1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ sáng tạo của sinh viên họa nhạc trường cao đẳng sư phạm bình thuận

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 627,51 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tế chứng minh giàu có, thịnh vương quốc gia, dân tộc tạo nhờ đặc ân Thượng đế ban tặng với rừng vàng, biển bạc mà nhờ đơi bàn tay, khối óc người Đúng nhà văn người Nga, M.Gorki nói: “Sức mạnh giàu có dân tộc khơng phải chỗ có nhiều đất đai, rừng, gia súc loại quặng quý mà số lượng chất lượng người có học thức, lòng yêu tri thức, nhạy bén động trí tuệ - sức mạnh dân tộc không nằm vật chất mà nằm lượng (trí tuệ)”.[3;tr.2] Như trí tuệ người tiềm quan trọng cần khai thác sử dụng để phục vụ cho phát triển quốc gia nhân loại Năm 1967, mơ hình lý thuyết cấu trúc trí tuệ Guilford đời kết luận trí tuệ người bao gồm hai thành phần thông minh sáng tạo Đồng thời sáng tạo có vai trị quan trọng trí thơng minh thành bại hoạt động [28;tr.3] Các nhà khoa học Mỹ khẳng định: “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn khơng đến tiến khoa học mà cịn đến tồn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao” [23;tr.2,45] Sự kiện lần tạo động lực to lớn cho việc nghiên cứu trí tuệ, đặc biệt tính sáng tạo Ý thức tầm quan trọng sáng tạo phát triển đất nước, Mỹ nghiên cứu vận dụng thành nghiên cứu sáng tạo vào giáo dục nhằm phát triển trí sáng tạo học sinh Ở châu Á, Hàn Quốc chủ trương giáo dục cho hệ trẻ sáng tạo bắt chước Tư tưởng giáo dục Nhật hướng tới sống sáng tạo Tuy nhiên, nhà trường Việt Nam, việc đào tạo, bồi dưỡng, phát huy tính sáng tạo học sinh chưa thực thực theo tinh thần, chủ trương Đảng Nhà nước thể nghị TW2 (khoá VIII) “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, lực sáng tạo…” điều luật giáo dục ban hành năm 1998: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh…”[13;tr.9] Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu sáng tạo đề tài nghiên cứu sáng tạo sinh viên đặc biệt sáng tạo sinh viên sư phạm chưa quan tâm nghiên cứu nhiều, sinh viên sư phạm người thầy cô giáo tương lai trực tiếp góp phần đào tạo nhân cách sáng tạo Trong nhà trường, giáo viên môn Họa, Nhạc giữ vai trò quan trọng việc bồi dưỡng, kích thích, phát huy tính sáng tạo, lực sáng tạo học sinh Tuy nhiên, việc nghiên cứu sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc chưa nhiều Từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài “Mức độ sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường Cao đẳng Sư phạm Bình Thuận” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển tính sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Mức độ sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận 3.2 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: 75 sinh viên Họa Nhạc năm thứ hai thứ ba trường CĐSP Bình Thuận, 80 sinh viên Tốn-Tin GDCD-Sử trường CĐSP Bình Thuận Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Đề tài nghiên cứu mức độ sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận 4.2 Địa bàn nghiên cứu: trường CĐSP Bình Thuận Giả thuyết khoa học 5.1 Mức độ sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận mức trung bình 5.2 Có khác biệt mức độ sáng tạo sinh viên trường CĐSP Bình Thuận ngành học 5.3 Khơng có khác biệt giới tính mức độ sáng tạo sinh viên trường CĐSP Bình Thuận 5.4 Có khơng đồng mức độ biểu thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận vấn đề sáng tạo làm sở cho đề tài nghiên cứu 6.2 Khảo sát thực trạng mức độ sáng tạo sinh viên trường CĐSP Bình Thuận nói chung sinh viên Họa-Nhạc nói riêng 6.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mức độ sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Phương pháp trắc nghiệm 7.3 Phương pháp điều tra 7.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.5 Phương pháp nghiên cứu chân dung điển hình 7.6 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sáng tạo khơng phải khái niệm hồn tồn mà ngược lại có bề dày lịch sử lâu đời Cuối kỷ thứ III, khoa học sáng tạo (Heuristics) đời Theo quan niệm Heuristics khoa học nghiên cứu phương pháp quy tắc sáng chế, phát minh tất lĩnh vực khoa học Khoa học tồn suốt 16 kỉ người biết đến bị lãng quên Giữa kỉ XIX, nhà xã hội học người có đóng góp to lớn việc giải vấn đề sáng tạo Họ cho chất hoạt động sáng tạo trí tưởng tượng trí tưởng tượng coi sở hoạt động sáng tạo Nước Mỹ quốc gia đầu việc nghiên cứu sáng tạo, cường quốc sáng tạo Năm 1920, Lewis Terman tiến hành nghiên cứu sáng tạo học sinh có số thơng minh 140 Dựa cơng trình nghiên cứu mình, ông đưa kết luận vấn đề nghiên cứu sáng tạo, phương pháp nghiên cứu sáng tạo Cuốn sách viết sáng tạo tác giả A.Osborn, xuất Mỹ năm 1934, có bàn đến phương pháp sáng tạo Năm 1944, William Gardon trình nghiên cứu tư sáng tạo đưa luận điểm chung kích thích tư sáng tạo Ơng người đề xuất phương pháp sáng tạo có tên Xinetic Giữa kỷ XX, nghiên cứu sáng tạo Mỹ thực ý nghiên cứu nhu cầu phát triển kinh tế thời hậu chiến tham vọng muốn làm bá chủ toàn cầu Mỹ Đặc biệt, kiện Nga phóng thành cơng tàu vũ trụ vào không gian tạo động lực cho việc nghiên cứu sáng tạo Mỹ Những năm 60, 70 kỷ XX đánh giá thời kỳ hoàng kim việc nghiên cứu sáng tạo Đúng J.P.Guilford nói: “Khơng có tượng tâm lý bị coi thường suốt thời gian dài đồng thời lại quan tâm trở lại cách bất ngờ tượng sáng tạo” Người có cơng lao lớn việc nghiên cứu sáng tạo Mỹ phải kể đến J.P Guilford (1897 – 1987) Ông gợi mở vấn đề có ý nghĩa quan trọng định hướng cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo Ngồi ra, ơng khẳng định test IQ truyền thống không đo tính sáng tạo người ơng tiến hành soạn thảo tổng nghiệm (Battery test) để đo hành vi sáng tạo Năm 1967, ông đưa mô hình ba chiều cấu trúc trí tuệ người bao gồm 120 nhân tố, có đến 59 nhân tố thuộc tính sáng tạo J.P.Guilford khẳng định sáng tạo thành phần trí tuệ người có vai trị quan trọng trí thơng minh thành bại đời Trong năm 60, 70 thể kỷ XX, phủ Mỹ trích từ ngân sách Nhà nước khoảng tỉ USD đầu tư cho việc nghiên cứu, phát bồi dưỡng lực sáng tạo hệ trẻ Mỹ Nhiều mơ hình cấu trúc tâm lý sáng tạo đời thời gian Đồng thời xuất nhiều nhà tâm lý học chuyên nghiên cứu lĩnh vực sáng tạo Holland (1959), May (1961), Mac Kinnon (1962), Yamamoto (1963), Torrance (1962)…Ngoài phạm vi tâm lý – giáo dục xuất nhiều nhóm nghiên cứu sáng tạo, tiêu biểu nhóm Rippe May (1962), nhóm Klausmeier Wiersma (1965), nhóm Getzels Jackson (1962), nhóm Klaumeier, Harris Ethnathos (1962)…Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào việc giải vấn đề : tiêu chuẩn sáng tạo, thuộc tính nhân cách sáng tạo, khác biệt sáng tạo không sáng tạo, chất, quy luật, giai đoạn trình sáng tạo, vấn đề phát triển lực kích thích khả sáng tạo người Ở Liên Xô nước Đông Âu, Tây Âu việc quan tâm nghiên cứu sáng tạo diễn tương đối muộn so với Mỹ thực cuối năm 60 đầu năm 70 kỉ XX Các quốc gia khu vực đầu tư ngân sách lớn cho việc nghiên cứu sáng tạo nhận thấy tầm quan trọng hoạt động sáng tạo phát triển kinh tế, xã hội Đồng thời nhà nghiên cứu phân định chất trí thơng minh sáng tạo cấu trúc tâm lý người Các cơng trình nghiên cứu sáng tạo sai lầm nghiêm trọng tâm lý, giáo dục thời trọng vai trị trí tuệ logich mà bỏ qua việc nghiên cứu, bồi dưỡng trí tuệ sáng tạo, phẩm chất sáng tạo Trong nước thuộc hệ thống XHCN lúc đó, Liên Xơ lên cường quốc nghiên cứu sáng tạo Có nhiều tác giả lớn nghiên cứu sáng tạo người Liên Xô có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo quan trọng đời Liên Xơ Có thể kể tên vài tác giả tiêu biểu cơng trình nghiên cứu họ có giá trị lớn hoạt động nghiên cứu sáng tạo giới Đầu tiên A.N.Luk nghiên cứu vấn đề chung hoạt động sáng tạo V.N.Puskin nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tư sáng tạo, mối quan hệ tư sáng tạo hoạt động vô thức G.S.Kostul, N.A.Mensinxkaia phân tích tầm quan trọng hoạt động sáng tạo mối quan hệ hoạt động sáng tạo trình tiếp thu tri thức Bàn ảnh hưởng trí tưởng tượng hoạt động sáng tạo, có hai tác giả nghiên cứu kỹ X.L.Rubinstein L.X.Vưgotxki Hai ông nhấn mạnh ảnh hưởng qua lại tư tưởng tượng hoạt động sáng tạo khẳng định tưởng tượng có vai trò lớn hoạt động sáng tạo thành phần thiếu tư sáng tạo Ngoài ra, P.A.Rudich, nghiên cứu đặc điểm trình tưởng tượng sáng tạo đưa nhận định loại tưởng tượng tham gia vào trình sáng tạo mà có loại tưởng tượng sáng tạo tham gia vào q trình sáng tạo Ngồi tác giả Liên Xô tiêu biểu kể trên, tác giả thuộc nước Đông Âu, Tây Âu Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Bungari…cũng quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tạo Ở Tiệp Khắc, hai tác giả J.Hlavsa Lanđa nghiên cứu ảnh hưởng trạng thái stress hoảng sợ đến khả sáng tạo học sinh, mối quan hệ cảm hứng hoạt động sáng tạo M.Popperôva, Jurcôva nghiên cứu lực sáng tạo, ảnh hưởng môi trường giáo dục đến hoạt động sáng tạo, mối quan hệ tư sáng tạo trí thơng minh, thuộc tính nhân cách sáng tạo Trong nhà trường, Đurich tập thể nhà khoa học môn Tâm lý học thuộc khoa Triết học, trường ĐH tổng hợp Cômenxki nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dạy học đến phát triển khả sáng tạo học sinh Tác giả M.Arnaudôp, viện sĩ viện hàn lâm khoa học Bungari có cơng trình nghiên cứu chun sâu chất sáng tạo văn học Trong sách “Tâm lý học sáng tạo văn học”, ông đề cập đến vấn đề thuộc lĩnh vực sáng tạo trình sáng tạo, yếu tố vơ thức, ý thức sáng tạo, tưởng tượng sáng tạo, cảm xúc sáng tạo… Ở Đức, Erika Landau tổng hợp xếp lực sáng tạo liên quan đến yếu tố trí tuệ dựa theo quan điểm J.P.Guilforld cấu trúc tâm lý sáng tạo Năm 1978, K.J.Schoppe soạn thảo trắc nghiệm VKT (trắc nghiệm sáng tạo - ngôn ngữ) dựa quan niệm J.P.Guilford Bộ test có xu hướng đồng tính sáng tạo với tư phân kì, quan tâm đến số lượng ý tưởng phát thời gian định Sau có test tư sáng tạo vẽ hình TSD – Z hai tác giả Hans G.Jellen Klaus K.Urban xây dựng từ năm 1984, 1985, đo cách trọn vẹn, chi tiết tư sáng tạo, lực sáng tạo phẩm chất tâm lý sáng tạo Ở Việt Nam, việc tiếp cận vấn đề sáng tạo diễn tương đối muộn so với nước giới năm 80 kỷ XX Tuy nhiên, năm qua Đảng Nhà nước có chủ trương, sách nhằm khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, bồi dưỡng khả sáng tạo Đã có nhiều trung tâm sáng tạo hình thành trung tâm sáng tạo khoa học kĩ thuật thuộc trường Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Nhiều thi sáng tạo từ cấp sở đến cấp quốc gia tổ chức hàng năm thi sáng chế kĩ thuật VIFOTEK Bộ Khoa học – công nghệ tổ chức, thi sáng kiến kinh nghiệm Trong tâm lý học giáo dục học tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề sáng tạo Có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp Bộ sáng tạo Đặc biệt tác giả Nguyễn Huy Tú có nhiều viết sáng tạo đăng tạp chí Tâm lý-Giáo dục thực số đề tài khoa học cấp Bộ lĩnh vực sáng tạo Đồng thời có nhiều tác giả nghiên cứu sáng tạo Phạm Minh Hạc,Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Đức Uy, Phan Trọng Ngọ,Vũ Kim Thanh, Nguyễn Kim Quý… có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu sáng tạo Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu sáng tạo tập trung mô tả số sáng tạo đưa kết luận chung thực trạng mức độ sáng tạo số lượng mẫu lớn, cịn việc phân tích yếu tố, thành phần nằm cấu trúc tâm lý sáng tạo chưa nghiên cứu cách cụ thể Đồng thời, đề tài nghiên cứu sáng tạo thường gặp sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, sinh viên trường ĐH, sáng tạo sinh viên trường CĐ đặc biệt CĐSP chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề sáng tạo sinh viên CĐSP việc làm cần thiết nhằm góp phần làm sáng tỏ vấn đề sáng tạo sinh viên sư phạm 1.2 Khái niệm sáng tạo 1.2.1 Sáng tạo theo quan điểm triết học Sáng tạo thuật ngữ có nguồn gốc từ chữ “Creare” tiếng Latinh có nghĩa “sản sinh ra, tạo ra…” Trong tiếng Anh, danh từ sáng tạo tương ứng với từ “Creation” dùng để hành động hay trình tạo mà trước chưa tồn Như vậy, thuật ngữ sáng tạo thuật ngữ lạ mà xuất từ lâu Tuy nhiên, có nhiều quan niệm khác sáng tạo Các nhà triết học cổ đại Hy Lạp cho sáng tạo lĩnh vực siêu nhiên sức mạnh thần thánh ban cho Tiêu biểu Platon, ông cho Thượng đế đấng tối cao sáng tạo giới, lực sáng tạo hoạt động ý chí từ cõi hư không sáng tạo người xem trạng thái tâm linh quyến rũ thần thánh ban cho người Đây quan điểm tâm sáng tạo, không thừa nhận khả sáng tạo người Đối lập với quan niệm quan niệm Thần hóa, Ngơ diệu Đạo gia thừa nhận sáng tạo hoạt động giới thần linh mà người Đạo gia quan niệm hoạt động sáng tạo tạo đẹp khơng thể hoạt động trí tuệ thơng thường mà hoạt động siêu cảm quan phi lý tính Bản chất sáng tạo nghệ thuật trình chủ thể phát huy trực giác tưởng tượng để kiến tạo hình tượng nghệ thuật Quan điểm có nhiều tiến có hạn chế định tách rời hoạt động sáng tạo người với thực xung quanh, với thực tiễn sống, loại bỏ hoàn tồn yếu tố lý tính mà thừa nhận yếu tố phi lý, trực giác trình sáng tạo [21] Thời kỳ Phục hưng, quan niệm sáng tạo thể nghệ thuật mà đặc trưng tính trực quan Tiêu biểu nhà triết học người Đức I.Cantơ Theo ông kết hoạt động sáng tạo dựa sở trực quan, hoạt động nhận thức lý tính cuối cho đời sản phẩm cụ thể I.Cantơ quan niệm có sáng tạo nghệ thuật có tồn quyền hoạt động lý tính Thực ra, yếu tố trực quan, lý tính có tham gia vào q trình sáng tạo khơng phải hoạt động sáng tạo hoàn toàn dựa sở yếu tố trực quan, cảm tính mà cịn có tham gia yếu tố trực giác, phi lý tính Thế kỷ XX, nhà triết học thực dụng lại quan niệm sáng tạo chẳng qua phát minh nhằm giải nhiệm vụ định hành động tạo cách có kế hoạch Như vậy, quan điểm trường phái triết học xem xét, nhìn nhận sáng tạo khía cạnh sản phẩm, đến tính có ích hoạt động sáng tạo Quan điểm macxit sáng tạo khắc phục tính thần bí, máy móc, siêu hình, phiến diện quan điểm sáng tạo khẳng định sáng tạo có người có người có khả cải tiến cũ tạo Hoạt động sáng tạo dựa sở hoạt động tuân theo quy luật khách quan, vừa mang chất cá nhân, vừa mang chất lịch sử xã hội Sáng tạo chương trình, kế hoạch vạch sẵn hành động, thao tác lặp lại cách máy móc mà trình tạo cần thiết cho cá nhân, cho xã hội loài người [6] Sáng tạo không tách rời với thực tại, viển vơng, xa rời thực tế Sáng tạo bắt nguồn từ điều kiện lịch sử cụ thể, nằm mối liên hệ, gắn bó, ràng buộc với thực xung quanh trở với thực tiễn, phục vụ sống người Các nhà macxit sáng tạo gắn liền với lực bẩm sinh khả tự rèn luyện nâng cao lực sáng tạo người Có thể nói quan niệm triết học macxit sáng tạo cung cấp cho người nhìn tồn diện, khái quát, khoa học vấn đề sáng tạo Điều có ý nghĩa to lớn việc định hướng trình nghiên cứu sáng tạo 1.2.2 Sáng tạo theo học thuyết trường phái tâm lý học Trong tâm lý học có nhiều trường phái khác bàn đến vấn đề sáng tạo thuyết phân tâm học S.Freud, thuyết tâm lý học liên tưởng, thuyết tâm lý học Ghetalt… Phân tâm học cho sáng tạo lĩnh vực thuộc vô thức, thuộc người biểu thăng hoa S.Freud cho nhu cầu tính dục bị bồn nén người ln tìm kiếm cách thể khác cách sáng tạo nghệ thuật, thăng hoa biểu thứ hai lựa chọn nhiễu tâm biểu thứ Như quan niệm sáng tạo phân tâm học chẳng qua thăng hoa tính dục chế chuyển di đối tượng tính dục sang đối tượng khác nhiên, số lượng hình ảnh thêm vào mức độ khác mức thấp em thêm chi tiết Các chi tiết mà em thêm vào hợp lý đa dang làm sinh động thêm chủ đề tranh + Kết luận: Có thể nhận thấy thành phần nhạy cảm thành phần thể mạnh cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận 3.3.6 So sánh thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP BT Để tìm hiểu thành phần tâm lý chiếm ưu trội thành phần tâm lý mờ nhạt cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận, tiến hành so sánh thành phần tâm lý nhằm tìm mơ hình tâm lý đặc trưng cấu trúc sáng tạo sinh viên Họa- Nhạc Bảng 3.16: So Sánh thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP BT Thành phần Mức độ Thứ (%) bậc Cao Khá Trung bình Thấp Kém Linh hoạt 50 37.5 12.5 0 Độc đáo 32.5 50 17.5 0 Nhạy cảm 20 42.5 25 10 2.5 Định nghĩa lại 7.5 17.5 67.5 7.5 Lưu loát từ ngữ 15 37.5 30 17.5 Khả tổ hợp 10 15 20 37.5 17.5 Lưu loát ý tưởng, 0 15 50 35 liên tưởng Tổng số mẫu 40 + Nhận xét: Số liệu cho thấy có khơng đồng mức độ biểu thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Cụ thể thành phần linh hoạt có mức độ cao chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ 87.5%, thành phần độc đáo với tỷ lệ 82.5%, vị trí thành phần nhạy cảm với tỷ lệ 62.5%, thành phần lưu loát từ ngữ với tỷ lệ 52.5% vị trí thứ tư, vị trí thứ năm khả tổ hợp thành phần định nghĩa lại với tỷ lệ 25%, vị trí cuối thành lưu loát ý tưởng, liên tưởng Điều đặt biệt khơng có sinh viên có thành phần lưu loát ý tưởng, liên tưởng mức cao Như vậy, thành phần lưu loát thể lưu loát từ ngữ, lưu loát ý tưởng, liên tưởng khả tổ hợp chiếm tỷ lệ thấp mức cao Điều chứng tỏ thành phần lưu loát thể tương đối mờ nhạt cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Ở mức trung bình thành phần lưu lốt có số sinh viên đạt tương với thành phần nhạy cảm, cao so với thành phần linh hoạt, độc đáo thấp so với thành phần định nghĩa lại Ở mức thấp thành phần lưu lốt sinh viên Họa-Nhạc có thành phần lưu loát hai mức chiếm tỷ lệ cao, lưu lốt ý tưởng, liên tưởng chiếm tỷ lệ cao với tỷ lệ 80% Khơng có sinh viên Họa-Nhạc có thành phần linh hoạt độc đáo mức thấp kém, thành phần nhạy cảm định nghĩa lại có sinh viên đạt hai mức với tỷ lệ khơng đáng kể Có thể nhận thấy thể thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận thông qua biểu đồ sau Biểu đồ 3.4: Cấu trúc tâm lí sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Như vậy, thơng qua biểu đồ nhận thấy có khơng đồng mức độ biểu thành phần tâm cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Trong đó, thành phần có mức độ biểu chiếm thành phần khác cấu trúc tâm lý sáng tạo thành phần linh hoạt, thành phần độc đáo thành phần nhạy cảm Thành phần định nghĩa lại thể mức trung bình cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Thành phần lưu loát thể lưu loát từ ngữ, lưu loát ý tưởng, liên tưởng khả tổ hợp có mức độ biểu yếu cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa - Nhạc Đồng thời chúng tơi nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Thông qua số liệu xử lý phần mềm SPSS, chúng tơi tính hệ số tương quan thứ hạng (tương quan Spearman) thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo nhận thấy có tương quan thành phần tâm lý cấu trúc sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Cụ thể có tương quan thành phần linh hoạt lưu loát từ ngữ ( Sig = 0.046 < 0.05, với r = 0.317) , thành phần linh hoạt với lưu loát ý tưởng, liên tưởng ( Sig = 0.004 < 0.01, với r = 0.451 ), có tương quan lưu loát từ ngữ với lưu loát ý tưởng, liên tưởng (Sig = 0.049 < 0.05, với r = 0.313), có tương quan thành phần độc đáo khả tổ hợp (Sig = 0.049 < 0.05 với r = 0.314) Như vậy, có tương quan thành phần lưu loát với thành phần linh hoạt tương quan thành phần lưu loát với thành phần độc đáo Sự tương quan thành phần tương quan thuận không chặt chẽ (r dao động từ 0.3 đến 0.4) Trong đó, tương quan thành phần loát lưu loát ý tưởng liên tưởng với thành phần linh hoạt chặt so với tương quan thành phần lưu loát với thành phần độc đáo Sự tương quan thành phần lại cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa- Nhạc thể mờ nhạt + Kết luận: Có khơng đồng mức độ biểu thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Kết luận phù hợp với giả thuyết mà nêu ra.Trong đó, thành phần biểu trội thành phần linh hoạt, thành phần độc đáo thành phần nhạy cảm Thành phần định nghĩa lại thể mức trung bình cấu trúc tâm lý sáng tạo thành phần lưu lốt có biểu thấp so với thành phần khác cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Có tương quan thuận, khơng chặt thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Trong có, có tương quan thành phần lưu loát với thành phần linh hoạt thành phần độc đáo Sự tương quan thành phần khác cấu trúc sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc thể không rõ nét 3.3.7 So sánh cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc với sinh viên Toán-Tin GDCD-Sử trường CĐSP BT theo VKT Schoppe Để tìm hiểu mơ hình tâm lý sáng tạo đặc trưng sinh viên Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận, chúng tơi tiến hành so sánh thành phần tâm lý cấu trúc sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc sinh viên hai ngành Toán-Tin GDCD-Sử thông qua số liệu bảng 3.17 Bảng 3.17: So sánh cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc với sinh viên Toán-Tin GDCD-Sử theo VKT Schoppe Mức độ (%) Sig Thành phần Ngành học Cao Khá Trung bình Thấp Kém Linh hoạt Tốn-Tin 20 55 22.5 2.5 GDCD-Sử 37.5 47.5 10 Họa-Nhạc 50 37.5 12.5 0 Lưu loát từ Toán-Tin 10 20 52.5 17.5 ngữ GDCD-Sử 15 37.7 40 7.5 Họa-Nhạc 15 37.5 30 17.5 Lưu loát ý Toán-Tin 0 50 50 tưởng, liên GDCD-Sử 0 15 60 25 tưởng Họa-Nhạc 0 15 50 35 Độc đáo Toán-Tin 17.5 30 52.5 0 GDCD-Sử 22.5 50 27.5 0 Họa-Nhạc 32.5 50 17.5 0 Định nghĩa Toán-Tin 0 75 25 lại GDCD-Sử 2.5 2.5 77.5 17.5 Họa-Nhạc 7.5 17.5 67.5 7.5 Tổng số mẫu 0.030 0.153 0.012 0.010 0.001 120 + Nhận xét: Thông qua số liệu bảng 3.17, chúng tơi nhận thấy rõ có khác biệt ý nghĩa thông kê mức độ biểu thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-nhạc với sinh viên ngành học GDCD-Sử Toán Tin Cụ thể có khác biệt thành phần tâm lý ngành học bao gồm thành phần linh hoạt (Sig = 0.030 < 0.05), thành phần độc đáo (Sig = 0.010 < 0.05) thành phần định nghĩa lại (Sig = 0.001< 0.05) Đối với thành phần lưu lốt, có khác biệt lưu loát ý tưởng, liên tưởng (Sig = 0.012 < 0.05) ngành học, khơng có khác biệt thành phần lưu loát từ ngữ Xét thành phần thành phần linh hoạt có khác biệt sinh viên ngành Họa-Nhạc Toán-Tin (Sig = 0.023 < 0.05) Thành phần lưu lốt ý tưởng, liên tưởng có khác biệt sinh viên ngành Toán-Tin sinh viên ngành GDCD-Sử (Sig = 0.012 < 0.05) Đối với thành phần độc đáo, có khác biệt sinh viên ngành Họa-Nhạc ngành ToánTin (Sig = 0.007 < 0.05) Cịn thành phần định nghĩa lại, có khác biệt sinh viên ngành Họa- Nhạc với sinh viên ngành Toán-Tin (Sig = 0.000 < 0.05) sinh viên ngành Họa-Nhạc với sinh viên ngành GDCD-Sử (Sig = 0.020 < 0.05) Có thể quan sát khác biệt thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo ngành học thông qua biểu đồ sau Biểu đồ 3.5 So sánh cấu trúc tâm lý sáng tạo ngành trường CĐSP BT Nhìn vào biểu đồ thấy thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc có tới thành phần sinh viên Họa-Nhạc đạt mức cao chiếm tỷ lệ cao so với hai ngành cịn lại Trong thành phần lưu lốt lưu lốt từ ngữ có tương đương ba ngành Ở lưu loát tưởng, liên tưởng sinh viên Họa-Nhạc có mức độ biểu tốt so với sinh viên ngành Toán-Tin thể tỷ lệ sinh viên đạt mức cao chiếm nhiều Hầu khơng có sinh viên Họa-Nhạc có thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo Nếu có chiếm tỷ lệ nhỏ so với sinh viên hai ngành lại Trong đó, sinh viên hai ngành học Tốn-Tin GDCDSử thành phần tâm lý thể chủ yếu mức trung bình mức thấp, kém, sinh viên Tốn-Tin chiếm tỷ lệ nhiều + Kết luận: Trong năm thành phần có tới bốn thành phần cấu trúc tâm lý sáng tạo có khác biệt ngành học bao gồm thành phần linh hoạt, độc đáo, định nghĩa lại Hầu sinh viên Họa- Nhạc có trội mức độ thể thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo Có khác biệt mức độ biểu thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc với sinh viên hai ngành Tốn-Tin GDCD-Sử Trong đó, khác biệt thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên ngành Họa-Nhạc với sinh viên Toán-Tin chênh lệch so với chênh lệch sinh viên ngành Họa-Nhạc với sinh viên ngành GDCD-Sử số lượng lẫn mức độ 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sáng tạo sinh viên Họa Nhạc trường CĐSP BT Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo cá nhân yếu tố gia đình, nhà trường, mơi trường sống, khiếu, khả hoạt động cá nhân Trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ sáng tạo, mã số B2005-75123 tác giả Nguyễn Huy Tú bàn ảnh hưởng yếu tố gia đình mơi trường sống đến tính sáng tạo sinh viên Trong yếu tố gia đình, tác giả đề cập đến yếu tố nghề nghiệp cha mẹ Thông qua kết nghiên cứu, tác giả kết luận đa số sinh viên sư phạm có cha mẹ nơng dân, sống nơng thơn có mức sáng tạo thấp sinh viên khác công nhân, viên chức sống thành thị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, chúng tơi đề cập đến bầu khơng khí gia đình, cách ứng xử cha mẹ cái, khiếu hoạt động cá nhân có ảnh hưởng đến tính sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc Để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc, tiến hành xây dựng hai chân dung sinh viên Họa-Nhạc có mức sáng tạo Thơng qua vấn sâu, quan sát q trình học tập em từ nhận xét từ phía thầy cơ, bạn bè nghiên cứu hồ sơ lý lịch em, tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến mức độ sáng tạo em Trên sở đó, chúng tơi rút kết luận cần thiết cho việc bồi dưỡng, hình thành phát triển tính sáng tạo 3.4.1 Chân dung thứ Sinh viên Tr.Đ.T, ngành Họa-Nhạc, số sáng tạo 114, sinh ngày 12/2/1985, quê quán thôn 2, xã Tân Hà, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận Hồn cảnh gia đình: bố mẹ làm nơng, gia đình có chị em, gia đình thuộc hộ nghèo Tuy gặp nhiều khó khăn kinh tế gia đình em ln động viên tạo điều kiện tốt để T học tập tốt T nói: “Mỗi dịp em nhà, bố mẹ em động viên ý đến việc học em bố em nói chịu học bố em bán nhà cửa cho em học” Trong gia đình, bố mẹ anh chị tôn trọng ý kiến em, khơng ép buộc em làm điều mà em khơng thích Ngay việc chọn nghề tương lai bố mẹ khun bảo phần cịn định cuối nơi T Tâm với chúng tôi, em bày tỏ niềm hạnh phúc thực sống gia đình Đồng thời, em khơng mặc cảm xuất thân từ gia đình nơng dân, thuộc hộ nghèo T nói: “Gia đình em khổ vật chất thơi tinh thần thoải mái, gia đình em sống đầm ấm” Đồng thời, em thích sống vùng nơng thơn em cảm thấy tâm hồn thật bình n có nhiều cảm xúc để vẽ Về thân T tâm em thích vẽ em xác nhận khiếu bật em Em kể lúc ba tuổi em cầm bút để vẽ lúc em thích vẽ chí quên việc học nên thường xuyên bị bố đánh thích vẽ mà khơng chịu học Vì nơng thơn nên em khơng có điều kiện để theo học lớp dạy vẽ tham gia thi vẽ phong trào làm báo tường chào mừng ngày 20-11 năm em tham gia làm báo tường cho lớp đoạt giải thưởng cao Khi thi tuyển vào trường CĐSP Bình Thuận, điểm mơn vẽ em khơng cao Em nói điểm số không phản ánh hết khiếu em em giải thích bị điểm thấp không tham gia lớp học luyện thi vẽ Vì gia đình khó khăn nên sau vào học trường CĐSP Bình Thuận em khơng tham gia lớp học vẽ Tuy điểm thi đầu vào môn vẽ thấp kết học tập em đứng đầu lớp đặc biệt môn vẽ Em tham gia thi vẽ chủ đề chào mừng ngày lễ lớn, thi thiết kê lôgô cho trường Đoàn trường tổ chức Đồng thời, em cho hoạt động vẽ cần thiết cho việc phát triển tính sáng tạo q trình vẽ em ln phải tập trung suy nghĩ để tìm chủ đề cách thức thể chủ đề vẽ em yêu mơn vẽ nơi để em gửi gắm ý tưởng độc đáo, lạ Theo quan sát lời nhận xét thầy cơ, bạn bè T học trị ngoan, có cá tính, vui vẻ, hịa đồng, chăm học đam mê vẽ Em có nguyện vọng sau dạy vẽ trường mở phịng tranh để trưng bày tác phẩm dạy vẽ cho em nghèo có khiếu đam mê vẽ Em khẳng định đời sống để vẽ 3.4.2 Chân dung thứ hai Sinh viên Tr.Th.Gi, ngành Họa-Nhạc, số sáng tạo 115, sinh 02/2/1984, quê quán xã Hàm Minh, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Hồn cảnh gia đình: bố mẹ làm nơng, nhà có ba chị em, kinh tế gia đình thuộc diện Cha mẹ Gi chăm lo tạo điều kiện tốt việc học em So với T Gi có sống vật chất thoải mối nhiều có điều kiện học tập tốt Trong gia đình, bố Gi người gia trưởng khó tính em nể sợ bố tâm với bố Tuy nhiên, mẹ Gi lại người quan tâm, động viên, chia sẻ tâm tư tình cảm em Gi xem mẹ chỗ dựa tinh thần Gi kể bố em ép học sư phạm nghề phù hợp với gái Tuy nhiên em lại thích vào học trường Đại học Mỹ thuật mẹ em động viên cho em thi trường lo cho em vào thành phố Hồ Chí Minh để học lớp luyện thi vẽ Vì thi vào Đại học Mỹ thuật em thiếu nửa điểm nên em nộp hồ sơ thi vào trường CĐSP Bình Thuận vừa với nguyện vọng bố em, vừa với sở thích em Về thân mình, Gi tâm em thích vẽ em khơng nhớ rõ cụ thể thích vẽ lúc tuổi, em nói, lúc em cịn nhỏ khoảng lứa tuổi mẫu giáo Em xác nhận khiếu trội em Hầu từ cấp đến cấp em tham gia phong trào làm báo tường cho lớp Tuy nhiên, em chưa tham gia thi vẽ em vùng nơng thơn, khơng có điều kiện tham gia thi theo học lớp vẽ Khi vào trường CĐSP Bình Thuận, em thủ khoa đầu vào ngành Họa-Nhạc Em tâm có lẽ em có điều kiện học lớp luyện thi vẽ vào học thực có nhiều bạn có khiếu vẽ điểm thi vào trường khơng cao Trong q trình học tập trường, em tham gia vài thi Đoàn trường tổ chức thiết kế logo, vẽ theo chủ đề Tuy nhiên, em tâm thi tổ chức không thường xuyên chưa có thi nghĩa dành riêng cho sinh viên ngành HọaNhạc, em mong muốn nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động dành riêng cho ngành học em để em tham gia có điều kiện thể thân có dịp học hỏi thêm kinh nghiệm Đồng thời, em cho sống nông thôn có nhiều thiếu thốn bù lại giúp cho em có điều kiện tiếp xúc với đẹp thiên nhiên, sống lao động giúp em có nhiều chủ đề lạ có xúc cảm để vẽ Ngoài ra, em nhận xét, mục tiêu đào tạo nhà trường sư phạm đào tạo thầy giáo dạy vẽ không đào tạo họa sĩ trường đào tạo kép môn Họa với môn Nhạc nên môn vẽ học nhà trường chưa chuyên sâu Vì vậy, ngồi việc học trường em cịn phải tự luyện vẽ nhà Thông qua nhận xét bạn bè thầy quan sát chúng tơi Gi học trị chăm học, có khiếu vẽ, đam mê vẽ, có tính cách mạnh mẽ, thẳng thắn, khơng quan tâm đến người khác nói nghĩ mình, có ý chí tinh thần cầu tiến Em tâm sau dạy học vài năm có khả tự lập, em tiếp tục thi vào trường Đại học Mỹ Thuật để hiểu thêm mơn vẽ có điều kiện dành toàn thời gian cho đam mê vẽ Từ việc xây dựng hai chân dung sinh viên Họa-Nhạc có tính sáng tạo mức độ khá, mức độ cao mà sinh viên Họa-Nhạc đạt được, rút kết luận sau: - Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc đa dạng phong phú mức độ ảnh hưởng yếu tố phát triển tính sáng tạo sinh viên Hoạ-Nhạc khác - Hoàn cảnh kinh tế gia đình khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc mà yếu tố ảnh hưởng quan trọng từ phía gia đình đến tính sáng tạo em quan tâm gia đình việc giáo dục việc học em trường, động viên, ủng hộ thành viên gia đình đặc biệt dân 8 chủ gia đình, bầu khơng khí tâm lý gia đình Đồng thời thành viên gia đình có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc bồi dưỡng, hình thành tính sáng tạo người mẹ - Ngoài yếu tố giáo dục nhà trường góp phần hình thành phát triển tính sáng tạo sinh viên thông qua môn học hoạt động giáo dục tổ chức lên lớp - Tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc khiếu vẽ, đam mê vẽ em Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính sáng tạo em khiếu vẽ niềm đam mê vẽ khơng thể tính sáng tạo mà cịn rèn luyện tính sáng tạo em Bởi lẽ, môn vẽ nghệ thuật đòi hỏi nhiều khả sáng tạo cá nhân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sáng tạo thành phần bậc cao cấu trúc trí tuệ, báo quan trọng trí thơng minh phát triển trí tuệ Sáng tạo có mối liên hệ thiết thành phần khác cấu trúc trí tuệ Bản chất sáng tạo tạo mang tính độc đáo tối lợi Sản phẩm sáng tạo biểu dạng vất chất hay tinh thần với nhiều cấp độ khác Sáng tạo phụ thuộc vào khả cá nhân vào giáo dục hoàn cảnh xã hội Đồng thời sáng tạo lại tác động ngược trở lại phát triển cá nhân tiến xã hội Đa số sinh viên trường CĐSP Bình Thuận có tính sáng tạo mức trung bình so với chuẩn phân loại mức độ sáng tạo test VKT Schoope Khơng có sinh viên có tính sáng tạo mức đồng thời khơng có sinh viên có tính sáng tạo mức cao Khơng có khác biệt tính sáng tạo nam sinh viên nữ sinh viên trường CĐSP Bình Thuận Tuy nhiên xét số sáng tạo nữ sinh viên có nhỉn so với số sáng tạo nam sinh viên Có khác biệt rõ nét mức độ sáng tạo ngành học GDCDSử Toán-Tin, ngành Họa-Nhạc Tốn-Tin Khơng có khác biệt mức độ sáng tạo ngành Họa-Nhạc với sinh viên ngành GDCD-Sử Tuy nhiên số sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc cao so với số sáng tạo sinh viên GDCD-Sử Đồng thời, khác biệt mức độ sáng tạo ngành Họa-Nhạc với ngành Toán-Tin lại chênh lệch so với khác biệt ngành GDCD-Sử Toán-Tin Như vậy, sinh viên thuộc ngành nghệ thuật, xã hội có mức độ sáng tạo cao sinh viên thuộc ngành tự nhiên Điều chứng minh đặc trưng hoạt động mơi trường hoạt động có ảnh hưởng lớn tính sáng tạo cá nhân Các thành phần tâm lý cấu trúc tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc có biểu không đồng Thành phần linh hoạt, thành phần độc đáo, thành phần nhạy cảm thể mạnh so với hai thành phần lại thành phần lưu loát, thành phần định nghĩa lại Trong thành phần lưu lốt lưu lốt ý tưởng liên tưởng biểu thấp Mơ hình tâm lý sáng tạo sinh viên Họa-Nhạc có khác biệt so với mơ hình tâm lý sáng tạo ngành GDCD-Sử, Toán-Tin thể rõ thành phần linh hoạt; thành phần lưu loát ý tưởng, liên tưởng; thành phần độc đáo thành phần định nghĩa lại Khơng có khác biệt thành phần lưu lốt từ ngữ Điều chứng tỏ test VKT ưu đặc biệt cho người có vốn từ ngữ phong phú dù test có sử dụng chất liệu ngơn ngữ làm phương tiện để lo lường tính sáng tạo Bầu khơng khí gia đình, cách đối xử thành viên gia đình đặt biệt bố mẹ có ảnh hưởng đến tính sáng tạo cá nhân Đồng thời, khiếu bẩm sinh khả hoạt động thân ảnh có hưởng lớn đến sáng tạo cá nhân KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, xin đưa số kiến nghị sau : Bộ GD&ĐT cần đặc biệt trọng đến việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên Đồng thời Bộ GD&ĐT cần tiếp tục đầu tư cho công tác nghiên cứu sáng tạo sinh viên đặc biệt sinh viên trường ĐHSP CĐSP Trong ngồi việc điều tra mức độ sáng tạo sinh viên phải tìm hiểu cấu trúc tâm lý sáng tạo để tìm mơ hình tâm lý sáng tạo đặc trưng cho ngành nghề Trên sở đó, có biện pháp đào tạo bồi dưỡng thành phần sáng tạo cấu trúc tâm lý sáng tạo phù hợp với đặc trưng ngành nghề cụ thể Trường sư phạm nơi đào tạo đội ngũ cán giảng dạy góp phần trực tiếp hình thành nhân cách sáng tạo phục vụ cho nhu cầu phát triển không ngừng xã hội Muốn vậy, nhà trường cần phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đặc biệt cách tuyển chọn đánh giá học tập sinh viên sư phạm cần theo hướng nhằm tạo người thầy có tính sáng tạo cao tương lai Đồng thời, hình thành sinh viên tư sáng tạo, nhu cầu sáng tạo, lịng đam mê sáng tạo thơng qua mơn học hình thức giáo dục lên lớp Sinh viên trường CĐSP Bình Thuận đại đa số có tính sáng tạo mức trung bình Trong đó, sinh viên Hoa-Nhạc có số sáng tạo cao so với sinh viên thuộc hai ngành Tốn-Tin GDCD-Sử song tính sáng tạo mức trung bình chủ yếu Vì vậy, trường CĐSP Bình Thuận cần phải quan tâm bồi dưỡng khả sáng tạo sinh viên đặc biệt sinh viên ngành Họa-Nhạc đặc trưng ngành địi hỏi cao tính sáng tạo Gia đình cần tạo khơng khí dân chủ, tự điều kiện tốt để hình thành phát triển tính sáng tạo em từ lúc thơ ấu Để nâng cao khả sáng tạo, cá nhân cần tích cực hoạt động tự rèn luyện thân

Ngày đăng: 02/08/2023, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w