Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
257,24 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Từ đổi (1986 ) Chuẩn bị hội nhập AFT1 2006 mục tiêu quan trọng sách kinh tế đổi nước ta hướng xuất Mặt hàng dệt may Việt nam mặt hàng quan trọng thứ ( sau xuất thô ) , đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước với kim ngạch xuất năm 1999 đạt gần 1,7 tỷ USD dự kiến năm 2000 đạt gần 2000 USD Ngành công nghiệp dệt may chiếm vị trí quan trọng việc xây dựng kinh tế đất nước Trong năm vừa qua kim ngạch xuất Nhật chiếm 40% kim ngạch xuất hàng dệt may Tuy nhiên , mặt hàng mặt hàng nhậy cảm , tính cạnh tranh khốc liệt , nhạy bén , linh hoạt với thị trường yếu tố cần thiết với doanh nghiệp xuất Nhật Bản thị trường lớn nhập hàng dệt may đa dạng chủng loại , phong phú mẫu mốt , giá , đặc biệt hàng dệt may Việt nam chịu cạnh tranh hàng hoá nước có lợi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I/ Giới thiệu thị trường Nhật : 1/ Giới thiệu đất nước nhật - Nhật quần đảo với : Diện tích : 372.300 Km2 Dân sè : 124,20 triệu người Thủ đô : Tokyo Thu hập bình quân theo đầu người khoảng 25.000 USD tỷ lệ người lao động phân bè theo ngành nghề sau Ngành Tỷ lệ người lao động Nơng nghiệp 8,50% Khai khống 1,00% Cơng nghiệp 34,2% Dịch vô 56,30% 2/Vài nét kinh tế Nhật Kể thức năn 1996 với số kinh tế vi mô tương đối khả quan , tốc độ tăng trưởng GDP 3,3% kinh tế Nhật tương chừng vượt khỏi tình trạng trì trệ , đến năm 1997 bị ảnh hưởng mạnh khủng khoảng kinh tế Đông Nan , kinh tế Nhật rơi vào tình trạng khó khăn , tốc độ tăng trưởng GDP tụt xuống 0,2% thấp tốc độ tăng trưởng GDP năm 1992 mà kinh tế Nhật thời kỳ suy thoái , đặc biệt mức lạm phát đo số giá tiêu dùng tăng 1,9% so với năm 1996 ( Năm 1996 0,5%) Sau hai năm phục hồi kinh tế ngày 6-10 - Bộ trưởng Kế hoạch kinh tế Nhật (EPA) Taichi Sakaiya cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế thực nước khó đạt mức 2% tài khoá 2000 kết thúc vào 31-3-2001 cho dù biện pháp kích thích kinh tế có kết Các viện nghiên cứu tư nhân có quan điểm cho mức tăng trưởng kinh tế thực tài khố vượt mức 2% đạt sau GDP quý II/2000 tăng 1,00% II/ Đặc điểm thị trường dệt may Nhật Bản 1/Người tiêu dùng Nhật Bản Trước kia, đại đa số người dân Nhật mơ ước tới đày đủ vật chất lối sống Mỹ Châu Âu Họ ưa chuộng hàng hoá Mỹ châu âu có chất lượng cao hàng Nhật , hàng hoá Mỹ Châu Âu đắt , người dân trung bình khơng thể có đủ tiền để mua Vì , việc sở hữu hàng hố Mỹ hay Châu Âu xem dấu hiệu địa vị người Nhật Vào năm 60 , công nghiệp Nhật Bản hồi phục , thu nhập cá nhân bắt đầu tăng Do nhiều hàng hoá đưa bán thị trường , chất lượng hàng Nhật cải thiện nhanh chóng Kết người tiêu dùng bắt đầu yêu thích hàng nội với giá rẻ so với hàng ngoại đắt tiền Những năm 1980, Nhật Bản nước xuất siêu , có kinh ngạch xuất lớn nhiều kim ngạch nhập khẩu, xuất siêu trung bình năm 80 64.008,4 triệu USD/năm Đời sống kinh tế nhân dân Nhật ngày cải thiện thu nhập cao sống đầy đủ , người Nhật bắt đàu thay đổi lối sống đơn điệu có lao động để trì múc sống Họ ý nhiều tới sống hưởng thụ theo đuổi lối sống cá nhân.Người dân chuyển từ thời tiêu dùng đại trà hàng hoá rẻ tiền sang thời kỳ tiêu dùng hàng hố có chất lượng cao dù giá chí có đắt đỏ Điều dẫn tới phát triển rầm rộ mặt hàng tiếng , chất lượng cao Nhưng vào năm 1997 , sau loạt biến cố , kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn khó khăn , người tiêu dùng Nhật Bản bắt đầu ý việc lựa chọn hàng hoá với giá rẻ Tuy nhiên , thói quen khó tính chất lượng lựa chọn hàng hoá cịn Để đảm bảo mức tiêu thơ thời kỳ suy thoái , giá hàng nội địa ngoại nhập bắt buộc phải giảm xuống để thích nghi với nhu cầu thị trường , đảm bảo tiêu thụ hàng hoá thời kỳ suy thoái Đặc biệt , hàng hố rẻ có chất lượng tốt nhập với số lượng lớn từ nước phát triển sẵn Người tiêu dùng Nhật qua mua hàng hoá chất lượng tốt với giá rẻ mà khơng quan tâm tơí xuất xứ hàng hố 2/ Các khuy hướng thời trang Sau kinh tế " bong bóng " sụp đổ , thói quen tiêu dùng người dân Nhật Bản, bị ảnh hưởng Người tiêu dùng cố gắng giảm bớt chi tiêu cho quần áo thời kỳ suy thoái , họ lựa chọn sản phẩm có giá hợp lý Ngồi , người tiêu dùng Nhật cịn có xu hướng , lợi Ých cốt lõi sản phẩm người tiêu dùng Nhật cịn địi hỏi sở thích thêm chẳng hạn comple có Èm , không nhăn nhúm , nhàu nát nhờ may vải đặc biệt , áo sơ mi giặt xong cần phơi khô mặc , không cần ủi Về màu sắc , tiêu chuẩn khác màu sắc tồn Nhật Bản , dựa kết hợp tiêu chuẩn truyền thống với ảnh hưởng phương tây Ơ gia đình truyền thống , người ta nói chung có khuynh hướng chấp nhận màu sắc phù hợp với truyền thống văn hoá : màu nâu đất rơm sàn nhà , màu hỗn hợp cát xây tường màu gỗ dùng xây dựng Người già trước thường chọn thời trang có gam màu nhẹ dịu , , người thích nhóm màu khác tuỳ theo thị hiếu họ mà không phụ thuộc vào tuổi tác Đối với thời trang nữ niên , màu sắc thay đổi phụ thuộc vào mùa Mỗi mẫu mốt sản phẩm may mặc có nhiều màu sắc khác Các doanh nghiệp xuất Việt Nam nên chọn màu sắc phù hợp tuỳ thuộc theo dáng người thị hiếu cá nhân thị trường Nhật Bản Ngày người tiêu dùng hàng may mặc Nhật khó tính , đặc biệt mốt thời trang Các nhà cung ứng cần phải nắm bắt, dự đoán xu hướng thời trang , phải cung ứng cách kịp thời sản phẩm hợp mốt , đặc biệt khách hàng trẻ tuổi - người có sở thích may mặc thay đơỉ nhanh Các nhà cung ứng người Nhật thường làm khâu tốt so với nhà cung ứng nước ngồi , họ nắm bắt dự đốn tốt xu hướng thời trang họ có hệ thống " đáp ứng nhanh "để nắm bắt thông tin từ người tiêu dùng thông qua nhà bán lẻ Người tiêu dùng hàng may mặc Nhật Bản ,đặc biệt giới trẻ chịu tác động mạnh phương tiện thông tin đại chúng thơng qua tạp chí , phim ảnh kiện giới Nếu có mốt rộ lên phương tiện thơng tin đề cập đến mốt người phải có tương tự Tuy nhiên , mốt nhàm khơng muốn dùng Do , cơng ty chưa nắm rõ thị trường Nhật Bản cẩn thận việc cung ứng , chí sản phẩm họ hợp mốt Nhật Bởi New Yok ,Milan , Pari Tokyo có nhiều tờ báo tạp chí thời trang, nên người tiêu dùng nắm bắt nhanh xu hướng thời trang giới Tuy nhiên người Nhật có bảo thủ chỗ chấp nhận mặt hàng có cách điệu chuẩn cộng thêm chi tiết chất liệu Ví dụ quần chun / váy áo vét/Jacket nylon bán chạy năm Theo thăm dò tổ chức ngoại thương Nhật Bản (JETRO), 78% người tiêu dùng Nhật chọn hàng may mặc dựa theo kiểu dáng , 46% chọn hàng may mặc dựa theo chất lượng , 43% dùa theo nhãn mác , 27 % dùa theo giá Người tiêu dùng Nhật thường ý kỹ đến chi tiết nhỏ đường ( chí phía ) đường khâu , đến cách đơm khuy , cách gấp nếp Khi làm ăn với khách hàng Nhật Bản , nhà cung ứng hàng may mặc nước phải tránh sai phạm tối kỵ giao hàng khơng chuẩn màu sắc , sai kích cỡ , khơng đủ số lượng giao chậm Các nhà nhập Nhật Bản không chấp nhận lỗi này, nên nhà xuất Việt Nam mắc phải sai phạm tổn hại đến hai bên Tóm lại , người tiêu dùng Nhật Bản ln tìm kiếm hàng hoá chất lượng tốt với giá rẻ Với ngành dệt may, thị trường Nhật Bản thị trường cạnh tranh khốc liệt với chủng loại hàng hoá xuất sứ từ nhiều quốc gia Châu Á Trung quốc , Hàn quốc , Đài Loan , Việt Nam với chi phí thấp 3/ Các kênh phân phối hàng may mặc nhập Nhật Bản Các kênh phân phối hàng may mặc nhập thị trường Nhật Bản trở lên đơn giản trước Thơng qua kênh tuỳ thuộc vào hình thức đặt hàng , tuỳ thuộc vào sản phẩm hay thành phẩm , hay bán thành phẩm Kênh Người sản xuất đại lý xuất người bán lẻ Người tiêu dùng Kênh Người sản xuất chi nhánh nước nhập bán buôn bán lẻ người tiêu dùng Các thủ tục khai báo xuất hàng may mặc vào Nhật Bản nhà xuất phải cung cấp thông tin nhãn hiệu hàng hố thơng tin khác sản phẩm theo quy định công thương Nhật Bản (MITI) cụ thể thông tin loại vải , loại sợi với tỷ lệ % chất liệu Những dẫn bảo quản , giặt kích cỡ Hiện có nhiều loại quần áo nhãn hiệu châu Âu, Á sản xuất Nhât nước khác Các đối thủ cạnh tranh Việt Nam tham gia vào mạng lưới phân công lao động quốc tế sâu sắc họ muốn sản xuất quần áo điều kiện tối ưu cách kết hợp cơng nghệ có xuất cao chi phí thấp Ngun liệu mua từ nước có giá nguyên liệu rẻ, chế biến nước có nhân công rẻ mạt, thiết kế trung tâm mẫu mốt may nước có cơng nhân tay nghề cao, giá nhân công thấp 4/ Giá hàng may mặc thị trường Nhật Trong mục , người viết không tham vọng liệt kê , hay cung cấp chi tiết mức giá hàng may mặc thị trường Nhật Bản mà nêu tình hình chung giá quần áo thị trường suốt thời gian diễn gọi kinh tế " bong bóng "bắt đầu từ cuối năm 1980, sản phẩm đắt tiền bán chạy Tuy năm 1997 , kinh tế " bị ảnh hưởng " kéo theo suy thoá lâu dài Nhằm kiểm soát chi tiêu , người tiêu dùng mua sắm hàng hoá rẻ tiền Chi tiêu cho may mặc khơng ngồi tình trạng Do , xuất xu kinh doanh hàng may mặc tiêu thụ sản phẩm siêu thị bán giá rẻ hay cửa hàng hạ giá Ví dụ , quần áo bán với giá cao bị đợi hạ giá từ phía cửa hàng khác cửa hàng khác cửa hàng buộc phải thay đổi giá Đơn giá bán lẻ trung bình giảm từ 5-10% thực tế thúc đẩy cơng ty chuyển sở sản xuất , gia công nước ngồi ( nơi có chi phí thấp ) nhập hàng may mặc vào thị trường phải cháp mhận cạnh tranh gái khốc liệt từ đối thủ nước 5/ Các sách Nhật Bản nhập hàng dệt may Đối với dệt may thị trường Nhật Bản khu vực thị trường tự khơng có hạn nghạch Tuy nhiên , việc kinh doanh quần áo thị trường Nhật Bản tuân thủ đạo luật sau 5.1 Hàng hố lưu thơng thị trường phải có nhãn mác tiêu chuẩn nhãn mác phải thể xuất xứ hàng hoá cho người tiêu dùng không nhầm lẫn sản phẩm Nhật Bản sản xuất với sản phẩm sản xuất nước họ nhanh chóng xác định xuất xứ hàng hoá, cấm nhập sản phẩm có nhãn mác mập mờ , giả mạo xuất xứ 5.2 Luật kiểm tra sản phẩm gia dụng có chứa chất độc hại Luật qui định tất sản phẩm gia dụng phải tuân thủ tiêu chuẩn mức độ cho phép chất gây nguy hiểm cho da Các sản phẩm may mặc có mức độ độc hại cao mức cho phép bị cấm bán thị trường Nhật Bản 5.3 Luật thuế hải quan : Luật quy định cấm nhập sản phẩm mang nhãn mác giả mạo vi phạm nhãn mác thương mại hoạc quyền sáng chế 5.4 Luật nhãn hiệu chất lượng hàng hố gia dơng: Luật địi hỏi tất sản phẩm quần áo phải dán nhãn nhãn ghi rõ thành phẩm vải biện pháp bảo vệ sản phẩm thích hợp Chó ý : Nếu quần áo tơ lụa có phận làm từ da lơng thú sản phẩm phải tuân theo điều khoản hiệp ước Washington CHƯƠNG II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT , XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 1/ Lực lượng lao động : Với lực lượng lao động chiếm 50,7% dân số có mức tăng trưởng hàng năm 2,5% ( Số liệu trích từ báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 1995 ) Việt Nam cần tạo hàng triệu việc làm năm tới muốn tránh tình trạng thất nghiệp tăng nhanh Hiện ngành công nghiệp dệt may Việt nam với 936 sở sản xuất ( bao gồm doanh nghiệp quốc doanh , quốc doanh liên doanh với nước ) gần ba vạn hộ kinh doanh nghề may cá thể tạo công ăn việc làm cho gần 600.000 người lao động ( Theo báo cáo “ Kế hoạch phát triển Công nghiệp dệt may đến năm 2000 qui hoạch đến 2010 “ Tổng công ty dệt may Việt Nam – VINATEX ) Ngoài hàng trăm nghìn lao động gián tiếp có liên quan đến ngành công nghiệp dệt may taọ đặc biệt lĩnh vực trồng dâu nuôi tằm , trơng bơng ( có 30 tỉnh thành có nghề trồng dâu ni tằm ) , xây dựng giao thông , thương nghiệp dịch vụ xuất v.v Nếu lấy số so sánh với lực lượng lao động khoảng 37 triệu người đóng góp ngành cơng nghiệp dệt may lao động xã hội số lớn tính đến thực tế 67% lực lượng lao động làm ngành nông nghiệp tỷ lệ đóng góp ngành dệt may vào việc tao công ăn việc làm ngành công nghiệp dịch vụ đáng kể, khoảng 4,9% ( tính lao động trực tiếp ngành ) Tuy nhiên , ngành dệt may cần có biện pháp hữu hiệu nhằm thu hót lao động có tay nghề nước để có sản phẩm dệt may có uy tín thị trường quốc tế Theo số liệu thống kê 200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất hàng dệt may chủ yếu nước ta có 18 vạn công nhân phân bổ sau: Bảng Cơ cấu công nhân phân theo vùng theo thành phần kinh tế năm 1999 Đơn vị : Đầu người Phân loại doanh nghiệp Tổng sè Phía Phía TP bắc Nam HCM D/ nghiệp quốc doanh T W 55.834 22.033 2.800 31.000 D/ nghiệp QD địa phương 85.738 31.625 38.573 25.540 Công ty TNHH , DNTNhân 29.275 1.740 1.973 25.562 Đầu tư nước 14.385 2.212 2.791 9.382 184.182 56.560 36.137 91.485 Tổng cộng Nguồn Tổng công ty dệt may Việt Nam Trong phần thống kê chưa tính hết doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH may cơng nghiệp ỏ thành phố Hồ Chí Minh chưa trực tiếp xuất có lực sản xuất hàng xuất , ước tính khoảng 10.000 thiết bị Ta thấy , mặt phân loại doanh nghiệp theo thành phần kinh tế , doanh nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng lớn số công nhân 76,86% ( kể doanh nghiệp quốc doanh trung ương địa phương ) 200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất hàng dệt may Về phân bố theo địa lý ta thấy thành phố Hồ chí minh tính 10 lực kéo sợi xuất dệt may khó tiếp tục phát triển mạnh Hạn chế nguyên phụ liệu cản trở xu hướng lên cảu ngành dệt may Việt Nam xuất theo giá FOB, thoát khỏi cảnh làm thuê phụ thuộc lại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Muốn bán FOB, doanh nghiệp Việt Nam phải có nguyên phụ liệu nước với giá cạnh tranh thời hạn giao hàng kịp thời Song thực tế, hạn chế thiết bị, đầu tư nên vải nước cung cấp cho may công nghiệp chất lượng chưa cao, giao hàng không kịp thời nên sản phẩm dùng vải ngoại vừa tốt lại trả chậm tháng ( với vải nội, thời gian 30 ngày doanh nghiệp dệt thiếu vốn) 2.2- Khó khăn vón đầu tư Theo số liệu thống kê ngành năm từ 1995 đến 1998, doanh nghiệp quốc doanh đầu tư khoảng 2.400 tỷ đồng Trong số đó, vốn cho Ngân sách Nhà nước cấp chiếm 8%, 75% vốn vay ngồi nước, số cịn lại vốn khấu hao bản, vốn tự có nguồn vốn huy động khác Thực tế doanh nghiệp phải tự tìm nguồn vốn cho cạnh tranh gay gắt chế thị trường 2.3- Khủng hoảng kinh tế khu vực làm giảm lực cạnh tranh cuả hàng Việt Nam Indonesia Phillipine nước cạnh tranh gia công, xuất hàng may mặc với ta lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, đồng nội tệ họ giá nghiêm trọng Điều làm cho giá gia cơng, chi phí sản xuất hàng xuất nước trở nên rẻ, giá gia công họ từ 30%-40% giá gia công Việt Nam 2.4- Các sách, phương pháp quản lý gia công gây số cản trở Đây số khó khăn mang tính chủ quan Đề nghị quan hữu quan có biện pháp sửa đổi khắc phục - Hải quan áp dụng chế tài phạt gian lận thương mại sai phạm nhầm lẫn thủ tục xuất nhập hàng gia công tiêu chuẩn 32 như: xuất nhập thơng thường chưa khuyến khích gia cơng xuất phát triển, làm nản chí khách hàng đặt gia cơng chế tài phạt thực tiễn áp dụng rắc rối tăng chi phí ngồi sản xuất - Việc quy định định mức, cách tính định mức gia công hàng may mặc hải quan chưa thống nhất, vùng kiểu, đặc biệt hải quan Hải Phịng sử dụng đơn vị diện tích (m2) để tính định mức gia cơng khơng hợp lý, doanh nghiệp phản đối Tổng cục Hải quan chưa có đạo kịp thời - Quy định Tổng cục Hải quan - Bé Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường nhãn mác hàng hố cịn mang nặng tính chủ quan, áp đặt, khơng xem trọng việc phát triển sản xuất xuất trọng tâm, gây trì trệ sản xuất hàng gia cơng xuất 2.5- Các khó khăn khác Ngồi khó khăn cịn có số khó khăn nhỏ khác chưa có chÕ thống cho doanh nghiệp quốc doanh nhập thiết bị tình tạng thiếu đất, diện tích để làm nhà xưởng muốn gia cơng hàng dệt may doanh nghiệp phải đảm bảo mặt diện tích nhà xưởng khơng thể 100 m2 Ngồi ra, cịn có vấn đề kiĨm dịch thực vật mang tính hình thức, chế tài phạt vấn đề định mức phụ liệu gia công 33 Chương III CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN I- Những biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất Đầu tư, đổi công nghệ - Biện pháp tăng sức cạnh tranh sản phẩm: Gần đây, nhân việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ tháng 7/2000, ông Bùi Xuân Khu - Tổng giám đốc Tổng công ty Dêt-May Việt Nam - trả lời Tạp chí Đối ngoaị sau: " Điểm yếu doanh nghiệp thành viên thiết bị đa phần lạc hậu (nhất khâu dệt, nhuộm hoàn tất), chất lượng sản phẩm thấp, khả cạnh tranh yếu Do vậy, để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm dệt, may phải thực đồng nhiều biện pháp biện pháp đầu tư đổi công nghệ nhiệm vụ trọng tâm vừa vừa cấp bách Sau Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Dệt May Việt Nam đến 2010 (4/9/98), Tổng cơng ty xây dựng lộ trình khoa học cơng nghệ từ năm 2000 đến 2005 có tính đến năm 2010 bước đầu vạch lộ trình hội nhập sản phẩm dệt may vào thị trường giới Dựa khoa học định hướng đó, Tổng cơng ty đạo doanh nghiệp thành viên xây dựng thực nhiều dự án đầu tư chiều sâu, đầu tư mở rộng đầu tư nhằm đẩy mạnh việc cải tiến chất lượng, mẫu mã sản phẩm có tạo thêm nhiều sản phẩm theo yêu cầu thị trường." Nhưng đầu tư nào, đầu tư ? Đó tốn khó Thiết nghĩ, phải xem lại có gì, tức đầu tư khứ để tối đa hoá khả sản xuất chúng ` Thực tế cho thấy thất bại đơn vị kinh doanh Công ty Dệt Nam Định, Công ty Dệt 8/3, Cơng ty Dệt Hồ Thọ đầu tư vội vàng, khơng có chiến lược toàn ngành khiến đơn vị phải đầu tư theo hướng khép kín, khơng phát huy sức mạnh doanh nghiệp Vì có tình trạng nơi thừa không sử dụng đến, nơi thiếu tiếp tục đầu tư Dệt 34 Nam Định, dư thừa lực sợi đặc biệt lực nhuộm 20 triệu m/năm, sử dụng 20%/năm công ty Dệt Thành Công đầu tư vào sợi Vải Công ty Dệt Vĩnh Phú dệt máy Picanol chưa đầu tư khâu nhuộm lại không sử dụng lực dư thừa Dệt Nam Định để hoàn tất mà đành bán vải mộc, hiệu kinh tế thấp (Báo cáo Dệt May Bộ Thương mại.) Bên cạnh đó, nguyên phụ liệu cho ngành may vấn đề ngành dệt may Việt Nam Khơng thể kéo dài tình trạng phụ thuộc nguồn nguyên liệu nước Ngoài việc tập trung đầu tư cho phát triển trồng bơng, trồng dâu ni tằm, phải sớm có nhà máy sản xuất xo sợi hoá học Các việc địi hỏi vốn đầu tư lớn giải tồn cấp Nhà nước Với cơng trình sản xuất xơ sợi hố học, có quy mơ nhỏ để "thử sức" làm lớn cần phải chọn kỹ thuật đại Sau số ý kiến tham khảo quy mô tối ưu cho xí nghiệp dệt nước Tây Âu: - Nhà máy kéo sợi cỡ 2-3 vạn cọc kèm theo số máy kéo sợi rô-to OE (Open End) để xử lý loại xơ ngắn thải từ dây chuyền kéo sợi Hoặc nhà máy có cơng suất tương đương trang bị máy kéo sợi không cọc thổi khí (air jet), rơ-to OE Nhà máy dệt vải với số lượng khoảng 48-62 máy dệt, phần dệt thổi khí phần dệt kiếm mềm, loại máy mang lại độ linh hoạt cao theo yêu cầu thị trường Nhà máy dệt kim với tổng sản lượng khoảng 1500 sản phẩm /năm liên hợp dệt kim với may sản phẩm cuối Nhà máy in-nhuộm hoàn tất có lực khoảng 20-25 triệu m/năm, có phối hợp nhuộm liên tục để đáp ứng đơn hàng lớn với nhuộm gián đoạn để đảm bảo đọ linh hoạt theo yêu cầu thị trường 35 Một số biện pháp thiết thực tới: Xây dựng đề án đầu tư phát triển tạo khả tăng đột biến ngành dệt may vòng năm (2001-2005) Tập trung đâu tư vào dệt nhuộm gồm hình thức: - Đầu tư đổi toàn thiết bị cũ - Đầu tư mở rộng lấp đầy diện tích mặt có - Đầu tư khoảng 10 cụm cơng nghiệp dệt tồn ngành (dự kiến tổng công ty cụm thành phần khác cụm) Dự kiến tổng số vốn đầu tư năm Tổng công ty 11 tỷ đồng để tăng thêm 7000 sợi, 130 triệu mét vải, 20 sản phẩm dệt kim, 32 triệu sản phẩm may + Xây dựng chương trình quốc gia phát triển bông, tạo nguồn nguyên liệu chỗ tăng khả chủ động sức cạnh tranh sản phẩm dệt may + Khẩn trương đẩy mạnh dự án đầu tư dệt - nhuộm, hoàn tất, đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, tổ chức hoạt động nghiên cứu thiết kế giao nhiệm vụ cho doanh nghiệp chọn sản phẩm mũi nhọn, có lợi để xây dựng nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu thương mại + Phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại Tổng cơng ty thành viên, lập văn phịng Hồng Kông, Mỹ, xây dựng mạng lướithông tin nội phục vô cho công tác điều hành hỗ trợ doanh nghiệp đaàu tư kinh doanh + Tiếp tục đổi quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tồn Tổng cơng ty, phát huy sức mạnh hệ thống lĩnh vực thông tin, tài chính, đào tạo cán quản lý, xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại Và kiến nghị Nhà nước có chế, sách đặc thù vốn bảo lãnh vay đầu tư, thuế, thuê đất để thúc đẩy phát triển chuẩn bị thâm nhập thị trường Mỹ tiến trình hội nhập vào thị trường giới Về đầu tư ngành dệt may nói chung, xin có vài ý kiến đóng góp sau: Đầu tư doanh nghiệp nên trọng đầu tư chiều sâu, nâng 36 cao chất lượng sản phẩm, tránh đầu tư mở rộng tràn lan Chỉ có doanh nghiệp hạ giá thành sản phÈm, nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thêm thị trường, thêm khách hàng Hiện có nhiều cơng ty chưa có mặt hàng chủ lực chưa có đầu tư chiều sâu Đặc biêt chất lượng, thị trường khó tính Nhật Bản, để đáp ứng yêu cầu khách hàng , tránh tình trạng hàng làm xong chất lượng thấp nên bị bên giao gia công Nhật Bản từ chối, buộc bên nhận gia công phải tái chế, chậm thời gian giao hàng mắt uy tín doanh nghiệp, mặt doanh nghiệp Việt Nam cần có dẫn chi tiết phía Nhật để gia cơng theo mẫu Mặt khác, thân doanh nghiệp phải bảo đảm khâu kiểm tra chất lượng thực nghiêm chỉnh qua khâu kiểm tra thu hoá dây chuyền sản xuất theo tiêu chuẩn kỹ thuật trước, sản phẩm vào phận hoàn thành v v ra, doanh nghiệp nên mời chuyên gia Nhật kiểm tra đối tịch xác suất thành phẩm hồn thành theo mẫu Khơng ngừng cải tiến, đa dạng hoá mẫu mã: Thị trường Nhật Bản nơi hội tụ tiếp sức với mẫu mốt thời trang quốc tế Mẫu mốt sản phẩm cho ngành đẹt may sức mạnh cạnh trah, điều đương nhiên, thị trường dệt may Nhật Bản mẫu mốt yếu tố sống bên cạnh chất lượng sản phẩm Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may xuất doanh gnhiệp bước mở rộng số lượng làm phong phú mặt hàng Hiện nay, sản phẩm ngành công nghiệp dệt may ta chưa đa dạng, cụ thể ngành dệt sản phẩm đơn điệu, ngành may sản phẩm gia cơng cịn chiếm đa số Mâuc mã sản phẩm ta chưa đẹp thiếu nhiều chuyên gia đào tạo quy thời trang Để có mẫu mã mốt riêng , doanh nghiệp cần có biện pháp sau: - Mua mốt: hình thức cơng ty bá mua mẫu mốt thịnh hành thị trường Nhật Bản đưa vào sản xuất xuất 37 - Liên doanh liên kết thiết kế mẫu mã mốt: có ưu điểm chi phí khơng nhiều, tranh thủ trình độ đối tác, hiệu kinh tế đem lại cao phụ thuộc vào bạn hàng - Hình thức tự thiết kế mẫu mã: Trước mắt ta khó làm chưa đủ trình đọ chun mơn hàng may mặc kiến thức thị trường Song lâu dài, ta phải đầu tư cho việc tự nghiên cứu thiết kế mẫu mốt hình thành khái niệm sản phẩm công ty ý niệm người tiêu dùng có sức cạnh tranh xuất thị trường Nhật Bản Quản lý tốt, có hiệu chặt chẽ nhanh gọn - Cần có quy chế phạt hành gia cơng xuất riêng (không nên áp dụng chung với gian lận thương mại lợi nhuận thấp), khơng nên xếp nhầm lẫn khai báo hải quan với hành vi gian lận thương mịa mục đích lơị nhuận - Cần xem lại quy chế ta cứu nhãn mác quần áo Tổng cục Hải quan Bộ Khoa học - Công nghệ - Môi trường Nên công khai danh mục nhãn mác đăng ký bảo vệ để doanh nghiệp tù tra cứu tự chịu trách nhiệm trước pháp luật quốc tế nhà nước - Cần xem xét lại quy định kiểm dịch thực vật hàng may xuất Nhật Bản, cơng việc tiến hành hình thức thời gian doanh nghiệp - Với doanh nghiệp qc doanh nên có quy chế thống để nhập thiết bị máy móc nâng cao lực sản xuất II- GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1- Tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Hiện nay, nhiều doanh nghiệp phép Chính phủ để tham gia vào phái đồn cấp Chính phủ Việt Nam thăm làm việc Nhật Bản Các viếng thăm mở nhiều hội cho họ hình thức cần phát huy 38 Các hội chợ triển lãm chuyên ngành, tổng hợp cần tổ chức thường xuyên giúp khách hàng Nhật Bản nhà sản xuất Việt Nam có dịp gặp gỡ Nhà nước doanh nghiệp dệt may nên xây dựng hành lang chung kêu gọi tham gia góp vốn doanh nghiệp có khả năng, cá nhân tổ chức nước ngồi Hình thức BOT áp dụng dự án lớn xây dựng sở hạ tầng không nên loại trừ khả sử dụng hình thức đầu tư dự án xây dựng ngành công nghiệp dệt đại địi hỏi vốn lớn cơng nghệ cao 2- Tích cực thực số biện pháp marketing Trên phương diện lý thuyết, marketing bao gồm nhiều nội dung từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, thiết kế sản phẩm (products), xác lập mức giá (prices) Cho đến việc tổ chức khâu, địa điểm phân phối (place), thực biện pháp hỗ trợ tiêu thụ ( promotion) Trong hoàn cảnh nay, doanh nghiệp dệt may nên trọng số biện pháp thiết thực sau: 2.1- Nghiên cứu thị trường Nhật Bản Thị trường Nhật Bản đòi hỏi chiến lược với tầm nhìn sâu rộng Điều đạt cách nghiên cứu kỹ yếu tố như: dung lượng thị trường, kênh phân phối, giới hạn thời gian, biến đổi người sử dụng người tiêu dùng , xu hướng nghiên cứu phát triển đặc biệt ý đến mức giá chất lượng sản phẩm đối thủ cạnh tranh xuất khu vực châu Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan, Hàn Quốc 2.2- Thực biện pháp hỗ trợ tiêu thụ thiết thực hiệu Các biện pháp hỗ trợ bán hàng quảng cáo, khuyến mại phạm vi rộng, tổ chức buổi biểu diễn thời trang cầu kỳ Biện pháp chưa cần thiết tốn nên thực cử đoang khảo sát sang Nhật, gửi hàng mẫu sang triển lãm hội chợ mở tiếp văn phòng đại diện, cập 39 nhật hố, đại hố khả khai thác mơi trường thông tin, thị trường quảng cáo trang Web VINATEX mạng Internet 2.3 Sử dụng hình thức lưu thông phân phối để thâm nhập thị trường Nhật Bản Để tạo uy tín cho nhãn mác cảu sản phẩm dệt may Việt Nam, doanh nghiệp xuất không xuất theo giá FOB cho công ty Nhật Bản nào, nên trọng làm ăn với công ty bán lẻ Bởi thị trường Nhật Bản xuất hình thức lưu thơng liểu chuỗi cửa hàng bán lẻ, siêu thị hạ giá đặt khu vực có mật độ dân cư giao thơng đơng đặc Ngồi ra, việc đơn giản hố q trình lưu thông làm giảm giá sản phẩm đến tay người tiêu dùng, giảm 30-50% 2.4- Xác định mức giá cạnh tranh Hiện giá hàng tiêu dùng thị trường Nhật Bản có xu hướng giảm giá nguyên nhân: - ảnh hưởng tương đối mạnh khủng hoảng kinh tế khu vực - Sự xuất cửa hàng hạ giá - Giá hàng hàng xuất khu vực Đông Nam giảm mạnh Do hàng xuất Việt Nam nên kịp thời điều chỉnh mức giá để có giá cạnh tranh 3- Chuyển sang xuất theo hình thức mua bán FOB Theo ý kiến bà Orla Thomson, chuyên viên tiếp thị ngành may Chương trình ESCAP (thuộc UNDP) có lời khuyến cáo Việt Nam thay phương thức gia công sang bán sản phẩm mua bán FOB (Báo Doanh nghiệp số 11 - 1997) Phương pháp gia công dù phù hợp với đất nước có lực lượng lao động dồi rẻ ta, chóng ta phải thừa nhận gia cơng giải pháp tình có nhiều nhược điểm, nhược điểm quan trọng lợi nhuận 40 tỷ trọng chi phí gia cơng thấp giá thành sản phẩm gia công lệ thuộc kinh doanh rủi ro Ýt kèm với lợi nhuận Ýt Để có lợi nhuận cao phải chấp nhận đương đầu với khả rủi ro, dĩ nhiên khả rủi ro cao hàng sản xuất mà khơng có thị trường tiêu thụ, sau thời kỳ kàm gia công thực lực ngành dệt may Việt Nam có tiến bộ, tích luỹ Ýt nhiều, lực sản xuất phần đực cải htiện nâng cao Vì vậy, khả rủi ro giảm 4- Tìm giải pháp trợ giúp doanh nghiệp xuất Từ năm 1998 trở doanh nghiệp xuất hàng dệt may ta khơng tránh khỏi khó khăn với thị trường Nhật Bản Vì vậy, cấp ngành chức cần tìm biện pháp giúp đỡ doanh nghiệp lập quỹ trợ giúp xuất dùng vào việc tổ chức cho doanh nghiệp tìm hiểu thị trường, thành lập trung tâm phân phối hàng dệt may Việt Nam Nhật Đặc biệt ngành Hải quan Nhà nước cần có đổi hoạt động để giúp doanh nghiệp xuất nói chung xuất dệt may nói riêng 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Nihon Kokusei zue 99 2/ 40 năm hội mậu dịch Nhật Việt 3/ Định hướng phát triển kinh tế ngoại thương 1996-2000 4/ Niên gián thống kê 1995,1996,1997,1998,1999,2000 5/ Tạp chÝ nghiên cứu Nhật số 3, 4, 5, năm 1998 6/ Báo Việt Nam - Đầu tư nước 7/ Báo doanh nghiệp 8/ Thời báo kinh tế Việt Nam 9/ Tuần báo Châu A 10/ Báo cáo dệt may Bộ Thương Mại 11/ Báo cáo dệt may Tổng công ty dệt may Việt Nam 12 /Báo tài Ngân hàng 13/ Marketing 14/ Giáo trình mơn chun ngành Thương mại Quốc tế 15/ Chuyên đề cập nhật 42 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Công ty xuất nhập dệt May ( VINATEXIMEX ) 57B Phan Chu Trinh , Hoàn kiếm, Hà Nội Nhận xét sinh viên Nguyễn Văn Thuận môn học công ty từ ngày 30 tháng 10 đến 30 tháng 12 năm 2000 : - Có mặt đầy đủ , chấp hành nội quy, quy định quan - Đề tài : Tình hình sản xuất xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật năm qua Qua đề tài này sinh viên phản ánh thực trạng sản xuất xuất nhập toàn ngành dệt may Việt nam , nêu phương hướng, biện pháp giải ngành để thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật thời gian tới 43 tình hình sản xuất xuất hàng dệt may sang nhật năm qua 44 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU Chương I Giới thiệu thị trường Nhật Bản đặc điểm thị trường dệt may Nhật Bản I- Giới thiệu thị trường Nhật Bản 1- Giới thiệu đất nước Nhật Bản 2- Vài nét kinh tế Nhật Bản II- Đặc điểm thị trường dệt may Nhật Bản 1- Người tiêu dùng Nhật Bản 2- Các khuynh hướng thời trang Nhật Bản 3- Các kênh phân phối hàng may mặc nhạp Nhật Bản 4- Giá hàng may mặc thị trường Nhật Bản 5- Các sách Nhật Bản nhập hàng may mặc Chương II Tình hình snr xuất, xuất hàng dệt may sang Nhật Bản năm gần I- Tình hình sản xuất hàng dệt may Việt Nam 1- Lực lượng lao động 2- Sản lượng hàng hoá ngành 3- Cơ cấu sản xuất ngành 4- Trình độ cơng nghệ, lực sản xuất cảu ngành II- Thực trạng tình hình xuất hàng dệt may sang Nhật Bản 1- Tình hình xuất hàng dệt may năm gần 2- Tình hình xuất nhập hàng dệt Nhật Bản 3- Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản năm gần III- Thuận lợi khó khăn kinh doanh xuất hàng dệt may sang Nhật Bản 1- Thuận lợi 2- Khó khăn 45 Chương III Các biện pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may sang Nhật Bản I- Những biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất 1- Đầu tư đổi công nghệ biện pháp tăng sức cạnh tranh sản phẩm 2- Không ngừng cait tiến đa dạng mẫu mã 3- Quản lý tốt, có hiệu chặt chẽ nhanh gọn II- Đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 1- Tăng cường thúc đẩy quan hệ thương mại song phương 2- Tích cực thực số biện pháp marketing 3- Tìm giải pháp trợ giúp doanh nghiệp xuất 46