1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 123,27 KB

Cấu trúc

  • PhÇn I.....................................................................................................................................................................5 (4)
    • 1. Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp (4)
      • 1.1. Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp (4)
      • 1.2. Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp (4)
      • 1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp (5)
      • 1.4. Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp (5)
    • 2. Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp (5)
      • 2.1. Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính (5)
      • 2.2. ý nghĩa của phân tích tài chính (6)
    • 3. Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp (6)
      • 3.1. Phơng pháp so sánh (6)
      • 3.2. Phơng pháp phân tích nhân tố (7)
      • 3.3. Phơng pháp cân đối (7)
      • 3.4. Phơng pháp chi tiết (8)
      • 3.5. Phơng pháp phân tích hệ số (8)
    • 4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp (8)
      • 4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp (8)
      • 4.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (9)
      • 4.3. Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ (10)
      • 4.4. Phân tích các chỉ số tài chính (11)
  • Chơng II..............................................................................................................................................................31 (23)
    • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng (23)
    • 2. Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh (24)
    • 3. Công nghệ sản xuất (24)
    • 4. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trang bên) (26)
  • Chơng III.............................................................................................................................................................41 (29)
    • 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính (29)
      • 1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán (29)
      • 1.2. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh (34)
      • 1.3. Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ (35)
    • 2. Phân tích các chỉ số tài chính (37)
      • 2.1. Nhóm hệ số đánh giá tình hình và khả năng thanh toán (37)
      • 2.2. Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản (39)
      • 2.3. Nhóm hệ số luân chuyển (43)
      • 2.4. Nhóm hệ số đánh giá khả năng sinh lợi (46)
  • Chơng IV (48)
    • 1. Nhận xét và đánh giá chung về tình hình tài chính của Công ty Cao Su Sao Vàng (48)
    • 2. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính (51)
      • 2.1. Giải quyết hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu và làm tăng lợi nhuận cho công ty (51)
        • 2.1.2. Giải pháp cụ thể cho việc giảm hàng tồn kho (52)
      • 2.2. Nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ (57)

Nội dung

Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp

1.1 Khái niệm hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là hoạt động nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ

Hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp bao gồm những hoạt động cơ bản là: Tạo vốn và phân bổ vốn, phân chia lợi ích cho các chủ thể liên quan để đáp ứng tốt nhu cầu và sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất Hoạt động tài chính đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vai trò đó thể hiện ngay từ khi thành lập doanh nghiệp, trong việc thiết lập các dự án đầu t ban đầu, dự kiến hoạt động, gọi vốn đầu t, …

1.2 Nguyên tắc hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Hoạt động tài chính của doanh nghiệp phải dựa trên nguyên tắc cơ bản là: có mục đích, sử dụng tiết kiệm và có lợi, nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn một cách hợp pháp Nghĩa là doanh nghiệp sử dụng vốn của mình theo đúng mục đích, tuân thủ theo các kỷ luật tài chính, kỷ luật tín dụng và kỷ luật thanh toán của Nhà nớc đã ban hành Cấp phát và chi tiêu theo đúng chế độ thu chi của Nhà nớc, không chỉ sai phạm vi quy định, không chiếm dụng vốn của ngân sách, ngân hàng và của các doanh nghiệp khác

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ của quản lý tài chính doanh nghiệp

Mục tiêu của quản lý tài chính là cực đại hoá giá trị của doanh nghiệp Vấn đề tài chính liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp vì các quyết định quản lý hầu nh đợc đa ra sau những cân nhắc kỹ càng về tài chính Vì vậy, mặc dù quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanh nghiệp nhng mục tiêu của quản lý tài chính có tính chất bao trùm các mục tiêu khác trong quản lý Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ của quản lý tài chính là:

* Dài hạn: Hoạch định các giải pháp tối u trong từng chu kỳ của hoạt động tài chính, đảm bảo sự liên kết chặt chẽ trong chu trình tài chính khép kín.

* Ngắn hạn: Luôn đảm bảo năng lực thanh toán của doanh nghiệp với nguồn tài chính tối u - thoả mãn điều kiện đủ về số lợng, đúng về thời hạn.

Một cách cụ thể, quản lý tài chính là việc thiết lập và thực hiện các thủ tục phân tích, đánh giá và hoạch định tài chính, giúp cho nhà quản lý đa ra các quyết định đúng đắn cũng nh kiểm soát hữu hiệu quá trình thực hiệncác quyết định về mặt tài chính với 3 nguyên tắc “vàng”:

- Không bao giờ để thiếu tiền đảm bảo năng lực thanh toán.

- Đa ra các quyết định đầu t đúng, đạt hiệu quả cao.

- Đa ra các quyết định tài trợ hợp lý với chi phí sử dụng vốn thấp.

1.4 Vị trí của quản lý tài chính trong quản lý doanh nghiệp

Quản lý tài chính có nhiều chức năng: quản lý sản xuất, quản lý nhân lực,… , trong đó quản lý tài chính là một trong các chức năng của quản lý doanh nghiệp Trong sơ đồ tổ chức doanh nghiệp, bộ phận quản lý tài chính luôn đợc coi là một bộ phận quan trọng bên cạnh ngời lãnh đạo cao cấp nhất của doanh nghiệp và luôn có ảnh hởng rất lớn đến việc đa ra những quyết định quan trọng đối với doanh nghiệp Tính chất quan trọng này là do vấn đề tài chính bao trùm mọi hoạt động của doanh nghiệp và thông tin tài chính của doanh nghiệp luôn đ ợc quan tâm bởi mọi chủ thể liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Phân tích tài chính trong các doanh nghiệp

2.1 Khái niệm và mục đích của phân tích tài chính

Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích tài chính, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro của doanh nghiệp trong tơng lai

Phân tích tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp và đồng thời là nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài doanh nghiệp Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt đợc trong hoàn cảnh đó

Mục đích của phân tích tài chính là giúp ngời sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy phân tích báo cáo tài chính của một doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban Giám đốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng chính, những ngời cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhà bảo hiểm, các đại lý,… kể cả các cơ quan chính phủ và bản thân ngời lao động

Mỗi một nhóm ngời có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy, mỗi nhóm có xu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của một doanh nghiệp Mặc dầu mục đích của họ khác nhau nhng thờng liên quan với nhau, do vậy, họ thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản giống nhau để phân tích tài chính

Mục đích tối cao và quan trọng của phân tích tài chính là giúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá chính xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy, việc phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía.

2.2 ý nghĩa của phân tích tài chính

- Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị: Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Ngoài ra họ còn quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm với chi phí thấp, trả lơng cao cho cán bộ công nhân viên, … Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc các mục tiêu này khi nó thực hiện đợc hai mục tiêu cơ bản là kinh doanh có lãi và thanh toán đợc các khoản nợ Mặt khác, chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp là những ngời có đầy đủ thông tin và hiểu rõ doanh nghiệp hơn ai hết nên họ có nhiều lợi thế để phân tích tài chính tốt nhất

- Đối với các nhà đầu t: Các cổ đông - là các cá nhân hoặc doanh nghiệp - quan tâm trực tiếp đến tính toán của doanh nghiệp vì họ đã giao vốn cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro Do đó, mối quan tâm của các nhà đầu t hớng vào các yếu tố nh sự rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn, …

Thu nhập của cổ đông là tiền chia lợi ích cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu t Hai yếu tố này chịu ảnh hởng của lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hành đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Vì vậy họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trởng của doanh nghiệp Đồng thời các nhà đầu t cũng quan tâm tới việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý Những điều đó nhằm bảo đảm sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t

- Đối với ngời cho vay: Mối quan tâm của họ hớng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp, vì vậy họ đặc biệt chú ý đến lợng tiền và các tài sản khác có thể chuyển đổi nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đợc khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp, nghĩa là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ khi đến hạn trả Ngoài ra, họ cũng rất quan tâm đến số l ợng vốn của chủ sở hữu vì số vốn của chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm của họ trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắc khả năng hoàn trả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn sẽ tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này Tuy nhiên, dù cho đó là cho vay dài hạn hay ngắn hạn thì ngời cho vay đều quan tâm đến cơ cấu tài chính biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp ®i vay

- Đối với những ngời đợc hởng lơng trong doanh nghiệp: Khoản tiền lơng nhận đợc từ doanh nghiệp luôn là nguồn thu nhập duy nhất của ngời hởng lơng

- Đối với các nhà cung cấp: Họ phải quyết định có cho phép khách hàng sắp tới đ ợc mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không Cũng nh những ngời cho vay, họ cũng cần biết đợc khả năng thanh toán hiện tại và sắp tới của khách hàng.

Ngoài những đối tợng trên còn có nhiều nhóm ngời khác quan tâm đến thông tin tài chính của doanh nghiệp nh: các cơ quan tài chính, thuế, thống kê, các nhà phân tích tài chính, … Họ đều có nhu cầu thông tin về cơ bản giống nh những ngời ở trên vì nó liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tơng lai của họ.

Phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế Khi sử dụng phơng pháp này cần lu ý các nguyên tắc sau:

- Chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là tiêu chuẩn lựa chọn làm căn cứ để so sánh, đ ợc gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà chọn gốc so sánh thích hợp Các gốc so sánh thích hợp có thể là:

+ Các mục tiêu đã dự kiến trớc.

+ Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh.

- Điều kiện để so sánh đợc: Để tránh khập khiễng trong trình so sánh cần chú ý một số điểm sau: + Các số liệu phản ánh cùng một nội dung kinh tế.

+ Các số liệu phải có cùng phơng pháp tính toán.

+ Các số liệu phải tính toán theo cùng đơn vị đo.

+ Số liệu thu thập phải ở cùng phạm vi không gian và thời gian.

- Kỹ thuật so sánh: là một yếu tố quan trọng góp phần làm tăng hiệu quả của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu thờng sử dụng các kỹ thuật sau:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Để thấy đợc sự biến động về khối lợng, quy mô của hiện tợng kinh tế.

+ So sánh bằng số tơng đối: Thấy đợc kết cấu của mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ biến đổi của các hiện tợng kinh tế.

+ So sánh bằng số bình quân: Phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có cùng tính chất.

+ So sánh bằng mức độ biến động tơng đối: Mức biến động tơng đối là chênh lệch giữa trị số của kỳ phân tích với trị số của kỳ gốc những đã điều chỉnh theo quy mô phân tích Trị số kỳ gốc phải đ ợc điều chỉnh mới đảm bảo điều kiện so sánh.

+ So sánh theo chiều dọc: Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ tơng quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính.

+ So sánh theo chiều ngang: Nhằm xác định, đánh giá chiều hớng biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo nhiều kỳ.

3.2 Phơng pháp phân tích nhân tố

Là phơng pháp phân tích các chỉ tiêu tổng hợp và phân tích nhân tố tác động nên các chỉ tiêu đó.

- Phân tích nhân tố thuận: là phân tích các chỉ tiêu tổng hợp sau đó phân tích các nhân tố tác động lên nã.

- Phân tích nhân tố nghịch: Trớc hết phân tích từng nhân tố của chỉ tiêu rồi trên cơ sở tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng hợp.

Trong đó phân tích nhân tố thuận mang tính xác định và phân tích trong không gian tĩnh, không xét đến các vấn đề biến động Phân tích nhân tố nghịch là phân tích mối quan hệ mang tính xác suất và xem xét biến động của các nhân tố theo thời gian Phân tích thuận là việc tiến hành phân tích các hiện tợng đã diễn ra trong quá khứ tại thời điểm hiện tại, còn phân tích nhân tố nghịch là tại thời điểm hiện tại nghiên cứu cho tơng lai.

Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ cân đối nh: Cân đối giữa Tài sản và nguồn hình thành tài sản, cân đối giữa nhu cầu và khả năng thanh toán.

Thông qua phơng pháp cân đối, các nhà phân tích có thể đánh giá toàn diện các quan hệ cân đối qua các mặt, cân đối trong từng mặt trong các quan hệ cân đối chung đó, nhằm phát hiện những sự mất cân đối cần giải quyết, những tiềm năng sẵn có của doanh nghiệp cần đợc khai thác

Mọi quá trình và kết quả kinh doanh đều có thể và cần thiết chi tiết theo nhiều h ớng khác nhau nhằm mục đích đánh giá khái quát kết quả đạt đợc Phơng pháp phân tích cụ thể bằng nhiều biện pháp khác nhau:

- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu.

- Chi tiÕt theo thêi gian.

- Chi tiết theo thời điểm và phạm vi kinh doanh.

3.5 Phơng pháp phân tích hệ số

Là một phơng pháp quan trọng và thờng đợc sử dụng trong phân tích tài chính Thông qua việc tính toán, so sánh và phân tích các hệ số tài chính cho phép ta xác định rõ cơ sở, các mối quan hệ kết cấu và xu h ớng quan trọng của tình hình tài chính doanh nghiệp.

Các phơng pháp phân tích rất quan trọng Nếu ta nắm vững các phơng pháp phân tích kinh tế thì chúng ta mới có thể đánh giá một cách khách quan kết quả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp từ đó đề ra các giải pháp và có các quyết định đúng đắn, kịp thời trong quá trình quản lý doanh nghiệp.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

4.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp Đánh giá khái quát tình hình tài chính là việc xem xét, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp - giúp cho ta có đợc những thông tin khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan.

Trớc hết cần đánh giá quy mô vốn của doanh nghiệp sử dụng trong kỳ và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp thông qua việc so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu năm Việc tăng giảm tổng nguồn vốn và tổng tài sản giữa cuối kỳ so với đầu năm là ảnh hởng của nhiều nhân tố:

Hệ số tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

- Sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH.

- Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTDH.

- Trong sự tăng giảm của TSLĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của các nhân tố:

+ Tiền: Phản ánh số tiền mặt và ngân phiếu của doanh nghiệp có tại thời điểm lập báo cáo gồm cả tiền Việt Nam và ngoại tệ, giá trị vàng bạc, đá quý (đã quy đổi theo đồng ngân hàng nhà n ớc Việt Nam) đang giữ tại quỹ của doanh nghiệp Lợng tiền mặt giữ quá nhiều trong quỹ làm cho đồng vốn hoạt động kém linh hoạt, hiệu quả sử dụng vốn không cao Tuy nhiên lợng tiền mặt trong quỹ của doanh nghiệp quá ít làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp sẽ thấp.

+ Các khoản phải thu: Việc cắt giảm các khoản phải thu phản ánh khả năng thu hồi lại và l ợng vốn mà doanh nghiệp còn phải thu của ngời mua và trả trớc cho ngời bán tại thời điểm lập báo cáo.

+ Hàng tồn kho: Hàng tồn kho quá nhiều phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hoá chậm khả năng thu hồi vốn bị kéo dài Hàng tồn kho còn thể hiện sự tích trữ hàng hoá của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu của thị tr - êng.

Sự tăng giảm của TSCĐ và ĐTNH là do sự tăng giảm của:

+ Nợ phải trả là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số nợ mà doanh thu có trách nhiệm phải trả tại thời điểm lập báo cáo Nợ phải trả phản ánh nguồn vốn mà doanh thu có đợc do việc chiếm dụng của các doanh thu khác Nợ phải trả giảm về số tơng đối và tỷ trọng trong khi tổng nguồn vốn tăng lên, trờng hợp này đợc đánh giá là tốt, thể hiện đợc khả năng thanh toán của doanh thu tăng lên Ngợc lại nợ phải trả giảm do quy mô và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thu hẹp thì đợc đánh giá là không tốt.

+ Nguồn vốn CSH: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ nguồn vốn CSH doanh nghiệp Sự tăng giảm của nguồn vốn CSH có ảnh hởng lớn đến mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp Nếu nguồn vốn CSH tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn thì mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp là cao và ngợc lại nếu nguồn vốn CSH giảm về tỷ trọng và số tuyệt đối trong tổng nguồn vốn khi đó ở mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp giảm. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp cần tìm hiểu về khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính.

Hệ số tài trợ là chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp, nó cho biết nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng nguồn vốn Chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng cao so với kỳ trớc chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao.

4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để kiểm soát các hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần xem xét tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh Khi phân tích, cần tính ra và so sánh mức tỷ lệ biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáo kết quả kinh doanh Với cách so sánh này, ngời phân tích sẽ biết đợc tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liên quan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để biết đợc hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinh doanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiêu mà còn so sánh chúng với doanh thu thuần (coi doanh thu thuần là gốc) Thông qua việc so sánh này, ngời sử dụng thông tin sẽ biết đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp so với các kỳ trớc là tăng hay giảm hoặc so với các doanh nghiệp khác là cao hay thấp Ví dụ:

Tỷ trọng tiền tạo ra từ hoạt động kinh doanh so với tổng l ợng tiền l u chuyển trong kỳ Tổng số tiền thuần l u chuyển từ hoạt động sản xuất, kinh doanh (Mã số 20)

Tổng số tiền thuần l u chuyển trong kỳ (Mã số 50) = x 100

+ So sánh các khoản chi phí (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng với doanh thu thuần Việc so sánh này cho biết để có một đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải hao phí bao nhiêu đơn vị chi phí.

+ So sánh các khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế) với doanh thu thuần Cách so sánh này cho biết cứ một đơn vị doanh thu thuần thì đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.

Nếu mức hao phí trên một đơn vị doanh thu thuần càng giảm, mức sinh lợi trên một đơn vị doanh thu thuần càng tăng so với kỳ gốc và so với các doanh nghiệp khác thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong kỳ càng cao và ngợc lại.

Chỉ tiêu doanh thu thuần có thể đợc tính theo 2 cách:

+ Lấy doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh: Theo cách này số liệu doanh thu thuần làm gốc so sánh đợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 (Mã số 10) trên phần Lãi, lỗ của báo cáo kết quả kinh doanh Cách này đ ợc sử dụng để phân tích hiệu quả kinh doanh của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

+ Lấy doanh thu thuần của tất cả các hoạt động kinh doanh: Theo cách này, số liệu doanh thu thuần làm gốc so sánh đợc căn cứ vào chỉ tiêu 1 “Doanh thu thuần (Mã số 10), chỉ tiêu 7 “Thu nhập hoạt động tài chính”

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cao Su Sao Vàng

Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trực thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam có nhiệm vụ chính là sản xuất kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao su kỹ thuật nh ống cao su các loại, curoa các loại và pin phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong n ớc và xuất khẩu.

Có thể khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty nh sau:

- Ngày 7 tháng 10 năm 1956, do tầm quan trọng của ngành công nghiệp cao su (trên thế giới có 50000 sản phẩm cao su) trong nền kinh tế quốc dân nên Xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc hình thành và thành lập tại nhà số

- Tháng 11 năm 1956 xởng bắt đầu hoạt động và đến năm 1960 thì sát nhập vào nhà máy Cao Su Sao Vàng Đây chính là tiền thân của Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội hiện nay.

- Năm 1958 - 1960, Đảng và Chính phủ đã cho xây khu công nghiệp Thợng Đình gồm 3 nhà máy: Cao

Su - Xà Phòng - Thuốc Lá Thăng Long nằm ở khu vực phía nam thành phố Hà Nội, thuộc quận Thanh Xuân ngày nay.

- Ngày 6 tháng 4 năm 1960, sau hơn 13 tháng miệt mài lao động, xây dựng nhà x ởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân, nhà máy đã sản xuất thử thành công những sản phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên mang nhãn hiệu "Sao Vàng".

- Ngày 23 tháng 5 năm 1960 nhà máy mang tên "Nhà máy Cao Su Sao Vàng" và toàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ không hoàn lại của Đảng và Chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta.

- Năm 1960 - 1988, nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trởng nhng sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn nên thu nhập của ngời lao động thấp.

- Năm 1988 - 1989, nhà máy tiến hành tổ chức sắp xếp lại.

- Năm 1990, sản xuất ổn định, thu nhập của ngời lao động đã tăng, điều này chứng tỏ nhà máy có thể tồn tại, và hoà nhập trong cơ chế mới.

- Từ năm 1991 đến nay, nhà máy là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các khoản nộp ngân sách hàng năm ngày càng cao.

- Theo quyết định số 645/CNNg ngày 28/7/1992 của Bộ Công Nghiệp Nặng, nhà máy Cao Su Sao Vàng đổi tên thành Công ty Cao Su Sao Vàng.

- Việc nhà máy chuyển thành công ty làm cho cơ cấu tổ chức phù hợp hơn với cơ chế quản lý kinh tế hiện nay, đồng thời các phân xởng trớc đây đợc chuyển thành xí nghiệp Mỗi xí nghiệp sản xuất độc lập, hạch toán nội bộ, đứng đầu là một giám đốc xí nghiệp.

- Công ty Cao Su Sao Vàng đã đợc Đảng và Nhà nớc khen tặng nhiều phần thởng cao quý trong 41 năm qua vì đã có những đóng góp xuất sắc trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và xây dựng đất n ớc Trong đó có Huân ch- ơng Lao động hạng Nhất về thành tích xuất sắc trong 10 năm đổi mới.

Chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Công ty Cao Su Sao Vàng là một đơn vị gia công cao su lớn nhất và lâu đời nhất, duy nhất sản xuất săm lốp ô tô ở miền Bắc Việt Nam Chức năng và nhiệm vụ của công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng săm lốp xe đạp, săm lốp xe máy, săm lốp ô tô, các sản phẩm cao su kỹ thuật nh ống cao su các loại, curoa các loại và pin từ các nguyên liệu ban đầu là: Cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây thép tanh Những sản phẩm này không chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nớc mà còn để xuất khẩu.

Thực hiện theo đúng chức năng trên, trong những năm qua công ty vừa không ngừng nâng cao đời sống của cán bộ công nhân vừa làm tròn đợc trách nhiệm thuế, ngân sách đối với nhà nớc.

Công nghệ sản xuất

Công nghệ sản xuất của Công ty Cao Su Sao Vàng là quá trình sản xuất vừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục Các nguyên liệu khai thác đợc xử lý theo từng bớc khác nhau và cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm cuối cùng.

Quá trình sản xuất lốp xe đạp đợc tóm tắt theo sơ đồ trang sau

+ Nguyên vật liệu gồm có cao su sống, các hoá chất, vải mành, dây thép tanh.

+ Cao su sống đem cắt nhỏ theo yêu cầu kỹ thuật, sau đó đem đi sơ luyện để giảm tính đàn hồi và làm tăng độ dẻo của cao su sống, thuận lợi cho quá trình hỗn luyện, cán tráng, ép suất lu hoá sau này.

+ Phối liệu: hoá chất đợc cân đong, đo đếm theo đơn pha chế.

+ Hỗn luyện: cao su và hoá chất đợc đem hỗn luyện để làm phân tán đồng đều các chất pha chế và cao su sống Trong công đoạn này, mẫu đợc lấy ra đem đi thí nghiệm nhanh để làm đánh giá chất lợng mẻ luyện.

+ Nhiệt luyện: Để nâng cao nhiệt độ dẻo, độ đồng nhất của phối liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện và tạo ra các tính chất cơ lý cần thiết.

+ Cán hình mặt lốp: Cán các hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng và kích thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe đạp.

+ Vòng tanh đợc chế tạo nh sau: Dây thép tanh đem đảo tanh và cắt theo chiều dài, đem ren răng hai đầu và lồng vào ống nối và dập chắc lại Sau đó đem cắt ba via thành vòng tanh và đa sang khâu thành hình lốp xe đạp.

+ Vải mành thân lốp đợc chế tạo nh sau: vải mành đợc sấy sau đó cán tráng cao su lên vải mành rồi cắt xén và cuộn thành từng cuộn.

+ Chế tạo cốt hơi: Để phục vụ khâu lu hoá lốp gồm các công đoạn sau: Cao su đã nhiệt luyện đợc lấy ra thành hình cốt hơi, đem lu hoá thành cốt hơi.

+ Thành hình và định hình lốp: Ghép các bán thành phẩm nh vòng tanh, vải mành cán tráng, mặt lốp tạo thành hình thù ban đầu của lốp xe đạp Lốp sau khi định hình đợc treo lên giá và đem lu hoá - Công đoạn gia công nhiệt để phục hồi lại tính đàn hồi, tính cơ lý của cao su.

+ Lu hoá lốp: là khâu quan trọng trong quá trình sản xuất Sau khi l u hoá xong, cao su sẽ khôi phục lại một số tính năng cơ lý cần thiết

+ Kiểm tra thành phẩm - Đóng gói - Nhập kho: lốp xe đạp sau khi lu hoá đợc kiểm tra chất lợng Chỉ những chiếc lốp đạt chất lợng mới đem đóng gói nhập kho.

Cán hình mặt lốp Nhiệt luyện

Cắt cuộn vào ống sắtLồng ống nối và dập tanh

Cắt ba via thành vòng tanh Thành hình lốp Định hình lốp

L u hoá cốt hơi §ãng gãi NhËp kho

Kiểm tra thành phẩm (KCS)

Sơ luyện Phối liệu Cán tráng Cắt tanh

Cắt nhỏ Sàng, sấy , Sấy Đảo tanh

Các hoá chất Cao su sèng

Sơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng

Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Cao Su Sao Vàng (Sơ đồ trang bên)

Bớc vào cơ chế thị trờng, Công ty Cao Su Sao Vàng đã tiến hành sắp xếp lại bộ máy quản lý để phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng lực bộ máy gián tiếp tham mu, chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn với thị trờng.

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo kiểu trực tuyến - chức năng Các chức năng quản lý đ ợc thực hiện trong các phòng chức năng nh chuẩn bị, t vấn, tham mu cho giám đốc Các cấp này chỉ hoạt động cho các cấp trung gian, không có quyền ra lệnh cho các cấp cơ sở Việc ra lệnh cho các cấp cơ sở do cấp lãnh đạo cấp cao. Cấp cao (tổng giám đốc) chỉ đạo trực tiếp, giao nhiệm vụ trực tiếp.

- Giám đốc Công ty: Lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động của Công ty.

- Phó Giám đốc phụ trách sản xuất và bảo vệ sản xuất: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty trong định hớng xây dựng kế hoạch sản xuất, ngắn hạn trung hạn và bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất

- Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh, đời sống: Có nhiệm vụ đề ra chiến lợc kinh doanh Ký hợp đồng cung cấp sản phẩm cho khách hàng, duyệt nhu cầu mua nguyên vật liệu,

- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và xuất khẩu: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch khoa học kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu sản phẩm mới và giải quyết các vấn đề về kỹ thuật trong quá trình sản xuất; nghiên cứu thị trờng xuất khẩu sản phẩm Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứng của Công ty về các sản phẩm xuất khẩu

- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản Kiểm tra nội dung, phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản (khi đợc uỷ quyền).

- Phó Giám đốc phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao su Thái bình kiêm Giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: có nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại Chi nhánh cao su Thái Bình Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất, công tác bảo vệ sản xuất cũng nh kiểm tra, phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và bảo vệ sản xuất của Chi nhánh cao su Thái Bình. Dới đây là một số phòng chức năng chính:

- Bí th Đảng uỷ và văn phòng Đảng uỷ Công ty: Thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong Công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ.

- Chủ tịch Công Đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Công đoàn của công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thông qua văn phòng Công đoàn.

- Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính tham mu cho Giám đốc và ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lơng, đào tạo và công tác văn phòng Đó chính là các công tác tổ chức, sẵp xếp, bố trí CBCNV hợp lý trong toàn Công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, thực hiện đúng các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với ngời lao động

- Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của Công ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thành tài sản đó Phòng tham mu cho giám đốc về công tác tài chính và công tác kế toán.

- Phòng Kế hoạch vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trờng mà phòng có thể đa ra kế hoạch giá thành, sản lợng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi nhuận cao nhất Bảo đảm cung ứng vật t, quản lý kho và cấp phát vật t cho sản xuất.

- Phòng Đối ngoại - Xuất nhập khẩu: Nhập khẩu các vật t, hàng hoá, công nghệ cần thiết mà trong nớc cha sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.

- Phòng Xây dựng cơ bản: Tổ chức thực hiện các đề án đầu t xây dựng cơ bản theo chiều rộng và chiều sâu Nghiên cứu và đa ra các dự án khả thi trình Giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu t.

- Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng vật t, hàng hoá đầu vào, đầu ra Thí nghiệm nhanh để đánh giá chất l- ợng sản phẩm.

- Phòng Điều độ sản xuất: Đôn đốc, giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh, điều tiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để Công ty có phơng án kịp thời.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính

1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Để có nhận xét đúng đắn và chính xác về tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty trong những năm gần đây ta lập bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty để theo dõi sự thay đổi của các khoản mục

Phân tích cơ cấu tài sản ĐVT: Nghìn đồng

Ngày 31/12/2000 Ngày 31/12/2001 Cuối năm so với đầu n¨m

Sè tiÒn Tû trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

II Đầu t TC ngắn hạn

III Các khoản phải thu

II Đầu t TC dài hạn

IV Ký quỹ, ký cợc

So với năm 2000, tổng tài sản năm 2001 tăng 9,9% tơng đơng 30.374.202 nghìn đồng là do:

 TSLĐ và ĐTNH tăng 11% tơng đơng 14.024.342 nghìn đồng Nguyên nhân là:

- Hàng tồn kho giảm 15,4% tơng đơng 14.333.621 nghìn đồng Điều này cho thấy nỗ lực của Công ty trong năm vừa qua trong quá trình tiêu thụ sản phẩm nhng nhìn chung lợng hàng tồn kho vẫn còn nhiều chiếm 55,6% TSLĐ và ĐTNH Giá trị hàng tồn kho khá lớn, phản ánh việc tiêu thụ hàng hoá chậm, hiệu quả kinh doanh không cao do lợng vốn của Công ty bị ứ đọng, dẫn đến vòng quay vốn chậm.

- Các khoản phải thu tăng 106% tơng đơng 28.453.286 nghìn đồng Đây là một yếu tố bất lợi cho Công ty (các khoản phải thu chiếm 39% TSLĐ và ĐTDH), các khoản phải thu tăng, lợng vốn mà Công ty bị chiếm dụng tăng lên (gấp đôi so với năm 2000), do đó việc huy động vốn của Công ty giảm đi và gặp nhiều khó khăn. Điều này ảnh hởng đến khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút.

- Tiền tăng 2,4% tơng đơng 148.840 nghìn đồng Lợng tiền mặt tăng không đáng kể so với năm 2000.Công ty có thể cải thiện tốt tình hình tài chính hơn nữa nếu đẩy mạnh quá trình tiêu thụ sản phẩm, kết hợp tăng c - ờng thu hồi các khoản phải thu.

- TSLĐ khác giảm 14,6% tơng đơng 244.763 nghìn đồng chủ yếu do chi phí trả trớc giảm.

 TSCĐ và ĐTDH tăng 9,1% tơng đơng 16.349.861 nghìn đồng Nguyên nhân:

- TSCĐ tăng 1,95% tơng đơng 2.730.559 nghìn đồng Điều này cho thấy năm vừa qua Công ty đã đầu t nhiều vào tài sản cố định, qua đó tăng năng lực sản xuất kinh doanh.

- Các khoản đầu t tài chính dài hạn giảm 0,13% tơng đơng 45.704 nghìn đồng.

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 532% tơng đơng 13.914.143 nghìn đồng Khoản chi phí này tăng quá nhiều so với năm ngoái, điều này cho thấy công tác quản lý chi phí của Công ty cha đợc tốt.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn ĐVT: Nghìn đồng

Ngày 31/12/2000 Ngày 31/12/2001 Cuối năm so với đầu n¨m

2 Nợ dài hạn đến trả

5 Thuế và các khoản phải nộp

II Nguồn kinh phí, quỹ khác

So với năm 2000, tổng nguồn vốn năm 2001 tăng 9,9% tơng đơng 30.374.204 nghìn đồng Điều này cho thấy Công ty đã cố gắng huy động vốn để bảo đảm quy mô của tài sản Trong đó

 Nợ phải trả tăng 14,3% tơng đơng 30.635.447 nghìn đông Trong đó chủ yếu:

- Nợ ngắn hạn tăng 11,9% tơng đơng 18.726.025 nghìn đồng Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay ngắn hạn tăng 13,97% tơng đơng 17.444.913 nghìn đồng Nguyên nhân trong năm vừa qua Công t đã đầu t nhiều vào tài sản cố định đồng thời lợng hàng tồn kho giảm do quá trình tiêu hàng hoá chậm Do đó Công ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn Ngoài ra thuế và các khoản phải nộp nhà n ớc, phải trả công nhân viên tăng nhiều so với năm ngoái

- Nợ ngắn hạn tăng 20,9% tơng đơng 12.019.267 nghìn đồng Nguyên nhân trong năm vừa qua Công ty đã đầu t nhiều vào tài sản cố định và nguồn vốn để đầu t đợc huy động từ nguồn vay nợ dài hạn.

- Vốn chủ giảm 0,28% tơng đơng 261.243 nghìn đồng Trong 2 năm vừa qua nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm 27% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy mức độ tự chủ trong kinh doanh của Công ty ngày càng bị hạn chế, Công ty ngày càng chịu sức ép từ các chủ đầu t, các nhà cung cấp.

Bảng chỉ số kết cấu

STT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001

2 Hệ số nguồn vốn CSH 30 27

3 Tỷ suất đầu từ vào TSDH 58,4 57,9

4 Tỷ suất đầu từ vào TSNH 41,6 42,1

5 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ 51,4 46,9

6 Cơ cấu tài sản 0,713 0,726 ở phần trên đã phân tích chi tiết về các phần khoản mục ở phần tài sản và nguồn qua bảng cân đối kế toán Dới đây là một vài nhận xét về phần tài sản và nguồn vốn qua bảng tổng hợp các chỉ số:

- Hệ số nợ cao, năm sau cao hơn năm trớc (>70%), đồng nghĩa với vốn chủ giảm dần (

Ngày đăng: 02/08/2023, 12:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Kết cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
t cấu sản xuất lốp xe đạp của công ty Cao Su Sao Vàng (Trang 25)
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
Sơ đồ b ộ máy tổ chức quản lý sXKD công ty cao su sao vàng (Trang 28)
Bảng chỉ số kết cấu - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
Bảng ch ỉ số kết cấu (Trang 31)
Bảng tính xác định nhu cầu vốn luân chuyển cho biết trong 2 năm vừa qua nhu cầu vốn luân chuyển luôn - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
Bảng t ính xác định nhu cầu vốn luân chuyển cho biết trong 2 năm vừa qua nhu cầu vốn luân chuyển luôn (Trang 32)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 34)
Sơ đồ Dupont - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của công ty cao su sao vàng
upont (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w