Đảng bộ tỉnh ninh thuận lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ 1992 2000

87 0 0
Đảng bộ tỉnh ninh thuận lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ 1992 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Nớc ta quốc gia đa dân tộc, theo thống kê nớc ta có 54 dân tộc, đa số dân tộc Kinh chiếm 86,2% dân số, 53 dân tộc thiểu số chiếm 13,8% dân số Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời luôn khẳng định tầm quan trọng vấn đề đại đoàn kết dân tộc Đảng Bác Hồ đà xem xét giải vấn đề dân tộc sở chủ nghĩa Mác - Lênin Bác Hồ đà nghiên cứu nghiêm túc vận dụng sáng tạo t tởng lý luận C Mác V.I Lênin để đề quan điểm đắn giải vấn đề phát triển dân tộc thiểu số nớc ta theo phơng hớng đoàn kết dân tộc đại gia đình Việt Nam nguyên tắc bình đẳng, thơng yêu giúp đỡ ®Ĩ ®Êu tranh cho ®éc lËp, tù h¹nh chung T tởng bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ tiến dân tộc đợc nêu từ Cơng lĩnh Đảng năm 1930, đà đợc Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa, bổ sung phát triển nguyện vọng tha thiết tất nhân dân dân tộc nớc ta thực độc lập, tự chủ nghĩa xà hội Trong trình thực đờng lối đổi Đảng sách dân tộc đà thu đợc thành tựu quan trọng Trong 15 năm đổi (1986 - 2000), kinh tế - xà hội vùng dân tộc đà phát triển tơng đối nhanh, toàn diện Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định trị xà hội đất nớc Kế thừa truyền thống quí báu dân tộc, Đảng ta luôn giơng cao cờ đại đoàn kết toàn dân Đó đ ờng lối chiến lợc, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lợc nghiệp cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tơng trợ, giúp phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xóa đói, giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc; thực công xà hội dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trớc cách mạng kháng chiến Tích cực thực sách u tiên việc đào tạo, bồi dỡng cán dân tộc thiểu số Động viên, phát huy vai trò ngời tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phơng Chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống t tởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục t tởng tự ti, mặc cảm dân tộc [29, tr 127-128] Ninh Thuận tỉnh có đông dân tộc thiểu số sinh sống cã 27 d©n téc anh em Thùc hiƯn tèt chÝnh sách dân tộc thiểu số nhiệm vụ quan trọng, thờng xuyên cấp ủy, quyền cấp tỉnh Từ sau ngày giải phóng, từ có Chỉ thị số 121-CT/TW ngày 26 tháng 10 năm 1981 Ban Bí th Trung ơng Đảng Về công tác đồng bào Chăm, Nghị 22 Bộ Chính trị ngày 27 tháng 11 năm 1989 Về số chủ trơng chÝnh s¸ch lín ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi miền núi, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Nghị Đảng thời gian gần đây, Đảng tỉnh Thuận Hải trớc Đảng tỉnh Ninh Thuận (1992) đà vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phơng, lÃnh đạo phát triển kinh tÕ - x· héi vïng d©n téc thiĨu sè gãp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa địa bàn tỉnh Quá trình lÃnh đạo Đảng tỉnh Ninh Thuận thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số việc làm cần thiết để sở đánh giá thực trạng, rút kinh nghiệm làm phát triển cho năm tới Với lý trên, chọn đề tài: "Đảng tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ 1992 - 2000" để viết luận văn thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc thiểu số nh văn hóa dân tộc thiểu số, sách dân tộc Đảng từ trớc đến đà có nhiều viết, nhiều công trình đề cập đến với nhiều khía cạnh, góc độ khác Tiêu biểu công trình sau: Nguyễn Văn Diệu, Ngô Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp với: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nông Quốc Chấn (cùng nhiều tác giả): Văn hóa phát triển dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997; Phạm Văn Vang: Kinh tế miền núi dân tộc - Thực trạng, vấn đề, giải pháp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996; Phan Văn Dốp: Tôn giáo ngời Chăm Việt Nam, Viện Khoa học xà hội Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Gần công trình nghiên cứu Lễ hội Chăm Ninh Thuận Sở Văn hóa thông tin Ninh Thuận thực Còn nhiều báo tạp chí khoa học đề cập đến sách dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số nh Nghị Tỉnh ủy Hội đồng nhân dân, báo cáo tổng kết ủy ban nhân dân tỉnh, ngành, quan Nhng cha có công trình khoa học nghiên cứu sâu lĩnh vực khoa học lịch sử Đảng trình Đảng tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo, thực sách dân tộc Các công trình nghiên cứu số tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến đề tài luận văn tiếp thu, kế thừa kết trình nghiên cứu Đảng tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo thực sách dân tộc thời kỳ đổi (1992 - 2000) Đây đề tài nghiên cứu dới góc độ lịch sử Đảng nhằm tìm hiểu kết thực đờng lối phát triển kinh tÕ - x· héi vïng d©n téc thiĨu sè qua 15 năm đổi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm rõ đờng lối, chủ trơng, sách dân tộc đại đoàn kết dân tộc Đảng thời kỳ đổi míi 1986 - 2000 vµ nhÊt lµ sù vËn dơng vào thực tế tỉnh Ninh Thuận - Thông qua thùc tÕ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng dân tộc thiểu số tạo niềm tin vào đờng lối sách Đảng Nhà nớc ta dân tộc 3.2 Nhiệm vụ Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có số nhiệm vụ sau đây: - Trình bày có hệ thống trình vận dụng sách dân tộc Đảng vào thùc tÕ vïng d©n téc thiĨu sè ë tØnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000 - Nêu rõ thành tựu, thiếu sót kinh nghiệm chủ yếu từ lÃnh đạo Đảng tỉnh Ninh Thuận thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số 15 năm đổi Giới hạn luận văn - Luận văn làm rõ đờng lối đổi sách dân tộc Đảng từ 1986 - 2000 từ tập trung nghiên cứu vận dụng Đảng tỉnh Ninh Thuận vào thực tế vùng dân tộc thiểu số để phát triển kinh tế - xà hội - Thời gian nghiên cứu luận văn tập trung thêi gian t¸i lËp tØnh (1992 - 2000), nhng để làm sở cho vấn đề chính, luận văn đề cập cách khái quát tình hình kinh tÕ - x· héi vïng d©n téc thiĨu sè ë tỉnh Thuận Hải trớc Cơ sở lý luận, nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Cơ sở lý luận để nghiên cứu dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác Lênin T tởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc sách dân tộc - Quan điểm đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc đại đoàn kết d©n téc 5.2 Ngn t liƯu - Ngn t liƯu đợc sử dụng chủ yếu luận văn Văn kiện Đảng, đặc biệt Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị quyết, Chỉ thị, Thông t Trung ơng Đảng Chính phủ; Nghị Tỉnh ủy, Quyết định, Chỉ thị ủy ban nhân dân tỉnh nh tài liệu Sở, Ban, Ngành nói phát triển kinh tế - xà hội vùng dân tộc thiểu số - Những nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lÃnh đạo Đảng, Nhà nớc ta dân tộc thiểu số đoàn kết dân tộc - Kế thừa có chọn lọc viết, luận văn tác giả khác xung quanh sách dân tộc Đảng Nhà nớc ta - Những kết thu đợc trình nghiên cứu thực tế địa phơng huyện, thị có dân tộc thiÓu sè sinh sèng ë tØnh Ninh ThuËn - Khảo sát thực tiễn qua 15 năm đổi kinh tế - xà hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận 5.3 Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp tác phơng pháp: phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, trao đổi, vấn, thu thập xử lý số liệu thống kê Trong sâu sử dụng số phơng pháp nghiên cứu lịch sử nh: phơng pháp nghiên cứu t liệu, phơng pháp so sánh lịch sử, phơng pháp liên ngành nghiên cứu lịch sử, phơng pháp tổng kết thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn - Trình bày có hệ thống trình Đảng tỉnh Ninh Thuận lÃnh đạo, thực sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số thời kỳ 1992 - 2000 - Cung cấp thêm t liệu thực sách dân tộc Đảng vùng dân tộc thiểu số, giúp quan tỉnh nghiên cứu, đạo việc hoạch định chủ trơng sách cho phù hợp - Góp phần nghiên cứu, tổng kết lịch sử Đảng tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 1992 - 2000 - Khái quát thành tựu, thiếu sót từ rút kinh nghiệm, đề xuất ý kiến thực sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số năm - Luận văn góp phần vào nội dung chơng trình giảng dạy, đào tạo cđa Trêng ChÝnh trÞ tØnh Ninh Thn KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc chia làm chơng, tiết Chơng Vấn Đề DÂN Tộc Và Thực Hiện Chính Sách D¢N Téc ë TØnh NINH ThuËn Thêi Kú 1992 - 1996 1.1 Tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, xà hội tỉnh Ninh ThuËn Ninh ThuËn lµ mét tØnh thuéc cùc Nam Trung bộ, nằm vị trí địa lý từ 1101814 đến 1200915 độ vĩ Bắc từ 10800908 đến 10901425 độ kinh Đông Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng phía Đông giáp biển Đông Là tỉnh nằm vị trí trung điểm giao thông dọc theo quốc lộ 1A, đờng sắt Thống Nhất quốc lộ 27 lên Tây Nguyên Có diện tích tự nhiên 3.360,06 km Dân số theo điều tra 01/04/1999 505.327 ngời [8, tr 23] Địa hình tỉnh Ninh Thuận bao gồm ba mặt núi, phía Bắc phía Nam hai dÃy núi cao lan sát biển, phía Tây vùng núi cao tỉnh Lâm Đồng Có ba dạng: miền núi, đồng miền ven biển Vùng đồng hình thành nh vùng trũng Địa hình tơng đối dốc có hớng thấp dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đất sản xuất nông nghiệp đà sử dụng 60.372,7 Ngoài đất sản xuất trồng đợc giống lúa có suất cao, đà hình thành vùng sản xuất chuyên canh trồng loại có giá trị kinh tế cao nh: nho, mía, thuốc lá, vải Cùng với đất trồng trọt, Ninh Thuận có 2.600 đầm, hồ thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Một đầm lớn Đầm Nại với diện tích 650 đà khai thác vào nuôi trồng thủy sản Bờ biển Ninh Thuận dài 105 km có cửa biển Ninh Chữ, Đông Hải, Cà Ná thuận lợi cho du lịch, tắm biển, nghỉ điều dỡng Ninh Thuận có ng trờng đánh bắt hải sản rộng gần 18.000 km với trữ lợng 120.000 tấn/năm Có nhiều hải sản quí có giá trị kinh tế cao nh tôm, mực, cá thu, cá mú Ngoài ng nghiệp Ninh Thuận có u sản xuất muối công nghiệp vùng nh: Cà Ná, Đầm Vua, Quán Thẻ Bên cạnh tài nguyên đất, rừng, biển Ninh Thuận tỉnh có tài nguyên khoáng sản nằm rải rác địa phơng tỉnh nên khó khai thác qui m« c«ng nghiƯp KhÝ hËu Ninh Thn mang tÝnh nhiệt đới gió mùa, có đặc trng khô nóng gió nhiều Về tổ chức hành từ năm 1693, phủ Ninh Thuận thuộc trấn Thuận Thành Năm 1698 Chúa Nguyễn đổi trấn thành phủ sau đổi thành dinh Bình Thuận Từ năm 1832 Nhà Nguyễn đổi dinh Bình Thuận thành tỉnh có hai phủ: Hàm Thuận Ninh Thn Phđ Ninh Thn cã hai hun Yªn Phíc Tuy Phong Năm Đồng Khánh thứ III (1888) phủ Ninh Thuận thuộc tỉnh Khánh Hòa Năm Thành Thái thứ XIII (1901) phủ Ninh Thuận tách khỏi Khánh Hòa lập thành tỉnh lấy tên tỉnh Phan Rang Đến năm 1913 triều Nguyễn bỏ tỉnh Phan Rang cắt phần đất phía bắc Ninh Thuận nhập vào Khánh Hòa, phần đất phía nam nhập vào Bình Thuận Tháng 7/1922 phần đất nhập vào Khánh Hòa đợc tách thành lập Đạo có huyện An Phớc Chàm, tổng đồng bằng: Mỹ Tờng, Đắc Nhơn, Vạn Phớc, Phú Quí, Kinh Dinh tổng miền núi: é Lâm Hạ, é Lâm Thợng Đứng đầu tỉnh viên Quản đạo (tØnh nhá) cđa Nam TriỊu, díi sù ®iỊu khiĨn cđa công sứ ngời Pháp Đến Nhật đảo Pháp lập phủ bù nhìn, Ninh Thuận đơn vị hành cấp tỉnh Sau Cách mạng tháng Tám 1945 ta chia Ninh Thuận thành ba huyện: Ninh Hải Hạ, Ninh Hải Thợng Ninh Sơn Đến tháng 06/1946 thành lập khu hành đồng đến tháng 02/1947 đổi thành vùng, vùng núi vùng đồng bào Chăm sinh sống lập Phòng quốc dân thiểu số (có năm phân phòng) đến tháng 08/1948 giao vùng sáu (Cam Ranh) cho Khánh Hòa sáp nhập vùng thành huyện Thuận Nam, Thuận Bắc An Phớc Đầu năm 1950 giải tán huyện Thuận Nam, Thuận Bắc thành lập xà lớn trực thuộc tỉnh Đồng thời năm 1950 thành lập khu Bác ái, đến năm 1951 đổi thành huyện năm 1953 thành lập huyện Anh Dũng Khi chuyển sang cc kh¸ng chiÕn chèng Mü, c¸c x· lín tríc đợc tổ chức thành vùng Riêng thị xà Phan Rang huyện Bác ái, Anh Dũng giữ nguyên Đến cuối năm 1960 liên tỉnh ba sáp nhập Bác với hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) thành khu 50 (tức Vĩnh Sơn) Đến tháng 08/1961 khu ủy đợc thành lập đến cuối năm khu giải tán, khu 50 giao Bác lại cho Ninh Thuận, lúc khu Bác tách thành hai huyện: Bác Đông Bác Tây Sau ngày 30/04/1975, miền Nam đợc giải phóng, đất nớc thống Ninh Thuận đợc sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức, Lâm Đồng thành tỉnh Thuận Lâm Đầu năm 1976 tỉnh Thuận Lâm đợc tách thành hai tỉnh Lâm Đồng Thuận Hải Thực chủ trơng Quốc hội khóa VIII tháng 04/1992 tỉnh Thuận Hải đợc tách thành hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Tỉnh Ninh Thuận tính đến cuối năm 2000 có ba huyện: Ninh Phớc, Ninh Sơn, Ninh Hải Thị xà Phan Rang - Tháp Chàm Kinh tế - xà hội Ninh Thuận chậm phát triển, nông thôn miền núi lạc hậu, đói nghèo chiếm tỷ lệ cao Ninh Thn cã 18 x· trªn tỉng sè 56 x·, phờng thuộc diện đặc biệt khó khăn Thói làm ăn manh mún, dựa vào kinh nghiệm chính, trông chờ vào may rủi kinh tế tiểu nông, tâm lý ỷ lại vào Nhà nớc thời bao cấp nặng nề 1.1.2 Đặc điểm tình hình dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận Trong lịch sử hình thành phát triển Ninh Thuận đà hội tụ lòng dân tộc Kinh, Chăm, RagLai, Chu, K Ho Có tất 27 dân tộc anh em sinh sống Trong đông ngời Kinh 394.018 ngời - chiếm 78%; tiếp đến ngời Chăm 58.770 ngời - chiếm 11,6%; đến ngời RagLai 45.137 ngời - chiếm 8,93%; dân tộc lại 7.402 ngời - chiếm 1,47% Trong luận văn tập trung phân tích đặc điểm dân tộc Chăm RagLai Ngời Chăm 54 dân tộc sinh sống lÃnh thổ Việt Nam, có 99.000 ngời, thuộc nhóm ngôn ngữ Mà Lai Đa Đảo, c trú tập trung tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận có tỉnh Bình Định, tỉnh Phú Yên, tỉnh Đồng Nai, tỉnh An Giang vµ Thµnh Hå ChÝ Minh [45, tr 34-35] Riªng ë Ninh Thn hiƯn cã 58.770 ngêi, chiÕm 59,36% so với tổng số ngời Chăm nớc Ngời Chăm Ninh Thuận c trú xen kẽ với dân tộc anh em 22 thôn thuộc 12 x· cđa hun, thÞ tØnh, nhng tËp trung huyện Ninh Phớc có đến 18 thôn xà Hình thái c trú ngời Chăm phổ biến đồng tập trung lại thành khu vực riêng biệt gọi Plây Chăm (làng Chăm) thông thờng Plây Chăm cộng đồng ngời Chăm theo tôn giáo Về kinh tế: Ngời Chăm chủ yếu sản xuất nông nghiệp, họ thành thạo kỹ thuật làm ruộng lúa nớc mà tiêu biểu trình độ thủy lợi, đắp đập chứa dẫn nớc vào ruộng hoàn chỉnh, dân tộc có nghề trồng lúa nớc phát triển xa xa nhÊt ë ViÖt Nam HiÖn ë Ninh Thuận đập nớc cổ ngời Chăm nh đập Nha Trinh sông Cái, đập Lâm Cấm sông Dinh tiếp tục tới cho cánh đồng lúa ngời Chăm lẫn ngời Kinh huyện Ninh Hải, Ninh Sơn Thị xà Phan Rang - Tháp Chàm Ngoài có hệ thống thủy lợi đợc làm đập nớc cổ ngời Chăm nh hệ thống đập Sông Pha, hệ thống Sông Lu 1, Sông Lu Ngoài trồng ăn công nghiệp nh điều, nho, mía, vải chăn nuôi gia súc, gia cầm Chỉ có hai th«n

Ngày đăng: 01/08/2023, 10:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan