Một số vấn đề về bối cảnh và chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia đông nam á hải đảo

126 2 0
Một số vấn đề về bối cảnh và chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia đông nam á hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ BỐI CẢNH VÀ CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ Ở CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO Mã số: QX 2004.02 Chủ trì đề tài: Th.s Nguyễn Thị Vân Đ A I HO C Q U Ộ C G IA HẢ N Ộ I TRUNG TÀfV t h õ n g t in t h v iệ n _ĐT / Hà nội, tháng 5/2006 MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung 10 Chương I 10 Cơ sở lý thuyết CSNN cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo Cỏ sở lý thuyết CSNN 10 Cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo 14 Chương n 32 NNQG lựa chọn nhà nước Đông Nam Á hải đảo Khái niệm tiêu chuẩn NNQG 32 Sự lựa chọn NNQG nước Đông Nam Á hải đảo 34 Tiếng Melayu vai trò “lingua franca” lịch sử 35 Những lý dẫn tới việc lựa chọn tiếng Tagalog làm NNQG 40 Cộng hồ Philippines CSNN nước Đơng Nam Á hải đảo NNQG 41 Thái độ dân tộc đổi với ngôn ngữ quốc gia 48 Vai trị ngơn ngữ quốc gia nước Đông Nam Á hải đảo 52 Trong giao tiếp xã hội 52 Trong hệ thống giáo dục 57 Trong lĩnh vực văn học 66 Trên phương tiện thông tin đại chúng 71 Chương r a 75 Vị trí vai trò tiếng Anh quốc gia Đơng Nam Á hải đảo Vị trí đặc điểm tiếng Anh quốc gia Đông Nam Á hải 75 đảo Những nhân tố làm cho tiếng Anh có vị trí quan trọng 75 1.2 Những đặc điểm tiếng Anh 82 Vai trị tiếng Anh quốc gia Đơng Nam Á hải đảo 86 2.1 Tiếng Anh - lựa chọn nhà nước Đông Nam Á hải đảo 86 2.2 Tình hình sử dụng tiếng Anh quốc gia Đông Nam Á hải đảo 90 2.2.1 Trên phương tiện thông tin đại chúng 91 2.2.2 Trong hệ thống giáo dục 95 2.2.3 Trong giao tiếp xã hội 104 c Phần kết luận 108 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 121 MỘT SỐ QUY ĐỊNH VIẾT TẮT Chính sách ngơn ngữ : Ngơn ngữ quốc gia : CSNN NNQG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đ ề tài: Nhu cầu cần có phương tiện giao tiếp chung luôn tồn dân tộc quốc gia đa dân tộc Đối với nước Đông Nam Á hải đảo, nhu cầu trở nên cấp thiết ngơn ngữ khơng phương tiện giao tiếp chủ yếu mà cịn cơng cụ đồn kết dân tộc, nhân tố định phát triển quốc gia Cho nên việc xây dựng lựa chọn ngôn ngữ đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ quan trọng sách ngơn ngữ Mặt khác phân chia thoả đáng quyền lực ngôn ngữ quốc gia tiếng nước ngoài, cụ thể tiếng Anh thách thức lớn tình hình kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước Hơn nữa, xu hội nhập, liên kết, hợp tác trở thành xu tất yếu đặt mạnh mẽ trình phát triển quốc gia Sở dĩ chọn đề tài nghiên cứu “M ột s ố vấn đẽ bối cảnh sách ngơn ngữ quốc gia Đơng Nam Á hải đảo” có lý định Từ đất nước ta trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhu cầu hiểu biết nước khu vực trở nên cần thiết hết Đặc biệt cộng đồng Melayu, cộng đồng lớn Đông Nam Á hải đảo, có tính khu vực mang tính xun quốc gia việc tìm hiểu ngơn ngữ CSNN họ trở thành nhu cầu cấp thiết Hơn nữa, việc tìm hiểu CSNN nước giúp rút kinh nghiệm quý báu việc thực thi CSNN, vận dụng cách sáng tạo phù hợp với bối cảnh đa ngôn ngữ, đa dân tộc Việt nam Đề tài nguồn tư liệu tham khảo bổ ích thiết thực cho sinh viên chuyên ngành Đông Nam Á, Khoa Đơng Phương học nói riêng sinh viên Khoa Đơng Phương học nói chung Đề tài phần tư liệu quan trọng việc triển khai làm luận án tác giả Chúng hy vọng rằng, đóng góp đề tài góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng nguồn tư liệu cho người quan tâm đến mảng đề tài Lịch sử vấn đề: Ngôn ngữ yếu tố quan trọng ý thức giác ngộ dân tộc đặc trưng dân tộc Đồng thời ngôn ngữ vừa phương tiện thống đoàn kết dân tộc, củng cố phát triển xã hội tộc người, vừa bảo tồn văn hoá dân tộc Đối với quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ, đa văn hố, đa tơn giáo quốc gia Đông Nam Á hải đảo, vấn đề ngôn ngữ dân tộc vấn đề trị xã hội, văn hố phức tạp nhạy cảm, nước có bất bình đẳng dân tộc, ngơn ngữ , tơn giáo mà đằng sau xung đột trị Chính vậy, việc xây dựng sách ngơn ngữ dân tộc vấn đề hàng đầu phát triển đất nước quốc gia Đông Nam Á hải đảo Nhận thức tầm quan trọng nên từ lâu CSNN học giả phương Đông phương Tây quan tâm xem xét Tuy nhiên lịch sử nghiên cứu khảo sát nghiên cứu riêng biệt nước xem xét mặt vấn để chưa đưa nhìn tổng quan CSNN tất mặt Tại Việt nam, việc nghiên cứu ngôn ngữ CSNN nước bắt đầu chưa lâu Năm 1997, Viện Ngôn ngữ học cho đời sách “cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc” thực khn khổ chương trình hợp tác Việt-Nga điều tra, nghiên cứu ngôn ngữ Đây tập hợp viết, chủ yếu nhà ngôn ngữ học Nga vấn đề liên quan đến cảnh ngơn ngữ sách ngơn ngữ số quốc gia đa dân tộc giới cảnh ngôn ngữ, xung dột ngôn ngữ, đạo luật ngôn ngữ, xây dựng luật ngơn ngữ, sách ngơn ngữ, kế hoạch hố ngơn ngữ, đảm bảo pháp luật ngôn ngữ (ở Liên bang Nga, Thái lan, Lào, Philipines, Canada, Trung hoa, Châu Phi ) Đến năm 1998, Viện Ngôn ngữ học hồn thành chương trình cấp nhà nước: “Chính sách nhà nước CHXHCN Việt Nam lĩnh vực ngơn ngữ” có đề tài nhánh “Mợ? s ố vấn đê vé sách ngơn ngữ quốc gia khu vực Đông Nam Á Đề tài nhánh viết học giả nước Asmah Haji Omar, N v Solseva, N v Omeljanovich, T v Đôrôpêeva, M.A Makarenko sách ngơn ngữ Singapore, Malaysia, Philipines, Brunei Do nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tận gần Việt nam việc nghiên cứu ngôn ngữ nước Đông Nam Á hải đảo chưa học giả Việt nam tìm hiểu cách quy mơ đầy đủ Đã có số nhà nghiên cứu quan tâm đến ngôn ngữ địa Mai Ngọc Chừ, Phạm Đức Dương, Đoàn văn Phúc, Đinh Nguyên Khuê, Nguyễn Thị Vân, Lê thị Thu Hồng, Trần Thuý Anh, Lê Minh Hà thực chưa có chuyên gia thật sâu vào vấn đề Bàn vấn đề sách ngơn ngữ nước Đông Nam Á hải đảo phải kể đến Đinh Nguyên Khuê với nhiều báo đăng tạp chí chuyên ngành Nguyễn Thị Vân dành luận văn thạc sĩ nghiên cứu bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia Ngồi cịn có số ấn phẩm đáng ý như: Chính sách quốc gia ngôn ngữ Bianco J.L (1987), Australian Government Publishing Service, Canberra Những vấn đề ngôn ngữ dân tộc Việt Nam khu vực Đông Nam Á Viện Ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà nội 1988 Tư liệu nghiên cứu CSNN Việt Nam phong phú, đề cập đến nhiều vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số (xây dựng chữ viết, nâng cao chất lượng đào tạo, thực trạng giáo dục song ngữ ), giữ gìn, phổ biến phát triển tiếng Việt Có thể nhắc đến: Ngơn ngữ dân tộc thiểu s ố Việt nam sách ngơn ngữ Viện Ngôn ngữ học, NXBKHXH, Hà nội 1984 - Những vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam Viện Ngơn ngữ học NXBKHXH, Hà nội - Chính sách ngơn ngữ văn hố dân tộc ỏ Việt Nam Trần Trí Dõi, NXBĐHQG Hà nội 2003 - Các văn Đảng nhà nước Việt Nơm ngôn ngữ (từ 1946 đến nay) Chương trình cấp nhà nước CSNN (tài liệu Viện ngôn ngữ học), Hà nội 1996 Bàn vấn đề CSNN “Những sở triết học ngôn ngữ học” (Trúc Thanh dịch), NXB Giáo dục 1984 nêu ỉên đường lối triết học Marx-Lenin tiêu biểu công tác nghiên cứu ngôn ngữ học Liên xô qua số viết tác giả đánh giá có phê phán khuynh hướng ngôn ngữ học Tây Âu Mỹ từ lập trường triết học Marx Lenin Cuốn sách cịn có phần bàn ngun tắc Leninit CSNN, Lenin nhấn mạnh rằng: điều kiện nhà nước gồm nhiều dân tộc Liên xô, CSNN phận cấu thành quan trọng sách dân tộc CSNN dành vị trí trước tác bất hủ V.I.Lenin văn kiện có tính chất cương lĩnh Đảng Cộng sản Phần lớn cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ CSNN nước Đông Nam Á hải đảo học giả nước thực Chúng ta không nhắc đến nhà ngôn ngữ học xã hội tiếng Malaysia, Asmah Haji Omar với cơng trình đáng ý là: Language and Society in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka Kementerian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 1982 The linguistic Scenery in Malaysia Dewan Bahasa dan Pustaka Ministry of Education, Kuala Lumpur 1992 Languge Planning o f Unity and Efficient, Penerbit Universiti Mallaya, Kuala Lumpur 1979 English in Malaysia, University of Singapore, 7-9 September Nationnal 1982 Tất chuyên luận nghiên cứu bà đểu đề cập đến vấn đề thực thi CSNN Malayssia mối quan hệ tiếng Malaysia với ngơn ngữ gốc với tiếng Indonesia Indonesia, tiếng Melayu Singapore Brunei Nhưng đề cập cụ thể đến CSNN nước Đông Nam Á hải đảo không nhắc đến “Language Planning in Southest Asia” Abdullah Hassan, Dewan Bahasa dan Pustaka, Ministry of Education, Kuala Lumpur 1994 Tác giả sách đề cập đến kế hoạch phát triển ngôn ngữ CSNN Malaysia, Singapore, Indonesia, Việt Nam, Lào Trong trọng nhiều đến việc thực thi sách giáo dục ngơn ngữ Malaysia nước hải đảo Ngồi cịn số đề cập đến vấn đề như: - Platt, J.T and H Welber English in Singapore and Malaysia featues, Kuala Lumpur Ort University Press status, - Khoo Kay Kim, Malay Society, Pelanduk Publication Và số sách tiếng Melayu như: Abdullah Hassan, Bahasa Melayu untuk Maktab perguruan, Penerbit Bakti Sdr.Bhd, KL 1994 Asmah Haji Omar, Bahasa dan Aỉam pemikiran Meỉayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, KL 1993 Hadijah, Sastera and Manusia Melayu Baru, Persatuan Melayu Singapura Ditaja Oleh Majlis Bahasa Melayu Singapura 1997 Như vậy, thấy CSNN nước Đông Nam Á hải đảo nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, nhiên cơng trình nghiên cứu học giả nước khảo sát nghiên cứu mặt vấn đề thường khảo sát CSNN riêng biệt riêng nước Đề tài chúng tơi đưa nhìn tổng quan CSNN số nước Đông Nam Á hải đảo mặt: Chính sách nhà nước NNQ G với tiếng Anh lĩnh vựcgiao tiếp, giáo dục, văn học nghệ thuật phương tiện thơng tin đại chúng Trên sở tìm mặt thành công hạn c h ế việc thực thi C SN N nước này, làm sở so sánh với CSNN Việt nam Thực đề tài “Mộ/ s ố vấn đề bối cảnh C SN N quốc gia Đông Nam Á hải đảo ” tham khảo, kế thừa ý tưởng, tìm tịi cơng trình nghiên cứu học giả nước với thái độ trân trọng thành tựu người trước, cô' gắng đảm bảo tính lơ gic khoa học M c đích nghiên cứu ý nghĩa đ ề tài: Mấy chục năm gần đây, nhiều nước giới vấn đề xây dựng sách ngơn ngữ trở thành vô cấp bách, đặc biệt nước giới thứ ba, nơi mà sau giành độc lập phải lựa chọn ngơn ngữ giao tiếp chung cho tồn xã hội Vấn đề NNQG, chuẩn hố ngơn ngữ văn học, vấn đề thuật ngữ, sách ngơn ngữ dân tộc người, giải mối quan hệ ngơn ngữ thực dân ngôn ngữ địa thực tế cần phải giải Các nước Đông Nam Á hải đảo rơi vào trường hợp Vì mục đích đặt cho chúng tơi phải đưa nhìn tồn diện bối cảnh ngơn ngữ nước này, sở tìm hiểu CSNN vấn đề phát triển NNQG với tiếng Anh - ngôn ngữ quốc tế lại có vị trí vai trị vơ quan trọng Sau phân tích đánh giá, rút nhận xét định, làm sở so sánh với việc thực thi CSNN Việt nam, từ vận dụng cách sáng tạo phù hợp với bối cảnh đa ngôn ngữ, đa dân tộc Việt nam mà đất nước ta thời kỳ mở cửa, mong muốn làm bạn với tất nuớc giới Đ ối tượng, phạm vi nghiên cứu vấn đề cần giải quyết: Chính sách ngơn ngữ Cộng hoà Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Brunei Darussalam Cộng hoà Philippines đối tượng nghiên cứu đề tài Các văn luật pháp nhà nước sở đáng tin cậy đ ể triển khai nghiên cứu đề tài Để đảm bảo tính chuyên khảo, giới thiệu lại thành học giả trước, đặc biệt học giả nước dựa nguồn tài liệu thu thập Khi tổ chức ý tưởng cho nội dung đề tài, thấy cần để riêng chương đầu để giới thiệu sở lý thuyết sách ngơn ngữ cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo Qua giúp người đọc hiểu sách ngơn ngữ nhà nước có sở phù hợp với hồn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên xã hội, tộc người Chương II chương m nội dung đề tài Chương II phân tích CSNN nhà nước Malaysia, Indonesia, Singapore, Brunei Darussalam Philippines việc lựa chọn, phổ biến phát triển NNQG Tồn chương III chúng tơi đề cập đến vị trí vai trị tiếng Anh đời sống xã hội văn hoá nguời dân nước này, đồng thời tìm lý làm cho tiếng Anh trở thành hai NNQG Philippines, bốn ngôn ngữ thức Singapore, ngơn ngữ giáo dục thứ hai Malaysia Brunei Darussalam ngoại ngữ số Indonesia Phạm vi đ ề tài giới hạn nghiên cứu khảo sát sách ngơn ngữ nước Đông Nam Á hải đảo từ sau giành độc lập triển khai nghiên cứu CSNN nước hai mặt: Chính sách ngôn ngữ quốc gia với tiếng Anh Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa vào phương pháp cụ thể phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh Phép phân tích giúp chúng tơi hiểu sách ngôn ngữ nước Đông Nam Á hải đảo có sở phù hợp với hồn cảnh lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã hội tộc người Dựa phân tích chúng tơi sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh để làm bật vai trị vị trí NNQG ngôn ngữ quốc tế - tiếng Anh Bô'cục: Đề tài phần mở đầu, kết luận chia làm chương: Chương I Cơ sở lý thuyết sách ngôn ngữ cảnh ngôn ngữ quốc gia Đông Nam Á hải đảo Chương II Ngôn ngữ quốc gia lựa chọn nhà nước Đơng Nam hải đảo Chương III Vị trí vai trị tiếng Anh nước Đơng Nam Á hải đảo Vị tiếng Việt không xác định cách trực tiếp ( hiến pháp) NNQG Indonesia, Malaysia, Singapore, Brunei Darussalam Philippines Nhà nước Việt nam dùng tên gọi chung nhất, dường không mang màu sắc không chứa đựng nhạy cảm trị tiềm tàng ngôn ngữ phổ thông Ngày mùng 2-9-1945 Vườn hoa Ba Đình, Chủ tịch Hồ chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt nam Dân chủ Cộng hồ, tiếng Việt có cương vị NNQG, cương vị mà chưa có khứ Một thừa nhận vị tiếng Việt sau hai mươi kỷ dùng tiếng Hán gần kỷ dùng tiếng Pháp loại văn kiện [46, 70-71] Quyết định 53 - CP Hội đồng Chính phủ khẳng định thừa nhận, tơn trọng, trì phát triển ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt nam khẳng định vai trò tiếng Việt sau: ““Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt nam Nó phương tiện giao lưu khơng thể thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc nước phát triển đồng mặt kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc VI cơng dân Việt nam có nghĩa vụ quyền lợi học tập sử dụng chữ phổ thơng” Nói chung, CSNN Việt Nam quán chủ trương sách sau đây: - Thừa nhận, phổ biến phát triển tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số - Phổ biến tiếng Việt nhân dân dân tộc thiểu số xây dựng trở thành ngơn ngữ giao tiếp chung dân tộc, phương tiện đồn kết, củng hợp dân tộc lãnh thổ Việt nam Như chung ta thấy rằng, CSNN nhà nước Đông Nam hải đảo chủ yếu hướng tới việc củng cố, xây dựng phát triển NNQG, đồng thời theo đuổi giáo dục song ngữ Melayu- Anh, Pilipino- Anh Việt nam trọng đến vấn đề quan hệ ngôn ngữ dân tộc thiểu số tiếng Việt Vấn đề Đảng nhà nước coi nhiệm vụ hàng đầu then chốt trình thực CSNN Giáo dục song ngữ tiếng dân tộc-tiếng Việt mục tiêu CSNN - dân tộc nhà nuớc Việt nam Đó sách hồn tồn đắn, lấy ngơn ngữ dân tộc làm tảng, 110 phù hợp với nguyện vọng tồn dân mà khơng phải quốc gia làm Từ giành độc lập đến nay, Nhà nước ta ln ln kiên trì qn thực tư tưởng sách áy Tuy nhiên, 50 năm qua thử thách chứng minh khả tiếng Việt chức qua thực tế hạn chế thực tế ngôn ngữ thực tiễn xã hội nói chung [45] Việc tìm hiểu CSNN nước Đơng Nam Á hải đảo giúp nhìn nhận rõ thành công hạn chế việc thực thi CSNN Việt nam Theo thiển ý chúng tôi, sau vấn đề mà Việt nam cẩn phải lưu ý: a Bộ chữ mà tiếng Việt tiếng Melayu dùng ngày xây dựng sở chữ Latin người Phương Tây sáng tạo Vì chữ người phương Tây làm ra, đơn giản tương đối hợp lý, thống song qua trình hình thành phát triển bộc lộ điểu không phù hợp cách phát âm cách viết, cần có thay đổi bổ sung [53] Việt nam, nay, sau ba kỷ, chữ quốc ngữ khơng có thay đổi đáng kể so với biến đổi ngữ âm tiếng Việt Có thể nói, từ chữ quốc ngữ tạo dùng toàn dân, vấn đề chuẩn hố tả chưa dược đặt cách thức Mặc dù có nhiều hội nghị, nhiều tranh luận nhiều ý kiến nhiều vấn đề chưa thống phổ cập toàn quốc Đây vấn đề tồn từ lâu gây phiền phức cho việc học tập, cho việc giao tiếp ngôn ngữ, cho công tác in ấn cho sáng tiếng Việt [51] Đối với nước thuộc giới Melayu ( bao gồm Malaysia, Indonesia, Singapore Brunei Darussalam) phủ nước thường xun có quan tâm, thay đổi cải tiến chữ viết Những bước thực chuẩn hố tả thay đổi vào năm 1959 tháng năm 1972 hệ thống tả chung thơng qua áp dụng Hệ thống tả chung mang đặc điểm: thiết thực, đơn giản, hài hoà linh hoạt nhận ủng hộ đồng tình nhân dân nhân tố quan trọng tạo phát triển mạnh tiếng Melayu Việc sử dụng hệ thống tả chung kéo văn hoá giới Melayu lại gần [49] 111 b Nếu sách mình, nhà nước Đồng Nam Á hải đảo vân kiên trì theo đuoi vấn đề giáo dục song ngữ Anh-Melayu Pilipino-Anh coi nhiệm vụ trọng tâm CSNN Việt Nam, giáo dục song ngữ Việt-tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số, sách dân tộc thiêu số nhiệm vụ hàng đầu, then chốt Việc phát triển tiếng Việt dân tộc thiểu sô trở thành mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước ta Sự phổ biến tiếng Việt dân tộc cần thiết, không mức ‘thoát mù chữ” mà phải vận dụng lực đọc-viết tiếng Việt vào hoạt động cá nhân đòi sống xã hội cần phải thực theo chê độ giáo dục song ngữ Chúng ta cần phấn đấu hình thành trạng thái song ngữ trình độ cao, người dân tộc có ý thức đầy đủ sâu sắc tiếng mẹ đẻ tiếng Việt, có khả sử dụng tốt tiếng Việt văn học tiếng mẹ đẻ, phát triển thành ngôn ngữ văn học Bởi “muốn xố bỏ tận gốc chênh lệch” trình độ phát triển dân tộc, phải “đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế văn hoá vùng dân tộc thực bình đẳng thực triệt để dân tộc, bình đẳng thể mặt đời sống, đặc biệt vấn đề ngôn ngữ Tiếc rằng, việc dạy tiếng Việt cho hoc sinh dân tộc lâu chưa ý mức Chúng ta không đếm xỉa tới đặc điểm tiếp thu tiếng Việt học sinh dân tộc mà áp đặt chương trình, phương pháp dạy tiếng Việt dạy cho người Việt điều phi lý Vì vậy, nhà nước ta cẩn cải tiến phương pháp dạy tiếng Việt, biên soạn thêm sách tự học tiếng Việt, sách học thêm song ngữ dùng cho người dân tộc học tiếng Việt Đồng thời phải tiến hành nghiên cứu, so sánh tiếng Việt tiếng dân tộc để tìm giống khác chúng, từ có giải pháp biên soạn tài liệu học tập phương pháp giảng dạy Việc xây dựng chữ viết, xây dựng văn hoá cho dân tộc thiểu số trở thành mối quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, việc giáo dục ngôn ngữ mẹ đẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi chưa thu kết mong muốn Cho tới nay, có thứ chữ dân tộc dưa vào trường phổ thơng, chữ Tày-Nùng, chữ Hmông, Êđê, Gia rai, Ba na, Xê đăng, Chàm, Khơ me Theo quy định, chữ dân tộc dạy với chữ phổ thông trường tiểu học, dùng chữ dân tộc để sáng tác phổ biến tác phẩm văn học, dùng chữ dân tộc thông tin tuyên truyền văn hoá nhà nước, giao dịch thư tín đơn từ 112 quan hệ với quan nhà nước Nhưng sau nhiều năm tồn tại, chữ dân tộc chưa thực chức đời sống văn hố, xã hội cộng đồng dân tộc Đã có thời chữ Tày-Nùng có sơ người học đơng thứ hai sau chữ quốc ngữ, khơng cịn dạy nhà trường 10 năm Chữ Thái ngừng dạy từ năm 70 Có lẽ có chữ Chăm, chữ Khơ me phát huy vai trị cộng đồng dân tộc Ở Miền Bắc, có chữ Hmơng dạy nhà trường mà [44] M ột nguyên nhân làm cho sách đắn chưa trở thành thực biện pháp thực chưa dựa nhu cầu thực tế dân tộc thiểu số Các biện pháp giảng dạy áp dụng cách máy móc, đại trà vào nhu cầu không giống nhân dân dân tộc Nhân dân ca cán chưa nhận thức hết tính cấp thiết giá trị đích thực việc giáo dục tiếng dân tộc Vi vậy, cần phải chủ động khảo sát nhu cầu thực tế tiếp nhận ngôn ngữ mẹ đẻ dân tộc thiểu số đề biện pháp thực thích hợp cho dân tộc Phải phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục đồng thời giáo dục phát triển ngôn ngữ dân tộc cho đồng bào thiểu số Để làm điếu này, phải có ủng hộ tâm huyết ngành giáo dục Bên cạnh phải vận động, thuyết phục cán nhân dân có ý thức việc giữ gìn phát triển ngơn ngữ dân tộc [15] c Sau 50 năm triệt để dùng tiếng Việt cấp học, bổ sung, xây dựng thuạt ngữ mới, tiếng Việt có bước tiến dài Tiếng Việt trở thành ngơn ngữ súc tích mặt từ vựng, đại, có đầy đủ khả để diễn đạt khái niêm trừu tượng, mẻ khoa học kỹ thuật đời sống kinh tế-văn hoá-xã hội Thế việc dùng tiếng Việt để giảng dạy cấp học khơng có nghĩa coi nhẹ việc dạy thứ tiếng nước Nắm tiếng nước ngồi giúp ích cho việc học tập nghiên cứu hơn, đại thi hào Gớt nói: “Ai khơng biết ngoại ngữ, người khơng hiểu ngữ cả” Mặc dù nhà nước ta ý đến việc đưa ngoại ngữ giảng dạy từ bậc phổ thông đến đại học thực chưa quan tâm đầy đủ có hệ thống Xác định lại vai trò ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung cần thiết cải cách giáo dục Hơn 50 năm qua thử thách chứng minh khả tiếng Việt chức qua thực tế hạn chế trông thấy 113 mơ hình đơn ngữ Việt Hiện nay, người Việt nam thành thạo tiếng Việt + ngôn ngữ giới (như tiếng Anh, tiếng Pháp ) cịn Đó nói nhược điểm Việt nam, nhược điểm cộm lên rõ so với nhiều nước thời đại ngày khu vực giới Để ngoại ngữ trở thành công cụ người làm công tác khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo nên ban hành quy chế nhằm đưa việc dạy học ngoại ngữ vào hệ thống, làm cho có hiệu quy định ngoại ngữ cụ thể, thiét thực cho chuyên ngành trường Việc học ngoại ngữ cần thiết để giao dịch với nước ngoài, học tập theo dõi thành tựu khoa học, văn hố, nước ngồi mà cịn có lợi cho phát triển tiếng ta, làm giàu lời nói Vì vậy, mục đích lâu dài giáo dục Việt nam phải nâng cao vai trị ngơn ngữ giới Trạng thái song ngữ sớm hình thành phát triển lứa tuổi tiểu học tốt, khơng có hại mà có lợi SỐ Khi Việt nam thi hành sách “mở cửa”, nhà nước Việt Nam văn dạy học ngoại ngữ Các định là: 745/QĐ - TCĐT ban hành ngày 20-4 -1992 số 1599/GD - ĐT ngày 19-4-1996 Bộ Giáo dục Đào tạo, thị số 422/TTG Thủ tướng Chính phủ ngày 15-8-1994 việc tăng cường bồi duỡng ngoại ngữ cho cán quản lý công chức cán Các văn ban hành nhằm khẳng định vai trị thứ tiếng nước ngồi Việt nam, đặc biệt vai trò tiếng Anh muốn đưa việc dạy học ngoại ngữ Việt nam vào hệ thống làm cho có hiệu Bằng văn đó, nhà nước khẳng định: tiếg Anh ngoại ngữ số 1, thứ tiếng Pháp, Nga, Trung ngoại ngữ quan trọng Việt nam Ngồi ra, người Việt nam cịn học ngoại ngữ khác tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng H àn thứ tiếng địa khu vực : Thái, Lào, Khơ me, M elayu Đ ây biểu rõ nét việc thay đổi cách nhìn người lãnh đạo nhà nước Việt nam vai trò thứ tiếng nước thời đại 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Abdulah Jumain Abu Samah, Lịch sử phát triển từ vựng viễn cảnh tiếng Melayu, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 1997 Asmah Haji Omar, Các mơ hình giao tiếp ngôn ngữ Malaysia, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 1977, Tr 17 Awang Mataim Bakar, Tiếng Melayu hệ thống giáo dục Brunei Darussalam, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 1997 Mai Ngọc Chừ, Văn hố Đơng Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Mai Ngọc Chừ, Cộng đồng Melayu - số vấn đề ngôn ngữ văn hóa, NXB ĐHQG Hà Nội, 1997 Catherine Lim, Tiếng Anh cho kỹ thuật - đồng ý! Tiếng Anh cho văn hố khơng, Tạp chí ngơn ngữ số 3, 1992 Các dân tộc Đông Nam Á, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 1997 Cảnh sách ngơn ngữ quốc gia đa dân tộc, NXB KHXH, 1997 Nguyễn Huy cẩn , v ề sách ngơn ngữ số nước phát triển, Ngôn ngữ xã hội công nghiệp hố, Viện Thơng tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996 10 Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 2000 115 11 Trần Trí Dõi, Chính sách ngơn ngữ văn hố dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 12 Phạm Đức Dương, Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, 1993 13 Phạm Đức Dương, Bức tranh ngôn ngữ Đông Nam Á, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 1997 14 T.v Đơrơpheeva, Chính sách ngơn ngữ Malaysia, Một số vấn đề CSNN quốc gia khu vực Đơng Nam Á, Chương trình cấp nhà nước, Hà Nội, 1998, tr 17 15 Lê Minh Hà, Tìm hiểu nhu cầu giáo dục tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số Malaysia, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Hà nội 2003 16 Dương Lan Hải, Brunei Darussalam - đất nước vươn mình, NXB Thế giới, Hà Nội 1995 17 D.G.E Hall, Lịch sử Đơng Nam Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 18 Đặng Thu Hương, Báo chí cộng đồng dân tộc ASEAN, TCNC Đông Nam Á, số 1, 2001 19 Lê Thanh Hương, Pantun vị trí văn hố Melayu, TCNC Đơng Nam Á, số 3, 1995 20 Nguyên Khuê, CSNN hệ thống giáo dục nước Đông Nam Á, Kỷ yếu hội nghị khoa học dạy học chữ viết dân tộc, NXB Bộ Giáo dục, 1991 21 Nguyên Khuê, Tiếng Anh - vai trò phát triển khu vực Đông Nam Á, TCNC ĐNA số 3, 1995, Tr 67 22 Nguyên Khuê, Các ngôn ngữ Cộng hồ Philippines vai trị NNQG đời sống nước, Tim hiểu lịch sử văn hoá Philippines, NXBKHXH, Hà nội 1996 23 Nguyên Khuê, tiếng Melayu sách đối nội Malaysia, Các ngôn ngữ Đông Nam A giao lưu phát tnên, NXB KHXH 1997 116 24 Nguyên Khuê, Những kinh nghiêm rút từ việc thi hành CSNN Việt nam Philippines, TCNC ĐNA, số 1, 1992 25 Nguyên Khuê, Tiếng Anh Cộng hồ Indonesia, TCNC Đơng Nam Á, sơ' 3,1995, Tr 67 26 Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN 1981 27 Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam CSNN, NXB KHXH, H 1993 28 Những vấn đề CSNN Việt nam, NXB KHXH, H 1993 29 Đức Ninh, Văn học nước ASEAN, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 1996 30 Những sở triết học ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 1984 31 N v Solnseva, v ề CSNN Singapore, Xây dựng phát triển NNQG khu vực, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội 1998 32 Tun hiểu văn hoá Indonesia, NXB Văn hoá Hà Nội 1987 33 Tun hiểu lịch sử văn hoá Philippin, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1996 34 Liên bang Malaysia, NXB KHXH, H 1998 35 M.A M akarenko, Chính sách ngơn ngữ Philippines, Một số vấn đề CSNN quốc gia khu vực Đơng Nam Á, Cơng trình cấp nhà nước, Hà Nội 1998 36 Nguyễn Duy Thiệu, Các dân tộc Đơng Nam Á, NXB Văn hố Dân tộc, H àN ọi 1997 37 Từ điển Indonesia - Việt, NXB KHXH, Hà Nội 1996 38 Tôn giáo đời sống đại, Thông tin KHXH - chuyên đề, Hà Nội 1997 117 39 Hoàng Vãn Tài, Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Ma, Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam CSNN, NXB KHXH, H 1984 40 Lưu Kiếm Thanh, vài nét dân tộc Philippines, Tim hiểu lịch sử văn hoá Philippines, NXBKHXH, Hà Nội 1996 41 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Văn Tu, Tiếng Việt đường phát triển, NXB KHXH, H 1982 42 Lê Quang Thiêm, v ề vấn đề ngôn ngữ quốc gia, TC Ngôn ngữ học, số 1/2000, Tr 30 43 Lê Văn Thọ dịch, Lịch sử phát triển từ vựng viễn cảnh tiếng Melayu, Các ngôn ngữ Đông Nam Á giao lưu phát triển, H 1997 44 Hồng Tuệ, v ề vấn đề văn hố ngơn ngữ, Ngôn ngữ đời sống xã hội, NXB Giáo dục 45 Hồng Tuệ, Ngơn ngữ dân tộc, ngơn ngữ quốc gia, Ngôn ngữ đời sống xã hội, NXB Giáo dục, Tr 42-43 46 Hồng Tuệ, Từ song ngữ bình đẳng tới song ngữ cân bằng, Ngôn ngữ đời sống văn hoá, NXB Giáo dục, Tr 70-71 47 Nguyễn Thị Vân, Bối cảnh sách ngơn ngữ Malaysia, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2000 48 Nguyễn Thị Vân, Hệ thống đa ngữ Malaysia, Kỷ yếu hội thảo Đông Ph­ ương học, 2000 49 Nguyễn Thị Vân, Một số vấn đề chuẩn hố tả tiếng Malaysia, TCNC Đông Nam Á, số 2/2001 50 Nguyễn Thị Vân, Tính gián tiếp ngơn ngữ nói người Malaysia, Kỷ yếu Hội thảo Ngữ học trẻ 2001 51 Nguyễn Thị Vân, Một vài kinh nghiệm rút từ việc thi hành CSNN Việt nam Kỷ yếu Hội thảo Tiếng Việt Văn hoá Việt nam cho người nước ngoài, 2001 118 52 Nguyễn Thị Vân, Những nhân tố làm cho tiếng Anh có vị trí quan trọng quốc gia Đơng Nam Á hải đảo, TCNC Đông Nam Á số 2004 53 Nguyễn Thị Vân, Ngôn ngữ chuẩn nhân tố việc lựa chọn ngôn ngữ chuẩn Malaysia, TCNC Đông Nam Á, số 2, 2006 54 Viện ngôn ngữ học, Những vấn đề CSNN đạo luật ngôn ngữ số quốc gia giới, H 1998 55 Nguyễn Như ý, Những vấn đề CSNN Việt Nam, NXB KHXH, H 1993, Tr.25 B Tiếng Anh 56 Abdullah Hassan, Language planning in Southeast Asia, Dewan Bahasa dan Pustaka M inistry of Education, Kuala Lumpur 1994 57 Asmah Haji Omar, Language planning for Unity and efficient, penerbit universiti Malaya, Kuala Lumpur 1979 58 Asmah Haji Omar, English in Malaysia: A typology of its status and role, paper presented at the regional conference on language planning, National University of Singapore, 7-9 September 1982 59 Asmah Haji Omar, Athnic diversity and integration of the Malaysia Chinese and Indians in Malaysia, KL 1982: Dewan Bahasa Malaysia dan Pustaka 60 Asmah Haji Omar, Language and Society in Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka Kementerian Pelajaran malaysia, Kuala Lumpur 1982 61 Asmah Haji Omar, The Malay peoples of Malaysia and their languages, Dewan Bahasa dan Pustaka, KL 1983 62 Asmah Haji Omar, Malay in its sociocultural context, Dewan Bahasa dan Pustaka M inistry of Education, Kuala Lumpur 1987 119 63 Asmah Haji Omar, The Linguistic scenery in Malaysia, Dewan Bahasa dan Pustaka Ministry of Education, Kuala Lumpur 1992 64 English in Southeast Asia, Universty of Malaya Press, 50603 Kuala Lumpur 65 Ibrahim Ismail, Malay made simple, Golden Book centre, Kuala Lumpur 1997 66 Khoo Kay Kim, Malay Society, Pelanduk Publication 67 Language and Society in Singapore, Singapore University Press 68 Platt, J.T and H, W elber, English in Singapore and Malaysia: status, featues, function, Kuala Lumpur Ort University Press c Tiếng Malaysia 69 Asmah Haji Omar, Susur galur Bahasa Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 1993 70 Asmah Haji Omar, Bahasa dan Alam pemikiran Melayu, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kuala Lumpur 1993 71 Bahasa dan Undang-Undang, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kementerian Pelajaran Malaysia, Kuala Lumpur 1994 72 Di Sekitar Persoalan Bahasa Melayu 1957-1972, Dewan Bahasa dan Pustaka, Kementerian Pelajaran malaysia, Kuala Lumpur 1981 74 Hadijah Rahmat, Sastera and Manusia Melayu Barn, Persatuan Melayu Singapura Ditaja Oleh Majlis Bahasa Melayu Singapura 1997 76 Laporan (Kaji selidik penggunaan Bahasa Melayu dalam bidang Kehakiman dan Undang- Undang), Dewan Bahasa dan Pustaka, Kementerian Pelajaran M alaysia, KL 1972 120 PHỤ LỤC Giới thiệu đôi nét quốc gia Đông Nam Á hải đảo Đông Nam Á bao gồm quần thể đảo, bán đảo quần đảo, vịnh biển chạy dài suốt từ Thái Bình Dương đến Ấn Độ Dương Các nhà địa lý học phân chia Đông Nam Á thành hai tiểu khu vực rõ rệt Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Các quốc gia Đông Nam Á hải đảo bao gồm nước: Cộng hoà Indonesia, Liên bang Malaysia, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Brunei Darussalam Cộng hoà Philipines Trong Indonêsia quốc gia có diện tích dân số lớn khu vực Về phương diện địa chiến lược: Đông Nam Á “dấu nối” Thái Bình Dương An Độ Dương, đồng thời “dấu nối” bắc Thái Bình Dương Nam Thái Bình Dương Chính với vị trí chiến lược mà từ kỷ 16 Đông Nam Á vùng tranh chấp ảnh hưởng cường quốc giối Về phương diện địa lý tự nhiên: Đông Nam Á có hai cấu trúc địa chất khác nhau: bên trung tâm yên tĩnh thềm lục địa, bên vành đai đảo, núi lửa, bờ biển khúc khuỷu hố đại dương, tương ứng với hai khu vực địa hình chính: vùng lục địa với cao nguyên tương đối phẳng đồng bằng; vùng hải đảo với địa hình lồi lõm, phức tạp phân tần Về khí hậu; nóng ẩm, nhiệt độ trung bình cao ( 26 đến 28o C) Có hai loại khí hậu chính: xích đới khơng có mùa khơ rõ rệt, nhiệt đới với mùa đông khô mùa mưa Mưa nhiều: 1400-2000 mm/năm tuỳ theo vùng nhỏ Đặc điểm bật khí hậu nước Đơng Nam Á hải đảo, tính chất nhiệt đới gió mùa Khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo thành cánh rừng nhiệt đới rậm rạp, phong phú thảo mộc chim muông Đông Nam Á hải đảo từ lâu trở thành quê hương loại gia vị, hương liệu đăc trưng hồ tiêu, sa nhân, quế, hồi, trầm So với khu vực lục địa, quốc gia khơng có đồng rộng lớn phù sa màu mỡ, khơng có sơng lớn có giá trị kinh tế cao mà chủ yếu 121 sơng ngắn, dốc Có thể nói, khơng gian sinh tồn khu vực tương đối nhỏ hẹp bù lại cảnh quan đa dạng phong phú Đông Nam Á hải đảo khu vực có nhiều tài nguyên quý giá : Vàng đồng, thiếc, dầu mỏ, khí đốt, cao su, dầu cọ dầu mỏ khí đốt tập trung chủ yếu Brunei Darussalam Indonesia Thiếc cao su có nhiều Malaysia Philippines coi quốc gia giàu tài nguyên nhât khu vực, có trữ lượng vàng đứng thứ hai, trữ lượng đồng đứng thứ tư trữ lượng crôm đứng thứ sáu giới Về dân cư: Sự phân bố dân cư không đồng đều; nước đông dân Indonesia với 200 triệu dân, nước dân Brunei có 0,3 triệu người Các quốc gia Đông Nam Á hải đảo nước đa dân tộc, đa ngồn ngữ tộc người lại phân bô' nhiều quốc gia chịu xâm lược thực dân phương Tây Hầu hết ngôn ngữ địa quốc gia thuộc ngữ hệ Nam đảo, chủ yếu nhóm Indonesia Bên cạnh ngôn ngữ địa, quốc gia tồn nhiều thứ tiếng nước Các thứ tiếng nước du nhập vào chủ yếu qua ba đường: tôn giáo, chủ nghĩa đế quốc qua di cư Phần lớn thứ tiếng nước dùng tiếng Anh, tiếng Tây ban nha, Bồ Đào nha, Trung quốc, thứ tiếng An độ, A rập Ở khu vực Đông Nam Á hải đảo diễn trình tiếp xúc hai đại chủng Australoid Mongoloid Quá trình tiếp xúc dẫn tới đời loại hình nhân chủng - loại hình Indonesian tức Mongoloid Phương Nam Loại hình Indonesian tiếp tục phát triển tiếp xúc với nhiều loại hình khác nên sinh nhiều tộc khác với dáng vẻ đa dạng Đây nguyên nhân dẫn tới đa dạng thành phân tộc người Sự đa dạng tộc người dẫn đến đa dạng ngôn ngữ khiến cho bối cảnh ngôn ngữ, tộc người quốc gia Đông Nam A hải đao vô phức tạp Nơi khu vực bao gồm nhiều tôn giáo lớn Hồi giáo, Thiên chúa giáo Phật giáo Đặc điểm bật quốc gia khơng có tơn giáo mà có nhiều tơn giáo khác nhau, có tôn giáo coi quốc giáo Malaysia Brunei Darussalam hai nước công nhận Hồi giáo 122 quốc giáo nhung tồn số tôn giáo khác mà tín đồ đơng Hồi giáo chiếm đa số dân cư ỏ Indonesia Thiên chúa giáo chiếm tới 80% dân số Philipines Khi tôn giáo du nhập vào đây, bên cạnh việc tôn thờ tôn giáo dân tộc nơi bảo tồn tín ngưỡng địa cổ truyền họ Do không chỉ diễn pha trộn tơn giáo mà cịn có hồ đồng tơn giáo du nhập từ bên ngồi với tín ngưỡng địa Hồi giáo tôn giáo phát triển mạnh quốc gia Đông Nam Á hải đảo Hồi giáo đưa vào Đông Nam Á Malaysia, Indonesia sau lan đến miền Nam Philipines Cũng số tôn giáo khác, Hồi giáo đến Đông Nam Á hải đảo chiến tranh thần thành, đường gươm giáo mà đường hồ bình Chính dễ dàng đựoc người dân địa phương tiếp nhận Philipines mảnh đất cho Thiên Chúa giáo cắm rễ phát triển mạnh Hiện Philipines nước có tín đồ Thiên Chúa giáo đơng châu Á, Indonesia quốc gia có số lượng người theo đạo Hồi lớn không khu vực mà so với giới Từ kỷ 16, nuớc Đơng Nam Á hải đảo nói riêng quốc gia Đơng Nam Á nói chung đứng trước thách thức - thâm nhập tư phương Tây Nền văn minh nông nghiệp với phương pháp canh tác, tổ chức trị xã hội (chế độ quân chủ chuyên chế phương Đông), kinh tế tự cung tự cấp chống lại trình xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây đến nửa cuối kỷ 19 hầu trở thành thuộc địa tư phương Tây hay phụ thuộc Thái Lan Chính thời kỳ hộ để lại ảnh hưởng đậm nét đời sống xã hội người dân nơi Sau giành đôc lập, quốc gia bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, xây dựng xã hôị giàu mạnh, tiên tiến, đại Trong thập kỷ qua đăc biêt từ sau năm 80 đến đạt tựu kinh tế vô to lớn Từ nước nông nghiệp lạc hậu trở thành NIE (Singapore) đường tiến tới NIEs (Malaysia, Philipines, Indonesia) Singapore trở thành trung tâm thương mại, dịch vụ, tài lớn giới Đặc biệt đời Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) đánh dấu nhận thức tầm quan trọng liên kết 123 quốc gia khu vực Sự liên kết đưa khu vực lên tầm cao mới, hội nhập với xu tồn cầu hố, khu vực hoá giới 124

Ngày đăng: 01/08/2023, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan