1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ sáng tạo của sinh viên họa nhạc trường cao đẳng sư phạm bình thuận

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mức Độ Sáng Tạo Của Sinh Viên Họa - Nhạc Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bình Thuận
Trường học Cao Đẳng Sư Phạm Bình Thuận
Chuyên ngành Họa - Nhạc
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Thành phố Bình Thuận
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 280,96 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tăi

Thực tế đê chứng minh sự giău có, thịnh vương của một quốc gia, dđntộc không phải được tạo ra nhờ đặc đn của Thượng đế ban tặng với rừng văng,biển bạc mă chính lă nhờ đơi băn tay, khối óc của con người Đúng như nhăvăn người Nga, M.Gorki đê nói: “Sức mạnh vă sự giău có của một dđn tộckhơng phải ở chỗ có nhiều đất đai, rừng, gia súc vă câc loại quặng quý mă ởsố lượng vă chất lượng những con người có học thức, ở lịng u tri thức, ở sựnhạy bĩn vă năng động của trí tuệ - sức mạnh của một dđn tộc không nằmtrong vật chất mă nằm trong năng lượng (trí tuệ)”.[3;tr.2] Như vậy trí tuệ củacon người lă tiềm năng quan trọng nhất cần được khai thâc vă sử dụng đểphục vụ cho sự phât triển của quốc gia vă cả nhđn loại.

Năm 1967, mơ hình lý thuyết về cấu trúc trí tuệ của Guilford ra đời đêkết luận trí tuệ của con người bao gồm hai thănh phần cơ bản lă thông minhvă sâng tạo Đồng thời sâng tạo có vai trị quan trọng hơn trí thơng minh đốivới sự thănh bại của hoạt động [28;tr.3] Câc nhă khoa học Mỹ cũng khẳngđịnh: “Hoạt động sâng tạo có ảnh hưởng to lớn không chỉ đến sự tiến bộ củakhoa học mă cịn đến toăn bộ xê hội nói chung, vă dđn tộc năo biết nhận rađược những nhđn câch sâng tạo một câch tốt nhất, biết phât triển họ vă biếttạo ra được một câch tốt nhất cho họ những điều kiện thuận lợi nhất, thì dđntộc đó sẽ có được những ưu thế lớn lao” [23;tr.2,45] Sự kiện năy một lần nữatạo động lực to lớn cho việc nghiín cứu về trí tuệ, đặc biệt lă tính sâng tạo.

Trang 2

trong nghị quyết TW2 (khoâ VIII) “Tập trung sức nđng cao chất lượng dạyhọc, trang bị đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tự học, năng lựcsâng tạo…” vă điều 5 trong luật giâo dục ban hănh năm 1998: “Phương phâpgiâo dục phổ thơng phải phât huy tính tích cực tự giâc, chủ động, sâng tạo củahọc sinh…”[13;tr.9].

Ngoăi ra, trong vấn đề nghiín cứu sâng tạo thì đề tăi nghiín cứu sângtạo của sinh viín đặc biệt lă sâng tạo của sinh viín sư phạm chưa được quantđm nghiín cứu nhiều, mặc dù sinh viín sư phạm sẽ lă những người thầy cơgiâo tương lai trực tiếp góp phần đăo tạo ra những nhđn câch sâng tạo Trongnhă trường, giâo viín bộ mơn Họa, Nhạc giữ vai trị rất quan trọng trong việcbồi dưỡng, kích thích, phât huy tính sâng tạo, năng lực sâng tạo của học sinh.Tuy nhiín, việc nghiín cứu sâng tạo của sinh viín Họa - Nhạc vẫn chưa nhiều.Từ những cơ sở lý luận vă thực tiễn níu trín, chúng tơi lựa chọn đề tăi“Mức độ sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạc trường Cao đẳng Sư phạm BìnhThuận”.

2 Mục đích nghiín cứu

Nghiín cứu thực trạng mức độ sâng tạo của sinh viín Họa - Nhạctrường CĐSP Bình Thuận Trín cơ sở đó đề xuất những giải phâp nhằm phâttriển tính sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận.

3 Khâch thể vă đối tượng nghiín cứu

3.1 Đối tượng nghiín cứu : Mức độ sâng tạo của sinh viín Họa - Nhạctrường CĐSP Bình Thuận.

3.2 Khâch thể nghiín cứu: Khâch thể nghiín cứu: 75 sinh viín HọaNhạc năm thứ hai vă thứ ba trường CĐSP Bình Thuận, 80 sinh viín Tôn-Tinvă GDCD-Sử trường CĐSP Bình Thuận.

4 Giới hạn phạm vi nghiín cứu

4.1 Đề tăi nghiín cứu mức độ sâng tạo của sinh viín Họa - Nhạctrường CĐSP Bình Thuận.

Trang 3

5 Giả thuyết khoa học

5.1 Mức độ sâng tạo của sinh viín Họa - Nhạc ở trường CĐSP BìnhThuận chỉ ở mức trung bình.

5.2 Có sự khâc biệt về mức độ sâng tạo của sinh viín của trường CĐSPBình Thuận ở câc ngănh học

5.3 Khơng có sự khâc biệt giới tính về mức độ sâng tạo của sinh viíntrường CĐSP Bình Thuận.

5.4 Có sự khơng đồng đều về mức độ biểu hiện của câc thănh phầntrong cấu trúc tđm lý sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạc.

6 Nhiệm vụ nghiín cứu

6.1 Hệ thống hoâ cơ sở lý luận về vấn đề sâng tạo lăm cơ sở cho đề tăinghiín cứu.

6.2 Khảo sât thực trạng mức độ sâng tạo của sinh viín trường CĐSPBình Thuận nói chung vă của sinh viín Họa-Nhạc nói riíng.

6.3 Đề xuất một số giải phâp nhằm nđng cao mức độ sâng tạo của sinhviín Họa - Nhạc trường CĐSP Bình Thuận.

7 Phương phâp nghiín cứu

Để thực hiện nhiệm vụ nghiín cứu của đề tăi, chúng tơi sử dụng phốihợp câc phương phâp nghiín cứu sau:

7.1 Phương phâp nghiín cứu lý luận.7.2 Phương phâp trắc nghiệm.

7.3 Phương phâp điều tra.

7.4 Phương phâp lấy ý kiến chuyín gia.

Trang 4

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TĂI1.1.Lịch sử nghiín cứu vấn đề

Sâng tạo khơng phải lă một khâi niệm hoăn toăn mới mă ngược lại cóbề dăy lịch sử lđu đời Cuối thế kỷ thứ III, khoa học về sâng tạo (Heuristics) rađời Theo quan niệm bấy giờ Heuristics lă một khoa học nghiín cứu về câcphương phâp vă quy tắc sâng chế, phât minh trong tất cả câc lĩnh vực khoahọc Khoa học năy tồn tại suốt 16 thế kỉ nhưng rất ít người biết đến vă hầunhư bị lêng quín

Giữa thế kỉ XIX, câc nhă xê hội học lă những người đầu tiín có đónggóp to lớn trong việc giải quyết câc vấn đề về sâng tạo Họ cho rằng bản chấtcủa hoạt động sâng tạo lă trí tưởng tượng vă trí tưởng tượng được coi lă cơ sởcủa bất cứ hoạt động sâng tạo năo.

Nước Mỹ lă một trong những quốc gia đi đầu trong việc nghiín cứu vềsâng tạo, lă cường quốc về sâng tạo Năm 1920, Lewis Terman tiến hănhnghiín cứu về sâng tạo đối với những học sinh có chỉ số thơng minh trín 140.Dựa trín cơng trình nghiín cứu của mình, ơng đê đưa ra những kết luận vềvấn đề nghiín cứu sâng tạo, phương phâp nghiín cứu sâng tạo Cuốn sâch đầutiín viết về sâng tạo lă của tâc giả A.Osborn, được xuất bản ở Mỹ năm 1934,trong đó có băn đến câc phương phâp sâng tạo Năm 1944, William Gardontrong q trình nghiín cứu về tư duy sâng tạo đê đưa ra những luận điểmchung về kích thích tư duy sâng tạo Ơng lă người đề xuất ra phương phâpsâng tạo có tín lă Xinetic.

Trang 5

của việc nghiín cứu sâng tạo Đúng như J.P.Guilford nói: “Khơng có một hiệntượng tđm lý năo đê bị coi thường trong suốt một thời gian dăi vă đồng thờilại được quan tđm trở lại một câch bất ngờ như lă hiện tượng sâng tạo” Ngườicó cơng lao rất lớn trong việc nghiín cứu sâng tạo ở Mỹ phải kể đến lă J.PGuilford (1897 – 1987) Ông đê gợi mở câc vấn đề có ý nghĩa quan trọng địnhhướng cho hoạt động nghiín cứu sâng tạo Ngoăi ra, ông cũng khẳng địnhrằng câc test IQ truyền thống khơng đo được tính sâng tạo của con người vẵng cũng đê tiến hănh soạn thảo một bộ tổng nghiệm (Battery test) để đo hănhvi sâng tạo Năm 1967, ông đưa ra mơ hình ba chiều của cấu trúc trí tuệ ngườibao gồm 120 nhđn tố, trong đó có đến 59 nhđn tố thuộc về tính sâng tạo.J.P.Guilford khẳng định sâng tạo lă một thănh phần của trí tuệ người vă có vaitrị quan trọng hơn trí thơng minh đối với sự thănh bại của cuộc đời.

Trong những năm 60, 70 của thể kỷ XX, chính phủ Mỹ đê trích từ ngđnsâch Nhă nước khoảng 3 tỉ USD đầu tư cho việc nghiín cứu, phât hiện vă bồidưỡng năng lực sâng tạo của thế hệ trẻ Mỹ Nhiều mô hình cấu trúc tđm lý củasâng tạo cũng được ra đời trong thời gian năy Đồng thời xuất hiện nhiều nhătđm lý học chuyín nghiín cứu về lĩnh vực sâng tạo như Holland (1959), May(1961), Mac Kinnon (1962), Yamamoto (1963), Torrance (1962)…Ngoăi ratrong phạm vi tđm lý – giâo dục cũng xuất hiện nhiều nhóm nghiín cứu vềsâng tạo, tiíu biểu như nhóm Rippe vă May (1962), nhóm Klausmeier văWiersma (1965), nhóm Getzels vă Jackson (1962), nhóm Klaumeier, Harrisvă Ethnathos (1962)…Câc cơng trình nghiín cứu năy tập trung văo việc giảiquyết câc vấn đề như : tiíu chuẩn cơ bản của sâng tạo, câc thuộc tính nhđncâch của sâng tạo, sự khâc biệt giữa sâng tạo vă không sâng tạo, bản chất, quyluật, câc giai đoạn của quâ trình sâng tạo, vấn đề phât triển năng lực vă kíchthích khả năng sâng tạo của con người.

Trang 6

năy đầu tư ngđn sâch khâ lớn cho việc nghiín cứu sâng tạo do nhận thấy tầmquan trọng của hoạt động sâng tạo đối với sự phât triển kinh tế, xê hội Đồngthời câc nhă nghiín cứu cũng phđn định được bản chất của trí thơng minh văsâng tạo trong cấu trúc tđm lý người Câc cơng trình nghiín cứu về sâng tạocũng chỉ ra sai lầm nghiím trọng của tđm lý, giâo dục thời đó lă quâ chú trọngvai trị của trí tuệ logich mă bỏ qua việc nghiín cứu, bồi dưỡng trí tuệ sângtạo, phẩm chất sâng tạo.

Trong câc nước thuộc hệ thống XHCN lúc đó, Liín Xơ nổi lín như lămột cường quốc về nghiín cứu sâng tạo Có nhiều tâc giả lớn nghiín cứu vềsâng tạo lă người Liín Xơ cũng như có nhiều cơng trình nghiín cứu về sângtạo quan trọng được ra đời tại Liín Xơ Có thể kể tín một văi tâc giả tiíu biểucùng những cơng trình nghiín cứu của họ có giâ trị rất lớn đối với hoạt độngnghiín cứu sâng tạo trín thế giới Đầu tiín lă A.N.Luk nghiín cứu những vấnđề chung của hoạt động sâng tạo V.N.Puskin nghiín cứu những vấn đề lýluận vă thực tiễn của tư duy sâng tạo, mối quan hệ giữa tư duy sâng tạo văhoạt động vơ thức G.S.Kostul, N.A.Mensinxkaia phđn tích tầm quan trọngcủa hoạt động sâng tạo vă mối quan hệ của hoạt động sâng tạo đối với quâtrình tiếp thu tri thức Băn về ảnh hưởng của trí tưởng tượng đối với hoạt độngsâng tạo, có hai tâc giả nghiín cứu rất kỹ lă X.L.Rubinstein vă L.X.Vưgotxki.Hai ông đê nhấn mạnh sự ảnh hưởng qua lại của tư duy vă tưởng tượng tronghoạt động sâng tạo vă khẳng định rằng tưởng tượng có vai trị rất lớn đối vớihoạt động sâng tạo vă lă một thănh phần không thể thiếu của tư duy sâng tạo.Ngoăi ra, P.A.Rudich, khi nghiín cứu câc đặc điểm cơ bản của quâ trìnhtưởng tượng sâng tạo cũng đưa ra nhận định rằng không phải bất cứ loại tưởngtượng năo cũng tham gia văo quâ trình sâng tạo mă chỉ có loại tưởng tượngsâng tạo mới tham gia văo quâ trình sâng tạo.

Trang 7

giả lă J.Hlavsa vă Lanđa nghiín cứu ảnh hưởng của trạng thâi stress vă hoảngsợ đến khả năng sâng tạo của học sinh, mối quan hệ giữa cảm hứng vă hoạtđộng sâng tạo M.Popperơva, Jurcơva nghiín cứu về năng lực sâng tạo, ảnhhưởng của môi trường vă giâo dục đến hoạt động sâng tạo, mối quan hệ giữatư duy sâng tạo vă trí thơng minh, thuộc tính của nhđn câch sâng tạo Trongnhă trường, Đurich vă tập thể câc nhă khoa học của bộ môn Tđm lý học thuộckhoa Triết học, trường ĐH tổng hợp Cơmenxki nghiín cứu ảnh hưởng củamôi trường vă dạy học đến sự phât triển khả năng sâng tạo của học sinh.

Tâc giả M.Arnaudôp, viện sĩ viện hăn lđm khoa học Bungari có nhữngcơng trình nghiín cứu chun sđu về bản chất sâng tạo của văn học Trongquyển sâch “Tđm lý học sâng tạo văn học”, ông đề cập đến câc vấn đề thuộclĩnh vực sâng tạo như quâ trình sâng tạo, câc yếu tố vô thức, ý thức của sângtạo, tưởng tượng vă sâng tạo, cảm xúc vă sâng tạo…

Ở Đức, Erika Landau đê tổng hợp vă sắp xếp câc năng lực sâng tạo liínquan đến yếu tố trí tuệ dựa theo quan điểm của J.P.Guilforld về cấu trúc tđmlý của sâng tạo Năm 1978, K.J.Schoppe đê soạn thảo bộ trắc nghiệm VKT(trắc nghiệm sâng tạo - ngơn ngữ) dựa trín quan niệm của J.P.Guilford Bộtest năy có xu hướng đồng nhất tính sâng tạo với tư duy phđn kì, quan tđm đếnsố lượng câc ý tưởng phât ra trong một thời gian nhất định Sau năy có test tưduy sâng tạo vẽ hình TSD – Z do hai tâc giả Hans G.Jellen vă Klaus K.Urbanđược xđy dựng từ những năm 1984, 1985, đo một câch khâ trọn vẹn, chi tiếtvề tư duy sâng tạo, năng lực sâng tạo vă câc phẩm chất tđm lý của sâng tạo.

Trang 8

năm như cuộc thi sâng chế kĩ thuật VIFOTEK do Bộ Khoa học – công nghệ tổchức, thi sâng kiến kinh nghiệm.

Trong tđm lý học vă giâo dục học cũng đê tổ chức câc hội nghị, hộithảo về chuyín đề sâng tạo Có nhiều cơng trình nghiín cứu cấp Bộ về sângtạo Đặc biệt tâc giả Nguyễn Huy Tú có nhiều băi viết về sâng tạo đăng tríncâc tạp chí Tđm lý-Giâo dục vă thực hiện một số đề tăi khoa học cấp Bộ vềlĩnh vực sâng tạo Đồng thời cũng có nhiều tâc giả nghiín cứu về sâng tạo nhưPhạm Minh Hạc,Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Đức Uy, Phan TrọngNgọ,Vũ Kim Thanh, Nguyễn Kim Quý… vă có rất nhiều luận ân, luận vănnghiín cứu về sâng tạo.

Tuy nhiín, câc đề tăi nghiín cứu về sâng tạo chỉ tập trung mô tả về chỉsố sâng tạo vă đưa ra những kết luận chung về thực trạng mức độ sâng tạo trínmột số lượng mẫu khâ lớn, cịn việc phđn tích câc yếu tố, câc thănh phần nằmtrong cấu trúc tđm lý của sâng tạo chưa được nghiín cứu một câch cụ thể.Đồng thời, câc đề tăi nghiín cứu sâng tạo thường gặp lă sâng tạo của lứa tuổithiếu nhi, của sinh viín của câc trường ĐH, cịn sâng tạo của sinh viín câctrường CĐ đặc biệt lă CĐSP chưa được quan tđm nghiín cứu nhiều Vì vậy,việc nghiín cứu vấn đề sâng tạo của sinh viín CĐSP lă việc lăm cần thiếtnhằm góp phần lăm sâng tỏ vấn đề sâng tạo của sinh viín sư phạm.

1.2 Khâi niệm về sâng tạo

1.2.1 Sâng tạo theo quan điểm triết học

Sâng tạo lă thuật ngữ có nguồn gốc từ chữ “Creare” trong tiếng Latinhcó nghĩa lă “sản sinh ra, tạo ra…” Trong tiếng Anh, danh từ sâng tạo tươngứng với từ “Creation” dùng để chỉ một hănh động hay một quâ trình tạo ra câimới mă trước đđy chưa hề tồn tại Như vậy, thuật ngữ sâng tạo không phải lămột thuật ngữ mới lạ mă đê xuất hiện từ lđu Tuy nhiín, cho đến nay có rấtnhiều quan niệm khâc nhau về sâng tạo

Trang 9

Thượng đế lă đấng tối cao sâng tạo ra thế giới, năng lực sâng tạo lă hoạt độngý chí từ cõi hư khơng vă sâng tạo của con người được xem như lă một trạngthâi tđm linh quyến rũ do thần thânh ban cho con người Đđy lă quan điểmduy tđm về sâng tạo, không thừa nhận khả năng sâng tạo của con người.

Đối lập với quan niệm trín lă quan niệm Thần hóa, Ngơ diệu của Đạogia thừa nhận sâng tạo khơng phải lă hoạt động của thế giới thần linh mă lăcủa con người Đạo gia quan niệm hoạt động sâng tạo tạo ra câi đẹp không thểlă một hoạt động trí tuệ thơng thường mă lă một hoạt động siíu cảm quan văphi lý tính Bản chất của sâng tạo nghệ thuật lă quâ trình chủ thể phât huy trựcgiâc vă tưởng tượng để kiến tạo hình tượng nghệ thuật Quan điểm năy mặcdù có nhiều tiến bộ nhưng cũng có những hạn chế nhất định như tâch rời hoạtđộng sâng tạo của con người với thực tại xung quanh, với thực tiễn của cuộcsống, loại bỏ hoăn toăn yếu tố lý tính mă chỉ thừa nhận duy nhất yếu tố phi lý,trực giâc trong quâ trình sâng tạo [21].

Thời kỳ Phục hưng, quan niệm sâng tạo được thể hiện như một nghệthuật mă đặc trưng ở tính trực quan Tiíu biểu lă nhă triết học người ĐứcI.Cantơ Theo ơng kết quả của hoạt động sâng tạo dựa trín cơ sở của trựcquan, của hoạt động nhận thức lý tính vă cuối cùng cho ra đời một sản phẩmcụ thể I.Cantơ quan niệm rằng chỉ có sâng tạo nghệ thuật khi ở đó có sự toănquyền của hoạt động lý tính Thực ra, yếu tố trực quan, lý tính có tham gia văoq trình sâng tạo nhưng khơng phải mọi hoạt động sâng tạo năo đều hoăntoăn chỉ dựa trín cơ sở của yếu tố trực quan, cảm tính mă cịn có sự tham giacủa yếu tố trực giâc, phi lý tính.

Trang 10

Quan điểm macxit về sâng tạo đê khắc phục tính thần bí, mây móc, siíuhình, phiến diện của câc quan điểm trín về sâng tạo vă khẳng định sâng tạochỉ có ở con người vì chỉ có con người mới có khả năng cải tiến câi cũ vă tạora câi mới Hoạt động sâng tạo dựa trín cơ sở của hoạt động vă tuđn theo câcquy luật khâch quan, vừa mang bản chất câ nhđn, vừa mang bản chất lịch sửxê hội Sâng tạo khơng phải lă một chương trình, kế hoạch vạch sẵn hay lănhững hănh động, thao tâc lặp lại một câch mây móc mă một q trình tạo racâi mới cần thiết cho câ nhđn, cho xê hội loăi người [6].

Sâng tạo không tâch rời với thực tại, không phải lă những gì viển vơng,xa rời thực tế Sâng tạo bắt nguồn từ những điều kiện lịch sử cụ thể, nằmtrong mối liín hệ, gắn bó, răng buộc với thực tại xung quanh vă trở về vớithực tiễn, phục vụ cuộc sống của con người Câc nhă macxit cũng chỉ ra rằngsâng tạo còn gắn liền với năng lực bẩm sinh vă khả năng tự rỉn luyện nđngcao năng lực sâng tạo của mỗi người.

Có thể nói quan niệm của triết học macxit về sâng tạo cung cấp cho conngười một câi nhìn toăn diện, khâi quât, khoa học về vấn đề sâng tạo Điềunăy có ý nghĩa to lớn trong việc định hướng q trình nghiín cứu sâng tạo.

1.2.2 Sâng tạo theo học thuyết của câc trường phâi tđm lý học

Trong tđm lý học có nhiều trường phâi khâc nhau cũng băn đến vấn đềsâng tạo như thuyết phđn tđm học của S.Freud, thuyết tđm lý học liín tưởng,thuyết tđm lý học Ghetalt…

Trang 11

Tđm lý học Gestalt cho rằng mỗi quâ trình tư duy sâng tạo xảy ra đượcthúc đẩy bởi lòng ham muốn nhận ra mối quan hệ giữa cấu trúc bín trong củamỗi tình huống vă phạm vi của nó Họ nhìn nhận “Sâng tạo lă một hănh độngmă nhờ nó một ý tưởng mới hay một sâng kiến mới được hình thănh Câi mớinăy xuất hiện đột ngột vì nó lă sản phẩm của tưởng tượng vă khơng phải củalogic” [12;tr.221].

Câc giả thuộc trường phâi tđm lý học liín tưởng quan niệm “Sâng tạo lăsự cải tổ câc yếu tố liín tưởng thănh những tổ hợp phù hợp với những yíu cầuchuyín biệt hoặc lă cần thiết trín một phương diện năo đó”[12;tr.208] Đồng thờihọ cũng khẳng định rằng tổ hợp câc liín tưởng câch xa nhau thì quâ trình giảiquyết vấn đề căng sâng tạo Số lượng câc liín tưởng nói lín trình độ trí sâng tạo.Tuy nhiín, sự tập trung cao độ vă nhiều tri thức vă thơng tin về một vấn đề năođó sẽ lăm hạn chế sự liín tưởng vă do đó hạn chế tính sâng tạo của câ nhđn.

Câc nhă tđm lý học thuộc trường phâi tđm lý học hoạt động lại nhìnnhận sâng tạo như lă một dạng hoạt động đặt biệt, chỉ có ở con người Theo

L.X.Vưgotxki “Hoạt động sâng tạo lă bất cứ hoạt động năo của con người

tạo ra được câi gì mới, khơng kể rằng câi được tạo ra ấy lă một vật năo đócủa thế giới bín ngoăi hay một cấu trúc năo đó của trí tuệ hoặc tình cảm chỉsống vă biểu lộ trong bản thđn con người” [33;tr.5] X.L.Rubinstein cho rằng:“Hoạt động sâng tạo lă hoạt động tạo ra những câi mới, câi độc đâo Câimới, câi độc đâo năy không chỉ đi văo lịch sử của câc nhđn người sâng tạomă còn đi văo lịch sử khoa học nghệ thuật” [14; tr.15].

Tóm lại, mỗi trường phâi tđm lý đều tiếp cận vấn đề sâng tạo dướinhững góc độ khâc nhau Vì vậy khi nghiín cứu sâng tạo cần phải xem xĩt ởnhiều quan niệm khâc nhau để có câi nhìn tổng thể lăm cơ sở định hướng choq trình nghiín cứu.

1.2.3 Định nghĩa về sâng tạo trong tđm lý học

Trang 12

Trong “Từ điển triết học” định nghĩa “Sâng tạo lă quâ trình hoạt độngcủa con người tạo ra những giâ trị vật chất, tinh thần mới về chất Câc loạihình sâng tạo được xâc định bởi đặc trưng nghề nghiệp như khoa học, kĩ thuật,văn học nghệ thuật, quđn sự…Có thể nói rằng, sâng tạo có mặt trong mọi lĩnhvực của thế giới vật chất vă tinh thần” [3;tr.7].

Trong tđm lý học, sâng tạo được xem như lă một phẩm chất tđm lý,năng lực của câ nhđn, lă một dạng hoạt động thể hiện ở quâ trình tư duy, sảnphẩm của hoạt động cũng như toăn bộ nhđn câch của câ nhđn Xuất phât từquan niệm năy, trong tđm lý học có rất nhiều định nghĩa khâc nhau về sângtạo Mỗi tâc giả đều tiếp cận vấn đề sâng tạo dưới những góc độ khâc nhau văcó những định nghĩa khâc nhau về sâng tạo

1.2.3.1 Tiếp cận sâng tạo dưới góc độ q trình

Tiếp cận dưới góc năy, theo E.P.Torrance (1962) thì “Sâng tạo được

hiểu lă một quâ trình tạo ra ý tưởng hoặc giả thuyết, thử nghiệm ý tưởng năyđi đến kết quả…Kết quả năy có ít nhiều mới mẻ, có chút ít câi gì đó trước đđycon người chưa bao giờ nhìn thấy, chưa có ý thức về nó” [12;tr.167] Cùng

câch tiếp cận năy, M.Willson định nghĩa: “Sâng tạo lă quâ trình mă kết quả

lă tạo ra những kết hợp mới cần thiết từ câc ý tưởng, câc dạng năng lượng,câc đơn vị thông tin, câc khâch thể hay tập hợp câc yếu tố khâc nhau”

[32;tr.44].

Như vậy, nếu tiếp cận vấn đề sâng tạo dưới góc độ q trình thì sâng tạođược nhìn nhận như lă một q trình có nảy sinh, diễn biến vă kết thúc cùng vớiviệc con người tạo ra sản phẩm mang tính mới mẻ vă độc đâo Bản chất của quâtrình sâng tạo lă quâ trình con người xđy dựng giả thuyết, kiểm nghiệm giả thuyết

để cho ra sản phẩm Theo quan niệm của J.Hlavsa thì Sâng tạo lă quâ trình lựa

chọn vă sử dụng những phương tiện mới, câch giải quyết mới”[5].

1.2.3.2 Tiếp cận sâng tạo dưới góc độ sản phẩm

Sâng tạo được tiếp cận dưới góc độ năy có định nghĩa của Ghiselin

Trang 13

dạng mới nhất của thế giới kinh nghiệm, được tạo nín bằng sự cấu trúc lạithế giới kinh nghiệm đê có trước đó, thể hiện rõ nhất sự nhận thức của chủthể sâng tạo về thế giới vă bản thđn cũng như quan hệ giữa anh ta vă thế giớiấy” [12;tr.168].

Có thể nói tính sâng tạo cũng được bộc lộ khâ rõ nĩt thông qua sảnphẩm của sâng tạo Sản phẩm sâng tạo lă sản phẩm mới, độc đâo vă có giâ trị.Đó lă tiíu chí để phđn biệt giữa sản phẩm sâng tạo vă sản phẩm khơng sângtạo Tính sâng tạo được đânh giâ qua sản phẩm bằng câc tiíu chí như mức độcấu trúc lại thế giới kinh nghiệm, phạm vi ứng dụng của sản phẩm Tuy nhiíntiếp cận sản phẩm sâng tạo theo Ghiselin lại quâ hẹp vì chỉ băn tới sản phẩmsâng tạo ở dạng vật chất Theo Guilford thì sản phẩm sâng tạo bao gồm sảnphẩm sâng tạo cụ thể có thể cảm nhận được vă sản phẩm sâng tạo tồn tại dướidạng sản phẩm của tư duy – ý tưởng.

Như vậy sản phẩm sâng tạo không chỉ lă những phât minh, sâng chế vĩđại của câc nhă khoa học, câc bậc thiín tăi mă sản phẩm sâng tạo có mặt ởmọi nơi, lă những sản phẩm thuộc về những con người bình thường miễn saođó lă sản phẩm của quâ trình tạo ra câi mới có giâ trị, có ích Vưgotxki: “Sựsâng tạo thật ra khơng phải chỉ có ở nơi nó tạo ra những tâc phẩm lịch sử vĩđại, mă nó có ở khắp nơi năo, khi con người tưởng tượng, phối hợp, biến đổivă tạo ra một câi gì mới, dù cho câi mới ấy nhỏ bĩ đến đđu chăng nữa so vớinhững sâng tạo của câc bậc thiín tăi”[33;tr.10] Sản phẩm sâng tạo lă mụcđích cuối cùng mă con người hướng tới trong q trình sâng tạo vă có tâcdụng định hướng cho quâ trình sâng tạo của câ nhđn.

1.2.3.3.Tiếp cận sâng tạo dưới góc độ nhđn câch

Tiếp cận sâng tạo dưới góc độ nhđn câch nhă tđm lý người Đức,

Pippig, định nghĩa: “Tính sâng tạo lă thuộc tính nhđn câch đặc biệt, thể hiện

Trang 14

trín bình diện câ nhđn hay xê hội Ở đó người sâng tạo gạt bỏ được câc giảiphâp truyền thống vă đưa ra được câc giải phâp mới, độc đâo, thích hợp vớivấn đề đặt ra”.[12,166].

Như vậy, sâng tạo lă sự kết hợp của những thuộc tính tđm lý bao gồm

câc phẩm chất vă năng lực đặc trưng của nhđn câch cho quâ trình sâng tạonhằm đưa ra câc giải phâp mới, tối lợi để giải quyết vấn đề trín cơ sở của kinhnghiệm vă tư duy độc lập của câ nhđn.

Tóm lại, vấn đề sâng tạo cần phải tiếp cận dưới nhiều góc độ khâc nhau.Tuỳ theo góc độ tiếp cận mă ta có một định nghĩa hoăn chỉnh về sâng tạo Tuynhiín trong tđm lý học thì định nghĩa sâng tạo dưới góc độ nhđn câch được sửdụng nhiều hơn cả bởi lẽ nó phản ânh được bản chất của sâng tạo Ở đó sângtạo được tiếp cận trín nhiều bình diện khâc nhau vă sâng tạo được khẳng địnhnhư lă một tiềm năng vốn tồn tại ở mọi người, mọi lứa tuổi Sâng tạo lă mộtthuộc tính của nhđn câch bao gồm câc năng lực vă phẩm chất giúp con ngườitạo ra những sản phẩm mới, độc đâo vă tối lợi.

Trong nghiín cứu về sâng tạo tuỳ theo câch tiếp cận có thể xâc địnhđược định nghĩa về sâng tạo phù hợp đối với đề tăi nghiín cứu Trong đề tăinăy, chúng tơi tiếp cận vấn đề sâng tạo dưới góc độ sản phẩm

1.2.4 Bản chất của sâng tạo

Sâng tạo dù được tiếp cận ở dưới góc độ nhđn câch, quâ trình hay sảnphẩm thì sâng tạo bao giờ cũng chứa đựng ba yếu tố thể hiện tính đặc trưngcũng như bản chất của sâng tạo lă tính mới mẻ, tính độc lập, tính tối lợi.

1.2.4.1 Tính mới mẻ

Trang 15

Tính mới mẻ lă thuộc tính đầu tiín vă quan trọng thể hiện rõ nhất bản

chất của sâng tạo Nói như K.Roger thì “Câi chính yếu của sâng tạo lă sự mới

mẻ của nó” [32;tr.28] L.X.Vưgotxki cũng quan niệm rằng: “Tất cả câi gìvượt ra ngoăi những khuôn khổ cũ vă chứa đựng dù chỉ một nĩt của câi mớithì nguồn gốc phât minh của nó đều do q trình sâng tạo của con người”

[33;tr.10] Tuy nhiín, tính mới mẻ của sâng tạo có thể biểu hiện trín nhiềubình diện khâc nhau vă do đó nó cũng có một ý nghĩa nhất định trong mộtphạm vi năo đó Như vậy tính mới mẻ của sâng tạo chỉ mang tính tương đối.

1.2.4.2 Tính độc lập

Tính độc lập trong sâng tạo chính lă sự tự chủ, độc lập trong hoạt độngsâng tạo của câ nhđn, mang đậm bản sắc câi tôi của chủ thể sâng tạo.

Tính độc lập trong sâng tạo thể hiện ở việc đề ra mục đích vă tìm đượcnhững giải phâp để giải quyết vấn đề nhằm đạt được mục đích Tính độc lậptrong sâng tạo lă yếu tố rất quan trọng tạo tiền đề cho việc tạo ra tính mới mẻtrong sâng tạo Bởi vì chủ thể hoăn toăn độc lập nín khơng theo những giảiphâp mang tính lối mịn, đê được người khâc sử dụng

Tính độc lập trong sâng tạo hình thănh một kiểu tư duy đặt trưng chosâng tạo, đó lă tư duy Creative Tư duy Creative hay tư duy sâng tạo lă tư duymang tính độc lập cao, tạo ra những giải phâp mới lạ khơng có trong nhữngcâch giải phâp thơng thường, khơng có trong một cơng thức định sẵn hay mộtmột hướng đi cho tư duy đê được vạch ra từ đầu

Tđm lý học đê chỉ ra rằng để phât triển tính độc lập của tư duy lă tiền đềquan trọng để tạo nín tính sâng tạo thì phải đặt con người văo những tìnhhuống có vấn đề vă buộc họ phải tự mình tìm ra những giải phâp cho riíngmình Giải phâp đó có thể khơng khả thi cho lắm nhưng điều cốt lõi lă nó phảimới lạ, có thể chỉ mới lạ trín bình diện câ nhđn.

1.2.4.3.Tính tối lợi

Trang 16

ích, hữu dụng của sản phẩm sâng tạo đối với chủ thể sâng tạo vă rộng hơn lănó ý nghĩa thiết thực đối với sự phât triển của xê hội, của nhđn loại Mọi sựsâng tạo chđn chính đều hướng tới tính có ích, hữu dụng, đâp ứng nhu cầuphât triển của câ nhđn vă xê hội.

Sâng tạo khơng có nghĩa lă sự viển vơng, lă thôt ly khỏi hoăn toăncuộc sống mă ngược lại sâng tạo được nảy sinh trín nền của hiện thực vă quaytrở về phục vụ cho cuộc sống, cho sự phât triển của xê hội Sâng tạo bao giờcũng lấy chất liệu từ thực tế muôn mău, muôn vẻ của cuộc sống vă trín cơ sởđó bằng câch phối hợp, chắp ghĩp, tổng hợp câc ý tưởng …có nguồn gốc từhiện thực để tạo ra những sản phẩm sâng tạo phục vụ cho đời sống sinh hoạtcủa con người Do vậy sản phẩm của sâng tạo không chỉ lă độc đâo, mới lạ măcịn chứa đựng tính tối lợi, hữu dụng Như vậy sâng tạo phải mang tính tối lợivă chỉ như thế sâng tạo của con người mới thực sự có hữu ích vă đem lại sựphât triển cho cộng đồng, cho xê hội vă toăn thể nhđn loại.

1.2.5 Cấu trúc tđm lý của sâng tạo

Cấu trúc tđm lý của sâng tạo lă một trong những nội dung quan trọngkhi nghiín cứu sâng tạo Những năm 50 của thế kỷ XX, ở Mỹ vấn đề cấu trúctđm lý của sâng tạo được triển khai nghiín cứu một câch khâ hệ thống…Trongtđm lý học có hai xu hướng tiếp cận trong nghiín cứu sâng tạo gồm quan niệmhệ thống vă quan niệm cấu trúc Xuất phât từ quan niệm năy, có nhiều mơhình tđm lý sâng tạo ra đời.

Theo Torrance, sâng tạo bao gồm bốn thuộc tính như: sự nhanh nhạy,linh hoạt, độc đâo vă chi tiết, tỉ mỉ Sự nhanh nhạy thể hiện trong việc nhanhchóng tạo ra sản phẩm Sự chi tiết, tỉ mỉ thể hiện ở tính cơng phu của sảnphẩm Sự độc đâo thể hiện ở việc đưa ra những phương ân giải quyết khâc lạ.

Trang 17

Cơ sở tri thức chung vă cơ sở

năng lực

tư duy Cơ sở Tư duy tri thức chuyín

phđn kỳ vă hănh2 biệt vă những năng động phđn kỳ 1 3 lực chuyín

biệt

CBA

6 4

Tính cởi mở Tính tập trung

vă thơng thông 5 cao độ

Động cơ vă động cơ hoâ

(Fluence); tính độc đâo (Originality); tính nhạy cảm (Sensibility); định nghĩalại sự vật hiện tượng (Redefinition), tính cấu trúc, kế hoạch (Elaboration).

Tân thănh với quan điểm của Guilford, Lowenfeld cho rằng sâng tạobao gồm tâm phẩm chất vă năng lực Bốn phẩm chất đó lă tính nhạy cảm, tínhlưu lôt, tính mềm dẻo vă tính độc đâo Bốn năng lực của sâng tạo gồm nănglực định nghĩa mới, năng lực phđn tích, năng lực tổng hợp, năng lực cố kết câctổ chức [12;tr.194]

Cấu trúc tđm lý sâng tạo của Guilford mặc được sự tân thănh của giớichun mơn vă được ứng dụng trong một thời gian khâ dăi Sau năy, KlauK.Urban tìm ra những hạn chế trong quan niệm của Guilford về sâng tạo nhưchỉ đề cập sâng tạo ở phương diện nhận thức, đồng nhất tính sâng tạo với tưduy phđn kỳ, một kiểu tư duy đặc trưng của sâng tạo Thực tế nghiín cứu đêchứng minh rằng sâng tạo cần cả tư duy hội tụ lẫn tư duy phđn kỳ mặc dù tưduy phđn kỳ có thể vượt trội hơn tư duy hội tụ.

Đồng thời, Urban cũng đi đến kết luận rằng tính sâng tạo khơng chỉxem xĩt riíng rẽ dưới quan điểm nhận thức hay quan điểm nhđn câch mă phảiđược nhìn nhận trong sự kết hợp của hai quan điểm ấy Xuất phât từ quanđiểm năy, Urban đê xđy dựng mơ hình cấu trúc tđm lý sâng tạo.

MƠ HÌNH CẤU TRÚC THĂNH TỐ CỦA SÂNG TẠO (THEO KLAUS K.UBAN)

Trang 18

A: Bình diện câ nhđn

B: Bình diện nhóm hoặc mơi trường gầnC: Bình diện xê hội, lịch sử hoặc toăn cầu

So với cấu trúc tđm lý sâng tạo theo mơ hình của Guilford thì mơ hìnhcấu trúc tđm lý sâng tạo của Urban được bổ sung, mở rộng bao gồm cả về mặtnhận thức vă câc thuộc tính khâc của nhđn câch như nhu cầu, động cơ, chú ý,giao tiếp, xúc cảm vă câc phẩm chất của ý chí…Đồng thời câc thănh tố năy lạiđược tiếp cận trín một bình diện vă khơng gian rộng lớn Cho đến nay cấutrúc tđm lý sâng tạo của Urban được đânh giâ lă rất chi tiết vă hoăn chỉnh Tuynhiín, mơ hình năy cũng được thừa nhận lă quâ phức tạp trong việc lồng ghĩpnhững thănh tố đó văo một cơng cụ để đo lường tính sâng tạo.

Cấu trúc tđm lý sâng tạo của Guilford khâ đơn điệu, chỉ xĩt sâng tạodưới góc độ q trình, khơng đặt sâng tạo trong mối tương quan với câc nănglực, phẩm chất của nhđn câch, đồng nhất sâng tạo với tư duy phđn kỳ, nhấnmạnh số lượng ý tưởng, ít chú ý đến chất lượng của ý tưởng Tuy nhiín, nếunghiín cứu sâng tạo ở cấp độ tư duy sâng tạo thì cấu trúc tđm lý sâng tạo củaGuilforld vẫn có thể sử dụng được vì câc thănh tố trong cấu trúc tđm lý củasâng tạo được phđn tâch khâ hợp lý, chi tiết vă dễ đo lường Chúng tôi chọnmô hình cấu trúc tđm lý sâng tạo của Guilford để nghiín cứu câc thănh phầntđm lý của sâng tạo vă tập trung phđn tích kĩ câc thănh phần năy dưới đđy.

1.2.5.1 Tính linh hoạt (Flexibility)

Trang 19

Tính linh hoạt trong sâng tạo được chia lăm hai loại lă linh hoạt bộtphât vă linh hoạt thích ứng Linh hoạt bột phât lă khả năng tìm ra những chứcnăng cơng dụng mới khâc xa so với chức năng, công dụng vốn có, quen thuộccủa sự vật Linh hoạt thích ứng thể hiện khả năng linh hoạt trong việc tiếp cậnphù hợp với vấn đề

1.2.5.2 Tính lưu lôt, trơi chảy (Fluence)

Tính lưu lôt, trơi chảy lă năng lực tổ hợp, phât ra câc ý tưởng một câchnhanh chóng trín nền tảng phối hợp câc yếu tố mang tính riíng rẽ, rời rạc củanhững tình huống, hoăn cảnh hay sự vật hiện tượng

Tính lưu lôt, trơi chảy biểu hiện cụ thể bằng việc nhớ lại, hồi tưởng lạimột câch nhanh chóng để tạo ra ý tưởng, lưu lôt trong ý tưởng, trong diễnđạt Tính lưu lôt, trơi chảy lă một năng lực được tạo thănh bởi câc yếu tố nhưlưu loât trong ý tưởng, lưu loât trong từ ngữ, lưu lôt trong liín tưởng, lưu lôttrong biểu đạt.

1.2.5.3 Tính độc đâo (Orginalyti)

Tính độc đâo của sâng tạo lă sự khâc biệt trong việc thực hiện, lựa chọncâc giải phâp, câc ý tưởng so với câc câch giải quyết khâc mang tính phổ biến,thơng dụng hằng ngăy, có sẵn trong vốn kinh nghiệm của câ nhđn, của mộtnhóm người, của xê hội.

Tính độc đâo của sâng tạo gọi lă yếu tố di chuyển trong sâng tạo, thểhiện tính độc lập của chủ thể trong q trình giải quyết vấn đề Tính độc lậpcủa tư duy sâng tạo góp phần rất lớn trong việc hình thănh tính độc đâo củasâng tạo Vì tính độc lập trong tư duy giúp con người nhìn nhận sự vật hiệntượng ở một góc độ mới lạ hơn so với câch nhìn nhận vốn quen thuộc Tínhđộc đâo trong sâng tạo thể hiện sự hiếm lạ duy nhất vă sự liín tưởng xa, đượcđânh giâ đi kỉm với yếu tố hợp lý, tối lợi, tính khả thi của giải phâp.

Trang 20

Tính cấu trúc, kế hoạch lă năng lực tạo nín cấu trúc mới từ những thôngtin, tri thức đê biết Đồng thời đđy cũng lă năng lực xđy dựng kế hoạch nhằmthực hiện câc giải phâp mới

Sâng tạo khơng phải lă những gì diễn ra đột ngột, bất ngờ lại căngkhông phải lă những hănh động diễn ra một câch mây móc, rập khn Sângtạo lă kết quả của một quâ trình ấp ủ ý tưởng trong một thời gian dăi, ở khảnăng tổ chức của bản thđn trong việc xđy dựng kế hoạch lăm việc vă sự nỗ lựccủa bản thđn trong việc thực hiện kế hoạch đó Như vậy tính cấu trúc, kếhoạch thể hiện trong việc cấu trúc thông tin cũ tạo ra thông tin mới diễn ratrong đầu cũng như năng lực xđy dựng kế hoạch, chương trình lăm việc cụ thểcủa câ nhđn

1.2.5.5 Tính nhạy cảm (Sensibility)

Tính nhạy cảm trong sâng tạo chính lă sự nhanh chóng phât hiện sailầm, mđu thuẫn, yếu tố bất cập, không hợp lý, thiếu khả thi của vấn đề, tìnhhuống hay một sự vật hiện tượng cụ thể Trín cơ sở đó, đề ra những ý tưởng,giải phâp nhằm bổ sung, khắc phục những thiếu sót, chưa hợp lý của vấn đề,cải tạo vă lăm cho hoăn thiện, hợp lý hơn

Tính nhạy cảm trong sâng tạo được xem như lă một động lực thúc đẩyviệc tìm kiếm câi mới xuất phât từ tđm lý chưa hăi lòng với thực tế hiện tại.Ngoăi ra, tính nhạy cảm cịn lă một thănh phần quan trọng hỗ trợ cho tính linhhoạt vă tính lưu lôt trong sâng tạo Bởi vì tính nhạy cảm giúp chủ thể sângtạo nhanh chóng nắm bắt được vấn đề cần giải quyết.

1.2.5.6 Định nghĩa lại sự vật hiện tượng

Đđy lă khả năng nhìn nhận, tiếp cận một vấn đề, một sự vật hiện tượngcụ thể trong một hoăn cảnh, một tình huống, một điều kiện mới với một tưduy mới

Trang 21

cận một vấn đề cũ dưới quan điểm mới hay lý giải nó dưới nhiều tình huống,hoăn cảnh khâc nhau Thănh phần định nghĩa lại sự vật cũng góp phần lămtăng cường thănh phần độc đâo trong cấu trúc tđm lý sâng tạo.

Như vậy cấu trúc tđm lý của sâng tạo do Guilford đề xướng không phảilă sự cộng lại đơn giản của câc yếu tố rời rạc mă đó lă một chỉnh thể thốngnhất từ sự thống hợp của sâu thănh phần níu trín Câc thănh tố năy nằm trongmối tương quan mật thiết, bổ sung, ảnh hưởng vă chi phối lẫn nhau, hoăquyện văo nhau Vì thế có thể trong một chừng mực năo đó khó có thể phđnđịnh, tâch rời độc lập từng yếu tố riíng biệt để phđn tích cũng như đo lường.

1.2.6 Cơ chế tđm lý của hoạt động sâng tạo

Quan niệm duy tđm cho rằng sâng tạo lă lĩnh vực thuộc về tđm linh, vôthức, phi lý tính Trâi lại, quan niệm duy vật siíu hình lại cho rằng sâng tạo lăphạm trù của ý thức, lă lĩnh vực thuộc về lý tính Trín cơ sở tiếp thu có chọnlọc câc quan niệm trín, câc nhă tđm lý học hiện đại đê khẳng định rằng hoạtđộng sâng tạo diễn ra theo hai cơ chế, đó lă cơ chế lơgich vă cơ chế trực cảm

Có thể trong một hoạt động sâng tạo năo đó, cơ chế logích chiếm ưuthế, người ta gọi q trình năy lă sâng tạo có tổ chức Cơ chế sâng tạo năythường thấy ở hoạt động sâng tạo của câc nhă khoa học vă con đường nhậnthức của học sinh Cơ chế năy địi hỏi khả năng của trí nhớ, khả năng tổng hợprất nhiều của tri thức, kinh nghiệm Hoạt động sâng tạo diễn ra theo cơ chếnăy bao gồm 6 bước [26;tr.27].

- Nhận ra vấn đề

- Phđn tích vấn đề thănh câc tiểu vấn đề

- Gắn vấn đề văo những quan hệ với những lĩnh vực tri thức chuyín biệtnhất định, nhận thức tâi tạo

- Xđy dựng giả thuyết, giải phâp dự kiến - Kiểm chứng giả thuyết

Trang 22

Bín cạnh đó, Arnord cũng xâc định được ba bước của quâ trình sângtạo theo cơ chế logich, gọi lă câc pha của q trình sâng tạo có tổ chức baogồm ba pha [12;tr.218].

- Pha chuẩn bị: diễn ra sự phđn tích để giới hạn, lựa chọn vấn đề Kinhnghiệm được xem như lă một nguồn chất liệu thô lăm cho câc vấn đề trở nínphong phú hơn nhưng đồng thời nếu bị chi phối nhiều quâ bởi kinh nghiệm thìcũng góp phần hạn chế việc sản sinh ra câc ý tưởng, câc vấn đề mới.

- Pha đề xuất: Đđy lă pha tổ hợp câc ý tưởng tìm ra câc mối quan hệ mớigiữa câc ý tưởng thông qua thao tâc tư duy tổng hợp, tìm ra những phươnghướng, câch thức giải quyết Đđy được xem lă giai đoạn đỉnh cao của quâtrình sâng tạo Kết thúc quâ trình năy, trạng thâi căng thẳng, lo đu của chủ thểsâng tạo dần biến mất.

- Pha kết thúc: câc giải phâp được đânh giâ, kiểm định Trín cơ sở đó tìmra giải phâp tốt nhất, thích hợp nhất.

Ngoăi ra, hoạt động sâng tạo cịn có thể diễn ra theo cơ chế trực cảm.Tđm lý học gọi đđy lă quâ trình sâng tạo vơ thức Q trình sâng tạo năy diễnra khi gặp những vấn đề khó khăn mă với kinh nghiệm, vốn tri thức thơngthường khơng thể giải quyết được thì nó chuyển sang lĩnh vực vơ thức vă thểhiện ở sự bất chợt “loĩ sâng” của giải phâp hay giải phâp được tìm thấy trongnhững giấc mơ Thực tế chứng minh, có rất nhiều phât minh vĩ đại thường lạidiễn ra trong trạng thâi vơ thức Tuy nhiín, sâng tạo vô thức không đoạn tuyệtvới hiện thực, với kinh nghiệm, tri thức của con người mă trâi lại dựa trín trithức, kinh nghiệm của con người Quâ trình sâng tạo vô thức diễn ra theo bapha, bao gồm pha chuẩn bị, pha ấp ủ, pha bừng sâng vă pha chứng thực.

Trang 23

cơ chế trực giâc nhưng hoạt động sâng tạo không hoăn toăn không phải lă dotự thđn yếu tố trực giâc mang lại cũng như hoạt động sâng tạo không phải lăhoạt động hoăn toăn của ý thức, của lý tính.

1.2.7 Câc cấp độ sâng tạo

Có nhiều câch phđn biệt câc cấp độ sâng tạo Trong tđm lý học thì sângtạo được phđn thănh năm cấp độ bao gồm sâng tạo biểu hiện, sâng tạo chế tạo(sâng tạo tạo tâc), sâng tạo phât kiến, sâng tạo cải biến (sâng tạo cải tiến, đổimới), sâng tạo ở cấp độ khai sâng.

1.2.7.1 Sâng tạo biểu hiện

Đđy lă dạng sâng tạo đơn giản nhất vă cơ bản nhất trong câc cấp độsâng tạo bởi vì nó khơng địi hỏi cao ở tính độc đâo vă câc năng lực hay câckỹ năng chuyín biệt Tuy nhiín sâng tạo biểu hiện lăm nền tảng quan trọng đểhình thănh câc dạng sâng tạo khâc ở bậc cao hơn vă yếu tố thiết yếu để phâttriển năng lực sâng tạo Đặc trưng của cấp độ sâng tạo năy lă tính bộc phât, tựdo vă hứng khởi chiếm ưu thế Sâng tạo biểu hiện lă dạng sâng tạo đặc trưngcho lứa tuổi trẻ thơ.

1.2.7.2 Sâng tạo chế tạo

Sâng tạo chế tạo hay còn được gọi lă sâng tạo tạo tâc Ở cấp độ sâng tạonăy đê bắt đầu đòi hỏi những năng lực, kĩ năng nhất định Tuy nhiín đđy cũngkhơng phải lă những kĩ năng chun biệt mă nó chỉ lă những kĩ năng thơngthường trong việc thể hiện một câch chính xâc câc ý tưởng của câ nhđn cũngnhư câc năng lực thực hiện ý tưởng Như vậy ở cấp độ năy tính bộc phât, tựdo, hứng khởi đê giảm dần vă thay văo đó lă việc tuđn theo những thao tâcnhất định trong việc hiện thực hoâ ý tưởng.

1.2.7.3 Sâng tạo phât kiến

Trang 24

1.2.7.4 Sâng tạo cải biến

Sâng tạo cải biến còn gọi lă sâng tạo đổi mới hay cải câch Đđy lă cấpđộ cao của sâng tạo Ở cấp độ sâng tạo năy đòi hỏi phải có những kĩ năng,năng lực chun biệt cho một khoa học hay một ngănh nghề năo đó Trín cơsở những kĩ năng thănh thục, năng lực hoăn thiện, tri thức uyín thđm của mộtkhoa học hay một ngănh nghề cụ thể thì câ nhđn mới có thể tạo ra được nhữngý tưởng mới, những sản phẩm mới mang tính cải tiến, đổi mới như những cảicâch xê hội, văn hoâ, khoa học – kĩ thuật Ở cấp độ năy câi mới được tìm racó ý nghĩa thực sự lớn lao trín bình diện xê hội trong một thời gian nhất định.

1.2.7.5 Sâng tạo ở cấp độ khai sâng

Đđy lă cấp độ cao nhất trong sâng tạo Sản phẩm sâng tạo ở cấp độ năythuộc về câc thiín tăi, câc bậc vĩ nhđn, câc nhă khoa học lỗi lạc Đó câch nhìn,câch tư duy có tầm cỡ mang tính chiến lược vượt xa so với thời đại Ngoăi rađó cịn lă những phât minh vĩ đại có ý nghĩa lăm thay đổi, khai sâng mang lạisự tiến bộ cho một dđn tộc, cho sự phât triển chung của xê hội loăi người vă vìthế nó có giâ trị trường tồn.

1.3 Nhđn câch sâng tạo

Trong q trình nghiín cứu sâng tạo, giâo dục tính sâng tạo, cần phảinghiín cứu nhđn câch sâng tạo với tư câch lă chủ thể của hoạt động sâng tạocũng như lă mơ hình nhđn câch - mục đích giâo dục cuối cùng mă giâo dụchướng tới Hiện nay xu thế giâo dục tính sâng tạo lă một xu thế của toăn cầu.Theo Erick Landau thì “Sâng tạo lă khả năng quan trọng nhất để mỗi ngườichuẩn bị cho cuộc sống của mình”[31;tr.9]

Có rất nhiều câc nghiín cứu đề cập đến câc đặc điểm tđm lý của nhđncâch sâng tạo.Viện Nhđn câch của trường Đại học tổng hợp California đê đưara những đặc điểm tđm lý của nhđn câch sâng tạo như sau [12;tr.166]:

- Người sâng tạo trội hơn về tính phức hợp trong tư duy

Trang 25

- Người sâng tạo tự ý thức cao hơn, tự tin cao hơn- Người sâng tạo luôn chống lại sự âp đặt vă sự hạn chế

Ngoăi ra, một số tâc giả cũng đưa ra câc đặc điểm tđm lý của nhđn câchsâng tạo Họ cho rằng người sâng tạo có tính cởi mở trong tri giâc vă trongtiếp thu kinh nghiệm mới (Muhle), có thâi độ vui vẻ tham gia cuộc chơi vă cóhănh vi tị mị( Rogers), yíu câi mới, tính tự phât vă sẵn săng chấp nhận rủi ro,vui thích với sự phức hợp trong nhận thức, sự khoẻ mạnh về tđm lý, ổn địnhvề xúc cảm vă câi tôi mạnh chắc (Preiser), sẵn săng tương tâc với môi trường(Carsa), lực thúc đẩy đến cập nhật hô nhanh chóng, kịp thời (Maslow), lịngkhoan dung cao (Stein), khoan dung đối với sự thất bại, xung đột vă nhữnghậu quả của chúng (Fromm), khơng có thói quen cố hữu ( Mednick), khơngtheo chủ nghĩa thích ứng mù quâng giâo điều (Getzels vă Jackson) [31;tr.10]

Câc nhă tđm lý học Liín Xơ cho rằng chun gia sâng tạo có những đặcđiểm tđm lý sau:

- Có tính mục đích vă tính kiín trì

- Có năng lực tiến hănh cơng việc từ đầu đến cuối- Say mí với cơng việc

- Có thâi độ tơn trọng ý kiến của câc nhă chun mơn khâc

- Thđn trọng trong mọi tình huống, có lập trường rõ răng trong câc nhậnđịnh của mình

- Độc đâo trong cảm xúc vă trí tuệ- Nhạy cảm, dễ xúc động

- Có năng lực tự lập, tự chủ cao

- Có niềm tin mênh liệt vă có khả năng vượt qua câc trở ngại- Sống có nội tđm

Trang 26

phẩm chất tđm lý Xuất phât từ tinh thần kết hợp nghiín cứu sâng tạo dưới gócđộ nhận thức vă dưới góc độ nhđn câch, Klaus K.Uban đê đưa ra hệ thốngnhững đặc điểm tđm lý đặc trưng cho nhđn câch sâng tạo bao gồm [12;tr.191]:+ Tư duy phđn kỳ vă hănh động phđn kỳ bao gồm: soạn thảo kế hoạch chitiết, tỉ mỉ; tính độc đâo; mối liín kết xa; cấu trúc vă định nghĩa lại; tính mềmdẻo; tính lưu lôt; tính nhạy cảm vấn đề.

+ Cơ sở tri thức chung vă cơ sở khả năng tư duy thể hiện ở chiều sđu trithức; tư duy phí phân vă tư duy đânh giâ; tư duy lơgíc vă tư duy khâi quât;mạng trí nhớ phđn tích vă tổng hợp; tri giâc bề rộng.

+ Cơ sở tri thức chuyín biệt vă những kỹ năng chuyín biệt thể hiện ở việctiếp cận ngăy căng nhiều vă lăm chủ tri thức, kỹ năng chuyín biệt trong nhữnglĩnh vực chuyín biệt của tư duy vă hănh động sâng tạo.

+ Tập trung cao độ văo đối tượng, hoăn cảnh, sản phẩm; tính lựa chọnnhạy bĩn; tính kiín định; sẵn săng chịu đựng căng thẳng.

+ Động cơ thể hiện nhu cầu về tính mới mẻ; tính tị mị, khao khât nhậnthức vă tri thức; nhu cầu giao tiếp; tính tự cập nhật hô vă nhu cầu kiểm tra.

+ Tính cởi mở trao đổi kinh nghiệm; dấn thđn vă săng chịu rủi ro, có tínhkhơi hăi.

Tóm lại, vấn đề nhđn câch sâng tạo phải được xem xĩt dưới nhiều khíacạnh cả về tư duy, năng lực, câc phẩm chất tđm lý khâc như xúc cảm, tìnhcảm, động cơ, nhu cầu …vă phải xĩt mối tương quan giữa câc yếu tố trongmôi trường cụ thể để có câi nhìn hệ thống, hoăn chỉnh về nhđn câch sâng tạo.

1.4 Phương phâp đo lường, đânh giâ sâng tạo

Trang 27

nghiệm về trí thơng minh thì trắc nghiệm sâng tạo mang tính chủ quan hơn vìcâc trả lời của test sâng tạo xĩt trín tiíu chí mới mẻ, độc đâo, mới lạ.

1.4.1 Nguyín tắc soạn trắc nghiệm sâng tạo

Trong soạn thảo trắc nghiệm sâng tạo, chú ý đến những nguyín tắc sau: - Test sâng tạo phải đặt ra cho nghiệm thể một yíu cầu, nhiệm vụ nhấtđịnh đối với vấn đề năo đó.

- Việc hoăn thănh câc nhiệm vụ của test sâng tạo không phải lă kết quảcủa một quâ trình thao tâc logic dựa trín câc yếu tố có sẵn trong vấn đề, cónghĩa nghiệm thể khơng dựa văo tư duy Algoric để giải quyết nhiệm vụ.

- Nhiệm vụ mă test sâng tạo níu ra khơng được dựa trín tri thức chunsđu của một bộ môn cụ thể.

- Lời hướng dẫn thực hiện câc nhiệm vụ của test sâng tạo phải tạo đượcsự tập trung cao độ của nghiệm thể, sự hứng khởi, trạng thâi tđm lý thoải mâicho nghiệm thể Trânh gđy âp lực hay sự hoăi nghi của nghiệm thể về tínhđúng sai trong việc hoăn thănh câc nhiệm vụ của test sâng tạo.

1.4.2 Tiíu chí nhận biết tính sâng tạo

Đđy lă cơ sở để đânh giâ tính sâng tạo Tính sâng tạo có thể nhận biếtđược thơng qua câc tiíu chí sau [12;tr.192]:

- Tính phđn kỳ của tư duy vă hănh động thể hiện ở tính linh hoạt, lưulôt, độc đâo, nhạy cảm, soạn thảo kế hoạch chi tiết, định nghĩa lại.

- Cơ sở tri thức chung vă khả năng tư duy thể hiện ở chiều sđu tri thức, tưduy phí phân vă tư duy đânh giâ, tư duy phđn tích vă tư duy tổng hợp khâiquât, bề rộng của tri giâc.

- Cơ sở tri thức chuyín biệt vă những kỹ năng chuyín biệt.

- Sự tập trung cao độ hướng văo đối tượng, hoăn cảnh, sản phẩm, tính lựachọn nhạy bĩn, tính kiín định, sẵn săng chịu đựng căng thẳng.

Trang 28

- Tính cởi mở trong trao đổi kinh nghiệm, sẵn săng dấn thđn chấp nhậnrủi ro, có óc khơi hăi.

Như vậy tiíu chí để đânh giâ tính sâng tạo lă rất khó khăn, phức tạp vìsâng tạo được tiếp cận trín nhiều cấp độ khâc nhau từ cấp độ tư duy, năng lựccho đến cấp độ nhđn câch.

1.4.3 Đânh giâ kết quả của trắc nghiệm sâng tạo

Hiện nay có ba câch đânh giâ kết quả trắc nghiệm sâng tạo bao gồm: - Đânh giâ câc kết quả trả lời đúng vă tổng câc kết quả trả lời đúng lă kếtquả của test sâng tạo Kiểu đânh giâ năy chú ý đến số lượng của ý tưởng vămang tính chủ quan cao.

- Đânh giâ câc trả lời đúng dựa văo nhóm người đânh giâ độc lập theo mộtchuẩn đânh giâ đê được soạn thảo Kiểu đânh giâ năy giảm bớt tính chủ quankhi đânh giâ tính sâng tạo.

- Đânh giâ kết quả trả lời đúng được xâc định bởi một nhóm người Đồngthời câc trả lời đúng còn được đânh giâ thím về chất lượng.

Tuy nhiín, câch đânh giâ kết quả của test sâng tạo theo kiểu thứ bađược nhiều người lựa chọn vì câch đânh giâ năy giảm tính chủ quan khi đânhgiâ vă chú ý đến chất lượng của câc ý tưởng, chiều sđu của sâng tạo.

1.4.4 Câc loại trắc nghiệm sâng tạo

Có hai loại trắc nghiệm sâng tạo đang được sử dụng lă test sâng tạođịnh hướng số lượng sản phẩm phđn kỳ vă test sâng tạo định hướng sản phẩmphđn kỳ kết hợp nội dung sản phẩm Câc trắc nghiệm tiíu biểu của loại trắcnghiệm sâng thứ nhất lă test tổng nghiệm của Guilford, test tư duy sâng tạocủa Torrance, test VKT của Schoope Loại trắc nghiệm sâng tạo thứ hai thì cótest TSD – Z của Klaus K.Uban lă điển hình Xu hướng hiện năy thường chọnloại trắc nghiệm sâng tạo mang tính định lượng vă định tính vì trắc nghiệmnăy đânh giâ khâ trọn vẹn về tính sâng tạo.

Trang 29

Guilford cho rằng trí tuệ lă một cấu trúc gồm 120 nhđn tố, trong đó có59 nhđn tố thuộc về sâng tạo Sau năy ơng bổ sung thím vă đưa ra mơ hìnhcấu trúc trí tuệ bao gồm 180 nhđn tố Hiện nay, trí tuệ theo quan điểm mới củaEysenk được xem xĩt trín cả nhiều khía cạnh như sinh lý, tđm lý vă yếu tốvăn hoâ, xê hội, trong mối quan hệ, tương tâc với yếu tố văn hô, xê hội Xuấtphât từ tư tưởng đó, ơng đê đề xuất mơ hình trí tuệ 3 tầng bậc bao gồm:

- Trí tuệ sinh học: biểu hiện mặt sinh học của năng lực trí tuệ, lă một trongnhững nguồn gốc tạo nín sự khâc biệt về trí tuệ của câ nhđn.

- Trí tuệ tđm trắc cịn gọi lă trí tuệ lý trí: loại trí tuệ năy bao gồm trí tuệ hănlđm (trí thơng minh, trí tuệ logic hay năng lực nhận thức) vă trí sâng tạo - Trí tuệ xê hội cịn gọi lă trí tuệ thực tiễn, trí tuệ cảm xúc: loại trí tuệ năythể hiện rõ trong mối tương tâc với người khâc trong cuộc sống thực tiễn

Như vậy, sâng tạo lă một thănh phần trí tuệ bậc cao trong cấu trúc trítuệ Sâng tạo có mối quan hệ với câc thănh phần khâc của trí tuệ.

1.5.1 Quan hệ giữa trí thơng minh vă sâng tạo

Trang 30

Mặc dù trí thơng minh vă sâng tạo có quan hệ mật thiết với nhau nhưngkhông đồng nhất, ngang bằng nhau Bằng nghiín cứu tư duy sâng tạo của trẻem từ lứa tuổi mẫu giâo cho đến lứa tuổi học sinh phổ thông, Torrance đê đưara kết luận rằng có sự độc lập nhất định giữa sâng tạo vă thông minh Nhữngtrẻ rất sâng tạo thường cũng rất thông minh nhưng những trẻ thơng minhthường rất ít sâng tạo vă trong 100 người có trí thơng minh cao thì có 43người có tính sâng tạo có nghĩa trong số 100 người năy thì có 43 người vừathơng minh vă sâng tạo Bín cạnh đó, Alfred W.Munzen cũng khẳng địnhrằng trí thơng minh cần thiết cho sâng tạo bởi vì một người có khả năng sângtạo tốt cần phải có đầy đủ thơng tin, ý tưởng vă những khâi niệm để từ đó tạonín câi mới Theo ơng, người có khả năng sâng tạo cao thường có chỉ sốthơng minh từ khoảng 120 đến 130 vă những người có tăi năng sâng tạothường có chỉ số thơng minh khoảng 140 đến 150.

Tóm lại, trí thơng minh vă sâng tạo lă hai thănh phần quan trọng của trítuệ, tham gia tích cực trong mọi hoạt động của con người Tuy nhiín trí thơngminh vă sâng tạo lă hai khâi niệm hoăn toăn khâc nhau ở nhiều phương diệnnhư ở hướng tư duy, câch giải quyết vấn đề, ở sản phẩm vă trong câch đolường, đânh giâ Cơ sở của trí thơng minh lă tư duy hội tụ cịn ở sâng tạo lă tưduy phđn kỳ Người thông minh chưa hẳn lă người có sâng tạo Thậm chítrong một chừng mực năo đó trí thơng minh lại cản trở việc phât triển tư duysâng tạo bởi vì trí thơng minh thường hướng tư duy theo một hướng đi vạchsẵn theo kiểu lối mịn Tuy nhiín, khơng thơng minh thì sẽ khơng có sâng tạo

1.5.2 Quan hệ giữa trí nhớ vă sâng tạo

Trang 31

sâng tạo Nhờ đó, câ nhđn mới tổng hợp, liín tưởng, xđu chuỗi, săng lọc câc ýtưởng để có thể tìm ra câi mới.

Ngoăi ra, trí nhớ cịn lă cơ sở hạn định giữa vấn đề mă con người đêbiết với vấn đề mă con người chưa biết, chưa tồn tại trong kinh nghiệm củabản thđn Từ đó trí nhớ cũng góp phần khơng nhỏ trong việc định hướng quâtrình hoạt động sâng tạo của câ nhđn Như vậy, trí nhớ dăi hạn giúp cho conngười trânh được sự trùng lặp vơ ích trong hoạt động sâng tạo cịn trí nhớngắn hạn giúp cho con người huy động nhanh chóng, kịp thời những tri thứckinh nghiệm cần thiết phục vụ cho hoạt động sâng tạo.

Bín cạnh đó, nhờ có trí nhớ mă con người có thể dùng vốn tri thức,kinh nghiệm với tư câch lă sản phẩm của trí nhớ để đânh giâ tính mới lạ, độcđâo, hữu dụng của sản phẩm sâng tạo dựa trín cơ sở so sânh với vốn tri thức,kinh nghiệm mă con người đang sở hữu

Có thể nói, trí nhớ tham gia văo nhiều giai đoạn của quâ trình sâng tạo.Ở giai đoạn đầu, trí nhớ có tâc dụng định hướng hoạt động sâng tạo của cânhđn Ở giai đoạn tiếp theo, trí nhớ có vai trị cung cấp nguồn tri thức, kinhnghiệm, thông tin quan trọng, lăm nền tảng của hoạt động sâng tạo Giai đoạncuối, trí nhớ tham gia văo việc đânh giâ chất lượng của sản phẩm sâng tạo.

1.5.3 Mối quan hệ giữa ưởng tượng vă sâng tạo

Mối quan hệ giữa sâng tạo vă tưởng tượng được Vưgotxki băn rất kỹtrong tâc phẩm Trí tưởng tượng vă sâng tạo của lứa tuổi thiếu nhi Trong tâc

phẩm năy, Vưgotxki viết: “Bộ nêo không chỉ lă cơ quan giữ lại vă tâi hiện lại

kinh nghiệm cũ của chúng ta, nó cịn lă cơ quan, phối hợp, chỉnh lý một câchsâng tạo vă xđy dựng nín những tình thế mới vă hănh vi mới bằng những yếutố của kinh nghiệm cũ đó” vă năng lực phối hợp của bộ nêo như vậy được ông

gọi lă tưởng tượng [33;tr.7] Đồng thời Vưgotxki cũng khẳng định rằng trítưởng tượng lă cơ sở của bất hoạt động sâng tạo năo.

Theo tâc giả P A.Ruđich thì “Tưởng tượng lă một hoạt động có ý thức,

Trang 32

trước đđy chưa bao giờ có, bằng câch dựa văo những hình ảnh qua cuộc sốngđê được giữ lại trong ký ức của người ta vă được cải tạo biến đổi thănh mộtbiểu tượng mới” [20;tr.195]

Như vậy, biểu tượng của tưởng tượng lă kết quả của sự phối hợp, cảibiến những tri thức của câ nhđn nhằm tạo ra biểu tượng mới độc đâo, hiếm lạ.Chính vì thế biểu tượng của tưởng tượng đê bao hăm sự sâng tạo.

Giống như sâng tạo, tưởng tượng cũng liín hệ mật thiết với hiện thực.Ngay cả những biểu tượng mang tính hoang đường nhất thì cũng được tạodựng nín từ hiện thực Ngoăi ra, tưởng tượng vă sâng tạo cịn có điểm giốngnhau lă đều có sự tham gia mạnh mẽ của yếu tố cảm xúc.

Như vậy, có thể xem trí tưởng tượng lă thănh phần quan trọng khôngthể thiếu trong hoạt động sâng tạo của con người Thực chất tưởng tượng cũnglă một quâ trình tạo ra câi mới nhưng câi mới ở đđy được xĩt trín khía cạnhbiểu tượng Biểu tượng của tưởng tượng tham gia, hỗ trợ đắc lực cho hoạtđộng sâng tạo của câ nhđn Khi gặp những vấn đề có tính bất cập lớn mă vớikinh nghiệm, tri thức hiện có, con người khơng thể tìm ra được giải phâp thìtưởng tưởng xuất hiện tạo ra những biểu tượng mới lăm cơ sở để con ngườitìm ra giải phâp cho vấn đề đó Tưởng tượng cung cấp nguồn thông tin, kiếnthức mới, cụ thể ở đđy lă biểu tưởng với tư câch lă nguồn vật liệu thô của quâtrình sâng tạo, tưởng tượng nằm trong sâng tạo Ngoăi ra, tưởng tượng cịn cóvai trị giúp cho chủ thể sâng tạo hình dung ra sản phẩm cuối cùng Do vậy,tưởng tượng cũng góp phần định hướng cho hoạt động sâng tạo của câ nhđn.

1.6 Môi trường vă sâng tạo

Hoạt động sâng tạo không phải lă hoạt động phụ thuộc hoăn toăn văonhững yếu tố, điều kiện bín trong của chủ thể sâng tạo như tri thức, kinhnghiệm, năng lực, cảm xúc… mă còn xuất phât từ những điều kiện bín ngoăi,

từ mơi trường mă câ nhđn đó sống L.X.Vưgotxki nói: “Bất cứ một nhă phât

Trang 33

cầu đê có từ trước anh ta, vă dựa trín những điều kiện cũng lại tồn tại ởngoăi anh ta” [33;tr.39]

Triết học macxit đê khẳng định rằng sâng tạo luôn bắt nguồn từ nhữngđiều kiện lịch sử nhất định Câc nhă triết học macxit cũng kết luận rằng mộttrong những điều kiện thiết yếu để phât triển khoa học vă nghệ thuật lă sự tựdo thể hiện tư tưởng vì tiến bộ của con người vă xê hội loăi người Bất cứ mộtxê hội năo có mục tiíu phât triển nhđn tính thì sẽ tạo điều kiện phâ vỡ nhữngđịnh kiến, quan niệm cũ để khâm phâ, sâng tạo câi mới Đúng như Phơ bachquan niệm ở đđu khơng có đất để bộc tăi năng thì ở đó khơng có tăi năng Nhưvậy, yếu tố môi trường xê hội sẽ đặt ra những mục tiíu có tâc dụng địnhhướng hoạt động sâng tạo của câ nhđn Đồng thời, môi trường xê hội cũngcung cấp những điều kiện vật chất cụ thể phục vụ cho hoạt động sâng tạo củacâ nhđn, tạo ra một trạng thâi tđm lý nhất định góp phần thúc đẩy hay kìmhêm sự sâng tạo của câ nhđn.

Bín cạnh yếu tố mơi trường xê hội thì sự giâo dục của gia đình, nhătrường cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phât triển khả năng sâng tạo của cânhđn Cơng trình nghiín cứu ở trường đại học Chicagơ ở Mỹ đê kết luận rằngkhả năng sâng tạo được phât triển một câch tốt đẹp trong câc gia đình biết độngviín con em học tập vă có bố mẹ lă chỗ dựa tinh thần cho con câi Nghiín cứucủa hai nhă tđm lý học Mỹ Getzels vă Jacson cũng khẳng định gia đình của họcsinh trung học phổ thơng có tính sâng tạo cao thường lă loại gia đình có bầukhơng khí dđn chủ, không đạt, hỗ trợ vă khuyến khích tư duy phđn kỳ vă hănhđộng phđn kỳ, chấp nhận rủi ro trong câch sống của con em mình.

Trang 34

Có thể khẳng định rằng yếu tố giâo dục của gia đình vă nhă trường lăhai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc bồi dưỡng, hình thănh vă phât triểnkhả năng sâng tạo của câ nhđn Vì vậy gia đình vă nhă trường cần phối hợp vătạo điều kiện tốt nhất về vật chất cũng như tinh thần để góp phần hình thănhvă phât triển năng lực sâng tạo ở học sinh Vì theo C Mâc mục tiíu cao đẹpnhất mă giâo dục hướng tới lă sự sâng tạo vă tự do Đồng thời yếu tố môitrường xê hội lớn hơn như chế độ chính trị, nền văn hoâ, điều kiện vật chấtcủa xê hội…cũng ảnh hưởng giân tiếp đến sự hình thănh vă phât triển khảnăng sâng tạo của câ nhđn thông qua sự giâo dục của gia đình vă nhă trường

1.7 Đặc điểm phât triển sâng tạo của lứa tuổi sinh viín

1.7.1 Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viín

Hoạt động học tập của sinh viín có những đặc điểm mới, khâc so vớihoạt động của học sinh phổ thơng ở chỗ mang tính chất độc đâo về mục đíchvă kết quả học tập Sinh viín học tập khơng những để tiếp thu tri thức khoahọc, hình thănh kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp mă điều quan trọng hơn lă phâttriển những phẩm chất nhđn câch của một chuyín gia tương lai.

Hoạt động học tập của sinh viín mang tính độc lập về trí tuệ cao hơn sovới hoạt động học tập của học sinh phổ thông Học sinh phổ thông lĩnh hội trithức đê được biín soạn sao cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi cịn sinh viínphải tự nỗ lực tiếp thu những tri thức cơ bản, hệ thống, có tính khoa học caocủa một khoa học nhất định dưới sự hướng dẫn, định hướng của giảng viín

Hoạt động học tập của sinh viín diễn ra tốc độ nhanh cũng như độ khó,phức tạp của tri thức cao địi hỏi sự tập trung chú ý cao độ vă kĩo dăi liín tụcnín cần phải bền bỉ, kiín nhẫn.

Trang 35

Sinh viín khơng chỉ giải quyết câc nhiệm vụ học tập do giảng viín giao chomă cịn phải hoăn thănh tốt câc nhiệm vụ, kế hoạch học tập do mình xđy dựng.Ngoăi ra, phương tiện học tập của sinh viín phong phú đa dạng hơn sovới học sinh phổ thơng bao gồm giâo trình, tăi liệu tham khảo, phịng thựchănh, thí nghiệm, thư viện…Hoạt động học tập của sinh viín cịn được tiếnhănh ngoăi lớp học bao gồm tự học, tham gia nghiín cứu khoa học, học nhóm.Câc hoạt động học tập năy góp phần tạo ra sự hứng thú, năng động, sâng tạocủa sinh viín, giúp câc em có điều kiện phât huy vă bộc lộ được năng lực củamình Bín cạnh hoạt động học tập thì sinh viín cịn có một số hoạt động khâcnhư hoạt động khoa học, hoạt động rỉn luyện nghiệp vụ, hoạt động xê hội…

Tóm lại, hoạt động học tập của sinh viín địi hỏi tính tự giâc, độc lập, tựchủ, năng động vă sâng tạo của tư duy cũng như câc phẩm chất khâc của nhđncâch Hoạt động học tập của sinh viín thực sự lă loại lao động trí óc căngthẳng vì mang tính chun ngănh Vì thế, cùng với học tập để lĩnh hội câc trithức khoa học thì sinh viín phải tham gia nghiín cứu khoa học vă câc hoạtđộng rỉn luyện nghiệp vụ để hình thănh câc kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp vănhững phẩm chất phù hợp với nghề nghiệp tương lai.

1.7.2 Đặc điểm phât triển sâng tạo của sinh viín

Lứa tuổi sinh viín lă giai đoạn phât triển mạnh mẽ của trí tuệ Trọnglượng nêo đê đạt tới mức tối đa, số lượng nơ-ron thần kinh lín tới mức caonhất Hoạt động của bộ nêo nhanh nhạy vă chính xâc hơn so với câc lứa tuổikhâc Đđy lă những tiền đề vật chất quan trọng cho sự phât triển trí tuệ củasinh viín Lứa tuổi sinh viín lă thời kì mă con người có thể học tập vă tiếp thutri thức đạt hiệu quả cao hơn sao với câc lứa tuổi khâc Sự phât triển trí tuệcủa sinh viín gắn liền với hoạt động học tập, nghiín cứu khoa học

Trang 36

mơn học chủ yếu mang tính lý luận, trừu tượng, tính chính xâc cao của mộtkhoa học cụ thể vì vậy ở sinh viín tư duy lý luận, tư duy logic rất phât triển.

Hoạt động học tập của sinh viín lă loại lao động trí óc căng thẳng địihỏi sinh viín phải sự dụng phối hợp, thănh thạo câc thao tâc tư duy như phđntích, so sânh, tổng hợp, khâi quât hoâ, trừu tượng hoâ lăm phât triển tính linhhoạt, nhanh nhạy, mềm dẻo của tư duy Tính tự chủ, năng động, sâng tạotrong hoạt động học tập của sinh viín cũng góp phần lăm phât triển câc phẩmchất của tư duy như tính độc lập, tích cực, sâng tạo…

Câc nghiín cứu đê khẳng định năng lực sâng tạo của con người phâttriển cao nhất văo những năm 20 đến 35 tuổi vă giai đoạn phât triển rực rỡnhất lă khoảng 20 đến 25 tuổi Như vậy, sinh viín lă lứa tuổi đạt được đỉnhcao của sự sâng tạo Đặc điểm hoạt động của sinh viín có ảnh hưởng mạnhmẽ đến việc hình thănh khả năng sâng tạo của sinh viín Hoạt động học tậpcủa sinh viín lă một q trình nhận thức mang tính tự giâc, độc lập, sâng tạocao Sinh viín có thể lựa chọn nội dung học tập, tự giải quyết vấn đề theonhững câch thức khâc nhau Học tập của sinh viín cịn gắn liền với hoạt độngnghiín cứu khoa học, hoạt động mang tính sâng tạo cao, địi hỏi sinh viín phảitìm kiếm phât hiện ra câi mới dù câi mới chỉ có ý nghĩa đối với câ nhđn Tưduy sâng tạo của sinh viín mang tính chất độc đâo, khơng rập khuôn thể hiệnrõ ở việc lựa chọn những phương ân đơn giản, tiện lợn nhất vă mang lại hiệuquả cao so với câc câch giải quyết thông thường.

Trang 37

Chương 2

TỔ CHỨC VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1 Mục đích nghiín cứu

Đề tăi nghiín cứu nhằm mục đích:

- Hệ thống hô những vấn đề lý luận về sâng tạo

- Tìm hiểu thực trạng mức độ sâng tạo của sinh viín trường CĐSP BìnhThuận, câc thănh phần tđm lý trong mơ hình tđm lý sâng tạo của sinh viínHọa-Nhạc.

- Đề xuất được một số kiến nghị nhằm nđng cao mức sâng tạo của sinh viín.

2.2 Nội dung nghiín cứu

Căn cứ văo cơ sở lý luận vă thực tiễn của đề tăi nghiín cứu, đề tăi tậptrung nghiín cứu những vấn đề sau:

- Hệ thống hoâ những vấn đề cơ bản về lý luận có liín quan đến đề tăinghiín cứu.

- Khảo sât thực trạng mức độ sâng tạo của sinh viín trường CĐSP BìnhThuận, phđn tích mơ hình tđm lý sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạc trườngCĐSP Bình Thuận.

- Xđy dựng chđn dung hai sinh viín Họa-Nhạc để tìm hiểu câc yếu tố ảnhhưởng đến mức độ sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạc.

- Đề xuất một số kiến nghị nhằm nđng cao mức độ sâng tạo của sinh viín.

2.3 Tiến trình nghiín cứu

2.3.1 Giai đoạn nghiín cứu lý luận

- Mục đích: xđy dựng đề cương nghiín cứu, xâc định khâi niệm côngcụ vă viết cơ sở lý luận của đề tăi.

- Nội dung: đọc câc tăi liệu, câc cơng trình nghiín cứu, câc băi viết cóliín quan đến đề tăi Trín cơ sở đó xđy dựng đề cương nghiín cứu, xđy dựngcâc băi tập bổ sung tìm hiểu thực trạng vă viết cơ sở lý luận của đề tăi.

Trang 38

- Thời gian nghiín cứu : 4 thâng

2.3.2 Giai đoạn nghiín cứu thực trạng

- Nhiệm vụ của giai đoạn năy lă tìm hiểu thực trạng mức độ sâng tạocủa sinh viín trường CĐSP Bình Thuận nói chung vă sinh viín Họa-Nhạc nóiriíng Đặc biệt tìm hiểu sđu về mức độ sâng tạo của sinh viín Họa-Nhạcthơng qua một số băi tập bổ sung.

- Nội dung: sử dụng test VKT của Schoppe để điều tra thực trạng mứcđộ sâng tạo của sinh viín trường CĐSP Bình Thuận Dùng một số băi tập bổsung nhằm tìm hiểu về câc thănh phần tđm lý trong mơ hình tđm lý sâng tạocủa sinh viín Họa-Nhạc trường CĐSP Bình Thuận Xđy dựng chđn dung haisinh viín Họa-Nhạc nhằm tìm hiểu câc yếu tố ảnh hưởng đến tính sâng tạocủa sinh viín Họa-Nhạc.

- Khâch thể nghiín cứu: 155 sinh viín ở 3 ngănh Tôn-Tin, GDCD-Sử,Họa-Nhạc.

- Phương phâp nghiín cứu: trắc nghiệm, điều tra, nghiín cứu chđn dungđiển hình.

- Thời gian thực hiện: 3thâng

2.3.3 Giai đoạn xử lý số liệu vă viết kết quả nghiín cứu thực trạng củađề tăi

- Mục đích: xử lý số liệu thu được từ test VKT của Schoppe vă một sốbăi tập bổ sung Dựa văo câc số liệu đê xử lý, phđn tích mức độ sâng tạo củasinh viín trường CĐSP Bình Thuận theo mục đích nghiín cứu

- Nội dung:

+ Chấm kết quả lăm test VKT của Schoppe vă một số băi tập bổ sung + Sử dụng phần mềm SPSS vă phương phâp thống kí tôn học để xử lýsố liệu

Trang 39

+ Viết kết quả nghiín cứu thực trạng, kết luận, kiến nghị vă hoăn thănhđề tăi nghiín cứu

- Phương phâp nghiín cứu: Thống kí tôn học- Thời gian hoăn thănh : 3 thâng

2.4 Phương phâp nghiín cứu

2.4.1 Phương phâp nghiín cứu lý thuyết

Mục đích nhằm phđn tích, tổng hợp, hệ thống hoâ câc tri thức lý luậnvă thực tiễn có liín quan đến vấn đề sâng tạo như: Khâi niệm về sâng tạo, bảnchất của sâng tạo, cấu trúc tđm lý của sâng tạo, cơ chế tđm lý của sâng tạo,phương phâp đo lường sâng tạo…nhằm viết cơ sở lý luận của đề tăi vă địnhhướng cho việc nghiín cứu thức trạng.

Bao gồm câc phương phâp cụ thể sau:

- Phương phâp phđn tích vă tổng hợp câc tăi liệu, văn bản nhằm lămsâng tỏ những vấn đề lý luận của đề tăi.

- Phương phâp phđn loại, hệ thống hoâ lý thuyết nhằm sắp xếp câc trithức sao cho phù hợp với đề tăi nghiín cứu.

Nội dung: đọc, phđn tích, tổng hợp, hệ thống hô, khâi qt hô nhữngquan điểm của câc tâc giả trong vă ngoăi nước về đề tăi nghiín cứu sâng tạo.Trín cơ sở đó viết cơ sở lý luận cho đề tăi, lựa chọn câc phương phâp nghiíncứu thực tiễn vă xđy dựng một số băi tập về sâng tạo để tìm hiểu thực trạng.

2.4.2 Phương phâp trắc nghiệm

Trang 40

Bộ test VKT của Schoppe sử dụng chất liệu ngôn ngữ như lă mộtphương tiện để đo mức độ sâng tạo Vì thế bộ test năy chỉ âp dụng với nhữngđối tượng biết chữ vă từ 15 tuổi trở lín, có năng lực phât triển ngơn ngữ đầyđủ Tuy thế, bộ trắc nghiệm năy khơng thiín về đo khả năng sâng tạo củangơn ngữ mă nó đo năng lực sâng tạo nói chung

Về cấu trúc, bộ test VKT của Schoppe được cấu tạo từ 9 tiểu test, cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Cấu trúc test VKT của Schoppe

SốTT

Tiểu test Số Items

Thời gianthực hiệnhiện mỗiItems (giđy)Thời gianthực hiện mỗitiểu test(phút)Tín viếttắt củatiểu test1 Vĩ từ 2 90 3 VT2 Đầu từ 2 90 3 ĐT3 Cđu bốn từ 2 150 5 CBT4 Tìm đặt tín 10 5 TĐT5 Tính chất giống nhau 2 90 3 GN6 Tính tương tự 1 120 2 TT7 Câch sử dụng khơng quen thuộc (lạ)2 120 4 SDL8 Tình huống khơng tưởng2 240 8 KT

9 Tìm tín nhạo đùa 10 4 TĐN

Tổng thời gian lăm test 37 phút

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w