1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nên KTTT xây dựng XHCN

16 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 82,36 KB

Nội dung

Việt Nam trong công cuộc đổi mới đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làm thay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước trên trường quốc tế. Chúng ta có được những thành công rực rỡ ấy là nhờ rất nhiều nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Song nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của sự nghiệp đổi mới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, được khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI. Bên cạnh những thành tựu to lớn ấy, chúng ta còn rất nhiều mặt hạn chế do chính nền kinh tế thị trường (KTTT) đem lại, mặt khác từ một đất nước có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, chúng ta bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để xây dựng thời kỳ quá độ chủ nghĩa, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại khá nhiều. Khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫn giữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển. Chính vì thế mà việc nghiên cứu tìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết. Nghiên cứu đề tài: Phép biện chứng về mâu thuẫn và vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay dưới góc độ triết học trong tổng thể các mối quan hệ, biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắc hơn, bản chất hơn những vấn đề xung quanh việc phát triển kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MAC-LENIN Đề tài: Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng nên KTTT xây dựng XHCN Họ tên: Đặng Xuân Trình Lớp: Anh 13 – K59 – KTKT Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tùng Lâm HÀ NỘI – THÁNG NĂM 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….3 CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………………… Thực trạng KTTT định hướng XHCN…………………………………4 Sự hình thành KTTT định hướng XHCN…………………………… Mục đích KTTT định hướng XHCN………………………………… Chủ trương xây dựng phát triển KTTT…………………………… CHƯƠNG II: NHỮNG MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM…………………………… Thành tựu KTTT định hướng XHCN………………………………….6 Khó khăn KTTT định hướng XHCN………………………………… Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mâu thuẫn trình xây dựng KTTT định hướng XHCN…………………… …………………7 3.1 Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất…………………7 3.2 Hạn chế…………………………………………………………………… 3.3 Khắc phục………………………………………………………………… Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích xã hội…………… 10 4.1 Mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội…………………… 10 4.2 Nhược điểm………………………………………………………………11 Mâu thuẫn KTTT mục tiêu xây dựng người XHCN…………….12 5.1 Tích cực………………………………………………………………….12 5.2 Tiêu cực………………………………………………………………….13 5.3 Cách giải quyết………………………………………………………… 14 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………….16 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam công đổi thực đem lại nhiều kết to lớn, làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ XHCN, nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế Chúng ta có thành công rực rỡ nhờ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Song nhân tố quan trọng định thành công nghiệp đổi chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, khởi xướng từ Đại hội Đảng lần thứ VI Bên cạnh thành tựu to lớn ấy, nhiều mặt hạn chế kinh tế thị trường (KTTT) đem lại, mặt khác từ đất nước có kinh tế nghèo nàn lạc hậu, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa để xây dựng thời kỳ độ chủ nghĩa, sở hạ tầng thiếu thốn, tàn dư chế độ tập trung quan liêu bao cấp tồn nhiều Khi chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước ngồi khó khăn kinh tế, tồn mâu thuẫn cũ mới, kìm hãm phát triển Chính mà việc nghiên cứu tìm hướng đắn cho kinh tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực, giới thời đại cần thiết Nghiên cứu đề tài: "Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay" góc độ triết học tổng thể mối quan hệ, biện chứng, giúp hiểu cách sâu sắc hơn, chất vấn đề xung quanh việc phát triển kinh tế CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Thực trạng KTTT định hướng XHCN Trước năm 1986, Việt Nam nước XHCN khác có nhận thức khơng KTTT CNXH cho chúng đối lập tồn tại, phát triển KTTT sản phẩm CNTB, CNXH khơng thể xây dựng tảng KTTT mà phải xây dựng sở kinh tế phi thị trường Do quan niệm nên thời kỳ dài, KTTT tồn ý thức hệ thực tế Việt Nam Mơ hình kinh tế vật phù hợp thời chiến, lúc cần tập trung toàn sức người, sức để phục vụ cho tiền tuyến Nhưng thời bình, mơ hình tỏ khơng phù hợp thực chất mơ hình phi kinh tế Hơn đất nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng trầm trọng khủng hoảng kinh tế - xã hội: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt đất nước bị bao vây kinh tế, đời sống nhân dân khó khăn Trong thời kỳ này, hoạt động kinh tế không diễn thị trường, quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị xem nhẹ, quy luật KTTT không nhận thức vận dụng, đòn bẩy kinh tế lợi nhuận, tiền lương, giá cả, thuế bị xem nhẹ, thay vào quan hệ cấp phát vật, sản xuất theo kế hoạch Nhà nước, tiêu kinh tế, định kinh tế soạn thảo từ Nhà nước, làm cho thị trường bị biến dạng dẫn đến làm triệt tiêu động lực phát triển kinh tế, dẫn đến khủng hoảng kinh tế Chính thực tiễn buộc Việt Nam phải có nhận thức kinh tế XHCN Đó KTTT theo định hướng XHCN, có quản lý Nhà nước Sự hình thành KTTT định hướng XHCN Vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, đầu thời kỳ xã hội nơ lệ lồi người có bước tiến nhảy vọt lĩnh vực sản xuất cải vật chất Trong sản xuất bắt đầu có sản phẩm thặng dư, lúc đầu dư thừa ngẫu nhiên, với chế độ tư hữu xác lập, người lao động làm chủ sản phẩm "dư thừa" đó, mang trao đổi với để nhận lại sản phẩm mà thiếu kết phân cơng chun mơn hố đưa lại Thị trường sơ khai xuất từ Tuy nhiên, phải trải qua trình phát triển lâu dài, đến giai đoạn cuối xã hội phong kiến đầu xã hội tư chủ nghĩa KTTT xác lập hoàn toàn Ngày nay, KTTT đại phát triển cách phổ biến đặc trưng đó, khơng khơng mà bổ sung, làm phong phú thêm hình thức nhân dân quan hệ trao đổi vai trò can thiệp Nhà nước vào q trình Như nên KTTT phát triển từ sơ khai đến đại công trình sáng tạo lồi người q trình sản xuất trao đổi, trình độ văn minh mà nhân loại đạt Do quan niệm cho KTTT phát minh riêng CNTB khơng có cứ, việc đồng KTTT với CNTB để né tránh, sử dụng công cụ tạm thời, coi việc áp dụng chế thị trường có nghĩa chấp nhận đường TBCN dẫn đến sai lầm đáng tiếc Mục đích KTTT định hướng XHCN Phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp mặt sở hữu, quản lý phân phối Chủ trương xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN Thể tư duy, quan niệm Đảng ta phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Đó mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên CNXH CHƯƠNG II: NHỮNG MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM Thành tựu KTTT định hướng XHCN Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, đất nước ta tiến bắt đầu tiến hành cơng đổi tồn diện, nay, sau 15 năm thực thực đem lại kết to lớn mặt đời sống xã hội, tổng sản phẩm nước tăng gấp ba, từ tình trạng hàng hố khan nghiêm trọng sản xuất đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân Từ nước phải nhập gạo, vươn lên thành nước xuất gạo đứng nhất, nhì giới Trong GDP, tỷ trọng nơng nghiệp giảm từ 38,7% xuống cịn 24,3%, công nghiệp xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%, dịch vụ tăng từ 38,6% lên 39,1% Khó khăn KTTT định hướng XHCN Trước hết phải nói đến điểm xuất phát ta chuyển dịch chế, từ kinh tế yếu kém, mang tính tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trường đòi hỏi phải có tích luỹ dồi dào, khoa học, cơng nghệ phát triển kinh tế vững mạnh chế quản lý Nhà nước, đường lối Đảng đặt đắn, việc thực khơng cịn đồng ý thức hệ chưa rõ ràng tác phong cá nhân yếu Mặt khác, thân KTTT có xu hướng tự phát, cịn định hướng XHCN hoạt động có ý thức người dựa nhận thức quy luật khách quan phát triển kinh tế - xã hội Đây mâu thuẫn có quan hệ đến nhiều mâu thuẫn khác Chính khó khăn trình xây dựng phát triển KTTT, nảy sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm bước phát triển Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mâu thuẫn trình xây dựng KTTT định hướng XHCN 3.1 Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Xét phương diện triết học, lực lượng sản xuất nội dung, quan hệ sản xuất hình thức, lực lượng sản xuất yếu tố động, luôn thay đổi, yếu tố định quan hệ sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ định quan hệ sản xuất lúc tỏ khơng cịn phù hợp trở thành yếu tố kìm hãm Để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển cần thay đổi quan hệ sản xuất cũ lỗi thời, lạc hậu quan hệ sản xuất tiến phù hợp với lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau, thước đo để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam, Nhà nước có nhiều sách để cân đối cho lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phát triển song song đồng Nhưng thực tế cho thấy, bắt tay vào xây dựng phát triển KTTT lực lượng sản xuất ln tỏ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất 3.2 Hạn chế Tính cạnh tranh động điểm KTTT, ngược lại lại chậm tháo gỡ vướng mắc chế, sách để tạo động lực điều kiện cho doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân Việc thí điểm cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước chậm chạp Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn, kịp thời phương hướng, biện pháp đổi kinh tế hợp tác, để hợp tác xã nhiều nơi tan rã cịn hình thức, cản trở sản xuất phát triển, chưa kịp thời đúc kết kinh nghiệm, giúp đỡ hình thức kinh tế hợp tác với phát triển Chưa giải tốt số sách để khuyến khích kinh tế tư nhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kinh tế Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngồi cịn nhiều sơ hở, kinh tế vĩ mơ cịn yếu tố thiếu vững Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai cịn yếu kém, thủ tục đổi hành cịn chậm Thương nghiệp Nhà nước bỏ trống số trận địa quan trọng, chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo thị trường Quản lý xuất nhập nhiều sơ hở, tiêu cực, số trường hợp gây tác động xấu với sản xuất Chế độ phân phối thu nhập bất hợp lý, bội chi ngân sách nhập siêu lớn Một vấn đề xúc việc làm, tình trạng thất nghiệp biểu rõ ràng để chứng tỏ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất có cân đối Khi quan hệ sản xuất phù hợp, khơng giải phóng sức sản xuất mà tạo tiền đề để thúc đẩy bước phát triển lực lượng sản xuất Vì vấn đề cần đặt làm để giải mâu thuẫn 3.3 Khắc phục Cần đổi hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác Mọi doanh nghiệp, công dân đầu tư kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ Phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa, bước hình thành tập đoàn kinh tế mạnh Tiếp tục đổi phát triển KTTT để thực tốt vai trò chủ đạo kinh tế Phát triển doanh nghiệp Nhà nước sản xuất dịch vụ quan trọng: xây dựng tổng Công ty Nhà nước đủ mạnh để làm nịng cốt tập đồn kinh tế lớn, có lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đổi chế quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp Chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo chế Công ty TNHH Công ty cổ phần Bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật xoá bỏ bao cấp Nhà nước doanh nghiệp Thực chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp mà Nhà nước không nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực chế quản lý động thúc đẩy doanh nghiệp có hiệu Phát triển kinh tế tập thể với hình thức hợp tác đa dạng phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành chuyên ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với KTTT Hình thành đồng tiếp tục phát triển hồn thiện loại thị trường đơi với việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, để thị trường hoạt động động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cương môi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng khai minh bạch, hạn chế kiểm sốt độc quyền kinh doanh Phát triển thị trường vốn tiền tệ, tổ chức vận hành an toàn hiệu thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm Hình thành phát triển thị trường bất động sản, thị trường lao động Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân từ nâng cao đời sống xã hội Và việc cuối việc đổi chế độ sở hữu, mấu chốt quan trọng việc cân mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Trong hoạt động kinh tế, lợi ích mục tiêu hàng đầu, để thực tăng trưởng kinh tế cần phải coi trọng lợi ích: lợi ích cá nhân, lợi tích tập thể lợi ích xã hội Trong KTTT, mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội khơng bị mà cịn có diễn biễn phức tạp Nó tạo điều kiện cho cá nhân phát huy lực, trí tuệ, thị trường tạo thị trường tự do, tự giao dịch KTTT có quản lý Nhà nước, mặt đảm bảo tính ổn định thị trường, mặt khác lại tạo điều kiện tốt cho hoạt động tham nhũng, buôn lậu số người lạm dụng chức trách 4.1 Mối quan hệ lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Trong mối quan hệ này, lợi ích cá nhân bị vi phạm xã hội động lực to lớn phát triển xã hội Còn ngược lại, cá nhân có lợi, lợi ích xã hội bị vi phạm, nạn nhân bất cơng lại cộng đồng xã hội Chúng ta cần phân biệt lợi ích đáng với lợi ích ích kỷ cá nhân Lợi ích đáng cá nhân động lực phát triển xã hội, mà xã hội phải tơn trọng phát huy, cịn lợi ích ích kỷ cá nhân nguồn gốc chủ nghĩa cá nhân, nguyên nhân đến thoái hoá, biến chất, trộm cắp, tham nhũng số cá nhân máy Nhà nước 10 Nếu xã hội biện pháp tích cực có hiệu tệ nạn khơng giảm đi, mà trái lại gia tăng, với phát triển kinh tế, cải xã hội, phúc lợi tập thể tăng lên thứ lại giao cho cá nhân trực tiếp quản lý Thực tế cho thấy Việt Nam, trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tình trạng tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán Đảng viên nghiêm trọng 4.2 Nhược điểm Việc tổ chức thực Nghị quyết, chủ trương, sách Đảng chưa tốt, kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm Tình trạng tuỳ tiện, thiếu ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần trách nhiệm, không chấp hành thị, nghị Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, làm cho đường lối Đảng khó vào sống Công tác đạo, điều hành cấp, ngành cịn bất cập, thiếu kiểm tra, đơn đốc chưa có phối hợp chặt chẽ, hiệu lực hiệu chưa cao Nhiều cán bộ, Đảng viên vi phạm pháp luật Điều lệ Đảng chưa xử lý thật kiên Một số quan điểm, chủ trương chưa rõ, chưa có nhận thức thống chưa thông suốt cấp, ngành Cải cách hành tiến hành chậm, thiếu kiên quyết, hiệu thấp Tổ chức máy Nhà nước cồng kềnh, trùng lặp chức với nhiều tầng nấc trung gian thủ tục hành phiền hà, khơng trường hợp dưới, trung ương địa phương hành động không thống nhất, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế xã hội giảm động lực phát triển Một số người quan lợi ích cá nhân, cục khơng muốn đẩy mạnh cải 11 cách hành chính, cải cách tổ chức máy Nhà nước Trên tiêu cực số cá nhân có chức quyền lạm dụng để tiến hành mưu lợi riêng cho mình, gây tổn thất nặng nề cho kinh tế quốc dân Còn chủ thể sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật để chạy theo lợi nhuận Hiện tượng làm hành giả, hàng lậu tiếp tục phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Như vậy, mâu thuẫn lợi ích cá nhân lợi ích xã hội nảy sinh kinh tế thị trường, cho thấy rõ tầm quan trọng vai trò quản lý Nhà nước việc phát triển kinh tế Mâu thuẫn KTTT mục tiêu xây dựng người XHCN 5.1 Tích cực KTTT mơi trường kinh tế thuận lợi cho việc xác lập, địa vị chủ thể cá nhân, phát huy lực cá nhân, hình thành tính tích cực tự giác cá nhân người lao động, giải phóng cá nhân hoạt động kinh tế khơi phục thuộc vào kế hoạch độc đốn, lôi họ vào thị trường trao đổi trở thành chủ thể vận hành kinh tế KTTT đòi hỏi người phải quan tâm đến giá trị sản phẩm lao động tức phải quan tâm đến hiệu kinh tế nhận thức hoạt động người Nếu trước nhấn mạnh đến giá trị tinh thần mà xem nhẹ lợi ích vật chất, khơng quan tâm đến lợi ích cá nhân, chế thị trường địi hỏi phải nhìn nhận mức lợi ích vật chất lợi ích cá nhân động lực sản xuất Bản chất KTTT cạnh tranh, động sáng tạo khơng ngừng Nó địi hỏi người phải nỗ lực, độc lập sáng tạo hoạt động để vượt lên thực tại, đứng vững khẳng định thử thách Trong KTTT, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát lĩnh vực, có ý nghĩa phổ biến người sản xuất tiêu dùng 12 KTTT phản ánh đầy đủ trình độ văn phát triển xã hội, nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên KTTT điều kiện quan trọng đưa kinh tế nước ta khỏi khủng hoảng vào phục hồi, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, bắt kịp bước tiến thời đại Trong năm qua, KTTT nước ta nhân dân hưởng ứng rộng rãi, vào sống nhanh chóng, làm cho kinh tế sơi động Đây kết đáng mừng cần phát huy, thể vận dụng đắn quy luật khách quan xã hội Quá trình biện chứng lên CNXH từ khách quan trở thành nhận thức chủ quan quy mơ tồn xã hội 5.2 Tiêu cực KTTT làm nảy sinh nhiều tượng tiêu cực đời sống xã hội Việc tuyệt đối hố lợi ích cá nhân, trọng đến lợi ích vật chất mà chà đạp lên giá trị tinh thần truyền thống làm tha hoá biến chất lớp người xã hội KTTT làm cho người phụ thuộc vào vật (hàng hoá), tiền tệ, giá trị trao đổi quan hệ trảo đổi hàng hoá Trong quan niệm họ "tiền điều kiện cao nhất" tâm lý sùng bái đồng tiền lan tràn trở thành thứ "bái vật giáo tiền tệ" Tiền tệ giá trị trao đổi có tiền có quyền lực xã hội dựa vào quyền lực mà chiếm đoạt tất thứ mà người cần Họ tâm làm giàu giá nào, cách đường với đủ phương kế Đó nguyên nhân sinh tệ nạn xã hội tham nhũng, buôn lậu, chiếm đoạt tài sản Nhà nước công dân Tác động tự phát chế thị trường biểu đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ, song tập trung lối sống thực dụng khơng tình người Đồng tiền làm băng hoại đạo đức chi phối quan hệ vốn thiêng liêng quan hệ cha mẹ với cái, quan hệ vợ chồng, quan hệ thầy trò, chí tình u 13 Những phân tích cho thấy, KTTT mục tiêu người XHCN mâu thuẫn biện chứng thực tiễn nước ta Đây thực chất mặt đối lập mâu thuẫn xã hội Giữa KTTT q trình xây dựng người vừa có thống nhất, vừa có đấu tranh KTTT vừa tạo điều kiện để xây dựng phát huy người, vừa tạo độc tố để huỷ hoại người 5.3 Cách giải Đối với nước ta, mâu thuẫn KTTT trình xây dựng người giải vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Đảng ta xác định "sản xuất hàng hố khơng đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng XHCN CNXH xây dựng" Như vậy, Đảng vạch rõ thống KTTT mục tiêu xây dựng người CNXH Việc áp dụng chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao lực quản lý tầm vĩ mô Nhà nước, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh Các hoạt động sản xuất kinh doanh phải hướng vào phục vụ công xây dựng nguồn lực người cần phải tiến hành hoạt động văn hoá, giáo dục nhằm loại bỏ tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thường giá trị nhân văn Phải sức phát huy giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ cácdi sản văn hoá nghệ thuật dân tộc Đây cơng cụ, phương tiện quan trọng để tác động góp phần giải mâu thuẫn nêu KẾT LUẬN Qua nội dung tiểu luận, sáng tỏ phần thực trạng kinh tế nước ta Mặc dù có nhiều cố gắng cơng đổi đạt 14 nhiều thành tưụ to lớn Song đứng trước xu phát triển không ngừng giới, phải phấn đấu mặt: kinh tế đời sống xã hội Kinh tế thị trường - với mặt trái điều hồn tồn khơng thể tránh khỏi Đảng Nhà nước ta khéo léo vận dụng ưu điểm kinh tế thị trường để phát triển kinh tế nước nhà, vận dụng có phù hợp với điều kiện khách quan chủ quan Để giảm bớt tiêu cực, mâu thuẫn xung quanh vấn đề phát triển kinh tế thị trường quản lý Nhà nước đóng vai trị quan trọng Một xã hội phát triển hài hoà mặt kinh tế, đạo đức, văn hố thực chất xã hội đậm đà tính người Vì nói, khái niệm kinh tế thị trường định hướng XHCN mà xây dựng đồng nghĩa với khái niệm kinh tế thị trường nhân văn Phấn đấu bước đạt tới mục tiêu kinh tế thị trường nhân văn bước thực lý tưởng nhân văn nhân loại Và vậy, cơng xây dựng phát triển đất nước ta hơm hồ vào dịng chảy chung nhân loại, cộng đồng tiến giới hưởng ứng ủng hộ Chúng ta đường mà Đảng Nhà nước lựa chọn tin Đảng lái thuyền Việt Nam cập tới bến bờ vinh quan hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đào Duy Huân "Mối quan hệ KTTT định hướng XHCN Việt Nam" Báo PTKT số 105 năm 1999 15 Nguyễn Chí Mỹ "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức KTTT với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay" CTQG, 1999 Mai Ngọc Cường "KTTT định hướng XHCH Việt Nam" CTQG, 2001 GS TS Phan Tất Dong "Tăng trưởng kinh tế đôi với công xã hội nội dung KTTT định hướng XHCN" Báo QPTD số 7/2000 Nguyễn Sinh Cúc "KTTT định hướng XHCN" NXB Thống kê Nguyễn Văn Nhớn - Dương Xuân Ngọc "Vai trò Nhà nước việc thực công xã hội" - Tạp chí Triết học (134)/2002 TS Phạm Văn Sinh "Về đặc trưng quan hệ sản xuất mơ hình KTTT định hướng XHCN Việt Nam" - Báo PTKT 115/2000 Lê Hồng Khánh "Vấn đề thực công xã hội nước ta nay" Triết học số (120), tháng 4/2001 Đặng Hữu Toàn "Xác định, đánh giá giá trị đạo đức KTTT nước ta nay" - Báo Nghiên cứu - Trao đổi số 6(3/2000) 10 Nguyễn Văn Huyên "Xây dựng KTTT xã hội nhân văn" Báo Triết học, số 7/2002 16 ... Nghiên cứu đề tài: "Phép biện chứng mâu thuẫn vận dụng phân tích mâu thuẫn biện chứng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay" góc độ triết học tổng thể mối quan hệ, biện chứng, giúp hiểu... hướng XHCN? ??……………………………… Chủ trương xây dựng phát triển KTTT? ??………………………… CHƯƠNG II: NHỮNG MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM…………………………… Thành tựu KTTT. .. khó khăn q trình xây dựng phát triển KTTT, nảy sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm bước phát triển Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mâu thuẫn trình xây dựng KTTT định hướng XHCN 3.1 Mối quan

Ngày đăng: 26/09/2021, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w