1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề lao động nữ trong các nghành công nghiệp tại trung tâm nghiên cứu khoa học

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 419,01 KB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài Ngày xu phát triển giới, phụ nữ nhìn nhận cách nghiêm túc hơn; người phụ nữ khẳng định vai trò, vị gia đình, xã hội phát triển kinh tế Bước vào thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta chuyển từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, điều kiện kinh tế, xã hội có nhiều biến đổi lớn, hội hưởng thụ cống hiến phụ nữ có nhiều thay đổi Khi tham gia thị trường lao động, bên cạnh mặt tích cực tính động xã hội phụ nữ phát huy đặc điểm giới tính (hạn chế sức khoẻ, phải thực chức tái sản xuất sức lao động ) khả cạnh tranh lao động nữ thị trường nam giới, hội để phụ nữ tiếp cận với nguồn lực có nhiều hạn chế, lao động nữ bị đặt vào tình khơng thuận lợi nguyên nhân chủ quan khách quan khác Hà Nội thủ đô, trung tâm văn hố - kinh tế - trị, trung tâm cơng nghiệp nước nên tình hình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thủ đô yêu cầu đặt với Hà Nội phải có kinh tế phát triển cao dẫn đầu khu vực Đồng sông Hồng nước Tuy nhiên Hà Nội phải đối mặt với thách thức lớn nguy tụt hậu kinh tế tỉ lệ thất nghiệp cao mức báo động Vì năm tới Hà Nội phải phát triển mạnh ngành công nghiệp để đảm bảo cho tăng trưởng cao kinh tế đồng thời giải việc làm giảm thất nghiệp cho người lao động Tạo việc làm cho lao động nữ ngành cơng nghiệp có vai trị quan trọng phát triển thủ đô Hà Nội Đối với lao động nữ việc làm điều kiện để tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống, tạo điều kiện để họ tự tin vào thân vươn lên làm chủ vận mệnh Mặt khác, cơng LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nghiệp ngành sản xuất trực tiếp cải vật chất cho xã hội nên tạo việc làm cho lao động nữ làm tăng tổng sản phẩm xã hội, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp để tăng suất lao động xã hội hiệu kinh tế Trong trình thực tập Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ, em quan tâm đến vấn đề lao động nữ ngành cơng nghiệp Vì lý để em lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu:  Đưa tranh tổng thể thực trạng việc làm, thu nhập nữ công nhân doanh nghiệp công nghiệp thành phố Hà Nội  Tìm hiểu trở ngại tồn cản trở đến việc làm thu nhập lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội  Đưa khuyến nghị giải pháp nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ góp phần với thủ đô giải việc làm giảm thất nghiệp cho lao động nữ thành phố Hà nội 3.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Việc làm lao động nữ doanh nghiệp công nghiệp thuộc thành phần kinh tế (kinh tế nhà nước, kinh tế ngồi nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài) thuộc thành phố Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu  Tổng hợp phân tích số liệu thực tế thành phố Hà nội  Phương pháp chuyên gia Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.Lao động Lao động hoạt động có mục đích người Lao động hành động diễn người giới tự nhiên Trong lao động, người sử dụng sức tiềm tàng thân thể mình, sử dụng cơng cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có Ých cho đời sống Vì vậy, lao động điều kiện thiếu đời sống người, tất yếu vĩnh viễn, kẻ môi giới tự nhiên người Lao động việc sử dụng sức lao động Quá trình lao động đồng thời trình sử dụng sức lao động Sức lao động lực lao động người, tồn thể lực trí lực người Sức lao động yếu tố tích cực nhất, hoạt động q trình lao động Nó phát động đưa tư liệu lao động vào hoạt động để tạo sản phẩm Nếu coi sản xuất hệ thống gồm phần hợp thành (các nguồn lực, trình sản xuất, sản phẩm hàng hố) sức lao động nguồn lực khởi đầu sản xuất (đầu vào) để tạo sản phẩm hàng hố (đầu ra) Vì vậy, kinh tế thị trường, sức lao động hàng hố phải tính đầy đủ vào chi phí sản xuất Trong sản xuất kinh doanh khả người khả chủ yếu doanh nghiệp Sức lao động người sản xuất kinh doanh coi như: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Một yếu tố chi phí vào giá thành sản phẩm (thông qua tiền lương, tiền thưởng, quyền lợi vật chất khác)  Một yếu tố đem lại lợi Ých kinh tế Nếu biết quản lý tốt đưa lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.Nguồn lao động Nguồn lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động có khả lao động khơng kể đến trạng thái có việc làm hay khơng có việc làm Nguồn lao động bao gồm người tuổi lao động thực tế làm việc kinh tế quốc dân Nguồn lao động xem xét giác độ số lượng chất lượng: - Số lượng nguồn lao động biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn lao động Các tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên, mối quan hệ dân số nguồn nhân lực biểu sau thời gian định - Về chất lượng nguồn lao động xem xét mặt: trình độ văn hố, trình độ chun mơn, sức khoẻ, lực phẩm chất Cũng giống nguồn lực khác, số lượng đặc biệt chất lượng nguồn lao động đóng vai trị quan trọng việc tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Việc làm – vai trò việc làm với kinh tế xã hội a Việc làm dạng việc làm Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Song người trở thành động lực cho phát triển họ có điều kiện sử dụng sức lao động họ để tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Quá trình kết hợp sức lao động điều kiện để sản xuất LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A q trình người lao động làm việc hay nói cách khác họ có việc làm Việc làm theo quy định luật lao động hoạt động có Ých khơng bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập cho người lao động Việc làm thể dạng sau:  Làm công việc mà người lao động nhận tiền lương, tiền công tiền mặt vật cho cơng việc  Làm cơng việc mà người lao động thu lợi nhuận cho thân (người lao động có quyền sử dụng quản lý sở hữu tư liệu sản xuất sức lao động thân để sản xuất sản phẩm)  Làm cơng việc cho gia đình khơng trả thù lao hình thức tiền cơng, tiền lương cho cơng việc (chủ gia đình làm chủ sản xuất) Việc làm biểu là:  Việc làm đầy đủ: thoả mãn nhu cầu làm việc cho có khả lao động kinh tế quốc dân hay việc làm đầy đủ trạng thái mà người có khả lao động, muốn làm việc tìm thời gian tương đối ngắn  Thiếu việc làm: hiểu việc làm không tạo điều kiện, khơng địi hỏi người lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ mang lại thu nhập thấp mức tối thiểu Thiếu việc làm gồm có thiếu việc làm hữu hình thiếu việc làm vơ hình:  Thiếu việc làm hữu hình xảy thời gian làm việc thấp mức bình thường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Thiếu việc làm vơ hình xẩy thời gian sử dụng cho sản xuất kinh doanh khơng có hiệu dẫn đến thu nhập thấp, khơng đủ sống người lao động muốn tìm việc làm bổ sung Tình trạng thiếu việc làm phổ biến nước ta Vì vậy, cần bước tạo việc làm đầy đủ cho người lao động, góp phần cải thiện đời sống cho người lao động Tuy nhiên mục tiêu cao phải tạo "việc làm hợp lý" tức là việc làm đầy đủ mà phải phù hợp với khả nguyện vọng người lao động Do vậy, việc làm hợp lý có suất lao động hiệu kinh tÕ cao việc làm đầy đủ Tuy nhiên, khái niệm việc làm đầy đủ việc làm hợp lý có tính chất tương đối kinh tế thị trường tồn thất nghiệp b.Việc làm với phát triển kinh tế xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội biểu tăng lêncủa tổng sản phẩm xã hội, tăng lên phụ thuộc vào hai yếu tố, thời gian lao động hiệu lao động Muốn tăng tổng sản phẩm xã hội, mặt phải huy động triệt để người có khả lao động tham gia vào sản xuất xã hội tức người phải có việc làm đầy đủ (đạt đến mức toàn dụng lao động); mặt khác, phải nâng cao hiệu sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm người, nhằm đạt việc làm hợp lý hiệu Chính vậy, việc làm coi giải pháp có tính chiến lược cho phát triển kinh tế xã hội nước ta Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động tạo điều kiện để người lao động tăng thu nhập, nâng cao đời sống, mà làm giảm tệ nạn xã hội, làm cho xã hội ngày văn minh Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động có ý nghĩa quan trọng với người lao động chỗ tạo hội cho họ thực quyền nghĩa vụ mình, có quyền làm việc nhằm nuôi sống thân gia đình, góp phần xây dựng đất nước LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 4.Tạo việc làm Tạo việc làm cho người lao động tức đưa người lao động vào làm việc, tạo trạng thái phù hợp sức lao động tư liệu sản xuất để tạo hàng hoá - dịch vụ theo yêu cầu thị trường Thực chất việc làm trạng thái phù hợp hai yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất bao gồm mặt số lượng chất lượng Tuy nhiên sức lao động tư liệu sản xuất kết hợp với điều kiện định tạo việc làm Chính tạo việc làm phải bao gồm:  Một là: tạo số lượng chất lượng tư liệu sản xuất: số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất phụ thuộc vào vốn đầu tư tiến khoa học kỹ thuật áp dụng sản xuất khả quản lý, sử dụng tư liệu sản xuất  Hai là: tạo số lượng chất lượng sức lao động: số lượng lao động phụ thuộc vào quy mô dân số quy định độ tuổi lao động di chuyển lao động, chất lượng lao động phụ thuộc vào phát triển giáo dục, đào tạo phát triển y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng  Ba là: hình thành mơi trường cho kết hợp yếu tố sức lao động tư liệu sản xuất Môi trường cho kết hợp yếu tố bao gồm hệ thống sách phát triển kinh tế xã hội, sách khuyến khích thu hót lao động, sách thất nghiệp, sách thu hút khuyến khích đầu tư Như vậy, thị trường việc làm hình thành người lao động người sử dụng lao động gặp gỡ trao đổi để đến trí sử dụng sức lao động Hay nói cách khác việc làm tạo hai người lao động người sử dụng lao động đầu tư cho hoạt động theo mục tiêu mục tiêu người lao động người sử dụng lao động gặp Do chế tạo việc làm phải xem xét hai phía người lao động người sử dụng lao động đồng thời thiếu vai trò nhà nước LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Về phía người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong chế tạo việc làm người sử dơng lao động có vai trị tạo chỗ làm việc trì chỗ làm việc Để tạo chỗ làm việc người sử dụng lao động cần phải có vốn, nắm bắt cơng nghệ, kiến thức kinh nghiệm tổ chức quản lý phải có thị trường Những điều kiện người sử dụng lao động cần có để tạo chỗ làm việc Để tạo việc làm người sử dụng lao động cần phải đến thị trường lao động để thuê lao động Chỉ người sử dụng lao động thuê sức lao động cho chỗ làm việc họ việc làm hình thành Số lượng chất lượng chỗ làm việc tạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý thị trường đóng vai trị quan trọng Những vấn đề có quan hệ mật thiết với việc tạo chỗ làm việc Có thể nói vốn cơng nghệ điều kiện cần thiết để tạo chỗ làm việc cịn trình độ quản lý thị trường điều kiện cần thiết để trì chỗ làm việc Về phía người lao động: Người lao động muốn có việc làm phải có sức khoẻ, kiến thức, kỹ kỹ sảo cần thiết phù hợp với cơng việc địi hỏi Người lao động có việc làm họ đáp ứng yêu cầu cơng việc Do người lao động muốn có việc làm phải đầu tư cho thân họ Đó đầu tư cho sức khoẻ, đầu tư vào giáo dục đào tạo chuyên môn nghề nghiệp Người lao động phải chủ động tìm kiếm việc làm nắm bắt hội việc làm Nếu người lao động khơng tự hồn thiện thân kỹ năng, nghiệp vụ lao động ythời đại cơng nghiệp hoá đại hoá ngày họ bị lạc hậu, không theo kịp tiến khoa học cơng nghệ khơng vận hành máy móc thiết bị lao động, họ bị đào thải Vì vậy, muốn tìm kiếm việc làm để trì việc làm có, người lao động phải ý tới việc bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ kỹ sảo lao động LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Về phía nhà nước: Nhà nước đóng vai trò quan trọng tạo việc làm Vai trò nhà nước thể việc tạo môi trường thuận lợi cho việc làm hình thành phát triển, tạo môi trường thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động phát huy khả họ, đưa sách có liên quan: sách khuyến khích đầu tư nước, sách khuyến khích đầu tư nước ngồi, sách bảo hộ sản xuất nước Bên cạnh cịn có sách giáo dục, đào tạo, sức khoẻ y tế xã hội Nhà nước cần đưa chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực; đảm bảo phân bố nguồn lực hợp lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực; tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuÊt kinh doanh phát triển kinh tế tạo mở việc làm Đối với người sử dụng lao động (bao gồm người sử dụng lao động tiềm năng) nhà nước giúp đỡ người sử dụng lao động tạo chỗ làm việc hỗ trợ vốn, thông tin, đào tạo nâng cao kiến thức quản lý chủ doanh nghiệp Đối với người lao động bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ người lao động chất lượng Nhà nước cịn có vai trị hệ thống hướng nghiệp, trung tâm dịch vụ việc làm, tạo sở pháp lý thị trường lao động phát triển Tóm lại, chế tạo việc làm địi hỏi tham gia nhà nước, người sử dụng lao động thân người lao động Việc làm hình thành thị trường lao động, người lao động người sử dụng lao động gặp gỡ thống sử dụng sức lao động Nhà nước đóng vai trị quan trọng không người lao động, người sử dụng lao động mà cịn tạo mơi trường thuận lợi cho người lao động người sử dụng lao động phát huy khả Người sử dụng lao động định việc tạo chỗ làm việc Chất lượng số lượng chỗ làm việc tạo phụ thuộc vào khả vốn, công nghệ, thị trường trình độ quản lý họ Đây vướng mắc doanh nghiệp nhà nước ta Vì vậy, với sách mở cưả khuyến khích thành phần kinh tế phát triển doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng việc thu hút vốn để tạo việc làm cho người lao động Để giải việc làm cho lao động công nghiệp, cần ý tới:  Một là: giải việc làm cơng nghiệp cịn tính tới khả thu hút người đến độ tuổi lao động cần có việc làm, người tham gia đào tạo, người chưa có việc làm có nguyện vọng làm việc lĩnh vực sản xuất kinh doanh công nghiệp  Hai là: đầu tư cho việc tăng thêm chỗ làm việc Đây vấn đề quan trọng hàng đầu để thu hút đảm bảo việc làm cho người lao động Để làm việc đó, cần đa dạng hoá phương thức huy động vốn đầu tư: nhà nước, doanh nghiệp, gia đình, người; nước, nước  Ba là: Trong việc hoạch định phát triển, ý lựa chọn cấu công nghiệp, kế hoạch phát triển công nghiệp theo ngành theo vùng, vừa đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vừa nâng cao hiệu kinh tế tạo nhiều việc làm Với doanh nghiệp, thực kết hợp chun mơn hố đa dạng hố sản xuất kinh doanh tăng cường liên kết kinh tế doanh nghiệp  Bốn là: Trong xác định sách, giải pháp lớn, cần ý tới: sách cơng nghệ lựa chọn cơng nghệ phù hợp; sách lao động việc làm nước, xuất lao động chỗ ; sách đào tạo v.v II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Khái niệm doanh nghiệp công nghiệp Doanh nghiệp theo điều 3.1 Luật doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A theo quy định pháp luật Việt Nam nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp cơng nghiệp hình thức tổ chức để tiến hành hoạt động sản xuất công nghiệp đại Đó nơi tập trung phương tiện sản xuất, thiết bị kỹ thuật lực lượng lao động có trình độ định để tác động vào nguyên liệu, biến chúng thành sản phẩm có giá trị phục vụ cho xã hội Quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ phụ thuộc vào quy mô sản xuất chúng, thể giá trị tổng sản phẩm chúng tạo ra, vốn đầu tư vào sở vật chất, thiết bị số lượng công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Hai xí nghiệp sản xuất loại mặt hàng, xí nghiệp có giá trị tổng sản phẩm cao, có vốn đầu tư lớn, số lượng cơng nhân nhiều, xí nghiệp có quy mô lớn Tuy nhiên, năm gần đây, trình độ tự động hố đề cao, nên có doanh nghiệp quy mơ sản xuất lớn lên, số lượng công nhân lại giảm đáng kể 2.Phân loại doanh nghiệp công nghiệp Căn vào giáo trình kinh tế quản lý cơng nghiệp trường Đại học Kinh tế quốc dân – năm 2000 2.1 Dựa vào công dụng kinh tế sản phẩm ngành công nghiệp sản xuất ra, doanh nghiệp chia thành hai nhóm: Nhóm A: Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nặng gồm :  Các doanh nghiệp thuộc ngành lượng (công nghiệp khai thác than; cơng nghiệp khai thác dầu mỏ, khí đốt; công nghiệp điện)  Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp luyện kim  Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế tạo máy  Các doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp hố chất 11 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Sản phẩm doanh nghiệp gồm có ngun liệu, nhiên liệu, hố chất, vật liệu xây dựng, máy công cụ, thiết bị sử dụng ngành sản xuất vật chất Các sản phẩm có tầm quan trọng kinh tế quốc dân Việc sản xuất chúng địi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, sở thiết bị phức tạp, vốn đầu tư quy mơ sản xuất lớn Nhóm B: Các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm Sản phẩm nhóm bao gồm vật dụng hàng ngày vải vóc, thực phẩm, dụng cụ sinh hoạt gia đình Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đòi hỏi vốn đầu tư Ýt, thời gian xây dựng sở vật chất ngắn q trình thu hồi vốn nhanh Ưu doanh nghiệp thường đem lại hiệu kinh tế cao sử dụng nguồn nhân lực lớn 2.2 Theo hình thức sở hữu Các doanh nghiệp phân theo hình thức sở hữu gồm có:  Doanh nghiệp nhà nước (do nhà nước làm chủ sở hữu)  Doanh nghiệp ngồi nhà nước: Là doanh nghiệp khơng thuộc sở nhà nước Bao gồm doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Hợp tác xã, sở sản xuất có sử dụng 10 lao động trở lên  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gồm doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp a Đặc điểm kinh tế Trong trình sản xuất, để tồn phát triển, doanh nghiệp cơng nghiệp ln có khuynh hướng khơng ngõng khai thác triệt để hiệu thiết bị, máy móc, khơng ngừng tăng suất lao động hạ giá thành sản phẩm Để làm việc đó, doanh nghiệp cơng nghiệp đại thường phải áp dụng biện pháp sau: 12 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Luôn cải tiến, đổi máy móc, thiết bị sản xuất  Tổ chức lao động cách khoa học hợp lý (làm việc theo dây chuyền, theo công đoạn )  Cải tiến quy trình cơng nghệ Ngồi biện pháp trên, muốn có giá thành hạ, doanh nghiệp cịn triệt để khai thác nguồn nhân cơng rẻ, có nguồn nguyên liệu chỗ b Đặc điểm lao động Lao động yếu tố quan trọng so với vốn, thiết bị kỹ thuật Lao động nội lực lớn tạo giá trị sáng tạo mới, vốn thiết bị di chuyển giá trị vào sản phẩm Do khoa học công nghệ tạo nên thay đổi liên tục kỹ nghề mới, ln ln thay đổi cũ sản xuất cơng nghiệp địi hỏi lực lượng lao động có phạm vi rộng lớn chun mơn kỹ nghề nghiệp Do đó, việc đào tạo người lao động có trình độ cao u cầu tất yếu Sản xuất công nghiệp với nhịp độ nhanh, kỷ luật lao động chặt chẽ tạo nên áp lực lớn người lao động cần nỗ lực, kiên trì, có khả thích ứng với hệ thống cơng nghiệp nơi Sự cần thiết nghiên cứu tạo việc làm cho lao động doanh nghiệp công nghiệp 4.1 Vị trí vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế quốc dân  Vị trí ngành công nghiệp kinh tế: Công nghiệp ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vị trí xuất phát từ lý chủ yếu sau:  Công nghiệp phận hợp thành cấu công nghiệp – dịch vụ – nơng nghiệp, đặc điểm vốn có Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trÝ thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu cấu kinh tế 13 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Mục tiêu cuối sản xuất xã hội tạo sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ngày cao người Trong trình sản xuất cải vật chất, công nghiệp ngành khai thác tài nguyên, mà tiếp tục chế biến loại nguyên liệu nguyên thuỷ khai thác sản xuất từ loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho người  Sù phát triển công nghiệp yếu tố có tính định để thực q trình cơng nghiệp hố đại hố tồn kinh tế quốc dân Trong trình phát triển kinh tế lên sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển thân cơng nghiệp toàn kinh tế; xuất phát từ đặc điểm điều kiện cụ thể thời kỳ cần phải xác định đắn vị trí công nghiệp kinh tế quốc dân Ở thủ đô Hà Nội cấu công nghiệp – dịch vụ – nông nghiệp mục tiêu đặt ra, Hà Nội chủ trương phát triển mạnh công nghiệp năm trước mắt xây dựng công nghiệp đại chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố kinh tế thủ  Vai trị ngành cơng nghiệp kinh tế: Công nghiệp ngành sản xuất khối lượng cải vật chất lớn cho xã hội, có vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Công nghiệp cung cấp hầu hết công cụ, tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho tất ngành kinh tế, mà tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần vào phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh xã hội Cơng nghiệp cịn có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác nông nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ Do đặc điểm sản xuất cơng nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc độ phát triển khoa học – công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học – cơng nghệ vào sản xuất, có khả điều kiện sản xuất hồn thiện Nhờ lực lượng sản xuất công nghiệp phát triển nhanh ngành kinh tế khác Do 14 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A quy luật “quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lượng sản xuất”, cơng nghiệp có hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến Tính tiên tiến hình thức quan hệ sản xuất, hồn thiện nhanh chóng mơ hình tổ chức sản xuất làm cho cơng nghiệp có khả định hướng cho ngành kinh tế khác tổ chức lên sản xuất theo “hình mẫu”, theo “kiĨu” cơng nghiệp Ngày nay, nước muốn có trình độ phát triển kinh tế cao thiết phải có hệ thống ngành cơng nghiệp đại đa dạng, ngành mũi nhọn phải ý thích đáng 4.2 Sự cần thiết nghiên cứu tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội Ngành công nghiệp ngành sản xuất kinh doanh lớn, chiếm vị trí quan trọng kinh tế đất nước nói chung thủ Hà nội nói riêng Chiếm tới 45% lao động toàn ngành, đội ngũ lao động nữ có đóng góp to lớn sản xuất kinh doanh ngành ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, dệt – da - may ngành đặc thù phù hợp với lao động nữ địi hỏi khéo tay, cần cù, kiên nhẫn mà có lao động nữ có khả đáp ứng Lao động nữ ngành cơng nghiệp lao động nữ nói chung nhóm người dễ bị tổn thương theo mức độ khác Cùng lúc họ phải đảm nhận nhiều chức phần lớn đời vừa tham gia lao động sản xuất vừa tái sản xuất người, sức lao động cho xã hội Vì cơng việc họ gặp nhiều khó khăn nam giới Trong ngành công nghiệp, phụ nữ thường phải làm công việc nặng nhọc, độc hại, nhịp độ lao động ngành cơng nghiệp cao Đó khó khăn trở ngại phụ nữ địi hỏi họ phải biết xếp, tổ chức sống cơng việc cho hợp lý Có mặt nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực lao động nữ 15 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A làm tốt công việc giao khắc phục khó khăn sống gia đình cơng việc Việc làm, việc làm cho phụ nữ, tạo cho họ có thu nhập ln vấn đề tồn xã hội quan tâm, điều tạo hội cho phụ nữ vươn lên làm chủ sống, làm chủ vận mệnh mình, phấn đấu để bình đẳng với nam giới ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ nhiều nguyên nhân khác nên thực tế phụ nữ chịu thiệt thòi việc xếp việc làm, đào tạo bồi dưỡng nghề nghiệp, thu nhập, đề bạt cất nhắc Trong công nghiệp đa số lao động nữ làm cơng việc giản đơn, thủ cơng, nặng nhọc có độc hại thu nhập lại thấp Mặt khác số ngành nghề phụ nữ nhận tiền lương thấp so với nam giới Đây thiệt thòi lao động nữ Do vấn đề đặt khơng tạo việc làm cho phụ nữ mà cơng việc phải phù hợp với khả đặc điểm tâm sinh lý cho lao động nữ, giúp họ phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Hiện thất nghiệp Hà nội có xu hướng tăng lên, làm ảnh hưởng xấu tới phát triển thủ Thất nghiệp trước hết thiệt thịi cho thân họ, cho gia đình cho xã hội Vì vậy, tạo việc làm cho lao động nữ Hà nội vấn đề búc xúc thành phố Vấn đề khơng góp phần giảm nghèo khổ cho người phụ nữ, tăng thu nhập bảo đảm bình đẳng nam nữ phát huy sáng tạo nâng cao nhân cách, địa vị người phụ nữ, cịn giải pháp hữu hiệu hạn chế phát sinh vấn đề tệ nạn xã hội ý nghĩa sâu xa vấn đề tạo việc làm cho lao động nữ tạo điều kiện giúp họ tái sản xuất sức lao động nuôi dưỡng đứa trẻ thơng minh góp phần xây dựng tương lai tốt đẹp 16 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Như vậy, tạo việc làm cho lao động nữ Hà nội vấn đề cấp thiết Để giải tốt vấn đề việc làm cho lao động nữ trước hết cần phải xem xét thực trạng việc làm lao động nữ ngành công nghiệp Hà nội đưa kiến nghị nhằm tạo nhiều việc làm phù hợp cho lao động nữ PHẦN THỨ HAI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Hà Nội nằm vị trí trung tâm Đồng sông Hồng, thủ đô đất nước Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, thương mại, du lịch v.v đầu mối giao lưu kinh tế nước, có vai trị kinh tế quan trọng khu vực Hà Nội nơi tập trung quan đầu não Đảng, nhà nước, viện nghiên cứu khoa học, trung tâm đào tạo, dạy nghề lớn nước Hà Nội có hệ thống giao thơng thuận lợi: đường sắt, đường bộ, đường sông, đường hàng không nối liền với địa phương nước quốc tÕ Đây điều kịên thuận lợi cho việc phân bố sở sản xuất công nghiệp 17 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Hiện Hà Nội có 44 trường đại học cao đẳng, 34 trường trung học chuyên nghiệp, 41 trường dạy nghề, 112 viện nghiên cứu chun ngành, ngồi cịn có tổ chức quốc tÕ, cơng ty nước ngồi, ngành công nghiệp tiên tiến mũi nhọn nước Hà Nội có lực lượng cán khoa học kỹ thuật, chuyên gia công nhân lành nghề hùng hậu, có điều kiện tiếp cận với kiến thức kinh nghiệm tiên tiến nước giới, luôn bổ xung từ trung tâm khoa học, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn Với khả đó, Hà Nội ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến ngồi nước Hà Nội thành phố đơng dân khu vực phía Bắc đứng thứ hai nước (sau thành phố Hồ Chí Minh), có sức hút lớn nhân lực nguồn lực khác, đồng thời có sức lan toả, ảnh hưởng mạnh nước Các chủ trương, sách đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội Hà Nội có ảnh hưởng lớn đến dân số, lao động công tác quản lý lao động Hà Nội tỉnh lân cận Sự phát triển mạnh q trình thị hố, mở rộng phạm vi phát triển vùng ven đô với phát triển thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực quốc doanh làm thay đổi nhanh số lượng, chất lượng cấu lao động thủ đô Hà Nội quan tâm đạo trực tiếp trung ương địa phương ngành, Hà Nội ưu tiên đầu tư nguồn lực (con người, tài nguyên, khoa học công nghệ ) trung ương tổ chức quốc tế có điều kiện khả hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu công nghệ, kỹ thuật cao Cùng với chuyển lên đất nước, Hà Nội có chuyển biến tốt:  Tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP) liên tục tăng cao từ năm 1990 trở lại Do tốc độ tăng trưởng cao nhiều năm liền nên tỉ trọng GDP Hà Nội so với nước tăng: năm 1995 chiếm 5,5%, năm 2000 chiếm 7,3% So với khu vực đồng sông hồng năm 1995 chiếm 34,8%, năm 2000 chiếm 40% 18 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Cơ cấu nghành kinh tế tiếp tục chuyển biến theo hướng công nghiệp hố, đại hố Nghành cơng nghiệp tăng từ 29,2% năm 1990 lên 38,0% năm 2000, 38,7% năm 2001 Trong năm qua với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động vốn nước vào phát triển kinh tế, địa bàn Hà Nội có 900 doanh nghiệp nhà nước, gần 400 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đến có 4000 doanh nghiệp thành lập theo luật doanh nghiệp Sự đóng góp thành phần kinh tế với mức tăng trưởng diễn xu hướng giảm thành phần kinh tế nhà nước Năm 1995 kinh tế nhà nước chiếm 70,4% GDP Hà Nội, năm 2000 giảm xuống 63% Khu vực nhà nước năm 1995 chiếm 22,8% năm 2000 chiếm 21,5% Khu vực đầu tư nước năm 1995 chiếm 6,8%, năm 2000 tăng lên 13% Cùng với tăng trưởng kinh tế mức sống người dân Hà Nội khơng ngừng cải thiện Thu nhập bình quân đầu người Hà Nội liên tục tăng năm 1990 470 USD, năm 1995 915 USD, năm 2000 990 USD 2,29 lần vùng đồng sơng hồng, 2,07 lần bình qn chung nước Tỷ lệ giàu nghèo có thay đổi rõ rệt, số hộ giàu năm 1995 18,9%, năm 1996 21,3% Tỷ lệ hộ nghèo năm 1995 18,9%; năm 1996 1,94%; năm 1997 2,6% Thu nhập tăng, tỷ lệ tích luỹ tăng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tiêu dùng tích luỹ gia đình nói riêng tồn thành phố nói chung Yếu tố ảnh hưởng, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nước, tạo điều kiện tích luỹ tư để đầu tư vào sản xuất công nghiệp thành phố Về đầu tư nước ngồi năm 1989 Hà Nội có dự án với số vốn đăng ký 48 triệu USD Đến năm 1999 có 399 dự án, năm 2000 có 425 dự án với tổng số vốn 8326 triệu USD Năm 2001 có thêm 39 dự án đầu tư nước đăng ký cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký thực 168,2 triệu USD Trong có 18 dự án đầu tư vào nghành công nghiệp xây dựng với tổng số vốn đăng ký 134,8 triệu USD Như tính đến năm 2001 Hà Nội có 399 dự án cịn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 7485 triệu USD Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tạo việc làm ổn định cho 13 nghìn lao động Hà Nội 11664 lao động 19 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nghành công nghiệp Các khu công nghiệp: Nội Bài, Thăng Long, Sài Đồng, Daewoo – Halen khu cơng nghiệp có sức hút lớn lao động cơng nghiệp nói chung lao động nữ nói riêng Truyền thống Hà Nội ảnh hưởng đến lao động nữ ngành công nghiệp Hà Nội có lịch sử ngàn năm văn hiến, người dân Hà Nội có truyền thống văn hiến lâu đời Hà Nội nơi có nhiều ngành nghề truyền thống khôi phục như: mây tre đan, đan lát, gốm sứ, thêu ren, khảm trai điều kiện thuận lợi thu hót lao động tiểu thủ cơng nghiệp góp phần giải quỹ thời gian nhàn rỗi, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Đặc điểm dân số Hà Nội a Quy mô dân số Hà Nội có dân số vào loại đơng, đứng thứ hai nước (chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh) Đến năm 2001 dân số bình quân Hà Nội 2786100 người 20 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 1: Dân số trung bình Hà Nội 1996 - 2001 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2553700 Toàn thành 2395900 2467200 2688000 2734100 2786100 Nội thành 1149600 1211100 13427000 1431500 146000 1493300 % 47,98 49,09 Ngoại thành 1246300 1256100 % Nam % Nữ % Thành thị % Nông thôn % 52,18 50,91 1176600 1211600 49,11 49,11 1219300 1255600 50,89 50,89 1291600 1384200 53,91 56,10 1104300 1083000 46,09 43,90 52,58 53,25 53,40 53,60 1211000 1256500 1273700 1292800 47,42 46,75 46,60 46,40 1253400 1344800 1367900 1391400 49,08 49,97 49,97 49,04 1300300 1343200 1366200 1394700 50,92 50,03 50,03 50,06 1455300 1548000 1578700 1613400 56,99 57,59 57,74 57,91 1098400 1140000 1155400 1174416 43,01 42,41 42,26 42,09 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000, Nhà xuất Thống kê trang 12, Báo cáo sơ lao động việc làm năm 2001, trang 10 Mật độ dân số Hà Nội thuộc vào loại cao Năm 2000 mật độ dân số bình quân Hà Nội 2993người/ km2, cao quận Đống Đa: 34367 người/km2; thứ hai quận Hoàn Kiếm: 32684 người/ km2 Theo tính tốn trung bình năm dân số Hà Nội tăng lên khoảng 100000 người Với tốc độ tăng nhanh chóng này, dự báo đến năm 2005 dân số Hà Nội đạt xấp xỉ triệu người Dân cư điều kiện quan trọng phân bố công nghiệp Những ngành cần nhiều lao động ví dụ chế tạo máy, cơng nghiệp dệt may phải phân bố vùng đông dân Dân cư nguồn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Các ngành công nghiệp phục vụ nhu cầu dân cư ví dụ: cơng nghiệp dệt, thực phẩm, đồ dùng gia đình cần phân bố vùng có mật độ dân cư cao điểm tập trung dân cư 21 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A b Tốc độ tăng dân số tự nhiên Kể từ thực kế hoạch hố gia đình, tốc độ tăng dân số tự nhiên Hà Nội có giảm giảm chậm Tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm thời kỳ 1996 – 2000 mức 1,3% - 1,4% Tuy nhiên, tốc độ tăng dân số Hà Nội thấp so với tiêu trung bình nước Kết mức chết Ýt biến động mức sinh giảm chậm Tỉ lệ sinh khu vực ngoại thành cao, huyện như: Đơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì Biểu 2: Tốc độ gia tăng tự nhiên dân số Hà Nội giai đoạn 1996- 2000 Đơn vị tính: % Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Toàn thành 1,42 1,37 1,32 1,084 1,087 Nội thành 1,3 1,27 1,22 1,988 0,993 Ngoại thành 1,54 1,48 1,34 1,194 1,194 Nguồn: Niên giám thống kê Hà nội 2000- trang 12 c Tốc độ tăng học dân số Q trình thị hố phát triển kinh tế – xã hội ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng dân số học Hà Nội Hàng năm, dòng di dân tự từ địa phương vào Hà Nội tìm việc làm, chủ yếu vào khu vực nội thành dẫn đến tốc độ tăng học cao Số người di dân tự đến Hà Nội năm 1996 khoảng 93000 người, năm 1999 khoảng 200000 người, năm 2000 khoảng 236500 người Có tượng sức hấp dẫn Hà Nội với nguồn lao động ngoại tỉnh Nguyên nhân chủ yếu dân từ tỉnh khác đến học tập, làm ăn, sinh sống lâu dài tìm việc làm tạm thời, thời vụ Hơn bình quân hàng năm Hà Nội phải tiếp nhận khoảng vạn lao động từ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp lại Hà Nội tìm việc làm Tình trạng dẫn đến sức Ðp lớn mặt, làm gia tăng nguồn nhân lực gây áp lực lớn cho vấn đề giải việc làm Đặc điểm nguồn lao động thành phố Hà Nội: Lao động lực lượng sản xuất chủ yếu điều kiện quan trọng phân bố ngành công nghiệp 3.1 Quy mô nguồn lao động 22 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng th- KTLĐ 40A Hà Nội có quy mơ nguồn lao động lớn với tốc độ tăng ngày nhanh 23 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 3: Quy mô tỉ lệ tăng nguồn lao động Hà Nội 1996-2000 Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Nguồn lao động 1135,6 1137,4 1162,3 1336,4 1376,5 1440,7 (1000 người) Nguồn lao động 47,4 46,1 45,5 49,7 49,5 _ so với dân số (%) Nguồn: Cục thống kê Hà Nội Biểu cho thấy lực lượng lao động thủ đô liên tục tăng qua năm Nguyên nhân do:  Hàng năm Hà Nội có khoảng 4-5 vạn lao động bước vào tuổi lao động  Tốc độ tăng học Hà Nội cao Trung bình năm Hà Nội nhận từ 170000 – 22000 lao động từ tỉnh khác chuyển khoảng vạn lao động từ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp tốt nghiệp lại tìm việc làm Hà Nội Về độ tuổi lao động: Nhìn chung lực lượng lao động Hà Nội nói chung lực lượng lao động nữ nói riêng tương đối trẻ Biểu 4: Cơ cấu dân số nguồn lao động Hà Nội năm 2000 NỮ NAM Chỉ tiêu Toàn thành Tổng sè % Tổng sè % phố Lực lượng 1376569 682777 49,6 693792 50,4 lao động 15-24 225517 114190 50,63 11327 49,37 25-34 382976 196298 51,26 186678 48,7 35-44 408847 205322 50,22 203525 49,8 45-54 252854 122636 48,5 130218 51,5 55-59 45227 14728 32,56 30499 67,44 60+ 61148 29533 48,28 31615 51,71 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2000- Nhà xuất Thống kê, trang 69 Lao động Hà nội tương đối trẻ số lao động 35 tuổi 608493 người (chiếm 44,2%), lao động nữ 3104881 người (chiếm 45,47% tổng lực lượng lao động nữ) Lao động trẻ có thuận lợi sức khoẻ, có khả nâng cao trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật, khả tiếp thu khoa học công nghệ đại vào sản xuất khả thích ứng với chế thị trường đầy biến động định hướng tốt nhà nước 3.2 Chất lượng nguồn lao động 24 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Chất lượng lao động nữ kết trình đào tạo bồi dưỡng chuyên mơn nghề nghiệp, trình độ học vấn, khả ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất Để đánh giá chất lượng nguồn lao động Hà Nội cần xem xét tiêu sau:  Trình độ học vấn Trình độ học vấn yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho người lao động hình thành nhân cách, sở để họ nâng cao trình độ hiểu biết tiếp thu khoa học công nghệ đại Ở Hà Nội học vấn lao động nữ thấp nam giới thể số lao động nữ chữ chưa tốt nghiệp cấp I cao nam Biểu 5: Dân số từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên chia theo trình độ học vấn năm 2001 Chỉ tiêu Toàn thành phố Tổng sè % Tổng sè 1380469 100 Không biết chữ 8421 0,61 Chưa tốt nghiệp 49973 3,62 cấp I Nữ Tổng sè % 701205 100 7293 1,04 32886 4,69 Nam Tổng sè 679264 1128 17087 % 100 0,17 2,51 Tốt nghiệp cấp I 188986 13,69 97187 13,86 91799 13,51 Tốt nghiệp cấp II Tốt nghiệp cấp III 443959 688990 32,16 49,91 223474 340295 31,87 48,53 220485 348695 32,46 51,33 Nguồn: Báo cáo sơ thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2001trang 32 Năm 2001, trình dộ học vấn lực lượng lao động Hà nội nói chung lao động nữ cao Tốt nghiệp PTCS trở lên 1132949 người chiếm 82.06% nữ 563769 người chiếm 80,40% tổng lực lượng lao động nữ Tuy nhiên số người có trình dộ học vấn thấp tức chưa biết chữ chưa tốt nghiệp cấp I 8421 người chưa biết chữ chiếm tỉ lệ 0,61%; 49973 người chưa tốt nghiệp cấp I, chiếm 3,2%; nữ 7293 người chiếm 1,04% 32886 người chiếm 4,69% lực lượng lao động nữ Như vậy, lao động nữ có trình dộ học vấn q thấp cịn nhiều nam giới Đây vấn đề búc xúc cần giải trung tâm kinh tế trị - văn hố đất nước thủ Hà nội 25 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Số người tốt nghiệp cấp II 443959 người chiếm 32,16%; tốt nghiệp cấp III 688990 người chiếm 49,91% Khoảng cách nam nữ chênh lệch thể số người tốt nghiệp cấp II nữ 31,87% thấp nam giới 32,46% Tỉ lệ nữ tốt nghiệp cấp III 48,53% thấp nhiều so với nam giới 51,33% Rõ ràng trình độ học vấn lao động nữ thấp so với lao động nam Nguyên nhân tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn đặc biệt nơng thơn, lao động nữ thường làm công việc chân tay vất vả với nhận thức nên việc xoá mù cho số người cịn khó khăn; lao động di cư vào Hà Nội nhiều người có trình độ học vấn thấp làm giảm trình độ học vấn chung thành phố  Trình độ chun mơn kỹ thuật Đội ngị lao động thủ có lao động nữ cịn có khoảng cách trình độ, kỹ nghề nghiệp so với yêu cầu ngày cao cơng cơng nghiệp hố - đại hố thủ 26 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 6: Dân số Hà nội từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xun chia theo giới tính trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2001 Tổng sè Không có chun mơn kỹ thuật Sơ cấp Cơng nhân kỹ thuật khơng có Cơng nhân kỹ thuật có THCN CĐ-ĐH ĐH Tổng 1380469 733581 32717 126451 118720 97737 271262 % 100 53,41 2,37 9,16 8,6 7,08 19,65 Nam 679264 336138 14906 76946 72519 39676 139295 % 100 49,48 2,19 11,33 10,68 5,8 20,51 Nữ 701205 397443 17811 49505 46209 58270 131967 % 100 56,68 2,54 7,06 6,59 8,31 18,82 Nguồn: Báo cáo sơ thực trạng lao động việc làm Việt Nam năm 2001, trang 33 Như số lao động chưa qua đào tạo 733581 người chiếm tỉ lệ lớn 53,14% Cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý: số người có trình độ CĐ-ĐH q nhiều so với số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật với tỉ lệ CĐ-ĐH: THCN: CNKT 1: 0,36: 0,90 Sè lao động nữ chưa qua đào tạo chiếm tỉ cao 56,68% cao tỉ lệ nam (49,48%) Trong sè Ýt lao động nữ qua đào tạo cấu đào tạo lại bất hợp lý có tới 18,82% trình độ CĐĐH ĐH có 2,54% sơ cấp; 13,65% cơng nhân kỹ thuật 8,31% THCN Sè lao động nữ khơng có trình độ chuyên môn kỹ thuật lớn, chủ yếu lao động nữ lao động phổ thông hạn chế khả cạnh tranh họ thị trường lao động, mặt khác cấu đào tạo bất hợp lý thừa thầy thiếu thợ dẫn đến tình trạng lãng phí dẫn đến thất nghiệp cho họ có trình độ cao Từ phân tích cho thấy Hà Nội có điều kiện thuận lợi việc tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp Điều kiện giao thông thuận tiện; sở hạ tầng tương đối tốt; thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn nhờ quy mô dân số lớn, mật độ cao thu nhập cao; sù phát triển mạnh kinh tế thủ đô ngành công nghiệp nhiểu năm liền làm tảng hình thành ngành công nghiệp chủ lực sử dụng 27 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nhiều lao động có lao động nữ điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp đồng thời thu hót lao động nữ vào làm việc ngành công nghiệp thành phố Song bên cạnh thuận lợi cịn tồn nhiều khó khăn: quy mô nguồn lao động lớn với tốc độ tăng nhanh trình độ tay nghề thấp, ngành cơng nghiệp chưa phát triển tương xứng với yêu cầu kinh tế hạn chế việc tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp II.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Phân tích thực trạng ngành cơng nghiệp Hà Nội a Thành tựu Ngành công nghiệp Hà Nội đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội Hà Nội góp phần vào phát triển cơng nghiệp vùng đồng Bắc Bộ nước Đến công nghiệp thủ có số lượng lớn sở sản xuất, có 163 sở sản xuất công nghiệp nhà nước trung ương, 102 sở địa phương, 15880 sở sản xuất nhà nước 104 sở sản xuất cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Biểu 7: Số sở sản xuất công nghiệp địa bàn Hà nội năm 1995 – 2000 Khu vực 1995 1997 1999 2000 I.Nhà nước 287 272 265 265 1.Trung ương 172 168 163 163 Địa phương 115 104 102 102 II Ngoài nhà nước 17674 16284 15390 15880 1.Kinh tế tập thể 202 186 169 175 Kinh tế tư nhân 33 43 36 37 Kinh tế cá thể 17210 15790 14890 15363 Kinh tế hỗn hợp 229 265 295 305 III Đầu tư nước 74 76 101 104 Nguồn: Niên giám thống kê Hà nội năm 2000- trang 64, 66, 68, 70, 73 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà Nội liên tục tăng: Năm1995 tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nội đạt 8466,9 tỉ đồng; 28 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP năm1997 đạt 12172,3 tỉ đồng; năm1999 đạt 14919 tỉ đồng; năm 2000 đạt 17191,8 tỉ đồng; năm 2001 7415 tỉ đồng Tỉ trọng đóng góp vào GDP tăng năm 1999 chiếm 26,3%; năm 2000 38%; năm 2001 38,7% Sản xuất công nghiệp Hà Nội so với nước năm 1995 chiếm 6,47%; năm 1999 chiếm 8,19%; năm 2000 chiếm 8,95% Quy mô công nghiệp Hà Nội lớn gấp 2,9 lần Hải Phòng; 9,2 lần Thái Nguyên; 8,2 lần Phú Thọ; 3,4 lần Hải Dương tỉnh có cơng nghiệp tương đối lớn Bắc Bộ Biểu 8: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn Hà nội qua năm (Giá năm 1994) Đơn vị: tỉ đồng 1997 1999 2000 2001 gt % gt % gt % gt % Toàn thành 12172 100 14919 100 17191 100 119176 100 I.DNNN 7253 59,59 8427 56,49 9072 52,77 10727 53,94 1.Trung ương 5642 46,35 6573 44,06 7266 42,27 - - Địa phương 1611 13,23 1854 12,43 2806 10,50 - - II.Ngoài nhà nước 1223 10,04 1578 10,58 1860 10,82 2219 11,57 1.Kinh tế tập thể 72 0,59 148 1,00 210 1,22 - - Kinh tế tư nhân 43 0,35 45 0,32 49 0,29 - - 3.Kinh tế cá thể 746 6,19 849 5,60 895 5,20 - - Kinh tế hỗn hợp 362 3,0 536 3,60 707 4,41 - - III Khu vực ĐTNN 3696 30,36 4913 32,93 5979 34,78 6230 32,49 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 trang 64, 66, 68, 70, 73 Những năm qua công nghiệp Hà Nội phát triển liên tục với tốc độ tăng bình qn thời kỳ 1996-2000 15,2% Những nhóm ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng cao thời kỳ là: kỹ thuật điện, điện tử, chế biến lương thực- thực phẩm, dệt- da - may, sản xuất xe có động Nhiều sản phẩm cơng nghiệp Hà Nội đạt chất lượng khá, thị trường chấp nhận như: máy 29 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A chế biến gỗ, động điện, sản phẩm dệt may, sản phẩm kim khí tiêu dùng, sản phẩm nhựa gia dông Cơ cấu thành phần kinh tế cơng nghiệp có chuyển biến rõ rệt thời kỳ 1996-2000, nhịp độ tăng trưởng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt tới 31,3%/năm cao hẳn khu vực kinh tế nước, nhịp độ tăng trưởng công nghiệp trung ương đạt 11,55%; cơng nghiệp địa phương đạt 6,5%; khu vực ngồi nhà nước 18,7% Những năm qua công nghiệp thủ đô tạo dựng quy mô lớn, tương đối đa dạng, khai thác nhiều tiềm năng, mạnh thủ Mặt khác bắt đầu tập trung, hình thành số nhóm ngành sản phẩm mũi nhọn: kim khí, dệt, da, may, chế biến lương thực, thực phẩm công nghiệp điện tử; đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Tổ chức sản xuất, quản lý bước đầu đổi phù hợp với chế thị trường, thành phần kinh tế khuyến khích phát triển quản lý vĩ mơ nhà nước Chính quyền cấp giảm dần can thiệp trực tiếp vào quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hợp tác liên doanh với nước đem lại tác dụng thiết thực Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng phát triển thành phố nói chung cơng nghiệp nói riêng Tuy đạt số thành tựu kể công nghiệp Hà Nội phải đối mặt với thách thức lớn:  Trình độ cơng nghệ, máy móc thiết bị nhìn chung cịn lạc hậu, yếu khó khăn lớn cơng nghiệp thủ Thiết bị máy móc lạc hậu lại lắp ghép nhiều nước, nhiều hệ kỹ thuật khác không đồng Mấy năm gần đây, xí nghiệp sản xuất cơng nghiệp thủ đô mạnh dạn vay vốn, liên doanh, liên kết đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ tiên tiến đại hố bước đầu cịn nhiều hạn chế  Chi phí vật tư, lượng lớn nên giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh hàng hố cịn hạn chế  Đội ngũ cán quản lý điều hành doanh nghiệp, lao động qua đào tạo, có tay nghề cao nước thời 30 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP gian tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu, vừa yếu, bất cập so với u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố thủ  Quy hoạch khơng gian phát triển công nghiệp vấn đề búc xúc Hà Nội đứng trước yêu cầu chiến lược phải tổ chức lại không gian công nghiệp, khu vực nội thành tới mức tải đòi hỏi phải phân bố bớt khu công nghiệp sở công nghiệp nhà nước khu vực nông thôn để giảm sức Ðp sở hạ tầng lao động di dân tự vào thành thị tìm việc làm 2.Thực trạng việc làm lao động nữ Hà nội Năm 2000 công nghiệp Hà nội tạo việc làm thường xuyên cho 184745 lao động So với số lao động làm việc thường xuyên nÒn kinh tế quốc dân 1280237 người, lao động công nghiệp chiếm tỉ trọng 14,42% Tuy nhiên xét theo giá trị sản xuất đóng góp vào GDP Hà nội 38% số lao động cơng nghiệp Hà nội cịn q nhỏ dẫn đến cấu lao động lạc hậu Trong cấu kinh tÕ theo ngành CN - DV- NN 38% - 58,2% 3,8% tỉ trọng lao động công nghiệp 14,42% nhỏ Trong năm cần tăng số lao động công nghiệp lên chiếm tỉ trọng 30% Biểu 9: Sè lao động công nghiệp điạ bàn Hà nội Khu vực I.DNNN 1995 sè lao % động 101075 58,66 1997 sè lao % động 102924 58,0 1999 sè lao % động 70228 58,66 2000 sè lao % động 106531 57,66 1.Trung ương 72059 41,82 74967 42,24 77205 42,23 77272 41,83 Địa phương 29016 16,84 27957 15,75 30023 16,42 29259 15,83 II DNNNN 63604 36,91 62802 35,39 63561 34,77 66550 36,02 1.Kinh tế tập thể 5237 3,04 4968 2,80 4770 2,61 4810 2,60 2.Kinh tế tư nhân 1035 0,60 934 0,53 1128 0,62 1100 0,60 3.Kinh tế cá thể 46844 27,19 42206 23,78 41686 22,80 43950 23,79 4.Kinh tế hỗn hợp 10488 6,09 14694 8,28 15977 8,74 16690 9,03 III ĐTNN 7625 4,42 11733 6,61 12011 6,56 11664 6,31 172304 100 177459 100 182800 100 184745 100 Tổng Việc làm _ 5155 31 5341 1945 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Nguồn: Niên giám thống kê Hà nội 2000 Trang 75, 77, 81, 82, 84, 85 Trong số lượng việc làm tính số lượng việc làm năm sau trừ số lượng việc làm năm trước liền kề Từ biểu cho thấy số lượng lao động công nghiệp tăng qua năm tăng chậm Lao động ngành công nghiệp tập trung nhiều khu vực nhà nước sau đến khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm số lượng nhỏ Biểu 10: Số lượng lao động nữ năm 2000 Chung Nữ Nam số lượng % số lượng % số lượng % Toàn ngành 184745 100 83135 100 101610 100 Thành thị 121858 65,96 57120 72,23 62084 61,10 Nông thôn 62887 34,04 23087 27,77 39526 38,90 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm Việt Nam 1998 Lao động nữ ngành cơng nghiệp có 83135 người chiếm 45% tổng số lao động toàn ngành tham gia vào hầu hết lĩnh vực ngành nghề Lao động nữ chủ yếu tập trung vào thành thị với 60048 người chiếm 72,23% tống số lao động nữ; lao động nữ nông thôn 23087 chiếm 27,77% Lao động tập trung khu vực thành thị xu hướng chung ngành công nghiệp Hà nội Việc tập trung nhiều sở công nghiệp lao động công nghiệp thành thị gây tải cho khu vực Vấn đề đặt phải phát triển công nghiệp, khu công nghiệp nông thôn để giảm bớt sức Ðp việc làm khu vực thành thị giảm di dân tự vào thành thị tìm việc làm Về phân bố lao động Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm thu hút nhiều lao động nữ, ngành công nghiệp nặng thu hót Ýt lao động nữ 32 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 11: Tỉ trọng lao động nữ theo ngành năm 2000 Đơn vị: % Ngành Loại doanh nghiệp DNNN Tư nhân ĐTNN Chung 1.Cơ khí – Năng lượng 29,52 22,65 24,36 28,33 Hoá chất - Cao su 40,87 40,05 41,03 40,79 Sản xuất vật liệu xây dựng 23,42 30,83 23,17 23,75 Chế biến lâm sản 32,23 21,11 25,46 29,03 In- Xenlulo- Giấy 46,92 39,03 43,17 45,14 Sành - Sứ - Thuỷ tinh 51,45 43,55 45,28 48,96 Dệt - Da –May 69,73 80,36 82,84 76,22 Chế biến lương thực – thực phẩm 61,06 50,02 63,16 60,96 Chung 39,67 55,56 60,00 45,00 Nguồn: Nguyễn thị Tuy Hoà - "Tác động sách lao động nữ hành" Cơ cấu lao động nói chung hợp lý Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm thu hút đông lao động nữ đặc điểm ngành lao động có tính chất nhẹ nhàng, địi hỏi tính kiên trì chịu khó, phù hợp với lao động nữ Các ngành dệt - da - may chiếm 76,22%; công nghiệp chế biến chiếm 60,96% Các ngành công nghiệp nặng khí lượng, sản xuất vật liệu xây dựng có tỉ lệ nữ thấp Đây ngành lao động có tính chất nặng nhọc, làm việc ngồi trời nên không phù hợp với lao động nữ Tuy nhiên với ngành có lao động nặng nhọc khí lượng ngành vừa nặng nhọc vừa độc hại hoá chất – cao su, sản xuất vật liệu xây dựng tỉ lệ lao động là: 28,33%; 40,79%; 23,75% cịn cao khơng phù hợp với sức khoẻ phụ nữ 33 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP III.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM - TẠO VIỆC LÀM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Thực trạng doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công Ých nhằm thực mục tiêu kinh tế nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước gồm doanh nghiệp nhà nước quản lý doanh nghiệp địa phương quản lý Doanh nghiệp nhà nước phận quan trọng có vai trị nịng cốt hệ thống kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nhiều thành phần Trong bối cảnh doanh nghiệp nhà nước hoạt động trì trệ yếu kém, kinh doanh thua lỗ kéo dài, khơng cịn thể vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân, Đảng nhà nước thực sách cải cách doanh nghiệp nhà nước làm cho doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Các sách quan trọng: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, phá sản doanh nghiệp nhà nước đem lại kết khích lệ Cùng với xu hướng chung nước, doanh nghiệp công nghiệp nhà nước thời gian qua giảm 22 doanh nghiệp từ 287 doanh nghiệp năm 1995 xuống 272 doanh nghiệp năm 1997 265 doanh nghiệp năm 2000 Biểu sè 12: Số sở sản xuất công nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội Năm 1995 1997 1999 2000 Tổng sè 287 272 265 265 Trung ương 172 168 163 163 Địa phương 115 104 102 102 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Các doanh nghiệp nhà nước lại củng cố tăng cường Doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp thuộc trung ương quản lý có ưu lớn vốn, cơng nghệ, lao động sản xuất toàn chiếm tỉ trọng 34 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP lớn sản phẩm trọng yếu kinh tế quốc dân như: sản xuất điện, than, phân bón, thuốc trừ sâu, xi măng, thuốc chữa bệnh, đường kính, bia, thuốc lá, sản xuất sợi, thép, máy nơng nghiệp, máy công cụ, động điesel, động điện Số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm khả tích luỹ, phát triển quy mơ mở rộng lực sản xuất số ngành quan trọng bổ sung, sản xuất kinh doanh phát triển nâng cao dần hiệu Đây khu vực trọng yếu công nghiệp Hà Nội Biểu 13: Giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước Đơn vị: tỷ đồng 997 1999 2000 Giá trị % Giá trị % 12 172,3 100 14919,3 100 17191,8 100 19175,9 100 I.CN nhà nước 7253,2 59,6 8427,6 56,5 9352,2 52,1 10864,8 56,7 1.Trung ương 5642,4 46,4 6573,4 44,1 7266,2 39,9 _ _ 2.Địa phương 1610,8 13,2 1854,2 12,4 2086,0 12,2 _ _ Toàn thành Giá trị 2001 % Giá trị % Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 trang 53, 55, 57, Tạp chí cơng nghiệp số 1+2/2002 Như giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp nhà nước tăng lên tuyệt đối Về tỷ trọng, so với giá trị sản xuất công nghiệp tồn thành phố có giảm chiếm tỷ trọng cao, cao so với thành phần kinh tế khác Các doanh nghiệp nhà nước trung ương mạnh doanh nghiệp nhà nước địa phương vốn công nghệ nên chiếm lĩnh thị trường Trong thời kỳ 1996 – 2000 có tốc độ tăng trưởng cao 15,2% đặc biệt năm 2001 tăng 19,4% Doanh nghiệp nhà nước địa phương thời kỳ 1996 35 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A – 2000 tăng với tốc độ 6,5% Các doanh nghiệp nhà nước địa phương có nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ làm giảm tốc độ tăng bình quân Các doanh nghiệp nhà nước tăng trưởng cao nhiều năm liền là: Công ty dệt Minh Khai, dệt mùa đông, dệt 10 - 10, May 40, may 10, May Thăng Long, Công ty Thăng Long, Sơn Hà Nội, Kim khí Thăng Long, Khố Việt Tiệp, Điện thống nhất, Công ty thiết bị kỹ thuật điện, Bia Hà Nội, Bia Việt Hà, Công ty phân lân nung chảy Văn Điển, Bóng đèn phích nước Rạng Đơng, Thuốc Thăng Long Các doanh nghiệp đÒu thuộc nhóm nghành chủ đạo - kim khí, điện, điện tử, chế biến lương thực thực phẩm dệt - may - da Phân tích thực trạng việc làm lao động nữ doanh nghiệp cơng nghiệp nhà nước 2.1 Phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm DNNN a Số lượng việc làm Cùng với chủ trương đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước, tinh giảm biên chế số lao động thu hút doanh nghiệp nhà nước giảm dần Biểu 14: Lao động công nghiệp doanh nghiệp nhà nước địa bàn 1995 1997 1999 2000 Số lđ % Số lđ % Số lđ % Số lđ % 112034 100 177459 100 182800 100 184745 100 I DNNN 101075 90,2 102924 58,0 107228 58,7 106531 57,7 1.Trung ương 72059 64,3 74967 42,2 77205 42,2 77272 41,9 Địa phương 29016 25,9 27957 15,8 30023 16,5 29259 15,8 Toàn ngành Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 75, 76 Cho đến nay, so với lực lượng lao động cơng nghiệp tồn thành phố doanh nghiệp nhà nước khu vực có số lao động đông Các doanh 36 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nghiệp công nghiệp nhà nước sử dụng bình quân 351 lao động doanh nghiệp nhà nước trung ương 474,7 lao động, doanh nghiệp nhà nước địa phương 268,8 lao động Tuy nhiên doanh nghiệp nhà nước giảm dần 37 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A số lượng lao động tỷ trọng Trong năm xu hướng giảm tiếp tục Số việc làm doanh nghiệp nhà nước tăng chậm từ năm 1995 – 1997: 1849 chỗ làm mới, từ 1997 đến 1999 tăng 4304 chỗ làm mới, từ1999 đến 2000 giảm 697 chỗ làm Trong công nghiệp, lao động nữ tham gia vào ngành nghề chiếm tỷ cao khoảng 45% Trong ngành công nghiệp nhẹ chế biến lương thực thực phẩm dệt – da – may lao đông nữ chiếm tỉ lệ cao tới 70% Đây ngành nói đặc thù, có khả thu hút nhiều lao động nữ lẽ công nghệ sản xuất ngành cơng nghệ sử dụng nhiều lao động, tính chất cơng việc nhẹ nhàng, địi hỏi phải có khéo tay, kiên nhẫn mà có lao động nữ đáp ứng Trong ngành công nghiệp nặng số ngành cơng nghiệp chế biÕn có lao động nặng nhọc tỉ lệ nữ chiếm thấp Đây công việc nặng nhọc, môi trường lao động không phù hợp với chị em phần lớn cơng việc diễn ngồi trời nắng nóng nhiều bụi Xét giác độ cơng việc phân bố lao động nữ tập trung ngành công nghiệp nhẹ giảm tỉ trọng ngành công nghiệp nặng,khai khống hợp lý Lấy số ví dụ: Tổng cơng ty dệt may Hà Nội có 4871 lao động có tới 3410 lao động nữ chiếm 70%; Cơng ty bánh kẹo Hải Hà có 1900 lao động có 1316 lao động nữ, chiếm 69,26%; Xí nghiệp gia cơng xuất giầy Đơng Anh có 2767 lao động, số lao động nữ 2631; chiếm 95,08%; Công ty may Thăng Long có 2182 lao động nữ 1882 chiếm 86,25% Trong Cơng ty than nội địa có 4800 lao động, nữ 1500 chiếm 31,25% Tình hình thiếu việc làm lao động dôi dư DNNN: Trong DNNN phổ biến tình trạng thiếu việc làm dẫn đến lao động dơi dư Tính đến tháng 9/2001 tồn thành phố có 6413 lao động khơng có việc làm bị dơi dư nhiều DNNN với 3000 người, doanh nghiệp tư nhân đứng thứ hai với 2000 người, 1000 người cịn lại doanh nghiệp có vốn ĐTNN loại hình khác Trong ước tính có đến 3500 người phải nghỉ dài ngày chủ yếu DNNN Trong sè lao động dôi dư nữ chiếm tỉ lệ lớn 85,14% Điều tra 20 doanh nghiệp có lao động dơi dư số lao động dơi dư chiếm 11,66% lao động bình quân doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần giầy da Hà Nội có tỉ lệ lao động dôi dư cao nhất: 50,03%; nữ chiếm 50,67%; lao động dôi dư doanh nghiệp chủ yếu lao động có trình độ 38 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A tay nghề thấp có 3,45% chưa tốt nghiệp cấp III; 92,3% lao động chưa qua đào tạo; Công ty kỹ thuật điện thông Hà Nội có 700 lao động có 68% ngồi chờ việc Điều chứng tỏ q trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có tác động mạnh mẽ đến số lượng cấu lao động doanh nghiệp Dưới áp lực chế thị trường, nhiều doanh nghiệp khơng cịn giấu yếu mình, hoạt động kinh doanh hiệu quả, khó khăn thị trường, máy quản lý cồng kềnh, kỹ thuật sản xuất lạc hậu cũ kỹ làm cho sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, sản xuất bị thu hẹp dẫn đến thiếu việc làm người lao động Đặc điểm lao động dôi dư số năm cơng tác Ýt (dưới năm), trình độ học vấn thấp: Cơng ty may Chiến Thắng có 79% lao động có số năm cơng tác năm, Cơng ty xe máy xe đạp Đống Đa 43% Lao động dôi dư đông độ tuổi 25 – 40 chiếm 41,42%; 41 – 50 tuổi chiếm 33,33%; thấp độ tuổi 24: 7,41% Thu nhập bình qn tháng lao động dơi dư tìm việc làm thấp bình quân 367000 đồng, nữ 324000 đồng Như vậy, số người bị việc doanh nghiệp công nghiệp nhà nước lao động nữ người bị ảnh hưởng nhiều Phần lớn lao động nữ bị việc làm chủ yếu họ khơng cịn phù hợp với phương thức hoạt động doanh nghiệp sau cải cách chủ yếu lao động phổ thông, sức khoẻ suất lao động thấp nam giới Điều gây cho họ nhiều khó khăn tính động nữ thường Thực tế cho thấy người lao động phải đến tháng sau tìm việc làm chưa thực ổn định có thu nhập thấp Vì vậy, phụ nữ thường tham gia vào khu vực phi kết cấu khu vực có suất lao động thấp, thời gian làm việc dài hiệu kinh tế thấp b Sử dụng thời gian lao động Theo kết điều tra Trung tâm môi trường Viện khoa học lao động vấn đề xã hội thời gian làm việc thực tế năm lao động nữ 277 ngày 39 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 15: Thời gian làm việc thực tế lao động nữ phân theo ngành Đơn vị: ngày/năm Ngành Nữ Tổng Cơ khí – lượng 262 289 Hoá chất – cao su 278 286 Sản xuất VLXD 274 289 Chế biến lâm sản 298 312 In – xenlulo –giấy 271 278 Sành – sứ – thuỷ tinh 286 299 Dệt – da – may 281 277 8.Chế biến lương thực thực phẩm 290 291 Chung 277 290 Nguồn: Nguyễn Thị Tuy Hoà - “ Tác động sách lao động nữ hành”- trung tâm nghiên cứu lao động nữ 1998 Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động nữ Ýt nam giới 13 ngày So với luật lao động số ngày cơng khơng chênh lệch nhiều (ít ngày so với quy định) Các ngành có số ngày làm việc Ýt là: Cơ khí Năng lượng: 262 ngày, Hố chất - Cao su: 278 ngày, Sản xuất vật liệu xây dựng: 274 ngày In - Xenlulo - Giấy: 271 ngày Các ngành có số ngày làm việc cao ngành đơng lao động nữ chế biến lương thực thực phẩm: 290 ngày, dệt - da - may: 281 ngày, thời gian làm việc thực tế lao động nữ nam chí cao nam Số ngày làm việc chung doanh nghiệp nhà nước 277 ngày cho thấy tình trạng thiếu việc làm lao động khu vực Tình trạng làm thêm ca thêm phổ biến doanh nghiệp công nghiệp Ngành lao động nữ thường xuyên làm ca làm thêm ngành dệt - da - may Lao động nữ thường xuyên làm thêm chiếm 68,04% lao động làm thêm doanh nghiệp Khảo sát số doanh nghiệp có đơng lao động nữ như: công ty dệt 8/3, công ty giầy Thụy Kh, cơng ty dệt Phong Phó cho thấy: sản xuất 40 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A theo mùa vụ đơn đặt hàng nên khơng Ýt cơng nhân bị đặt vào tình trạng làm việc bấp bênh có lúc phải làm thêm ca thêm giờ, cịn lúc khơng phải mùa vụ doanh nghiệp phải luân phiên cho lao động làm cầm chừng chờ nghỉ việc c Trình độ lao động Mặc dù phụ nữ có nhiều việc làm chủ yếu cơng việc khơng địi hỏi tay nghề cao Do nguy việc ln mối đe doạ lao động nữ lao động phổ thông Đối với người sử dụng lao động chất lượng lao động điều kiện hàng đầu để tuyển dụng hệ thống đào tạo nghề chưa phát triển theo kịp xu kinh tế nên số lao động chuyên môn kỹ thuật cịn q nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp số lượng chất lượng Lao động doanh nghiệp nhà nước nói chung có trình độ học vấn tay nghề cao so với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Ýt Hầu hết số lao động tuyển vào doanh nghiệp khơng có hay nghề trước vào làm việc buộc doanh nghiệp phải dành khoản kinh phí thời gian định để đào tạo số lao động tuyển Việc ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất doanh nghiệp làm giảm mức thu nhập doanh nghiệp, làm cho nhiều doanh nghiệp rơi vào bị động số lao động đào tạo không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất cần thiết doanh nghiệp d Về thu nhập Theo kết điều tra Trung tâm nghiên cứu lao động nữ thu nhập nữ cơng nhân thấp nam công nhân ngành nghề khu vực Phụ nữ có mặt lĩnh vực ngành công nghiệp thường tập trung vào nghề nghiệp có tay nghề thấp dẫn đến thu nhập thấp Nếu phân loại công việc theo mức độ tay nghề lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn công việc đơn giản giảm dần loại công việc phức tạp Lao động nam có xu tỷ lệ thấp so với nữ cơng việc đơn giản cao công việc địi hỏi có chun mơn Trong khu vực quốc doanh thu nhập bình qn nữ cơng nhân 86,3% so với nam công nhân sức khoẻ, suất lao 41 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A động, tay nghề thấp nam giới Thu nhập nữ cơng nhân có phân biệt lao động phổ thông lao động kỹ thuật, loại doanh nghiệp Thu nhập lao động kỹ thuật cao lao động phổ thông, thu nhập công nhân doanh nghiệp thuôc nhà nước quản lý cao doanh nghiệp địa phương quản lý Theo báo cáo sở lao động thương binh xã hội Hà Nội năm 2001 thu nhập bình quân DNNN 936480 đồng, lao động nam là: 1058000 đồng, lao động nữ 850432 đồng Lấy số ví dụ: Thu nhập bình qn Cơng ty may 10 1,3 triệu đồng/ người/ tháng; Công ty rượu bia nước giải khát Hà Nội 1,2 – 1,5 triệu đồng/ người/ tháng; Công ty xe máy xe đạp Thống Nhất 1,182 triệu đồng/ người/ tháng Trong doanh nghiệp có đơng lao động nữ thuộc địa phương quản lý có thu nhập thấp hơn: Bánh kẹo Hải Hà 690 nghìn đồng, lao động nữ 629 nghìn đồng lao động nữ phổ thơng 372 nghìn đồng, lao động nữ kỹ thuật 745 nghìn đồng Xí nghiệp gia cơng giầy xuất Đơng Anh thu nhập bình qn 650 nghìn đồng, nữ 540 nghìn đồng lao động nữ phổ thơng 500 nghìn đồng, lao động nữ kỹ thuật 750 nghìn đồng 2.2 Chi phí tạo việc làm Chi phí tạo việc làm tính mức vốn lao động đồng thời tiêu phản ánh chất lượng việc làm theo đầu vào Vốn cơng nghệ thường có quan hệ thuận chiều với nên với điều kiện không thay đổi, tỉ lệ vốn lao động cao phản ánh trình độ cơng nghệ cao Chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp theo phương hướng sử dụng nhiều yếu tố lao động hay công nghệ Những ngành có số vốn lao động thấp ngành sử dụng nhiều lao động Trong cơng nghiệp ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến Theo tính tốn sơ bộ, số vốn cần có để tạo chỗ làm công nghiệp nhà nước 40-50 triệu đồng (3000-4000 USD) Chỉ tiêu cao so với doanh nghiệp nhà nước thấp nhiều so với doanh nghiệp có vốn đâù tư nước ngồi (mức vốn bình qn/lao động 64570 USD ngành công nghiệp nặng, 16486 USD ngành cơng nghiệp nhẹ)(1) (1) Bïi Anh Tn: “T¹o viƯc làm qua thu hút đầu t trực tiếp nớc vµo ViƯt Nam” 42 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Do mức vốn bình quân/ lao động thấp nên doanh nghiệp nhà nước tỉ lệ lao động làm việc với loại công cụ lao động thủ cơng cao 49,8%; khí 45,7% Trong tỉ lệ lao động làm việc với cơng lao động tự động hố 4,52% Như đa số lao động nữ làm việc doanh nghiệp có số vốn đầu tư/lao động thấp từ dẫn đến suất lao động thấp Để xem xét trình độ lao động, thu nhập, mức vốn bình quân để tạo việc làm cho lao động ta lấy ví dụ doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh thành công ngành công nghiệp Hà Nội Đó cơng ty giầy Thượng Đình địa 277 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội  Vốn đầu tư: 12254 tỉ đồng  Sè lao động: 1616 nữ: 952 chiếm 58,91%  Vốn bình qn/ lao động: 7,58 triệu đồng Để xem xét trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nữ doanh nghiệp ta xem xét qua bảng sau: Biểu 16: Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật lao động nữ Công ty giầy Thượng Đình năm 2000 Chung Số người % 1616 100 Nữ Số người 952 % Sè lao động I.Trình độ học vấn Chưa tốt nghiệp cấp I 0 0 Tốt nghiệp cấp I 0 0 Tốt nghiệp cấp II 324 20 230 24,2 Tốt nghiệp cấp III 1292 80 722 75,8 II Trình độ chun mơn kỹ thuật Khơng có CMKT, lao động 400 24,8 144 15,3 phổ thông Sơ cấp, cơng nhân kỹ thuật 903 55,9 522 54,8 có tương đương 3.THCN 243 15 26 2,7 CĐ - ĐH 70 4,3 30 3,2 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp có động lao động nữ - Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ Qua bảng cho thấy trình độ học vấn lao động nữ cao: có 75,8% tốt nghiệp cấp III, nhiên tỉ lệ thấp nam giới Về 43 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A trình độ chun mơn kỹ thuật: Đa số lao động nữ chưa qua đào tạo có trình độ đào tạo thấp: Lao động phổ thông chiếm 15,3%; sơ cấp cơng nhân kỹ thuật có tương đương chiếm tới 54,8% lao động có trình độ THCN chiếm 2,7% thấp nhiều so với tỉ lệ chung tồn cơng ty Biểu 17: Thu nhập lao động nữ công ty năm 2000: Chỉ tiêu Chung Nữ Thu nhập bình quân 705000 654000 2.Thu nhập bình quân lao động phổ thơng 510000 510000 Thu nhập bình qn lao động kỹ thuật 716000 700000 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp có đơng lao động nữ - Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ Thu nhập bình quân lao động phổ thông 510000 đồng thấp nhiều so với lao động kỹ thuật nữ 710000 đồng Thu nhập bình qn nữ cơng nhân 654000 đồng thấp nam công nhân 705000 đồng Nguyên nhân trình độ đào tạo thấp dẫn đến trình độ tay nghề thấp làm giảm thu nhập nữ công nhân Như ngành đặc thù giầy da có đơng lao động nữ cơng ty giầy Thượng Đình số lượng việc làm dành cho lao động nữ lớn Tuy nhiên trình độ học vấn tay nghề thấp nữ công nhân hạn chế lớn ảnh hưởng tới thu nhập họ Nâng cao trình độ cho lao động nữ yêu cầu cấp thiết để tăng hội việc làm tăng thu nhập cho lao động nữ IV.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM KHU VỰC CƠNG NGHIỆP NGỒI NHÀ NƯỚC 1.Phân tích thực trạng cơng nghiệp ngồi nhà nước Khu vực cơng nghiệp ngồi nhà nước khu vực khơng thuộc sở hữu nhà nước gồm sở hữu tư nhân sở hữu hợp doanh Theo thành phần kinh tế khu vực quốc doanh bao gồm: doanh nghiệp tư nhân (công ty Trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân), kinh tế tập thể, hộ cá thể, kinh tế hỗn hợp Khu vực nhà nước nói chung thường có quy mơ nhỏ nên số liệu hạn chế 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Số lượng sở sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước địa bàn Hà Nội lớn Thời kỳ 1995-1997 có giảm từ năm 1999 trở lại có dấu hiệu phục hồi 45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 18: Số sở sản xuất công nghiệp quốc doanh 1995 1997 1999 2000 KT tập thể 202 186 169 175 KT tư nhân 33 43 36 37 17210 15790 14890 15363 229 265 295 503 17674 16284 15390 15880 KT cá thể KT hỗn hợp Tổng Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 70, 71 Khu vực cơng nghiệp ngồi nhà nước có số lượng lớn chủ yếu hộ gia đình, khu vực tư nhân thức, hợp tác xã kinh tế hỗn hợp chiếm số lượng nhỏ Do ưu trội khu vực tư nhân suất đầu tư thấp, dễ chuyển đổi phương hướng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường, quy mô nhỏ phù hợp với lực quản lý hộ gia đình nên thu hút đơng đảo tầng lớp dân cư tham gia Số lượng sở sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước thời kỳ 19951999 giảm nhiều sở phải đóng cửa thời kỳ khó khăn chung kinh tế, tổng cầu giảm sút dẫn đến sản xuất đình trệ Tuy nhiên từ năm 1999 trở lại đây, khu vực phục hồi dần có xu hướng tăng lên năm luật doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 1/2000 thơng thống với sách khuyến khích nhà nước làm tăng số doanh nghiệp tư nhân thành lập Về đóng góp khu vực kinh tế nhà nước vào phát triển kinh tế Hà Nội 46 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Biểu 19: Giá trị sản xuất công nghiệp sở nhà nước ( Giá năm 1994) Đơn vị: tỉ đồng Năm 1997 1999 2000 2001 KT tập thể 71,9 148,2 202,9 - KTtư nhân 42,9 44,7 489,1 - KT cá thể 746,4 849,5 894,8 - KT hỗn hợp 361,9 535,9 706,7 - Tổng 1123,1 157,8 1860,3 -2231,3 9,23 10,58 10,82 11,64 Tỉ trọng Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 59, 60 Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực ngồi nhà nước tăng nhanh năm qua thời kỳ 1996-2000 tăng với tốc độ bình quân 18,7%; năm 2001 19,3% Như khu vực tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao cao khu vực doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên tỉ trọng đóng góp GDP cịn thấp, có xu hướng tăng tăng chậm Thực chất khu vực nhà nước khu vực hộ cá thể khu vực có số lượng giá trị sản xuất công nghiệp lớn Các hộ cá thể chủ yếu hoạt động lĩnh vực chế tác, chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất dệt may có khả khai thác hết tiềm tăng trưởng Khu vực tư nhân thức bao gồm doanh nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần cịn khiêm tốn số lượng giá trị sản xuất Hầu hết doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân thức hoạt động lĩnh vực sử dụng nhiều lao động hàng may mặc, giầy dép, sản phẩm nhựa, chế biến thực phẩm Các doanh nghiệp có định hướng xuất tính trung bình doanh nghiệp xuất 3/4 sản lượng mình, tức có định hướng xuất so với khu vực DNNN lẫn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.Phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm lao động nữ khu vực nhà nước 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 2.1 Phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm lao động nữ khu vực nhà nước a Số lượng việc làm Sau doanh nghiệp nhà nước, khu vực ngồi nhà nước đóng góp đáng kể vào số lượng việc làm cho lao động ngành công nghiệp Biểu 20: Lao động cơng nghiệp ngồi nhà nước Đơn vị: người Năm 1995 1997 1999 2000 1.KT tập thể 5237 4968 4770 4810 2.KT tư nhân 1035 934 1128 1100 3.KT cá thể 46844 42206 41686 43950 4.KT hỗn hợp 10488 14694 15977 16690 Tổng sè lao động 63604 62802 63561 66550 % so với toàn 56,63 ngành 35,39 34,77 36,02 Số việc làm -802 759 2989 - Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 81, 82 b Sử dụng thời gian lao động Theo kết điều tra doanh nghiệp quốc doanh Trung tâm lao động nữ lao động nữ thường xuyên làm ca chiếm 49,02% so với tổng số lao động thường xuyên làm ca Ngành có lao động nữ thường xuyên làm ca ngành dệt – da – may Trong ngành số lao động làm ca so với tổng số lao động làm ca nói chung 75,51%; Thời gian làm thêm dài ngày lên tới 10,67 giờ; chí có doanh nghiệp lên tới 12,41 giê c Trình độ lao động Lao động khu vực quốc doanh đa dạng lao động dôi dư doanh nghiệp nhà nước, lao động nghỉ hưu, lao động có trình 48 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A độ học vấn tay nghề thấp không đủ điều kiện vào doanh nghiệp nhà nước, lao động thủ công có nghề truyền thống, lao động thiếu việc làm Trình độ lao động khu vực tư nhân thấp so với thành phần kinh tế khác Đây hạn chế lớn khu vực tư nhân, doanh nghiệp tư nhân thiếu trầm trọng lao động có tay nghề khơng phải lao động có chun mơn nghiệp vụ Để xem xét khả tạo việc làm cho lao động nữ khu vực ngồi quốc doanh ta lấy ví dụ HTX Nam Long, địa chỉ: sè 10, ngõ chợ Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội Tổng vốn đầu tư sở 50 triệu đồng, sử dụng lao động lao động nữ Vốn đầu tư bình quân/ lao động 6,25 triệu đồng Về trình độ học vấn có lao động tốt nghiệp cấp I có lao động nữ, có lao động tốt nghiệp cấp II có lao động nữ, khơng có lao động tốt nghiệp cấp III, khơng có lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật Từ ví dụ cho thấy chi phí tạo chỗ làm việc cho lao động nhỏ 6,25 triệu đồng sở sản xuất đơn giản gia cơng giầy dép Về lao động đa số có trình độ cấp II trình độ học vấn nói chung thấp khơng có lao động qua đào tạo Điều cho thấy khả tạo việc làm cho lao động phổ thơng có sức khoẻ thời gian mà khơng địi hỏi trình độ đào tạo d Thu nhập Theo kết điều tra năm 2000 tổng cục thống kê mức thu nhập bình quân/ tháng lao động doanh nghiệp tư nhân 651,1 nghìn đồng, cơng ty cổ phần 993,0 nghìn đồng, tập thể 529,3 nghìn đồng Mức thu nhập bình quân khu vực tư nhân thấp doanh nghiệp nhà nước cao kinh tế tập thể cao gấp 2-3 lần mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định Việc trả lương khu vực quốc doanh dựa vào chủ yếu sau: quan trọng khả trả lương doanh nghiệp, mức lương doanh nghiệp khác, mức lương doanh nghiệp nhà nước địa phương thoả thuận cá nhân Trong khu vực ngồi quốc doanh có tương quan lớn suất lao động tiền lương, tiền lương gắn chặt với hiệu kinh tế doanh nghiệp từ cho thấy suất lao động hiệu kinh tế doanh 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nghiệp cải thiện làm cho thu nhập cao trình độ học vấn cơng nhân thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước Tóm lại, việc xúc tiến khu vực tư nhân phương pháp hữu hiệu việc xúc tiến việc làm tạo thu nhập Hệ số vốn lao động khu vực thấp nhiều so với doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phù hợp với khan tương đối nguồn lực khan Hơn nữa, yếu tố sản xuất sử dụng hiệu đầy đủ doanh nghiệp nhà nước so với doanh nghiệp nhà nước Trong doanh nghiệp quốc doanh bất hợp lý giảm đến mức tối thiểu sử dụng yếu tố sản xuất Sự tăng trưởng doanh nghiệp dẫn đến mở rộng việc làm thu nhập Sự gắn kết chặt chẽ giá trị gia tăng/lao động cho thấy việc tăng suất trực tiếp chuyển thành mức thu nhập cao cho người lao động Tuy nhiên việc làm doanh nghiệp khơng có tính ổn định cao Những yếu quản lý, sức cạnh tranh thị trường, thiếu vốn thị trường tiêu thụ dẫn đến nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa dẫn đến việc làm người lao động Mặt khác điều kiện làm việc Ýt quan tâm mức lương thấp yếu tố khiến cho người lao động tự bỏ việc doanh nghiệp 2.2 Chi phí tạo việc làm Theo kết điều tra công nghiệp Việt Nam Vụ cơng nghiệp – Tổng cục thống kê mức chi phí vốn để tạo chỗ làm việc khu vực tư nhân thấp thành phần kinh tế Mức trang bị vốn/lao động khu vực nhà nước cao gấp từ đến 26 lần khu vực tư nhân, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn cao gấp nhiều lần Mức trang bị vốn khu vực tư nhân nhỏ bé đặc biệt hộ gia đình Số vốn bình quân/lao động HTX 3-5 triệu đồng, doanh nghiệp tư nhân 10 triệu đồng với công việc giản đơn đến 63,2 triệu đồng với doanh nghiệp lớn Đa phần số vốn bỏ để thuê mặt sản xuất, xây dựng nhà xưởng khơng có điều kiện mua máy móc, thiết bị, kỹ thuật sản xuất khu vực lạc hậu Thực tế khu vực nhà nước số lao động nữ giảm theo quy mô doanh nghiệp Các doanh nghiệp có mức vốn đầu tư lao động 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A thấp (dưới triệu đồng) có tỉ lệ lao động nữ cao nhất, doanh nghiệp có mức vốn đầu tư bình quân lao động từ 5-50 triệu đồng có tỉ lệ nữ khoảng 50-55%, doanh nghiệp có mức đầu tư cao 50 triệu đồng có tỉ lệ nữ thấp 31,11% Điều chứng tỏ lao động nữ thường làm việc doanh nghiệp có cơng nghệ thấp trung bình Ở doanh nghiệp có mức đâù tư cho chỗ làm việc cao, nơi có cơng nghệ sản xuất tiên tiến lao động nữ Ýt Ngay ngành dệt – da – may có tỉ lệ lao động nữ bình qn 80,36% song doanh nghiệp có mức đầu tư cho chỗ làm việc 50 triệu tỉ lệ lao động nữ chiếm 66,31% Tuy nhiên tình trạng khan vốn trầm trọng thất nghiệp doanh nghiệp tư nhân tỏ phù hợp tạo nhiều việc làm sử dụng vốn Ýt V PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC LÀM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI 1.Tình hình đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp Hà Nội Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt nam vốn tiền vật tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư nước Đầu tư nước thực hình thức hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vèn nước ngoài) Đầu tư nước ngồi vào Hà Nội giai đoạn 1996-2000 cịn Ýt năm 1996 có 260 đự án đầu tư vào Hà Nội có 74 dự án đầu tư vào cơng nghiệp, năm 1997 có 294 dự án, cơng nghiệp có 76 dự án, năm 1999 có 399 dự án đầu tư có 101 dự án đầu tư vào công nghiệp Nguyên nhân trước dự án đầu tư nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khách sạn, văn phịng, tài bảo hiểm Đây lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn lại tạo Ýt việc làm cho lao động Hà Nội Năm 2001 đầu tư nước vào Hà Nội có chuyển biến tích cực mà cơng nghiệp lĩnh vực then chốt Đến 31/12/2001 có 39 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký 1682 triệu USD có 18 dự án đầu tư vào công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng 46% số dự án, 80% vốn 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A đăng ký Đáng ý nhiều dự án đầu tư tập trung vào công nghiệp chế biến số dự án có quy mơ vốn lớn đầu tư vào công nghiệp điện, điện tử Đây xu hợp lý đầu tư trực tiếp vào cơng nghiệp có vai trị quan trọng cơng nghiệp hố, đại hố thủ tạo số lượng việc làm lớn cho lao động Phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp lớn vào cơng nghiêp thủ đô Hà Nội Biểu 21: Giá trị SXCN khu vực có vốn ĐTNN Đơn vị: Tỉ đồng Chỉ tiêu 1995 1997 1999 2000 Giá trị SXCN 1614 3696 4913 5979 Tỉ trọng (%) so với toàn ngành 19,1 30,4 32,9 34,8 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 62, 63 Thời kỳ 1995-2000 công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh mặt tuyệt đối tỉ trọng đóng góp vào tổng giá trị SXCN thành phố Hà Nội Đây thời kỳ tăng trưởng vượt bậc với tốc độ bình quân thời kỳ 29,95% cao tất khu vực nước Nguyên nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quy mơ vừa lớn chủ yếu có ưu vốn, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý kinh doanh, quan hệ kinh tế với nước vượt xa so với doanh nghiệp nước Sản phẩm mạnh sản phẩm có giá trị sử dụng cao: ô tô, xe máy, đồ gia dụng đắt tiền, thiết bị điện tử, viễn thông có nhiều tiềm sản xuất hàng tiêu dùng có chất lượng cao xuất Đây khu vực tăng trưởng nhanh vượt doanh nghiệp nhà nước vài năm tới Vai trò khu vực đầu tư nước ngồi đóng góp vào kinh tế Hà Nội: 52 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Góp phần phát triển mặt hàng, mở rộng thị trường, thúc đẩy phát triển ngoại thương, hàng hố đạt chất lượng cao  Hình thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng cường chuyển giao cơng nghệ, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố thủ Các nhóm ngành hàng, mặt hàng cao cấp bao gồm: đèn hình màu, hàng điện tử, ti vi màu tủ lạnh, máy ảnh, máy trắc địa, nhóm hàng phục vụ dân dụng, thay nhập bao bì tơng phục vụ đóng gói xuất  Đa dạng hoá nâng cao thiết bị cơng nghệ Mét vai trị quan trọng hoạt động đầu tư nước ngồi trực tiếp chuyển giao cơng nghệ thiết bị cho nước nhận đầu tư Đa số thiết bị công nghệ đưa vào Hà Nội thông qua FDI thuộc loại trung bình giới tiên tiến thiết bị có Điều giải thích đối tác lớn Hà Nội chủ yếu nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Những công nghệ thiết bị nói chung phù hợp với nước ta trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động cịn thấp còng cần lĩnh vực sử dụng nhiều lao động bên cạnh lĩnh vực tập trung cơng nghệ vốn Phân tích thực trạng việc làm tạo việc làm khu vực đầu tư nước ngồi 3.1 Phân tích thực trạng việc làm a Số lượng việc làm S ố lượng việc làm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày tăng lên Năm 1995 có 7625 người đến năm 2000 có 11664 lao động Biểu 22: Sè lao động cơng nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1995 1997 1999 2000 Sè lao động (người) 7625 11733 12011 11664 % so với toàn thành phố 6,79 6,61 6,57 6,31 - 4108 278 -347 Số việc làm Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội 2000 Trang 84, 85 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Sè lao động tăng nhanh từ năm 1995 đến năm 1997 (4108 lao động) năm 1996-1997 thời kỳ bùng nổ đầu tư nước vào Việt Nam Hà Nội, vốn FDI chiếm tỉ trọng từ 51%-55% tổng vốn đầu tư xã hội địa bàn, lớn nguồn vốn đơn lẻ khác Tuy nhiên giai đoạn 1997-1999 sè lao động tăng chậm (278 lao động), năm 2000 giảm so với năm 1999 (347 lao động) giai đoạn có sụt giảm lớn dịng vốn đầu tư nước vào Hà Nội ảnh hưởng khủng hoảng tài khu vực, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp cạnh tranh gay gắt thu hút vốn đầu tư quốc gia khu vực Mặt khác thời kỳ đầu tư vào ngành dịch vụ, khách sạn, tài bảo hiểm chủ yếu, chiếm tỉ trọng lớn vốn đầu tư Tính bình qn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hà Nội sử dụng 111 lao động Như sè lao động bình quân nhỏ doanh nghiệp nhà nước lớn khu vực nhà nước Tuy nhiên so với lực lượng lao động đông đảo Hà Nội tồn ngành cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cịn thu hút q Ýt lao động Như việc làm khu vực công nghiệp FDI không lớn so với tổng số lao động làm việc khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lao động cơng nghiệp lại chiếm tỉ trọng lớn (11664 lao động tổng số 13 nghìn lao động) điều cho thấy đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp tạo nhiều việc làm đầu tư vào lĩnh vực khác Trong khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tỉ trọng lao động nữ lớn có tới 60% lao động nữ, nhiều ngành dệt – da – may chiếm 82,84%; chế biÕn lương thực thực phẩm 63,16%; khí lượng sản xuất VLXD ngành Ýt sử dụng lao động nữ với tỉ lệ 24,36% 23,17% b Sử dụng thời gian lao động Trong khu vực đầu tư nước khơng có tình trạng thiếu việc làm lại phổ biến tình trạng kéo dài thời gian làm việc, làm thêm 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 23: Sử dụng thời gian làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Ngành Nữ Chung Cơ khí – Năng lượng 298 312 Hoá chất – Cao su 292 308 Sản xuất VLXD 286 298 In – Xenlulo- Giấy 302 314 Sành – Sứ – Thuỷ tinh 286 290 Dệt- Da –May 324 320 Chế biến LTTP 309 314 Chế biến lâm sản 296 304 Chung 300 309 Nguồn: Nguyễn thị Tuy Hoà - “Tác động sách lao động nữ hành” Số ngày làm việc nam công nhân nữ cơng nhân khu vực đầu tư nước ngồi cao khu vực nước đặc biệt ngành dệt- da - may Nhìn vào ngày cơng làm việc so với mức thu nhập ta thấy thu nhập lao động nữ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cao ngày cơng thực tế họ cao hơn, chí họ phải làm việc ngày lễ chủ nhật Lao động nữ làm thêm làm theo chế độ ca phổ biến Ngành dệt- da - may ngành có đơng lao động nữ làm theo chế độ ca Tỉ lệ lao động nữ làm theo chế độ ca chiếm 82,3% so với toàn số người làm theo chế độ ca Số làm việc ngày kéo dài bình quân 10,52 giờ/ ngày Thời gian làm việc ngày tháng doanh nghiệp có FDI cao doanh nghiệp nhà nước cao quy định nhà nước Có thể nói cường độ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cao so với khu vực nước Việc làm thêm ca thêm lao động nữ mặt làm tăng thu nhập họ mặt khác làm thay đổi nếp 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A sinh hoạt, thay đổi chế độ làm việc nghỉ nghơi lâu dài ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ khả làm việc lao động nữ c Trình độ lao động Việc làm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi địi hỏi lao động có trình độ tương đối cao so với khu vực nước Theo số kết khảo sát số doanh nghiệp có FDI Hà Nội Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội năm 1996 100% lao động có trình độ phổ thơng trở lên, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỉ lệ 67% Lao động khu vực FDI tuyển chọn cẩn thận phải đáp ứng yêu cầu cao chuyên môn, kỹ thuật kỷ luật, tác phong làm việc Đối với cơng nhân phải có tay nghề thành thạo có sức khoẻ tốt Mặc dù yêu cầu tuyển chọn lao động cao, chất lượng lao động khu vực FDI cao so với khu vực nước chủ doanh nghiệp cho lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu công việc Đối với công nhân chủ yếu trình độ nghề nghiệp thấp, thiếu tác phong làm việc công nghiệp nhiều trường hợp sức khoẻ Điều cho thấy hạn chế khả tạo việc làm FDI cho lao động yếu kỹ đông đảo Lao động nữ muốn tuyển vào làm phải chấp nhận điều kiện lao động khó khăn mức lương thấp Tuy nhiên lâu dài giá công lao động rẻ khơng cịn hấp dẫn nhà đầu tư lao động thiếu tay nghề dẫn đến suất lao động thấp khiến cho chi phí lao động sản phẩm cao Để nâng cao trình độ lao động doanh nghiệp, số doanh nghiệp dành chi đào tạo lớn Khi bắt đầu hoạt động doanh nghiệp phải bỏ khoản chi phí lớn để đào tạo cho gần tất số lao động Tuy nhiên thực tế doanh nghiệp có đối tác cơng ty lớn, công ty đa quốc gia thường quan tâm nhiều đến công tác đào tạo Các doanh nghiệp Nhật Bản Hàn Quốc thường không trọng nhiều đến đaò tạo cho lao động Việt Nam Nói chung nhà đầu tư nước ngồi khơng vui vẻ bá chi phí đào tạo lớn, họ phải làm lợi Ých lâu dài cơng ty Nếu chi phí đào tạo q cao dẫn tới làm nản lịng nhà đầu tư 56 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP d Tiền lương thu nhập Tiền lương thu nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước cao so với doanh nghiệp nước cao mức lương tối thiểu ( 45 USD) Theo điều tra Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thu nhập bình quân chung Hà Nội 123,18 USD công nhân 102,04 USD (thấp nhiều so với thu nhập cán quản lý 328,51 USD) Nguyên nhân thời gian làm việc thực tế, cường độ lao động cao hơn, yêu cầu kỹ thuật cơng nghệ cao phí tiền lương cho lao động cao hơn, mặt khác lao động có trình độ cao thiếu nên doanh nghiệp đưa mức lương cao để thu hót lao động có chun mơn 3.2 Chi phí tạo việc làm Chi phí tạo việc làm ngành khác nhau: công nghiệp nặng 64570 USD, công nghiệp nhẹ 16486 USD đầu tư vào lĩnh vực du lịch, khách sạn nhà hàng 106000 USD Chỉ tiêu vốn đầu tư bình quân/lao động khu vực cã FDI cao nhiều so với yêu cầu vốn để tạo chỗ làm việc nước Các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến ngành có số vốn FDI/lao động thấp ngành khác lại ngành sử dụng nhiều lao động lĩnh vực khác như: khách sạn, dịch vụ, bất động sản tập trung vốn lớn lại tạo Ýt việc làm Biểu 24: Kết khảo sát số doanh nghiệp có FDI Hà Nội tháng 10/1998 Tên DN Lĩnh đầu tư vực Vốn thực Sè lao động (USD) Vốn hiện/ động thực Lương bình lao quân (USD/người) Vinausteel Thép 7.000.000 196 35.714 142 Shell – Dầu nhờn 9.446.000 39 242.205 250 Codamo Hải Hà - Bánh kẹo 600.000 100 6.000 60 Kotobuki Toyota TC Dịch vụ ô 2.000.000 50 40.153 Hà Nội tô Nguồn: Bùi Anh Tuấn "Tạo việc làm qua thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam" 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Do mức đầu tư vốn/ lao động cao nên máy móc trang thiết bị khu vực đại nhiều so với khu vực nước Biểu 25: Tỉ lệ lao động làm việc với loại công cụ: Công cô lao động Tỉ lệ % tổng số lao động điều tra DN đầu tư nước DN nước Thủ cơng 30,61 49,8 Cơ khí 51,61 45,7 Tự động hoá 17,24 4,52 Nguồn: Bùi Anh Tuấn: " tạo việc làm qua thu hút đầu tư nước " Như doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cơng cụ lao động khí 50% Tỉ lệ tự động hoá 17,24% cao gấp lần khu vực nước Tuy nhiên tỉ lệ tự động hố cịn q thấp so với lực khu vực tỉ lệ lao động thủ cơng cịn cao 30,61% Do trình độ kỹ thuật công nghệ cao nên điều kiện làm việc tốt hơn, suất lao động cao dẫn đến thu nhập cao người lao động so với khu vực nước Tuy nhiên khu vực đầu tư nước việc làm lao động không ổn định Sự ổn định công việc nhiều nhân tố định:  Thứ nhân tố thuộc mơi trường mà vai trò chủ yếu thuộc nhà nước  Nhân tố thứ hai thuộc người sử dụng lao động bao gồm khả trì việc làm (khả cạnh tranh, thị trường, khả vốn, kiến thức kinh nghiệm cần thiết kinh doanh…) Thuộc người sử dụng lao động bao gồm nhân tố sử dụng lao động phương thức quản lý lao động , thái độ đãi ngộ người lao động Các doanh nghiệp có FDI thường có nhiều thuận lợi việc bảo đảm việc làm ổn định so với doanh nghiệp nước khả vốn, thị trường kinh nghiệm quản lý kinh doanh  Nhóm nhân tố thứ ba thuộc người lao động bao gồm nhân tố khả đáp ứng yêu cầu cơng việc, n tâm gắn bó với cơng việc 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Thực tế cho thấy tính ổn định việc làm doanh nghiệp FDI không cao mà nguyên nhân thuộc người sử dụng lao động người lao động Một vấn đề đáng quan tâm việc sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt lĩnh vực may mặc thường xuyên tuyển lao động Người lao động qua thời gian thử việc làm việc năm chấm dứt hợp đồng lao động để tuyền lao động Như doanh nghiệp hạn chế việc xem xét tăng lương, chí phải trả 75% mức lương thời gian thử việc Hợp đồng lao động doanh nghiệp thường hợp đồng thời vụ ( 3đến tháng), hợp đồng năm Loại hợp đồng không xác định thời hạn chiếm tỉ lệ nhỏ Như họ nhanh chóng chấm dứt quan hệ lao động mà khơng phải thực nghĩa vụ người lao động Bên cạnh cịn có những ngun nhân thuộc người lao động: sức khoẻ yếu không đáp ứng yêu cầu công việc, vi phạm kỷ luật, mặc cảm tâm lý làm thuê nên không thấy thoải mái công việc Như khu vực FDI có nhiều điều kiện thuận lợi việc đảm bảo ổn định công việc thực tế cho thấy ổn định chưa cao Nguyên nhân chủ yếu người sử dụng lao động người lao động Tuy nhiên phải kể đến số nguyên nhân khách quan khác biệt văn hoá, phương pháp quản lý người sử dụng lao động nước VI NHỮNG KẾT LUẬN RÓT RA TỪ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NỮ CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI Kết giải việc làm Cho đến ngành công nghiệp Hà Nội tạo việc làm cho 184745 lao động có 80 000 lao động nữ Tuy nhiên số lao động ngành công nghiệp Hà Nội nhỏ chiếm 14.2% lao động toàn thành phố chưa tương xứng với vai trị ngành cơng nghiệp thủ Trong năm qua cơng nghiệp thủ có tốc độ tăng trưởng cao liên tục số lao động công nghiệp qua năm tăng chậm: Năm 1997 tạo thêm 5155 chỗ làm mới, năm 1999 5341 năm 2000 có 1945 chỗ làm tạo 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Biểu 26: Việc làm qua năm: Đơn vị: người Năm 1997 1999 2000 Công nghiệp nhà nước 1849 4304 -697 Công nghiệp ngồi nhà nước -802 759 2989 3.Cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 4108 278 347 Chung 5155 5341 1945 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000 Trang 86,87 Trong năm 1999 - 2000 số lượng việc làm tạo chủ yếu khu vực cơng nghiệp ngồi nhà nước, khu vực đầu tư nước ngồi tạo số lượng việc làm khơng đáng kể doanh nghiệp nhà nước không tạo chỗ làm chí giảm tới 697 chỗ làm Bên cạnh số lượng việc làm cần quan tâm tới chất lượng việc làm lao động nữ Biểu 27: So sánh số tiêu việc làm tạo việc làm thành phần kinh tế năm 2001 Khu vực Số làm việc bình quân/ ngày Số ngày làm việc bình quân/ năm Vốn đầu tư/ lao động (Triệu đồng) Thu nhập bình qn/ lao động (nghìn đồng) Cơng nghiệp nhà nước 8,02 277 45 850 Cơng nghiệp ngồi nhà nước 8,13 266 11,25 830 Cơng nghiệp có vốn đầu tư nước 8,26 300 250 1088 Nguồn: Viện khoa học lao động vấn đề xã hội: Báo cáo điều tra mẫu doanh nghiệp tiền lương việc làm Nhận xét chung việc làm khu vực có vốn ĐTNN có chất lượng cao thể mức vốn đầu tư / lao động cao hơn, thu nhập cao 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A hơn, nhiên cường độ làm việc căng thẳng tính ổn định cơng việc Các DNNN có chất lượng việc làm đứng thứ hai Trong doanh nghiệp người lao động hưởng nhiều quyền lợi giám sát quan nhà nước việc thực quyền người lao động quy định luật lao động Cuối khu vực nhà nước (trừ cơng ty cổ phần) 2.Những nhận xét rót 2.1 Mặt thuận lợi Hà Nội trung tâm công nghiệp nước Cơng nghiệp Hà Nội có quy mơ lớn cấu đa dạng, số ngành phát triển lâu đời mang tính chất truyền thống Sự chun mơn hố vào ngành chủ lực như: cơkim khí, điện- điện tử, chế biến lương thực - thực phẩm, dệt- da - may … Là ngành sử dụng nhiều lao động nữ tạo nhiều chỗ làm cho lao động nữ Hà Nội Các doanh nghiệp nhà nước địa bàn có nhiều doanh nghiệp nằm nhóm ngành chủ lực, sản xuất kinh doanh tốt có uy tín đứng vững vàng thị trường sử dụng nhiều lao động như: May 10, May Thăng Long, Thuốc Thăng Long, Da giầy Hà Nội, Giầy Thượng Đình, … cơng ty ngày trọng đầu tư đổi trang thiết bị, máy móc cơng nghệ đại tiếp tục giải nhiều việc làm cho lao động lao động nữ, tăng thu nhâp cho người lao động Khu vực tư nhân Hà Nội với số lượng lớn sở sản xuất cơng nghiệp góp phần phát huy vốn nhàn rỗi nhân dân đầu tư cho sản xuất cơng nghiệp đóng góp vào giải việc làm cho thân đồng thời tạo việc làm cho lao động làm th góp phần khơi phục ngành nghề truyền thống với việc luật doanh nghiệp có hiệu lực từ tháng 1/2000 sè doanh nghiệp tư nhân đăng ký thành lập lớn huy động nhiều vốn nhàn rỗi dân đầu tư cho sản xuất, tạo việc làm cho người lao động Khu vực cơng nghiệp đầu tư nước ngồi tăng trưởng mạnh năm qua với máy móc cơng nghệ đại, kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên ữtiến góp phần khơng nhỏ vào phát triển công nghiệp thủ đô, giải việc làm đặc biệt việc làm cho lao động nữ với mức thu nhập cao dần hình thành tác phong làm việc công nghiệp cho người lao động 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 2.2 Khó khăn Lao động nữ Hà Nội có quy mơ lớn, tốc độ phát triển nhanh đặc biệt tăng học tạo áp lực lớn vấn đề giải việc làm cho toàn thành phố ngành cơng nghiệp Trình độ lao động nữ cịn thấp, trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật hạn chế, cấu đào tạo bất hợp lý nên chưa đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Phụ nữ có nhiều khó khăn hạn chế so với nam giới, họ yếu sức khoẻ thể lực, tính động lại nhiều thời gian làm công việc nội trợ Thời gian làm công việc nội trợ chiếm từ - tốn thời gian sức lực phụ nữ nên họ Ýt có hội đào tạo nâng cao trình độ tay nghề Vì nhiều phụ nữ phải làm cơng việc giản đơn với thu nhập thấp chí công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm họ khơng thể chuyển sang làm việc khác khơng có tay nghề phù hợp Tình trạng thiếu việc làm doanh nghiệp nhà nước khu vực nhà nước phổ biến đe doạ tới việc làm thu nhập lao động nữ Các doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cải cách xếp lại, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trì trệ kÐo dài phải đóng cửa chuyển đổi hình thức hoạt động Việc tinh giản biên chế doanh nghiệp nhà nước mà lao động nữ bị yếu dẫn đến số lao động dôi dư việc làm năm Các doanh nghiệp quốc doanh chưa đủ lớn mạnh, số lượng việc làm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cịn hạn chế nên khó khăn giải việc làm cho lao động dơi dư Ngồi cịn khó khăn na đặc điểm ngành công nghiệp ngành áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mở rộng quy mô sản xuất, tăng suất lao động số lao động khơng tăng thêm, chí giảm Vì bên cạnh phát triển ngành cơng nghiệp đại có hàm lượng chÊt xám cao cần phải khuyến khích ngành có cơng nghệ thấp trung bình sử dụng nhiều lao động lao động nữ 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A PHẦN THỨ III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI I.PHƯƠNG HƯỚNG TẠO VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2005 1.Phương hướng phát triển kinh tế Hà Nội đến năm 2005 1.1 Mục tiêu Phương hướng phát triển kinh tế thủ đô đến năm 2005 sở để xác định phương hướng giải việc làm cho người lao động Mục tiêu Hà Nội từ đến năm 2010 là: phải chống lại nguy tụt hậu kinh tế so với nước khu vực giới, đồng thời phải khẳng định vai trò Hà Nội hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc phải dẫn đầu sù phát triển kinh tế nước 1.2 Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng Hà Nội phải thuộc loại cao so với tỉnh, thành phố phải cao mức tăng GDP nước Thời kỳ 1991-2000 GDP Hà Nội tăng bình quân 11,34% giai đoạn từ 2001-2010 phải đảm bảo mức tăng trưởng Êy Cụ thể tốc độ tăng trưởng bình quân 9%-10%, chưa phải mức tăng trưởng cao bảo đảm cho tăng trưởng ổn định vững 1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế Để đảm bảo tốc độ tăng trưởng bình quân nêu trên, cần có chuyển dịch cấu kinh tế thủ theo hướng cơng nghiệp hố- đại hố cách mạnh mẽ Những tính tốn ban đầu cho thấy nhịp độ chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội thể qua số liệu sau: 63 Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Dự kiến kinh tế Hà Nội giai đoạn 2001-2010: Đơn vị: % Các ngành kinh tế 2000 2001 2005 2010 Công nghiệp mở rộng 38 38.7 41.2 42.5 Dịch vô 58.2 57.6 55.5 55.5 Nông nghiệp 3.8 3.7 Nguồn: GS Tô Xuân Dần: "Một số lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế thủ đô Hà Nội đến năm 2010"- tạp chí kinh tế phát triển Mơ hình hướng tới kinh dtế thủ từ đến năm 2010 Dịch vụ - công nghiệp - nơng nghiệp Tuy nhiên đến năm 2005 mơ hình kinh tế thủ đô là: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Các tiêu cho thấy tỉ trọng công nghiệp GDP Hà Nội tiếp tục tăng tăng mạnh năm 2005, ngành Dịch vụ giảm nhẹ cịn ngành Nơng nghiệp tiếp tục giảm dần Hiện nay, tỉ trọng ngành dịch vụ 57,6% vai trò ngành chưa phải hàng đầu kinh tế Hà Nội Bởi vậy, cần phát triển mạnh công nghiệp Các ngành công nghiệp sản xuất trực tiếp tổng sản phẩm quốc nội đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng Mặt khác sở để phát triển ngành dịch vụ chất lượng cao tương lai Những loại dịch vụ thông thường buôn bán nhỏ, dịch vụ ăn uống hàng ngày dịch vụ giản đơn sản phẩm trình độ phát triển cao, Ýt có tác động đến lĩnh vực khác kinh tế Chỉ có loại hình dịch vụ chất lượng cao, dịch vụ gắn với khoa học công nghệ đại viễn thông, tin học, sản xuất phần mềm, dịch vụ tư vấn pháp lý, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, dịch vụ tài ngân hàng, dịch vụ thương mại cao cấp, du lịch quốc tế … thể trình độ phát triển cao 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A kinh tế có chúng có tác động thực tích cực đến lĩnh vực kinh tế Những dịch vụ cao cấp phải gắn với trình độ phát triển định khoa học- cơng nghệ, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, q trình phân cơng lao động nước hội nhập quốc tế Bởi vậy, năm đầu cần phát triển công nghiệp, ngành công nghiệp mũi nhọn 2.Phương hướng phát triển ngành công nghiệp Hà Nội 2.1 Quy hoạch ngành công nghiệp Hà Nội Theo quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội từ đến năm 2005, Công nghiệp Hà Nội đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân từ 14,5% đến15,5% năm Đến năm 2005, GDP cơng nghiệp chiếm 35% - 45% GDP tồn thành phố, kim ngạch xuất tăng 16%-18% /năm, đóng góp 80%-85% tổng kim ngạch xuất thành phố; thu hút thêm 160-180 nghìn lao động với suất gấp 2,4 lần Để hoàn thành mục tiêu này, từ đến năm 2005, Hà Nội tập trung phát triển ngành áp dụng công nghệ cao, hướng xuất khẩu, ý ngành điện tử, sản xuất phần mềm tin học, khí gia dụng… lấp đầy khu công nghiệp, khu chế xuất, hỗ trợ đầu tư để mở rộng sản xuất ngành công nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp có khả xuất thu hút nhiều lao động, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Xác định ngành chủ lực thành phố: Điện tử - công nghệ thông tin, Cơ - kim khí, Dệt -Da - May- Giầy, Chế biến lương thực, thực phẩm Mục tiêu cụ thể ngành sau:  Ngành cơ-kim khí :  Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm:13,9%  Tỉ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp 20.8% 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Chiếm 28% tổng số lao động Tập trung đầu tư vào số sản phẩm trọng điểm khí phục vụ phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp chế biến, khí chế tạo máy công cụ, thiết bị điện, thiết bị xây dựng thiết bị tồn bộ, sản xuất phụ tùng tơ, xe máy  Ngành điện tử - công nghệ thông tin:  Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm: 20%  Tỉ lệ đóng góp vào giá trị SXCN:14,8%/năm  Lao động chiếm 28% Quan tâm sản xuất phần mềm, ứng dụng tự động hoá vào sản xuất Chú trọng phát triển công nghiệp điện tử, mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng điện tử dân dụng, bước phát triển mặt hàng điện tử phục vụ sản xuất, tập trung xây dựng số dự án trọng điểm đưa vào khai thác nhằm đẩy mạnh q trình nội địa hố tăng cường khả sản xuất sản phẩm thuộc nhóm hàng  Nhóm hàng Dệt -Da -May - Giầy:  Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt14,0%/năm  Tỉ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất cơng nghiệp:14,8%/ năm  Thu hót lao động khoảng 32% Hiện nay, nhóm ngành đóng góp khoảng11,8% tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp Hà Nội thu hút 5,2 vạn lao động Để chủ động cho việc hội nhập quốc tế, cần tập trung đổi thiết bị, công nghệ tiến tiến; quan tâm đầu tư dự án sản xuất nguyên liệu đầu vào để chủ động giảm phụ thuộc vào nước sản xuất, kinh doanh giảm gia cơng đơn cho nước ngồi  Ngành chế biến lương, thực thực phẩm 66 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 15%/năm  Tỉ lệ đóng góp vào giá trị SXCN chiếm 14,3%/ năm  Thu hót lao động khoảng13% Hiện nay, ngành cơng nghiệp chiếm khoảng12,8% giá trị công nghiệp thu hút gần vạn lao động Trong thời gian tới, cần phát triển mạnh theo hướng đa dạng hoá sản phẩm, tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày lớn nhu cầu thị trường nước tiến tới xuất 2.2 Cầu lao động ngành cơng nghiệp a.Đối với lao động tồn ngành Hiện nay, ngành công nghiệp giải việc làm cho 184735 lao động năm 2000 Như vậy, đến năm 2005 thu hút thêm 160-180 nghìn lao động, số lao động tuyển dụng ngành sau(1):  Ngành cơng nghiệp - kim khí: 44800-50400 lao động  Ngành điện tử - công nghệ thông tin: 44800-50400  Nhóm ngành Dệt - Da -May - Giầy: 51200-57600 lao động  Ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm:19200-21600 lao động b.Cầu lao động lao động nữ Với quy hoạch phát triển ngành công nghiệp nhu cầu tuyển dông lao động thành phố Hà Nội trên, lao động nữ có nhiều hội việc làm ngành công nghiệp Trong số nhóm ngành nghề thích hợp với lao động nữ nhu cầu tuyển dụng lao động nữ vào ngành cao như: thợ da giầy: 93,32%; thợ may: 84,8%; chế biến lương thực, thực phẩm: 71,43%; thợ lắp ráp: 89,07%, lao động giản đơn khí: 69,37% (1) Lu Tiến Long: Xây dựng Hà Nội thành trung tâm công nghiệp nớc Tạp chí c«ng nghiƯp sè 19/2001 Trang 8, 67 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Các nghề có tính chất nặng nhọc độc hại có tỉ lệ tuyển lao động nữ thấp như:thợ đúc, hàn: 8,46%; thợ khí sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất: 10,51% 3.Phương hướng chủ yếu tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp Tạo việc làm huy động thống nguồn lực xã hội, tạo môi trường điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội pháp lý nhằm khuyến khích trì chỗ làm việc, tự tạo việc làm tạo mở thêm nhiều chỗ làm việc mới, phát triển việc làm thường xuyên, ổn định có hiệu Để làm việc này, khơng phủ mà giới doanh nghiệp thân người lao động có vai trị quan trọng giải việc làm Phương hướng tạo việc làm cho lao động nữ là: - Tập trung phát triển ngành công nghiệp chủ lực thành phố sử dụng nhiều lao động nữ như: lắp ráp điện tử, công việc giản đơn khí đặc biệt ngành dệt - may, da – giầy chế biến lương thực thực phẩm - Phát triển ngành nghề truyền thống hình thức gia cơng sản xuất hàng hố cho xuất nước để tận dụng lợi nguồn lao động nữ đông đảo, cần cù, khéo léo; tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước tạo việc làm cho lao động nữ - Tạo việc làm cho lao động nữ cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách xếp doanh nghiệp nhà nước, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp Đặc biệt cần trọng vào khu vực nhà nước Đây thành phần kinh tế giữ vai trị giải việc làm cho lao động nữ Hà Nội Phát triển khu vực kinh tế nhà nước giải pháp hữu hiệu để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân vào sản xuất, giải việc làm cho thân lao động nữ thành phố 68 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A - Giải pháp lâu dài giải việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp thành phố Hà Nội bên cạnh tập trung vào ngành có công nghệ thấp sử dụng nhiều lao động cần trọng phát triển doanh nghiệp quy mô lớn sử dụng cơng nghệ máy móc đại Phát triển mạnh tập đồn sản xuất có hiệu nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để tạo việc làm có giá trị kinh tế cao Hướng suất đầu tư cho chỗ làm việc cao giải nhiều việc làm cho lao động nữ có trình độ tay nghề lao động có trình độ thấp làm cơng việc phục vụ - Về mặt sách: nhà nước hỗ trợ cho vốn, công nghệ, đào tạo cán quản lý công nhân lành nghề, hỗ trợ thị trường tạo điều kiện cho doanh nghiệp có mơi trường thuận lợi để đầu tư phát triển - Nhà nước doanh nghiệp chủ động mở rộng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm ngồi nước Cần đa dạng hố mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp xuất sản phẩm, tìm kiếm đối tác, cung cấp thông tin thị trường nước phát triển sản xuất tạo việc làm ổn định cho lao động nữ thành phố - Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm dạy nghề cho lao động nữ - Khuyến khích học nghề dạy nghề lao động nữ nhằm nâng cao lực cho người lao động để họ tự tạo việc làm tìm kiếm việc làm kinh tế thị trường II.CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.Những thuận lợi thách thức lao động nữ Hà Nội tạo việc làm 69 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A  Thuận lợi: Cơng nghiệp Hà Nội có quy mơ lớn với nhiều ngành nghề đa dạng Trong có ngành chủ lực bước đầu hình thành phát triển có ngành sử dụng lao động nữ giúp họ lựa chọn nghề nghiệp công việc phù hợp với khả Cơng nghiệp Hà Nội thu hút thành phần kinh tế tham gia với phát triển khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi làm tăng hội tìm kiếm việc làm lao động nữ thành phần kinh tế Thu nhập lao động nữ ngày tăng, dịch vụ xã hội phát triển tạo điều kiện để lao động nữ mua sắm dụng cụ gia đình đại, sử dụng dịch vụ thuận tiện giảm bớt công việc nội trợ nặng nhọc, có điều kiện đầu tư thời gian sức lực cho học tập công việc  Thách thức: Hà Nội có nguồn lao động nữ dồi mặt số lượng Số lao động hàng năm bước vào tuổi lao động lớn bình quân 48812 người, có 25126 lao động nữ (Dự báo dân số- nguồn lao động đến năm 2010 sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội) Nhưng chất lượng nguồn lao động hạn chế Mặc dù Hà Nội nơi lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao nước lao động chuyên môn kỹ thuật lại tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp, nhiên lao động Hà Nội chủ yếu lao động phổ thông, lao động việc làm, lao động nhàn rỗi nông nghiệp số lượng lao động nữ qua đào tạo thấp thấp nam giới Trong đó, cầu lao động lại đòi hỏi chủ yếu lao động lành nghề, lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật Sự khác biệt dẫn tới tượng thất nghiệp người lao động lao động nữ Để tạo việc làm cho lao động nữ ngành công nghiệp Hà Nội từ đến năm 2005 cần thực biện pháp đề 70 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 2.Các giải pháp cung lao động 2.1 Nâng cao chất lượng nguồn lao động nữ Hà Nội Chất lượng lao động yếu tố quan tâm để tuyển dụng người lao động vào làm việc Tuy nhiên, trình độ chun mơn lao động nữ Hà Nội thấp Số người lực lượng lao động nữ chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật chiếm tới 404356 người (60,44%) cao nam giới (51,11%) Nâng cao chất lượng nguồn lao động phải giáo dục phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp cao đẳng - đại học Cùng với việc nâng cao trình độ học vấn tay nghề cần ý tới ý thức tổ chức kỷ luật tác phong làm việc cho người lao động a.Nâng cao trình độ học vấn Hiện lực lượng lao động nữ Hà Nội cịn nhiều người có trình độ học vấn thấp bao gồm người mù chữ 1838 người (chiếm 0,58%) chưa tốt nghiệp cấp I 24979 người (chiếm 7,91%) Con số nhỏ vấn đề búc xúc cần giải trung tâm kinh tế - trị - văn hố lớn thủ Hà Nội Tỉ lệ lao động nữ tốt nghiệp cấp III thấp chiếm 22,21% thấp nhiều so với nam giới (48,29%).Trình độ học vấn cao định khả học tập cao sau người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động Hiện Hà Nội hoàn thành phổ cập trung học sở, năm tới cần tiếp tục hồn thành phổ cập trung học phổ thơng cho học sinh Hà Nội để nâng cao chất lượng nguồn lao động tương lai thành phố b.Đào tạo nghề  Đào tạo 71 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Đào tạo nghề biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn lao động nữ giúp họ tìm việc làm phù hợp Đối với giải pháp thành phố cần thực công việc sau: - Tập trung đào tạo lao động nữ cho ngành dệt – may, da – giầy, chế biến lương thực thực phẩm, điện tử tin học - Đào tạo nghề cho lao động nữ theo hướng thực hành Hệ thống đào tạo nghề bao gồm trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng có công nghệ cao Đào tạo đa nghề, kết hợp đào tạo ngắn hạn để cung cấp lao động nữ có phạm vi nghề nghiệp rộng cho nghề đơn giản theo yêu cầu thị trường với đào tạo dài hạn để trang bị kỹ nghề nghiệp phức tạp, có khả vận hành máy móc đại - Tiến hành đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề (bậc 3/7) trở lên thay đào tạo công nhân bán lành nghề - Quy hoạch hệ thống trường đào tạo, sở dạy nghề thành phố: phân bố bớt sở đào tạo nghề từ thành thị nông thôn Hiện thành phố có nhiều sở đào tạo nghề thành thị 96 sở nơng thơn có 39 sở tổng số 135 sở đào tạo nghề thành phố Phát triển sở đào tạo nghề nông thôn tạo điều kiện cho lao động nữ nơng thơn có điều kiện học tập thuận tiện - Đầu tư có trọng điểm cho số trường để nâng cấp sở hạ tầng Dành nhiều vốn đầu tư cho việc trang bị thiết bị, công cụ giảng dạy đại ngành dệt may doanh nghiệp có cơng nghệ đại sở nghề thành phố chưa trang bị tương ứng gây khó khăn cho lao động nữ làm việc dây chuyền sản xuất đại 72 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A - Đối với ngành da giầy không riêng thành phố Hà Nội mà nước chưa có trường đào tạo cơng nhân kỹ thuật cho ngành Vì thành phố cần thành lập khoa kỹ thuật công nghệ da giầy trường đại học bách khoa Hà Nội, khoa thiết kế mẫu trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội trường đào tạo công nhân kỹ thuật cho ngành da giầy với thời hạn 1- năm c.Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật tác phong làm việc cho người lao động Để có việc làm trì việc làm người lao động cần quyen dần với lao động có kỷ luật chặt chẽ, rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức tập thể hợp tác sản xuất kinh doanh, kỷ luật lao động phải bước nâng cao, thích ứng ngày nhanh với điều kiện lao động Để nâng cao chất lượng nguồn lao động cần coi trọng bồi dưỡng người lao động: rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tôn trọng quyền điều hành người sử dụng lao động, đề cao ý thức tổ chức, tinh thần tập thể Phải có thái độ hợp tác để trì thiết lập quan hệ lao động ổn định lâu dài nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống điều kiện làm việc cho thân người lao động 2.2 Phát triển trung tâm dịch vụ việc làm Các trung tâm dịch vụ việc làm thành lập làm cầu nối người có nhu cầu việc làm người có nhu cầu sử dụng lao động, tức cung cấp thông tin thị trường lao động Bên cạnh giới thiệu việc làm, trung tâm nên tổ chức dạy nghề cho người lao động Song trung tâm chưa làm nhiều cịn thiếu vốn, thị trường không ổn định kinh nghiệm tổ chức quản lý 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Hà Nội có trung tâm dịch vụ việc làm dạy nghề cho lao động nữ trung tâm 20/10 thuộc hội phụ nữ Cần khuyến khích phát triển thêm trung tâm thuộc loại đồng thời có kế hoạch kiểm tra giám sát để trung tâm dịch vụ việc làm có hoạt động ngày hiệu Có thể quy hoạch, xếp lại, đầu tư nâng cao lực trung tâm, tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức, cá nhân nước cho hoạt động trung tâm 3.Nhóm giải pháp cầu lao động Giải pháp 1: Tạo việc làm cho lao động nữ doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Cần phát triển ngành, doanh nghiệp có vốn đầu tư không lớn sử dụng lợi nguồn lao động nữ dồi Dệt - may, Da Giầy, lắp ráp, chế biến lương thực thực phẩm…và ngành có khả thu hút nhiều lao động nữ Giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giới, giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ từ doanh nghiệp có hội mở rộng sản xuất kinh doanh tạo thêm việc làm cho lao động nữ Đối với doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục xếp đổi nâng cao hiệu hoạt động, tạo việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp nhà nước có thực trạng là: Thành phố cần đẩy nhanh xếp đổi doanh nghiệp nhà nước địa bàn theo hướng tăng nhanh quy mô, loại bỏ doanh nghiệp khơng có lãi chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp khơng có vai trị quan trọng để phát triển nâng cao hiệu sử dụng vốn, tạo đà tăng trưởng thu hút việc làm Trên sở phân loại doanh nghiệp nhà nước, dựa nắm vững phân tích tình hình hoạt động doanh nghiệp ba năm trở 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A lại để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp với loại doanh nghiệp Các doanh nghiệp nhà nước phân thành ba nhóm: Nhóm 1: Những doanh nghiệp nhà nước quan trọng cần trì hoạt động theo luật DNNN để phát huy vai trò nòng cốt dẫn dắt q trình cơng nghiệp hố - đại hố Những doanh nghiệp thuộc nhóm trì 100% vốn nhà nước Nhóm 2: Những doanh nghiệp nhà nước cần chuyển đổi cấu sở hữu doanh nghiệp khơng cần trì 100% vốn nhà nước Nhóm 3: Những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài cần xử lý thích hợp Trong năm trước mắt cần phải hoàn thành việc xếp điều chỉnh cấu DNNN có, cổ phần hố doanh nghiệp mà nhà nước không cần giữ 100% vốn; sáp nhập, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp quy mơ nhỏ khơng cổ phần hố nhà nước không cần nắm giữ Căn vào kế hoạch tổng thể, sở Công nghiệp Hà Nội rà soát điều tra vốn, đất đai, nhà xưởng, lao động kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để có hướng đạo giải khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp tiến hành đổi chuyển hình thức sở hữu Hiện nay, thành phố Hà Nội tỉnh thành phố tích cực thực cổ phần hố với TP Hồ Chí Minh, Nam Định, Tuyên Quang…Tuy nhiên tốc độ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chậm dần năm gần Trong năm 1998 -1999 chuyển được70 doanh nghiệp sang hoạt động theo luật doanh nghiệp, năm 2000 có đơn vị, năm 2001 có đơn vị cổ phần hố, chưa có doanh nghiệp thực giao, bán 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Thực tế cho thấy, doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hố có kết sản xuất kinh doanh tốt hơn, lao động bố trí hợp lý thu nhập cao Vì vậy, Thành phố Hà Nội Sở Cơng nghiệp Hà Nội nên tích cực đẩy nhanh tốc độ cổ phân hoá doanh nghiệp thuộc ngành để tạo việc làm ổn định cho người lao động Bên cạnh đẩy mạnh cải cách DNNN cần tăng khả cạnh tranh DNNN, giảm dần bảo hộ ưu đãi mức không hợp lý khu vực để tăng hiệu sản xuất lành mạnh hố mơi trường kinh doanh Giải pháp 2: Khuyến khích khu vực ngồi quốc doanh phát triển sử dụng nhiều lao động nữ  Lý phát triển khu vực nhà nước Khu vực quốc doanh với số lượng lớn (15880) sở, chủ yếu hộ gia đình quy mơ nhỏ doanh nghiệp tư nhân thành lập cách thức, đóng góp vào tổng giá trị SXCN thành phố 10.82% năm 2000, 11.64% năm 2001 Trong năm qua, khu vực tư nhân bị nhiều hạn chế: Ýt có khả tiếp cận với tín dụng quyền sử dụng đất, hạn chế việc tiếp cận với thơng tin dịch vụ Ngồi cịn sân chơi khơng bình đẳng doanh nghiệp tư nhân DNNN Sự phân biệt đối xử có lợi cho doanh nghiệp nhà nước đẩy lùi doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước thu hút hết nguồn lực sẵn có kinh tế Nếu mơi trường kinh doanh cải thiện khu vực tư nhân phát huy tính động nó, có nghĩa đầu tư nhiều tạo nhiều việc làm Ngoài ra, phát triển khu vực tư nhân liền với cải cách thương mại, ngân hàng DNNN diễn 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Khu vùc tư nhân lớn mạnh mang lại tăng trưởng việc làm cải cách DNNN Phát triển doanh nghiệp tư nhân huy động nhiều vốn đầu tư Với phát triển khu vực tư nhân, nguồn lực dân cư huy động vào đầu tư, đổi công nghệ, kỹ thuật sản xuất, từ thúc đẩy sức sản xuất phát triển Trong giai đoạn 1996-2000 tổng đầu tư tồn xã hội 66268 tỉ đồng, đầu tư khu vực tư nhân 11654 tỉ đồng, chiếm 18% Các tiềm vốn dân cư Hà Nội lớn Số tiền gửi ftiÕt kiệm, tiền mặt dự trữ dân cư, tiền mua sắm kim loại quý hiếm, đá quý tương đương với12 tỉ USD Nếu huy động số tài sản nàyđể đầu tư phát triển sản xuất số lượng vốn không nhỏ Trong doanh nghiệp tư nhân thức có nhiều tiềm để đầu tư hiệu qủa doanh nghiệp nhà nước hộ gia đình quy mơ nhỏ Họ có khả tốt để cạnh tranh nguồn lực khan vốn , khả định nhanh chóng linh hoạt máy điều hành gọn nhẹ , vòng quay vốn nhanh Các doanh nghiệp có quy mơ đủ nhỏ để linh hoạt đủ lớn để hoạt đông hiệu qủa có lãi Nhờ doanh nghiệp tư nhân mà DNNN buộc phải cạnh tranh để trở nên hiệu doanh nghiệp ngành Khu vực tư nhân tạo nhiều việc làm cho lao động nữ lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp chủ yếu lĩnh vực chế tác, chế biến lương thực,thực phẩm , may mặc, sản phẩm nhựa, …gia công chế biến cho doanh nghiệp khác…đây lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Việc khuyến khích doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ triển vọng có tính hiệu mặt chi phí việc làm chi phí tạo việc làm khu vực nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cao gấp nhiều lần so với khu vực nhà nước 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Giải pháp phát triển khu vực nhà nước Đối với loại hình doanh nghiệp này, nhà nước cần có giải pháp cụ thể sau:  Đơn giản hoá thủ tục đăng ký kinh doanh, xoá bỏ giấy phép khơng cần thiết, mở rộng tín dụng, đào tạo cho chủ doanh nghiệp Mặt khác nhà nước cần đảm bảo môi trường sản xuất kinh doanh ổn định thuận lợi sách quán khu vực tư nhân, ổn định tài tiền tệ, thực sách miễn giảm thuế, hỗ trợ tư vấn cụ thể Đối với kinh tế hộ gia đình, nhà nước cần khuyến khích sở đăng ký thành lập doanh nghiệp Hiện nhiều hộ kinh doanh cá thể có quy mơ lớn khơng chịu thành lập doanh nghiệp thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân chÝnh thức phức tạp hơn.; phủ có kiểm soát chặt chẽ với doanh nghiệp loại này; nghĩa vụ hộ cá thể Ýt bị ràng buộc quyền sản xuất kinh doanh bị hạn chế - Hỗ trợ vốn: tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn vay ngân hàng Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh khó khăn lớn thiếu vốn quy mô vốn nhỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu giới hạn khoản tiết kiệm doanh nghiệp mà Ýt dựa vào vốn bên Đa phần số vốn để thuê mặt sản xuất, xây dựng nhà xưởng Ýt có điều kiện để mua máy móc thiết bị Kỹ thuật sản xúât lạc hậu dẫn đến suất lao động thấp Mặt khác, thiếu vốn nên làm ăn quy mô nhỏ Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm bên mua toán chậm dễ dẫn đến ngừng trệ sản xuất thường ổn định sản xuất kinh doanh Đây lý khiến cho đầu tư tư nhân vào sản xuất công nghiệp thấp nhiều so với lĩnh vực khác, hậu việc làm lĩnh vực công nghiệp Ýt 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A - Hỗ trợ thị trường: Tiếp cận thị trường khó khăn chung doanh nghiệp , doanh nghiệp quốc doanh Phần lớn doanh nghiệp hoạt động thị trường địa phương phụ thuộc vào mối liên hệ đầu vào đầu khơng thức, mua ngun vật liệu bán sản phẩm địa phương Sự cạnh tranh từ doanh nghiệp quốc doanh khác chia cắt thị trường địa phương dẫn đến thiếu khả tiêu thụ sản phẩm thị trường địa phương Điều dẫn đến việc chia cắt kinh tế thành nhiều thị trường địa phương nhỏ Vì vậy, thành phố cần giúp đỡ khu vực cách giúp đỡ doanh nghiệp tham gia hội trợ triển lãm nước ngoaì nước, nguồn thông tin quan trọng việc tìm đối tác kinh doanh - Nhà nước hỗ trợ đào tạo cho chủ doanh nghiệp khu vực quốc doanh cách tổ chức khoá đào tạo có chất lượng cao Chủ doanh nghiệp quy mơ vừa nhỏ nói chung khơng có khó khăn việc điều hành doanh nghiệp quy mô nhỏ lại thường thiếu kiến thức kinh doanh quy kinh nghiệm kinh doanh cần thiết cho việc điều hành doanh nghiệp vừa lớn Các hội đào tạo thường có chi phí lớn tốn kém; có Ýt khoá đào tạo quản lý kinh doanh có chất lượng cao, giảng dạy phù hợp tiếng Việt Vì vậy, cần tăng đầu tư, nâng cao chất lượng khoá đào tạo quản lý kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Giải pháp 3:Thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp tạo việc làm cho lao động nữ  Triển vọng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào cơng nghiệp thành phố Hà Nội Giai đoạn 1996-2000 ĐTNN vào công nghiệp Hà Nội khơng trọng Tính đến năm 2001 có 399 dự án cịn hiệu lực cơng nghiệp thu hút rÊt nhỏ số dự án tổng số vốn đầu tư Trong sè 399 dự án 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A với tổng số vốn 7485 triệu USD Về số dự án có: 46,6% tập trung vào ngành CN-XD; 52,8% vào ngành TM-DV Về vốn 17,4% ngành CN-XD; 82,6% ngành TM-DV Nếu trước dự án đầu tư nước lớn Hà Nội chủ yếu tập trung vào ngành: kinh doanh khách sạn, văn phịng, tài - tín dụng bảo hiểm, đến năm 2001 vốn ĐTNN có xu hướng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp Trong tổng số 399 dự án cấp giấy phép mới, ngành CN-XD có18 dự án với tổng số vốn đăng ký13408 triệu USD, chiếm tỉ trọng 46% số dự án 80% vốn đăng ký( bình quân 7,49 triệu USD/ Dự án) Do cấu vốn đầu tư chuyển dịch sang công nghiệp, hoạt động khu công nghiệp tập trung có bước chun khả quan trứơc nhiều Hiện tồn thành phố có KCN tập trung với tổng diện tích 385,11 ( khơng tính KCN Daewoo- Halen cấp giấy phép chưa triển khai hoạt động): KCN Sài đồng B (97,11) KCN Hà Nội Đài Tư (40 ha) KCN Thăng Long (121ha) KCN Nội Bài (100 ha) với 35 dự án đầu tư, tổng số vốn đăng ký 438,4 triệu USD thuê 73,6 ha; có 16 dự án hồn thành xây dựng bản, vào sản xuất, có doanh thu nộp ngân sách Riêng năm 2001 có dự án đầu tư vào khu công nghiệp tập trung với tổng vốn đầu tư 87,6 triệu USD thuê tổng diện tích 23,6 Việc chuyển dịch cấu FDI có vai trị quan dtrọng phát triển kinh tế, mở rộng xuất giải việc làm  Quan điểm giải việc làm cho lao động nữ qua đầu tư trực tiếp nước vào cơng nghiệp Hà Nội Qua phân tích thực trạng tạo việc làm cho thấy FDI tạo việc làm cho 13663 lao động Hà Nội có 8900 lao động nữ (chiếm 65,14%) Trong ngành công nghiệp FDI tạo việc làm cho 11644 người (chiếm 85,37% lao 80 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A động toàn thành phố Số lượng việc làm cịn tăng thêm với dịng FDI vào cơng nghiệp Hà Nội Thực tế cho thấy FDI tạo hội việc làm cho lao động trẻ qua đào tạo Với ưu việc làm có chất lượng cao, sử dụng lao động có trình độ chun mơn cao khu vực có vốn đầu tư nước, khu vực FDI đóng vai trị định hướng cho phát triển nâng cao chất lượng lao động chất lượng việc làm chung cho lao động thành phố Do vậy, cần xác định rõ khu vực cần thu hót FDI để nâng cao chất lượng, số lượng việc làm cho lao động nữ Tạo việc làm trì, ổn định nâng cao chất lượng việc làm có Hiện số lượng lao động việc làm khu vực có FDI bị việc doanh nghiệp bị đóng cửa hay thu hẹp hoạt động, cần đảm bảo trì việc làm có Nhà nước cần phải tạo mơi trường thuận lợi cho nhà đầu tư, nâng cao lực xét duyệt lựa chọn mô hình đầu tư nước ngồi trực tiếp Người sử dụng lao động phải có biện pháp nhằm đào tạo phát triển lao động Việt nam Ngoài lương thu nhập phải quan tâm đến quyền lợi người lao động  Giải pháp thu hót FDI vào giải việc làm cho lao động nữ  Nâng cấp sở hạ tầng đại: hệ thống giao thông, đường bộ, đường sắt, đường hàng không đồng bộ, thông tin liên lạc thuận tiện kịp thời, khắc phục tình trạng tải lạc hậu cảng hàng không, thiếu hụt điện năng, nguồn cung cấp nước cơng nghiệp  Hồn thiện luật đầu tư nước ngoài, văn luật  Cải thiện thủ tục xét duyệt cấp giấy phép cho dự án FDI: thủ tục cần đơn giản, gọn nhẹ để thu hút đầu tư mạnh 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP  Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Chính sách khuyến khích đầu tư: cải tiến sách thuế, giá thuê đất cần giảm giá thuê đất, dịch vụ điện, nước, bưu viễn thơng Cần có sách khuyến khích lĩnh vực cơng nghệ cao, sử dụng nhiều lao động, sản xuất hàng xuất khâủ cách giảm thuế xuất cho doanh nghiệp  Đào tạo lao động nữ có trình độ chun mơn kỹ thuật FDI có vai trị tích cực tạo việc làm khiá cạnh chất lượng chủ yếu  Cần thu hút đầu tư vào khu công nghiệp để tạo việc làm cho người lao động đồng thời giảm sức Ðp việc làm khu vực thành thị Giải pháp 4: Phát triển hoạt động gia công sản xuất cho nước ngồi Các hoạt động gia cơng sản xuất cho nước chủ yếu hàng dệt may, hàng giầy dép, đồ dùng da, loại hàng kim khí, chế biến lương thực thực phẩm sản xuất đồ uống Các hoạt động tận dụng mạnh sẵn có nguồn lao động nữ đông đảo, cần cù, khéo tay nét tài hoa khéo léo người Hà Nội Tuy nhiên hoạt động gia cơng sản xuất cho nước ngồi Hà Nội bộc lộ nhiều yếu kém: - Hàm lượng nội địa thấp; xuất chưa tạo liên kÕt sản xuất từ khâu cung cấp nguyên liệu đến sản xuất thành phẩm cho xuất khẩu; sức cạnh tranh hàng hố xuất cịn yếu chất lượng chưa cao, giă thành cao, hàng hoá đa dạng chủng loại, mẫu mã, chưa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, bao bì hấp dẫn, dịch vụ hậu - Thị trường xuất chưa ý mức Thị trường Bắc Mỹ tiềm thị trường Châu Phi (đặc biệt Nam Phi), Trung cận Đông 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A chưa ý mức do: Nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược xuất khẩu, cơng tác tiếp thị, xúc tiến thương mại gặp nhiều khó khăn, mang tính thụ động, lực cán quản lý kinh doanh xuất nhập hạn chế, doanh nghiệp chưa biết hợp tác với thành hiệp hội lớn bảo vệ lợi Ých tăng lực cạnh tranh Thành phố cần có biện pháp làm tăng hiệu sức cạnh tranh hàng xuất theo hướng đa phương hoá quan hệ thương mại, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, tập trung phát triển thị trường có, thâm nhập thị trường mới; Giới thiệu quảng cáo sản phẩm xuất Hà Nội thị trường nước ngoài; trợ giúp kỹ thuật nghiệp vụ cho nhà xuất vấn đề thủ tục xuất khâủ, vận tải, hành chính, nghiệp vụ marketing, quản lý chất lượng, bao bì, mẫu mã sản phẩm… Cần phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế cách nhanh chóng cấp bách, khơng hàng hố khơng thể cạnh tranh với hàng hố loại nước khu vực Trong năm tới tập trung vào mặt hàng mạnh truyền thống như: hàng dệt may, hàng giầy dép, đồ dùng da, nhóm loại hàng điện tử, viễn thơng, tin học, loại hàng - kim khí, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất đồ uống Về mặt chế, sách cần thực đồng bộ, đơn giản hố thủ tục hành Quản lý nhà nước cần có cơng tác thị nước, hỗ trợ nhà nước thuế tín dụng đủ mạnh để hỗ trợ cho hoạt động gia cơng sản xuất cho nước ngồi nhằm tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nữ thành phố Giải pháp 5: Phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống So với địa phương khác, Hà Nội có nét đặc trưng văn hố, đồng thời có nhiều nghề truyền thống với sản phẩm cổ truyền phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt tiếng nước: dệt Yên Thái, gốm sứ Bát 83 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A Tràng, vàng Định Công, đồ gỗ Vân Hà, chế biến dược liệu Ninh Hiệp Trong lịch sử phát triển Hà Nội, nghề truyền thống có đóng góp lớn vào sản xuất mặt hàng thủ công xuÊt làm tăng thu nhập cho gia đình tạo việc làm cho lao động nữ Hiện tồn thành phố có 83 làng nghề tổng số 770 làng thôn 43 tổng số 123 xã coi có nghề thủ cơng 37 xã có nghề hoạt động tốt Sản phẩm tập trung nhóm: Gốm sứ, hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến lương thực thực phẩm, gỗ, khảm trai khí Các làng nghề hàng năm giải việc làm cho khoảng 40000 lao động góp phần thành phố giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp Tuy nhiên, làng nghề Hà Nội hoạt động tự phát áp lực thu nhập việc làm mang tính gia đình Các biện pháp hỗ trợ làng nghề truyền thống bao gồm: - Nghiên cứu phát triển hướng đầu tư khoa học công nghệ mội trường cho số ngành nghề gốm, sứ, chế biến thực phẩm, hoạt động liên quan đến nghề dệt Hỗ trợ làng nghề việc chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất bao gồm loại công nghệ, chế chuyển giao, tổ chức chủ chốt thực việc chuyển giao - Hỗ trợ vốn mua sắm thiết bị thay nhằm phát triển trình độ cơng nghệ sản xuất kết hợp công nghệ thủ công công nghệ giảm thiểu lao động nặng nhọc độc hại, tăng suất lao động Đó chế cho vay ưu đãi, cho vay với thời hạn hợp lý lượng vốn thoả đáng Cơ chế khen thưởng cho đơn vị có sản phẩm cạnh tranh thị trường có cơng nghệ tiên tiến nhiều hình thức như: thưởng xuất khẩu, thưởng sản phẩm chất lượng cao… - Thành lập trung tâm tư vấn có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường; cung cấp thông tin tư vấn, môi giới giúp nhà sản xuất nắm bắt thị trường nhu cầu khách hàng, kịp thời thay đổi mẫu mã đáp ứng thị trường 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A nước, ký hợp đồng để hàng Việt Nam đủ sức cạnh tranh với nước Hỗ trợ làng nghề truyền thống tiếp cận thị trường cách: cung cấp thông tin thị trường phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ chi phí quảng cáo, thuê gian hàng triển lãm hội chợ nước, trao quyền đăng ký kinh doanh xuất nhập trực tiếp, xâydựng khu triển lãm giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống - Phát động thi sáng tác mẫu mã, làm hàng thủ công truyền thống - Đẩy mạnh phong trào sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống - Quy hoạch sản xuất tập trung cho số ngành nghề để giải ô nhiễm môi trường, giải tốt vấn đề mặt cho số khu công nghiệp tập trung để thu hút hộ nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ vào khu công nghiệp Các cấp, ngành cần triển khai biện pháp hỗ trợ cho làng nghề truyền thống biện pháp Hỗ trợ cho làng nghề phát triển biện pháp hữu hiệu tạo việc làm cho lao động nữ đồng thời giữ gìn sắc văn hố thủ Giải pháp 6: Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ cách giảm thuế lợi tức cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp sử dụng đơng lao động nữ gặp khó khăn nhiều doanh nghiệp thông thường khác Họ phải chịu chi phí cao để đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh cho lao động nữ, mặt khác khó khăn ngày cơng lao động nữ nghỉ chế độ thai sản, nghỉ thời gian nuôi nhỏ Nhà nước cần giảm thuế cho doanh nghiệp sử dụng đông lao động nữ cách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp Về vấn đề nhà nước có quy định nghị định số 23/CP ban hành lâu lại khơng có chế tài cụ thể, thủ tục rườm rà, hướng dẫn khơng cụ thể nên khó 85 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A thực Hiện Hà Nội chưa có doanh nghiệp hưởng ưu đãi nhà nước thủ tục xét duyệt rườm rà phức tạp, doanh nghiệp phải lại nhiều nên chán nản tự rút lui Đây tình hình chung nước Hiện doanh nghiệp có đơng lao động nữ giảm thuế có Thành phố Nghệ An với doanh nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh có doanh nghiệp Nhà nước cần quy định chi tiết đồng thời đơn giản hoá thủ tục xét duyệt để quy định có hiệu lực thực tế hỗ trợ cho doanh nghiệp sử dụng lao động nữ 86 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A KẾT LUẬN Công nghiệp ngành sản xuất cải vật chất cho xã hội, ngành mũi nhọn cần tập trung phát triển công cơng nghiệp hố - đại hố thủ Hà Nội Thủ đô Hà Nội với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, dân số nguồn lao động thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp Trong năm qua công nghiệp thủ đô Hà Nội hình thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn như: Cơ - kim khí, Điện - điện tử, Dệt da - may - giầy Chế biến lương thực thực phẩm ngành sử dụng nhiều lao động đặc biệt lao động nữ Trong năm qua, với quyền thành phố thành phần kinh tế cá nhân tích cực tham gia vào sản xuất giải việc làm cho thân lao động thành phố Tuy nhiên số việc làm tăng chậm, chí giảm thành phần kinh tế nhà nước Lao động ngành công nghiệp lực lượng sản xuất cải vật chất cho xã hội chiếm tỉ trọng qúa nhỏ lực lượng lao động thành phố Để phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội đồng thời giải việc làm cho lực lượng lao động đông đảo năm Hà Nội cần phải phát triển mạnh ngành công nghiệp, lấy công nghiệp làm then chốt, phát triển ngành chủ lực thành phố, bên cạnh ngành công nghệ đại cần phát triển ngành sử dụng nhiều lao động để taọ thêm nhiều việc làm cho lao động nữ Việc làm hội để người lao động cống hiến đồng thời quyền lợi để người phát triển toàn diện Tạo việc làm cho lao động nữ vấn đề cấp thiết Thành phố Hà Nội nhu cầu người bước vào tuổi lao động Vì địi hỏi nỗ lực, động người nam nữ 87 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập viết chuyên đề tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Nhân em xin gửi tới cô lời cảm ơn trân trọng Em còng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thanh cán Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ - Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội hướng dẫn cung cấp cho em tài liệu bổ Ých để em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội ngày 15/5/2002 Sinh viên Đồng Thị Hồng Thuý 88 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bé lao động – thương binh xã hội – Bộ luật lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1994 Bé lao động - thương binh xã hội: Tạp chí lao động xã hội số 2, năm 2001 Bé lao động – thương binh xã hội: Thực trạng lao động việc làm năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 Bé lao động – thương binh xã hội; Viện khoa học lao động vấn đề xã hội: “Nghiên cứu hình thức nội dung tăng cường quan hệ hợp tác hài hoà người lao động người sử dụng lao động” – 1998 Bùi Anh Tuấn: “ Tạo việc làm cho người lao động qua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam” Cục thống kê Hà Nội; Niên giám thống kê Hà Nội 1996 – 2000 “Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố” – Nhà xuất trị quốc gia – 2001 Tạp chí Cơng nghiệp số: 1+2/01, 2+3/01, 5/01, 13/01, 15/01, 19/01 Trần Thị Lộc: “ Tạo việc làm khu vực kinh tế quốc doanh đô thị” 10 Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ - Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội: Kết điều tra lao động nữ doanh nghiệp quốc doanh năm 1996 11 Trung tâm nghiên cứu khoa học lao động nữ - Viện khoa học lao động vấn đề xã hội: Đề tài nghiên cưú khoa học- “Tác động sách lao động nữ hành” – 1998 12 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Giáo trình Kinh tế lao động – Nhà xuất giáo dục 89 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 13 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Giáo trình Địa lý kinh tế 14 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Giáo trình Kinh tế quản lý công nghiệp 15 Trường Đại học Kinh tế quốc dân – Tạp chí Kinh tế phát triển số 45, 49, 50, 51, 52 năm 2001 16 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội – Trường Đại học kinh tế Stockholm: Khu vực sản xuất tư nhân Việt Nam năm 90 – chuyển đổi động thái – tháng 8/2001 17 Viện khoa học lao động xã hội – UNDP: Việt Nam hướng tới năm 2010 tập 1- năm 2001 18 Các báo: Lao động, Lao động thủ đô, Lao động xã hội 90 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đồng Thị hồng thuý- KTLĐ 40A 91

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w