CHỦ ĐỀ 1: CHẤT BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học này, HS: Quan sát và làm được thí nghiệm đơn giản để phát hiện ra một số tính chất của nước. Nêu được một số tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía; thấm qua một số vật và hòa tan một số chất). Vận dụng được tính chất của nước trong một số trường hợp đơn giản. Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về ứng dụng một số tính chất của nước. Nêu được và liên hệ thực tế ở gia đình và địa phương về vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. 2. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. Năng lực riêng: Thực hành thí nghiệm đơn giản về tính hòa tan của nước. 3. Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/… CHỦ ĐỀ 1: CHẤT BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC VÀ NƯỚC VỚI CUỘC SỐNG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học này, HS: - Quan sát làm thí nghiệm đơn giản để phát số tính chất nước - Nêu số tính chất nước (khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định; chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía; thấm qua số vật hòa tan số chất) - Vận dụng tính chất nước số trường hợp đơn giản Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương ứng dụng số tính chất nước - Nêu liên hệ thực tế gia đình địa phương vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học, biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia tích cực vào trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Năng lực riêng: - Thực hành thí nghiệm đơn giản tính hòa tan nước Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: Phương pháp dạy học - Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm - Nêu vấn đề, giải vấn đề Thiết bị dạy học a Đối với giáo viên: - Giáo án - Máy tính, máy chiếu - Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình 1, 2, 3, SGK - Tranh ảnh hình 5, 6, SGK - Bảng nhóm, bút dạ, bút chì phấn viết bảng b Đối với học sinh: - SGK - VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có HS tính chất nước b Cách thức thực hiện: - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi lời câu hỏi: Kể tên hành động người sử dụng đến nước - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các - HS trả lời: nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý + Tắm, gội kiến bổ sung (nếu có) + Rửa bát + Giặt quần áo + Nấu ăn + Tưới - GV nhận xét, nêu câu hỏi gợi mở: Con - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi gợi mở người vận dụng tính chất nước? - GV mời đại diện - HS xung phong - HS trả lời: Nước thấm vào đất, vải trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, (quần áo), nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, kết luận: Nước có số - HS ý lắng nghe, ghi nhớ tính chất người vận dụng tính chất vào sống Cuộc sống vơ khó khăn khơng có sống khơng có nước - GV dẫn dắt vào học: Tính chất nước nước với sống B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Tính chất nước a Mục tiêu: HS quan sát hình nêu tính chất nước b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để thực hoạt động * HĐ 1.1 - GV cho nhóm tìm hiểu nội dung tiến hành thí nghiệm (hình 1) - GV đặt câu hỏi: Từ thí nghiệm trên, em rút nhận xét tính chất nước? - GV u cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi vào bảng nhóm theo mẫu: Màu Mùi Vị Hình sắc dạng Nước cốc Nước bát Nước chai - GV mời đại diện 1- nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe, chuẩn bị vào - HS chia nhóm theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm - HS trình bày kết thảo luận nhóm: Màu Mùi Vị Hình sắc dạng Nướ Khơng Khơng Khơng Hình c màu mùi vị cốc cốc Nướ Khơng Khơng Khơng Hình c màu mùi vị bát bát Nướ Khơng Khơng Khơng Hình c màu mùi vị chai chai - GV nhận xét rút kết luận: Nước - HS lắng nghe, ghi có tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định * HĐ 1.2, 1.3, 1.4 - HS lắng nghe GV hướng dẫn - GV hướng dẫn nhóm tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm theo nội dung SGK (hình 2, 3, 4) - HS thực thí nghiệm theo nhóm - GV cho nhóm thực quay vịng thí nghiệm - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV hướng dẫn HS quan sát, ghi chép tượng xảy - HS lắng nghe, sửa lại - GV uốn nắn thao tác chưa cho HS - HS trình bày kết thí nghiệm - GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thí nghiệm Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe, phát huy - GV nhận xét, tun dương nhóm có phần trình bày tốt, thao tác thí nghiệm - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - GV yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhận xét hướng chảy nước gỗ Khi xuống tới khay, nước tiếp tục chảy nào? + Quan sát khăn mặt, đĩa, giấy ăn bên cho biết nước thấm qua vật nào? Vì em biết? + Nước hịa tan chất khơng hòa tan chất nào? - HS trả lời - GV mời đại diện – nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe, chữa - GV nhận xét đưa đáp án: + Hướng chảy nước mặt gỗ: Chảy từ cao xuống thấp, xuống tới khay nước tiếp tục chảy lan khắp phía + Nước thấm qua khăn, giấy ăn khăn giấy ăn bên bị ướt; khơng thấm qua đĩa đĩa phía bên khơng bị ướt + Nước hịa tan đường, muối ăn, khơng - HS quan sát hình hịa tan cát - GV yêu cầu HS quan sát khăn mặt hình - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - GV đặt câu hỏi: Khăn mặt (ở hình SGK) phải đảm bảo tiêu chí để thí nghiệm thành cơng? - GV mời đại diện – HS xung phong trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Từ kết quan sát thí nghiệm trên, em phát tính chất nước? - HS trả lời: Khăn mặt đủ mỏng để thìa nước thấm xuống khăn phía - HS lắng nghe, tiếp thu, chữa - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi + Nêu số ví dụ sống chứng tỏ nước thấm qua số vật hòa tan số chất - GV mời đại diện – nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - GV nhận xét, đưa đáp án: + Từ kết quan sát thí nghiệm cho thấy: Nước thấm qua số vật hịa tan số chất + Vì dụ sống chứng tỏ nước thấm qua số vật quần áo, khăn mặt,… phao bơi đồ dùng chứa nước cốc, chén,… nước khơng thấm qua Nước hịa tan số chất mì chính, dấm ăn,… khơng hịa tan số chất xăng, dầu ăn,… Hoạt động 2: Vận dụng tính chất nước a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học tính chất nước để giải thích tượng thực tiễn đời sống b Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi: Hãy nhắc lại tính chất nước - GV mời đại diện - HS xung phong trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - HS trả lời: + Nước không màu, không mùi, khơng vị, khơng có hình dạng định mà có hình vật chứa + Nước thấm qua số vật + Nước hịa tan số chất + Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan khắp phía - HS lắng nghe, chữa - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu - HS quan sát hình trả lời - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS lắng nghe yêu cầu GV - GV đặt câu hỏi: Cho biết hình người vận dụng tính chất nước: + Thấm qua số vật + Chảy từ cao xuống thấp + Hòa tan số chất + Chảy lan khắp phía - GV u cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK vào bảng nhóm (theo mẫu) Tính chất Hình ảnh vận nước dụng tính chất nước Nước thấm qua số vật Nước chảy từ cao xuống thấp Nước hòa tan số chất Nước chảy lan khắp phía - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các - HS báo cáo kết thảo luận nhóm: nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý Tính chất Hình ảnh vận nước dụng tính chất kiến bổ sung (nếu có) nước Nước thấm qua 5a, 5d số vật Nước chảy từ cao 5b, 5e xuống thấp Nước hòa tan 5c, 5d số chất Nước chảy lan 5e khắp phía - HS lắng nghe, chữa - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Hãy kể thêm ví dụ khác đời sống ngày gia đình, địa phương em mà người vận dụng tính chất nước - HS trả lời: Sử dụng ô áo mưa - GV mời đại diện - HS xung phong trời mưa, pha trà túi, dội nước cọ trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, sân nhà,… nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe, chữa - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời Hoạt động 3: Vai trò nước đời sống, sản xuất sinh hoạt a Mục tiêu: HS nêu vai trò nước người, động vật thực vật; đời sống ngày, sản xuất công nghiệp nông nghiệp, - HS chia nhóm theo hướng dẫn GV b Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm để tham gia hoạt động - HS quan sát hình * HĐ 3.1 - GV yêu cầu HS quan sát hình (SGK, trang 7) - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS trả lời - HS nghe ghi chép - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Em cho biết vai trò nước người, động vật thực vật - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các - HS quan sát hình nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) -GV nhận xét, đưa đáp án: Vai trò nước: Là thức uống người động vật (hình 6a, b); môi trường sống số động vật thực vật (hình 6c) * HĐ 3.2 - GV yêu cầu HS quan sát hình (SGK, - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi trang ) - HS trả lời - HS tiếp thu, ghi chép - GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi: Em cho biết nước sử dụng vào hoạt động ý nghĩa hoạt động - GV mời đại diện - nhóm trả lời Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) -GV nhận xét, đưa đáp án: Nước dùng để: + Tắm, gội giúp cho thể (hình 7a) + Nấu chín thức ăn nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống ngày người (hình 7b) + Trồng lúa nhằm cung cấp lương thực, thực phẩm cho người phục vụ cho việc chăn ni (hình 7c) + Sản xuất điện phục vụ cho việc thắp sáng (hình 7d) - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: + Hãy cho biết người, động vật thực vật thiếu nước khơng có nước + Hãy kể hoạt động khác đời sống, sản xuất sinh hoạt cần đến nước gia đình địa phương em - GV mời đại diện - HS xung phong trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi - HS trả lời: + Thiếu nước người, động vật bị khát nước; trồng bị khô, héo khó phát triển Nếu từ 1/10 đến 1/5 lượng nước thể động vật chết + Nước dùng để pha chế loại đồ uống, rửa rau, giặt quần áo,… - HS lắng nghe, chữa - HS lắng nghe yêu cầu GV - HS trình bày - GV nhận xét câu trả lời, tuyên dương HS có câu trả lời * CỦNG CỐ - HS lắng nghe, phát huy - GV yêu cầu nhóm HS vẽ sơ đồ tư để ghi nhớ, tổng kết nội dung - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi 10