Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 TS. Nguyễn Văn Sơn

41 606 1
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 TS. Nguyễn Văn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 TS. Nguyễn Văn Sơn

Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 10 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Mục tiêu Tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam để điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp Những nội dung Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Mở rộng hợp tác kinh tế song phương Tích cực tham gia tổ chức kinh tế khu vực Quá trình gia nhập WTO Việt Nam Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những tồn khách quan kinh tế Việt Nam trước đổi Thay đổi chiến lược sách kinh tế đối ngoại từ đầu thập niên 1990s Những cột mốc quan trọng ban đầu trình mở cửa hội nhập Những tồn khách quan kinh tế Việt Nam trước đổi Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế ngày trầm trọng thập niên 1980s dẫn đến đổi cải cách kinh tế Sự thối trào phe xã hội chủ nghĩa Đơng Âu từ năm 1990 tan rã khối SEV vào đầu năm 1991 đặt Việt Nam trước tình bắt buộc phải đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Thay đổi chiến lược sách kinh tế đối ngoại từ đầu thập niên 1990s Chiến lược công nghiệp hóa sách kinh tế đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi dựa phát triển hướng xuất Mục tiêu chiến lược: đưa Việt Nam trở thành NIC vào năm 2020 Những cột mốc quan trọng ban đầu trình mở cửa hội nhập Chuyển hướng thị trường tồn diện từ 1991 Xóa bỏ dần độc quyền ngoại thương nhà nước nửa cuối thập niên 1990s Ban hành luật đầu tư nước Việt Nam vào cuối năm 1987 Tái lập quan hệ đầy đủ với WB, IMF hệ thống tài quốc tế từ tháng 10/1993 Mở rộng hợp tác kinh tế song phương Những thành tựu trình mở rộng hợp tác song phương từ thập niên 1980s đến Tìm hiểu trường hợp tiêu biểu: Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Những thành tựu trình mở rộng hợp tác song phương Từ thập niên 80 đến Việt Nam ký: 87 hiệp định thương mại song phương; 350 hiệp định hợp tác phát triển (với tổ chức nhà tài trợ); 48 hiệp định đầu tư song phương; 42 hiệp định tránh đánh thuế hai lần Những thành tựu trình mở rộng hợp tác song phương Trên sở đó, Việt Nam đã: Trao đổi MFN NT với 87 quốc gia vùng lãnh thổ (chỉ tính riêng quan hệ song phương, chưa kể MFN đa phương) Được hưởng GSP thị trường mục tiêu quan trọng Nhật Bản (từ năm 1992) EU (từ năm 1996)… 10 Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bối cảnh kinh tế Việt Nam Đánh giá tình hình phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập Cơ hội cho kinh tế Việt Nam từ trình hội nhập kinh tế quốc tế Thách thức kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 27 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Tính đến cuối năm 2006: Cả nước có khoảng 160.000 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; Có khoảng 40.000 đơn vị (bao gồm 4.000 doanh nghiệp quốc doanh 36.000 doanh nghiệp quốc doanh) tham gia hoạt động thương mại quốc tế 28 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Tính đến cuối năm 2006: Việt Nam thiết lập quan hệ thị trường với 224/255 quốc gia vùng lãnh thổ Sau gia nhập WTO, Việt Nam tăng số quan hệ trao đổi MFN NT lên tới 164 quốc gia vùng lãnh thổ Đã xuất hàng hóa đến 170 thị trường 29 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Trong năm 2006: GDP tăng 8,2%, đạt khoảng 60 tỷ USD; GDP per capita 725 USD Tổng kim ngạch xuất nhập 84 tỷ USD; riêng xuất 40 tỷ USD (chiếm thị phần 0,3% đứng thứ 35 giới) Tỷ trọng xuất chiếm 66% so với GDP 30 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Trong năm 2006: Nhịp độ tăng xuất 22%, nhanh gấp 2,7 lần nhịp độ tăng GDP Thu hút FDI 10,2 tỷ USD (thực gần tỷ USD); ODA 4,4 tỷ USD (giải ngân tỷ USD) Tổng mức đầu tư toàn xã hội đạt 40% GDP (riêng nguồn vốn nước chiếm gần 1/3) 31 Bối cảnh kinh tế Việt Nam Lũy cuối năm 2006: Vốn FDI tích lũy thực gần 33 tỷ USD (trên tổng vốn đăng ký đầu tư 60 tỷ USD); Đã giải ngân vốn ODA gần 20 tỷ USD (trên tổng mức cam kết 36 tỷ USD tổng số ký hiệp định vay 26 tỷ USD); Dự trữ ngoại tệ vượt 25% GDP, đạt khoảng 15 tỷ USD 32 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế Việt Nam điều kiện mở cửa hội nhập Gần thập niên qua, nhịp độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhanh thứ nhì Châu Á thứ tư giới Việt Nam tiếp tục cải cách kinh tế mạnh mẽ theo hướng phát triển bền vững Việt Nam hướng, hợp qui luật phát triển Có khả trở thành NIC vào năm 2020 chiến lược định 33 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam từ trình hội nhập kinh tế quốc tế Mở rộng thị trường, giảm bớt tình trạng phân biệt đối xử, khả cạnh tranh hàng Việt Nam nâng lên đáng kể Thâm nhập vững vào thị trường mục tiêu lớn: Đông Bắc Á, Tây Âu, Bắc Mỹ (Mỹ trở thành thị trường lớn Việt Nam kể từ 2003) 34 Cơ hội cho kinh tế Việt Nam từ trình hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư nước (cả trực tiếp gián tiếp) mạnh mẽ Việt Nam địa đầu tư hấp dẫn ổn định hàng đầu khu vực Qui mô lợi bên trong, bên doanh nghiệp ngành kinh tế Việt Nam nâng cao nhanh chóng 35 Thách thức kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh kinh tế yếu Thách thức lớn nhà nước là: Phát triển hệ thống sở vật chất – kỹ thuật; khoa học – công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hoàn thiện hệ thống luật pháp thể chế kinh tế thị trường, đồng hóa phận thị trường; 36 Thách thức kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực cạnh tranh kinh tế yếu Thách thức lớn nhà nước là: Đẩy mạnh cải cách kinh tế; Cải cách hành chánh, chống tham nhũng, giảm đói nghèo; Bảo vệ tài ngun, mơi trường; kiểm soát tác động ngoại lai… 37 Thách thức kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Cấp doanh nghiệp phải thường xuyên trọng nâng cao sức cạnh tranh Cần lưu ý: Đầu tư nâng cao qui mô lợi suất kinh tế Cải tiến quản lý thích ứng linh hoạt với môi trường, cạnh tranh quốc tế sân nhà Mạnh dạn vạch chiến lược tồn cầu hóa hoạt động doanh nghiệp 38 Kết luận chương 10 Việt Nam khai thác tốt hội trình hội nhập kinh tế quốc tế để góp phần to lớn vào thành tựu kinh tế xã hội ấn tượng thời gian qua Tuy nhiều thách thức, chắn sách mở cửa hội nhập hỗ trợ mạnh mẽ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam thời gian tới 39 Câu hỏi ơn tập Trình bày nội dung Hiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ Phân tích số nét tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua đánh giá kết q trình Phân tích hội thách thức trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian tới 40 FOR YOUR ATTENTION ! 41 ... sau – 10 năm 12 Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ Lộ trình mở cửa phía Việt Nam dài hơn, độ mở hẹp hơn: Thương mại dịch vụ: Mở cửa thị trường sau – năm Ngoại trừ dịch vụ pháp lý, kế... nạp làm thành viên APEC vào ngày 15/11/1998 Việt Nam cơng bố Chương trình hành động quốc gia để thực mục tiêu: Giảm NTR bình quân cịn khơng q 10% ; Và loại bỏ hầu hết NTBs vào năm 2020 18 Tham gia... tài liệu chế độ thương mại, đầu tư, tài chính, ngân hàng… gửi cho Ban công tác để tiến hành đàm phán 20 Quá trình gia nhập WTO Việt Nam Bước 2, đàm phán minh bạch hóa sách thương mại: 08/1996:

Ngày đăng: 05/06/2014, 08:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 10

  • Mục tiêu

  • Những nội dung chính

  • Yêu cầu khách quan phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • Những tồn tại khách quan trong nền kinh tế Việt Nam trước khi đổi mới

  • Thay đổi về chiến lược và chính sách kinh tế đối ngoại từ đầu thập niên 1990s

  • Những cột mốc quan trọng ban đầu của quá trình mở cửa hội nhập

  • Mở rộng hợp tác kinh tế song phương

  • Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phương

  • Những thành tựu của quá trình mở rộng hợp tác song phương

  • Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ

  • Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ

  • Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ

  • Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ

  • Tích cực tham gia các tổ chức kinh tế khu vực

  • Gia nhập ASEAN

  • Gia nhập ASEAN

  • Gia nhập APEC

  • Tham gia các tổ chức khu vực khác

  • Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan