Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
429,15 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI
Tình hìnhthị trường, khai
thác vàchếbiến muối mỏ
kali trênthếgiới,triểnvọng
phát triểntạiViệtNam
I. MỞ ĐẦU 5
II. THỊ TRƯỜNG CÁC SẢN PHẨM KALI 6
1. Lĩnh vực sử dụng 6
2. Thị trường phân kalitrênthế giới 7
3. Cung cầu phân kalitrênthế giới 10
4. Thị trường phân kalitạiViệtNam 10
Dự kiến năm 2005 11
5. Giá KCl trênthế giới vàtạiViệtNam 11
III. TRỮ LƯỢNG, TÌNHHÌNHKHAITHÁCVÀ SẢN XUẤT
MUỐI KALITRÊNTHẾ GIỚI 14
1. Trữ lượng kalitrênthế giới 14
Mỹ 19
Canađa 19
CHLB Đức 20
Các nước Liên Xô cũ 20
Thái Lan 20
2. Năng lực sản xuất muốimỏkalitrênthế giới 20
Canađa và Mỹ 21
Nga và Belarus 21
Đức 21
Gioocđani 22
3. Một số mỏmuốikali lớn trênthế giới 23
IV. CÔNG NGHỆ KHAITHÁCVÀ TUYỂN QUẶNG KALI 28
1. Công nghệ khaithác 28
2. Công nghệ tuyển quặng kali : 32
3. Các công đoạn chính của quá trình khaithácvà tuyển quặng
kali : 33
4. Tiêu hao năng lượng trong sản xuất muốikalivà các biện pháp
tiết kiệm năng lượng 48
5. Công nghệ sản xuất muốikali từ nước biển 60
KCl 61
K
2
O 61
NaCl 61
Nước 61
Các chất không tan: 61
Cỡ hạt: 61
6. Các vấn đề về môi trường 61
I. MỞ ĐẦU
Sau đạm và lân, kali là thành phần dinh dưỡng quan trọng thứ ba đối
với cây trồng. Đối với một số cây trồng thì nó thực tế đã trở thành chất
dinh dưỡng quan trọng hàng đầu hoặc quan trọng thứ hai. Không có
chất nào có thể thay thế cho các loại phân kali trong nông nghiệp, vì
vậy phân kali là yếu tố quan trọng thiết yếu để duy trì và nâng cao sản
lượng lương thực. Bón phân kali nhằm tăng cường chất dinh dưỡng kali
và cân đối các chất dinh dưỡng N,P,K để đảm bảo năng suất thu hoạch
cây trồng bền vững là biện pháp thực hành thông thường hiện nay trong
các hệ thống nông nghiệp hiện đại trênthế giới.
Kali có ở một số loại quặng khác nhau, nhưng chỉ 2 loại quặng kali có
khả năng khaithác công nghiệp là quặng trầm tích ở độ sâu từ 400 m
đến trên 1000 m và các mỏ nước muối trong các hồ nước muối như ở
khu vực Biển Chết (Trung Đông), Hồ Muối Lớn (Mỹ), hồ Qarhan
( Trung Quốc),v.v.
Nhiều mỏ quặng kalitrênthế giới đã được phát hiện trong quá trình
thăm dò khaithác dầu mỏ trong những môi trường trầm tích. Hầu hết
các mỏ quặng kali đều có những đặc điểm địa tầng chung, như nguyên
liệu dạng "đá mềm" với các tính chất cơ học tương tự nhau, có các lớp
đá trầm tích che phủ bên trên, v.v.
Những loại khoáng kali có ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất là sylvinit,
sylvit, langbeinit, kainit và carnalit. Ở nhiều mỏ quặng kalitrênthếgiới,
như mỏ Saskatchewan ở Canađa (cho đến nay là mỏkali lớn nhất thế
giới), quặng chủ yếu là sylvinit. Đây là hỗn hợp các tinhthể sylvit
(KCl) và halit (NaCl) riêng rẽ, cùng với những kết tủa không tan như
đất sét, cát, đôlômit (magiê-canxi cacbonat), hematit (sắt oxit) và
anhydrit (canxi sunfat).
Trong các loại quặng kali, sylvinit là loại quặng dễ chếbiến nhất.
Thông thường nó được khaithácvàtinhchế với những lượng lớn để
sản xuất KCl. Các sản phẩm phụ trong quá trình khai thác, chếbiến
quặng này là các muối NaCl và MgCl
2
, chúng được sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất các hoá chất cơ bản phục vụ cho nhiều ngành
công nghiệp khác nhau.
II. THỊ TRƯỜNG CÁC SẢN PHẨM KALI
1. Lĩnh vực sử dụng
Khoảng 95% mức tiêu thụ kalitrênthế giới phục vụ cho sản xuất các
loại phân bón. Phần còn lại được sử dụng để sản xuất kali hydroxit và
các hoá chất trung gian khác cho các ngành công nghiệp như sản xuất
thuỷ tinh, chất tảy rửa, chất dẻo và dược phẩm.
Kali clorua (KCl) là loại phân kali thông dụng nhất. Kali sunfat
(K
2
SO
4
) là nguồn cung cấp kali quan trọng thứ 2, và sau đó là kali &
magiê sunfat, kali nitrat, kali phốt phát, các dung dịch kali thiosunfat và
kali polysunfua. Các loại muốikali khác như kali cacbonat, kali
bicacbonat có ứng dụng hạn chế hơn.
2. Thị trường phân kalitrênthế giới
Có thể thấy, trong các thập niên 1960, 1970 của thế kỷ trước tiêu thụ
phân kali đã tăng mạnh từ 8 triệu tấn lên 24 triệu tấn/năm, còn trong
các thập niên 1980 và 1990 tiêu thụ phân kali giữ ổn định ở mức
khoảng 24 triệu tấn/năm.
Trong thời gian từ năm 2000 cho đến nay, tiêu thụ phân kali giảm
xuống và ổn định ở mức khoảng 22 triệu tấn/năm.
Cụ thể, phân bố mức tiêu thụ kalitại các khu vực trênthế giới trong
thời gian 1960-2000 như sau:
Đơn vị: Triệu tấn K
2
O
Khu vực
Năm
châu
Âu
Liên
Xô cũ
Châu
Mỹ
Châu
Phi
châu
Á
Các
nước
khác
Tổng
số
1960 4,4 0,77 2,3 0,1 0,81 0,1 8,48
1970 7,34 2,57 4,65 0,23 1,25 0,25 16,29
1980 8,33 4,9 7,93 0,37 2,56 0,3 24,39
1990 6,59 5,61 6,87 0,44 5,21 0,34 24,61
1995 4,9 0,94 7,41 0,4 6,35 0,55 20,55
2000 4,2 0,74 8,12 0,44 7,91 0,74 22,15
Thị trường phân kalitại châu Á
Nhu cầu phân kalitại châu Á hiện nay khá cao và đang tăng nhanh.
Tiêu thụ phân kali trong khu vực đã tăng đến khoảng 9,1 triệu tấn (quy
theo K
2
O) trong năm 2003. Nhu cầu tại đây tăng với tốc độ cao hơn (5-
5,6%/năm) so với mức trung bình toàn thế giới (2%/năm), nhưng năm
2003 đã có bước tăng đột biến 11% so với 2002. Trong thời kỳ 1993-
1994, tiêu thụ phân kalitại châu Á mới chiếm khoảng 23 % tổng mức
tiêu thụ toàn cầu, thì đến 2004-2005 đã chiếm 37 % và dự báo sẽ tăng
đến 40% vào thời kỳ 2005-2006.
Hiện nay, Trung Quốc (TQ) là nước tiêu thụ phân kali lớn nhất ở châu
Á, chiếm 43% tổng nhu cầu tại châu lục này, tiếp theo là Ấn Độ chiếm
19 %, Malayxia chiếm 9 %. Các nước khác như Nhật Bản, Inđônêxia,
Hàn Quốc cũng tiêu thụ những lượng phân kali lớn.
TQ cũng sẽ tiếp tục là nước có mức tăng nhu cầu kali nhanh nhất ở
châu Á. Dự báo, nhu cầu phân kali của nước này trong 10 năm tới có
thể tăng gấp đôi, vì các nhà nông học đang khuyến khích nông dân tăng
cường bón phân kali để giảm sự mất cân đối do sử dụng thiên về đạm.
Tại các nước châu Á hiện cũng có xu hướng trồng các loại cây với nhu
cầu kali cao, ví dụ các cây trồng cho mục đích xuất khẩu (đặc biệt là cọ
dừa như ở Malayxia, Inđônêxia) hoặc cây lương thực (Việt Nam,
Inđônêxia).
Theo Tổ chức Nông Lương (FAO) của LHQ, dự báo nhu cầu phân kali
trên toàn thế giới sẽ tiếp tục tăng với tốc độ 2,7 triệu tấn/năm. châu Á
chiếm 60% của mức tăng trưởng này. Nếu châu Á không sản xuất thêm
phân kalithì sự mất cân đối cung cầu hiện nay sẽ ngày càng tăng - đến
năm 2008 khu vực này sẽ phải nhập gần 17 triệu tấn quặng kali /năm.
Nhìn chung, các quốc gia không có nguồn nguyên liệu kali thường vẫn
phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu về phân bón kali. Trên thực tế, hầu
như toàn bộ nhu cầu phân kali của châu Á đều được đáp ứng nhờ nhập
khẩu. Canađa, Nga và Bêlarusia chiếm 80% lượng phân kali được nhập
vào khu vực. Do phân kali phải được nhập từ những nơi xa dưới dạng
hàng rời đóng bao, nên chi phí vận chuyển khá cao. Ví dụ, tháng
12/2004 giá quặng kalitại Vancuvơ (Canađa) là 120-130 USD/tấn,
FOB, khi vận chuyển đến châu Á phải cộng thêm chi phí vận chuyển
khoảng 15-40 USD/tấn. Vì vậy, đây cũng là một trong những động lực
thúc đẩy sự pháttriển của sản xuất phân kali ngay trong khu vực. Công
ty Asia Pacific Potash (hiện đang pháttriểnmỏkali Udon Thani tại
Somboon, Thái Lan), cho rằng chi phí sản xuất phân kalitại Thái Lan,
cộng với chi phí vận chuyển đường sắt và đưa lên tàu thuỷ sẽ thấp hơn
50 USD/tấn.
3. Cung cầu phân kalitrênthế giới
Nhìn chung, trong những năm qua và dự báo tới năm 2010 năng lực sản
xuất vẫn cao hơn so với nhu cầu tiêu thụ phân kali.
4. Thị trường phân kalitạiViệtNam
Dự báo nhu cầu phân bón KCl tạiViệtNam (tính theo hàm lượng dinh
dưỡng K
2
O) như sau :
Đơn vị: 1000 tấn
Giai đoạn
Nhu cầu chất dinh
dưỡng K
2
O
Nhu cầu
phân KCl
2001-2005 534 890
2006-2010 598 996
2011-2015 669 1115
[...]... 1100 m Trữ lượng mỏ Saskatchewan chiếm khoảng 40 % tổng trữ lượng các mỏkali đã thăm dò trên toàn thế giới Mỏ Saskatchewan đã được khaithác từ hơn 40 năm nay, hàm lượng quặng trung bình đạt 19-30 % K2O Hầm mỏkhaithác đầu tiên được đưa vào vận hành năm 1962 theo công nghệ khaithác hầm lò truyền thống Năm 1964, mỏkhaithácmuốikali đầu tiên theo công nghệ dung dịch cũng được đưa vào vận hành ở gần... Như vậy trong năm 2003 lượng kali phục vụ cho nhu cầu trong nước của các nước sản xuất kali chỉ chiếm 18% so với lượng kali xuất khẩu là 82% 3 Một số mỏmuốikali lớn trênthế giới 3.1 Mỏ Saskatchewan, Canađa Từ năm 1907, muốimỏ đã được phát hiện lần đầu tiên tại miền Tây Canađa Năm 1942, các đợt khoan thăm dò khaithác dầu khí đã dẫn đến việc phát hiện mỏ quặng kalitại Saskatchewan, nhưng đến năm... TạiViệtNam Giá phân kali clorua tạiViệtNam (CIF Hải Phòng) tháng 11/2003 ở mức 141 USD/tấn và tháng 3/2004: 150-160 USD/tấn (dạng bột) và 180-190 USD/tấn (dạng hạt) Hiện nay giá mua KCl ở mức khoảng 150 USD/tấn (FOB cảng Vancuvơ, Canađa) và giá nhập đến ViệtNam (CIF Thành phố Hồ Chí Minh) khoảng 210-220 USD/tấn III TRỮ LƯỢNG, TÌNH HÌNHKHAITHÁCVÀ SẢN XUẤT MUỐIKALITRÊNTHẾ GIỚI Trong khi phân... phân kali hàng đầu cho châu Á Hiện tại, nước sản xuất phân kali duy nhất ở châu Á là TQ Nhưng Thái Lan cũng có hai mỏkali lớn sẽ bắt đầu đi vào sản xuất trong vài năm tới 1 Trữ lượng kalitrênthế giới Trữ lượng quặng kalitrênthế giới hiện nay được thống kê ở mức 17,8 tỉ tấn quy đổi theo K2O, trong đó 8,4 tỉ tấn được xác định là có khả năng khaithác thương mại Với nhu cầu tiêu thụ kalitrên thế. .. mặt đất, để muối KCl kết tinh lắng xuống đáy hồ Nước muối chứa NaCl trong hồ sẽ được gia nhiệt và lại được bơm xuống mỏ để hoà tan muối KCl Quá trình bơm vào và hút dịch muốitạimỏ sẽ được tiến hành tuần hoàn Tại hồ chứa trên mặt đất, muối KCl ở dạng tinhthể lắng xuống đáy hồ sẽ được lấy ra Nhìn chung, phương pháp khaithác bằng hoà tan thường được áp dụng khi mỏnằm ở độ sâu nhỏ và vỉa mỏ có độ dày... 15,8-34,9 Thái Lan 16-27 - Chất lượng muốimỏkali của các nước khác nhau chủ yếu là do các nước có các chủng loại khoáng sản chứa kali khác nhau và hàm lượng kali trong cùng loại khoáng sản của các nước cũng khác nhau 2 Năng lực sản xuất muốimỏkalitrênthế giới Năng lực sản xuất phân bón chứa kalitrênthế giới đã tăng mạnh trong thế kỷ trước để đáp ứng các yêu cầu pháttriển về dinh dưỡng đối với cây... 500-1000 m/phút - Khaithác bằng hoà tan, được áp dụng khi phương pháp khaithác hầm lò thông thường không khả thi vì chiều sâu của mỏ quá lớn, và khi có những khó khăn kỹ thuật như mỏ ngầm dưới đất bị ngập nước - Khaithác theo bậc : sử dụng các máy khaithác liên tục, quặng đuôi mới khaithác được dùng để tạo sàn khaithác tiếp Phương pháp này cũng bao gồm việc vận chuyển thợ mỏvà máy móc tương tự... trong quá trình khaithác Sau đó, khi đo sự biến dạng của các cột trong quá trình khaithác thực tế, người ta có thể so sánh với kết quả dự báo và tiến hành thay đổi thiết kế nếu cần để đảm bảo an toàn và hiệu quả khaithác Các phương pháp thiết kế mỏ hiện đại này đã được áp dụng thành công tại nhiều mỏkali ở Canađa và cũng đang được áp dụng cho mỏ Udon Thái Lan 1.3 Công nghệ khaithác bằng phương... 800 triệu tấn muốimỏkali chủ yếu là carnalit và sylvinit ở vùng Udon Các mỏ ở Udon chủ yếu chứa quặng sylvinit và một tỷ lệ nhỏ các chất không tan như đất sét, hematit, thạch anh, sunfat và borat Các mỏmuốikalitại các nước SNG chủ yếu là carnalit nên chi phí tinhchế cao TQ là nước tiêu thụ phân kali lớn thứ hai trênthế giới (sau Mỹ), nhưng bản thân nước này chỉ có trữ lượng muốikali không lớn,... Công việc thiết kế hầm lò trong khaithácmuốimỏ NaCl và KCl đã được pháttriểnvà hoàn thiện trong quá trình hơn 100 năm nay Trong thời gian đó, đã có nhiều mỏkali được thiết kế và vận hành thành công, tuy nhiên cũng đã xuất hiện một số vấn đề, thường do chưa hiểu rõ đặc tính quặng muốimỏhình thành do bốc hơi Cách tiếp cận theo phương pháp khoa học để thiết kế các mỏkali đã bắt đầu được áp dụng .
ĐỀ TÀI
Tình hình thị trường, khai
thác và chế biến muối mỏ
kali trên thế giới, triển vọng
phát triển tại Việt Nam
I. MỞ ĐẦU 5
II. THỊ TRƯỜNG. Giá KCl trên thế giới và tại Việt Nam 11
III. TRỮ LƯỢNG, TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SẢN XUẤT
MUỐI KALI TRÊN THẾ GIỚI 14
1. Trữ lượng kali trên thế giới