Quan điểm của các mác về hàng hóa, sản xuất hàng hóa và sự vận dụng của đảng ta trong phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

40 0 0
Quan điểm của các mác về hàng hóa, sản xuất hàng hóa và sự vận dụng của đảng ta trong phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam trong thời kỳ đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: QUAN ĐIỂM CỦA CÁC MÁC VỀ HÀNG HÓA, SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LỚP HP: 203POL10601 – Chiều thứ SVTH: Nguyễn Dương Bảo Châu – 201A160154 Trần Nhật Lệ Hoa – 201A160180 Nguyễn Thị Minh Nguyệt – 201A160184 Nguyễn Thị Thanh Thảo – 201A160163 Lê Huyền Trang – 201A160161 GVHD: TS Nguyễn Hữu Vượng TP Hồ Chí Minh, tháng 08, năm 2021 lOMoARcPSD|12114775 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ….………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………… Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 08 năm 2021 Giảng viên hướng dẫn BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT Họ tên MSSV % tham gia Nguyễn Dương Bảo Châu 201A160154 100% Trần Nhật Lệ Hoa 201A160180 100% Nguyễn Thị Minh Nguyệt 201A160184 100% Nguyễn Thị Thanh Thảo (NT) 201A160163 100% Lê Huyền Trang 201A160161 100% lOMoARcPSD|12114775 LỜI CẢM ƠN Qua khoảng thời gian học tập nghiên cứu học phần “Kinh tế trị Mác Lênin”, chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Hữu Vượng, thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn đem lại cho chúng em nguồn kiến thức sâu sắc lý luận trị, tạo điều kiện cho chúng em thực tiểu luận Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Chúng em xin cảm ơn đến phận thư viện cho chúng em mượn tài liệu sách tham khảo để làm cách có hiệu Hơn nữa, chúng em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bậc phụ huynh quan tâm, bảo ban, tạo điều kiện cho chúng em học tập trường Đại học Văn Hiến, Với người sinh viên năm chúng em, việc làm tiểu luận cịn mẻ câu văn cịn nhiều sai sót Rất mong q thầy đánh giá, góp ý để than chúng em rút kinh nghiệm tiểu luận hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trân trọng lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nội dung đề tài II PHẦN NỘI DUNG Lý luận Các Mác hàng hóa sản xuất hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.2 Hàng hóa Sự vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trƣờng thời kì đổi 14 2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 14 2.2 Các đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 2.3 Sự vận dụng Đảng ta vấn đề cần tiếp tục xem xét hoàn thiện 17 III PHẦN KẾT LUẬN 21 IV DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 V BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ 24 lOMoARcPSD|12114775 I PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Sự phát triển xã hội loài người đánh dấu nhiều tiêu chí, có tiêu chí phát triển kinh tế thời kỳ, giai đoạn khác Từ chỗ ban đầu thực hành “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói Ph Ăngghen), người phải trải qua hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm, biết hóa súc vật, biết chăn ni, biết làm nghề nông, biết chế tạo vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giản hạn chế phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp Dần dần, cộng đồng có thừa loại sản phẩm làm lại cần đến loại sản phẩm khác mà cộng đồng khác dư thừa trao đổi bắt đầu diễn Sản xuất phát triển trao đổi diễn ngày thường xuyên phạm vi ngày mở rộng Như vậy, từ hình thái kinh tế tự nhiên, nhân loại chuyển dần lên hình thái kinh tế cao sản xuất hàng hóa - kinh tế hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa đời bước tiến lớn lịch sử nhân loại, đánh dấu phát triển kinh tế, phát triển đạt tới trình độ cao kinh tế thị trường đại Kinh tế thị trường thành văn minh nhân loại, Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng cách đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vị trí, vai trị người động lực mục tiêu cao phát triển Trước đây, C Mác nói rằng, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa người coi người khác phương tiện để lợi dụng Ngày nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặt người lên hàng đầu, coi người động lực mục tiêu phát triển Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đợi đến kinh tế phát triển cao thực mục tiêu xã hội Kinh tế thị trường thành văn minh nhân loại, Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng cách đắn, khách quan, khoa học, sáng tạo, trở thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vị trí, vai trị người động lực mục tiêu cao phát triển Với lý trên, nhóm em chọn đề tài “Quan điểm Các Mác hàng hóa, sản xuất hàng hóa vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời kì đổi mới” để hồn thành tiểu luận cuối kì học phần 1.2 Tình hình nghiên cứu Theo báo Quân đội Nhân dân đăng ngày 21/05/2021 - Bài viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giải đáp sâu sắc nhiều vấn đề mấu chốt việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam lOMoARcPSD|12114775 Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đăng ngày 31/10/2020 - về: Nền kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế độ, vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Theo Tạp chí cơng thương đăng ngày 13/01/2021 - Bài viết: Giá trị sức sống lý thuyết hàng hóa - tiền tệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.3 Cái đề tài Bên cạnh đề tài có sẵn, đề tài nghiên cứu kĩ Quan điểm hàng hóa, sản xuất hàng hóa theo chủ nghĩa Mác Lênin Từ cho ta hiểu rõ vận dụng Đảng ta việc phát triển kinh tế thị trường thời kì đổi 1.4.Ý nghĩa lý luận thực tiễn Tìm quan điểm Các Mác hàng hóa, sản xuất hàng hóa vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trường thời kì đổi Nội dung đề tài 2.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở lý luận vấn đề hàng hóa, sản xuất hàng hóa Bài tiểu luận nhằm phân tích vấn đề Từ thấy vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi - Nhiệm vụ: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu đề tài 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hàng hóa, sản xuất hàng hóa vận dụng Đảng kinh tế thị trường Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề phạm vi kinh tế đất nước Việt Nam 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu tài liệu sách báo, thơng tin internet có liên quan đến đề tài “Quan điểm Các Mác hàng hóa,sản xuất hàng hóa vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời kì đổi mới” lOMoARcPSD|12114775 II PHẦN NỘI DUNG Lý luận Các Mác hàng hóa sản xuất hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, khơng phụ thuộc vào sản phẩm tự cung tự cấp, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng nâng cao hiệu kinh tế xã hội Sản xuất hàng hóa làm thoả mãn nhu cầu người sản xuất, người tiêu dùng Với phương thức sản xuất lớn, tập trung chuyên mơn hóa với cơng cụ sản xuất ngày đại Tính chất mơi trường sản xuất hàng hóa cạnh tranh gay gắt Phạm vi sản xuất kinh tế mở, thị trường nước gắn với thị trường quốc tế 1.1.2 Điều kiện đời sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa đời có đủ hai điều kiện sau đây: a) Phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác Phân công lao động xã hội tạo chun mơn hóa lao động, dẫn đến chun mơn hóa sản xuất Cơ sở phân cơng lao động xã hội là: dựa ưu tự nhiên, kĩ thuật, khiếu, sở trường người vùng; dựa đặc điểm, ưu mặt xã hội phong tục, tập quán, ăn ở,… vùng Phân cơng lao động có vai trị tạo sở cho sản xuất, làm cho việc trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu có phân cơng lao động xã hội người, sở sản xuất một vài thứ sản phẩm định nhu cầu sống đòi hỏi nhiều sản phẩm dẫn đến họ phải trao đổi sản phẩm với nhau, tránh xảy tượng mâu thuẫn thừa thiếu nhu cầu xã hội Ngoài ra, phân cơng lao động xã hội cịn làm cho suất lao động xã hội tăng lên, ngày nhiều sản phẩm thặng dư lên trao đổi Tuy nhiên, phân công lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hóa đời tồn C.Mác viết: "Trong cơng xã Ấn Độ thời cổ đại, lao động có phân công xã hội, sản phẩm lao động khơng trở thành hàng hóa Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa" Vì vậy, muốn sản xuất hàng hóa đời tồn phải có điều kiện thứ hai b) Sự tách biệt tƣơng đối mặt kinh tế ngƣời sản xuất lOMoARcPSD|12114775 Bên cạnh điều kiện cần phân công lao động xã hội, cần phải có điều kiện đủ, phải có tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế tức người sản xuất trở thành chủ thể có độc lập định với Do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế họ chi phối, người muốn tiêu dùng sản phẩm lao động người khác cần phải thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố Có ba sở điều kiện Trong lịch sử, tách biệt chế độ tư hữu tư liệu sản xuất quy định điều kiện sản xuất đại, tách biệt cịn hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng tư liệu sản xuất quy định Trong chế độ tư hữu tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất thuộc sở hữu cá nhân kết sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu họ Cụ thể, sản xuất hàng hoá đời chế độ chiếm hữu nô lệ Sự tách biệt quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất, mà khởi thủy chế độ tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất, xác định người sở hữu tư liệu sản xuất người sở hữu sản phẩm lao động Như vậy, quan hệ sở hữu khác tư liệu sản xuất làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, họ lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn sản xuất tiêu dùng Trong điều kiện người muốn tiêu dùng sản phẩm cùa người khác phải thơng qua việc mua bán hàng hóa, tức phải trao đổi hình thái hàng hóa Cơ sở thứ ba tách rời quyền sở hữu quyền sử dụng trực tiếp tư liệu sản xuất quy định Sự tách biệt kinh tế không khác biệt quyền sở hữu mà khác biệt quyền sử dụng khối lượng tư liệu sản xuất khác chủ thể sở hữu Khi tách biệt kinh tế chủ thể sản xuất tồn điều kiện có phân cơng lao động xã hội việc trao đổi sản phẩm chủ thể khác phải đảm bảo lợi ích họ Điều có trao đổi dựa nguyên tắc ngang giá, có có lại tức trao đổi hàng hóa, sản phẩm lao động trở thành hàng hóa Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất làm cho sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chi phối người sản xuất đó, họ có quyền mang bán Thêm vào đó, tách biệt cịn làm cho quan hệ trao đổi chủ thể tất yếu mang hình thái trao đổi hàng hóa, tách biệt tương đối mặt kinh tế làm cho chủ thể sản xuất có lợi ích kinh tế độc lập với Chính vậy, sản phẩm làm phải mang hình thức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá cơng bằng, bình đẳng, đảm bảo lợi ích chủ thể lOMoARcPSD|12114775 Tóm lại: Sản xuất hàng hóa đời có đồng thời hai điều kiện nói trên, thiếu hai điều kiện khơng có sản xuất hàng hóa sản phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hóa 1.2 Hàng hóa 1.2.1 Khái niệm thuộc tính hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động, có giá trị thỏa mãn nhu cầu người thông qua trao đổi hay buôn bán lưu thơng thị trường, có sẵn thị trường Karl Marx định nghĩa “hàng hóa” trước hết “đồ vật mang hình dạng có khả thỏa mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất nó” Hàng hóa dạng vật thể (hữu hình) phi vật thể (vơ hình) Hàng hóa hữu sắt thép, sách hay dạng vơ sức lao động b) Hai thuộc tính hàng hóa David Ricardo cho hàng hóa có hai thuộc tính là: giá trị sử dụng giá trị hàng hóa *Giá trị sử dụng hàng hóa cơng dụng sản phẩm, thỏa mãn số nhu cầu người (có thể nhu cầu vật chất tinh thần, nhu cầu cá nhân, nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất…) Giá trị sử dụng hàng hóa có đặc trưng sau: - Giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên hàng hóa định - Hàng hóa khơng thiết có giá trị sử dụng Khi khoa học kỹ thuật phát triển người ta phát nhiều thuộc tính hàng hóa sử dụng chúng cho nhiều mục đích khác - Giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn tồn phương thức kiểu tổ chức sản xuất - Giá trị sử dụng không dành cho thân người sản xuất hàng hóa mà cho người tiêu dùng hàng hóa (xã hội) Người mua có quyền sở hữu sử dụng hàng hóa theo mục đích họ Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu xã hội - Xã hội ngày phát triển hàng hóa ngày phong phú đa dạng *Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa lOMoARcPSD|12114775 Cả quần áo thóc lúa sản phẩm q trình sản xuất thơng qua lao động, sản phẩm lao động, có lao động kết tinh vào đó, có chi phí thời gian, sức lực trí tuệ người sản xuất chúng Giá trị hàng hóa có đặc trưng sau: - Giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa - Giá trị phạm trù lịch sử, nghĩa tồn phương thức sản xuất có sản xuất trao đổi hàng hóa - Giá trị hàng hóa biểu quan hệ sản xuất xã hội, tức quan hệ kinh tế người sản xuất hàng hóa - Giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị; giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi Giá trị thay đổi giá trị trao đổi thay đổi theo *Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa Mặt thống nhất: Hai thuộc tính tồn đồng thời sản phẩm, hàng hóa Phải có đủ hai thuộc tính sản phẩm, vật phẩm gọi hàng hóa Nếu thiếu hai thuộc tính, sản phẩm, vật phẩm khơng coi hàng hóa Mặt mâu thuẫn: Người sản xuất làm hàng hóa để bán, mục đích họ mặt giá trị (tức lợi nhuận) giá trị sử dụng Trong tay người bán có giá trị sử dụng, nhiên mà họ quan tâm giá trị hàng hóa Ngược lại, người mua, họ lại cần giá trị sử dụng Nhưng để có giá trị sử dụng, trước hết họ cần thực giá trị hàng hóa sau chi phối giá trị sử dụng Vì mâu thuẫn hai thuộc tính q trình thực giá trị sử dụng giá trị hàng hóa hai q trình khác thời gian khơng gian Q trình thực giá trị thực trước (trên thị trường), trình thực giá trị sử dụng diễn sau (trong tiêu dùng) Nếu giá trị hàng hóa khơng thực dẫn đến khủng hoảng sản xuất => Giá trị sử dụng giá trị hàng hóa vừa thống vừa mâu thuẫn với 1.2.2 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị hàng hóa - Giá trị sử dụng thực sau lĩnh vực tiêu dùng, thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định Hàng hóa phong phú, đại giá trị sử dụng cao - Giá trị hàng hóa thực trước lĩnh vực lưu thơng, mang thuộc tính xã hội hàng hóa 10 lOMoARcPSD|12114775 quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; người vừa mục tiêu vừa động lực, nguồn lực phát triển… Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa vận động, phát triển tuân theo, chịu chi phối quy luật kinh tế thị trường; vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối, hàm chứa, gắn với hướng tới giá trị nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội Ở nước ta thực chế độ phân phối với nhiều hình thức, chủ yếu phân phối theo lao động, theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách… Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử dụng công cụ nguồn lực Nhà nước để định hướng điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ môi trường; thực tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển Phát huy vai trò làm chủ nhân dân phát triển kinh tế - xã hội… Tổng Bí thư rằng: "Một đặc trưng bản, thuộc tính quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam phải gắn kinh tế với xã hội, thống sách kinh tế với sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến cơng xã hội bước, sách suốt q trình phát triển Ðiều có nghĩa là: khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không "hy sinh" tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn Trái lại, sách kinh tế phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; sách xã hội phải nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đơi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc người có cơng, người có hồn cảnh khó khăn Ðây u cầu có tính ngun tắc để bảo đảm phát triển lành mạnh, bền vững, theo định hướng xã hội chủ nghĩa"… => Việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khơng vấn đề mang tính tất yếu cơng đổi mà cịn đắn nguyên tắc, quan điểm Ðảng, đồng thời đòi hỏi thực tiễn phát triển đất nước; khơng móng bảo đảm độc lập, tự chủ kinh tế, trị, xã hội, quốc phịng, an ninh mà điều kiện môi trường rộng mở tối ưu bảo đảm cho phát triển động, mạnh mẽ bền vững kinh tế gắn chặt với công xã hội mục tiêu tiến xã hội, xét hai bình diện đối nội hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động, hiệu Ðó thể ưu tuyệt đối chế độ xã hội ta xem kinh tế thị trường phương tiện, công cụ hữu hiệu để xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm phục vụ nhân dân so với chế độ xã hội khác phát triển kinh tế thị trường 26 lOMoARcPSD|12114775  Về kinh tế hàng hóa nhiều thành phần: Các thành phần kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân thống bình đẳng với bình đẳng trước pháp luật Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác gần tương đương nhau; thành phần kinh tế công với doanh nghiệp nhà nước "tập trung vào lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng quốc phòng, an ninh; lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc thành phần khác khơng đầu tư" , thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trị then chốt, thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế phát triển kinh tế - xã hội đất nước Kinh tế công với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh tế có tính tự chủ cao Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” "Thành phần" xét góc độ hiểu "bộ phận", "thành phần" "bộ phận" mặt có ý nghĩa tương đồng Thuật ngữ "thành phần kinh tế" dùng nhiều từ V.I.Lênin Đảng Bơnsêvích (Nga) chủ trương thực Chính sách kinh tế (NEP) nước Nga Xôviết Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH tồn tại, phát triển nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế tất yếu khách quan Các thành phần kinh tế, phận hợp thành kinh tế quốc dân có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế; tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh; sử dụng cơng cụ, sách, nguồn lực Nhà nước để định hướng, điều tiết kinh tế… Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân, Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu nguồn lực, tài sản thuộc sở hữu toàn dân tạo điều kiện tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện, sáng tạo, bao trùm, để đất nước vững bước lên CNXH Với vai trò "nhạc trưởng", "bà đỡ" vậy, Nhà nước giữ vị trí, vai trò định, vai trò chủ đạo hệ thống kinh tế quốc dân, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong kinh tế độ thời kỳ độ lên CNXH có nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác nhau, thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trò then chốt, thành phần kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế Kinh tế công với kinh tế tư nhân nòng cốt để phát triển kinh 27 lOMoARcPSD|12114775 tế có tính tự chủ cao Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước với mục tiêu chung "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh" Đại hội VI Đang Cộng Sản Việt Nam xác định: “cần có sách sử dụng cải tạo thành phần kinh tế Đó giải pháp có ý nghĩa chiến lược, vận dụng quan điểm Lênin coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng thời kì độ” Vào hội nghị lần thứ 6, Đảng ta xác định rõ hơn: “chính sách kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên XHCN…” Tới Đại hội toàn quốc lần thứ VII qua thực tiến năm đổi mới, Đảng ta khẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước” coi phương hướng mà Đảng Nhà nước ta nắm vững trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tổng kết 10 năm đổi mới, Đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta lần lại khẳng định: “tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng XHCN” => Nền kinh tế nhiều thành phần tồn phát triển nước ta tất yếu khách quan vì: kinh tế nhiều thành phần tồn khách quan lịch sử thời kì q độ có thành phần kinh tế có lợi cho phát triển đất nước: kinh tế cá thể Phát triển nhằm thực nhu cầu quy luật mà quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất phát triển lực lượng sản xuất Phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta nhằm cho sản xuất phát triển liên tục không bị gián đoạn Phát triển nhằm tạo canh tranh thành phần kinh tế chế thị trường nay: Do yêu cầu việc phát triển lực lượng sản xuất thực chất chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Do nước ta tồn nhiều thành phần kinh tế Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nước ta địi hỏi phải nâng cao đời sống nhân dân: Mặc dù kinh tế nước ta cịn tình trạng lạc hậu phát triển nước ta chuyển sáng phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường giới chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trường đại Sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” vừa mục tiêu, vừa nội dung nhiệm vụ việc phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước Đảng ta nhà nước khuyến khích người dân xã hội làm giàu cách hợp pháp Dân có giàu nước mạnh, dân giàu phải làm cho nước mạnh, đảm bảo độc lập, tự chủ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 28 lOMoARcPSD|12114775 Họ tên: Trần Nhật Lệ Hoa MSSV: 201A160180 Lớp HP: 203POL10601 GVHD: TS Nguyễn Hữu Vượng THI GIỮA KÌ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề bài: Vì Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu? Bài làm Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, điều kiện chung để kinh tế hàng hóa xuất cịn tồn Do đó, tồn kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường nước ta tất yếu khách quan vì: - Phân cơng lao động xã hội sở tất yếu sản xuất hàng hóa, nước ta phân cơng lao động tồn ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tác động phân cơng lao động: + Góp phần phá vỡ tính chất tự cung tự cấp kinh tế tự nhiên trước thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ + Là sở động lực để nâng cao suất lao động xã hội, nghĩa làm cho kinh tế ngày có nhiều sản phẩm thặng dư dùng để trao đổi, mua bán Do đó, làm cho trao đổi, mua bán hàng hóa thị trường ngày phát triển - Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế: Do tồn nhiều hình thức sở hữu (sở hữu toàn dân, sỡ hửu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) dẫn đến tồn nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, nên quan hệ kinh tế họ thực quan hệ hàng hóa-tiền tệ - Thành phần kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất, đơn vị kinh tế có khác biệt định, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, có lợi ích riêng Mặt khác, đơn vị kinh tế cịn có khác trình độ kỹ thuật – cơng nghệ, trình độ quản lý, phí sản xuất hiệu khác nên quan hệ kinh tế họ phải thực quan hệ hàng hóa- tiền tệ - Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, điều kiện phân công lao động quốc tế, quốc gia riêng biệt chủ sở hữu hàng hóa đưa trao đổi thị trường, trao đổi phải nguyên tắc ngang giá Một số lợi ích kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường: 29 lOMoARcPSD|12114775 - Tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển - Kích thích tính động, sáng tạo chủ thể kinh tế, kích thích việc nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tăng khối lượng hàng hóa dịch vụ, làm cho sản xuất gắn với tiêu dùng - Thúc đẩy phân cơng lao, chun mơn hóa sản xuất mà phát huy tiềm năng, lợi vùng, đất nước để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại - Thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, tạo điều kiện đời sản xuất lớn, xã hội hóa cao; đồng thời chọn lọc nhà sản xuất kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ quản lý có trình độ, đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu đất nước - Phát triển kinh tế thị trường làm cho lực lượng sản xuất phát triển, sản phẩm xã hội ngày phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu người Với lý số lợi ích mà kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường mang lại, Đảng ta khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường nước ta tất yếu kinh tế, nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển kinh tế lạc hậu sang kinh tế đại, hội nhập vào phân công lao động quốc tế Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm để thực nhiệm vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước 30 lOMoARcPSD|12114775 Họ tên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt MSSV: 201A160184 Lớp HP: 203POL10601 GVHD: TS Nguyễn Hữu Vượng THI GIỮA KÌ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề bài: Vì Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu? Bài làm Đảng ta khẳng định: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu vì: - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường thời kỳ đổi phù hợp với quy luật phát triển khách quan Theo đó: + Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại, trải qua nhiều giai đoạn biến đổi thăng trầm, tiến hóa theo thời gian với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế, tác động cách mạng khoa học-kỹ thuật + Hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa với mục đích hướng tới dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Phù hợp với xu thời đại, phù hợp với đặc điểm dân tộc - Nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nâng cao suất lao động Dưới tác động quy luật thị trường nền, kinh tế phát triển theo hướng động, kích thích tiến kĩ thuật, nâng cao suất lao động Đây tính ưu việt phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hàng hóa thị trường Việt Nam thời kì đổi - Phù hợp với nguyện vọng nhân dân mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây khát vọng toàn thể nhân dân Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường tồn lâu dài nước ta, điều kiện cho tồn kinh tế hàng hóa cịn Tóm lại, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường thời kì đổi bước quan trọng nhằm xã hội hóa sản xuất xã hội 31 lOMoARcPSD|12114775 Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Thảo MSSV: 201A160163 Lớp HP: 203POL10601 GVHD: TS Nguyễn Hữu Vượng THI GIỮA KÌ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề bài: Vì Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu? Bài làm Việt Nam quốc gia giới theo đường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô tả kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng xã hội chủ nghĩa Và Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kì đổi tất yếu Với lý mà Đảng ta lại khẳng định thế? Thứ nhất, việc dứt khoát từ bỏ chế độ kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp để thức vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn khách quan, sáng tạo, độc lập phù hợp với xu vận động chung kinh tế giới đại Sau năm 1975 – chiến tranh chống Mỹ kết thúc – đất nước thống nhất, nước bắt đầu xây dựng từ mảnh vụn đau thương súng đạn, nghèo khó quấn lấy nhân dân Việt Nam theo đường xã hội chủ nghĩa với chế độ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Sau 10 năm thực hiện, dân chúng nghèo đói, lầm than, thiếu ăn, mặc, diễn nhiều mâu thuẫn xã hội Chính phủ nhìn khơng phải đường kinh tế đắn để trì bắt đầu đổi Đổi chương trình cải cách tồn diện bao gồm kinh tế nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách Đổi thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 Đổi kinh tế thực song song với Đổi mặt khác hành chính, trị, văn hóa, giáo dục… Tuy nhiên trị Việt Nam có thay đổi nhỏ chưa nhanh chóng so với kinh tế mà giữ ngun mơ hình chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa 32 lOMoARcPSD|12114775 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thức sử dụng văn kiện Đại hội IX (tháng 4-2001) Đảng; theo đó, “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đại hội XII Đảng (tháng 1-2016) tiếp tục bổ sung, phát triển: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Đây bước đột phá dũng cảm khoa học tư lý luận Đảng ta Thứ hai, kinh tế thị trường nhiều thành phần phù hợp với nguyện vọng, mong muốn nhân dân, “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” Chúng ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng đất nước tất người người Một kinh tế vậy, mặt, tôn trọng tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường; nghĩa sản xuất kinh doanh phải thu lợi nhuận, phải chấp nhận cạnh tranh theo pháp luật để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển; mặt khác, quan trọng kinh tế phải tạo lực lượng sản xuất ngày phát triển, người vừa phải động lực, vừa phải mục tiêu phát triển Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta có khả kích thích tính độc lập, động, tính hiệu quả, tự sáng tạo, lực phát minh, sáng chế áp dụng nhanh chóng cơng nghệ người vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Sở dĩ kinh tế thị trường làm kinh tế cạnh tranh để tồn phát triển phụ thuộc nhiều vào khả Tất khả không phát huy tác dụng thiếu tự luật pháp bảo vệ xã hội khuyến khích Phát triển kinh tế thị trường hạnh phúc nhân dân Khi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện, thành phần kinh tế mở rộng, việc giao lưu, học hỏi trao đổi, mua bán với giới đơn giản hóa Người dân có nhiều lựa chọn cơng việc khác nhiều sở làm việc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hay sở sản xuất gia để kiếm thu nhập cá nhân Kinh tế thị trường tạo nhiều cơng ăn việc làm, đa dạng hóa mơi trường làm việc, vừa lợi vừa thử thách hệ trẻ đất nước Người tìm việc phải đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng kỹ bản, chứng nhận ngoại ngữ, tin học, tìm cơng việc ổn định Vì vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo nhiều điều kiện thuận lợi để nhân dân có hội phát triển, làm giàu cho xã hội, kinh tế nước nhà 33 lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thay đổi nhiều mặt kinh tế - xã hội nước ta, vai trò chủ đạo nhà nước ngày khẳng định phát huy Các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động chủ yếu lĩnh vực mà doanh nghiệp tư nhân khơng muốn làm khơng làm được, đóng vai trò dẫn dắt, khai phá lĩnh vực quan trọng kinh tế, như: quốc phòng, an ninh, lượng, sân bay, cảng biển, hạ tầng giao thông,… tham gia cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích bảo đảm tn thủ ngun tắc thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp khác Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng, phát triển; đó, kinh tế tư nhân phát triển tất ngành, lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm Điều tạo động lực thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước, như: có 591.499 doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, chiếm 96,9% tổng số doanh nghiệp nước; gấp nhiều lần so với số liệu tương ứng doanh nghiệp nhà nước 2.260 doanh nghiệp 0,4% Riêng Quý I tháng 4/2021, có 44.166 doanh nghiệp thành lập mới, 21.381 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động; đó, doanh nghiệp quy mô vốn đầu tư 100 tỉ đồng 465 doanh nghiệp, tăng 33,2% so với kỳ năm 2020 Việc kinh tế tư nhân tham gia lĩnh vực tảng kinh tế, như: công nghiệp chế tạo, công nghệ cao, xây dựng đường cao tốc, sân bay, cảng biển, lượng tái tạo, truyền tải điện, logistics,… ngày khẳng định vai trò động lực quan trọng kinh tế Thứ tư, kinh tế thị trường nhiều thành phần phát triển đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận 35 năm thực sách Công đổi thực đất nước ta 35 năm qua đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử để đất nước ta có đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế ngày nay, đổi tư duy, nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội làm sở cho đổi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng Nếu giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% giai đoạn 1991 - 1995, GDP bình quân tăng gấp đôi, đạt 8,2%/năm; giai đoạn sau có mức tăng trưởng cao; giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức bình quân 6,8% Trong “bầu trời u ám” kinh tế giới năm 2020, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào Với tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2020 tăng 2,91% so với năm trước, Việt Nam thuộc nhóm nước có tăng trưởng cao giới Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 thiên tai gây hậu nặng nề thành cơng lớn Việt Nam 34 lOMoARcPSD|12114775 Quy mơ, trình độ kinh tế nâng lên, năm 1989 đạt 6,3 tỷ USD/năm đến năm 2020 đạt khoảng 268,4 tỷ USD/năm Đời sống nhân dân vật chất tinh thần cải thiện rõ rệt, năm 1985 bình quân thu nhập đầu người đạt 159 USD/năm đến năm 2020 đạt khoảng 2.750 USD/năm Qua 35 năm, từ chỗ thiếu ăn, Việt Nam trở thành nước xuất nông sản lớn giới Kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản, cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm từ gỗ ln trì mức cao Các mặt hàng xuất khác có bước tiến lớn Tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải việc làm dần chuyển trọng tâm sang thiết lập chế, sách để thành phần kinh tế người lao động tham gia tạo việc làm; từ chỗ khơng chấp nhận có phân hóa giàu - nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo Cơng tác giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển, sở vật chất nâng cao, chất lượng đào tạo bước đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực Nhiều số giáo dục phổ thông Việt Nam đánh giá cao khu vực, như: Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp đạt 99% (đứng thứ khu vực ASEAN sau Singapore); tỷ lệ học sinh học hồn thành chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN Vị trường đại học Việt Nam nâng lên bảng xếp hạng châu Á giới Năng lực hệ thống sở y tế củng cố phát triển Nhờ đó, người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ y tế Bên cạnh đó, sở vật chất, trang thiết bị y tế trọng đầu tư, đáp ứng tốt nhu cầu khám, chữa bệnh nhân dân… Việt Nam số quốc gia có hệ thống y tế hồn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thơn, bản; làm chủ nhiều kỹ thuật công nghệ cao mang tầm giới như: ghép chi, tim, gan, thận ; kiểm soát nhiều dịch bệnh nguy hiểm, có Covid-19; chủ động sản xuất nhiều loại vắcxin phòng bệnh, vắcxin phòng Covid-19 Q trình Đảng ta khơng ngừng hồn thiện, củng cố nhận thức toàn diện, đầy đủ, sâu sắc tổ chức xây dựng hiệu mơ hình KTTT định hướng XHCN nước ta biểu thước đo thành cơng, lĩnh, trí tuệ, đổi Đảng Đồng thời, q trình tạo lập thực hóa mục tiêu, động lực chế để gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, phát huy dân chủ, sáng tạo bảo vệ quyền người, quyền công dân để người dân hưởng thụ ngày nhiều thành công đổi mới; giữ vững ổn định trị kinh tế, củng cố đồng thuận đồn kết xã hội, khơng ngừng cải thiện quan hệ vị quốc tế, xây dựng đất nước phát triển nhanh, bền vững 35 lOMoARcPSD|12114775 Với lý thực tế mà Việt Nam ta đạt 35 năm thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiều thành phần thời kì đổi Điều cho thấy Đảng ta nhân dân vững bước đường đắn thực cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu – lời nhận định đắn Vì Đảng Nhà nước đồng hành nhân dân thực tốt lời khẳng định xây dựng Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu 36 lOMoARcPSD|12114775 Họ tên: Lê Huyền Trang MSSV: 201A160161 Lớp HP: 203POL10601 GVHD: TS Nguyễn Hữu Vượng THI GIỮA KÌ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Đề bài: Vì Đảng ta khẳng định: phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, kinh tế thị trường Việt Nam thời kỳ đổi tất yếu? Bài làm Phát triển kinh tế thị trƣờng tất yếu Việt Nam xuất phát từ lý sau: Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với xu hướng phát triển khách quan Việt Nam bối cảnh giới Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao Khi có đủ điều kiện cho tồn phát triển, nên kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển nên kinh tế hàng hóa theo quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường Đó tính quy luật Ở Việt Nam, điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường tồn khách quang Do đó, hình thành kinh tế thị trường Việt Nam tất yếu khách quan Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh mong muống chung quốc gia giới Do đó, việc định hướng tới xác lập giá trị kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển kinh tế thị trường Việt Nam phù hợp tất yếu phát triển Song tồn thức khơng thể có kinh tế thị trường trừu tượng, chung chung cho hình thái kinh tế - xã hội, quốc gia, dân tộc Trong lịch sử có kinh tế hàng hóa giản đơn kiểu chiếm hữu nô lệ phong kiến hay kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Nó tồn tài hình thái kinh tế - xã hội cụ thể, gắn bó hữu chịu chi phối quan hệ sản xuất thống trị xã hội Ngay chế độ tự chủ nghĩa, kinh tế thị trường quốc gia, dân tộc khác nhau, mang đặc tính khác Thực tiễn lịch sử cho thấy, kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đạt tới giai đoạn phát triển cao phồng thịnh nước tư phát triển, mâu thuẫn vốn có khơng thể khắc phục lịng xã hội tư bản, nên kinh tế thị trường tư chủ nghĩa có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo điều kiện cần đủ cho cách mạng xã hội – cách mạng xã hội chủ nghĩa 37 lOMoARcPSD|12114775 Do vậy, nhân loại muốn tiếp tục phát triển khơng dừng kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Với ý nghĩa đó, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với xu thời đại đặc điểm phát triển dân tộc, lựa chọn khơng mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước Đây thực bước đi, cách làm hay dân tộc, quốc gia cong đường hướng tới xã hội chủ nghĩa Hai là, tính ưu việt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển Việt Nam Thực tiễn giới Việt Nam cho thấy kinh tế thị trường phương thức phân bổ nguồn lực hiệu mà lồi người đạt so với mơ hình kinh tế phi thị trường Kinh tế thị trường động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu Dưới tác động quy luật thị trường nên kinh tế phát triển theo hướng động, chất lượng sản phẩm giá thành hạ Xét góc độ đó, phát triển kinh tế thị trường không mẫu thuẫn với mục tiêu chủ nghĩa xã hội Do vậy, phát triển Việt Nam cần phải phát triển kinh tế thị trường để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh có hiệu quả, thực mục tiêu chủ nghĩa xã hội “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường cần ý tới thất bại khuyết tật thị trường để có can thiệp, điều tiết kịp thời nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế thị trường hướng xã hội chủ nghĩa lựa chọn cách làm, bước quy luật kinh tế khách quan để đến mục tiêu chủ nghĩa xã hội Việt Nam Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh người dân Việt Nam Trên giới có nhiều mơ hình kinh tế thị trường, phát triển mà dẫn tới tình trạng dân khơng giàu, nước khơng mạnh, thiếu dân chủ, văn minh khơng quốc gia mong muốn Cho nên, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh khát vọng nhân dân Việt Nam Để thực hóa khát vọng vậy, việc thực kinh tế thị trường mà hướng tới giá trị mới, đó, tất yếu khách quan Mặt khác, kinh tế thị trường tồn lâu dài nước ta tất yếu khách quan, cần thiết cho công xây dựng phát triển Bởi lẽ tồn hay không tồn kinh tế thị trường điều kiện kinh tế - xã hội khách quan sinh quy định Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam điều kiện cho đời tồn sãn xuất hang hóa như: phân cơng lao động xã hội, hình thức khác quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất không việc sản xuất phân phối sản phẩm phải thực thông qua thị trường 38 lOMoARcPSD|12114775 => Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc, lạc hậu kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động xã hội, phát triển ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, khuyến khích ứng dụng kỹ thuật công nghệ bảo đảm tăng xuất lao động, tăng số lượng, chất lượng chủng loại hàng hóa, dịch vụ góp phần bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, thúc đẩy tích tụ tập trung sản xuất, mở rộng giao lưu kinh tế vùng miền nước với nước ngồi, khuyến khích tính động, sáng tạo hoạt động kinh tế, tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội cách hợp lý, tiết kiệm… Điều phù hợp với khát vọng người dân Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa nhiều phần nƣớc ta tất yếu vì: - Theo tính khách quan, xét mặt lịch sử, sau cách mạng dân tộc dân chủ thành công bước vào thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội, đất nước tiếp thu di sản sản xuất bao gồm nhiều thành phần kinh tế kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, thành phần kinh tế tác dụng việc phát triển lực lượng sản xuất nước ta nên cần thiết phải tiếp tục trì Mặt khác, yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng phát triển thành phần kinh tế kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước Vì vậy, mặt lịch sử, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu khách - Xét mặt lý luận, tồn kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta yêu cầu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Nước ta bước vào thời kỳ độ chủ nghĩa xã hội với trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, phát triển khơng đồng vùng, ngành Điều có nghĩa tồn nhiều loại trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, địi hỏi phải có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế => Để đáp ứng yêu cầu quy luật trên, Đảng ta chủ trương vừa trì thành phần kinh tế cũ vừa xây dựng phát triển thành phần kinh tế mới, thành phần kinh tế cũ tồn đan xen, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với tạo thành cấu kinh tế nhiều thành phần Sự tồn kinh tế nhiều thành phần nước ta không tất yếu khách quan mang lại nhiều lợi ích: - Nền kinh tế tồn nhiều thành phần, có nghĩa tồn nhiều hình thức quan hệ sản xuất, phù hợp với trình trạng thấp không đồng lực lượng sản xuất nước ta Sự phù hợp đến lượt nó, lại có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tế toàn kinh tế nước 39 lOMoARcPSD|12114775 -Nền kinh tế nhiều thành phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, tạo sở để xây dựng hệ thống thị trường đồng bộ, tiến tới hoàn thiện chế thị trường có quản lý nhà nước -Cho phép khai thác sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế vốn, sức lao động, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý để phát triển kinh tế -Tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế q độ, hình thức kinh tế CNTB nhà nước có ý nghĩa “cầu nối”, trạm “trung gian” cần thiết để đưa nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa - Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề để khắc phục trình trạng độc quyền, tạo quan hệ cạnh tranh, động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất => Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần có vai trị to lớn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu vừa phù hợp với trình độ xã hội hóa lực lượng sản xuất, vùa phù hợp với lý luận Lênin đặc điểm kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định rằng: sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thể tinh thần dân chủ kinh tế bảo đảm cho người tự làm ăn theo pháp luật 40 ... liên quan đến đề tài ? ?Quan điểm Các Mác hàng hóa ,sản xuất hàng hóa vận dụng Đảng ta phát triển kinh tế thị trường Việt Nam thời kì đổi mới? ?? lOMoARcPSD|12114775 II PHẦN NỘI DUNG Lý luận Các Mác hàng. .. chọn 2.3 Sự vận dụng Đảng ta vấn đề cần đƣợc tiếp tục xem xét hoàn thiện 2.3.1 .Sự vận dụng ? ?quan điểm Các Mác hàng hóa, sản xuất hàng hóa? ?? Đảng ta vào kinh tế thị trƣờng Việt Nam Ở Việt Nam, sau... hàng hóa sản xuất hàng hóa 1.1 Sản xuất hàng hóa 1.1.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao đổi mua bán thị trường Sản xuất hàng hóa

Ngày đăng: 21/09/2022, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan