Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU PHƢƠNG GIẢIPHÁPTHUHÚTĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦANHẬTBẢNVÀOVIỆTNAMVÀTRIỂNVỌNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THU PHƢƠNG GIẢIPHÁPTHUHÚTĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦANHẬTBẢNVÀOVIỆTNAMVÀTRIỂNVỌNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60. 34. 04. 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THANH BÌNH THÁI NGUYÊN - 2013 i Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải phápthuhútđầu tƣ trựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNamvàtriển vọng” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị số liệu được sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực và , các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ năm 201 Trần Thu Phƣơng ii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn “Giải phápthuhútđầu tƣ trựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNamvàtriển vọng” tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, cơ quan. Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm của PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài luận văn này. Tôi xin chân thành cảm sự giúp đỡ nhiệt tình của Cục Đầutư nước ngoài – Bộ Kế hoạch đầutư đã cung cấp số liệu phục vụ cho nghiên cứu của tôi một cách đầy đủ, nhanh chóng, chính xác và có những tư vấn, nhận xét, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau Đại học và các khoa phòng liên quan trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Học viên Trần Thu Phương iii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng, biểu vii Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƢ TRỰCTIẾP NƢỚC NGOÀI 5 1.1. Cơ sở lý luận 5 1.1.1.Khái quát về đầutưtrựctiếp nước ngoài 5 1.1.1.1. Khái niệm về đầutưtrựctiếp nước ngoài 5 1.1.2. Vai trò củađầutưtrựctiếp nước ngoài 10 1.1.2.1. Đối với nước thực hiện đầutưtrựctiếp nước ngoài 10 1.1.2.2. Đối với nước tiếp nhận đầutưtrựctiếp nước ngoài 11 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI 14 1.1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường nước tiếp nhận đầutư 14 1.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường nước thực hiện FDI 17 1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng từ môi trường đầutư quốc tế 18 1.2. Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1. Đầutưtrựctiếp nước ngoài tại ViệtNam 19 1.2.1.1. Tình hình đầutưtrựctiếp nước ngoài tại ViệtNam 19 1.2.1.2. Vai trò của FDI đối với sự phát triểncủa kinh tế xã hội ở ViệtNam 20 iv Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.2. Kinh nghiệm thuhút FDI của một số nước trên thế giới 22 1.2.2.1. Kinh nghiệm thuhút FDI của Mỹ 22 1.2.2.2. Kinh nghiệm thuhút FDI của các nước Châu Âu 25 1.2.2.3. Kinh nghiệm thuhút FDI của một số nước châu Á 28 1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam 31 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1. Cơ sở phương pháp luận 34 2.2.2. Phương pháp thống kê 34 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 38 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ TRỰCTIẾPNHẬTBẢNVÀOVIỆTNAMVÀTRIỂNVỌNG 40 3.1. Quan hệ ViệtNam – NhậtBản 40 3.2. Thực trạng FDI củaNhậtbảnvàoViệtNam 46 3.2.1. Tình hình đầutư 46 3.2.1.1. Thực trạng về quy mô vốn và số lượng dự án đầutư 46 3.2.1.2. Cơ cấu FDI NhậtBản phân theo ngành 49 3.2.1.3. Thực trạng FDI NhậtBản theo vùng, địa phương 51 3.2.1.4. Thực trạng FDI Nhậtbản theo hình thức đầutư 56 3.2.1.5. So sánh FDI NhậtBảnvà các quốc gia khác 58 3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI NhậtBảnvàoViệtNam 60 3.2.2.1. Cơ chế chính sách 60 3.2.2.2. Nguồn lực củaViệtNam 61 3.2.2.3. Cơ sở hạ tầng 63 3.2.2.4. Sự phát triểncủa công nghiệp phụ trợ 64 3.2.2.5. Sự ổn định về chính trị xã hội 65 3.2.2.6. Sức mạnh của doanh nghiệp và sự phát triểncủa Kinh tế NhậtBản 66 3.2.2.7. Quy mô thị trường 67 3.2.2.8. Sự cạnh tranh thuhút vốn của các quốc gia trong khu vực 68 v Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.2.3. Đánh giá về thực trạng FDI NhậtBảnvàoViệtNam 70 3.2.3.1. Những thành tựu đạt được 70 3.2.3.1. Những mặt hạn chế và nguyên nhân 72 3.3. Triểnvọngthuhút FDI NhậtBảnvàoViệtNam 75 3.3.1. Tiềm năng phát triển kinh tế củaViệtNamvà dự báo 75 3.3.2. Quan hệ ViệtNam – NhậtBản ngày càng tốt đẹp 77 3.3.3. Năng lực cạnh tranh củaViệtNam được nâng cao 78 3.3.4. Xu hướng đầutưcủa thế giới đổ về Đông Nam Á 80 Chƣơng 4. GIẢIPHÁPTHUHÚTĐẦU TƢ TRỰCTIẾPCỦANHẬTBẢNVÀOVIỆTNAM 83 4.1. Quan điểm và định hướng thuhút FDI củaViệtNam 83 4.1.1. Những quan điểm cơ bảncủa Chính phủ ViệtNam trong lĩnh vực thuhút FDI 83 4.1.2. Định hướng thuhút FDI củaViệtNam 84 4.2. Giảiphápthuhút FDI củaNhậtBảnvàoViệtNam 86 4.2.1. Nhóm giảipháp về luật pháp, chính sách 86 4.2.2. Nhóm giảipháp về quy hoạch 87 4.2.3 . Nhóm giảipháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 87 4.2.4 . Nhóm giảipháp về nguồn nhân lực 88 4.2.5 . Nhóm giảipháp về quản lý nhà nước 89 4.2.6 . Nhóm giảipháp về xúc tiến đầutư 90 4.2.7. Một số giảipháp khác 91 KẾT LUẬN 92 vi Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt Ý nghĩa CC Cơ cấu CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DA Dự án KD Kinh doanh LĐ Lao động SX Sản xuất XH Xã hội VĐK Vốn đăng ký Tiếng Anh Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Built – Operation - Transfer Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BT Built - Transfer Xây dựng – Chuyển giao BTO Built – Transfer - Operation Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh JICA The Japan International Cooperation Agency Tổ chức hợp tác quốc tế NhậtBản FDI Foreign Direct Investment Đầutưtrựctiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MNC Multinational corporation Công ty đa quốc gia PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh WB World Bank Ngân hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới vii Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 3.1: ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam theo ngành 50 Biểu 3.2: ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam theo vùng 52 Biểu 3.3: ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam theo địa phương 54 Biểu 3.4: ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam theo hình thức đầutư 56 Biểu 3.5: Các nước đầutưtrựctiếp lớn nhất tại ViệtNam 59 Bảng 3.6: Lực lượng lao động ViệtNam phân theo nhóm tuổi 62 Bảng 3.7: Những trở ngại trong đầutưcủa các doanh nghiệp NhậtBản tại khu vực Đông và Đông Nam Á 69 Bảng 3.8: Chỉ số năng lực cạnh tranh củaViệtNamgiai đoạn 2006 - 2011 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNamgiai đoạn 1993 – 2012 46 Biểu đồ 3.2: Dân số ViệtNamgiai đoạn 1990 – 2011 67 Biểu đồ 3.3: Tốc độ tăng GDP củaViệtNamgiai đoạn 2000 – 2011 76 Biểu đồ 3.4: Thay đổi trong PCI có trọng số các tỉnh tại ViệtNam 80 Biều đồ 3.5: Dòng vốn FDI đổ về khu vực ASEAN 81 1 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 25 nămcủa công cuộc đổi mới (1986), ViệtNam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội. Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, tổng sản phẩm quốc nội từ mức 132 nghìn tỷ đồng năm 1990 tăng lên hơn 584 nghìn tỷ đồng năm 2011 (tính theo giá so sánh 1994), mức tăng trung bình đạt 7,34%/năm giai đoạn 1990 - 2011. Đây là kết quả ấn tượng đối với nền kinh tế có xuất phát điểm không cao, hội nhập kinh tế muộn hơn so với các quốc gia khác. Kết quả này là do sự nỗ lực chính củaViệtNam nhưng không thể phủ nhận có sự đóng góp không nhỏ của khu vực đầutư nước ngoài. Là một quốc gia có nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, trữ lượng lớn cùng với nguồn lực lao động dồi dào và trẻ. Tuy nhiên, nguồn lực vốn lại là điểm yếu củaViệt Nam. Có thể nói, từ một nước phong kiến lạc hậu, trải qua hai cuộc chiến tranh kéo dài và khốc liệt khiến cho nguồn lực về vốn củaViệtNam hết sức hạn chế, tích lũy nền kinh tế không đáng kể. Bên cạnh đó, sau một khoảng thời gian duy trì cơ chế kế hoạch hóa tập trung khiến nền kinh tế rơi vào trình trạng đình đốn, sản xuất kinh doanh ngưng trệ. Công cuộc đổi mới đã mang lại luồng sinh khí thức tỉnh kinh tế Việt Nam, trong đó phải kể đến ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng vốn FDI liên tục đổ vàoViệtNam đã bổ sung có hiệu quả nguồn lực mà ViệtNam đang hết sức khan hiếm và tạo ra những kết quả thành công ban đầu. Trong các đối tác đầutưtrựctiếp tại Việt Nam, NhậtBản là một trong những quốc gia quan trọng nhất có vai trò và ảnh hưởng ngày càng sâu rộng trong nền kinh tế Việt Nam. NhậtBản không chỉ là nước cung cấp vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho ViệtNam lớn nhất mà còn là quốc gia đầutưtrựctiếp hàng đầu tại ViệtNam cả về quy mô và vốn đầu tư. Ngay từnăm 1986, các nhà đầutưNhậtBản đã tìm kiếm cơ hội và hợp tác sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. Cùng với sự phát triển được xây dựng lên tầm đối tác chiến lược, mối quan hệ kinh tế giữa ViệtNam – NhậtBản ngày càng gắn bó mật thiết. Có thể nói thành công trong công cuộc đổi mới về kinh tế ViệtNam có sự đóng góp không nhỏ củaNhật Bản. ĐầutưtrựctiếpcủaNhậtBản đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam, bổ sung cho [...]... nhằm thuhútđầutư nước ngoài củaNhậtBản tại ViệtNam 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu: - Các kết quả thuhútđầutưtrựctiếp nước ngoài củaNhậtBản tại ViệtNam - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thuhút đầu tưtrựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNam - Các yếu tố triểnvọng tích cực tăng cường thuhút đầu tưtrựctiếpcủaNhậtBảnvào Việt. .. đầutưtrựctiếp nước ngoài, rút ra bài học kinh nghiệm đối với ViệtNam - Phân tích thực trạng thuhút vốn đầutư nước ngoài củaNhậtBản tại ViệtNam - Chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến thuhút vốn đầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3 - Đánh giá triểnvọngthuhút vốn đầu tưtrựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNam - Đề xuất một số giải pháp. .. tài Giảiphápthuhútđầu tƣ trựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNamvàtriểnvọng làm đề tài luận văn nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng vàtriểnvọngthuhút vốn đầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam Trên cơ sở đó đề ra các giảipháp để nâng cao hiệu quả thuhút FDI vàoViệtNam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những lý luận và. .. http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 4 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầuvà kết luận, bố cục luận văn được chia thành 4 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn củađầutưtrựctiếp nước ngoài - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Thực trạng thuhút đầu tưtrựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNam và triểnvọng - Chương 4: Giảiphápthuhút đầu tưtrựctiếpcủaNhậtBảnvàoViệtNam Số hóa bởi trung tâm học... củaViệtNam trong việc thuhút vốn FDI từNhậtBản - Bên cạnh các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá việc thuhútđầu tư, đề tài có sử dụng thêm các chỉ số mới, hiện đại đang được sử dụng rộng rãi trong phân tích triểnvọngthuhútđầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam - Đề tài đưa ra một số giảipháp nhằm hoàn thiện chính sách thuhútđầu tư, tạo môi trường đầutưthu n lợi, hấp dẫn tại ViệtNam Số hóa... 7 Theo quan điểm củaNhật Bản, thì: Đầutưtrựctiếp nước ngoài là việc đầutư vốn vào hoạt động kinh doanh ở nước ngoài nhằm thu lợi nhuận”[2] Hầu như tất cả số tiền đầutưvào các hoạt động kinh doanh ở nước tiếp nhận đầutư phải được đem từ nước đi đầutưvào nước chủ nhà Bộ luật Kiểm soát ngoại hối và ngoại thương củaNhậtBảnban hành tháng 10/1980 cũng qui định: Đầutưtrựctiếp nước ngoài có... ViệtNam trên các mặt số lượng dự án, quy mô vốn đầutư 4 Ý nghĩa khoa học và đóng góp mới của luận văn - Đề tài là một cách tiếp cận bổ sung thêm trong nghiên cứu thuhútđầutrựctrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam Đề tài thực hiện phân tích thực trạng việc thuhútđầutưtrựctiếpcủaNhậtBản trên nhiều mặt, khía cạnh với những số liệu được cập nhật Phân tích những thành công cũng như hạn chế của Việt. .. khiến cho môi trường đầutưcủaViệtNam thiếu sức thuhút với các nhà đầutưNhậtBản Trước thực tế đó, việc nghiên cứu vấn đề đầutưtrựctiếpcủaNhậtBản tại ViệtNam một cách khoa học là hết sức cấp thiết nhằm nắm bắt được thực trạng cũng như triểnvọng trong tư ng lai Trên cơ sở đó đề xuất các giảipháp phù hợp cho việc nâng cao khả năng thuhút nguồn vốn FDI đối với ViệtNam Chính vì vậy, tôi... đầutư 2005 quy định Đầutưtrựctiếp nước ngoài là việc nhà đầutư nước ngoài đưa vàoViệtNam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầutư theo quy định của Luật này” [5], trong đó nhà đầutư nước ngoài được hiểu là tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài đầutưvàoViệtNam Tóm lại, đầutưtrựctiếp nước ngoài có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận của. .. với các dự án đầutư trong nước và các dự án đầutư bằng nguồn vốn ODA, các dự án đầutưtrựctiếp nước ngoài có một số đặc điểm cơ bản: Thứ nhất, nhà đầutưtrựctiếp nước ngoài trựctiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý, điều hành, sử dụng vốn đầutưThứ hai, đầutưtrựctiếp nước ngoài thường kèm theo chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cho nước tiếp nhận đầutưThứ ba, nhà đầutư nước ngoài . cứu - Chương 3: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam và triển vọng - Chương 4: Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam . Đánh giá triển vọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm. Các kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam - Các yếu tố triển vọng tích cực