1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành phố hồ chí minh trong điều kiện đổi mới hiện nay

255 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 833,52 KB

Nội dung

5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nớc đặt yêu cầu to lớn chất lợng nguồn lực ngời Đó phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ cách khái quát nhân cách nãi chung cđa ngêi ViƯt Nam, mµ tríc hÕt hệ trẻ Coi giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải "tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nớc, chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc, ý chí vơn lên tơng lai thân tiền đồ đất nớc" [29, tr 29] Từ cho thấy, giáo dục đạo đức điểm chủ yếu, cốt lõi xuyên suốt giữ vị trí chủ đạo toàn trình giáo dục nhân cách, đào tạo ngời nhà trờng nớc ta, đặc biệt nhà trờng phổ thông, học sinh lứa tuổi thiếu niên Sự nghiệp đổi nớc ta vào chiều sâu đợc triển khai quy mô lớn, lĩnh vực đời sống xà hội Cơ chế thị trờng (CCTT), kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát huy tác dụng tích cực, tạo nên phát triển động thúc đẩy nhịp độ tăng trởng kinh tế nớc ta Nhng, kinh tế thị trờng (KTTT) ngày bộc lộ mặt trái, gây ảnh hởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa - nghệ thuật nh tâm lý - đạo đức tầng lớp dân c xà hội Những ảnh hởng tiêu cực len lỏi, thẩm thấu vào quan hệ xà hội, làm sai lệch chuẩn mực giá trị, dẫn tới suy thoái đạo đức ë mét bé phËn x· héi, ¶nh hëng xÊu tíi hệ trẻ Vậy ngăn chặn khắc phục tình trạng suy thoái đạo đức đợc không? Nhà trờng, gia đình toàn xà hội chủ động chơng trình hành động phối hợp tích cực để thực giáo dục đạo đức, để bảo vệ sạch, lành mạnh đời sống đạo đức cho hệ trẻ đợc hay không? Phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông góp phần quan trọng vào thắng lợi đấu tranh bảo vệ định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN), chống lại âm mu "Diễn biến hòa bình" lực đế quốc chủ nghĩa nhằm thực cách tinh vi, thâm độc mà mũi tiến công tàn phá đạo đức, nhân cách hệ trẻ? Nh thế, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông gắn liền với mục tiêu nhiệm vụ trị, với đấu tranh ý thức hệ Để đem lại câu trả lời cho vấn đề hệ trọng nêu trên, việc nghiên cứu đạo đức giáo dục đạo đức vào lúc đòi hỏi cấp bách, xúc Bấy lâu nay, vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đề tài nghiên cứu rÊt quen thc cđa khoa häc s ph¹m Trong nhËn thức không ngời, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông dờng nh đối tợng nghiên cứu khoa học s phạm, vấn ®Ị cđa ®êi sèng häc ®êng CÇn nhËn thøc ®Çy đủ vấn đề Đà đến lúc phải mở rộng nghiên cứu đề tài theo hớng tiếp cËn lý ln chÝnh trÞ - x· héi cđa chđ nghĩa cộng sản (CNCS) khoa học, nghĩa nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nh cho hệ trẻ nói chung từ góc độ lý luận trị, để từ đó, với kiến giải khoa học đa phân tích triết học, trị - xà hội đạo đức giáo dục đạo đức Có thể nói, cha bao giờ, vấn đề giáo dục đạo đức đợc đặt với tầm quan trọng, tính cấp thiết ý nghĩa xà hội rộng lớn nh lúc Chăm lo cho phát triển đạo đức đời sống tinh thần lành mạnh cộng đồng xà hội chăm lo tới tiềm lực phát triển lâu bền dân tộc Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) ®iỊu kiƯn ®ỉi míi hiƯn đợc đặt khung cảnh ý nghĩa xà hội TP HCM có lịch sử 300 năm, từ ngày giải phóng đến đà tròn 1/4 kỷ nớc vào nghiệp đổi từ 15 năm nay; nơi dẫn đầu nớc tốc độ, quy mô phát triển kinh tế Trên địa bàn này, hội tụ đặc điểm, biểu đạo đức lớp trẻ thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông đặt hàng loạt vấn đề xúc cần phải nghiên cứu giải Việc đánh giá tình hình, nhận diện vấn đề tình huống, phát đợc trở ngại vớng mắc để tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm đổi nội dung phơng pháp giáo dục đạo đức nhà trờng TP HCM góp phần tạo nên chuyển biến tích cực đời sống đạo đức giáo dục đạo đức Đó việc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao cho thành phố cho đất nớc Những lý đà nói lên tính cấp thiết đề tài nghiên cứu này, động lực thúc nội tâm để tác giả, từ thực tiễn kinh nghiệm s phạm nhiều năm, lựa chọn vấn đề: "Giáo dục đạo đức cho học sinh trờng trung học sở thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đổi nay" làm đề tài nghiên cứu viết công trình luận án Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm 60, 70 nhiều công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức nhiều tác giả nớc đà đợc công bố từ góc độ tâm lý häc, gi¸o dơc häc ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc Việt Nam Trờng Đại học S phạm Hà Nội đà có đóng góp quan trọng vào lĩnh vực nghiên cứu với tác giả Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong nhiều tác giả khác Để đến quan niệm giải pháp giáo dục đạo đức, tác giả đà lựa chọn cho cách tiếp cận khác nhau, tạo đa dạng, phong phú nội dung phơng pháp nghiên cứu - Nguyễn Đức Minh nghiên cứu trình bày sở tâm lý - giáo dục học giáo dục đạo đức - Hà Thế Ngữ trọng đến vấn đề tổ chức trình giáo dục đạo đức thông qua giảng dạy môn khoa học, môn khoa học xà hội nhân văn, rèn luyện phơng pháp t khoa học để sở giáo dục giới quan, nhân sinh quan, bồi dỡng ý thức đạo đức, hớng dẫn thực hành vi đạo đức cho học sinh - Phạm Minh Hạc xuất phát từ đặc trng tâm lý học để khảo sát hành vi hoạt động, nghiên cứu đạo đức cấu trúc nhân cách, thực giáo dục đạo đức trình phát triển nhân cách, xem nh mục tiêu quan trọng việc thực chất lợng giáo dục - Phạm Tất Dong đà sâu nghiên cứu sở tâm lý học hoạt động giáo dục lao động, giáo dục hớng nghiệp, gắn kết hoạt động với giáo dục đạo đức nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp lý tởng nghề nghiệp cho hệ trẻ Có tác giả không sâu vào giáo dục đạo đức, nhng bàn giáo dục đà đề cập tới giáo dục đạo đức Ví dụ, Hồ Ngọc Đại, đề xuất "công nghệ giáo dục", tìm kiếm giải pháp đại hóa (HĐH) "nền giáo dục giành cho trăm phần trăm dân c" đà công bố số công trình có liên quan tới giáo dục đạo đức Phạm Hoàng Gia nghiên cứu mối quan hệ giáo dục nhận thức khoa học với giáo dục đạo đức, biểu nhân cách lối sống đa dự báo mô hình nhân cách niên năm 2000 Đặc biệt, năm gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà giáo, nhà hoạt ®éng x· héi hÕt søc nhøc nhèi ®èi víi hiƯn tợng suy thoái, chí băng hoại đạo đức phận thiếu niên tác động tiêu cực từ mặt trái CCTT đà có nhiều viết đáng quan tâm Trong công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), cần kể đến số đề tài nh công trình mang mà số NN7: "Cải tiến công tác giáo dục t tởng, trị, đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên hệ thống giáo dục quốc dân" Phạm Tất Dong làm chủ nhiệm Đề tài NN7 đà mang lại nhiều nội dung giáo dục đạo đức, trị t tởng trờng từ tiểu học đến đại học năm đầu thập kỷ 90 Trong công đổi kinh tế - xà hội, nhận thức đợc tầm quan trọng đặc biệt nhân tố ngời, nhiều nhà khoa học có uy tín đà tập hợp chơng trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia KX.07 (1991 1995) Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu đề tài ngời với t cách mục tiêu động lực phát triển Trong phạm vi chơng trình nghiên cứu đà xuất nhiều công trình nghiên cứu giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Đáng lu ý vấn đề giáo dục truyền thống dân tộc cách mạng đà đợc tác giả đề cập lý giải sở khoa học Trong năm đổi mới, đồng chí Phạm Văn Đồng đà viết nhiều tác phẩm nghiên cứu Hồ Chí Minh 1 giáo dục, thể tâm huyết giáo dục đạo đức cho hệ trẻ mà ông xem chức quan trọng nhà trờng Ông đà viết: Nhà trờng, từ mẫu giáo đến đại học nơi rèn luyện, nơi đào tạo ngời trở thành ngời đợc trang bị tốt phẩm chất, đạo đức, nghề nghiệp, phong cách cống hiến, trở thành ngời chiến sĩ nghiệp vĩ đại xây dựng Tỉ qc ta, d©n téc ViƯt Nam ta, sù nghiƯp nớc ta theo định hớng XHCN tiến lên cao nữa, tiến đến đích mà C Mác đà chØ râ: "Thay cho x· héi t s¶n cị, víi giai cấp đối kháng giai cấp nó, xuất liên hợp, phát triển tự ngời điều kiện cho phát triển tự tất ngời" [59, tr 628] Tác giả đà kế thừa trực tiếp thành nghiên cứu nêu đây, dựa vào gợi mở tác giả trớc lý luận phơng pháp để triển khai công trình Tuy nhiên, nay, chuyên khảo giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông nghiên cứu trình bày từ góc độ lý luận trị - xà hội chủ nghĩa cộng sản khoa học hầu nh cha có chuyên khảo sâu vào đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông thành Hå ChÝ Minh ®iỊu kiƯn ®ỉi míi hiƯn Tác giả mong muốn hy vọng góp đợc phần nhỏ bé vào việc khắc phục thiếu hụt nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ vai trò ý nghĩa giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách học sinh trung học sở (THCS) điều kiện đổi mới, nêu định hớng giải pháp bảo đảm nâng cao chất lợng đạo đức cho học sinh THCS TP HCM nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc thời kỳ CNH, HĐH 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Phân tích vai trò ý nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, nhân tố tác động tới trình giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh THCS ®iỊu kiƯn ®ỉi - Đánh giá trạng giáo dục đạo đức trờng THCS TP HCM - Đề xuất định hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, đặc biệt học sinh THCS, phù hợp với hoàn cảnh đáp ứng yêu cầu phát triển TP HCM thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho häc sinh trêng THCS §Ĩ giải vấn đề nêu trên, luận án giới hạn vào trờng THCS địa bàn TP HCM khoảng 10 năm trở lại Phơng pháp nghiên cứu - Dựa sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt nguyên lý mối quan hệ biện chứng tồn xà hội ý thức xà hội để cắt nghĩa tác động qua lại KTTT với đạo đức hoạt động giáo dục đạo đức - Ngoài ra, luận án sử dụng phơng pháp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp từ tri thức lý luận chuyên ngành liên ngành, tổng kết thực tiễn giáo dục nhà trờng phổ thông Phân tích kinh nghiệm giáo dục đạo đức phơng pháp quan trọng đợc tác giả ý vận dụng Đóng góp mặt khoa học luận án - Góp phần làm rõ thêm chất, nội dung đặc điểm giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông từ hớng tiếp cận phơng pháp nghiên cứu CNCS khoa học - Phân tích nhân tố tác động tới trình giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông bối cảnh đổi xà hội theo định hớng XHCN Chỉ rõ yêu cầu đặt giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông điều kiện đổi khả giải yêu cầu từ thực tiễn xà hội thực tiễn giáo dục - Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức nhà trờng phổ thông TP HCM quan điểm thực tiễn phát triển Đề xuất luận chứng định hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận án Kết nghiên cứu đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo, đóng góp vào việc nghiên cứu giảng dạy học tập lý luận trị thuộc chuyên ngành CNCS khoa học trờng trị, trờng đại học cao đẳng, trờng s phạm quản lý giáo dục nh công tác đạo cán quản lý giáo dục Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chơng, tiết hoàn thiện chất xà hội ngời, cá nhân, định hình cá thể sinh động Nhà trờng phổ thông phải giáo dục rèn luyện phẩm chất tốt đẹp cho trẻ em từ nhỏ để trởng thành, em nhân cách trung thực, sáng tạo, vị tha, bao dung, nhân ái, trở thành công dân hữu ích cho đất nớc Đạo đức mà hớng tới quan tâm giáo dục, rèn luyện cho trẻ em đạo đức cách mạng: Cần kiệm - liêm chính, chí công - vô t Nó biểu sinh động điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng: yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt, đoàn kết tốt, kỷ luật tốt, giữ gìn vệ sinh thật tốt, khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Để thực giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, nhà giáo phải thấu hiểu đặc điểm yêu cầu giáo dục đạo đức nhà trờng phổ thông Giáo dục ®¹o ®øc cho häc sinh THCS ®iỊu kiƯn hiƯn nay, đặc biệt TPHCM phải ý tới nhân tố tác động KTTT đổi xà hội Nó vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn, trở ngại, chí thách thức nguy không nhỏ Cần phải đặc biệt trọng truyền thống đạo đức văn hóa dân tộc, giáo dục phẩm chất đạo đức ngời, đức tính, hành vi, thói quen đạo đức Để nâng cao chất lợng tăng cờng hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, cần phải nắm vững định hớng thực tiễn, trị, nhân cách khoa học Đó bốn định hớng giáo dục đạo đức hớng theo mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH, đào tạo ngời lao động mới, phát triển toàn diện, có phẩm chất đạo đức, lối sống cao đẹp, đồng thời có phát triển thể lực, trí lực tơng xứng với yêu cầu nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH nớc ta Từ cần phải thực đồng năm giải pháp, đổi nhận thức đến đổi phơng pháp giáo dục đạo đức, đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức xây dựng môi trờng giáo dục, tăng cờng sở vật chất nâng cao vai trò lÃnh đạo, quản lý công tác giáo dục đạo đức Đó đờng nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho trẻ em Nhiều nhà giáo dục khẳng định học sinh nhân vật trung tâm giáo dục nhà trờng Nhng điều điều kiện nâng cao vai trò, trách nhiệm, tài năng, phẩm hạnh nhà giáo, nhà quản lý giáo dục Trò trung tâm thầy luôn phát huy đợc vai trò chủ đạo Giáo dục đạo đức cho học sinh trọng trách nhà trờng, gia đình toàn xà hội Thành công trình giáo dục tùy thuộc phần lớn vào lơng tâm, trách nhiệm, tài năng, lĩnh s phạm ngời thầy, mà cội nguồn sâu xa hình thành phát triển khả nh lòng yêu thơng trẻ em, lao động s phạm bền bỉ, phẩm giá nhân cách mẫu mực có sức nêu gơng, thuyết phục ngời thầy giáo hệ trẻ lớn lên Những công trình tác giả đà công bố có liên quan đến luận án Đỗ Tuyết Bảo (1996), "Trao đổi giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học", Thông tin Khoa học giáo dục, (57), tr 39-40 Đỗ Tuyết Bảo (1997), "Giáo dục đạo đức cho học sinh với chiến lợc ngời", Dân tộc Thời đại, (38), tr 10-11 Đỗ Tuyết Bảo (1997), "Nâng cao hiệu giáo dục hệ trẻ", Tạp chí Cộng sản, (22), tr 37-40 Đỗ Tuyết Bảo (1998), "Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông Một đòi hỏi công tác giáo dục - đào tạo nớc ta hiƯn nay", Khoa häc chÝnh trÞ, (1), tr 30-31; 59 Đỗ Tuyết Bảo (1998), "Xây dựng trờng phổ thông theo định hớng chiến lợc Đảng", Thông tin lý luận, (246), tr 18-21 Đỗ Tuyết Bảo (2000), "Giáo dục lao động giáo dục hớng nghiệp nhìn từ góc độ đạo đức học", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (10), tr 25-27 Đỗ Tuyết Bảo (2000), "Đạo đức với phát triển ngời xà hội", Nghiên cứu giáo dục, (11) tr danh mục tài liệu tham khảo E.D Amicis (2000), Những tiềm tàng cao cả, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội S Anghelop (1985), "Biện chứng trình giáo dục", Triết học, (4) S Anghelop (1985), Vị trí đạo đức hệ thèng nhËn thøc khoa häc, Trung t©m Khoa häc x· hội (KHVD 1511) G Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội G Bandze Ladze (1985), Đạo đức học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1996), "Hồ Chí Minh, biểu tợng văn hóa làm ngời", Nghiên cứu lý luận, (5) Hoàng Chí Bảo (1998), "T tởng triết học Hồ Chí Minh ngời văn hóa", sách Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (1998), "Vài nét chung nhân cách nhân cách Hồ Chí Minh", Nghiên cứu lý luận, (6) Hoàng Chí Bảo (1998), "Đổi Việt Nam - vấn đề triết học ngời xà hội", Lịch sử Đảng, (9) 10 Hoàng Chí Bảo (2000), "Giáo dục nhân cách cho niên sinh viên trờng đại học nay", Sinh hoạt lý luận, (2) 11 Hoàng Chí Bảo (2001), "Nhân cách giáo dục văn hóa nhân cách", Triết học, (1) 12 Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên) (1996), Gia đình, nhà trờng, xà hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đÃi ngộ nhân tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Bích (1996), Những vấn nạn đờng phát triển, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Bình (1994), Báo cáo công tác học sinh sinh viên, Lu Trung tâm thông tin t liệu khoa học, Ban Khoa giáo Trung ơng 16 Bộ Lao động, Thơng binh Xà hội (1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trởng kinh tế, Nxb Lao động 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Chơng trình thí điểm môn giáo dục công dân trung học sở 18 Bộ Thơng Mại (1998), Thành Hå ChÝ Minh giíi thiƯu, Nxb Thµnh Hå Chí Minh 19 I.P.Bueva (1980), "Sự hình thành ngời mới", Triết học, (4) 20 Hàm Châu (1996), Hiếu học tài năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), "Một vấn đề cần đợc quan tâm: mối quan hệ yếu tố sinh học c¸c yÕu tè x· héi ngêi", TriÕt häc, (1) 22 Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), "Đôi điều suy nghĩ giá trị biến đổi giá trị níc ta chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng", TriÕt häc, (1) 23 NguyÔn Träng Chuẩn (1998), "Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển", Triết học, (2) 24 Con ngời, ý kiến đề tài cũ (1987), tËp 1, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi 25 Con ngời, ý kiến đề tài cũ (1987), tËp 2, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi 26 Daisakuiked Aucedodecci (1993), Tiếng chuông cảnh tỉnh cho kỷ XXI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đặng Ngọc Dinh (chủ biên) (1995), Việt Nam, tầm nhìn đến năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Thành Duy (1996), T tởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung ơng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Chỉ thị Thµnh đy Thµnh Hå ChÝ Minh vỊ thùc hiƯn năm giáo dục 34 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Văn kết ln cđa Thêng vơ Thµnh đy vỊ viƯc thùc hiƯn nghị Trung ơng (khóa VIII) giáo dục - đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Minh Đoan (1998), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Hoàng Gia (1990), Mô hình nhân cách niên năm 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 39 Phạm Minh Hạc (1995), Những vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học 40 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triĨn ngêi phơc vơ ph¸t triĨn x· héi - kinh tÕ, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 41 Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh (1988), Tâm lý học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Dơng Phú Hiệp (chủ biên) (1998), Những thay đổi văn hóa xà hội trình chuyển sang kinh tế thị trờng số nớc châu á, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 43 Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 44 Vũ Khiêu (1987), Góp phần nghiên cứu cách mạng t tởng văn hóa, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 45 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Phổ (1992), "Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay", Kû yÕu Héi th¶o khoa häc: ThËp kû quèc tÕ phát triển văn hóa, ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam xuất 46 Trần Hậu Kiêm (1997), Đạo đức học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 47 Đặng Xuân Kỳ (1977), "Quan điểm phức hợp nghiên cứu ngời", Triết học, (4) 48 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 51 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 52 A.N Leonchiep (1985), Hoạt động - ý thức - nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Thanh Liêm (8-9-2000), "Thêm cảnh báo", Báo Công an nhân dân Thành phố Hå ChÝ Minh 5 54 Ngun Kh¾c Liên (chủ biên) (1983), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 55 Đỗ Long (1995), Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học 56 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 C Mác vµ Ph ¡ngghen (1995), Toµn tËp, tËp 3, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 C Mác vµ Ph ¡ngghen (2000), Toµn tËp, tËp 42, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 64 J Mather (1994), Một số vấn đề lý luận phơng pháp nghiên cứu ngời xà hội, Chơng trình KH-CN cấp Nhà níc KX.07, Hµ Néi 65 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 69 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 71 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Phan Thanh Minh (1998), "Nguyên nhân dẫn đến việc vi phạm pháp luật biện pháp ngăn ngừa phạm tội lứa tuổi thiếu niên", Tham luận tọa đàm khoa học Ngăn ngừa tình trạng vi phạm pháp luật thiếu niên, Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chøc 75 Ngun ChÝ Mú (1999), Sù biÕn ®ỉi cđa thang giá trị đạo đức kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức cho cán bé qu¶n lý ë níc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội 76 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Đặng Thanh Nga, Dơng Thị Loan, Đỗ Hiền Minh (1995), Giáo trình tâm lý học, Trờng Đại học Luật Hà Nội 78 Ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (2000), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục trị t tởng năm học 1999-2000 79 Hồ Minh Nhựt (1998), Lịch sử giáo dục Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 80 J.H Neru (1988), "Văn hóa gì", Báo Nhân Dân chủ nhật, ngày 14-2 81 Việt Phơng (1999), Một số điều suy nghĩ kỷ XX vài thập niên đầu kỷ XXI, Tham luận Hội thảo khoa học, Hội đồng lý luận Trung ơng 82 L Seve (1994), Chủ nghĩa Mác lý luận nhân cách, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 G.L Smirnov (1980), Con ngời Xô viết - hình thành kiểu nhân cách xà hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa trị, Matxcơva, (Bản dịch t liệu lu Học viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh) 84 Së Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tổng kết tình hình năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội thành phố năm 2000 85 Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tổng kết năm học 1998 - 1999 phơng hớng nhiệm vụ giáo dục năm học 1999 - 2000 86 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xà hội Việt Nam, nguồn gốc động lực, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 87 Vị Kim Thanh (1995), Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý học nhân cách, Viện Tâm lý học 88 Thành phố Hồ Chí Minh - 20 năm xây dựng giáo dục - đào tạo (1975 - 1995) (1995), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Đỗ Trọng Thiều (1984), Chủ nghĩa xà hội nhân cách, tập 1, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin (sách dịch) 90 Đỗ Trọng Thiều (1984), Chủ nghĩa xà hội nhân cách, tập 2, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin (sách dịch) 91 Nguyễn Đức Thọ (10-7-1999), "H cấu nghịch lý", Báo Văn nghệ 92 Nguyễn Khánh Toàn (1995), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Cảnh Toàn (2-10-2000), "Chuyển biến chiến lợc toàn diện giáo dục đầu kỷ", Báo Nhân Dân 94 Trần Hữu Tòng, Trơng Thìn (chủ biên) (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Giá trị, định hớng giá trị giáo dục giá trị, Chơng trình KH-CN cấp Nhà nớc KX.07, Hà Nội 96 ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo (1996), Đề án quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 97 Văn phòng ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tình hình năm 1998 kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội thành phố năm 1999 98 Văn phòng ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Báo cáo tình hình năm 1999 kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội thành phố năm 2000 99 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển tâm lý học, Nxb Thế giới 100 Hoàng Xuân Việt (1995), Ngời trí tuệ, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 101 Đặng Vợng (20-7-2000), "Dự báo tơng lai", Báo An ninh giới 102 V.A Xukhomlinski (1980), Tình mẹ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 103 V.A Xukhomlinski (1981), Giáo dục ngời chân nh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 V.A Xukhomlinski (1987), Giáo dục thái độ cộng sản lao động, Nxb Thanh niên, Hà Nội

Ngày đăng: 02/08/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w