Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của các Ngân hàng thương mại Nhà nước

61 1 0
Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của các Ngân hàng thương mại Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của các Ngân hàng thương mại Nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU - 4 - CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI - 5 - 1. Tổng quan về NHTM - 5 - 1.1. Khái niệm - 5 - 1.2. Các loại hình NHTM - 6 - 1.2.1.Căn cứ theo hình thức sở hữu - 6 - 1.2.2. Căn cứ theo tính chất hoạt động - 8 - 1.2.3. Căn cứ theo cơ cấu tổ chức: - 9 - 1.3. Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) - 10 - 1.4. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường - 11 - 2. Lý luận chung về hoạt động đầu tư của các NHTM - 13 - 2.1. Khái niệm - 13 - 2.2. Các hoạt động đầu tư của các NHTM - 14 - 2.2.1. Hoạt động đầu tư chứng khoán - 15 - 2.2.1.1. Chức năng và mục tiêu của hoạt động đầu tư chứng khoán của NHTM - 15 - 2.2.1.2. Các công cụ đầu tư chứng khoán của NHTM - 16 - 2.2.2. Hoạt động góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính tín dụng - 17 - 2.3. Vai trò của các hoạt động đầu tư của NHTM - 18 - 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư trong các NHTM - 19 - 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động đầu tư của NHTM - 25 - CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC - 31 - 1. Tổng quan chung về hệ thống NHTM và các NHTMNN Việt Nam hiện nay - 31 - 1.1. Tổng quan chung về hệ thống NHTM hiện nay: - 31 - 1.2. Tổng quan chung về NHTMNN Việt Nam hiện nay: - 32 - 2. Thực trạng hoạt động đầu tư trong các NHTMNN - 34 - 2.1. Hoạt động đầu tư chứng khoán - 34 - 2.2. Hoạt động góp vốn, liên doanh với các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính – tín dụng - 36 - 3. Đánh giá hoạt động đầu tư của các NHTM - 37 - 3.1. Thành tựu - 37 - 3.1.1. Hoạt động đầu tư của các NHTM trong thời gian gần đây diễn ra khá sôi động - 37 - 3.1.2. Hoạt động đầu tư đã đóng góp vào tổng lợi nhuận của các NHTMNN Việt Nam - 39 - 3.2. Hạn chế và nguyên nhân - 39 - 3.2.1. Hạn chế - 39 - 3.2.1.1. Tỷ lệ vốn dành cho hoạt động đầu tư so với các hoạt động khác (hoạt động tín dụng…) chưa cao - 39 - 3.2.1.2. Nguồn thu từ hoạt động đầu tư so với nguồn thu từ các hoạt động khác chưa cao. - 42 - 3.2.2. Nguyên nhân - 43 - 3.2.2.1. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Nhà nước - 43 - 3.2.2.2. Nguyên nhân từ phía các NHTMNN - 45 - 3.2.2.3. Hạn chế về quy mô cổ phần của các NHTMNN Việt Nam - 47 - 3.2.2.4. Nguyên nhân do lấn át thị phần của các Ngân hàng nước ngoài - 48 - CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - 49 - 1. Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài chính của NHTMNN - 49 - 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trong NHTMNN - 50 - 2.1. Giải pháp tầm vĩ mô - 50 - - Hoàn thiện hệ thống luật pháp và các chính sách liên quan đến hoạt động đầu tư - 50 - - Tăng cường chức năng kiểm soát, kiểm tra của Ngân hàng Nhà nước - 50 - 2.2. Giải pháp tầm vi mô - 51 - 2.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức - 51 - 2.2.2. Quản trị rủi ro trong đầu tư - 53 - 2.2.3. Phát triển công nghệ ngân hàng - 53 - 2.2.4. Quản lý và đào tạo nhân lực - 55 - 2.2.5. Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát của các NHTM - 55 - 2.2.6. Tăng cường huy động vốn - 57 - 2.2.7. Xử lý các trường hợp đầu tư không đúng quy định một cách thích đáng - 57 - 2.2.8. Liên kết các Ngân hàng tạo sức mạnh cạnh tranh - 60 - KẾT LUẬN - 61 - Tài liệu tham khảo - 62 - LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Để thích ứng với cơ chế thị trường, ngân hàng cần phải đổi mới mình một cách sâu sắc và toàn diện trên mọi phương diện. Đặc biệt là sau khi hội nhập WTO, ngân hàng càng phải chú trọng cải thiện mình để có thể có đủ năng lực đối diện với các tổ chức tài chính hay các ngân hàng nổi tiếng trên thế giới. Đầu tư được coi là mặt trận hàng đầu, là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, trước đòi hỏi của thị trường cũng như trước yêu cầu của hội nhập kinh tế, hoạt động của ngành ngân hàng còn nhiều hạn chế, yếu kém, nhất là hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại. Hiệu quả hoạt động đầu tư thấp, điều đó được thể hiện lợi nhuận và khả năng sinh lợi thấp. Hoạt động đầu tư chưa an toàn và hiệu quả đang là mối quan tâm không chỉ đối với các cấp lãnh đạo, với giới quản lý và điều hành của hệ thống ngân hàng mà còn là mối quan tâm của xã hội. Vậy, làm thế nào để hoạt động đầu tư của các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam an toàn, đạt hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho nhu cầu phát triển thực tiễn hiện nay ? Với yêu cầu cấp thiết như trên, đề án “Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tài chính của các Ngân hàng thương mại Nhà nước” muốn đề cập đến những mặt thành công cũng như hạn chế về hoạt động đầu tư của các Ngân hàng thương mại Nhà nước.Trong đó, nội dung đề án chỉ đề cập đến những hoạt động đầu tư được coi là mới mẻ của các NHTMNN Việt Nam; đó là hoạt động đầu tư chứng khoán và hoạt động đầu tư dưới hình thức góp vốn, liên doanh liên kết với các tổ chức tài chính, các doanh nghiệp khác. Để từ đó có thể đưa ra những giải pháp có căn cứ khoa học và thực tiễn góp phần giải đáp vấn đề bức xúc đó. CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Tổng quan về NHTM 1.1. Khái niệm Lĩnh vực Ngân hàng đã xuất hiện từ thời trung cổ, gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển của Ngân hàng; đến lượt mình, sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy kinh tế. Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng. Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngược lại. Lợi nhuận thu được là từ chênh lệch giá mua bán. Người làm nghề đổi tiền thường hay thương gia tiền tệ là người giàu, trước đó có thể đã làm nghề cho vay nặng lãi. Trên cơ sở hoạt động đổi tiền, các thương gia tiền tệ này nhận lưu giữ, bảo quản tiền, đồng thời thực hiện chi trả hộ theo yêu cầu của các thương gia khác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong quá trình buôn bán hàng hoá. Nhờ thực hiện dịch vụ này, các thương gia tiền tệ thường xuyên quản lý một khối lượng tiền lớn. Chính điều đó tạo ra cho họ khả năng sử dụng số tiền này để kinh doanh. Những người kinh doanh tiền tệ đầu tiên đã dung vốn tự có để cho vay, nhưng điều đó đã nhanh chóng được thay đổi. Từ hoạt động thực tiễn, các chủ ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền và có người lấy tiền ra, song tất cả người gửi tiền không rút tiền cùng một lúc nên tạo số dư thường xuyên ở ngân hàng. Do tính chất vô danh của tiền, chủ ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay. Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, do vậy các ngân hàng đều tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi để cho vay bằng cách trả lãi cho người gửi tiền. Bằng cách cung cấp các tiện ích khác nhau mà ngân hàng huy động ngày càng nhiều tiền gửi, là điều kiện để mở rộng cho vay và hạ lãi suất cho vay. Để đưa ra được một định nghĩa về NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính, và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động. Dựa trên tính chất của ngân hàng, các hoạt động của ngân hàng, luật tổ chức tín dụng do Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1997, có nêu: “Hoạt động ngân hàng là hạo động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dùng thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” Xem xét ngân hàng trên phương diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp, có thể định nghĩa “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. 1.2. Các loại hình NHTM Do tính Ngân hàng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú nên tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà có nhiều cách phân loại khác nhau. Có thể kể đến một số cách phân loại chính như sau: 1.2.1.Căn cứ theo hình thức sở hữu - Ngân hàng sở hữu tư nhân Ngân hàng sở hữu tư nhân là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng vốn của cá nhân. Loại ngân hàng thường nhỏ, phạm vi hoạt động trong từng địa phương. Các ngân hàng này thường gắn liền với doanh nghiệp và cá nhân ở địa phương. Chủ ngân hàng thường rất am hiểu tình hình của người vay, vì vậy hạn chế được sự lừa đảo của khách. Tuy nhiên, do kém đa dạng, nên khi địa phương đó gặp rủi ro (ví dụ thiên tai, mất mùa…) ngân hàng thường không tránh được tổn thất. - Ngân hàng sở hữu của các cổ đông hay Ngân hàng cổ phần Ngân hàng cổ phần được thành lập thông qua phát hành (bán) các cổ phiếu. Việc nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia quyết định các hoạt động của ngân hàng, tham gia chia cổ tức thì thu nhập của ngân hàng đồng thời phải gánh chịu các tổn thất có thể xảy ra. Do vốn sở hữu được hình thành thông qua tập trung, các ngân hàng cổ phần có khả năng tăng vốn nhanh chóng, vì vậy thường là các ngân hàng lớn. Các tổ hợp ngân hàng lớn nhất thế giới hiện nay là các ngân hàng cổ phần. Các ngân hàng cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh hoặc công ty con. Khả năng đa dạng hoá cao nên các ngân hàng cổ phần có thể giảm rủi ro gây nên bởi tính chuyên môn hoá (thiên tai của một vùng, sự suy thoái của một ngành hoặc một quốc gia… ), song chúng thường phải gánh chịu các rủi ro từ cơ chế quản lý phân quyền (nhiều chi nhánh được phân quyền lớn và hoạt động tương đối độc lập với trụ sở ngân hàng mẹ, giám đốc các chi nhánh này có thể có hành vi lạm dụng hoặc bất cẩn gây tổn thất cho ngân hàng). - Ngân hàng sở hữu Nhà nước Ngân hàng sở hữu Nhà nước là loại hình ngân hàng mà vốn sở hữu do Nhà nước cấp, có thể là Nhà nước Trung ương hoặc Tỉnh, Thành phố. Các ngân hàng này được thành lập nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất định thường là do chính sách của chính quyền địa Trung ương hoặc địa phương. Tại các nước đi theo con đường phát triển Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thường quốc hữu hoá các ngân hàng tư nhân hoặc cổ phần lớn, hoặc tự xây dựng nên các ngân hàng. Những ngân hàng sở hữu Nhà nước thường được Nhà nước hỗ trợ về tài chính và bảo lãnh phát hành giấy nợ, do vậy rất ít khi bị phá sản. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, các ngân hàng này phải thực hiện các chính sách của Nhà nước có thể gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh. - Ngân hàng liên doanh Ngân hàng này được hình thành dựa trên góp vốn của hai hoặc nhiều bên, thường là giữa ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngoài để tận dụng các ưu thế của nhau.

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng công thương Việt Nam……………… NHCT VN Ngân hàng ngoại thương Việt Nam……………… NHNT VN Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam……… NHDT&PTVN Ngân hàng nông nghiệp phát triển Việt Nam….NHNN&PTVN Ngân hàng thương mại Nhà nước……………… NHTMNN Ngân hàng thương mại…………………………… NHTM World Bank……………………………………… WB Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .- CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .- Tổng quan NHTM .- 1.1 Khái niệm - 1.2 Các loại hình NHTM .- 1.2.1.Căn theo hình thức sở hữu .- 1.2.2 Căn theo tính chất hoạt động - 1.2.3 Căn theo cấu tổ chức: .- 1.3 Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) - 10 1.4 Vai trò NHTM kinh tế thị trường - 11 Lý luận chung hoạt động đầu tư NHTM - 13 2.1 Khái niệm - 13 2.2 Các hoạt động đầu tư NHTM - 14 2.2.1 Hoạt động đầu tư chứng khoán - 15 2.2.1.1 Chức mục tiêu hoạt động đầu tư chứng khoán NHTM .- 15 - 2.2.1.2 Các cơng cụ đầu tư chứng khốn NHTM - 16 2.2.2 Hoạt động góp vốn, liên doanh với doanh nghiệp, tổ chức tài tín dụng - 17 2.3 Vai trò hoạt động đầu tư NHTM .- 18 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động đầu tư NHTM - 19 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đầu tư NHTM .- 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC - 31 Tổng quan chung hệ thống NHTM NHTMNN Việt Nam - 31 1.1 Tổng quan chung hệ thống NHTM nay: - 31 1.2 Tổng quan chung NHTMNN Việt Nam nay: - 32 Thực trạng hoạt động đầu tư NHTMNN - 34 2.1 Hoạt động đầu tư chứng khoán - 34 - Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa 2.2 Hoạt động góp vốn, liên doanh với doanh nghiệp, tổ chức tài – tín dụng .36 Đánh giá hoạt động đầu tư NHTM - 37 3.1 Thành tựu .- 37 3.1.1 Hoạt động đầu tư NHTM thời gian gần diễn sôi động .- 37 3.1.2 Hoạt động đầu tư đóng góp vào tổng lợi nhuận NHTMNN Việt Nam .- 39 3.2 Hạn chế nguyên nhân .- 39 3.2.1 Hạn chế - 39 3.2.1.1 Tỷ lệ vốn dành cho hoạt động đầu tư so với hoạt động khác (hoạt động tín dụng…) chưa cao - 39 3.2.1.2 Nguồn thu từ hoạt động đầu tư so với nguồn thu từ hoạt động khác chưa cao 42 3.2.2 Nguyên nhân .- 43 3.2.2.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng Nhà nước - 43 3.2.2.2 Nguyên nhân từ phía NHTMNN - 45 3.2.2.3 Hạn chế quy mô cổ phần NHTMNN Việt Nam - 47 3.2.2.4 Nguyên nhân lấn át thị phần Ngân hàng nước .- 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - 49 Định hướng phát triển hoạt động đầu tư tài NHTMNN - 49 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư NHTMNN .- 50 2.1 Giải pháp tầm vĩ mô .- 50 - Hồn thiện hệ thống luật pháp sách liên quan đến hoạt động đầu tư .- 50 - Tăng cường chức kiểm soát, kiểm tra Ngân hàng Nhà nước - 50 2.2 Giải pháp tầm vi mô - 51 2.2.1 Đổi cấu tổ chức .- 51 2.2.2 Quản trị rủi ro đầu tư - 53 2.2.3 Phát triển công nghệ ngân hàng - 53 2.2.4 Quản lý đào tạo nhân lực .- 55 2.2.5 Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát NHTM .- 55 2.2.6 Tăng cường huy động vốn - 57 2.2.7 Xử lý trường hợp đầu tư khơng quy định cách thích đáng - 57 2.2.8 Liên kết Ngân hàng tạo sức mạnh cạnh tranh - 60 KẾT LUẬN - 61 Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa Tài liệu tham khảo - 62 - LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Để thích ứng với chế thị trường, ngân hàng cần phải đổi cách sâu sắc tồn diện phương diện Đặc biệt sau hội nhập WTO, ngân hàng phải trọng cải thiện để có đủ lực đối diện với tổ chức tài hay ngân hàng tiếng giới Đầu tư coi mặt trận hàng đầu, khâu then chốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại nói riêng Tuy nhiên, điều kiện nay, trước đòi hỏi thị trường trước yêu cầu hội nhập kinh tế, hoạt động ngành ngân hàng nhiều hạn chế, yếu kém, hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Hiệu hoạt động đầu tư thấp, điều thể lợi nhuận khả sinh lợi thấp Hoạt động đầu tư chưa an toàn hiệu mối quan tâm không cấp lãnh đạo, với giới quản lý điều hành hệ thống ngân hàng mà mối quan tâm xã hội Vậy, làm để hoạt động đầu tư ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam an toàn, đạt hiệu phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển thực tiễn ? Với yêu cầu cấp thiết trên, đề án “Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tài Ngân hàng thương mại Nhà nước” muốn đề cập đến mặt thành công hạn chế hoạt động đầu tư Ngân hàng thương mại Nhà nước.Trong đó, nội dung đề án đề cập đến hoạt động đầu tư coi mẻ NHTMNN Việt Nam; hoạt động đầu tư chứng khốn hoạt động đầu tư hình thức góp vốn, liên doanh liên kết với Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa tổ chức tài chính, doanh nghiệp khác Để từ đưa giải pháp có khoa học thực tiễn góp phần giải đáp vấn đề xúc CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tổng quan NHTM 1.1 Khái niệm Lĩnh vực Ngân hàng xuất từ thời trung cổ, gắn liền với phát triển sản xuất hàng hố Q trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển Ngân hàng; đến lượt mình, phát triển hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy kinh tế Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngược lại Lợi nhuận thu từ chênh lệch giá mua bán Người làm nghề đổi tiền thường hay thương gia tiền tệ người giàu, trước làm nghề cho vay nặng lãi Trên sở hoạt động đổi tiền, thương gia tiền tệ nhận lưu giữ, bảo quản tiền, đồng thời thực chi trả hộ theo yêu cầu thương gia khác, tạo điều kiện thuận lợi cho họ q trình bn bán hàng hoá Nhờ thực dịch vụ này, thương gia tiền tệ thường xuyên quản lý khối lượng tiền lớn Chính điều tạo cho họ khả sử dụng số tiền để kinh doanh Những người kinh doanh tiền tệ dung vốn tự có vay, điều nhanh chóng thay đổi Từ hoạt động thực tiễn, chủ Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa ngân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền có người lấy tiền ra, song tất người gửi tiền không rút tiền lúc nên tạo số dư thường xuyên ngân hàng Do tính chất vơ danh tiền, chủ ngân hàng sử dụng tạm thời phần tiền gửi khách hàng vay Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, ngân hàng tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi vay cách trả lãi cho người gửi tiền Bằng cách cung cấp tiện ích khác mà ngân hàng huy động ngày nhiều tiền gửi, điều kiện để mở rộng cho vay hạ lãi suất cho vay Để đưa định nghĩa NHTM, người ta thường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động thị trường tài chính, đơi cịn kết hợp tính chất, mục đích đối tượng hoạt động Dựa tính chất ngân hàng, hoạt động ngân hàng, luật tổ chức tín dụng Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22 tháng 12 năm 1997, có nêu: “Hoạt động ngân hàng hạo động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dùng thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Xem xét ngân hàng phương diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp, định nghĩa “Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” 1.2 Các loại hình NHTM Do tính Ngân hàng ngày phát triển đa dạng phong phú nên tuỳ theo tiêu chí khác mà có nhiều cách phân loại khác Có thể kể đến số cách phân loại sau: Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa 1.2.1.Căn theo hình thức sở hữu - Ngân hàng sở hữu tư nhân Ngân hàng sở hữu tư nhân ngân hàng cá nhân thành lập vốn cá nhân Loại ngân hàng thường nhỏ, phạm vi hoạt động địa phương Các ngân hàng thường gắn liền với doanh nghiệp cá nhân địa phương Chủ ngân hàng thường am hiểu tình hình người vay, hạn chế lừa đảo khách Tuy nhiên, đa dạng, nên địa phương gặp rủi ro (ví dụ thiên tai, mùa…) ngân hàng thường khơng tránh tổn thất - Ngân hàng sở hữu cổ đông hay Ngân hàng cổ phần Ngân hàng cổ phần thành lập thông qua phát hành (bán) cổ phiếu Việc nắm giữ cổ phiếu cho phép người sở hữu có quyền tham gia định hoạt động ngân hàng, tham gia chia cổ tức thu nhập ngân hàng đồng thời phải gánh chịu tổn thất xảy Do vốn sở hữu hình thành thơng qua tập trung, ngân hàng cổ phần có khả tăng vốn nhanh chóng, thường ngân hàng lớn Các tổ hợp ngân hàng lớn giới ngân hàng cổ phần Các ngân hàng cổ phần thường có phạm vi hoạt động rộng, hoạt động đa năng, có nhiều chi nhánh cơng ty Khả đa dạng hoá cao nên ngân hàng cổ phần giảm rủi ro gây nên tính chun mơn hố (thiên tai vùng, suy thoái ngành quốc gia… ), song chúng thường phải gánh chịu rủi ro từ chế quản lý phân quyền (nhiều chi nhánh phân quyền lớn hoạt động tương đối độc lập với trụ sở ngân hàng mẹ, giám đốc chi nhánh có hành vi lạm dụng bất cẩn gây tổn thất cho ngân hàng) - Ngân hàng sở hữu Nhà nước Ngân hàng sở hữu Nhà nước loại hình ngân hàng mà vốn sở hữu Nhà nước cấp, Nhà nước Trung ương Tỉnh, Thành phố Các ngân hàng thành lập nhằm thực số mục tiêu định thường Đề án mơn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa sách quyền địa Trung ương địa phương Tại nước theo đường phát triển Xã hội chủ nghĩa, Nhà nước thường quốc hữu hoá ngân hàng tư nhân cổ phần lớn, tự xây dựng nên ngân hàng Những ngân hàng sở hữu Nhà nước thường Nhà nước hỗ trợ tài bảo lãnh phát hành giấy nợ, bị phá sản Tuy nhiên, nhiều trường hợp, ngân hàng phải thực sách Nhà nước gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh - Ngân hàng liên doanh Ngân hàng hình thành dựa góp vốn hai nhiều bên, thường ngân hàng nước với ngân hàng nước để tận dụng ưu 1.2.2 Căn theo tính chất hoạt động - Ngân hàng chuyên doanh ngân hàng đa Ngân hàng hoạt động theo hướng chuyên doanh loại hình tập trung cung cấp số dịch vụ ngân hàng, ví dụ cho vay xây dựng bản, nông nghiệp; cho vay (không bảo lãnh cho th) … Tính chun mơn hố cao cho phép ngân hàng có đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuy nhiên, loại ngân hàng thương gặp rủi ro lớn ngành lĩnh vực hoạt động mà ngân hàng phục vụ sa sút Ngân hàng đơn ngân hàng nhỏ, phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán khơng đa dạng, ngân hàng sở hữu cơng ty (nhiều tập đồn cơng nghiệp tổ chức ngân hàng để phục vụ cho thành viên tập đoàn) Ngân hàng đa năng: ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng Đây xu hướng hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Ngân hàng đa thường ngân hàng lớn (hoặc sở hữu cơng ty) Tính đa dạng giúp ngân hàng tăng thu nhập hạn chế rủi ro - Ngân hàng bán buôn ngân hàng bán lẻ Đề án môn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa Hoạt động ngân hàng bán buôn: cung cấp ngân hàng, cơng ty tài chính, cho Nhà nước, cho doanh nghiệp lớn Những ngân hàng có hoạt động bán bn phát triển thường ngân hàng lớn hoạt động trung tâm tài quốc tế, cung cấp khoản tín dụng lớn Hoạt động ngân hàng bán lẻ: cung cấp dịch vụ trực tiếp cho doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân, với khoản tín dụng nhỏ Dịch vụ bán lẻ thường kết hợp đa tiện ích, xây dựng sở cơng nghệ đại Ví dụ thẻ tín dụng vừa phương tiện để cung cấp khoản vay vừa phương tiện để toán, truy vấn tin tài khoản… cung cấp dịch vụ ngân hàng 24h/ngày 1.2.3 Căn theo cấu tổ chức: - Ngân hàng sở hữu công ty công ty sở hữu Ngân hàng Ngân hàng sở hữu công ty ngân hàng nắm giữ phần vốn chi phối công ty, cho phép ngân hàng quyền tham gia định hoạt động công ty Do luật nhiều nước cấm hạn chế NHTM tham gia trực tiếp vào số loại hình kinh doanh chứng khốn, bất động sản…nên ngân hàng lớn thành lập, mua lại số cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư… nhằm mở rộng hoạt động số lĩnh vực liên quan mật thiết với kinh doanh tiền tệ Ngân hàng thuộc sở hữu cơng ty: tập đồn kinh tế (công nghiệp, thương mại, dịch vụ) thường tổ chức thành lập ngân hàng nhằm cung cấp dịch vụ tài cho đơn vị thành viên tập đoàn tập đoàn - Ngân hàng đơn ngân hàng có chi nhánh Ngân hàng đơn hiểu ngân hàng khơng có chi nhánh, tức dịch vụ ngân hàng hội sở ngân hàng cung cấp Ngân hàng có chi nhánh thường ngân hàng có vốn tương đối lớn, cung cấp dịch vụ ngân hàng thông qua nhiều đơn vị ngân hàng Việc thành lập chi nhánh thường bị kiểm sốt Đề án mơn học – Giáo viên hướng dẫn : Trần Mai Hoa chặt chẽ ngân hàng Nhà nước thông qua quy định mức sở hữu, chuyên môn đội ngũ cán bộ, cần thiết dịch vụ ngân hàng vùng… Như vậy, Ngân hàng thương mại phân loại theo sơ đồ sau: Ngân hàng thương mại Căn Căn theo hình chất hoạt thức sở hữu động - Ngân hàng chuyên doanh - Ngân hàng Ngân hàng Ngân hàng sở hữu tư nhân sở hữu cổ Ngân hàng sở hữu Nhà đông hay Ngân hàng Căn theo cấu tổ chức theo tính nước Ngân hàng liên doanh đa cổ phần - Ngân hàng bán buôn - Ngân hàng bán lẻ - Ngân hàng sở hữu công ty - Công ty sở hữu ngân hàng - Ngân hàng đơn - Ngân hàng có chi nhánh Sơ đồ Phân loại NHTM theo tiêu chí 1.3 Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTM thành lập với số vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu Nhà nước 100% không 51%; quyền quản trị ngân hàng thuộc Nhà nước chức vụ chủ chốt ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm như: Chủ tịch, Tổng Giám đốc không 50% số thành 10

Ngày đăng: 02/08/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan