Nghiên cứu phân lập vi khuẩn biển có khả năng phân hủy nhựa polyvinyclorua (pvc)

59 0 0
Nghiên cứu phân lập vi khuẩn biển có khả năng phân hủy nhựa polyvinyclorua (pvc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VI KHUẨN BIỂN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NHỰA POLYVINYCLORUA (PVC) HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VI KHUẨN BIỂN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY NHỰA POLYVINYCLORUA (PVC) Người thực : CHU THỊ NGỌC HOA Khóa : 63 Ngành : CƠNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS KIỀU THỊ QUỲNH HOA PGS TS NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn TS Kiều Thị Quỳnh Hoa PGS.TS Nguyễn Văn Giang Tất số liệu kết nghiên cứu có khóa luận trung thực chưa sử dụng vào mục đích bảo vệ cơng trình nghiên cứu ngồi nước Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn rõ phần tài liệu tham khảo Mọi giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Chu Thị Ngọc Hoa iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp phịng Vi sinh vật đâu mỏ - Viện Cơng nghệ Sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa Học Công nghệ Việt Nam nhận bảo, hướng dẫn tận tình TS Kiều Thị Quỳnh Hoa cán phịng thí nghiệm Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Kiều Thị Quỳnh Hoa PGS.TS Nguyễn Văn Giang tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Vi sinh vật dầu mỏ Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực đề tài để hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Quý thầy, cô giáo Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm bổ ích suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vốn kiến thức, kinh nghiệm tảng vững cho tơi hồn thành khóa luận hành trang thiếu để áp dụng vào cơng việc sống sau Và cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới bố, mẹ, anh chị em, bạn bè người thân động viên, tạo động lực, điều kiện ủng hộ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Chu Thị Ngọc Hoa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TÓM TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Nội dung nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nhiễm rác thải nhựa 2.1.1 Tình hình nhiễm rác thải nhựa giới 2.1.2 Tình hình nhiễm rác thải nhựa Việt Nam 2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm rác thải nhựa đến hệ sinh thái, người xã hội8 2.2.1 Ảnh hưởng đến loài sinh vật biển 2.2.2 Tác động lên môi trường sống 2.2.3 Tác động đến người 10 2.3 Các phương pháp xử lý ô nhiễm rác thải nhựa 11 2.3.1 Xử lý ô nhiễm rác thải nhựa phương pháp vật lý 11 2.3.2 Xử lý ô nhiễm rác thải nhựa phương pháp hóa học 12 2.3.3 Xử lý ô nhiễm rác thải nhựa phương pháp sinh học 14 2.4 Nhựa PVC 14 2.4.1 Đặc tính vật lý, hóa học nhựa PVC 14 2.4.2 Vi sinh vật có khả phân hủy rác thải nhựa 16 2.5 Ứng dụng vi sinh vật phân hủy nhựa xử lý ô nhiễm 18 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 v 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Thời gian thực 22 3.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.3.2 Môi trường nuôi cấy 22 3.3.3 Vật liệu PVC 23 3.3.4 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp làm giàu vi khuẩn phân hủy nhựa PVC 24 3.4.2 Phương pháp phân lập vi khuẩn phân hủy nhựa PVC 25 3.4.3 Phương pháp sàng lọc chủng vi khuẩn phân hủy PVC 25 3.4.4 Định danh chủng vi khuẩn phân hủy PVC lựa chọn 26 3.4.5 Đánh giá khả phân hủy nhựa PVC chủng vi khuẩn lựa chọn 27 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Làm giàu phân lập vi khuẩn phân hủy nhựa PVC từ mẫu bùn nước ô nhiễm rác thải nhựa ven biển Việt Nam 28 4.2 Lựa chọn chủng vi khuẩn có khả phân hủy nhựa PVC 28 4.3 Đặc điểm phân loại chủng vi khuẩn nghiên cứu 31 4.3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn VK3 31 4.4 Định danh chủng vi khuẩn VK3 phân tích trình tự gen 16S rRNA 33 4.5 Đánh giá khả phân hủy nhựa PVC chủng Alcanivorax sp VK3 34 4.5.1 Hình thái cấu trúc nhựa PVC kính hiển vi điện tử quét (SEM) 34 4.5.2 Đánh giá khả phân hủy nhựa PVC phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR) 35 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 47 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Giải nghĩa Từ viết tắt ABS Acrylonitrin Butadien Styren BPA Bisphenol A cs Cộng HCH Hexachlorocyclohexan HDPE Polyethylene mật độ cao HKTS Hiếu khí tổng số LDPE Polyethylene mật độ thấp MBS Methyl Methacrylate Butadiene Styrene OECD Tổ chức hợp tác phát triển Kinh tế PAHs Hydrocacbon đa hình PCBs Polychlorinated biphenols PE Polyethylene PET Polyethylene terephthalate PP Polypropylene PPE Personnal protective equipment PS Polystyrene PUR Polyurethane PVC Polyvinyl chloride TCKHCN Tạp chí Khoa học Cơng nghệ TN&MT Tài ngun Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VASI Tổng cục biển hải đảo Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần mơi trường hiếu khí tổng số 22 Bảng 3.2 Thành phần mơi trường khống MSM 23 Bảng 3.3 Tên nguồn gốc thiết bị 24 Bảng 4.1 Hình thái khuẩn lạc chủng vi khuẩn có khả nưng sinh trưởng phát triển môi trường thạch PVC-MSM 29 Bảng 4.2 Khả sinh trưởng phát triển chủng vi khuẩn lựa chọn môi trường PVC-MSM sau tuần nuôi cấy 30 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bãi rác khổng lồ Đơng Jarvan, Indonesia Hình 2.2 Vòng đời phân hủy loại nhựa Hình 2.3 Bãi rác Nam Sơn (Sóc Sơn) bị qúa tải Hình 2.4 PVC dạng hạt 15 Hình 2.5 Cơng thức hóa học PVC 16 Hình 2.6 Sơ đồ xử lý chất thải vi nhựa 20 Hình 4.1 Hình thái chủng vi khuẩn VK3 mơi trường thạch PVC-MSM sau 14 ngày nuôi cấy 29 Hình 4.2 Hình thái khuẩn lạc chủng VK3 mơi trường dinh dưỡng HKTS sau ngày nuôi cấy 32 Hình 4.3 Chủng vi khuẩn VK3 kính h iển vi điện tử quét (SEM) có độ phóng đại x15.000 lần 32 Hình 4.4 Chủng vi khuẩn VK3 kính hiển vi điện tử qt (SEM) với độ phóng đại x3.500 lần 33 Hình 4.6 Ảnh SEM mẫu nhựa PVC đối chứng sau tuần 34 Hình 4.7 Ảnh SEM mẫu nhựa PVC xử lý với chủng Alcanivorax sp VK3 (phải) sau tuần 35 Hình 4.8 Phân tích phổ FTIR mẫu nhựa PVC đối chứng (bên trên) mẫu xử lý với chủng vi khuẩn Alcanivorax sp VK3 (bên dưới) 36 ix TÓM TẮT Polyvinyl clorua (PVC) loại nhựa gốc dầu mỏ ứng dụng đa dạng lĩnh vực khác nhau, nhiên gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng tính khó phân hủy, hàm lượng chất phụ gia lớn Một số nghiên cứu chứng minh vi sinh vật sinh enzym có khả phân hủy nhựa tổng hợp Trong nghiên cứu có 18 chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu bùn mẫu nước ô nhiễm rác thải nhựa ven biển Việt Nam, lựa chọn chủng vi khuẩn có khả sinh trưởng phát triển môi trường thạch PVC-MSM sử dụng nhựa PVC nguồn carbon Trong số chủng lựa chọn, chủng VK3 sinh trưởng phát triển tốt môi trường khoáng sử dụng PVC nguồn carbon kết phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng VK3 tương đồng 99% với loài Alcanivorax sp Và ký hiệu Alcanivorax sp VK3 Khả phân hủy nhựa PVC chủng Alcanivorax sp VK3 minh chứng thông qua biến đổi rõ rệt bề mặt vật liệu nhựa PVC cấu trúc mạch PVC mẫu đối chứng mẫu thử nghiệm sau tuần phân tích hình ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR) Các kết cho thấy chủng Alcanivorax sp VK3 có tiềm việc phân hủy sinh học nhựa PVC x Hình 4.7 Ảnh SEM mẫu nhựa PVC xử lý với chủng Alcanivorax sp VK3 (phải) sau tuần 4.5.2 Đánh giá khả phân hủy nhựa PVC phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR) Hình 4.7 trình bày kết nghiên cứu phổ FTIR mẫu nhựa PVC đối chứng mẫu thử nghiệm xử lý chủng vi khuẩn Alcanivorax sp VK3 sau tuần Trên phổ mẫu đối chứng xuất píc đặc trưng nhựa PVC như: Các đỉnh vùng 2362-2333 cm-1 (tương ứng với dao động nhóm HC-Cl), píc đặc trưng nhóm CH 2972 cm-1 2910 cm– 1, nhóm CH –Cl biến dạng 1431 cm -1, CH-Cl biến dạng góc 1252 cm -1, C-H 960 cm , liên kết C-Cl đặc trưng đỉnh 831, 691 615 cm -1 So sánh với phổ FTIR mẫu thử nghiệm xử lý chủng VK3, có xuất píc bước sóng 1738 cm-1 đặc trưng cho nhóm cacbonyl (C=O) Đồng thời, cường độ píc đặc trưng, xuất suy giảm cường độ píc vùng 2362-2333 cm-1 (tương ứng với HC-Cl), vùng 13001000 cm-1 nhóm CH -Cl đầu mạch Sự xuất ngóm cacbonyl làm tăng khả hấp thụ nước bề mặt mẫu Do đó, phổ hồng ngoại mẫu sau thử nghiệm vùng 3450 cm-1 có đỉnh rộng cường độ mạnh so với mẫu đối chứng Các kết cho thấy có biến đổi cấu 35 trúc mạch PVC, xuất trình khử clo từ PVC chủng vi khuẩn Alcanivorax sp VK3 Hình 4.8 Phân tích phổ FTIR mẫu nhựa PVC đối chứng (bên trên) mẫu xử lý với chủng vi khuẩn Alcanivorax sp VK3 (bên dưới) Hiện chưa có cơng bố khả phân hủy PVC khả sử dụng vật liệu nguồn carbon lượng vi khuẩn Alcanivorax sp Tuy nhiên, công bố khả phân hủy hydrocarbon dầu mỏ nhựa LDPE (low-density polyethylene) chủng biết đến (Vinko et al., 2022) 36 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Trong số 18 chủng vi khuẩn phân lập phương pháp làm giàu từ mẫu bùn mẫu nước ô nhiễm rác thải nhựa ven biển Việt Nam, lựa chọn chủng vi khuẩn có khả sinh trưởng phát triển mơi trường thạch PVC-MSM sử dụng nhựa PVC nguồn carbon  Trong số chủng lựa chọn, chủng VK3 sinh trưởng phát triển tốt mơi trường khống bổ sung PVC nguồn carbon sau tuần thử nghiệm Từ kết phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng VK3 tương đồng 99% với loài Alcanivorax sp ký hiệu Alcanivorax sp VK3  Khả phân hủy nhựa PVC chủng Alcanivorax sp VK3 minh chứng thông qua biến đổi rõ rệt bề mặt vật liệu nhựa PVC cấu trúc mạch PVC mẫu đối chứng mẫu thử nghiệm sau tuần phân tích hình ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM) phân tích quang phổ hồng ngoại (FTIR) 5.2 Kiến nghị PVC vật liệu sử dụng phổ biến nay, vật liệu thiếu ngành công nghiệp, đặc biệt ngành cơng nghiệp xây dựng Vì vậy, thời kỳ công nghiệp xây dựng phát triển ngày gây tình trạng xả thải nhiều rác thải nhựa PVC Nếu khơng có biện pháp xử lý kịp thời gây trạng ô nhiễm tải rác thải nhựa Do đó, cần xây dựng tìm giải pháp để xử lý nhựa PVC phù hợp Tiêu biểu việc nghiên cứu, phân lập tìm vi khuẩn phân hủy nhựa PVC phương pháp sinh học để tránh gây ảnh hưởng đến môi trường người xung quanh Do PVC có gốc clorua nên vật liệu khó phân hủy Vì vậy, ta cần mở rộng nghiên cứu để tìm vi khuẩn có khả phân hủy PVC mơ hình 37 thí nghiệm Sau phát triển quy mơ lớn để xác định xác khả phân hủy PVC chủng vi khuẩn nghiên cứu (Alcanivorax sp VK3) nhằm mục đích xử lý nhiễm rác thải nhựa PVC Trên giới Việt Nam cịn nghiên cứu phân hủy nhựa nói chung nhựa PVC nói riêng Do đó, ta cần tập chung nghiên cứu tìm hiểu vi khuẩn có khả phân hủy nhựa PVC Áp dụng nghiên cứu có mơ hình phịng thí nghiệm vào mơ hình thực địa 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Ngọc Điệp Nguyễn Văn Thành (2009) Nấm học Viện Công nghệ Sinh học – Đại học Cần Thơ Chu Đức Hà, Vũ Khánh Linh, La Việt Hồng, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Xuân Cảnh, Lê Huy Hàm (2020) Tiềm ứng dụng công nghệ sinh học xử lý chất thải vi nhựa Khoa học Công nghệ Truy cập ngày 01/06/2022 từ https://htvlab.com/thong-tin-huu-ich/khoa-hoc-va-cong-nghe/vi-nhua-bai-toan-moitruong-toan-cau.html Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012) Công nghệ enzyme Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hồng Kim Anh (2007) Hóa học thực phẩm Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Lương Đức Phẩm (2002) Vi sinh vật học an tồn vệ sinh thực phẩm NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Lương Đức Phẩm (2004) Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Đinh Thúy Hằng (2006) Vi sinh vật, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Thắng (2021) Nghiên cứu nguy tích lũy vi nhựa đất canh tác tác động tiềm ẩn sức khỏe cộng đồng, Tạp chí Mơi trường, số Nguyễn Việt Cường (2020) Nỗ lực Nhật Bản xử lý rác thải nhựa Tạp Chí Mơi Trường, 8: 123-125 10 Nguyễn Xuân Cảnh (2019) Công nghệ Protein – Enzyme Học viện Nơng nghiệp Việt Nam 11 Phạm Hà Trang, Hồng Trường Giang Nguyễn Cẩm Dương (2022).Ô nhiễm rác thải nhựa: vấn đề lớn nhân loại kỷ 21 Đại học Quốc Gia Hà Nội Truy cập ngày 10/06/2022 từ https://doi.org/10.31219/osf.io/693df 12 Phương Thảo (2020) Làm để xử lý vấn đề rác thải nhựa Việt Nam Tạp chí Mơi trường xã hội Truy cập ngày 13/06/2022 từ https://moitruongvaxahoi.vn/lam-saode-xu-ly-van-de-rac-thai-nhua-o-viet-nam-518433524.html 13 Trần Minh Hiền, Trần Thị Kim Cúc, Mai Thanh Trúc, Ngơ Thị Bích Ngọc, Đỗ Trung Bình (2013) Ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm vi sinh phân hữu vi sinh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Truy cập ngày 16/06/2022 39 từ http://iasvn.org/chuyen-muc/Ung-dung-cong-nghe-vi-sinh-san-xuat-che-pham-visinh-va-phan-huu-co-vi-sinh-4275.html Tiếng Anh 14 Aamer, A S., Fariha, H., Abdul, H and Safia, A (2008) Biological degradation of plastics: A comprehensive review Biotechnology Advances 26(3), pp 246-265 15 Agamuthu, P et al (2019) Marine debris: a review of impacts and global initiatives" Waste Manag Res 37(10), pp 987-1002 16 Ahmed, T., Shahid, M., Azeem, F., Rasul, I., Shah, AA, Noman, M., and Muhammad, S (2018) Biodegradation of plastics: current scenario and future prospects for environmental safety Environmental Science and Pollution Research 25 (8), pp 7287-7298 17 Aji, MA., Narendren, S., Purkait, MK and Katiyar V (2020) Biopolymer (gum arabic) incorporation in waste polyvinylchloride membrane for the enhancement of hydrophilicity and natural organic matter removal in water Journal of Water Process Engineering 38, pp 101569 18 Ali, M I., Ahmed, S., Robson, G., Javed, I., Ali, N., Atig, N and Hameed, A (2012) Isolation and molecular characterization of polyvinyl chloride (PVC) plastic degrading fungal isolates Journal of basic microbiology 00, pp 1-10 19 Alka, K., Doongar, R C and Bhavanath, J (2019) Destabilization of polyethylene and polyvinylchloride structure by marine bacterial strain Environ Sci Pollut Res Int 26(2), pp 1507-1516 20 Almond, J., Sugumaar, P., Wenzel, M N., Hill, G and Wallis, C (2020) Determination of the carbonyl index of polyethylene and polypropylene using specified area under band methodology with ATR-FTIR spectroscopy E-Polymers 20 (1), pp 369–381 21 Amobonye, A., Bhagwat, P., Singh, Suren and Pillai, S (2020) Plastic biodegradation: Frontline microbes and their enzymes Science of The Total Environment 759, pp 143536 22 Arutchelvi, J., Sudhakar, M., Arkatkar, A., Doble, M., Bhaduri, S., and Uppara, P V (2008) Biodegradation of polyethylene and polypropylene Indian J Biotechnol.7, pp 9–22 23 Awasthi, A K., Tan, Q and Li, J (2020) Biotechnological potential for microplastic waste Trends Biotechnol., 38(11), pp 1196-1199 40 24 Barnes, D K A., Galgani, F., Thompson, R C., and Barlaz, M (2009) Accumulation and fragmentation of plastic debris in global environments Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences 25 Brooks, A L., Wang, S., and Jambeck, J R (2018) The Chinese import ban and its impact on global plastic waste trade Science Advances, 4(6), pp 1–8 26 Brown, T.A., 2001 Gene cloning DNA analysis 4th ed P.O Box 88 Manchester M60 QD UK 27 Campanale, C et al (2020) A detailed review study on potential effects of microplastics and additives of concern on human health Int J Environ Res Public Health, 17(4) 28 Chen, J., Nie, X., Jiang, J., Zhou, Y (2018) Thermal degradation and plasticizing mechanism of poly (vinyl chloride) plasticized with a novel cardanol derived plasticizer IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 292, pp 012008 29 Chernikova, T., Bargicla, R., Toshchakov, S., Shivaraman, V., Lunev, E.A., Yakimov, MM., Thomas, DN and Golyshin, PN (2020) Hydrocarbon-degrading bacteria Alcanivorax and Marinobacter associated with microalgae Pavlova lutheri and Nannochloropsis oculate Font Microbiol 11, pp 1-14 30 Ciriminna, R and Pagliaro, M (2019) Biodegradable and compostable plastics: a critical perspective on the Dawn of their global adoption ChemistryOpen 9(1), pp 8-13 31 Cregut, M., Bedas, M., Durand, M J., and Thouand, G (2013) New insightsinto polyurethane biodegradation and realistic prospects for the developmentof a sustainable waste recycling process Biotechnol 31, pp 1634–1647 32 Delacuvellerie, A., Cyriaquea, V., Gobertb, S., Benalic, S and Wattiez, R (2019) The plastisphere in marine ecosystem hosts potential specific microbial degraders including Alcanivorax borkumensis as a key player for the low- density polyethylene degradation Journal of Hazardous Materials 380, pp 120899 33 Deveau, A., Bonito, G., Uehling, J., Paoletti, M., Becker, M., Bindschedler, S., Hacquard, S., Hervé, V., Labbé, J., Lastovetsky, O A., Mieszkin, S., Millet, L J., Vajna, B., Junier, P., Bonfante, P., Krom, B P., Olsson, S., van Elsas, J D., and Wick, L Y (2018) Bacterial-fungal interactions: ecology, mechanisms and challenges FEMS microbiology reviews 42(3), pp 335–352 34 El-Shafei, H A., Abd El-Nasser, N H., Kansoh, A L., and Ali, A M (1998) Biodegradation of disposable polyethylene by fungi and Streptomyces species Polymer Degradation and Stability 62 (2), pp 361-365 41 35 Flórez, R., Manuel, J., Amarjeet, B and Michael, T (2014) Microbial degradation and deterioration of polyethylene – A review International Biodeterioration and Biodegradation 88, pp 83–90 36 Giacomucci, L., Raddadi, N., Soccio, M., Lotti, N and Fava, F (2019) Polyvinyl chloride biodegradation by Pseudomonas citronellolis and Bacillus flexus New Biotechnology 52, pp 35-41 37 Ho, B T., Roberts, T K., and Lucas, S (2018) An overview on biodegradationof polystyrene and modified polystyrene: the microbial approach Crit Rev.Biotechnol 38, pp 308–320 38 Jambeck, J R., Geyer, R., Wilcox, C., Siegler, T R., Perryman, M., Andrady, A., Narayan, R., and Law, K L (2015) Entradas de residuos plásticos desde la tierra al océano Ciencia, 347(6223), pp 768–771 39 Jan, Z., Maria, K., Sara, J., Francisco, Z and Aleksej, Z (2021) Plastic-Degrading Potential across the Global Microbiome Correlates with Recent Pollution Trends Microbial Ecology, retrieved 10 Jun 2022 from https://doi.org/10.1128/mBio.0215521 40 Kawai, F., Kawabata, T., and Oda, M (2019) Current knowledge on enzymaticPET degradation and its possible application to waste stream management andother fields Appl Microbiol Biotechnol 103, pp 4253–4268 41 Khandare, S., Chaudhary, D and Jha, B (2021) Bioremediation of polyvinyl chloride (PVC) films by marine bacteria Marine Pollution Bulletin 169, pp 112566 42 Lamberti, F M., Román-Ramírez, L A., Wood, J (2020) Recycling of bioplastics: routes and benefits J Polym Environ 28, pp 2551-2571 43 Lane, DJ (1991) 16S/23S rRNA sequencing In: Stackebrandt E, Goodfellow M (eds) Nucleic acid techniques in bacterial systematic, John Wiley and Sons, Chichester, United Kingdom, pp 115–175 44 Lucia, G., Noura, R., Michelina, S., Nadia, L and Fabio, F (2019) Polyvinyl chloride biodegradation by Pseudomonas citronellolis and Bacillus flexus In New Biotechnology 52, pp 35-41 45 Magnin, A., Pollet, E., Phalip, V., and Avérous, L (2019) Evaluation of biologicaldegradation of polyurethanes Biotechnol 39, pp 107457 46 Maria, L P R., Partrica, Z M (2021) Biodegradation of polyvinyl chloride by Mucor s.p and Penicillium s.p isolated from soil Revista Investig Desarro 11(2) 42 47 Meneses, R A M., Papamija, G C., Matrinez, F M., Papanija, G C., Luis, A R., Diosa, J E and Vargas, E M (2022) Plastic recycling and their use as raw material for the synthesis of carbonaceous materials Heliyon 8(3) 48 Michael, T Z., Ramani, N., Hans, P E K., Kristopher, M and Michael, S (2019) Dos and Nots When Asessing the Biodegradation of Plastics Environmental Science and Technology 53(17), pp 9967-9969 49 Mont-Saint-Hilaire, Q (2019) Government of Canada taking action to reduce plastic pollution Prime Minister of Canada, retrieved 13 Jun 2022 from https://pm.gc.ca/en/news/backgrounders/2019/06/10/government-canada-takingaction-reduce-plastic-pollution 50 Mor, R and Sivan, A (2008) Biofilm formation and partial biodegradation of polystyrene by the actinomycete Rhodococcus ruber: Biodegradation of polystyrene Biodergradation 19(6), pp 851-8 51 Nakamiya, K., Hashimoto, S., Ito, H., Edmonds, J.S., Yasuhara, A and Morita, M (2005) Icrobial treatment of bis (2-ethylhexyl) phthalate in polyvinyl chloride with isolated bacteria Journal of Bioscience and Bioengineering 99 (2), pp 115-119 52 Nikilina, A., Stoyanka, S., Tsvetelina, P K and Margarita, K (2021) Plastic Degradation by Extremophilic Bacteria International Journal of Molecular Sciences 22(11): 5610 53 Nishan, T (2016) Everything you need to know about PVC plastic Creative Mechanisms Blog Truy cập ngày 15/06/2022 từ https://www.creativemechanisms.com/blog/everything-you-need-to-know-about-pvcplastic 54 P A A R K E T , L ( ) The world's plastic pollution crisis explained National Geographic, retrieved 15 Jun 2022 from https://www.nationalgeographic.com/environment/article/plastic-pollution 55 Pandey, M., Joshi, G., M, A and Thomas, P (2016) Electrical properties and thermal degradation of poly (vinyl chloride)/polyvinylidene fluoride/ZnO polymer nanocomposites Polymer International 15(9), pp 1098-1106 56 Peng, BY., Chen, Z., Chen, J., Yu, H., Zhou, X., Criddle, CS., Wu, WM and Zhang, Y (2020) Biodegradation of Polyvinyl Chloride (PVC) in Tenebrio molitor (Coleoptera: Tenebrionidae) larvae Environment International 145, pp 106106 57 Peng, Y H., Shih, Y H., Lai, Y C., Liu, Y Z., Liu, Y T., and Lin, N C (2014) Degradation of polyurethane by bacterium isolated from soil and assessment 43 ofpolyurethanolytic activity of a Pseudomonas putida strain Environ Sci Pollut.Res 21, pp 9529–9537 58 Plakunov, V., Gannesen, A., Mart’yanov, S and Zhurina, M (2020) Biocorrosion of Synthetic Plastics: Degradation Mechanisms and Methods of Protection Microbiology 89, pp 647-659 59 Prabhat, K R., Jechan, L., Richard, J.C, B and Kim, K H (2021) Micro- and nanoplastic pollution: Behavior, microbial ecology, and remediation technologies Journal of Cleaner Production 291, pp 125240 60 Raziyafathima, M., Praseetha, P K., Rimal, I R S (2016) Microbial Degradation of Plastic Waste: A Review Review Article 4, pp 231–242 61 Rehan, M., Miandad, R., Barakat, M A., Ismail, I M I., Almeelbi, T., Gardy, J (2017) Effect of zeolite catalysts on pyrolysis liquid oil Int Biodeterior Biodegrad 119, pp 162–175 62 Rehan, M., Nizami, A S., Shahzad, K., Ouda, O K M., Ismail, I M I., Almeelbi, T., et al (2016) Pyrolytic liquid fuel: a source of renewable energy in Makkah Energy Sources A 38, pp 2598–2603 63 Ru, J., Huo, Y and Yang, Y (2020) Microbial Degradation and Valorization of Plastic Wastes Microbiol 11, pp 442 64 Sabev, H A., Handley, P S and Robson, G D (2006) Fungal colonization of soilburied plasticized polyvinyl chloride (pPVC) and the impact of incorporated biocides Microbiology 152 (6), pp 1731-1739 65 Serrano, D P., Aguado, J., and Escola, J M (2012) Developing advanced catalysts for the conversion of polyolefinic waste plastics into fuels and chemicals ACS Catal 2, pp 1924–1941 66 Sharma, A K., Sharma, V., Saxena, J., Chandra, R., Alam, A., and Prakash, A (2015) Isolation and Screening of Amylolytic Bacteria from Soil International Journal of Scientific Research in Agricultural Sciences 2(7), pp 159–165 67 Shrikant, D K., Doongar, R C and Bhavanath, J (2021) Bioremediation of polyvinyl chloride (PVC) films by marine bacteria Mar Pollut Bull 169, pp.112566 68 Singh, Sharma N (2008) Mechanistic implications of plastic degradation Elsevier 93, pp 561-584 69 Taniguchi, I., Yoshida, S., Hiraga, K., Miyamoto, K., Kimura, Y., and Oda, K.(2019) Biodegradation of PET: current status and application aspects ACSCatal 9, pp 4089– 4105 44 70 Wackett, L.P (2019) Bio-based and biodegradable plastics: an annotated selection of world wide web sites relevant to the topics in microbial biotechnology Microbial Biotechnology 12(6), pp.1492-1493 71 Wang, Y.L., et al (2020) Potent impact of plastic nanomaterials and micromaterials on the food chain and human health Int J Mol Sci., 21(5) 72 Webb, J S., Nixon, M and Greenhalgh, M (2000) Fungal Colonization and Biodeterioration of Plasticized Polyvinyl Chloride Environmental Microbiology 66, pp 3194-200 73 Webb, J S., Nixon, M., Eastwood, I M., Greenhalgh, M., Robson, G D and Handley, P S (2000) Fungal Colonization and Biodeterioration of Plasticized Polyvinyl Chloride Applied and Environmental Microbiology 66 (8), pp 3194-3200 74 Wei, R., and Zimmermann, W (2017) Biocatalysis as a green route for recyclingthe recalcitrant plastic polyethylene terephthalate Microb Biotechnol 10, pp 1302–1307 75 Zadjelovic, V., Cassola, G E., Viel, T O., Lester, D., Eley, Y., Gibson, M I., Dorador, C., Golyshin, P N., Black, S., Wellington, E M H and Oleza, J A C (2022) A mechanistic understanding of polyethylene biodegradation by the marine bacterium Alcanivorax Journal of Hazardous Materrials 436, pp 129278 76 Zeenat, Elahi, A., Bukhari, D A., Shamim, S and Rehman, A (2021) Plastics degradation by microbes: A sustainable approach Journal of King Saud University Science 33(6), pp 101538 Internet 77 Kosago Việt Nam (2020) Nhựa PVC gì? Đặc điểm ứng dụng bật Kosago Truy cập ngày 15/06/2022 từ https://kosago.vn/nhua-pvc-la-gi/ 78 Nguyễn Hồng Thao (2022), Nâng cao lực quản lý ô nhiễm rác thải nhựa Việt Nam Viện nghiên cứu lập pháp Truy cập ngày 13/06/2022 từ http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/211032/Nang-cao-nang-luc-quan-ly-o-nhiem-rac-thainhua-o-Viet-Nam.html 79 TTXVN/Vietnam (2022) OECD: Chỉ 9% rác thải nhựa tái chế giới 2021 Bộ Công Thương Việt Nam Truy cập ngày 14/06/2022 từ https://moit.gov.vn/bao-ve-moi-truong/oecd-chi-9-rac-thai-nhua-duoc-tai-che-trentoan-the-gioi-trong-2021.html 80 VASI (2020) Tác động, ảnh hưởng ô nhiễm rác thải nhựa đại dương Tổng cục biển hải đảo Việt Nam Truy cập ngày 10/6/2022 từ http://vasi.gov.vn/pages/tac-donganh-huong-cua-o-nhiem-rac-thai-nhua-dai-duong-f64e.aspx 45 81 Ý Nhi (2021) Ô nhiễm nhựa đe dọa hàng loạt loài di cư cạn nước Thiennhien.net Truy cập ngày 10/06/2022 từ https://www.thiennhien.net/2021/09/14/o-nhiem-nhua-de-doa-hang-loat-loai-di-cutren-can-va-nuoc-ngot/ 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh vi khuẩn sau ngày nuôi cấy môi trường HKTS Phụ lục 2: Hình ảnh vi khuẩn sau ngày nuôi cấy môi trường HKTS 47 Phụ lục 3: Hình ảnh vi khuẩn sau ngày ni cấy mơi trường HKTS Phụ lục 4: Hình ảnh vi khuẩn sau ngày nuôi cấy môi trường HKTS 48 Phụ lục 5: Hình ảnh vi khuẩn sau ngày nuôi cấy môi trường HKTS 49

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan