ế phát triển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Thành Tự Anh (2005), Tăng trưởng mức tiềm năng, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29/12/2005 Ariff M Hill H (1992), Cơng nghiệp hố hướng vê xuất khẩu; kinh nghiệm nước ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lý Thiết Ánh (2000), “Thực tiễn vĩ đại, kinh nghiệm thành cơng - nhìn lại tổng kết công cải cách mở cửa Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (3/262), tr.58-70 Nguyễn Hồng Ánh (2005), "Trước thềm WTO, nhìn lại tiến trình tồn cầu hố Việt Nam", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế th ế giới, (2/106), tr.61-65 Nguyễn Bá Ân (9/2005), "Thành tựu vấn đề đặt cấu kinh tế Việt Nam qua gần 20 năm đổi mới", Tạp chí Kinh tế Dự báo, tr.6-9 Ban Khoa giáo Trung ương, Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường, Bộ Ngoại giao (2000), Kinh tế trí thức vấn đề đặt cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học (21-26/6/2000), Hà Nội WB (2000), Đông phục hồi phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo Đầu tư số năm 2004, 2005 10 Blum R (2004), "Tồn cầu hố ", NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Xn Sầm (2001), Tồn cầu hố - Phương pháp luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Thị Thanh Bình (2005), "Phát triển khoa học cơng nghệ nước AESAN", Tạp chí Những vấn đê' Kinh tế th ế giới, (2/106), tr.5360 105 13 Bộ K ế hoạch Đẩu tư, Thời báo kinh tế Việt Nam (2005), "Kỷ yểu đầu tư nước ỏ Việt Nam" 14 Bộ Khoa học Cồng nghệ Môi trường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hố đại hố đất nước cách mạng cơng nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Bộ Ngoại Giao (2000), Toàn cầu hố hội nhập kinh tế Việt Nơm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002) Việt Nam hội nhập kinh t ế xu th ế toàn cầu hố - Vấn đề giái pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 K.Bull, R.K.Ruege, H.Marienbarg (2002), Toàn cẩu hoá với nước phát triển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Các nhà tài trợ (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2003: Nghèo 19 Các nhà tài trợ (2005), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Quán lý điều hành 20 Các nhà tài trợ (2006), Báo cáo phái triển Việt Nam 2006: Kinh doanh 21 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Toàn tập, tập 24, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác Ph Ảngghen (1995), Tồn tập, tập 25, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Chu văn Cấp (2004), ‘Toàn cầu hố vấn đê phản tồn càu hố” (Trong sách: Tồn cầu hố Những vấn đề lý luận thực tiễn, GS.TS Lê Hữu Nghĩa TS Lê Ngọc Tịng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 120-155 25 Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Văn Chử (chủ biên, 2005), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 106 27 Cơng nghiệp hố chiến lược tăng trưởng dựa xuất (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Cúc (chủ biên, 1997), Tác động Nhà nước nhầm chuyển dịch cấu theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nước ta nay, NXB Chính tiị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Sinh Cúc (2001), “Tổng quan nông nghiệp nước ta sau 15 năm đổi (1998 - 2000)”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.29-32 30 Vũ Đình Cự (chủ biên, 2000), Khoa học công nghệ hướng tới kỷ XXI: định hướng sách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 (1999), Đề tài độc lập cấp Nhà nước (Phụ lục IX) Viện Nghiên cứu Chiến ỉược, Bộ Kế hoạch - Đầu tư thực 32 De Soto (2005), Bí ẩn vốn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lý Quang Diệu, Bí hố rồng (sách dịch), NXB Trẻ, Tp, Hồ Chí Minh 34 Phạm Quang Diệu (2005), "Chiến lược cơng nghiệp hố lan toả chuyển đổi kinh tế từ nông nghiệp sang cơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu Thảo luận http:/lwww.thoidai.orglThoiDai4í200504PQDieu.htm 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ Vỉ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Vân kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ V ỉỉỉ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lấn thứ Ban chấp hành Trung ương (khóa Vỉỉ), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm 40 kỳ ịkhố VII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 107 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Đức Định (chủ biên, 1999), Cơng nghiệp hố, đại hố - phát huy lợi th ế so sánh: kinh nghiệm kinh tế phát triển Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Ngơ Đình Giao (chủ biên, 1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Ngơ Đình Giao (chủ biên, 1996), Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta: M ột số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Goro Ono (1998), Chính sách cơng nghiệp cho cơng đổi mới: Một sô'kinh nghiệm Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Dương Phú Hiệp, Vũ Vãn Hà (2001), Tồn cẩu hố kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Hồ Đức Hùng (5/2005), "Kinh tế Việt Nam vấn đề đặt cho phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Tap chí phát triển kinh tế, tr 19-22 50 Nguyễn Đình Hương, Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 51 Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Ryuichio Inoue Hirohisa Kohama, Shujino Urata (1997), Chính sách cơng nghiệp Đơng Á, Trung tâm kinh tê Châu Á - Thái Bình Dương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 53 Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan chủ biên (1994), Cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam nước khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội 54 JICA Đại học Kinh tế quốc dân (2003), Chính sách thương mại công nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập (2 tập), NXB Thống kê, Hà Nội 55 Jomo K s (2003), Cơng nghiệp hố Đơng Ả: Chính sách cơng nghiệp, cấc khả phát triển bền vững Trong cuốn: Tư phát triển đại (sách dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Kaplinsky R, Morris M (2001), c ẩ m nang nghiên cứii chuỗi giá trị Bản dịch đề Đề tài KX-02-05 (2003) 57 Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cẩu hố, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 58 M Keynes (1997), Lý thuyết tổng quát việc làm lãi xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Đinh Xuân Lâm, Phạm Hồng Tung (5/2005), "Khoa học xã hội Nhân văn Việt Nam góc nhìn lịch sử phương pháp luận", Tạp chí Hoạt động khoa học, tr.24-26 60 V.LLênin (1980), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Matxcơva 61 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, NXB Tiến bộ, Matxcơva 62 Lê Bộ Lĩnh (2005), "Thương mại đầu tư trực tiếp quốc tế thập niên đầu kỷ XXI", Tạp chí Những vấn đề Kinh tế th ế giới, (2), tr.3- 16 63 Hồng Xn Long (5/2005), "Về đổi cơng nghệ doanh nghiệp nước ta", Tạp chí Hoạt động khoa học, tr.27-28 64 Lưu Lực, (2001), Toàn cầu hoá kinh tế lối thoát Trung Quốc ỉà đâu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Võ Đại Lược (1999), Những xu hướng phát triển th ế giới vả lựơ chọn mơ hỉnh cơng nghiệp hố nước ta, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 109 66 Võ Đại Lược (chủ biên, 1998), Chính sách thương mại phát triển s ố ngành công nghiệp chủ lực Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Yasusuke Murakami Hugh T Patrich (Tổng chủ biên, 1991), Kinh tế học trị N hật Bản, 1, tập 1, NXB Khoa học xã hội - Viện Kinh tế giới, Hà Nội, tr.l 18-119 68 Đỗ Hoài Nam (chủ biên, 1996), Chuyển dịch cấu kinh tê'ngành phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Hoài Nam (1996), “Kinh tế Việt Nam 1995: Luận hai kỳ kê hoạch”, Tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, (11), tr 11-12 70 Đỗ Hồi Nam, Trần Đình Thiên (1999), “Xu hướng tồn cầu hố tác động đến Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế th ế giới, (2), tr.3-16 71 Ngân hàng Thế giới (1999), Bước vào th ế kỷ 21, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Ngân hàng Thế giới (2002), Tồn cẩu hố, tăng trưởng đói nghèo, Báo cáo nghiên cứu sách, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 73 Lê Hữu Nghĩa (2003), “Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam- Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (1/70) 74 Hồng Thị Thanh Nhàn (1997), Cơng nghiệp hoá hướng ngoại "sự thán k ỳ ’’ nước NỈEs Châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồng Thị Thanh Nhàn (2005), "Tồn cầu hố hiệu ứng tích cực kinh tế phát triển", Tạp chí Những vấn đê Kinh tế th ế giới, (5/109), tr.3-15 76 Kazushi OhKawa (2004), Kinh nghiệm cơng nghiệp hóa Nhật Bản thích ứng đơi với nên kinh tê phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Lê Khả Phiêu (2001), “Hoàn thành tốt cổng việc chuẩn bị cho Đại hội lần thứ IX Đảng (Diễn văn bế mạc hội nghị lần thứ 11 Ban 110 chấp hành Trung ương khoá v m ngày 16/01/2001)”, Tạp chí Cộng sán (3), tr.5 78 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên, 1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực th ế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Lê Hồng Phục, Đỗ Đức Định (chủ biên), Các mơ hình cơng nghiệp hố Xingapo, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Viện Kinh tế giới, Hà Nội 80 Nguyễn Quang (2005), “So sánh phân tích mơ hình phát triển kinh tế-cơng nghệ Việt Nam với nước Đơng Á”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2/321), tr 18-24 81 Nguyễn Trần Quế (2001), “Các xu hướng chủ yếu việc lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế quốc gia 20 nãm đầu kỷ XXI”, Tạp chí Những vấn đề Kỉnh tế th ế giới, (1), tr 12-19 82 Sabuno Okita (1998), Các nên kinh tế phát triển Nhật Bản: học tăng trưởng, tập, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Lê Du Phong (2006), Nguồn ìực động lực phát triển nén kinh lố thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Lý luận trị, Hà Nội 84 Phạm Thái Quốc (2001), Q trình cơng nghiệp hố 20 núm cuối th ế kỷ XX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2002), T h ế giới hai thập niên đẩu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Robert L Me Can, Mark Pợlman William H Peterson (1998), Khái quát kinh tế M ỹ (sách dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 D.Ricardo (1997), Nguyên lý kinh tề tri học, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 A.Smith (1997), Của cải dân tộc, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Suy nghĩ cơng nghiệp hố, đại hoá (1998), Kỷ yêu hộithảo/ Bach Hồng Việt (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 111 90 Sự thần kỳ Đông Á - Tăng trưởng kinh tế sách cóng cộng (1997), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Đường Vĩnh Sường (2004), Toàn cầu hoá kinh tế hội thách thức với nước phát triển, NXB Thế giới, Hà Nội 92 Phạm Ngọc Thạch (1/2005), "Một số thách thức lớn Việt Nam hội nhập kinh tế giới", Tạp chí Phát triển kinh tế, tr.30-35 93 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), "Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cím kinh tế, (8/327), tr.3-14 94 Bùi Tất Thắng (1998), “Về mơ hình phát triển kinh tê'bền vững nước ASEAN ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững đồng hợp tác”, Trung tâm Khoa học Nhân văn quốc gia, Hà Nội, tr.99-109 95 Bùi Tất Thắng (2001), “Bàn thêm cách tiếp cận xây dựng sách thực cơng nghiệp hố Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứií kinh tế, (10/281), tr 3-10 (11/282), tr 12-23 96 Bùi Tất Thắng (2004), “Tồn cầu hố kinh tế may cơng nghiệp hóa nit ngắn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cím kinh íê\ (7/314), tr 40-51 97 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Nguyễn Xn Thắng (1999), “Tồn cầu hố vấn đề cấu lại kinh tế nước phát triển chuyển đổi”, Tạp chí Những vấn để Kinh tế th ế giới, (5), tr 9-16 99 Nguyễn Xuân Thắng (2005), “Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế-Động lực phát triển Việt Nam giai đoạn mới”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế th ế giới, (9), tr 56-65 100 Nguyễn Xuân Thắng (2007), Tồn cầu hố kinh tề hội nhập kinh tê quốc tế đơi với tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nơm, NXB Khoa học Xã h ộ i, Hà Nội 101 Trần Đình Thiên (1998), “Mơ hình phát triển kinh tể nước ASEAN: vấn đề đặt từ khủng hoảng kinh t ể \ Kỷ yêu Hội thảo quốc tế: “Xây dựng ASEAN thành cộng đồng quốc gia phát 112 triển bền vũng đồng hợp tác”, Trung tâm KHXH & NVQG Hà Nội, tr.17 - 23 102 Trần Đình Thiên (2000), “Kinh tế tri thức vấn đề lựa chọn mơ hình phát triển Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.29 - 34 103 Trần Đình Thiên (2005), “Kinh tế Việt Nam xhất lượng cho giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (9/328), tr 14 - 18 104 Trần Văn Thọ (1996), Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại châu Á - Thái Bình Dương, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 105 Trần Văn Thọ (2005), "Nội lực ngoại lực trìn phát triển kỉnh tế Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứií Tháo luận http://www.thoidai.org/Thoidai3/200403-TVTho.htm 106 Thời báo Kinh tếV iệt Nam, số năm 2004-2005 107 Tồn cầu hố khu vực hố - Cơ hội thách thực nước phát triển (2000), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Toffler A (2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, 109 Toffler A (2002), Cú sốc tương lai, NXB Thanh niên 110 Tổng cục Thống kê (2000), S ố liệu phát triển xã hội Việt Nam ihập kỷ 90, NXB Thống kê, Hà Nội 111 Tổng cục Thống kê (1990, 1995, 2002, 2003, 2004), Niên giám thổnịị kê 1989,1994, 2001,2002, 2003, 2004, NXB Thống kê, Hà Nội 112 Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (1997), Sự thán kỳ Đông Ả - tăng trưởng kỉnh tê sách cơng cộng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Nguyễn Kế Tuấn (1996), “Cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi vào phát triển cơng nghệp”, Tạp chí Kinh tế v Phát triển, (10), tr.26 -29 114 Nguyễn K ế Tuấn (2006), Cơng nghiệp hố, đại hố nóng nghiệp nơng thơn Việt Nam đường bước đi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001: Đổi nghiệp phát triền người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 116 Đỗ Thế Tùng (2003), “Tác động tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (1/296) 117 Trương Đình Tuyển (2005), "Tồn cầu hố kinh tế, cách tiếp cận thách thức", Báo Nhân dân điện tử, ngày 17/01/2005 118 TừXỈATƠN đến ĐƠHA - Tồn cầu hố tổ chức thương mại th ế giới (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 UNIDO - DSI (1999), Tổng quan cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Viện Kinh tế học IDRC - Canada (1999), Dự án tự hoá (hương mại khả nâng cạnh tranh Tổng quan chinh sách thương mại Việt Nam: thay đổi tác động, Hà Nội 121 Viện CLPT, Bộ Kế hoach Đầu tư (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiêh lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Hội nhập kinh tếáp lực cạnh tranh thị trường đối sách mộ! số nước, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội 123 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2001, 2002), Bátì cáo Kinh tếV iệt Nam 2000 - 2001, Hà Nội 124 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2003), Hội nhập Kinh le­ ap lực cạnh tranh thị trường đối sách sô' nước, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội 125 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1998), Q trình cơng nghiệp hố sơ nước th ế giới: Kinh nghiệm vấn đê 126 Việt Nam hướng tới 2010 (2 tập) (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 Việt Nơm cơng đói nghèo: Báo cáo phát triển Việt Nơm (2000), Báo cáo chung nhóm cơng tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 14-15/12/1999, Hà Nội 114 Tiếng Anh Kenneth D (1970), The Cotroversy over German industrialization 18901902, The University of Chicago press Borrmanm, Axel (1991), Industrialization in developing countries, Verlag Weltarchiv GMBH - Hamburg Kemp, Tom (1993), Historical patterns o f industrialization, Longman, New York Kurt Martin - Hamsphire Ed (1991), Strategies o f economics development : Readings in the political economy o f industriazation, MacMillan Academic Patricck O ’Brien (1998), Industrialization: Critical perspectives on the world economy, Routledge New York Sklar, Martin J (1992), The United State as a developing country, Cambridge University Press-NewYork

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan