1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mâu thuẫn biện chứng để phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

32 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa đất nước với tốc độ cao.Trong năm qua, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng bình qn hàng năm 8%, cơng nghiệp tăng bình qn hàng năm 13,3% Đó mức tăng trưởng cao so với nước giới khu vực Mục tiêu phấn đấu Đảng nhà nước ta xác định :”Từ đến năm 2020 sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp”.Theo định hướng mục tiêu đó, dự kiến kế hoạch năm tới, tăng trưởng kinh tế nước ta, có khó khăn tác động khủng hoảng tài giới khu vực,vẫn phải trì mức cao, khoảng 6-8%/năm so với 8,2% giai đoạn 1991-1995 Một tốc độ tăng trưởng cao dự kiến tiếp tục trì vài thập kỉ tới Sự tăng trưởng cao điều cần thiết nhằm làm cho đất nước nhanh chóng phát triển, hịa nhập với kinh tế giới khu vực.nhưng đồng thời phát triển với nhịp độ cao có nghĩa khối lượng tài nguyên thiên nhiên ngày tăng khai thác từ tự nhiên để chế biến, khối lượng chất thải từ sản xuất tiêu dùng ngày tăng thải vào tự nhiên Nhất năm gần đây, kinh tế nước ta đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đẩy mạnh q trình thị hóa, dẫn đến tình trạng mơi trường thị ngày nhiễm nặng nề, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất, thành phố lớn Do vậy, bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm chiến lược chung kinh tế - xã hội giai đoạn cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước Để có phát triển bền vững, cần phải có chương trình hành động thống bổ sung, hỗ trợ cho phát triển sản xuất với công tác bảo vệ kiểm sốt mơi trường Nếu khơng có sách đắn, cụ thể bảo vệ môi trường, kinh tế bị thiệt hại nặng nề trước mắt lâu dài, đồng thời phát triển đất nước thiếu bền vững ổn định Chính thế, quan điểm triết học vật biện chứng ta nhận thấy kinh tế mơi trường có mối quan hệ biện chứng , mặt có tác động ảnh hưởng lẫn cách sâu sắc Trong khuôn khổ tiểu luận triết học này, em xin dựa vào mâu thuẫn biện chứng để phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Trong tiểu luận này, em xin nêu vấn đề sau I Quan điểm biện chứng mâu thuẫn 1.Tính phổ biến mâu thuẫn 2.Mâu thuẫn động lực phát triển II Quan hệ mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái 1.1 Khái niệm - Phát triển kinh tế - Môi trường sinh thái – Kinh tế môi trường - Phát triển bền vững 1.2 Phân tích mâu thuẫn thống hai mặt phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái 1.2.1 Sự đối lập 1.2.2 Sự thống Tình trạng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nước ta thời gian qua 2.1 Tổng thể hoạt động gây ô nhiễm môi trường Việt Nam 2.2 Một số khía cạnh cộm vấn đề mơi trường gần Việt Nam III Một số giải pháp để kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sinh thái nước ta NỘI DUNG I Quan điểm biện chứng mâu thuẫn - Khái niệm: Mâu thuẫn biện chứng mối liên hệ tác động qua lại lẫn mặt đối lập vật hay vật với vật khác Tính phổ biến mâu thuẫn Mâu thuẫn tồn khách quan tất cá vật, tượng Mâu thuẫn phong phú đa dạng.Tính phong phú đa dạng quy định cách khách quan đặc điểm mặt đối lập, điều kiện tác động qua lại chúng,bởi trình độ tổ chức hệ thống (sự vật) mà mâu thuẫn tồn Mâu thuẫn tồn mặt đời sống xã hội nhiều hình thức khác : mâu thuẫn bên mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng Không tồn vật, tượng giới mà mâu thuẫn tồn phổ biến suốt trình phát triển chúng Khơng có vật, tượng lại khơng có mâu thuẫn khơng có giai đoạn phát triển vật, tượng lại không tồn mâu thuẫn, mâu thuẫn lại có mâu thuẫn khác hình thành.Ngay lĩnh vực tư vậy, khơng thể khỏi mâu thuẫn ;chẳng hạn mâu thuẫn khiếu nhận thức vô tận bên người với sụ tồn thực tế khiếu người bị hạn chế hoàn cảnh bên ngoài,và bị hạn chế khiếu nhận thứ, mâu thuẫn giải nối tiếp hệ người, hệ đạt tiến định vân động lên vô tận tư Mâu thuẫn động lực phát triển Theo quan điểm vật biện chứng, nguồn gốc phát triển nằm ngày thân vật Đó trình giải liên tục mâu thuẫn nảy sinh tồn vận động vật Nhờ mà vật ln phát triển Sự thống đấu tranh mặt đối lập hai xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như mâu thuẫn biện chứng bao hàm “thống nhất” lẫn “đấu tranh” mặt đối lập Nó khơng thể tách rời q trình vận động, phát triển vật Sự thống gắn liền với đứng im, với ổn định tạm thời vật Song, trạng thái vận động mâu thuẫn giai đoạn phát triển diễn cân mặt đối lập Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Điều có nghĩa là: Sự thống mặt đối lập tương đối, tạm thời; đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối.V.I.Lênin viết : “Sự thống (…) mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối Sự đấu tranh mặt đối lập trừ lẫn tuyệt đối, phát triển, vận động tuyệt đối Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu xuất mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày phát triển đến đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hóa lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ mà thể thống cũ thay thể thống mới, vật cũ vật đời thay V.I.Lênin viết: “Sự phát triển “đấu tranh” mặt đối lập “Tuy nhiên, khơng có thống mặt đối lập khơng có đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Do đó, mâu thuẫn nguồn gốc, động lực phát triển II Mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái Việt Nam Mâu thuẫn biện chứng phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường 1.1 Khái niệm:  Phát triển kinh tế : - Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế nâng cao chất lượng sống - Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực cho ba nội dung sau: + Sự tăng lên tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người + Sự biến đổi kinh tế theo hướng tiến bộ, thể tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, cịn tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm xuống + Mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội thể tăng lên nhu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế… mà người hưởng  Môi trường sinh thái – Kinh tế môi trường : - Môi trường khái niệm tổng hợp, phức tạp, mang tính mở phát triển với phát triển khoa học – cơng nghệ nói riên, kinh tế - xã hội nhận thức lồi người nói chung Theo nghĩa rộng, môi trường con người, vật thể hay kiện tổng thể điều kiện bên bao gồm vật thể hữu sinh vô sinh, tương tác chúng, sản phẩm tương tác ấy, có liên quan trực tiếp gián tiếp đến đời sống, động thái người, vật hay kiện - Môi trường, theo cách hiểu kinh tế học mơi trường, tồn vùng địa – vật lí sinh học, điều kiện vật chất vật chất – tự nhiên, bao gồm sinh (không khí, nước, đất, ánh sáng ) hệ sinh thái với tư cách sản phẩm lâu dài tạo hóa, có trước người, tương tác lẫn nhau, tác động đến hình thành, sinh tồn phát triển người hoạt động xã hội họ Bản thân hoạt động sinh tồn người ngày làm biến đổi mạnh mẽ mơi trường Vời nghĩa đó, chất, môi trường hệ thống với nhiều phân hệ từ vi mơ đến vĩ mơ, có cấu trúc phức hợp từ nhiều thành tố có chất khác nhau, có tính động, tính mở khả tự tổ chức, tự điều chỉnh, đồng thời chúng thường xuyên tác động qua lại, quy định phụ thuộc lẫn thơng qua dịng trao đổi vật chất lượng thông tin liên tục - Kinh tế môi trường ngành khoa học đa ngành mẻ, lấy vấn đề môi trường làm đối tượng nghiên cứu tiếp cận chủ yếu chúng góc độ kinh tế So với khoa học chuyên ngành kinh tế môn khoa học khác, kinh tế mơi trường có xu hướng thiên nghiên cứu mối quan hệ biện chứng, nhiều chiều môi trường với tư cách hệ thống chỉnh thể với hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm ngăn chặn giảm thiểu sai lầm thị trường, mặt trái định chế khai thác, phân phối tiêu dùng tài nguyên cho hoạt động kinh tế - xã hội, nghiên cứu, xây dựng chế khuyến khích hình thức chi phí cách hiệu cơng q trình khai thác, bảo vệ cải thiện môi trường cấp độ quốc gia lẫn quốc tế  Phát triển bền vững : - Nguồn gốc chủ yếu biến đổi môi trường sống nhân loại xảy giới nước ta hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người Các hoạt động mặt cải thiện chất lượng môi trường sống người, người đại có sống đầy đủ vật chất, an toàn sinh mệnh, phong phú văn hóa chuẩn mực khác Mặt khác hoạt động lại tạo hàng loạt vấn đề khác cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, nhiễm, suy thối chất lượng mơi trường khắp nơi toàn giới - Phát triển áp lực sống, quy luật tất yếu tiến hóa diễn hành tinh từ hình thành Vấn đề tìm tịi phát triển để người hệ tương lai có sống hạnh phúc vật chất tinh thần Từ đời khái niệm “phát triển bền vững” Theo Hội đồng Thế giới môi trường phát triển WCED “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại khả hệ tương lai đáp ứng nhu cầu họ” 1.2 Sự đối lập thống phát triển kinh tế môi trường sinh thái 1.2.1.Sự đối lập Trong sống ngày nay, nhu cầu điều kiện sống người ngày cao nên tất yếu thúc đẩy phải phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu Tuy nhiên việc phát triển kinh tế địi hỏi phải có nguồn cung cấp nhiều nguyên vật liệu để đảm bảo trình mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp lại lấy từ tự nhiên điều tất yếu dẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường sinh thái: khai thác mức, tàn phá tài nguyên phạm vi rộng lớn làm suy thối tài ngun mà cịn làm giảm chất lượng mơi trường sinh thái Đây mâu thuẫn: kinh tế phát triển lại ngày làm cho môi trường xấu Hiện tại, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ngành, địa phương Việt Nam cịn chưa tính đến cách đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường, coi bảo vệ môi trường không yêu cầu tất yếu, cần thiết mà phải mục tiêu hướng tới Lẽ đương nhiên, tăng trưởng kinh tế kéo theo suy giảm môi trường Sự suy giảm xảy lực tải môi trường bị tăng trưởng kinh tế vi phạm Dưới số khía cạnh mâu thuẫn chiến lược phát triển ngành kinh tế mối quan hệ với môi trường sinh thái Việt Nam nhiều nước giới: 1.2.1.1 Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế đất nước ngành, địa phương nhắm vào mục tiêu trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài Mục tiêu chiến lược mà ngành, địa phương định hướng vào tăng gấp đôi GDP thập kỉ phát triển Điều có nghĩa phải trì tốc độ tăng trưởng thời gian dài hàng năm GDP mức độ cao khoảng – 10 % /năm Nếu trình độ cơng nghệ sản xuất cấu sản xuất kinh tế khơng cải thiện nhiều tăng trưởng GDP đất nước có nghĩa tăng khối lượng tài nguyên khai thác cho sản xuất tăng lượng chất thải vào môi trường Kết ô nhiễm môi trường chắn tăng lên, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp cao chủ lực trì mức độ cao (12 -15 % / năm) Hiện tốc độ đổi công nghệ kinh tế quốc dân vào khoảng – 10 % /năm Định hướng chiến lược phát triển khoa học – công nghệ Việt Nam xác định tốc độ đổi công nghệ hàng năm khoảng 10 – 15 % /năm Điều có nghĩa phải sau – 10 năm kinh tế đổi công nghệ Trong khoảng thời gian mơi trường phải chịu tác động nặng nề 1.2.1.2 Cơ cấu ngành sản xuất chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỉ lệ công nghiệp, xây dựng dịch vụ Các phương án phát triển đề xuất tầm vĩ mô (cả nước), tầm trung mô (ngành, địa phương) vi mô (công ty, doanh nghiệp) có nét chung bật tốc độ tăng trưởng cao sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ thường xác định khoảng 12 – 15 % /năm so với sản xuất nông nghiệp (thường xác định khoảng – % /năm) Kết tỉ trọng sản xuất công nghiệp, xây dựng dịch vụ GDP có xu hướng tăng lên nhanh chóng Sự tăng trưởng cao ngành cơng nghiệp, xây dựng định dẫn đến vấn đề môi trường cần quan tâm đặc biệt, lẽ đằng sau mức tăng trưởng sản xuất công nghiệp tàng ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường Kinh nghiệm quốc tế khái quát mối quan hệ tăng trưởng cơng nghiệp, thị hóa chất lượng môi trường nước phát triển sau: Tăng trưởng công nghiệp Tăng công ăn việc làm Tăng khối lượng chất thải chất gây ô nhiễm môi Tăng số dân di cư vào thành thị trường Tăng hịa trộn cơng nghiệp – thị Chúng ta thấy rằng, khơng có sách, chiến lược phù hợp định hướng phát triển công nghiệp Việt Nam nhằm vào ngành mà đất nước có lợi so sánh như: cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, dầu khí, điện năng, mơi trường cơng cộng chưa trở thói quen cách sống đại phận dân cư 2.1 Có thể tóm tắt hoạt động kinh tế gây suy thối tài ngun thiên nhiên nhiễm mơi trường Việt Nam gồm: 2.1.1 Khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng hợp lí - Khai thác lâm nghiệp khơng hợp lí: gỗ, săn bắn, sản phẩm rừng… - Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp vào hệ sinh thái rừng, đất ngập nước… - Tiếp tục du canh du cư canh tác nương rẫy - Phát triển công nghiệp (cà phê, cao su, bông, chè…) vào đất rừng - Tiếp tục dể hoang đất trống, đồi núi trọc - Khai thác bừa bãi động vật hoang dã, tiếp tục bn bán lồi thú q - Sử dụng chất nổ, chất độc, điện để đánh bắt thủy sản - Khai thác nước ngầm không kĩ thuật 2.1.2 Sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội không bền vững - Xây dựng đập nước không đánh giá tác động môi trường - Quy hoạch dân số kế hoạch hóa gia đình chưa đạt yêu cầu cân bằng, ổn định - Tiếp tục khai thác gỗ củi rừng tự nhiên để đun nấu - Khai hoang vòa đất ngập nước, rừng ngập mặn để nuôi tôm, nuôi cá - Khai thác mức tài nguyên thủy sản khu vực nước ven biển - Khai thác bừa bãi rạn san hô làm vôi, bán làm kỉ niệm - Thâm canh nông nghiệp theo hướng tăng thuốc trừ sâu, phân hóa học - Nhập giống trồng, vật ni từ nước ngồi, bỏ qua ưu trồng, vật nuôi truyền thống địa phương - Chưa thực nghiêm túc việc đánh giá tác động môi trường hoạt động tưới tiêu thủy lợi - Cịn bỏ sót đánh giá tác động môi trường cho dự án phát triển kinh tế - xã hội - Chưa kiểm soát di dân tự - Thực chưa đầy đủ công ước bảo vệ mơi trường kí - Chưa kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất nhập liên quan đến bảo vệ mơi trường 2.1.3 Ơ nhiễm môi trường gia tăng bởi: - Các nhà máy thiếu phận xử lí chất thải (nước, khí, rác…), chưa có cơng nghệ tái sử dụng chất thải - Không tiết kiệm khai thác quặng không quy hoach bãi thải - Các chất thải từ đô thị khu công nghiệp, đặc biệt chất thải độc hại, khơng quản lí chặt chẽ - Chưa kiểm sốt bụi, khí thải, tiếng ồn phương tiện giao thông, sân bay, cầu cảng… - Không quản lí tốt mơi trường khu du lịch, thể thao, nghỉ ngơi, giải trí - Tiếp tục dùng than chất lượng để đun nấu - Quy hoạch địa điểm mặt nhiều khu công nghiệp (cũ mới) chưa hợp lí 2.1.4 Các rủi ro thảm họa mơi trường xảy ngày nhiều bởi: - Khai thác vận chuyển dầu chưa an toàn - Chưa kiểm soát tốt lưu vực - Sử dụng thiếu an toàn thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh gia súc phân hóa học - Các chất độc hại khơng có quy chế quản lí - Chưa có kế hoạch tốt đề phịng rủi ro thảm họa mơi trường - Cung cấp nước cho nhân dân chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu- - Khơng xử lí phân bắc nông thôn, đặc biệt đồng Nam bộ, kể phân gia súc - Rừng tiếp tục bị phá nguyên nhân lớn dẫn đến lũ quét ngập lụt lớn 2.2 Các số liệu thống kê thực trạng số khía cạnh cộm tình trạng mơi trường sinh thái Việt Nam thời gian gần Trong năm gần đây, việc phát triển kinh tế kéo theo q trình thị hóa ngày nhanh Nhiều nhà máy trước nằm ngoại thành nằm lọt đô thị với lượng dân cư đông đúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho mơi trường xung quanh Đặc biệt tình trạng ô nhiễm nguồn nước nhiều nhà máy, cơng xưởng xả nước thải chưa xử lí xử lí chưa đạt yêu cầu sơng ngịi, kênh rạch… “Riêng Thành phố Hồ Chí Minh ngày có 450000 kg BOD bị thải sơng rạch, nước thải cơng nghiệp chiếm 250000 kg/ngày Các nhà máy dệt, nhuộm gây ô nhiễm nặng nề nhất, từ 20000 – 250000 mg/l COD” Theo số liệu thống kê Hà Nội, tổng lượng nước thải từ 300 – 400 ngàn m3/ngày, lượng nước thải từ sản xuất công nghiệp 85 – 90 ngàn m3/ngày, tổng khối lượng rác thải sinh hoạt 1800 – 2000 m3/ngày, khối lượng thu gom đạt 850 m3/ngày, phần lại chủ yếu đổ vào khu vực ven sông hồ, kênh mương nội thành Bên cạnh đó, đặc biệt chất thải từ bênh viện khơng xử lí, phịng thí nghiệm, khu chăn ni Theo điều tra quan chức năng, nhà máy khu cơng nghiệp Việt Trì, Biên Hịa, Thái Ngun gây ô nhiễm nặng cho nước sông Hồng, sơng Đồng Nai, sơng Cầu… Khơng có cơng nghiệp gây ô nhiễm môi trường mà ngành công nghiệp gây điều thiếu hiểu biết, nhận thức người nông dân hạn chế, lại bị tác động kinh tế thị trường, nên họ tìm cách để khai thác tiềm trồng qua việc tăng cường sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích… để tạo sản phẩm với suất cao có vỏ ngồi đẹp mắt Tuy nhiên, việc làm họ dẫn đến

Ngày đăng: 01/08/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w