Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
mở đầu Trong m thut dõn gian Vit Nam, chỳng ta thường gặp hình tượng bốn vật thiêng mà người Việt gọi tứ linh, long, lân, quy, phụng Trong số bốn vật rồng thường gặp Rồng vật sinh từ trí tương tuongj người.Trong truyền thuyết Việt Nam, rồng nguồn gốc tổ tiên từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh người Việt, nên hình tượng rồng từ lâu ăn sâu vào tiềm thức người Việt I Lịch sử đời Người Việt sống vùng sông nước nên từ thời xa xưa họ tôn sùng cá sấu vật linh thiêng, chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành "Giao Long" mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tơ điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, thời kỳ nhà Lý lên nắm quyền, đặt tên nước Đại Việt (để sánh ngang với Đại Tống Trung Hoa), Việt Nam có rồng cho riêng khác với rồng Trung Quốc Văn hóa [Đại Việt] nói chung, có mỹ thuật khẳng định đẳng cấp độc lập nghệ thuật biểu Xuất từ việc trang trí kinh thành lộng lẫy, chùa chiền đồ sộ , rồng Việt Nam tạo nặn từ chất liệu văn hóa dân tộc, kết hợp với yếu tố văn hóa Chăm Đơng Nam Á văn hóa Trung Hoa Các dạng Rồng 1 Rồng - Sấu: Rồng sấu - Rắn: Rồng (đầu cá sấu, rắn cuộn) yểm tâm áo giáp Ninh Bình Rồng - Rắn với đầu cá sấu: Rìu vai, đồng, kỷ 5-3 trước CN, Ðồng Sơn, Bảo tàng lịch sử Hà Nội Rồng Mèo: Rồng - Mèo hình dạng rồng in mảnh sành phát Bắc Ninh: đầu sấu biến mất, đầu ngắn cổ dài, cánh vây lưng đường vạch dài, râu lơng khuỷu chân có hình dạng rồng Ðại Việt Con Rồng thời Ngô (939 - 965): Thể viên gạch tìm thấy Cổ Loa, chiều dài chung có ngắn, thân mèo, vây lưng cá Rồng - Rắn: Là hình dạng lồi rồng tiếng Thời Lý (1010 - 1225) Và Thời Trần (1225-1400) Rồng thời kỳ biểu tượng cho vua, cho thịnh vượng Có điều, rồng Lý rồng-văn, rồng Trần rồng - võ, tức rồng Trần dũng mãnh rồng Lý II Đặc điểm Rồng Việt Nam ln có mơ-típ rõ ràng đặc trưng là: Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đổi thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa khả thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên rồng cai quản thời tiết, mùa màng Trên lưng có vây nhỏ liền mạch đặn Đầu rồng phần đặc biệt, hồn tồn khác rồng Trung Hoa Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa) Mắt lồi to, hàm mở rộng có nanh ngắt lên, điểm hoàn toàn khác với rồng khác nước Đặc biệt mào mũi, sun sóng đặn (có người goi mào lửa) mũi thú rồng Trung Hoa Lưỡi mảnh dài Miệng rồng ngậm viên châu.Ở Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc rồng hay cầm ngọc chân trước Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức lịng cao thượng Đầu rồng hướng lên đớp lấy viên ngọc thể tinh thần tôn trọng giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi uyên bác tinh thần cao thượng Những điều đặt lên tất giá trị khác kể sức mạnh thống trị thường thấy rồng phương Đơng Tồn thân rồng tốt lên uyển chuyển sức căng lớn từ vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể cho khí hừng hực muốn tiến chinh phục giá trị văn minh phương Đông cổ đại Đây hình tượng rồng hồn hảo mỹ thuật, có cá tính rõ ràng đặc trưng cho dân tộc Việt, tiếc bị vùi lấp sùng bái văn hóa Hán triều đại phong kiến cuối hủy diệt văn hóa xảy nhà Minh xâm lược Việt Nam Là biểu tượng cao quý, sức sống vĩnh sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng sử dụng nhiều kiến trúc cung đình, đình chùa, trang phục vua chúa Hình tượng rồng thay đổi theo dòng lịch sử qua triều đại Việc xác định phong cách thể rồng qua thời kỳ để xác định niên đại cơng trình kiến trúc III Hình tượng rồng qua triều đại phong kiến Hình tượng rồng thời Lý Trên vật điêu khắc đá gốm truyền nay, nhà khoa học thấy rồng tạc dạng phù điêu, khơng thấy chạm chìm chạm trịn Đó rồng thân trịn lẳng, dài khơng có vẩy, uốn khúc mềm mại thon dài từ đầu đến chân, nhẹ nhàng thoát Các nhà nghiên cứu gọi rồng hình giun hay hình dây điều đập vào mắt người mang hình dạng rắn Rồng thời Lý thường ngẩng đầu lên, miệng há to, mép miệng khơng có mũi, kéo dài thành vòi uốn mềm mại, vươn lên cao, vuốt nhỏ dần cuối Một nanh mọc từ cuối hàm trên, uốn cong vắt qua vịi mép trên, có trường hợp nanh dài, uốn lượn mềm mại để vươn lên, với vòi lên bao lấy viên ngọc Thân rồng dài, dọc sống lưng có hàng vảy thấp tỉa riêng cái, đầu vây trước tua vào hàng vây sau Bụng đốt ngắn bụng rắn, có bốn chân, chân có ba ngón phiá trước, khơng có ngón chân sau Vị trí chân đặt chỗ định Chân trước mọc gần khúc uốn thứ nhất, chân đối xứng phía bên nằm gần cuối khúc uốn Hai chân sau gần khoảng khúc uốn thứ ba Cả bốn chân có khủy phía sau có móng giống chân lồi chim.rồng thường đươc bố cục thành mơ típ trang trí rồng ổ (bệ bia Long Đọi vạ Chương Sơn) rồng chầu, rồng đuổi.Đơi có mơ típ rồng dơn rồng bia đá chùa Long Đọi Một tác phẩm rồng đẹp lại đến ngày cột đá chạm rồng chùa Dạm (Bắc ninh) Đây cột đá lớn nguyên khối, cao lên khỏi mặt đất gần mét Cấu trúc cột gồm thớt khối, với hình tượng trời trịn đất vng Khối gốc hộp vuông tiết diện, cạnh 1,4 m 1,6 m Khối trụ trì, đường kính khoảng 1,3 m Trên thân trụ trịn có chạm đơi rồng Lý đầu vươn cao chầu vào viên ngọc tỏa sáng, thân quấn quanh cột, đuôi ngoắc vào nhau, mào rồng bốc lửa, bờm thành búi, thân tròn lẳn uốn khúc chữ S Đơi rồng bật hoa văn phụ hình hoa dây móc, tinh xảo Vì cột đá chùa Dạm nhiều chất hồnh tráng, nhìn xa bị thu h út, nhìn gần đẹp Cột đá phải trụ biểu Lin ga Yoni Việt hóa? Cột mang mơ ước mưa thuận gió hịa, đời sống ấm no thịnh trị Ở chùa Long đọi người ta tìm thất số viên gạch đất nung có hình rồng: Loại gạch có chiều dài 0,24m, cao 0,1m nung già, có màu đỏ Viên gạch khắc trọn vẹn rồng Đây rồng thân hình trịn, có nhiều khúc uốn lượn, thân dài nhỏ dần phía đi, có dáng dấp rắn Đầu rồng có tỷ lệ cân thân, chân rồng mảnh, râu thoát hàm ra, có hai đường sóng cuộn vào Bờm sau gáy thoát từ nhiều đốt, lượn đằng trước đằng sau Con rồng tạo tư nghiêng, đắp gạch sinh động Hình ảnh "Rồng bay lên" Thăng Long tượng trưng cho khí vươn lên dân tộc, đem đặt cho đất đế đô Rồng thời Lý tượng trưng cho mơ ước cư dân trồng lúa nước nên luôn tạo khung cảnh nước, mây cuộn Rồng Lý tạo vẻ đẹp thẩm mỹ khiết, cách điệu sống động tun ngơn độc lập có giá trị đến ngày mỹ thuật Rồng Đại Việt Hình tượng rồng thời Trần Từ nửa cuối kỷ XIV, rồng rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt kiến trúc dân dã, có điêu khắc đá gốm, mà cịn xuất điêu khắc gỗ chùa Rồng vị trí trang nghiêm mà rồng cịn có mặt bậc thềm (như chùa Phổ Minh) Thân rồng thời Trần giữ dáng dấp thời Lý, với đường cong tròn nối nhau, khúc trước lớn, khúc sau nhỏ dần kết thúc đuôi rắn Vẩy lưng thể chiếc, không tựa đầu vào rồng thời Lý Có vảy lưng có dạng hình cưa lớn, nhọn, vẩy chia thành hai tầng Chân rồng thường ngắn hơn, túm lông khủy chân không bay theo chiều định rồng thời Lý mà lại bay lên phía trước hay phía sau tùy thuộc vào khoảng trống phù điêu Và có xuất chi tiết cặp sừng đơi tay.Đầu rồng khơng có nhiều phức tạp rồng thời Lý Rồng có vịi hình lá, vươn lên khơng uốn nhiều khúc Chiếc nanh phía trước lớn, vắt qua sóng vịi Miệng rồng há to nhiều khơng đớp cầu.Rồng thời Trần lượn thoải mái với động tác dứt khoát, mạnh mẽ Thân rồng thường mập chắc, tư vươn phía trước Cách thể rồng không chịu quy định khắc khe thời Lý Hình ảnh rồng chầu mặt trời sớm lịng tháp Phổ Minh ( Nam Định) có niên đại khoảng 1305 -1310 Đôi rồng bố trí trịn, chạy ngược chiều kim đồng hồ, đầu ngối lại chầu vịng trịn nhỏ Thể mặt trời dạng vòng tròn đơn giản thời Lý hình rồng chạm bia bệ đá, gạch nhiều, có nhiều tượng rồng làm thành cặp thành bậc cửa số chùa (như chùa Dâu - Bắc Ninh, chùa Phổ Minh Nam Định, chùa Đậu - Hà Tây ), số lăng mộ (điển hình lăng Trần Anh Tơng - Quảng Ninh) trước cung điện (trong thành nhà Hồ) Những cặp tượng rồng hoàn toàn nghĩa tác phẩm tạo hình khơng gian ba chiều, vượt qua tính chất trang trí cho vật phẩm khác đế bia thời Lý, tác phẩm điêu khắc độc lập tự thân tồn Tượng rồng chùa làng (như chùa Trăm Gian - Hà Tây, chùa Dâu - Bắc Ninh ) dài chừng 1m, bụ mập, thường khúc uốn xít, sống lưng lượn, dáng thơ Tượng rồng di tích có tính nhà nước (như chùa Phổ Minh, lăng vua Trần, thành nhà Hồ) có kích thước lớn mà tạc kỹ lưỡng Tượng rồng lăng vua Trần Anh Tông dài tới 170cm, đặc biệt tượng rồng thành nhà Hồ bị gẫy đầu rỗi dài 362cm Những rồng thân mập trịn thanh, uốn sóng nhiều khúc, số khúc cịn có nhánh hoa guột Phần lớn tượng rồng Trần bị đầu, đến thời Nguyễn làm lại Tuy nhiên tượng rồng cịn đầu lăng Trần Anh Tơng cịn mào hoa văn chữ S, song có cặp sừng nhọn Tượng rồng thành nhà Hồ (1397) bị gẫy đầu, tương truyền phun lửa (ý mào) thường gây hỏa hoạn cho làng phía trước, nên bị dân chém đầu Điều với thân trịn thon, uốn khúc nhịp nhàng hồi tưởng lại rồng thời Lý Những tượng rồng thành bậc lăng mộ An Sinh thành Nhà Hồ dù núi rừng hoang sơ hay khung cảnh cung điện nguy nga, bề thế, uy nghi, khẳng định chiều sâu văn hóa lịch sử dân tộc, trình hình tượng nghệ thuật độc đáo có tiếp nhận số yếu tố bên ngoài, song phát triển từ nguồn địa Hình tượng rồng thời Lê Đến thời Lê, rồng có thay đổi hẳn, rồng không thiết vật dài uốn lượn đặn mà nhiều tư khác Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mào lửa hẳn, thay vào mũi to Mép miệng rồng kéo dài vuốt gần thẳng ra, bao quanh có hàng vải cưa kết lại hình Răng nanh kéo dài lên phía uốn xoăn thừng gốc Lơng mày giữ hình dáng biểu tượng ơmêga, kéo dài vuốt chếch lên phía sau Trên lông mày sừng hai chạc, đầu sừng cuộn trịn lại Rồng có râu ngắn chân trước thường đưa lên đỡ râu, tư thướng thấy rồng đời sau Cổ rồng thường nhỏ thân, tượng thấy rồng trước Như rồng mang dạng thú xuất cuối đời Trần thấy phổ biến đời Lê Sơ mang dáng dấp truyền thống loài rắn Rồng thời Lê tượng trưng cho quyền uy phong kiến Cũng thời đại xuất quan niệm tứ linh (bốn vật thiêng) tượng trưng cho uy quyền vương triều Rồng đứng đầu tứ linh Ba vật thiêng lân (tượng trưng cho thái bình minh chúa), qui (con rùa - tượng trưng bền vững xã tắc) phượng (tượng trưng cho thịnh vượng triều đại) Tượng rồng tiêu biểu nguyên vẹn đến la tượng rồng điện kính thiên.Bốn thành bậccửa điện Kính Thiên tạo ba lối vào điện.Hai thành bậc phía đươc chạm rồng.Các thành phái tạo thành khối gồm mây hoa cánh điệu với nét chạm sắc sảo.Dây lạ tác phẩm điêu khác đá thời Lê sơ lại Khá nguyên vẹn.Thành bậc cửa đươc chạm hình tượng rồng bị sồi theo chín bậc cấp.Đầu rồng nhô cao,các chi tiets trênn dàu rồn đượ thể rõ ràng.bờm tóc mượt mềm mại chảy phía sau,két hợp khúc uốn đặn tạo vẻ đọc đáo cho hình tượng rồng, mây lửa hoa cánh đieuj thành bậc điện Kính Thiên đươc lạp lại lần nũa tác giả xây dựng thành bậc cửa điện Lam Kinh(Thanh Hóa) Hình tượng rồng thời Nguyễn Rồng thời Trịnh Nguyễn đứng đầu tứ linh nhân cách hóa, đưa vào đời thường hình rồng mẹ có bầy quây quần, rồng đuổi bắt mồi, rồng cảnh lứa đôi Con rồng thời Nguyễn trở lại vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng Rồng thể nhiều tư thế, ẩn đám mây, ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ Phần lớn rồng khơng dài ngoằn mà uốn lượn vài lần với độ cong lớn Đầu rồng to, sừng giống sừng hươu chĩa ngược sau Mắt rồng lộ to, mũi sư tử, miệng há lộ nanh Vậy lưng rồng có tia, phân bố dài ngắn đặn Râu rồng uốn sóng từ mắt chìa cân xứng hai bên Hình tượng rồng dùng cho vua có năm móng, cịn lại bốn móng Những tác phẩm rồng thời kì phải kể đến Long phù đỉnh bửu tháp lăng vua Khải Định,hay nhũng tc pham rồng khảm sanh sứ vo tinh sảo tao nên nét đăc trưng riêng cho nghệ thuật cung đìn huế nói chung hình tượng rồng thời Nguyễn nói riêng IV Hình tượng rồng dân gian Con rồng hình tượng có vị trí đặc biệt văn hóa, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam Rồng tượng trưng cho quyền uy tuyệt đối đấng Thiên Tử (Bệ Rồng, Mình Rồng), linh vật đứng vào hàng bậc tứ linh "Long, Lân, Quy, Phụng" Dân tộc ta có truyền thuyết Rồng từ sớm gắn liền với mây, mưa, với việc trồng lúa nước, với tích “Con Rồng Cháu Tiên ” Hùng Vương dạy dân tục xăm hình Rồng ngực, bụng hai đùi (thái long) để khơng bị lồi thuỷ quái xâm hại Đến đời vua Trần Anh Tông (1293-1314) chấm dứt tục xăm rồng đùi vua Rồng tượng trưng cho thần linh, mây, mưa, sấm chớp Hình tượng Rồng cịn xuất văn hố Đơng Sơn, Âu Lạc với hình trang trí chữ S tục thờ tứ pháp Hình tượng Rồng cịn huyền bí long mạch, thuyết phong thuỷ nơi đất phát đế vương mộ táng Chuyện mộ táng hàm Rồng, chúa Trịnh phát tích, sách Trung Hưng Thực Lục viết: "Ông già Tống Sơn giỏi phong thuỷ thấy Trịnh Liễu cầy ruộng lại siêng học hành, đức hạnh giúp đặt mộ nơi huyệt khí quý xứ Nanh Lợn Đêm trời đất chuyển động, mưa gió to mộ có vầng sáng ánh trăng, xa trơng có Rồng đen ấp lên Tống Vương nói: "Rồng vàng đế, rồng đen vương " Quả nhiên, đến đời sau nhà Trịnh phát vượng " Rồng tượng trưng cho phồn vinh sức mạnh dân tộc, nhanh chóng trở thành hình tượng biểu uy quyền Nhà nước phong kiến, dùng nơi trang trọng cung vua, hay cơng trình lớn quốc gia Đã có thời triều đình phong kiến chạm khắc hình rồng nhà cửa hay đồ dùng gia đình Nhưng sức sống Rồng cịn dẻo dai vượt khỏi kinh thành, đến với làng q dân dã Nó leo lên đình làng, ẩn bình gốm, cột đình, cuộn tròn lòng bát đĩa hay trở thành người gác cổng chùa Ta bắt gặp hình tượng rồng trạm khác sống động đình lạng,ở dền thờ dình miếu như, người cưỡi rồng, múa lưng rồng, cá chép hóa rồng Rồng dân gian gânnf gũi thân thiêt,gắn bó với đời sống sinh hoạt,văn hóa người dan khơng bề uy nghi rồng vua chúa.Rồng cịn có mặt tranh đại phương Đông, biểu mối giao hịa văn hóa xa xưa ý tưởng mẻ kỳ lạ Rồi Rồng lại trở với niềm vui dân dã bánh trung thu nhà Quả thật, hình tượng Rồng thân thiết tâm thức người dân Việt Nam Các triều đại vua chúa xưa đưa múa Rồng truyền thống trở thành loại hình múa nghệ thuật (múa tứ linh Lê-Trịnh) Rồng đời sống dân gian thể phong phú: có múa Rồng sân đình lễ hội, trị chơi trẻ Rồng rắn lên mây, hình ảnh Rồng xuất tranh dân gian Đông Hồ Trên đất nước có nhiều địa danh tên Rồng như: Vịnh Hạ Long, cầu Hàm Rồng, sông Cửu Long Trong truyền thuyết dân gian phương Đơng Rồng có chín đứa con, chín lồi thần thú khơng phải rồng.mỗi có hình dáng sở thích hồn tồn khác tùy vào tính cách mà người ta dùng trang trí nơi khác mái hiên, nhà, lan can, vũ khí, chiến thuyền Là thứ Rồng theo quan niệm phương Đông Đây vật trung thành với chủ, dù chủ làm nghề nên nhiều người Trung Quốc người Việt Nam rước (để lấy may) Bị hí:(tên khác bá hạ, bát phúc, thạch long qui) trưởng rồng - linh vật có hình dáng thân rùa, đầu rồng Bị hí có sức mạnh vượt bậc, chịu trọng lượng lớn nên thường chạm khắc trang trí làm bệ đỡ cho bệ đá, cột đá, bia đá Li vẫn: (còn gọi si vẫn) - thứ hai rồng, linh vật có đầu rồng, miệng rộng, thân ngắn Tương truyền li thích ngắm cảnh thường giúp dân diệt hỏa hoạn nên chạm khắc làm vật trang trí cung điện cổ, chùa chiền, đền đài ngụ ý cầu trấn hỏa, bảo vệ bình n cho cơng trìnhệ đỡ cho bệ đá, cột đá, bia đá Bồ lao: Con thứ ba rồng, linh vật thích âm lớn, thường đúc quai chuông với mong muốn chng đúc có âm ý muốn Bệ ngạn: (còn gọi bệ lao, hiến chương) thứ tư rồng, có hình dáng giống hổ, nanh dài sắc, có sức thị uy lớn Theo truyền thuyết, bệ ngạn thích lý lẽ có tài cãi lý địi cơng có bất cơng, nhờ bệ ngạn thường đặt cửa nhà ngục hay pháp đường, ngụ ý răn đe người phạm tội nhắc nhở người nên sống lương thiện Thao thiết: Con thứ năm rồng, linh vật có đơi mắt to, miệng rộng, dáng vẻ kỳ lạ Thao thiết tham ăn vô độ, đúc đồ dùng ăn uống ngụ ý nhắc nhở người ăn đừng háo ăn mà trở nên bất lịch Công phúc: Con thứ sáu rồng, linh vật thích nước nên khắc làm vật trang trí cơng trình hay phương tiện giao thông đường thủy cầu, rãnh dẫn nước, đập nước, bến tàu, thuyền bè với mong muốn công phúc tiếp xúc, cai quản, trông coi lượng nước phục vụ muôn dân Nhai xế: Con thứ bảy rồng - linh vật có tính khí hăng, thường thịnh nộ ham sát sinh, thường chạm khắc vũ khí đao, búa, kiếm, xà ngụ ý thị uy, làm tăng thêm sức mạnh lòng can đảm chiến binh nơi trận mạc Toan nghê: (còn gọi kim nghê) - thứ tám rồng - linh vật có sư tử, đầu rồng, thích tĩnh lặng thường ngồi yên ngắm cảnh khói hương tỏa lên nghi ngút Toan nghê đúc làm vật trang trí lị đốt trầm hương, ngụ ý mong muốn hương thơm trầm hương tỏa ngát Tiêu đồ: (cịn gọi phơ thủ) - thứ chín rồng - linh vật có tính khí lười biếng, thường cuộn trịn nằm ngủ, khơng thích có kẻ lạ xâm nhập lãnh địa Tiêu đồ khắc cánh cửa vào, vào vị trí tay cầm mở, ngụ ý răn đe kẻ lạ muốn xâm nhập nhằm bảo vệ an toàn cho chủ nhà Ngồi chín nói trên, gia đình rồng cịn có số linh vật khác như: tù ngưu - linh vật giỏi âm nhạc; trào phong - linh vật gắn nhà ngụ ý chống cháy thị uy kẻ xấu (giống li vẫn); phụ hí - linh vật bảo vệ bia mộ Ngày nay, hình tượng rồng khơng cịn mang tính chất thiêng liêng, tối thượng đưa vào trang trí cho cơng trình kiến trúc, hội 1 họa, chạm, khắc nghệ thuật Tiêu biểu phải kể đến đôi rồng gốm sứ bên thành cầu Chương Dương ,một tác phảm búc tranh liên hoàn đường gốm sứ ven sông Hồng,hay rồng công viên Đầm Sen,và rát niều tác phẩm điêu khắc,hội họa khác Dù thời điểm nào, rồng phần sống văn hóa người Viêt V Hình ảnh tham khảo Giao Long trang trí thạp Đào Thịnh Đôi rồng chầu dài Việt Nam đến thờ vua Trần Nhân Tông 2000-200 TCN Rồng việt nam thời Lý Lá đề hình rồng thời lý Đầu ngói ống đề rồng Rồng thời Mạc bình gốm Chu Đậu Dơi rồng thời Lê –Điện kính thiên Đĩa trang trí rồng thời lê Rồng thời Nguyễn phù điêu long mã khảm sành Tiên nữ cưỡi rồng long phù đỉnh bửu tán lăng Khải Định Rồng khảm sành -từ đường xã Quảng Công , huyện Quảng Điền, tỉnh Thưa Thiên - Huế Thăng Long-con đường gốm sứ ven sơng Hồng, hình đắp bên thành cầu Chương Dương Bị hí Li Bệ ngạn Thao thiết Công phúc Nhai xế Toan nghê Tiêu đồ Tù ngưu Trao phong