1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 143,82 KB

Nội dung

Bộ KÉ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Ã KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP THÚC ĐẢY THU HÚT ĐẦU Tư TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Th.s Đặng Thị Kim Dung Sinh viên thực : Trần Thị Huệ Mã sinh viên Khóa Ngành : 5043106091 : : Kinh tế quốc tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại Hà Nội, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Để hồn thành khóa luận này, tơi có tham khảo số tài liệu hên quan đến chuyên ngành Kinh tế đối ngoại tài liệu hên quan tới thu hút đầu tu FDI Nhật Bản vào Việt Nam Đồng thời, khóa luận cơng trình nghiên cứu tự thân thực duới huớng dẫn Thạc sĩ Đặng Thị Kim Dung Tôi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực Những thơng tin tham khảo khóa luận đuợc trích dẫn từ tài liệu uy tín đuợc cơng bố có trích dẫn nguồn cụ thể Sinh viên Trần Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Neu trình học tập giảng đường đại học tảng kiến thức vững cho sinh viên khóa luận tốt nghiệp viên gạch cuối để xây dựng tảng Những tân cử nhân chuẩn bị hành trang cuối để bước chân vào thị trường việc làm đầy tính cạnh tranh Hành trang vào đời sinh viên năm cuối đặc biệt sinh viên APD - Kinh tế đối ngoại, kiến thức sách kinh nghiệm sống làm việc thầy cô Học viện dạy Khơng từ diễn tả hết tri thức tâm huyết thầy cô Học viện truyền đạt cho chúng em suốt năm Học viện Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng thân em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Lãnh đạo Cục Đầu tư nước - Bộ Ke Hoạch Đầu tư, đặc biệt chị Hoàng Thanh Tâm chuyên viên Phịng Chính sách tạo điều kiện lớn việc cung cấp số liệu tình hình thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Ban Giám đốc, thầy cô Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế đối ngoại tạo điều kiện học tập, sinh hoạt Học viện Thạc sĩ Đặng Thị Kim Dung - khoa Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách Phát triển, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Huệ 1 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH SÁCH BẢNG BIÊU .vi LỜI MỞ ĐẦU Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ ĐẦU TU TRựC TIẾP NUỚC NGOÀI 1.1 Tổng quan đầu tu trực tiếp nuớc (FDI) 1.1.1 Khái niệm FDI .3 1.1.2 Đặc điểm FDI .4 1.1.3 Các hình thức FDI .5 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI .9 1.2 Vai trò FDI với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 13 1.2.1 Đối với nước đầu tư 13 1.2.2 Với nước tiếp nhận đầu tư 14 1.3 Kin h nghiệm thu hút FDI Trung Quốc .15 1.3.1 Giới thiệu Trung Quốc 15 1.3.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc .16 1.3.3 Các sách thu hút FDI Trung Quốc 20 1.4 Kinh nghiệm thu hút FDI Malaysia 21 1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 Chương THựC TRẠNG ĐẦU TU TRựC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2016 25 2.1 Xu huớng đầu tu Nhật Bản 25 2.1.1 Giới thiệu khái quát Nhật Bản 25 2.1.2 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 25 2.1.3 Xu hướng đầu tư Nhật Bản 27 2.2 Thực trạng đầu tu trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010-2016 30 2.2.1 vổn đầu tư 30 2.2.2 Lình vực đầu tư 34 2.2.3 Hình thức đầu tư .39 2.2.4 Đầu tư theo địa phương 41 2.2.5 Các dự án đầu tư tiêu biểu 43 2.3 Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 47 2.3.1 Những thành công đạt 47 2.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân .49 Chương GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 52 3.1 Qua n điểm thu hút FDI Việt Nam .52 3.2 Cơ hội thách thức việc thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 52 3.2.1 Cơ hội 52 3.2.2 Thách thức 55 3.3 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam hướng tới năm 2020, tầm nhìn 2030 60 3.4 Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 61 3.4.1 Đơn giản thủ tục hành .61 3.4.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ 62 3.4.3 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng 63 3.4.4 Giải nhanh chóng cơng tác giải phóng mặt 63 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 64 3.4.6 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư 64 3.4.7 Ưu tiên tài với nhà đầu tư nước ngồi lớn Việt Nam 65 3.4.8 Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn .66 KẾT UUẬN 67 TÀI UỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC VIÉT TẮT TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT APEC Asia-Pacifĩc Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Build-Operate-Transfer Hợp đồng xây dựng - kinh ASEAN BOT Nam Á doanh - chuyển giao BT Build -Transfer Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Build- Transfer -Operate Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTNN Đầu tư nước EU European Union Liên minh kinh tế Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ODA Official Development Viện trợ phát triển thức Assistance OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát Cooperation and triển kinh tế Development SME Small and medium enterprise TNHH TPP Doanh nghiệp vừa nhỏ Trách nhiệm hữu hạn Trans-Pacific Strategic Hiệp định đối tác kinh tế Economic Partnership xuyên Thái Bình Dương Agreement UNCTD United Nations Conference on Trade and Development Phát triển Liên Hiệp quốc USD United States dollar Đô la Mỹ VJEPA Vietnam Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Partnership Agreement Việt Nam - Nhật Bản XTĐT Diễn đàn Thương mại Xúc tiến đầu tư DANH SÁCH BẢNG BIỂU I DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: GDP Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 .16 Bảng 1.2 : Luợng vốn FDI Trung Quốc giai đoạn 2010 - 2016 17 Bảng 1.3: Luợng vốn FDI Nhật Bản vào Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 .18 Bảng 2.1: Luợng vốn đầu tu nuớc Nhật Bản giai đoạn 2010-2016 28 Bảng 2.2: Danh sách quốc gia đầu tu trực tiếp lớn vào Việt Nam năm 2016 .31 Bảng 2.3: số dự án cấp số vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 32 Bảng 2.4: số ngành, số dự án thu hút đầu tu trực tiếp Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 34 Bảng 2.5: Đầu tu trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo ngành ( Lũy kế dự án hiệu lực đến 27/12/2016) .35 Bảng 2.6: 15 địa phuơng thu hút vốn đầu tu trực tiếp Nhật Bản lớn nuớc (Lũy kế dự án hiệu lực tính đến ngày 27/12/2016) .42 II DANH MỤC BIỂU ĐÒ, ĐÒ THỊ Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng truởng kinh tế Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 16 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu vốn đầu tu trực tiếp Nhật Bản thị truờng nuớc năm 2016 29 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ dự án đầu tu trực ngành Nhật Bản Việt Nam (Lũy kế dự án cịn hiệu lực tính đến 27/12/2016) 37 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng vốn đăng ký đầu tu trực tiếp Nhật Bản Việt Nam theo hình thức đầu tu (Lũy kế dự án hiệu lực đến 27/12/2016) 40 Biểu đồ 2.4 : Số dự án cấp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 48 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, việc thu hút nguồn vốn đầu tu trực tiếp nuớc (FDI) giải pháp hàng đầu để phát triển kinh tế, xã hội Thu hút nguồn vốn FDI có ý nghĩa quan trọng quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển Đối với Việt Nam, thu hút nguồn vốn FDI nhận đuợc quan tâm đặc biệt Chính phủ, với sách uu đãi địa phuơng Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nuớc đầu tu vào Việt Nam, Đảng Nhà nuớc cho xây dựng sách uu đãi để nhằm huy động thu hút nguồn vốn FDI, đồng thời chuyển giao công nghệ từ nuớc phát triển kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp nuớc Việt Nam buớc hội nhập vào kinh tế giới, quốc gia phát triển nên cần nhiều vốn để phát triển kinh tế - xã hội Việc thu hút nguồn vốn đầu tu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu nhu: góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển sở hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân, Nguồn vốn giúp Việt Nam từ nuớc lạc hậu, phát triển thành quốc gia phát triển Là quốc gia có nhiều mạnh, Việt Nam thu hút đuợc nhiều quốc gia giới đến để đầu tu, phải nhắc đến Nhật Bản - đất nuớc có luợng vốn đầu tu đăng ký hàng năm vào Việt Nam lớn Trong năm qua, việc thu hút vốn đầu tu trực tiếp từ Nhật Bản Việt Nam đạt đuợc nhiều thành công định nguồn vốn đóng góp vai trị quan trọng phát triển đất nuớc Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tu trực tiếp từ Nhật Bản nhiều hạn chế cần giải pháp cụ thể để khắc phục hạn chế, thách thức Xuất phát từ thực tế trên, định lựa chọn đề tài: “Giảipháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam ” làm nội dung nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận thơng qua việc phân tích thực trạng nguồn vốn đầu tu trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016, kết đạt đuợc, hạn chế tồn tại, tìm hiểu hội, thách thức hoạt động thu hút đầu tu trực tiếp Nhật Bản Việt Nam, từ tác giả có đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tu trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016; tìm hiểu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc; từ đưa số giải pháp giúp Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản để củng cố, phát triển kinh tế Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2010-2016 Không gian nghiên cứu: đất nước Việt Nam Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp thu thập thông tin: tác giả thu thập thông tin từ sách, báo chuyên ngành, xem thông tin website, báo cáo chuyên ngành quan Nhà nước Thứ hai, phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: tác giả nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng theo phận để hiểu sâu sắc đối tượng; tổng hợp thơng tin phân tích để tạo hệ thống lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Thứ ba, phương pháp so sánh, đối chiếu: tác giả có sử dụng so sánh, đối chiếu kinh nghiệm số quốc gia giới vấn đề nghiên cứu, qua đưa giải pháp cho vấn đề Đồng thời, khóa luận kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu có uy tín cơng bố thu thập, cập nhật thông tin đề tài nghiên cứu để nghiên cứu thêm hoàn thiện Ket cấu khóa luận Ngồi phần lời mở đầu kết luận, nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 -2016 Chương Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VẺ ĐẦU TƯ TRựC TIÉP NƯỚC NGOÀI 1.1 Tống quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm FDI Đầu tư trình huy động sử dụng nguồn vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội Đầu tư trực tiếp nước có nhiều khái niệm khác đưa theo quan điểm tổ chức, quan điều luật Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ấn phẩm Balance of Payments Manual năm 1993: “Đầu tư trực tiếp nước hiểu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nhằm đạt lợi ích mang tính dài hạn đơn vị kinh doanh hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước đầu tư Mục đích chủ đầu tư dành quyền quản lý chi phối doanh nghiệp đó” Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) ấn phẩm Detailed Benchmark Deíĩnition of Foreign Direct Investment năm 2008: “£kà/ tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư, (ii) Mua lại toàn doanh nghiệp có, (iii) Tham gia vào doanh nghiệp mới, (iv) cấp tín dụng dài hạn( >5 năm) Hai khái niệm nhấn mạnh tới mục tiêu thực lợi ích dài hạn, đồng thời địi hỏi hai bên có mối quan hệ lâu dài hai chủ thể nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư Theo Tổ chức Thương mại quốc tế (WT0) báo cáo thương mại đầu tư trực tiếp nước năm 1996: “£>đw tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (Nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (Nước nhận đầu tư) với quyền kiểm soát tài sản đó” Theo đó, phương diện quản lý dùng để phân biệt FDI với hình thức đầu tư quốc tế khác Theo luật đầu tư năm 2014, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy công dân nước (nước đầu tư) nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nước khác (nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư) Tóm lại, đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản khác vào quốc gia địa bàn ưu đãi đầu tư (dựa tiêu thu nhập bình quân đầu người), Thái Lan chia thành 03 vùng để áp dụng sách ưu đãi khác Đồng thời, ưu đãi đầu tư khu công nghiệp ngồi khu cơng nghiệp có phân biệt Tiếp đến quốc gia Asean - Malaysia Ưu đãi đầu tư Malaysia coi công cụ nhằm thu hút vốn đầu tư nước theo mục tiêu đề Nhằm tăng giá trị xuất khẩu, Malaysia áp dụng ưu đãi giảm 10% thuế giá trị gia tăng cho sản phẩm xuất khẩu, giảm 5% giá nguyên liệu đầu vào nội địa để sản xuất hàng xuất khẩu, chi phí quảng cáo, nghiên cứu thị trường Với mục tiêu tạo việc làm khuyến khích đầu tư mở rộng doanh nghiệp FDI, Malaysia đưa điều kiện để hưởng ưu đãi lao động thường xuyên từ 500 người trở lên vốn giải ngân đạt từ 25 triệu RM trở lên Nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phát triển nguồn nhân lực, Malaysia cấp ưu đãi cho phép doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đào tạo hướng nghiệp cho người lao động xây dựng trường đào tạo Từ năm 2006 đến nay, nhằm khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực sản xuất thực sách “nhà đầu tư tiên phong” sách “trợ cấp thuế đầu tư” Việc xác định tình trạng nhà đầu tư tiên phong đủ điều kiện hưởng sách trợ cấp thuế đầu tư dựa tiêu chí như: mức độ giá trị gia tăng, cơng nghệ sử dụng mối liên kết công nghiệp dự án Ngoài ra, Malaysia đưa chương trình khuyến khích đầu tư cho ngành cơng nghệ cao, dự án chiến lược, máy móc thiết bị công nghiệp, công nghiệp ô tô ngành sử dụng dầu cọ sinh khối Các lĩnh vực sản xuất áp dụng sách nhà đầu tư tiên phong trợ cấp thuế đầu tư bao gồm: chế biến sản phẩm nông nghiệp; sản xuất sản phẩm cao su; sản phẩm từ dầu cọ; hóa chất hóa phẩm dầu khí; dược phẩm; đồ gỗ; bột giấy, giấy bảng giấy; sản phẩm từ vải sợi; may mặc; sản phẩm sắt thép; kim loại không màu; máy móc, thiết bị phụ kiện; sản phẩm điện, điện tử; thiết bị khoa học, đo lường chuyên nghiệp; sản phẩm nhựa; thiết bị bảo vệ Hai quốc gia láng giềng có nhiều sách hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước ngồi Đó thách thức lớn Việt Nam việc thu hút nhà đầu tư giới 3.2.2.2 Các nhân tố bên quốc gia Theo khảo sát có 60% số doanh nghiệp cho hệ thống pháp luật Việt Nam chưa hoàn thiện vận hành thiếu minh bạch Bên cạnh đó, nửa số nhà đầu tư nhận định vấn đề rủi ro đầu tư nằm thủ tục hành thủ tục thuế phức tạp, sở hạ tầng nhiều yếu Dù xu hướng đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ nhà đầu tư Nhật Bản e ngại môi trường đầu tư Việt Nam Đầu tiên, thủ tục hành cịn phức tạp Ở Việt Nam, thủ tục hành chưa thực tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư liên quan đến việc sửa đổi giấy tờ, thủ tục nhận hỗ trợ tận tình, khơng kịp thời, chí gây khó dễ; chưa có phối hợp nhịp nhàng ban, ngành hên quan; tỉnh, thành lại có hiểu áp dụng khác nhau, dẫn tới không đồng nhất, tạo khó khăn cho nhà đầu tư Đồng thời, hoạt động quản lý quan có thẩm quyền chồng chéo Từ khâu sản xuất đến khâu bán hàng, có nhiều quan quản lý Nhà nước chịu trách nhiệm liên quan đến việc sản xuất ngành Ví dụ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm sản xuất nông sản; Bộ Công Thương chịu trách nhiệm doanh nghiệp tiêu thụ nông sản, ngoại thương, chế biến quản lý thị trường Bộ Y tế chịu trách nhiệm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiên, thiếu phối hợp chặt chẽ hiệu quan Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Các doanh nghiệp Nhật Bản gặp khó khăn thu mua nguyên liệu, linh phụ kiện Việt Nam, khó khăn việc tìm kiếm nhà cung cấp đảm bảo đáng tin cậy Việt Nam tình hình cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện: tỉ lệ nội địa hóa Việt Nam 33,2%, tăng 1% so với năm 2013, cao Philippines (28,4%), thấp nhiều so với Trung Quốc (66%), Thái Lan (55%), Indonesia (43%), Malaysia (41%) Bởi Việt Nam, số doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện nên khơng đủ cung cấp cho trình hoạt động sản xuất doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Việt Nam Sự thiếu hụt công nghiệp hỗ trợ trở ngại lớn đường chinh phục nhà đầu tư nước ngồi Do ngành cơng nghiệp hỗ trợ non kém, chưa phát triển nên doanh nghiệp FDI phải nhập phần lớn linh kiện, phận sản phẩm trung gian khác, làm tăng giá thành sản phẩm, khó cạnh tranh Cơ sở hạ tầng Việt Nam phát triển chưa đồng Cơ sở hạ tầng Việt Nam phát triển chưa đồng có chênh lệch địa phương, vùng kinh tế Ví dụ, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay Hải Dương, Hải Phịng sở hạ tầng hồn thiện: giao thơng thuận tiện, có đầy đủ trường học, bệnh viện, khu vui chơi, nhiều khu bất động sản; đông dân cư thuận lợi cho trình giao thương, đầu tư Tuy nhiên bên cạnh cịn có địa phương như: Cà Mau, Lạng Sơn hay Sơn La sở hạ tầng nơi chưa phát triển; giao thơng lại khó khăn; đời sống người dân chưa cao, trình độ dân trí nơi cịn thấp nên khó thu hút đầu tư vào địa phương Nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư nhiều vào lĩnh vực nông nghiệp, nhiên họ lại gặp số khó khăn Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động vận chuyển nơng sản cịn q yếu, hàng hóa phải vận chuyển qua nhiều khu vực chưa trải nhựa đường, thời gian vận chuyển nông sản tới nơi tiêu thụ q dài Hộ gia đình doanh nghiệp khơng có xe tải lạnh giúp đảm bảo chất lượng nông sản sau thu hoạch Các doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn việc để có đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp bị chia nhỏ Neu muốn làm nông nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp phải đàm phán với nhiều bên bên đòi mức giá khác Khả đầu tư phát triển sản xuất nơng nghiệp doanh nghiệp chịu nhiều hạn chế Tiếp đến, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Nguồn nhân lực Việt Nam chủ yếu đến từ địa phương, nguồn lao động chưa đào tạo chuyên sâu; tính chun mơn cịn thấp, cịn nặng lý thuyết, số người biết tiếng Nhật cịn ít, đặc biệt tình thần làm việc chưa thật có trách nhiệm Tất điều gây e ngại cho nhà đầu tư, doanh nghiệp Nhật Bản ký hợp đồng lao động với lao động Việt Nam Họ nhiều thời gian, cơng sức, chi phí để đào tạo lại nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ doanh nghiệp họ Hơn nữa, công tác xúc tiến đầu tư Việt Nam cịn nhiều hạn chế Cơng tác xúc tiến đầu tư Việt Nam thực chưa đồng hên tục; chưa tận dụng hết dịp; kênh truyền thông hay quan để tiến hành quảng bá hình ảnh, sách thu hút đầu tư nước nhà, chưa có chọn lọc, đánh giá dự án đầu tư Các quan tiếp nhận phê duyệt dự án dễ dàng chưa có phân tích tác động lường trước rủi ro xảy Các cán làm công tác xúc tiến chưa thể giải đáp hết thắc mắc băn khoăn cách ngắn gọn, dễ hiểu cho nhà đầu tư nước gây cản trở việc định đầu tư nhiều nhà đầu tư, có nhà đầu tư Nhật Bản 3.3 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam hướng tới năm 2020, tầm nhìn 2030 Tháng 7/2013, Việt Nam phê duyệt “Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” ưu tiên phát triển ngành công nghiệp bao gồm: điện tử; máy nông nghiệp; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; mơi trường tiết kiệm lượng; sản xuất ô tô phụ tùng ô tô Với mục tiêu đưa ngành trở thành ngành công nghiệp chủ lực kinh tế, có giá trị gia tăng cao lực cạnh tranh quốc tế, ngành giữ vai trò dẫn dắt thúc đẩy thu hút đầu tư doanh nghiệp nước, trước hết doanh nghiệp Nhật Bản, tạo lan tỏa công nghệ lan tỏa kỹ ngành cơng nghiệp nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Năm 2015, Nhật Bản cam kết tiếp tục tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Chiến lược, đồng thời hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam; khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản tham gia dự án Đại học Việt - Nhật Chiến lược công nghiệp hóa xây dựng nhằm đóng góp vào thực sách phát triển cơng nghiệp tổng thể Việt Nam; góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đến năm 2020 Việt Nam; đóng góp trực tiếp vào trình tái cấu ngành, phục vụ thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Định hướng đến năm 2020 Chiến lược cơng nghiệp hóa bao gồm: Thứ nhất, tăng cường lực sản xuất sáu ngành lựa chọn nhằm thích ứng với q trình thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế đến năm 2020 Thứ hai, chuyển đổi ngành công nghiệp phụ thuộc vào lắp ráp, gia cơng giản đơn có giá trị gia tăng thấp sang công nghiệp sử dụng tối đa đầu vào sản xuất nước thuộc thượng nguồn trung nguồn để tạo giá trị gia tăng cao, nâng dần lực cạnh tranh quốc tế; tạo dựng mở rộng thị trường cho sản phẩm sáu ngành ưu tiên; tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ cho sáu ngành ưu tiên gắn với chuyển giao công nghệ Thứ ba, đào tạo nhân lực chất lượng cao làm tảng cho ngành Cuối cùng, đẩy nhanh việc đưa vào vận hành dự án lớn phê duyệt lĩnh vực thuộc thượng nguồn (hóa dầu, sản xuất thép, điện lực, gas, lượng ) nhằm tăng hiệu đầu tư cho phát triển lâu dài ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Theo đó, mục tiêu đến năm 2020, ngành ưu tiên đầu áp dụng công nghệ cao, công nghệ gắn với đảm bảo tính hợp lý điều kiện kinh tế Việt Nam; giá trị sản xuất ngành ưu tiên tăng tối thiểu 20% hàng năm đóng góp tối thiểu 35% vào tổng giá trị sản xuất ngành cơng nghệp; đứng số 10 ngành có tốc độ tăng suất lao động cao nhất; đến năm 2030, ngành chủ yếu áp dụng công nghệ cao, cơng nghệ gắn với đảm bảo tính hợp lý điều kiện kinh tế Việt Nam Đặc biệt thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực công nghiệp phụ trợ doanh nghiệp nông nghiệp, chế biến nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản có cơng nghệ tốt đầu tư sang Việt Nam, lĩnh vực phát triển sở hạ tầng giao thông, lượng, hạ tầng khu công nghiệp, giáo dục đào tạo, y tế đặc biệt theo hình thức đối tác công tư ppp Định hướng giai đoạn 2020 - 2030 Chiến lược tăng cường mối hên kết ngành sản xuất sản phẩm cuối với ngành sản xuất đầu vào nguyên liệu, ngành sản xuất đầu vào trung gian ngành dịch vụ, hình thành cấu công nghiệp quán từ thượng nguồn, trung nguồn tới hạ nguồn Đầu tư doanh nghiệp Nhật ngày mở rộng đa dạng hơn, lĩnh vực đầu tư truyền thống xây dựng, giao thông, đầu tư hạ tầng, điện tử, doanh nghiệp Nhật mở rộng đầu tư vào dự án bất động sản, mua bán sáp nhập doanh nghiệp Đặc biệt, ngày nhiều doanh nghiệp nông nghiệp Nhật Bản sang Việt Nam đầu tư nông nghiệp công nghệ cao xây dựng vườn - trang trại, nhà máy sản xuất rau sạch, đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản cần cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao trình độ người lao động để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản vào lĩnh vực đầy tiềm 3.4 Giải pháp thúc thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 3.4.1 Đơn giản thủ tục hành Thứ nhất, Bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh giảm thiểu thủ tục hành chính, nhận hồ sơ doanh nghiệp có vấn đề cần hỗ trợ kịp thời, đầy đủ hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp Mặt khác Việt Nam cần phải chuẩn hóa liệu để nhà đầu tư cần tham chiếu tìm thơng tin cách dễ dàng Thứ hai, thủ tục cấp giấy phép đầu tư, Nhà nước cần quy định đơn giản hóa đồng thủ tục theo nguyên tắc “một cửa”, “một đầu mối” tránh tượng “một cửa” “nhiều ngõ” nay; giải thủ tục hành cho nhà đầu tư nước ngoài, nhằm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Thứ ba, giảm thời gian thực thủ tục hành cho nhà tư tư ví dụ như: Đối với thủ tục Thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư: giảm từ 25-30 ngày xuống 15 ngày, nhà đầu tư nhận kết vòng 15 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ Đối với thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư: giảm từ 15 ngày xuống 10 ngày, nhà đầu tư nhận kết vịng 10 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ Tóm lại, thực thủ tục hành rườm rà, lại nhiều nơi trở ngại nhà đầu tư nước định đầu tư vào khu cơng nghiệp Vì vậy, việc đơn giản hóa, áp dụng phương tiện điện tử vào giải thủ tục hành cần quan quản lý xem xét áp dụng để thu hút nhiều nhà đầu tư nước Thứ tư, thủ tục hải quan, thủ tục hải quan phải sửa đổi công bố công khai theo hướng đơn giản, tạo điều kiện cho doanh nghiệp; khắc phục tượng tiêu cực; cần tiếp thu xử lý đóng góp, khiếu nại khách hàng để hoàn thiện thủ tục giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư thấy thuận lợi tham gia đầu tư Việt Nam; Thứ năm, xây dựng webside điện tử dành riêng cho nhà đầu tư Nhật Bản để đơn giản hóa thủ tục đăng ký đầu tư, tạo thuận lợi để nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng truy cập vào website đăng ký đầu tư Các quan quản lý thông qua website để quản lý dự án đầu tư, theo dõi giải thủ tục, vướng mắc cho nhà đầu tư 3.4.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để tăng tỷ lệ nội địa hóa Việt Nam so với nước khu vực Tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu, linh kiện chiếm 70% tổng chi phí sản xuất Tình hình cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện: theo số liệu năm 2014, tỉ lệ nội địa hóa Việt Nam 33,2%, tăng 1% so với năm 2013, cao Philippines (28,4%), thấp nhiều so với Trung Quốc (66%), Thái Lan (55%), Indonesia (43%), Malaysia (41%) Việc đầu tư Việt Nam khơng tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu ổn định, chất lượng lâu dài để phục vụ q trình sản xuất gây khó khăn nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng Nhà đầu tư khơng tìm nguồn cung nước phải nhập nguyên phụ liệu từ nước khác khu vực lân cận, từ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm khó cạnh tranh với sản phẩm đối thủ khác Sự thiếu hụt công nghiệp hỗ trợ trở ngại lớn đường chinh phục nhà đầu tư nước Do cần đầu tư để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Có thể kêu gọi đầu tu từ nhà đầu tu nuớc đến để đầu tu doanh nghiệp, nhà máy sản xuất nguyên vật liệu cung ứng cho trình sản xuất thu hút nhà đầu tu khác giới nhà đầu tu Nhật Bản Việt Nam cần uu tiên tập trung nguồn lực phát triển công nghiệp hỗ trợ theo huớng tập trung vào số ngành, sản phẩm trọng điểm Đặc biệt, cụ thể hóa tiêu chí xác định ngành, sản phẩm đuợc huởng uu đãi theo diện công nghiệp hỗ trợ, nâng mức uu đãi đủ sức hấp dẫn nhà đầu tu lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Trong đó, đặc biệt uu đãi cao cho doanh nghiệp đầu tu theo chuỗi dự án sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ so với dự án đơn lẻ 3.4.3 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng Hoàn thiện sở hạ tầng yếu tố hàng đầu mà nhà đầu tu quan tâm định đầu tu địa phuơng hay quốc gia Thực tế cho thấy địa phuơng có sở hạ tầng phát triển khó thu hút đuợc nhà đầu tu Chính vậy, cải tạo, nâng cấp, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng Việt Nam Vì vậy, cần tập trung đầu tu xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thu hút FDI cần trích phần ngân sách nhà nuớc để tu bổ, sửa chữa mở rộng tuyến đuờng giao thông tạo thuận lợi việc di chuyển, giao luu địa phuơng Phát triển hệ thống kho bãi, hệ thống xử lý nuớc thải Đồng thời, Nhà nuớc cần có sách uu đãi để thu hút nhà đầu tu nuớc đến đầu tu vào lĩnh vực nhu hỗ trợ cơng tác giải phóng mặt bằng, nguồn lao động, nguồn nguyên vật liệu giá rẻ, chỗ 3.4.4 Giải nhanh chóng cơng tác giải phóng mặt cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng: Cơng tác bồi thuờng giải phóng mặt vấn đề phức tạp, liên quan trực tiếp đến quyền lợi nguời dân có đất quy hoạch khu công nghiệp Để thực tốt công tác giải phóng mặt cần thực số nội dung sau: Đẩy nhanh tiến độ bồi thuờng, giải phóng mặt để chủ đầu tu sớm có đất triển khai thực dự án thu hút dự án đầu tu thứ cấp theo tiến độ đăng ký, cần thực đền bù giá trị cho nguời dân đất; hỗ trợ nguời dân khu vực có đất quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp việc chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề, phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ khu cơng nghiệp doanh nghiệp khu công nghiệp, giải tốt vấn đề lao động cho nguời dân địa phuơng 3.4.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố dẫn đến thành công hiệu hoạt động dự án, nhu định tới việc đầu tu nhà đầu tu vào khu công nghiệp Trong thời gian tới, nhằm đảm bảo nâng cao trình độ, chất luợng nguời lao động, cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, sở vật chất, thiết bị, cán đào tạo nghề: Các sở đào tạo nghề cần bổ sung trang thiết bị để nguời học vừa học lý thuyết vừa thục hành phục vụ q trình đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp FDI, đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản Thứ hai, xây dựng chiến luợc đào tạo nguồn nhân lực dài hạn, đa dạng hóa hình thức dạy nghề, phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp FDI khu công nghiệp, sở đào tạo nghề để cao chất luợng lao động, tránh tình trạng ngành thừa lao động, ngành thiếu lao động (đào tạo không phù hợp với mục đích sử dụng) Thứ ba, mở thêm trung tâm dạy tiếng Nhật để phát triển thêm ngôn ngữ cho nguời lao động, tăng hiệu giao tiếp làm việc Đuợc biết, doanh nghiệp Nhật quan tâm đến hợp tác công nghệ với Việt Nam Hiện có truờng đại học Nhật sẵn sàng hợp tác với Đại học Cần Thơ Đại học Nông nghiệp Việt Nam để cải thiện công nghệ sau thu hoạch, chế biến sản phẩm gia tăng giá trị cho sản phẩm nông nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp Nhật sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng đầy đủ sở gia công thực phẩm hay sở thu gom, phân loại, lưu kho nông sản; cải thiện chế lưu thông; xây dựng môi trường đầu tư để thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp; thành lập “khu sản xuất chế biến nơng nghiệp” có tham gia doanh nghiệp Nhật thành lập mơ hình hợp đồng khu sản xuất nông nghiệp với nhà nông lân cận 3.4.6 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư Công tác xúc tiến đầu tư dự án việc làm thường xuyên hên tục, trình thu hút nhà đầu tư Nhật Bản nói riêng Thứ nhất, phát triển hệ thống điện tử để doanh nghiệp Nhật Bản muốn tìm hiểu lĩnh vực truy cập vào trang web Chính phủ tìm thấy thơng tin cần thiết Ở Việt Nam thơng tin có, tìm thơng tin khó khăn Vì cần phải liệu hóa thông tin tạo điều kiện cho nhà đầu tư tìm hiểu Thứ hai, cần nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động để tạo dựng sách hình ảnh đất nước Việt Nam thực mong muốn mở rộng quan hệ với bên ngoài; Thứ ba, hoạt động xúc tiến đầu tư cần tập trung vào việc cải thiện, tuyên truyền tốt môi trường hội đầu tư Việt Nam; Thứ tư, địa phương với việc xây dựng quy hoạch, kêu gọi đầu tư trực tiếp nước cần xây dựng dự án cụ thể có biện pháp bố trí đối tác, cán giải pháp tài chình thích hợp; cần xây dựng tập trung xúc tiến lĩnh vực mũi nhọn phù hợp với điều kiện phát triển địa phương Thứ năm, xây dựng đội ngũ cán xúc tiến đầu tư chuyên nghiệp hơn: cán cần có ngoại ngữ tốt phiên dịch tài liệu tốt; giải đáp rõ ràng, ngắn gọn, vướng mắc cho nhà đầu tư nước Vì vậy, cần tổ chức lớp tập huấn, huấn luyện trình độ chun mơn cán Thứ sáu, phải chủ động tìm đối tác nước ngồi từ nhiều nguồn báo chí, website, diễn đàn, hội nghị, Thứ bảy, quan quản lý gửi tài liệu qua hội thảo, Đại sứ quán nước Việt Nam, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, tổ chức xúc tiến đầu tư để tổ chức, nhà đầu tư nước ngồi tìm hiểu dễ dàng mơi trường đầu tư Việt Nam; quảng bá hình ảnh Việt Nam môi trường đầu tư Việt Nam để thu hút nhà đầu tư nước Bên cạnh XTĐT Tập đoàn lớn, trọng XTĐT doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) Nhật doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nông nghiệp Các doanh nghiệp SME (4,7 triệu doanh nghiệp) chiếm 99,7% tổng số doanh nghiệp Nhật, có cơng nghệ kỹ thuật đại có xu hướng đầu tư nước ngồi Khuyến khích nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ lao động có khả ngoại ngữ chun mơn phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam 3.4.7 ưu tiên tài với nhà đầu tư nước lớn Việt Nam Bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài cho nhà đầu tư hoạt động có hiệu Việt Nam Cụ thể là: Đầu tiên, thông qua việc áp dụng hệ thống giá nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước thống theo chế “một giá”, như: giá điện, nước, vận tải, bưu điện Thứ hai, đổi chế độ quy định cho doanh nghiệp lập báo cáo thuế, báo cáo tài theo hướng minh bạch, đơn giản, tiết kiệm thời gian chi phí doanh nghiệp, như: nộp qua đường bưu điện, internet có mã tài khoản Tổ chức triển khai tốt nghiêm túc quy chế giải yêu cầu, thủ tục hành cho nguời nộp thuế theo “cơ chế cửa” để thuận lợi cho nguời nộp thuế Cuối cùng, thuờng xuyên thực việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, bảo đảm cán thuế có trình độ, kiến thức, kỹ quản lý thuế tiên tiến, đồng thời có đạo đức nghề nghiệp, văn hóa ứng xử tốt Kiện toàn tăng cuờng hệ thống kiểm tra nội tồn ngành thuế để kiểm sốt, giảm thiểu buớc đến xóa bỏ hành vi gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp 3.4.8 Xây dựng môi trường đầu tư hấp dẫn Nhật Bản nhà đầu tu nuớc nuớc cung cấp viện trợ lớn Việt Nam Để nâng cao hiệu đầu tu cần cải thiện môi truờng đầu tu Thời gian qua nhiều nguyên nhân mà luợng vốn đăng ký đầu tu cuả Nhật Bản vào Việt Nam có giảm sút Vì vậy, tăng cuờng xúc tiến đầu tu bối cảnh trở nên cần thiết Theo chuơng trình tu vấn “Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản” Việt Nam cần thực tốt biện pháp sau để cải thiện rõ rệt môi truờng đầu tu Thứ nhất, rà soát thay đổi quy định, luật lệ cản trở việc thu hút đầu tu nuớc Thứ hai, nâng cao lực hiệu hoạt động quan thực thi pháp luật, chế độ tu pháp để làm tảng cho khu vực kinh tế tu nhân điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, cải cách máy nhà nuớc, giảm thiểu đuợc thủ tục hành khơng cần thiết, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian hành để triển khai dự án đầu tu Thứ tu, trở ngại sở hạ tầng, bất cập quản lý cần đuợc khắc phục Cơ sở hạ tầng Việt Nam nhu đuờng sá, cầu, bến cảng, sân bay, duợc ưu tiên đầu tư có thay đổi góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam năm qua Tuy nhiên, nước khu vực giới, sở hạ tầng Việt Nam cịn lạc hậu Vì vậy, thời gian tới, đầu tư vào sở hạ tầng cần ưu tiên, khuyến khích nhiều Cuối có sách hỗ trợ nhà đầu tư nước hoạt động thành cơng Việt Nam để qua thu hút nhiều nhà đầu tư tiềm khác giới Trong giải pháp việc giải luật lệ, quy định gây cản trở thu hút đầu tư nước cần ưu tiên hàng đầu KẾT LUẬN Thu hút đầu tu trực tiếp nuớc nâng cao hiệu đầu tu trực tiếp nuớc mối quan tâm nuớc địa phuơng Hiện nay, Việt Nam có nhiều cố gắng hoạt động thu hút đầu tu trực tiếp nuớc vào lĩnh vực địa phuơng, đặc biệt nhà đầu tu Nhật Bản Những thành công đạt đuợc từ việc thu hút đầu tu trực tiếp nuớc ngồi nói chung việc thu hút nhà đầu tu Nhật Bản góp phần chuyển đổi cấu kinh tế theo huớng tích cực, phát triển kinh tế, xã hội; tạo công ăn việc làm cho nguời lao động; tăng thu ngân sách nhà nuớc; tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, Bên cạnh thành cơng đạt đuợc tồn số hạn chế nhu việc thu hút nguồn vốn chua hiệu quả, quy hoạch, phát triển sở hạ tầng chua đồng bộ, môi truờng đầu tu, thủ tục hành cịn ruờm rà, chậm chạp, nguồn nhân lực trình độ cao cịn thiếu công tác xúc tiến thuơng mại chua đuợc đầu tu mức FDI từ Nhật Bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh Việt Nam đặt vấn đề cơng nghiệp hố làm chiến luợc hàng đầu Có thể nói Việt Nam, doanh nghiệp Nhật Bản đuợc đánh giá đóng vai trị chủ đạo q trình phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam Tháng 7/2013, Việt Nam phê duyệt “Chiến luợc cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản huớng đến năm 2020, tầm nhìn 2030” uu tiên phát triển ngành công nghiệp: bao gồm: điện tử; máy nơng nghiệp; chế biến nơng, thủy sản; đóng tàu; môi truờng tiết kiệm luợng; sản xuất ô tô phụ tùng ô tô Với mục tiêu đua ngành thành ngành công nghiệp chủ lực kinh tế, có giá trị gia tăng cao lực cạnh tranh quốc tế, ngành giữ vai trò dẫn dắt thúc đẩy thu hút đầu tu doanh nghiệp nuớc, truớc hết doanh nghiệp Nhật Bản Năm 2015, Nhật Bản cam kết tiếp tục tích cực hỗ trợ Việt Nam triển khai Chiến luợc, đồng thời hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam; khuyến khích doanh nghiệp Nhật Bản tham gia dự án Đại học Việt - Nhật Trên sở phân tích, đánh giá, tổng hợp số liệu có sẵn, từ thực trạng, thành công, hạn chế thu hút nguồn vốn FDI Nhật Bản tác giả có đề xuất số giải pháp để thu hút FDI vào Việt Nam nhằm tạo điều kiện tốt để giữ chân nhà đầu tu nuớc Tác giả mong kiến nghị góp phần cải thiện việc thu hút vốn đầu tu trực tiếp từ Nhật Bản nói riêng quốc gia khác nói chung sang Việt Nam Việc thu hút đuợc nhiều nguồn vốn nuớc giúp đất nuớc bổ sung lượng vốn quan trọng vào trình sản xuất, phát triển đất nước Đặc biệt, Việt Nam cần có sách để ưu tiên nhà đầu tư, tạo điều kiện tốt nhất, nhanh để nhà đầu tư thuận lợi định đầu tư vào Việt Nam Việt Nam cần có phận để giáp đáp thắc mắc, khó khăn cho nhà đầu tư nước để vướng mắc giải đáp cách nhanh Từ đó, Việt Nam ln đất nước tiềm mắt nhà đầu tư giới TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách Nguyễn Xuân Thiên (2015) Giáo trình Thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Phan Duy Minh - PGS.TS (2011) Giáo trình Quản trị đầu tư quốc tế, Nhà xuất Tài Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà NỘI II Website Bộ Ke hoạch Đầu tư (2013), "Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam, tài liệu Hội nghị tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI Việt Nam, Hà Nội, ngày 27/3/2013", truy cập từ http://sokhdt.thaibirih.gov.vn/news/Lists/CongTac/View Detail.aspx7IternIDM4 Cục Đầu tư nước ngồi, 13/01/2017, ''Tình hình đầu tư Nhật Bán Việt Nam”, truy cập từ http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/5185/Tinh-hinh-dau-tu-cua-NhatBan-tai-Viet-Nam Cục Đầu tư nước ngoài, 08/12/2015, “Xu hướng đầu tư nước Nhật Bản”, truy cập từ http://fia.mpi■ gov,vn/TinBai/4114/Xư-hưong-daư-tư-ra-nưocngoai-cưa-Nhat-Ban Đinh Thu Nga (2011), "Kinh nghiệm thu hút vốn FDI nước phát triển, Tạp chí điện tử Khu công nghiệp Việt Nam", truy cập từ http://khưcongnghiep.com.vn/kinhnghiem/tabid/68/articleTvpe/ArticleView/arti cleĩd/47/Kinh-nghim-thư-ht-vn-FDI-ca-cc-nc-pht-trin.aspx Lê Văn Công, 01/2014 “Cạnh tranh thu hút FDI: Lợi từ môi trường đầu tư Minh Trí, 10/03/2015, “Thành phổ vườn Tokyu Bình Dương''', truy cập từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/bat-dong-san/thanh-pho-vuon-tokyubinh-duong-3150887.html Ninh Kiều, 28/02/2016, “Diễn đàn doanh nghiệp: Xu hướng đầu tư Nhật Bản ”, truy cập từ http://entemews.vn/xu-huong-moi-cua-dau-tu-nhat-ban.html Nguyễn Thị Hải Thu, Nguyễn Thị Thùy Minh-Ths - Viện Chiến lược Chính sách tài chính, 01/09/2016, “Mơi trường lành doanh, lực cạnh tranh thu hút đầu tư trực tiếp nước sổ nước khu vực Việt Nam ”, truy cập từ http://nifmof.gov vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd chitiet;jsessionid=js B0YrhbDDtm85JQS86iQvLQpJ5VZXịVqqnJgzGvtfWS9GFpC5LC! 1421388064Ì8 08380905?dDocName=MQFUCM092170&dID=95180& afrLoop=192714383234 6077#!%40%40%3FdID%3D95180%26 afrLoop%3D1927143832346077%26dDo cName%3DMQFUCM092170%26 adf.ctrlstate%3D94a2zoh49 KCN NOMURA, 11/01/2016, “ Danh sách công ty khu công nghiệp Nomura(cập nhật 16/12/2015)”, truy cập từ http://danhbakhucongnghiep com/tin-tuc/khu-cong-nghiep-nomurahtm 10 Jonathan Eckart -8 facts about China's economy - World Economic Forum, 23/06/2016 11 Trần Ngọc Thọ - Nguyên Anh,( 2015), “Cổ/7g ty TNHH Thức ãn Chăn nuôi Kyodo Sojitz: Dấu ấn công nghệ Nhật hỗ trợ nông dân Việt’’’, truy cập từ http://nguoichannuoi.com/cong-ty-tnhh-thuc-an-chan-nuoi-kyodo-sojitz:-dau-ancong-nghe-nhat-ho-tro-nong-dan-viet-ndl 112.html 12 Vũ Văn Hà - PGS,TS, 19/9/2013, “Đầu tư trực tiếp Nhật Bàn vào Việt Nam sau khủng hồng tài tồn cầu”, truy cập từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2013/23664/Dau-tu-truc-tiep-cua-Nhat-Ban-vao-Viet-Nam-sau-khung.aspx 13 Xuân Anh, 10/3/2017, "Thu hút đầu tư Nhật Bàn vào lĩnh vực nông nghiệp'/ truy cập từ http://baotintuc.vn/kinh-te/thu-hut-dau-tu-nhat-ban-vao-linh-vuc- nong-nghiep-20170310165557847.htm 14 Vũ Quốc Huy - Phó Vụ truởng Vụ Quản lý Khu kinh tế, Bộ Ke hoạch Đầu Tu, " Thu hút đầu tư nước Thái Lan, Malaysia kinh nghiệm cho Việt Nam”, truy cập từ http://www.centralinvest.gov.vn/view/thu-hut-dau-tunuoc-ngoai-tai-thai-lan-malaysia-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-627.aspx ... luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước Chương Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 -2016 Chương Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Chương... PHÁP THÚC ĐẨY THU HÚT ĐẦU TƯ TRựC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 52 3.1 Qua n điểm thu hút FDI Việt Nam .52 3.2 Cơ hội thách thức việc thu hút đầu tư trực tiếp. .. giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thu hút đầu tu trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng mà đề tài hướng tới nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt

Ngày đăng: 29/08/2021, 19:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: GDP của Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 1.1 GDP của Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 (Trang 24)
Bảng 1. 2: Lượng vốn FDI tại Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 1. 2: Lượng vốn FDI tại Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 (Trang 25)
Bảng 1.3: Lượng vốn FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 1.3 Lượng vốn FDI của Nhật Bản vào Trung Quốc giai đoạn 2010-2016 (Trang 26)
Bảng 2.1: Lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản giai đoạn 2010-2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.1 Lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản giai đoạn 2010-2016 (Trang 37)
Bảng 2.2: Danh sách 7 quốc gia đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam năm 2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.2 Danh sách 7 quốc gia đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam năm 2016 (Trang 41)
Bảng 2.3: số dự án cấp mới và số vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.3 số dự án cấp mới và số vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016 (Trang 42)
Bảng 2.4: số ngành, số dự án thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.4 số ngành, số dự án thu hút đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 (Trang 45)
Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 27/12/2016) - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.5 Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam theo ngành (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến 27/12/2016) (Trang 46)
Trong số các hình thức đầu tư, phần lớn, Nhật Bản lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài vì với hình thức đầu tư này, nhà đầu tư có quyền điều hành hoàn toàn, quản lý toàn bộ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củ - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
rong số các hình thức đầu tư, phần lớn, Nhật Bản lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài vì với hình thức đầu tư này, nhà đầu tư có quyền điều hành hoàn toàn, quản lý toàn bộ và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củ (Trang 51)
Bảng 2.6: 15 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản lớn nhất cả nước (Lũy kế các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 27/12/2016) - Giải pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp của nhật bản vào việt nam
Bảng 2.6 15 địa phương thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Nhật Bản lớn nhất cả nước (Lũy kế các dự án còn hiệu lực tính đến ngày 27/12/2016) (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w