1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

209 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án xem xét ảnh hưởng của tài chính toàn diện đến CSTT tại các nước đang phát triển. Cụ thể, nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ tài chính toàn diện đến độ nhạy cảm của lãi suất cho vay đối với lãi suất chính sách, đến độ co giãn của tổng cầu đối với lãi suất, và đến phản ứng của lạm phát với những thay đổi của lãi suất. Trong bối cảnh các tổ chức quốc tế (như IMF, WB) ngày càng quan tâm đến tầm quan trọng của tài chính toàn diện và đã có nhiều giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy nó. Nhất là, sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007, xu hướng nghiên cứu mới chú trọng nhiều hơn đến sự tương tác giữa tài chính toàn diện và CSTT thì việc luận án thực hiện nghiên cứu này càng trở nên cần thiết. Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu từ IMF và WB đối với 39 nước đang phát triển (từ Quý 1/2008 đến Quý 4/2018). Bằng kỹ thuật PCA, luận án phát triển được bộ FI index, chỉ số đo lường tài chính toàn diện, có bổ sung thêm các biến đo lường các dịch vụ có liên quan đến "mobile money", giúp phản ánh chính xác hơn về tính bao trùm của tài chính toàn diện. Tập trung vào hai nhóm mẫu nghiên cứu gồm các nước đang phát triển có mức độ tài chính toàn diện cao (FI index > 0,5) và thấp (FI index ≤ 0,5), ước lượng PVAR được luận án sử dụng để kiểm tra thực nghiệm. Phát hiện từ nghiên cứu cho thấy, có sự khác nhau giữa hai nhóm mẫu nghiên cứu về phản ứng của lãi suất cho vay, tổng cầu, lạm phát đối với tác động của lãi suất chính sách. Theo đó, ảnh hưởng của mức độ tài chính toàn diện đến độ nhạy cảm của lãi suất cho vay đối với lãi suất chính sách, đến độ co giãn của tổng cầu với lãi suất, và đến phản ứng của lạm phát trước những thay đổi của lãi suất là mạnh hơn ở nhóm mẫu có FI index cao hơn. Phát hiện này chỉ ra rằng, tài chính toàn diện có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện của cơ chế truyền dẫn CSTT, giúp kênh lãi suất hiệu quả hơn và giúp CSTT đạt được mục tiêu. Trên cơ sở những kết quả phát hiện từ nghiên cứu, luận án đã đề xuất những hàm ý về chính sách cho các nhà quản lý ở các nước đang phát triển và gợi ra các hướng nghiên cứu mới. Từ khóa: Tài chính toàn diện (financial inclusion), chính sách tiền tệ, FI index. Chương 1 giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích bối cảnh nghiên cứu và xác định các khoảng trống nghiên cứu, Mục 1.1 cho thấy lý do cần thiết để thực hiện luận án. Từ đây, các câu hỏi và mục tiêu của nghiên cứu được xác định và thảo luận tại Mục 1.2. Phạm vi, đối tượng, và phương pháp nghiên cứu được lần lượt đề cập tại Mục 1.3 và Mục1.4 của luận án. Tiếp theo, Mục 1.5 phân tích những đóng góp từ luận án. Tại phần cuối của chương, Mục 1.6 mô tả kết cấu chương của luận án. 1.1 Lý do thực hiện đề tài 1.1.1 Bối cảnh lý thuyết Tài chính toàn diện, với mục tiêu hướng đến là đảm bảo cho mọi người, nhất là những người bị thiệt thòi về tài chính được tiếp cận, cũng như sử dụng các DVTC thích hợp, ngày càng được công nhận là công cụ chiến lược để giảm nghèo và phát triển kinh tế. Vì thế, nghiên cứu về tài chính toàn diện chủ yếu tập trung đến các vấn đề như giảm nghèo; giảm bớt khoảng cách trong thu nhập; hay tăng trưởng, phát triển kinh tế (chẳng hạn, Anand và Chhikara, 2013; Kim, 2016; Park và Mercado, 2018a; Makina và Walle, 2019; Huang và Zhang, 2020; Emara và Said, 2021; Ozili và cộng sự, 2022). Từ đó cho thấy, ở phương diện lý thuyết lẫn thực thiễn, tài chính toàn diện đã được thừa nhận là có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung. Rõ ràng, các DVTC (thanh toán, tiết kiệm và tín dụng) được cung cấp đầy đủ và hợp lý cho những người bị loại trừ tài chính có thể giúp họ cải thiện mức sống, tăng cơ hội đầu tư, nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, mức độ tiếp cận DVTC, nhất là dịch vụ tiết kiệm và vay vốn còn có liên quan đến CSTT. Những phân tích lý thuyết tại mục 2.3 và mục 2.2.4 của Chương 2 cho thấy, mức độ tài chính toàn diện là yếu tố có ảnh hưởng đến kênh lãi suất của cơ chế truyền dẫn CSTT. Theo lý thuyết Keynes về CSTT, NHTW có thể tăng hoặc giảm lãi suất để tác động đến các quyết định tổng cầu từ khu vực tư nhân, dẫn đến lạm phát và sản lượng bị ảnh hưởng. Đây chính là cơ sở của cơ chế truyền dẫn CSTT. Tuy nhiên, độ mạnh về sự tương tác của tổng cầu đối với lãi suất lại phụ thuộc vào mức độ tài chính toàn diện. Phát hiện này cũng được phân tích rõ trong Gali và cộng sự (2004); Bilbie (2008) và một số nghiên cứu khác. Nếu như phần lớn mô hình nghiên cứu theo trường phái Keynes mới trước đó ngẫu nhiên mặc định tất cả người tiêu dùng đều được tiếp cận với các DVTC, thì Gali và cộng sự (2004); Bilbie (2008); Di Bartolomeo và Rossi (2006) dựa vào lý thuyết cân bằng chung; mô hình DSGE và lý thuyết Keynes về CSTT, đã kết hợp sự phân biệt giữa hai loại người tiêu dùng (những người được tiếp cận DVTC và những người không được tiếp cận DVTC, tiêu dùng toàn bộ thu nhập từ tiền lương, còn gọi là nhóm người bị loại trừ tài chính) vào mô hình phân tích. Kết quả cho thấy, sự xuất hiện người tiêu dùng bị loại trừ tài chính có thể làm ảnh hưởng độ co giãn của tổng cầu với lãi suất. Điều đó dẫn đến việc thực hiện quy tắc lãi suất theo nguyên tắc Taylor1 có thể không đảm bảo trạng thái cân bằng duy nhất. Bởi lẽ, nguyên tắc này biểu thị CSTT sẽ ổn định lạm phát với điều kiện khi lạm phát tăng, NHTW tăng lãi suất danh nghĩa nhiều hơn mức tăng lạm phát để lãi suất thực tăng (tức, cần phải thay đổi lãi suất lớn hơn để ổn định lạm phát). Thế nhưng, khi trọng số người bị loại trừ tài chính lớn, tính hợp lệ của nguyên tắc Taylor có khả năng khó xác định vì tổng cầu không co giãn với lãi suất. Gali và cộng sự (2004) cũng hàm ý rằng, một tỷ trọng lớn người tiêu dùng bị loại trừ tài chính còn có thể làm cho việc truyền lãi suất của NHTW đến lãi suất thị trường bị suy yếu, vì lãi suất hoạt động của các TCTC sẽ chậm thay đổi trước những biến đổi của lãi suất chính sách, do lãi suất không tác động trực tiếp đến những người tiêu dùng này, nên nhu cầu của mỗi TCTD đối với tiền gửi hay vay vốn sẽ co giãn ít hơn (Cottarelli và Kourelis, 1994; mạnh về sự tương tác của tổng cầu đối với lãi suất lại phụ thuộc vào mức độ tài chính toàn diện. Phát hiện này cũng được phân tích rõ trong Gali và cộng sự (2004); Bilbie (2008) và một số nghiên cứu khác. Nếu như phần lớn mô hình nghiên cứu theo trường phái Keynes mới trước đó ngẫu nhiên mặc định tất cả người tiêu dùng đều được tiếp cận với các DVTC, thì Gali và cộng sự (2004); Bilbie (2008); Di Bartolomeo và Rossi (2006) dựa vào lý thuyết cân bằng chung; mô hình DSGE và lý thuyết Keynes về CSTT, đã kết hợp sự phân biệt giữa hai loại người tiêu dùng (những người được tiếp cận DVTC và những người không được tiếp cận DVTC, tiêu dùng toàn bộ thu nhập từ tiền lương, còn gọi là nhóm người bị loại trừ tài chính) vào mô hình phân tích. Kết quả cho thấy, sự xuất hiện người tiêu dùng bị loại trừ tài chính có thể làm ảnh hưởng độ co giãn của tổng cầu với lãi suất. Điều đó dẫn đến việc thực hiện quy tắc lãi suất theo nguyên tắc Taylor1 có thể không đảm bảo trạng thái cân bằng duy nhất. Bởi lẽ, nguyên tắc này biểu thị CSTT sẽ ổn định lạm phát với điều kiện khi lạm phát tăng, NHTW tăng lãi suất danh nghĩa nhiều hơn mức tăng lạm phát để lãi suất thực tăng (tức, cần phải thay đổi lãi suất lớn hơn để ổn định lạm phát). Thế nhưng, khi trọng số người bị loại trừ tài chính lớn, tính hợp lệ của nguyên tắc Taylor có khả năng khó xác định vì tổng cầu không co giãn với lãi suất. Gali và cộng sự (2004) cũng hàm ý rằng, một tỷ trọng lớn người tiêu dùng bị loại trừ tài chính còn có thể làm cho việc truyền lãi suất của NHTW đến lãi suất thị trường bị suy yếu, vì lãi suất hoạt động của các TCTC sẽ chậm thay đổi trước những biến đổi của lãi suất chính sách, do lãi suất không tác động trực tiếp đến những người tiêu dùng này, nên nhu cầu của mỗi TCTD đối với tiền gửi hay vay vốn sẽ co giãn ít hơn (Cottarelli và Kourelis, 1994; Hồ Thị Lam, 2020). Các phát hiện tương tự cũng đã được tìm thấy bởi Cas và cộng sự (2011) và Loayza và Schmidt-Hebbel (2002). Dựa vào Gali và cộng sự (2004) và Bilbie (2008), Bilbiie và Straub (2012) đã chỉ ra rằng, khi tỷ lệ người được tiếp cận với DVTC thay đổi sẽ làm biến đổi dấu hiệu của hệ số lãi suất trong phương trình sản lượng Euler, tức độ co giãn của tổng cầu với lãi suất phụ thuộc vào tỷ lệ người được tiếp cận DVTC. Ngoài ra, theo Brownbridge và cộng sự (2017), giả định về tất cả cá nhân và hộ gia đình có thể vay và tiết kiệm trong các mô hình phân tích chính sách trước đây hầu như khó có khả năng ở nhiều nước thuộc khu vực đang phát triển, vì đây là nơi có phần lớn dân số bị loại trừ tài chính, đặc biệt là tín dụng. Phát hiện này cũng hàm ý về nguyên tắc, khi trong nền kinh tế có một tỷ trọng lớn người tiêu dùng bị loại trừ tài chính thì sẽ làm giảm độ co giãn của tổng cầu với lãi suất và làm suy yếu việc truyền dẫn lãi suất của CSTT. Với Mehrotra và Yetman (2015), hai khía cạnh mà sự gia tăng về tài chính toàn diện có thể tác động đến CSTT là: (i) giúp các cá nhân và hộ gia đình thuận lợi trong tiêu dùng, vì họ có thể tiếp cận vốn tín dụng cũng như tiết kiệm dễ dàng hơn, điều này làm biến động sản lượng ít hơn và do đó có thể hỗ trợ CSTT trong việc ổn định mức giá; (ii) làm tăng vai trò của lãi suất trong việc truyền dẫn CSTT, do có một tỷ trọng người tiêu dùng lớn hơn chịu tác động bởi sự thay đổi của lãi suất. Vì thế, theo Khan (2011), đặc trưng của các hoạt động kinh tế ở các nước đang phát triển còn tùy thuộc nhiều vào khu vực phi chính thức, làm CSTT có thể không hiệu quả do lãi suất chính sách của NHTW không gây ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định kinh tế của một lượng lớn dân số bị loại trừ tài chính.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ TRÚC HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp HCM – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI CHÍNH TỒN DIỆN ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TS LẠI TIẾN DĨNH Tp HCM – 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án cơng trình cá nhân tơi thực nghiên cứu Ngoại trừ nội dung trích dẫn từ nguồn tham khảo, luận án không chứa tài liệu xuất trước Kết từ nghiên cứu khách quan, trung thực, phản ánh thực tiễn vấn đề nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Tp HCM, tháng 05 năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Trúc Hương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, vô biết ơn giúp đỡ nhiệt tình tận tâm PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương TS Lại Tiến Dĩnh, người hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tôi, Thầy Cô không ngại khó khăn, ln dành nhiều tâm huyết để dẫn, hỗ trợ, cho lời khuyên quý báu Xin gửi đến Thầy Cô lời cảm ơn sâu sắc Tôi chân thành cảm ơn Khoa Ngân hàng Trường UEH cho có mơi trường học tập nghiên cứu tốt Sau cùng, trân trọng cảm ơn đến giáo sư, nhà phản biện độc lập, ban biên tập Tạp chí Khoa học Hội thảo Khoa học Quốc tế cho nhận xét hữu ích nghiên cứu Ý kiến đóng góp họ giúp tơi hồn thiện luận án iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC PHỤ LỤC ix TÓM TẮT LUẬN ÁN x ABSTRACT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.1.1 Bối cảnh lý thuyết 1.1.2 Bối cảnh thực tiễn 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.4 Phương pháp nghiên cứu 11 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 12 1.5.1 Về khía cạnh khoa học 12 1.5.2 Về khía cạnh thực tiễn 13 1.6 Kết cấu luận án 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 15 2.1 Tài tồn diện (financial inclusion) 15 2.1.1 Giới thiệu khái quát 15 2.1.2 Vai trị tài toàn diện 22 iv 2.1.3 Đo lường tài toàn diện 23 2.2 Chính sách tiền tệ 31 2.2.1 Khái niệm 31 2.2.2 Một số lý thuyết CSTT 32 2.2.3 Mục tiêu công cụ CSTT 35 2.2.4 Cơ chế truyền dẫn CSTT qua kênh lãi suất 37 2.2.5 Chỉ tiêu đo lường CSTT 41 2.3 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng tài tồn diện đến sách tiền tệ 44 2.3.1 Các lý thuyết nghiên cứu có liên quan 45 2.3.2 Khung phân tích nghiên cứu 55 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 59 2.4.1 Ảnh hưởng tài tồn diện đến CSTT thơng qua lạm phát 59 2.4.2 Ảnh hưởng tài tồn diện đến chế truyền dẫn lãi suất CSTT 62 2.5 Khoảng trống nghiên cứu 65 Tóm tắt chương 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 69 3.1 Quy trình giả thuyết nghiên cứu 69 3.1.1 Quy trình nghiên cứu 69 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 69 3.2 Mơ hình nghiên cứu 73 3.3 Đo lường biến mơ hình 76 3.3.1 Biến đại diện cho tài tồn diện 76 3.3.2 Biến đại diện cho CSTT 80 3.3.3 Biến kiểm soát biến khác 83 3.4 Phương pháp ước lượng 86 3.4.1 Phát triển FI index 86 3.4.2 Phương pháp ước lượng 91 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 97 Tóm tắt chương 100 v CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 101 4.1 Kết tính tốn FI index 101 4.1.1 Mô tả liệu 101 4.1.2 Kết ước tính FI index 103 4.1.3 So sánh FI index số đo lường từ nghiên cứu trước 111 4.2 Kết nghiên cứu 114 4.2.1 Thống kê mô tả liệu 115 4.2.2 Kết nghiên cứu 117 4.2.3 Kiểm tra tính vững mơ hình (robustness check) 134 Tóm tắt chương 140 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 141 5.1 Tổng hợp câu hỏi nghiên cứu phát luận án 141 5.2 Các đóng góp luận án 145 5.3 Hàm ý sách 147 5.3.1 Về đo lường tài tồn diện thơng qua xây dựng FI index 147 5.3.2 Về đóng góp tài tồn diện đến chế truyền dẫn CSTT 148 5.3.3 Về đẩy mạnh tài tồn diện 150 5.4 Giới hạn nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu tương lai 155 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 A Danh mục tài liệu tiếng Việt 159 B Danh mục tài liệu tiếng Anh 160 PHẦN PHỤ LỤC 185 1.1 Phần phụ lục Bảng 185 1.2 Phần Phụ lục Hình 195 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATM Automated teller machine Máy rút tiền tự động DSGE Dynamic Stochastic General Equilibrium Mơ hình cân tổng thể động ngẫu nhiên CSTT Chính sách tiền tệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DVTC Dịch vụ tài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội/ Sản lượng GMM Generalized method of moments Phương pháp ước lượng tổng quát GLS Generalized Least Square Hồi quy bình phương tối thiểu tổng quát FA Factor analysis Phân tích nhân tố FAS Financial Access Survey Khảo sát tiếp cận tài FEM Fixed effects models Mơ hình tác động cố định FEVD Forecast Error Variance Decompositions Dự báo phân tích phân rã phương sai FII/FI index Financial inclusion index Chỉ số mức độ tài tồn diện Fintech Financial technology Cơng nghệ tài Hợp tác xã HTX IFS International Financial Statistics Thống kê tài quốc tế IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OLS Ordinary Least Square Hồi quy bình phương tối thiểu PCA Principal component analysis Phân tích thành phần PVAR Panel Vector Autoregressive Model Mơ hình tự hồi quy liệu bảng REM Random effects models Mơ hình tác động ngẫu nhiên Sản xuất kinh doanh SXKD VAR Vector Autoregressive Model Mơ hình véc tơ tự hồi quy VECM Vector Error Correction Model Mơ hình véc tơ hiệu chỉnh sai số WB World Bank Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phương pháp xây dựng FI index 28 Bảng 2.2 Tổng hợp sở lý thuyết 54 Bảng 2.3 Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 63 Bảng 3.1 Mơ tả biến mơ hình 85 Bảng 3.2 Tóm tắt biến đo lường tài tồn diện mơ hình 88 Bảng 3.3 Nguồn liệu 98 Bảng 4.1 Thống kê mô tả mẫu (giai đoạn 2008-2012) 102 Bảng 4.2 Thống kê mô tả mẫu (giai đoạn 2013-2018) 103 Bảng 4.3 Phân tích thành phần cho số phụ, giai đoạn 2008-2012 104 Bảng 4.4 Thành phần cho số phụ, giai đoạn 2013-2018 104 Bảng 4.5 Thành phần cho FI index tổng thể (giai đoạn 2008-2012) 106 Bảng 4.6 Thành phần cho FI index tổng thể (giai đoạn 2013-2018) 106 Bảng 4.7 Ước tính FI Index cho nước phát triển, giai đoạn 2008-2012 107 Bảng 4.8 Ước tính FI Index cho nước phát triển, giai đoạn 2013-2018 109 Bảng 4.9 Mối tương quan số (Account, Saving) FI index 111 Bảng 4.10 Mối tương quan IFI Park Mercado (2018b) FI index 113 Bảng 4.11 Thống kê mơ tả biến 115 Bảng 4.12 Tổng hợp hệ số biến thiên biến phân theo hai nhóm mẫu phụ 116 Bảng 4.13 Mối quan hệ tương quan biến 117 Bảng 4.14 Kiểm định nghiệm đơn vị cho liệu 118 Bảng 4.15 Độ trễ theo ước lượng PVAR 119 Bảng 4.16 Kết kiểm tra tính ổn định mơ hình 119 Bảng 4.17 Kết hệ số mơ hình ước tính từ PVAR .121 Bảng 4.18 Kết phân rã phương sai (Variance Decomposition) .130 Bảng 4.19 Kết ước lượng lại hệ số mơ hình với biến M2 thay MPR .135 Bảng 4.20 Kết phân rã phương sai mơ hình với biến M2 137 Bảng 4.21 Kết ước lượng mơ hình theo phương pháp ước lượng 3SLS 139 Bảng 5.1 Tổng hợp câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết kết kiểm định 142 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các sản phẩm, DVTC 18 Hình 2.2 Các khía cạnh tài tồn diện 25 Hình 2.3 CSTT mở rộng mơ hình IS-LM 34 Hình 2.4 Mối liên kết công cụ mục tiêu CSTT 36 Hình 2.5 Sơ đồ truyền dẫn lãi suất đến lạm phát tăng trưởng 38 Hình 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng kênh lãi suất chế truyền dẫn CSTT 40 Hình 2.7 Cấu trúc mơ hình DSGE 47 Hình 2.8 Khung phân tích tác động tài tồn diện đến CSTT 56 Hình 3.1 Tóm tắt biến đại diện đo lường tài tồn diện 79 Hình 4.1 Biểu đồ mối tương quan FI index số account, saving 112 Hình 4.2 Biểu đồ mối tương quan FI index IFI Park Mercado 113 Hình 4.3 Biểu đồ tính ổn định mơ hình 120 Hình 4.4 Biểu đồ phản ứng lãi suất cho vay cú sốc từ lãi suất sách 124 Hình 4.5 Biểu đồ phản ứng tổng cầu trước cú sốc từ lãi suất sách 126 Hình 4.6 Biểu đồ phản ứng tổng cầu trước cú sốc từ lãi suất cho vay 127 Hình 4.7 Biểu đồ phản ứng lạm phát trước cú sốc từ lãi suất sách 129 Hình 4.8 Biểu đồ tính ổn định mơ hình thay MPR M2 136 182 Svensson, L E (2000) Open-economy inflation targeting Journal of international economics, 50(1), 155-183 Tai, P N., Sek, S K., & Har, W M (2012) Interest rate pass-through and monetary transmission in Asia International Journal of Economics and Finance, 4(2), 163174 Tahir, M N (2012) Relative importance of monetary transmission channels: A structural investigation; Case of Brazil, Chile and Korea Université de Lyon, Lyon, F-69003, France, 1-41 Taylor, J B (1993) Discretion versus policy rules in practice In Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy 39,195-214 Taylor, J B (1995) The monetary transmission mechanism: an empirical framework The Journal of Economic Perspectives, 11-26 Taylor, J B (2001) The role of the exchange rate in monetary-policy rules American economic review, 91(2), 263-267 Tobin, J (1970) Money and income: post hoc ergo propter hoc? The Quarterly Journal of Economics, 301-317 Tram, T X H., Lai, T D., & Nguyen, T T H (2021) Constructing a composite financial inclusion index for developing economies The Quarterly Review of Economics and Finance From Twinoburyo, E N., & Odhiambo, N M (2018) Monetary policy and economic growth: A review of international literature Journal of Central Banking Theory and Practice, 7(2), 123-137 Valli, M., & Carvalho, F A (2010) Fiscal and monetary policy interaction: a simulation-based analysis of a two-country new Keynesian DSGE Model with Heterogeneous Households Public finance workshop, Perugia, 25-27 March, 2010 183 Vo, D H., Nguyen, N T., & Van, L T H (2021) Financial inclusion and stability in the Asian region using bank-level data Borsa Istanbul Review, 21(1), 36-43 Wang, X., & Guan, J (2017) Financial inclusion: Measurement, spatial effects and influencing factors Applied Economics, 49(18), 1751-1762 Woodford, M (2001) The Taylor Rule and Optimal Monetary Policy American Economic Review 91 (2), 232-237 World Bank (2005) Indicators of Financial Access: Household – Level Surveys From: World Bank (2015) How to Measure Financial Inclusion Accessed at World Bank (2022) Understanding/ Poverty/ Topics/ Financial inclusion From: Yetman, J (2018) Adapting monetary policy to increasing financial inclusion IFC Bulletins chapters, 47, 1-12 Yorulmaz, R (2013) Construction of a regional financial inclusion index in Turkey Journal of BRSA Banking and Financial Markets, 7(1), 79-101 Yorulmaz, R (2018) An analysis of constructing global financial inclusion indices Borsa Istanbul Review, 18(3), 248-258 Zellner, A., & Theil, H (1992) Three-stage least squares: simultaneous estimation of simultaneous equations In Henri theil’s contributions to economics and econometrics Springer, Dordrecht, 147-178 Zhou, Y., & Wang, J (2020) Research on Financial Exclusion in Ethnic Areas International Journal of Sciences, 9(08), 21-28 https://www.focus-economics.com/economic-indicator/policy-interest-rate 184 http://www.moneyandbanking.com/commentary/2015/6/22/monetary-policy-andfinancial-inclusion https://www.paymentscardsandmobile.com/financial-inclusion-addressing-unbanked 185 PHẦN PHỤ LỤC 1.1 Phần phụ lục Bảng Bảng A.1 Danh sách nước chọn làm mẫu nghiên cứu Albania Armenia Republic Benin Bolivia Botswana Burkina Faso Cameroon Cote d'Ivoire Dominican Republic Egypt Ghana Guinea India Indonesia Jamaica Jordan Kenya Kyrgyz Republic Lesotho Malaysia Mali Mauritius Mozambique Myanmar Namibia Niger Nigeria Pakistan Philippines Rwanda Samoa Senegal Solomon Islands South Africa Tanzania Thailand Togo Uganda Zambia Bảng A.2 Các hệ số cho điểm xoay varimax (PCA lần đầu, giai đoạn 2008-2012) Variable Comp1 Unexplained Khía cạnh sẵn có - zBranches 0,7071 0,3097 - zATMs 0,7071 0,3097 Khía cạnh sử dụng - zdeposits 0,7071 0,0786 - zloans 0,7071 0,0786 Bảng A.3 Các hệ số cho điểm xoay varimax (PCA lần đầu, giai đoạn 2013-2018) Variable Comp1 Unexplained Khía cạnh tiếp cận - zDBaccounts -0,7071 0,4045 - zMBaccounts 0,7071 0,4045 Khía cạnh sẵn có - zBranches 0,5601 0,4686 - zATMs 0,6152 0,3590 - zMBagents -0,5548 0,4786 Khía cạnh sử dụng - zdeposits 0,6507 0,1755 - zloans 0,6570 0,1594 - zMB -0,3807 0,7178 186 Bảng A.4 Kiểm tra KMO (PCA lần đầu, giai đoạn nghiên cứu 2008-2012) Variable KMO Khía cạnh sẵn có Overall 0,5000 - zBranches 0,5000 - zATMs 0,5000 Khía cạnh sử dụng Overall 0,5000 - zdeposits 0,5000 - zloans 0,5000 Bảng A.5 Kiểm tra KMO (PCA lần đầu, giai đoạn nghiên cứu 2013-2018) Variable KMO Khía cạnh tiếp cận Overall 0,5000 - zDBaccounts 0,5000 - zMBaccounts 0,5000 Khía cạnh sg Overall 0,6269 - zBranches 0,6445 - zATMs 0,5982 - zMBagents 0,6508 Usage dimension Overall 0,5562 - zdeposits 0,5358 - zloans 0,5345 - zMBGDP 0,8677 Bảng A.6 Chỉ số FI theo khía cạnh (kết PCA lần đầu, giai đoạn 2008-2012) Quốc gia Albania Armenia, Republic Benin Bolivia Botswana Burkina Faso Cameroon Cote d'Ivoire Dominican Republic Egypt Ghana Trung bình số theo khía cạnh Khả dụng 0,7052 0,6390 0,3134 0,5828 0,4089 0,1367 0,0212 0,0690 0,4206 0,1296 0,1031 Sử dụng 0,4338 0,1881 0,2542 0,2726 0,2713 0,1916 0,1028 0,1654 0,1573 0,4132 0,1643 Quốc gia Malaysia Mali Mauritius Mozambique Myanmar Namibia Niger Nigeria Pakistan Philippines Rwanda Trung bình số theo khía cạnh Khả dụng 0,6157 0,0633 0,7490 0,1250 0,0027 0,8218 0,0358 0,1832 0,1907 0,2508 0,3444 Sử dụng 0,9319 0,1655 0,9382 0,2155 0,0312 0,3884 0,1086 0,1408 0,2081 0,2296 0,1140 187 Quốc gia Guinea India Indonesia Jamaica Jordan Kenya Kyrgyz Republic Lesotho Trung bình số theo khía cạnh Khả dụng 0,1025 0,6843 0,3300 0,4190 0,4933 0,1301 0,1901 0,0967 Sử dụng 0,0213 0,5061 0,2637 0,2649 0,8501 0,2369 0,1104 0,1596 Quốc gia Samoa Senegal Solomon Islands South Africa Tanzania Thailand Togo Uganda Zambia Trung bình số theo khía cạnh Khả dụng 0,7369 0,0817 0,2459 0,6015 0,0438 0,8664 0,3039 0,0591 0,1343 Sử dụng 0,3812 0,2015 0,1989 0,5079 0,1279 0,6301 0,3036 0,1117 0,1115 Bảng A.7 Chỉ số FI theo khía cạnh (kết PCA lần đầu, giai đoạn 2013-2018) Quốc gia Trung bình số theo khía cạnh Tiếp Khả Sử cận dụng dụng Quốc gia Trung bình số theo khía cạnh Tiếp Khả Sử cận dụng dụng Albania 0,2031 0,8012 0,5211 Malaysia 0,0282 0,7420 0,9466 Armenia, Republic 0,2425 0,8825 0,4193 Mali 0,5986 0,4557 0,2637 Benin 0,5759 0,5546 0,3400 Mauritius 0,0690 0,8271 0,9343 Bolivia 0,3665 0,9466 0,5022 Mozambique 0,5267 0,5683 0,3847 Botswana 0,5726 0,6730 0,3555 Myanmar 0,4524 0,5171 0,2888 Burkina Faso 0,5742 0,5170 0,3130 Namibia 0,4403 0,9141 0,6196 Cameroon 0,5598 0,4534 0,2422 Niger 0,5320 0,4524 0,2602 Cote d'Ivoire 0,7417 0,4482 0,2647 Nigeria 0,3546 0,5708 0,2554 Dominican Republic 0,3566 0,7146 0,3117 Pakistan 0,4660 0,5517 0,2917 Egypt 0,4105 0,5792 0,5522 Philippines 0,4253 0,6356 0,3939 Ghana 0,6207 0,3268 0,1583 Rwanda 0,2704 0,5135 0,2276 Guinea 0,5430 0,5043 0,1947 Samoa 0,2704 0,9078 0,4840 India 0,2345 0,8467 0,5852 Senegal 0,5898 0,4012 0,3537 Indonesia 0,3616 0,7955 0,4139 Solomon Islands 0,4486 0,5728 0,3099 Jamaica 0,0621 0,6782 0,4162 South Africa 0,2123 0,7868 0,5476 188 Quốc gia Trung bình số theo khía cạnh Tiếp Khả Sử cận dụng dụng Quốc gia Trung bình số theo khía cạnh Tiếp Khả Sử cận dụng dụng Jordan 0,3927 0,7008 0,8521 Tanzania 0,9280 0,3084 0,0992 Kenya 0,5566 0,4268 0,2628 Thailand 0,2721 0,9710 0,7570 Kyrgyz Republic 0,4294 0,6371 0,2922 Togo 0,4820 0,6125 0,4949 Lesotho 0,6124 0,4759 0,2817 Uganda 0,7147 0,3832 0,0781 Zambia 0,6625 0,5113 0,2654 Bảng A.8 Kiểm tra KMO (PCA lần hai, giai đoạn 2008-2012) Variable KMO zDBaccounts 0,7018 zFIIa 0,7985 zFIIu 0,7337 Overall 0.7406 Bảng A.9 Kiểm tra KMO (PCA lần hai, giai đoạn 2013-2018) Variable KMO zFIIp 0,7296 zFIIa 0,7346 zFIIu 0,7822 Overall 0,7342 Bảng A.10 Các hệ số cho điểm xoay varimax (PCA lần hai, giai đoạn 2008-2012) Variable zDBaccounts zFIIa zFIIu Comp1 0,5879 0,5649 0,5791 Unexplained 0,1442 0,2100 0,1697 Bảng A.11 Các hệ số cho điểm xoay varimax (PCA lần hai, giai đoạn 2013-2018) Variable zFIIp zFIIa zFIIu Comp1 -0,5818 0,5805 0,5697 Unexplained 0,1637 0,1674 0,1982 189 Bảng A.12 Kết hồi quy FI index số account Source SS df MS Model Residual 0,7880 2,8547 0,7880 76 0,0376 Total Account zFII _cons 3,6427 Coef 0,4881 0,1718 77 0,0473 Std Err t 0,1066 4,58 0,0614 2,80 Number of obs = 78 F(1, 76) = 20,98 Prob > F = 0,0000 R-squared = 0,2163 Adj R-squared = 0,2060 Root MSE = 0,1938 P>|t| [95% Conf Interval] 0,000 0,2756 0,7004 0,007 0,0494 0,2942 Bảng A.13 Kết hồi quy FI index số saving Number of obs = 78 Source SS df MS F(1, 76) = 29,43 Model 0,2399 0,2399 Prob > F = 0,0000 Residual 0,6196 76 0,0082 R-squared = 0,2791 Adj R-squared = 0,2697 Root MSE = 0,0903 Total 0,8596 77 0,0112 Saving Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] zFII 0,2694 0,0496 5,42 0,000 0,1705 0,3682 _cons 0,0079 0,0286 0,28 0,783 -0,0491 0,0649 Bảng A.14 Kết hồi quy FI index IFI Park Mercado (2018) Number of obs = 78 Source SS df MS F(1, 76) = 38,27 Model 0,3569 0,3569 Prob > F = 0,0000 Residual 0,7088 76 0,0093 R-squared = 0,3349 Adj R-squared = 0,3261 Root MSE = 0,0966 Total 1,0657 77 0,0138 IFI Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] zFII 0,2665 0,0431 6,19 0,000 0,1807 0,3523 _cons 0,0373 0,0214 1,74 0,086 -0,0054 0,0800 190 Bảng A.15 Phân nhóm FI index Nhóm quốc gia có FI index cao STT 10 11 12 Quốc gia Albania Armenia Bolivia India Jamaica Jordan Malaysia Mauritius Namibia Samoa South Africa Thailand STT 10 11 12 Nhóm quốc gia có FI index thấp Quốc gia Benin Botswana Burkina Faso Cameroon Cote d'Ivoire Dominican Republic Egypt Ghana Guinea Indonesia Kenya Kyrgyz Republic STT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Quốc gia STT Lesotho 25 Mali 26 Mozambique 27 Myanmar Niger Nigeria Pakistan Philippines Rwanda Senegal Solomon Islands Tanzania Quốc gia Togo Uganda Zambia Bảng A.16 Kết phân tích nhân Granger Nhóm nước có FI index cao Nhóm nước có FI index thấp Equation \ Excluded chi2 df Prob> chi2 chi2 df Prob> chi2 MPR IR GDP INF LER ALL 8,182 12,596 63,295 97,922 153,199 2 2 0,017 0,002 0 21,932 53,583 19,018 30,97 146,633 2 2 0 0 MPR GDP INF LER ALL 63,557 1,269 10,164 66,859 172,641 2 2 0,53 0,006 0 91,897 13,376 52,632 46,556 180,412 2 2 0,001 0 MPR IR 14,746 29,686 2 0,001 106,847 21,728 2 0 IR GDP 191 Nhóm nước có FI index cao Nhóm nước có FI index thấp Equation \ Excluded chi2 df Prob> chi2 chi2 df Prob> chi2 INF LER ALL 12,887 59,927 150,626 2 0,002 0 32,447 121,026 251,658 2 0 MPR IR GDP LER ALL 16,683 25,916 2,563 54,99 100,425 2 2 0 0,278 0 114,387 46,351 9,52 55,886 212,599 2 2 0 0,009 0 MPR IR GDP INF ALL 3,75 28,854 10,167 0,455 41,131 2 2 0,153 0,006 0,797 3,922 32,307 15,385 13,906 79,749 2 2 0,141 0 0,001 INF LER Bảng A.17 Kết phân rã phương sai (FEVD) Response variable MPR Nhóm mẫu có FI index thấp Impulse variable Nhóm mẫu có FI index cao Impulse variable MPR IR GDP INF LER MPR IR GDP INF LER 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 1,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 1,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,8627 0,0083 0,0001 0,0136 0,1152 0,9856 0,0061 0,0005 0,0023 0,0055 0,7015 0,0211 0,0003 0,0240 0,2530 0,9710 0,0075 0,0004 0,0056 0,0155 0,5831 0,0341 0,0003 0,0271 0,3554 0,9586 0,0068 0,0017 0,0091 0,0237 0,5017 0,0467 0,0003 0,0264 0,4249 0,9484 0,0056 0,0045 0,0125 0,0290 0,4452 0,0592 0,0002 0,0242 0,4712 0,9396 0,0047 0,0080 0,0157 0,0320 0,4049 0,0718 0,0002 0,0217 0,5014 0,9318 0,0045 0,0116 0,0186 0,0335 0,3756 0,0842 0,0001 0,0195 0,5205 0,9247 0,0051 0,0148 0,0209 0,0344 0,3540 0,0965 0,0002 0,0177 0,5317 0,9180 0,0069 0,0175 0,0226 0,0350 10 0,3379 0,1083 0,0002 0,0162 0,5374 0,9114 0,0097 0,0196 0,0236 0,0357 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0023 0,9977 0,0000 0,0000 0,0000 0,0499 0,9501 0,0000 0,0000 0,0000 0,0099 0,9675 0,0001 0,0000 0,0224 0,1444 0,8528 0,0004 0,0010 0,0014 IR 192 Response variable MPR Nhóm mẫu có FI index thấp Impulse variable Nhóm mẫu có FI index cao Impulse variable MPR IR GDP INF LER MPR IR GDP INF LER 0,0366 0,9292 0,0008 0,0022 0,0313 0,2126 0,7833 0,0022 0,0007 0,0012 0,0760 0,8874 0,0018 0,0084 0,0264 0,2465 0,7425 0,0044 0,0022 0,0044 0,1221 0,8358 0,0029 0,0175 0,0217 0,2562 0,7215 0,0065 0,0055 0,0102 0,1681 0,7735 0,0040 0,0266 0,0277 0,2528 0,7126 0,0081 0,0092 0,0173 0,2085 0,7057 0,0047 0,0339 0,0472 0,2438 0,7102 0,0090 0,0124 0,0246 0,2329 0,6393 0,0050 0,0386 0,0766 0,2405 0,7108 0,0095 0,0148 0,0320 0,2219 0,5796 0,0051 0,0409 0,1104 0,2640 0,7122 0,0095 0,0167 0,0397 10 0,2113 0,5291 0,0051 0,0417 0,1438 0,2805 0,7133 0,0093 0,0182 0,0479 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0049 0,0032 0,9919 0,0000 0,0000 0,0316 0,0020 0,9664 0,0000 0,0000 0,0126 0,0078 0,9614 0,0049 0,0133 0,0882 0,0203 0,8133 0,0004 0,0778 0,0120 0,0327 0,9068 0,0077 0,0408 0,1071 0,0252 0,7031 0,0090 0,1554 0,0120 0,0772 0,8497 0,0076 0,0536 0,1052 0,0264 0,6388 0,0218 0,2078 0,0148 0,0131 0,7949 0,0071 0,0523 0,1001 0,0267 0,6064 0,0305 0,2362 0,0187 0,0184 0,7415 0,0069 0,0492 0,0983 0,0272 0,5915 0,0335 0,2495 0,0215 0,0230 0,6919 0,0065 0,0502 0,0989 0,0284 0,5841 0,0336 0,2550 0,0223 0,0268 0,6495 0,0061 0,0539 0,0999 0,0302 0,5794 0,0334 0,2570 0,0219 0,0299 0,6159 0,0060 0,0572 0,1006 0,0327 0,5756 0,0335 0,2576 10 0,0310 0,0304 0,5906 0,0062 0,0584 0,1009 0,0355 0,5722 0,0338 0,2576 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,1215 0,0033 0,0057 0,8695 0,0000 0,0556 0,0038 0,0104 0,9302 0,0000 0,1818 0,0117 0,0038 0,7564 0,0462 0,1886 0,0084 0,0076 0,8552 0,0001 0,2098 0,0168 0,0024 0,6295 0,1415 0,1887 0,0129 0,0055 0,7863 0,0066 0,2136 0,0187 0,0016 0,5210 0,2450 0,2249 0,0131 0,0048 0,7315 0,0257 0,2062 0,0187 0,0013 0,4429 0,3309 0,2359 0,0122 0,0052 0,6915 0,0551 0,1963 0,0182 0,0011 0,3930 0,3913 0,2313 0,0135 0,0058 0,6626 0,0868 0,1881 0,0178 0,0010 0,3642 0,4288 0,2229 0,0173 0,0059 0,6398 0,1141 0,1828 0,0175 0,0010 0,3490 0,4496 0,2167 0,0221 0,0058 0,6203 0,1352 0,1799 0,0175 0,0010 0,3416 0,4601 0,2132 0,0266 0,0056 0,6030 0,1515 10 0,1784 0,0175 0,0010 0,3380 0,4650 0,2114 0,0301 0,0058 0,5877 0,1650 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0803 0,0207 0,0002 0,0101 0,8887 0,0001 0,0074 0,0354 0,0000 0,9571 0,0800 0,0285 0,0006 0,0105 0,8804 0,0003 0,0025 0,0534 0,0019 0,9419 GDP INF LER 193 Response variable MPR Nhóm mẫu có FI index thấp Impulse variable Nhóm mẫu có FI index cao Impulse variable MPR IR GDP INF LER MPR IR GDP INF LER 0,0798 0,0347 0,0010 0,0108 0,8737 0,0008 0,0014 0,0529 0,0043 0,9405 0,0798 0,0399 0,0014 0,0108 0,8681 0,0025 0,0010 0,0496 0,0068 0,9401 0,0799 0,0442 0,0018 0,0108 0,8634 0,0060 0,0008 0,0467 0,0086 0,9379 0,0802 0,0479 0,0021 0,0106 0,8593 0,0112 0,0008 0,0447 0,0097 0,9336 0,0804 0,0511 0,0023 0,0104 0,8558 0,0176 0,0010 0,0436 0,0101 0,9276 0,0808 0,0540 0,0026 0,0101 0,8526 0,0247 0,0016 0,0432 0,0102 0,9204 0,0811 0,0566 0,0027 0,0099 0,8496 0,0321 0,0024 0,0432 0,0101 0,9122 10 0,0815 0,0590 0,0029 0,0096 0,8469 0,0394 0,0036 0,0435 0,0100 0,9035 194 Bảng A.18 Tổng hợp khía cạnh chủ yếu đo lường tài tồn diện Nguồn Sarma (2008, 2015, 2016) Tiếp cận DVTC Số tài khoản NHTM Gupte cộng (2012) Số tài khoản NHTM Yorulmaz (2013) Số tài khoản tiền gửi, tiết kiệm - Số chi nhánh NHTM - Số máy ATM % dân số có tài khoản Mialou cộng (2017) Park Mercado (2018b) Camara Tuesta (2018) Ahamed Mallick (2019) Sha'ban cộng (2020) Huang Zhang (2020) Avom cộng (2021) - Số máy ATM - Số chi nhánh NHTM Số chi nhánh NHTM máy ATM Số chi nhánh NHTM số máy ATM Số lượng nhân viên chi nhánh NHTM theo km2 Số chi nhánh NHTM máy ATM tính khoảng cách địa lý nhân Các khía cạnh biến đo lường Sự sẵn có DVTC Sử dụng DVTC - Số chi nhánh NHTM % số dư tín dụng tiền - Số máy ATM gửi/ GDP - Số máy ATM Tiền gửi khoản vay - Tiền gửi khoản vay theo % GDP 1000 dân số Số chi nhánh NHTM Số lượng tiền gửi tiền vay Số lượng người gửi tiền vay tiền - Số chi nhánh NHTM - % người vay tiết - Số máy ATM kiệm -% tín dụng /GDP Số lượng tài khoản, tiết kiệm, cho vay Số tài khoản mở NHTM Số tài khoản tiền gửi tiền vay Số lượng nhân viên % số dư tín dụng tiền chi nhánh NHTM theo gửi/ GDP đầu người Tỷ lệ người trưởng thành Số dư tiết kiệm, khoản có tài khoản, thẻ ngân vay, tốn kỹ thuật hàng số, bảo hiểm Khác - Dễ dàng giao dịch - Chi phí giao dịch Phương pháp Sarma HDI - HDI - FA - PCA Rào cản PCA - PCA Số dư tiền gửi tín dụng / GDP - PCA chi phí, khoảng cách, niềm tin, tài chính, văn hóa tơn giáo Sarma PCA Nguồn: Tổng hợp tác giả Ghi chú: Phương pháp Sarma: xây dựng FI index tương tự cách tính tốn số phát triển người (HDI) Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc, nhiên trọng số gán cho khía cạnh theo kinh nghiệm tác giả, khơng tính trung bình cách tính HDI 195 1.2 Phần Phụ lục Hình Hình A.1 Tóm tắt kênh truyền dẫn tiền tệ chủ yếu CSTT Các kênh giá tài sản Kênh lãi suất truyền thống Kênh tỷ giá hối đoái Lãi suất thực Đầu tư Tiêu dùng Thuyết Tobin Q Kênh tín dụng Hiệu ứng cải Giá tài sản Kênh cho vay Kỳ vọng Kênh Bảng cân đối KT Tiền gửi Giá tài sản Niềm tin Rủi ro; lựa chọn bất lợi Kỳ vọng tương lai Đầu tư Đầu tư, tiêu dùng Tỷ giá Tobin’q (tỷ lệ q) Của cải tài Cung cấp TD Xuất ròng Đầu tư Tiêu dùng Đầu tư Sản lượng Nguồn: Tác giả tổng hợp 196 Hình A.2 Biểu đồ FI index nước phát triển (2008-2018)

Ngày đăng: 02/08/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w