Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện hương sơn – tỉnh hà tĩnh

65 0 0
Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện hương sơn – tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN - o0o - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH Họ tên sinh viên Giảng viên hướng dẫn : PHẠM THỊ HÀ PHƯƠNG : PGS TS TRẦN QUỐC KHAN Hà Nội, năm 2009 SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN - o0o - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở HUYỆN HƯƠNG SƠN - TỈNH HÀ TĨNH Họ tên sinh viên Chuyên ngành Lớp Khoá Hệ Giảng viên hướng dẫn : PHẠM THỊ HÀ PHƯƠNG : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP : 47 : CHÍNH QUY : PGS TS TRẦN QUC KHNH H Ni, nm 2009 SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS LI M U Sự cần thiết đề tài Trang trại hình thức tổ chức sản xuất phổ biến nông nghiệp nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, sau tiến hành đổi Đảng Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển nên trang trại tăng số lượng, hình thức tổ chức sản xuất cấu thành phần chủ trang trại ngày đa dạng Tõ cã NghÞ 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ phát triển kinh tế trang trại số văn hớng dẫn bộ, ngành, tỉnh Hà Tĩnh huyện Hơng Sơn đà có sách, chủ trơng cụ thể để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Hơng Sơn huyện miền núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh, có diện tích tự nhiên rộng lớn, có ®iỊu kiƯn vỊ kinh tÕ x· héi thn lỵi cho việc phát triển kinh tế trang trai nh điều kiện khí hậu, đất đai, lao động, địa hình, cấu trồng vật nuôi v.v Trong nhng nm gần Hương Sơn, trang trại phát triển nhanh chóng hầu hết mang đặc tính trang trại gia đình Đây hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp mang chất kinh tế hộ khác chỗ sản xuất nhiều nơng sản hàng hóa Việc kinh tế trang trại hình thành phát triển Hương Sơn mang lại nhiều lợi ích thực tế cho thấy chủ trang trại làm nòng cốt việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, hình thành vùng sản xuất hng húa trung SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quèc Kh¸nh GVHD: PGS Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế trang trại Hương Sơn thời gian quan mang nặng tính tự phát nên tính bền vững khơng cao, trang trại gặp nhiều khó khăn thiếu vốn sản xuất, gặp khó khăn khâu tiêu thụ sản phẩm, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất…tạo nhiều thử thách trình phát triển kinh tế trang trại Số lượng, quy mô hiệu trang trại chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Từ thực tế trên, đề tài “Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn – tỉnh Hà Tĩnh ” nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến khó khăn, sở lý thuyết thực tiễn kiến nghị đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh hiệu hơn, phát huy hết tiềm lợi huyện, đưa kinh tế trang trại trở thành mũi nhọn phát triển kinh tế huyện nhà bước góp phần vào cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn huyện tỉnh Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài hệ thống lí luận kinh tế trang trại Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện để từ có đề xuất giải phát kinh tế trang trại huyện Hương Sơn Tỉnh Hà Tĩnh Phương hướng nghiên cứu Phương hướng nghiên cứu đề tài sở thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu, số liệu lịch sử; điều tra trực tiếp, khảo sát thực tế; kết hợp phân tích định lượng định tính, vận dụng lý thuyết sản xuất nông nghiệp kinh tế phát triển để xác định yếu tố tác động đến hiu SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS sản xuất kinh tế trang trại; từ nguyên nhân giải pháp Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm có phần: - Chương I: Cơ sở lý luận kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại - Chương II: Thực trạng trang trại Hương Sơn – Hà Tĩnh - Chương II: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện - Kt lun v kin ngh SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS CHNG I C S LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 1.Khái niệm, đặc trưng tiêu chí nhận dạng loại hình trang trại 1.1.Khái niêm: “Trang trại hình thức tổ chức sở nơng, lâm, ngư nghiệp, có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa; tư liệu sản xuất thuộc quyền sử dụng chủ thể độc lập; sản xuất tiến hành qui mô ruộng đất yếu tố sản xất tập trung tương đối lớn; với cách thức tổ chức quản lí tiến trình độ kỹ thuật cao; hoạt động tự chủ ln gắn với thị trường” Trích Giáo trình Quản Trị kinh doanh nơng nghiệp Q trình hình thành phát triển kinh tế trang trại gắn với tích tụ, tập trung yếu tố sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động, tư liệu sản xuấtvốn, khoa học kỹ thuật công nghệ) để nâng cao lực sản xuất sản xuất nhiều sản phẩm hàng hoá với suất, chất lượng hiệu cao Kinh tế trang trại loại hình phát triển bậc cao kinh tế hộ Trang trại bao gồm nhiều loại hình khác nhau, việc phân loại trang trại dựa tiêu thức khác như: Theo tính chất quy mơ sở hữu; theo hình thức tổ chức quản lý; theo phương hướng sản xuất kinh doanh (tức mơ hình sản xuất kinh doanh) Việc dựa vào tiêu chí để phân loại trang trại vào mực đích việc phân loại SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS 1.2.Những đặc trưng kinh tế trang trại - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường Do vậy, quy mơ sản xuất hàng hóa trang trại, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng thân trang trại mà phải đủ lớn để bán thị trường - Tư liệu sản xuất trang trại thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng chủ trang trại Điều khác với hình thức sản xuất nơng nghiệp dựa sở hữu tập thể sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất hợp tác xã nông nghiệp, nông, lâm trường quốc doanh - Trong trang trại, yếu tố sản xuất trước hết ruộng đất tiền vốn tập trung theo yêu cầu phát triển sản xuất nơng sản hàng hố Sản xuất hàng hố u cầu yếu tố sản xuất phải tập trung tới mức độ định đủ lớn để sản xuất nhiều sản phẩm với chất lượng tốt hiệu cao - Trang trại có cách thức tổ chức quản lý sản xuất tiến dựa sở sản xuất ngày vào chuyên mơn hố, thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật, bước thực hạch toán ngày gắn với thị trường Đây yêu cầu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại - Chủ trang trại người có ý chí lực tổ chức quản lý, có kinh nghiệm kiến thức định sản xuất kinh doanh nơng nghiệp thường người trực tiếp quản lí trang trại Do vậy, chủ trang trại người có ý chí tâm làm giàu từ nghề nơng Bên cạnh đó, để sản xuất nhiều sản SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo sản suất có lãi, chủ trang trại cần phải có kiến thức, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nông nghiệp 1.3.Tiêu chí nhận dạng loại hình trang trại: Tiêu chí nhận dạng trang trại bao gồm hai mặt: mặt định tính mặt định lượng Mặt định tính gồm: trình độ, lực sản xuất trang trại Mặt định lượng bao gồm: giá trị sản phẩm hàng hóa tạo năm; qui mơ diện tích ruộng đất ( trang trại trồng trot sản xuất ), số lượng gia sú gia cầm ( tang trại chăn ni la ); qui mơ đầu tư cho sản xuất kinh doanh, chủ yếu vốn lao động Ở Việt Nam nay, theo Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK Thông tư liên tịch số 74/2003/TTLT/BNN-TCTK hộ sản xuất nơng, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản xác định trang trại phải đạt hai tiêu chí định lượng sau: “ Một là: Giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ bình quân năm: - Đối với trang trại thuộc tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung phải đặt từ 40 triệu đồng trở lên; - Đối với tỉnh phía Nam Tây Nguyên phải đặt từ 50 triệu đồng trở lên; (Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp có nhiều loại sản phẩm hàng hố ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản sử dụng tiêu chí để xác định trang trại) Hai : Qui mô sản xuất phải tương đối lớn vượt trội so với kinh tế nông hộ tương ứng với ngnh sn xut v vựng kinh t SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS a. éi với trang trại trồng trọt i.        Trang trại trồng hàng năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây nguyên ii.      Trang trại trồng lâu năm + Từ trở lên tỉnh phía Bắc Duyên hải miền Trung + Từ trở lên tỉnh phía Nam Tây nguyên + Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 trở lên iii.    Trang trại lâm nghiệp + Từ 10 trở lên vùng nước b.      Ðối với trang trại chăn nuôi *) Chăn ni đại gia súc: trâu, bị, vv + Chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường xun từ 10 trở lên + Chăn ni lấy thịt có thường xuyên từ 50 trở lên *) Chăn nuôi gia súc: lợn, dê, vv + Chăn nuôi sinh sản có thường xuyên lợn 20 trở lên, dê, cừu từ 100 trở lên + Chăn ni lợn thịt có thường xun từ 100 trở lên (không kể lợn sữa) dê thịt từ 200 tr lờn SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Qc Kh¸nh GVHD: PGS *) Chăn ni gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, vv có thường xuyên từ 2000 trở lên (khơng tính số đầu ngày tuổi) c Trang trại nuôi trồng thuỷ sản - Diện tích mặt nước để ni trồng thuỷ sản có từ trở lên (riêng nuôi tôm thịt theo kiểu công nghiệp từ trở lên) d.     Ðối với loại sản phẩm nông lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản có tính chất đặc thù như: trồng hoa, cảnh, trồng nấm, nuôi ong, giống thuỷ sản thuỷ đặc sản, tiêu chí xác định giá trị sản lượng hàng hố” trích giáo trình Quản trị kinh doanh nơng nghiệp(tiêu chí 1) 2.Vai trò kinh tế trang trại việc phát triển kinh tế trang trại: Trong nông nghiệp, nông thơn kinh tế trang trại có vai trị quan trọng, vai trị thể qua mặt chủ yếu sau:  Về mặt kinh tế: - Mục đích sản xuất trang trại sản xuất hàng hóa, trang trại phải ghi chép, hoạch toán, tổ chức sản xuất kinh doanh khoa học, thường xuyên tiếp cận thị trường … điều cho phép trang trại huy động sử dụng có hiệu yếu tố nguồn lực (đất đai, vốn, lao động…) góp phần thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp tăng trưởng phát triển - Để tồn kinh tế thị trường , sản xuất kinh doanh trang trại phải có lãi Điều buộc chủ trang trại phải biết lựa chọn cây, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường Do vậy, kinh tế trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghip SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS -Kinh tế trang trại cịn góp phần bảo vệ môi trường, trước hết trồng góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, giữ đất, giữ nước, giữ khơng khí lành, điều hồ nhiệt độ che nắng, chắn gió -Thực tế Hương Sơn cho thấy, việc giải việc làm theo mùa vụ, từ tạo việc làm ổn định cho anh em, người thân, tạo thêm thu nhập cho bà vùng Từ trang trại trồng trọt, lấy cam làm hàng hoá hộ anh Trịnh Xuân Trí (Sơn Thọ), hộ anh Nguyễn Văn Vĩ (Sơn Trường) Góp phần tạo nên thương hiệu cam Hương Sơn ngon có tiếng -Huy động nội lực nhân dân, nông dân địa bàn nông thôn, mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, vào thâm canh, tăng suất, chất lượng trồng, vật nuôi 1.3.5.2 Những tồn - Việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi chưa đạt yêu cầu; suất số trồng đạt cịn thấp; ăn chưa chăm sóc đảm bảo, - Chỉ tiêu phát triển chăn nuôi số tiêu tiêm phòng chưa đạt kế hoạch đề ra; mơ hình chăn ni chưa nhân rộng - Một số cơng trình thủy lợi bị hư hỏng lớn lụt bão khơng có kinh phí để sưa chữa khắc phục đảm bảo phục vụ sản xuất - Công tác chuyển giao tiến khoa học sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, hoạt động khuyến nơng hiệu chưa cao, triển khai nhân rộng mô hỡnh in hỡnh cha nhiu SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS - Vic bn giao diện tích rừng sau rà sốt cho địa phương quản lý, sử dụng thực chậm; nạn khai thác, buôn bán lâm sản trái phép địa bàn cịn xẩy chưa ngăn chặn có hiệu - Hỗ trợ ngành, cấp kinh tế trang trại thời gian qua chưa mức; mặt khác thiếu quy hoạch định hướng vùng địa bàn đầu tư, nên phần lớn trang trại sản xuất cịn mang tính tự phát, chưa gắn với chế biến thị trường tiêu thụ; việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế nên suất, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao Qua điều tra cho thấy: 98,8% sản phẩm làm bán thị trường dạng thô, người sản xuất chịu nhiều rủi ro thị trường có đột biến giá cả; có số hộ doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ thông qua hợp đồng đầu tư thu mua sản phẩm -Mặc dù có nhiều kinh nghiệm sản xuất, phần lớn chủ trang trại thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, lĩnh vực quản lý sản xuất, kinh doanh, nắm bắt thị trường để định hướng sản xuất Trong đó, việc đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, thông tin thị trường đến chủ trang trại chưa quan tâm thực kịp thời, nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế trang trại đạt chưa cao; chưa khai thác triệt để tiềm mạnh địa phương gắn với yêu cầu thị trường tiêu thụ 1.3.5.3 Nguyên nhân * Nguyên nhân khách quan - Rét đậm, rét hại kéo dài, dịch bệnh trồng, vật ni diễn biến phức tạp, khó lường ảnh hưởng lớn đến tâm lý người nơng dân gây khó khăn việc đầu tư thâm canh, phát triển sản xuất nông nghip SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS - Lạm phát tăng nhanh, giá vật tư đầu vào như: giống, phân bón tăng cao giá sản phẩm nông, lâm, thủy sản bán tăng không đáng kể - Hạ tầng kỹ thuật thiếu yếu, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất * Nguyên nhân chủ quan - Cấp ủy, quyền số xã chưa làm tốt công tác lập kế hoạch, quy hoạch cấu trồng, vật nuôi; đạo chưa kiên nên việc thực lịch thời vụ, quy trình kỹ thuật, đầu tư thâm canh chưa đạt yêu cầu; nhiều hộ nông dân cịn mang nặng tư tưởng bảo thủ, ngại khó, khơng chịu vươn lên; cịn trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nước - Hệ thống cán khuyến nông, Thú y sở chưa đáp ứng yêu cầu; chế độ, sách chưa đảm bảo - Ngân sách đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, số sách ban hành khơng đủ kinh phí thực sách phát triển chăn ni; dịch bệnh xẩy khơng có đủ kinh phí để hỗ trợ, kinh phí đầu tư sửa chữa cơng trình thủy lợi thiếu nhiều; sách cấp bù thủy lợi phí có Nhà nước chưa có nguồn; cơng tác chuyển đổi ruộng đất thực chậm SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế trang trại huyện 3.1.1 Mục tiêu -Phát triển sản xuất theo hướng thâm canh, sản xuất hàng hóa, lấy giá trị kinh tế giá trị thu nhập đơn vị diện tích làm tiêu hàng đầu - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cấu trồng- vật ni, ổn định diện tích sản xuất lúa -Khai thác triệt để nội lực, tiềm đất đai, sức lao động nhằm phát triển KTTT nói riêng, kinh tế nơng nghiệp nói chung theo hướng thị hóa, đại hóa 3.1.2 Phương hướng -Tiếp tục phát triển kinh tế trang trại theo hướng sản xuất hàng hóa Ngồi cón phải phát huy mạnh vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên - Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại đầu tư khai thác đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, đưa vào sản xuất nơng, lâm nghiệp theo hướng chuyên canh với tỷ suất hàng hóa lớn -Phát triển trang trại phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh, chủ trương chuyển đổi cấu trồng vật nuôi tỉnh hình thành vùng sản xuất trung cỏc loi cõy trng, vt SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh 5 GVHD: PGS nuụi sở mạnh vùng; gắn với việc áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu để liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại huyện Hương Sơn thời gian tới Nhằm thực tốt mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế trang trại đề huyện Hương Sơn cần tập trung giải vấn đề sau 3.2.1 Giải pháp đất đai Hương Sơn huyện có quỹ đất nhiều chưa có sách phù hợp để phát triển kinh tế trang trại mà trang trại địa phương chưa đầu tư mức mà phải có sách đất đai để thu hút nguồn đầu từ cuat hộ gia đình cá nhân đầu tư sản xuất kinh tế trang trại địa bàn huyện Muốn cần có sách sau: - Huyện Hương Sơn cần phải đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ trang trại, hộ gia đình giao đất phát triển theo quy hoạch Triển khai cấp giấy chứng nhận kinh doanh kinh tế trang trại số trang trại đạt tiêu chuẩn có nhằm tạo điều kiện cho chủ trang trại yên tâm đầu tư vay vốn sản xuất -Các cá nhân, hộ gia đình địa phương khác muốn đầu tư phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Hương Sơn cho th đất sản xuất với thời hạn dài - Xây dựng đề án giao đất, cho thuê diện tích đất, mặt nước cho hộ gia đình, tổ chức, cá nhân để phát triển kinh tế trang tri SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS -Đẩy nhanh tiến độ giao đất cho hộ vùng miền núi xã Sơn Lâm, SƠn Trường, Sơn Mai để phát triển lâm nghiệp qua trình giao đất phải diện tích đất trống đồi núi trọc Tuy nhiên giao đất giao diện tích đủ để sản xuất khơng giao nhiều trách tình trạng người thừa đất người khơng có đất để sản xuất gây tình trạng đầu đất ảnh hưởng đến khả sử dụng đất 3.2.2 Giải pháp vốn Phát triển kinh tế trang trại địi hỏi phải có nguồn vốn lớn: vốn đầu tư sản xuất, vốn để mua máy moc thiết bị, vốn để đầu tư áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… nguồn vốn để phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện chủ yếu vốn chủ trang trại mà chủ trang trại chưa có đầu tư mức để phát triển trang trại tho hướng sản xuất hàng hóa Vì để kinh tế trang trại phát triển cần có giải pháp vốn cho chủ trang trại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn huyện tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển kinh tế trang trại như: thành lập quỹ cho vay kinh tế trang trại, từ huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân, quy định lãi suất thời hạn cho vay hợp lý chủ trang trại vay để sản xuất địa bàn huyện, cần phát triển hình thức cho vay tín chấp, mức vốn vay nhiều so với quy định ngân hàng Thực Quyết định số 423/QĐ/NHNN ngày 22/9/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định sách tín dụng ngân hàng kinh tế trang trại Triển khai thực Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao đất, th, nhận, khốn rừng v t lõm nghip SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quèc Kh¸nh GVHD: PGS Phối hợp với quỹ tín dụng tổ chức để hổ trợ chủ trang trai vay vốn với lãi suất thấp Các trang trại địa bàn huyện miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định pháp luật đất đai thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng, trồng lâu năm th diện tích vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích ni trồng thuỷ sản để phát triển kinh tế trang trại huyện trê địa bàn huyện có trang trại nuôi trồng thủy sản Chủ trang trại việc vay vốn ngân hàng thương mại quốc doanh ngân hàng cổ phần cịn vay vốn để xây dựng vốn lưu động để sản xuất sắm sửa máy móc cho trang trại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Chủ trang trại cần phải có dự án vay vốn để sản xuất kinh doanh như: chăn ni bị giống sinh sản, bị sữa sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay để chấp Mỗi dự án vay vốn không 1,2 tỷ đồng, thời gian thu hồi vốn không năm, lãi suất theo qui định hành quỹ hỗ trợ phát triển Đối với trang trại chăn nuôi bị thịt, bị sữa ngân hàng ngoại thương cho vay thí điểm mức vay khơng q 50% tổng giá trị dự án chăn ni Qui định cịn u cầu chủ trang trại chăn ni bị phải ký hợp đồng bảo hiểm cho đàn bò suốt thời gian thực dự án đầu tư 3.2.3.Giải pháp bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực trang trại *Đối với chủ trang trại: chủ trang trại người trực tiếp sản xuất nông sản, người trực tiếp định ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất người trực tiếp hứng chịu rủi ro trang trại phải bồi dưỡng SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS cho chủ trang trại để họ phát triển kinh tế trang trại theo hướng tích cực Phịng nơng nghiệp huyện Hương Sơn cần thường xun tổ chức lớp bồi dưỡng quản lý, quy trình cách thức làm giàu từ kinh tế trang trại khơng cho chủ trại mà cịn cho người có nguyện vọng có khả trở thành chủ trại ta thấy trình độ chủ trang trại địa bàn huyện chưa cao Vấn đề làm ảnh hưởng đên kết kinh doanh trang trại địa bàn huyện Về nội dung đào tạo bồi dưỡng cần hướng vào vấn đề kinh tế trang trại, xu hướng phát triển trang trại; chủ trương, đường lối sách phát triển kinh tế trang trại; đặc biệt kiến thức tổ chức quản trị kinh doanh trang trại xác định phương hướng kinh doanh, tổ chức sử dụng yếu tố sản xuất, sử dụng yếu tố đầu vào nào, chế biến tiêu thụ sản phẩm kinh tế trang trại hiệu Tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho chủ trang trại, hỗ trợ họ việc triển khai ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đào tạo nhiều hình thức mở lớp địa phương, tham quan mơ hình trang trại làm ăn có hiệu quả, chuyển giao tiến kỹ thuật…với tổ chức hỗ trợ quan Phòng kinh tế, Hội Nông dân… Tập huấn truy cập Internet: Tổ chức lớp tập huấn truy cập internet cho chủ trang trại HTX có máy vi tính để chủ trang trại khai thác thơng tin thị trường quảng bá sản phẩm, học hỏi kinh nghiệm, tham khảo giống phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện trang trại SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS *Đối với lao động trang trại: bên cạnh đào tạo nghiệp vụ cho chủ trang phải hướng dẫn cụ thể lao động trang trại kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật làm đất ứng dụng khoa học vào sản xuất phải hướng dẫn người lao động dụng máy móc thiết bị trang trại lao động trang trại thường quên với lối canh tác cũ dẫn đến suất trồng không cao 3.2.4.Giải pháp thị trường Huyện có chủ trương xin mở khu cơng nghiệp chế biến hàng hóa nơng sản địa bàn huyện để tạo đầu chắn cho hàng hóa nơng sản trang trại tránh trình trạng sản xuất xong khơng có đầu cho sản phẩm Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển công nghiệp dịch vụ chế biến nông sản Cung cấp thông tin thị trường giúp đỡ trang trại đưa tin quảng bá sản phẩm qua tin chuyên ngành, qua trang web tỉnh Hà Tĩnh sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nhà nước ửng hộ phát triển chợ nông thôn, trung tâm mua bán giao dịch trao đổi hàng hóa địa bàn huyện Tạo điều kiện cho chủ trang trại gặp gỡ trao đổi thông tin học hỏi kinh nghiệm, tiếp cận tham gia chương trình phát triển kinh tế trang trại Có sách khuyến khích, tạo điều kiện thu hút tổ chức, cá nhân huyện đầu tư để phát triển dịch vụ đầu vào, đầu cho trình sản xuất địa bàn huyện thuận lợi không chủ trang trại phải tự tìm đầu cho sản phẩm SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS Nhà nước tạo điều kiện cho chủ trang trại trực tiêp thu gom nông sản trang trại trang trại hợp tác xã khác để xuất trực tiếp hàng hóa nơng sản sang thị trường nước nhập nguyên liệu máy móc thiết bị Vì Hương Sơn huyện biên giới nên nhu cầu trao đổi buôn bán huyện với huyện biên giới nước bạn Lào thuận lợi 3.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ Huyện Hương Sơn cần phải trọng tiếp tục đầu tư thoả đáng cho công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, khuyến công để chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho trang trại, đưa giống trồng, vật ni có phẩm chất tốt, sản phẩm chất lượng cao vào sản xuất; áp dụng công nghệ công nghiệp chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp; rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình trang trại làm ăn có hiệu địa bàn huyện Hương Sơn Phịng nơng nghiệp cử cán xuống địa bàn trang trại phổ biến cho họ biết bố trí trồng, vật ni phù hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái vùng trang trại Phù hợp với quy hoạch vùng chuyên canh địa phương, đặc biệt loại trồng dài ngày để giúp trang trại lựa chọn phương hướng sản xuất phù hợp Khuyến khích hình thức liên kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học - cơng nghệ nơng nghiệp, coi trọng liên kết trung tâm, viện nghiên cứu huyện với trang trại hạt nhân vùng để nghiên cứu tạo giống vật nuôi trồng phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng chịu điều kiện khí hậu địa phương chuyển giao tiến khoa học cụng ngh cho cỏc trang tri SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS Trờn c đạo tỉnh huyện cần có kế hoạch phát triển trồng vật nuôi đến năm 2010 huyện, khuyến khích hỗ trợ trang trại sản xuất giống trồng, vật nuôi địa phương để cung cấp giống chổ Phòng thú y cơng an huyện tích cực kiểm tra kiểm dịch, giống Phịng nơng nghiệp kiểm tra q trình thực quy trình sản xuất, du nhập giống chất lượng cao bệnh Đa dạng hoá loại giống trồng, vật ni Huyện Hương Sơn phải khuyến khích đưa đối tượng ni, trồng thử nghiệm có hiệu vào sản xuất để đa dạng hoá đối tượng nuôi, trồng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiền nghị với tỉnh - Tỉnh cần có chủ trương, kế hoạch chế sách để tiến hành dồn điền đổi nơng nghiệp, có sách khuyến khích hộ nông dân giao đất nhằm phát triển kinh tế trang trại - Có sách phù hợp sát thực vấn đề giải vốn vay cho hộ nông dân đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại -Thực nhiều sách đào tạo nguồn nhân lực cho chủ trang trại tổ chức lớp tập huấn làm giàu từ sản xuất nông nghiệp -Tiếp tục tuyên truyền vận động nơng dân từ bỏ thói quen tập tục canh tác từ lâu đời mà phỉ tiếp cận với khoa hoc kỹ thuật sản xuất 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước -Nhà nước phải có sách phát triển kinh tế trang trại, tập trung sản xuất hàng hoá lâm nghiệp thuỷ sản vùng phát triển, không để nông dân tự phát, tự lo liệu phát triển kinh tế trang tri nh SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS Bởi vì, thực tế sách Nhà nước có nhiều để phát huy tác dụng vào sống cịn khoảng cách xa mà người nơng dân khơng có điều kiện thực - Nhà nước cần có sách cho vay vốn ưu đãi trang trại sản xuất kinh doanh nông nghiệp để khuyến khích chủ trang trại mạnh dạn đầu tư phải có mơ hình mẫu để chủ trang trại hoc hỏi kinh nghiệm SVTH: Ph¹m Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS KẾT LUẬN Phát triển kinh tế trang trại tất yếu khách quan phát triển nông nghiệp, nơng thơn Kinh tế trang trại có vai trị to lớn phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Trong năm qua, kinh tế trang trại Hương Sơn có bước phát triển đáng ghi nhận đạt kết đáng mừng song nhiều tồn cần phải quan tâm giải sách đồng nỗ lực hệ thống trị chủ trang trại Để kinh tế trang trại phát triển tương xứng với tiềm lợi huyện, để sản xuất hàng hố nơng nghiệp huyện ngày đại đưa lại hiệu cao, nâng cao đời sống người nơng dân thời gian tới cần phải có chương trình đắn, phù hợp, có đính hướng rõ ràng tập trung thực cỏc gii phỏp ó nờu trờn./ SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế nơng nghiệp nhà xuất lao động xã hội Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp nhà xuất lao động xã hội Cục thống kê_ Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại Http//: w.w.w vietnamnet.vn Http//: w.w.w chuyennhanong.com.vn Tổng cục thống kê Trang tin điện tử Ủy ban dân tộc Http//: w.w.w trithuc.thanhnien.org.vn Văn pháp luật kinh tế trang trại 10 Http//: w.w.w vietnamgateway.org SVTH: Phạm Thị Hà Phơng Nông nghiệp 47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp TS Trần Quốc Khánh GVHD: PGS NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Giỏo viờn hng dn SVTH: Phạm Thị Hà Phơng N«ng nghiƯp 47

Ngày đăng: 01/08/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan