Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 TS. Nguyễn Văn Sơn

58 748 1
Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 9  TS. Nguyễn Văn Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 TS. Nguyễn Văn Sơn

Tiến sĩ NGUYỄN VĂN SƠN KHOA KINH TẾ – ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG CÁC ĐỊNH CHẾ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ Mục tiêu Nắm nội dung định chế hợp tác kinh tế quốc tế phổ biến Tìm hiểu số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu tương ứng với định chế hợp tác nói Những nội dung Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp định thương mại song phương Hiệp định thương mại khu vực Liên minh khu vực Hiệp định thương mại đa phương toàn cầu Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nhắc lại: sách tự hóa thương mại yêu cầu quốc gia phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Cách thức hội nhập: Theo không gian hội nhập: từ hẹp đến rộng Theo quan hệ ràng buộc: từ đơn giản đến phức tạp Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement - BTA) Nội dung chủ yếu giảm rào cản thương mại, thông qua chế độ ưu đãi dành cho hai bên kết ước: Qui định miễn, giảm thuế quan; Thuận lợi hóa thủ tục quản lý thương mại Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement – BTA) Trong nhiều trường hợp, nội dung hợp tác song phương mở rộng hơn, cách: Ký thêm hiệp định tránh đánh thuế lần; Hiệp định hợp tác đầu tư song phương; Hoặc ký chung hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trading Arrangement – RTA) Nội dung Các hình thức RTA NAFTA APEC Nội dung RTA Chủ yếu giảm hàng rào thương mại quốc gia thành viên khu vực: Hạ thấp hàng rào thuế quan; Loại bỏ phần lớn hàng rào phi thuế quan Ngồi ra, cịn hợp tác số quan hệ kinh tế khác có liên quan để thuận lợi hóa mơi trường thương mại Các hình thức RTA Liên minh thuế quan (Customs Union): Giảm thấp hàng rào thương mại khu vực; Thống biểu thuế quan khu vực dành cho phần lại giới Ngày khơng cịn phổ biến, tính chất phân biệt đối xử rõ (qua tình chuyển hướng mậu dịch) Các hình thức RTA Khu mậu dịch tự (Free Trade Area - FTA): Giảm thấp hàng rào thương mại khu vực; Nội dung hợp tác bao gồm quan hệ: tài chính, đầu tư, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ…; Nhưng thành viên giữ độc lập sách thương mại với bên ngồi khu vực Hình thức phổ biến giới 10 Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preference - GSP) Một số điều kiện bắt buộc: Điều kiện xuất xứ, hàm lượng nội địa sản phẩm (thường ≥ 40%) Điều kiện gửi hàng, đòi hỏi gửi thẳng (từ cảng xuất đến cảng nhận hàng), có cảnh, chuyển tải phải giám sát kỹ Điều kiện chứng từ, bắt buộc C/O form A 44 Những thành tựu hạn chế hệ thống GATT/WTO Thành tựu bật: Giảm hàng rào thuế quan (thuế hóa hàng nơng sản, ràng buộc thuế trần, cắt giảm thuế quan nữa) Rà soát sách thương mại, giảm mạnh NTBs Xử lý tranh chấp nhanh chóng, hiệu 45 Những thành tựu hạn chế hệ thống GATT/WTO Thành tựu bật: ATC (Agreement on Textiles and Clothing) TRIMs (Trade-related Investment Measures) GATS (General Agreement on Trade in Services) TRIPS (Trade-related Aspects of Intellectual Property Rights) 46 Những thành tựu hạn chế hệ thống GATT/WTO Hạn chế: Vẫn tranh cải trợ giá nông sản nước phát triển Chưa xử lý tiêu cực bên mặt trái tồn cầu hóa 47 Điều kiện gia nhập WTO Đối tượng: quốc gia hay vùng lãnh thổ có đầy đủ quyền thực sách thương mại Khi gia nhập, thành viên phải cam kết thực gói tất qui định luật chơi thức đã, phát sinh WTO 48 Các hiệp định điều tiết hoạt động có WTO (1) Hiệp định thành lập WTO (2) 20 Hiệp định thương mại hàng hóa (3) Hiệp định thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm sốt sách thương mại (4) Hiệp định hàng không dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa, sản phẩm thịt bò 49 Thủ tục gia nhập WTO Bước 1: Chuẩn bị Nước xin gia nhập nộp đơn; WTO công nhận tư cách quan sát viên, lập Ban công tác để xét duyệt đơn xin gia nhập; Nước xin gia nhập chuẩn bị giới thiệu sách thương mại (kèm sách tài chính, tiền tệ, đầu tư) 50 Thủ tục gia nhập WTO Bước 2: Đàm phán đa phương minh bạch hóa sách thương mại Bước 3: Đàm phán đa phương song phương việc mở cửa thị trường Bước 4: Ban công tác xét duyệt hoàn tất hồ sơ kết nạp sau kết thúc đàm phán 51 Thủ tục gia nhập WTO Bước 5: Kết nạp Thẩm quyền kết nạp thuộc Hội nghị Bộ trưởng Thương mại Đại hội đồng WTO; Quyết nghị kết nạp theo nguyên tắc đồng thuận, lần đầu khơng đạt biểu lại theo ngun tắc đa số 2/3; Ký Hiệp định gia nhập sau kết nạp 52 Thủ tục gia nhập WTO Bước 6: Hoàn tất thủ tục gia nhập Quốc hội phê chuẩn hiệp định gia nhập Chính phủ gửi cơng hàm thông báo kết phê chuẩn cho Chủ tịch Đại hội đồng; Một tháng sau ngày Chủ tịch Đại hội đồng nhận công hàm nước kết nạp trở thành thành viên thức WTO 53 Kết luận chương Các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng Mơi trường thương mại, tài đầu tư giới cải thiện mạnh mẽ hơn, đã-đang-sẽ mở nhiều hội khả phát triển cho quốc gia 54 Kết luận chương Cần nhận thức rõ rằng: vấn đề có chấp nhận tồn cầu hóa hay khơng, mà tiếp cận tồn cầu hóa góc độ cho hợp lý để khai thác tối đa lợi ích tồn cầu hóa mang lại hạn chế đến mức thấp giá phải trả cho phát triển 55 Câu hỏi ôn tập Trình bày hình thức hiệp định thương mại khu vực phổ biến minh họa trường hợp APEC Nội dung kinh tế tổ chức liên minh khu vực giải vấn đề ? Trình bày minh họa với trường hợp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 56 Câu hỏi ôn tập Trình bày nội dung hợp tác tính chất phức tạp hệ thống GATT/WTO Trình bày chức nguyên tắc Tổ chức thương mại giới (WTO) Phân tích qui chế thúc đẩy tự hóa thương mại hệ thống GATT/WTO 57 FOR YOUR ATTENTION ! 58 ... Edition, WTO 9/ 2003) 31 Cơ cấu tổ chức WTO 32 Chức hoạt động WTO (1) Thực thỏa thuận thương mại WTO (2) Diễn đàn đàm phán thương mại (3) Giải tranh chấp thương mại (4) Rà sốt sách thương mại quốc gia... Subjects covered Countries 194 7 Geneva Tariffs 23 194 9 Annecy Tariffs 13 195 1 Torquay Tariffs 38 195 6 Geneva Tariffs 26 196 0– 196 1 Geneva (Dillon Round) Tariffs 26 196 4– 196 7 Geneva (Kennedy Round)... song phương Hiệp định thương mại khu vực Liên minh khu vực Hiệp định thương mại đa phương toàn cầu Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nhắc lại: sách tự hóa thương mại u cầu quốc gia phải mở cửa

Ngày đăng: 05/06/2014, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHƯƠNG 9

  • Mục tiêu

  • Những nội dung chính

  • Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế

  • Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement - BTA)

  • Hiệp định thương mại song phương (Bilateral Trade Agreement – BTA)

  • Hiệp định thương mại khu vực (Regional Trading Arrangement – RTA)

  • Nội dung cơ bản của RTA

  • Các hình thức RTA

  • Các hình thức RTA

  • Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (North America Free Trade Agreement - NAFTA)

  • Diễn đàn HTKT Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC)

  • Diễn đàn HTKT Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC)

  • Diễn đàn HTKT Châu Á - Thái Bình Dương (Asia Pacific Economic Cooperation - APEC)

  • Liên minh khu vực

  • Nội dung cơ bản của liên minh khu vực

  • Đặc điểm hợp tác kinh tế của Liên minh khu vực

  • Liên minh Châu Âu (European Union – EU)

  • Liên minh Châu Âu (European Union – EU)

  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South-East Asian Nations – ASEAN)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan