1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân lập và tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy benzene trên địa bàn thành phố đà nẵng

59 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ VÂN KIỀU NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY BENZENE TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ VÂN KIỀU NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY BENZENE TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Cán hướng dẫn: TS PHẠM THỊ MỸ Đà Nẵng – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả luận văn NGÔ THỊ VÂN KIỀU LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn – TS Phạm Thị Mỹ tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho em năm học Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Ngô Thị Vân Kiều MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .2 Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BENZENE 1.1.1 Khái quát benzene .3 1.1.2 Các nguồn phát thải benzene 1.1.3 Nồng độ benzene môi trường 1.1.4 Độc tính benzene 1.2 TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM BENZENE 1.2.1 Phương pháp trích ly bay (soil vapor extraction - SVE) .8 1.2.2 Phương pháp phân hủy sinh học .9 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP SINH HỌC XỬ LÝ DUNG MÔI HỮU CƠ .11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới .11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.4 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Vị trí địa lý, địa hình 13 1.4.2 Đặc điểm khí hậu 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………………………15 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 16 2.3.2 Phương pháp phân lập 17 2.3.3 Phương pháp xác định hàm lượng benzene 18 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm ni cấy hình thái chủng vi khuẩn tuyển chọn 20 2.3.5 Phương pháp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn 21 2.3.6 Khảo sát đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn được………… 23 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY BENZENE TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .24 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NUÔI CẤY VÀ HÌNH THÁI CỦA CÁC CHỦNG PHÂN LẬP ĐƯỢC 31 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN TUYỂN CHỌN ĐƯỢC 34 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ benzene 34 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ .35 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH .36 3.3.4 Kết xây dựng đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTEX: Benzene, toluene, ethylbenzene, xylene CFU Colony Forming Unit GC/MS: Gas Chromatography/Mass Spectrometry MSM: Mineral Salt Medium PAHs: Polycyclic aromatic hydrocarbons OD: Optical density SVE: Soil vapor extraction VK: Vi khuẩn VOCs: Volatile Organic Compounds VSV: Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số hiệu bảng Các thông số kỹ thuật phương pháp xây dựng 2.1 đường chuẩn 2.2 Các thông số kỹ thuật chương trình nhiệt độ lị Sự diện chủng VK phân lập 3.1 3.2 19 19 24-25 mẫu đất nhiễm dầu Kí hiệu địa điểm lấy mẫu chủng VK tuyển chọn Bảng tổng hợp đặc điểm khuẩn lạc tế bào 3.3 Trang chủng VK tuyển chọn 29 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Cấu trúc hóa học benzene 1.2 Phản ứng nhân thơm 1.3 Cơ chế phân hủy benzene nhờ enzyme dioxygenase 10 2.1 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Mẫu đất nhiễm dầu xăng (A) tiệm sửa xe (B) Tỉ lệ % số chủng VK phân lập từ tiệm sửa xe trạm xăng Biểu đồ thể phân bố VK phân lập theo mùa 46 chủng VK phân lập từ mẫu đất nhiễm dầu Độ đục môi trường thay đổi sau ngày nuôi (A: ngày thứ 1, B: ngày thứ 4) Mật độ tế bào sau ngày nuôi VK mơi trường chứa 1% benzene Hàm lượng benzene cịn lại sau ngày nuôi cấy (%v/v) 15 25 26 27 28 28 30 Hình thái khuẩn lạc kết nhuộm Gram 3.7 chủng T2, T4, T7, T10 sau ngày nuôi cấy chủng T6, T9 sau ngày ni cấy mơi trường MSM có 32 bổ sung 1% glucose, 1% cao nấm men 3.8 3.9 Ảnh hưởng nồng độ benzene lên sinh trưởng chủng VK tuyển chọn Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VK tuyển chọn 34 36 34 Dựa vào đặc điểm hình thái quan sát khuẩn lạc, hình dạng tế bào kính hiển vi, khả sinh bào tử; dựa vào khóa phân loại Bergey, nghiên cứu Lê Xuân Phương, nghiên cứu Nguyễn Đức Lượng [7], [9], [28]; bước đầu nhận định chủng T2, T4, T7, T10 thuộc họ Enterobacteriaceae, chủng T6, T9 thuộc chi Pseudomonas 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN TUYỂN CHỌN ĐƯỢC 3.3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ benzene Thí nghiệm tiến hành môi trường MSM với bổ sung benzene nồng độ 0,5%, 1%, 1,5%, 2%, 2,5%, 3% với pH 6,7 nuôi nhiệt độ 37°C Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ benzene đến khả sinh trưởng chủng VK (T2, T4, T6, T7, T9, T10) trình bày hình 3.8 OD600 T2 T4 T6 T7 T9 T10 2.5 1.5 0.5 0,5% 1% 1,5% 2% Nồng độ benzene 2,5% 3% Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ benzene lên sinh trưởng chủng VK tuyển chọn 35 Kết hình 3.8 cho thấy ảnh hưởng nồng độ benzene ban đầu lên tăng trưởng tế bào (OD600) Theo đó, 1% benzene, chủng VK phát triển tốt Tuy nhiên giá trị OD giảm dần tăng nồng độ benzene lên Khi đưa chủng VK vào mơi trường ni có chứa benzene, số tế bào bị phá vỡ chết đi, số bị biến dạng Nếu nồng độ dung môi thấp, số tế bào bị biến dạng hay bị phá vỡ ít, số thích nghi nhiều nên làm đục môi trường Nhưng tăng dần nồng độ benzene đến ngưỡng chịu số tế bào sống sót cịn lại Nên khơng nhìn thấy có phát triển chúng mơi trường [3] Điều phù hợp với nghiên cứu Kazuhito (1993) Ban đầu ông nuôi VK phân lập từ mẫu nước nhiễm dầu tràn biển mơi trường M-1 có 1% benzene, tất phát triển tốt chịu đến 5% Tuy nhiên tăng lên đến 10% 20% mật số giảm rõ rệt [20] Bên cạnh đó, 0,5% benzene, mật độ tế bào thấp, không cung cấp đủ nguồn chất cho VK phát triển 3.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến sinh trưởng vi khuẩn [4] Thí nghiệm tiến hành mơi trường MSM có bổ sung 1% benzene, pH 6,7 nuôi dải nhiệt độ 25 - 50C Kết thể hình 3.9 Kết nghiên cứu hình 3.9 cho thấy khoảng nhiệt độ 25 - 50C, khả sinh trưởng chủng T2, T4, T7, T9 đạt cực đại khoảng 40C, chủng T6, T10 sinh trưởng tốt 45oC Tiếp tục tăng nhiệt độ số lượng tế bào VK giảm Nguyên nhân tượng tác dụng kìm hãm sinh trưởng, phát triển chủng VK nhiệt độ cao Điều phù hợp với kết Kongpol A (năm 2008), nghiên cứu điều kiện vi khuẩn phân hủy dung mơi hữu chịu nhiệt độ 45°C [21] Mặt khác, giảm nhiệt độ gây nên tác động lên khả chuyển hóa hợp chất, làm ức chế hoạt động hệ 36 enzyme, làm thay đổi khả trao đổi chất VSV, làm cho chúng giảm khả sinh sản phát triển [4] T2 T4 T6 T7 T9 T10 200 CFU/ml (*10 ) 150 100 50 25 30 35 40 45 50 Nhiệt độ (°C) Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng VK tuyển chọn Như chủng VK tuyển chọn chủng vi khuẩn ưa ấm, sinh trưởng phát triển tối ưu nhiệt độ 40-45C 3.3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng pH pH yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh lý VSV [4] Thí nghiệm tiến hành mơi trường dịch thể MSM có bổ sung 1% benzene, pH thay đổi khoảng từ – 8,5, nuôi 40C Sự ảnh hưởng pH thể mật độ tế bào (hình 3.10) Kết hình 3.10 cho thấy chủng VK T2, T4, T6, T7, T9, T10 có khả sinh trưởng phổ pH rộng (từ 5,5 – 8,5) Tuy nhiên pH tối ưu cho sinh trưởng chủng khác khác Ba chủng T4, T9, T10 sinh trưởng tốt khoảng pH – 7,5, chủng T2, T6, T7 lại phát triển tốt pH 6,5 – (đều thuộc khoảng trung tính) Điều phù hợp với kết nghiên cứu trước khoảng pH tối ưu cho sinh trưởng VK phân hủy benzene Theo nghiên cứu Padhi Gokhle cho thấy Enterobacter cloacae SG208 có khả phân hủy benzene với pH tối ưu 37 7,05 [26] CFU/ml (*10 ) T2 T4 T6 T7 T9 T10 180 160 140 120 100 80 60 40 20 5.5 6.5 7.5 8.5 pH Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng chủng VK tuyển chọn Như chủng VK tuyển chọn sinh trưởng tối ưu pH 3.3.4 Kết xây dựng đường cong sinh trưởng chủng vi khuẩn tuyển chọn Đường cong sinh trưởng xây dựng với mục đích nghiên cứu định tính VSV theo thời gian xác định thời điểm mật độ tế bào đạt cực từ tiếp tục tăng sinh mơi trường ni cấy [4] Nhóm nghiên cứu tiến hành nuôi chủng VK tuyển chọn môi trường MSM có bổ sung 1% benzene với pH t°C = 40°C thời gian 120h Để khảo sát thời điểm mật độ tế bào đạt cực đại, tiến hành đếm khuẩn lạc dịch nuôi cấy thời điểm khác Từ đó, nhóm nghiên cứu xây dựng đường cong sinh trưởng chủng VK tuyển chọn (hình 3.11) 38 CFU/ml (*10^9) 10 T2 T4 T6 T7 T9 T10 0 24 48 72 96 120 Thời gian (giờ) Hình 3.11 Đường cong sinh trưởng chủng VK thời gian 120 Đường cong sinh trưởng chủng VK T2, T4, T6, T7, T9, T10 cho thấy sau 72h nồng độ VK ổn định đạt giá trị cực đại, cụ thể chủng T2 (9,1*10^9 CFU/ml), T4 (7,8*10^9 CFU/ml), T6 (7,6*10^9 CFU/ml), T7 (8,9*10^9 CFU/ml), T9 (9,5*10^9 CFU/ml), T10 (8,4*10^9 CFU/ml) Tuy nhiên, tiếp tục kéo dài thời gian nuôi cấy, mật độ tế bào giảm dần, bắt đầu pha suy vong hàm lượng chất dinh dưỡng môi trường cạn kiệt, cạnh tranh chất dinh dưỡng vi khuẩn diễn ra, với sản phẩm trình trao đổi chất ức chế phát triển vi khuẩn nên số lượng tế bào sinh số lượng tế bào [4] Như vậy, theo đường cong sinh trưởng chủng VK T2, T4, T6, T7, T9, T10 mơi trường MSM có bổ sung 1% benzene, nhận thấy, 72 thời điểm mà sinh khối mật độ tế bào sống chúng cao 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: 1.1 Từ 20 mẫu đất nhiễm dầu thu tiệm sửa ô tô, xe máy xăng địa bàn thành phố Đà Nẵng, phân lập 46 chủng VK có khả sống sót mơi trường MSM bổ sung 1% benzene Trong đó, tuyển chọn chủng VK T2, T4, T6, T7, T9, T10 có khả phân hủy benzene 1.2 Đã nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng VK T2, T4, T6, T7, T9, T10 chủng thuộc nhóm VK Gram âm, tế bào hình que, khơng sinh bào tử với kích thước khuẩn lạc từ 1-5 mm Bước đầu định danh sơ chủng T2, T4, T7, T10 thuộc họ Enterobacteriaceae, chủng T6, T9 thuộc chi Pseudomonas 1.3 Đã khảo sát xác định điều kiện tối ưu cho sinh trưởng phát triển chủng VK tuyển chọn mơi trường MSM có bổ sung 1% benzene, pH 7, nhiệt độ 40°C Ngoài xây dựng đường cong sinh trưởng chủng VK xác định sau 72h thời điểm tối ưu để thu sinh khối tế bào lớn 1.4 Đã khảo sát số đặc điểm sinh hóa chủng VK tuyển chọn xác định chủngVK T4 T7 có khả tạo enzyme ngoại bào cellulase, amylase protease cao KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu nhóm nghiên cứu định hướng số hướng nghiên cứu sau: 2.1 Xác định khả sinh enzyme để phân hủy benzene chủng VK tuyển chọn 40 2.2 Phân tích trình tự gen 16S rRNA: gen 16S rRNA chủng phân lập khuếch đại phản ứng PCR để xây dựng phân loài định danh chủng VK tuyển chọn 2.3 Khảo sát khả phân hủy số dung môi hữu khác toluene, xylene chủng VK tuyển chọn 2.4 Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học từ chủng VK tuyển chọn 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Khưu Phương Yến Anh , TS Trần Thanh Thủy, TS Võ Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu khả sinh enzyme cellulase số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM [2] Bộ Tài Nguyên Môi trường (2013), Một số biện pháp quản lý, xử lý nước thải nhiễm dầu, ứng phó cố tràn dầu cố cháy nổ kinh doanh xăng dầu, Hà Nội [3] Vũ Thành Công, Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Phân lập vi khuẩn kháng benzene, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học (Tập I, II), NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội [5] Đào Thu Giang,, Nguyễn Đức Huệ, (2011), Nghiên cứu xác định hydrocacbon thuộc nhóm BTEX phương pháp phân tích động lực học kết hợp với vi chiết pha rắn màng kim rỗng sắc kí khí, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [6] Huỳnh Thị Thanh Lan (2010), Nghiên cứu biện pháp sử dụng vi sinh vật để làm giảm nồng độ benzene nước thải, Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ [7] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm Cơng nghệ sinh học (Tập – Thí nghiệm vi sinh vật học), NXB Đại học Quốc gia TP HCM [8] Võ Ngọc Thảo Nguyên, Nguyễn Hữu Hiệp (2013), Phân lập tuyển chọn vi khuẩn có khả phân hủy toluene, Luận văn tốt nghiệp đại 42 học, Trường Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ sinh học [9] Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [10] TCVN 7538 – : 2005 – ISO 10381 – : 2002, Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu [11] Đặng Phạm Thu Thảo, Đỗ Thị Xuân, Dương Minh Viễn, Nguyễn Khởi Nghĩa (2014), “Phân lập định danh dòng vi khuẩn địa có khả phân hủy thuốc kích thích hoa Aclobutrazol từ đất vườn trồng ăn trái số tỉnh đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32, tr 80 – 86 [12] Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng Đà Nẵng, Điều kiện phân tích benzene TÀI LIỆU TIẾNG ANH [13] Aono R., Ito M., Inoue A., Horikoshi K (1992), "Isolation of a novel toluene - tolerant strain of Pseudomonas aeruginosa", Biosci Biotechnol Biochem 56, pp 145-146 [14] Ben Said O., Goni – Urriza M.S., et al (2008), “Characterization of aerobic polycyclic aromatic hydrocarbon – degrading bacteria from Bizerte lagoon sediments, Tunisia”, Journal of Applied Microbiology, 104(4), pp 987 – 997 [15] Carla A Nicholson, Babu Z Fathepure (2004), "Biodegradation of Benzene by Halophilic and Halotolerant Bacteria under Aerobic Conditions", Applied and environmental microbiology, 70(2), pp 1222-1225 [16] Frederic Leusch, Michael Bartkow (2010), A short primer on benzene, toluene, ethylbenzene and xylenes (BTEX) in the environment and in 43 hydraulic fracturing fluids, Griffith University – Smart Water Research Centre [17] Inoue, Akira, Horikoshi K (1989), "A Pseudomonas thrives in high concentrations of toluene", Nature, 388, pp 264 - 266 [18] Isken S., Derks A., Wolffs P.F., de Bont JA (1999), "Effect of Organic Solvents on the Yeild of Solvent - Tolerant Pseudomonas putida S12", Applied and environmental microbiology, 65(6), pp 2631-2635 [19] Kathleen Bennett (1999), “In – Situ Treatment of soil contaminated by benzene (A BTEX Compound)”, Student On – Line Journal, 5(2) [20] Kazuhito H., Ikegaya K., Ishida Y., Murakami K., Masaki A., Sugio N and Takechi K (1993), “Enhancement of the thermostability of the alkaline protease from Aspergillus oryzae by introduction of a disulfide bond”, Bioscience Biotechnology Biochemical, 56, pp 326– 327 [21] Kongpol A, Kato J, Vangnai AS (2008), “Isolation and characterization of Deinococcus geothermalis T27, a slightly thermophilic and organic solvent-tolerant bacterium able to survive in the presence of high concentrations of ethyl acetate’’, Microbiology letter, 286 (2), pp.227 -235 [22] Lau P.K.W., Koenig A (2001), "Management, disposal and recycling of waste industrial organic solvents in Hong Kong", Chemosphere, 44(1), pp 9-15 [23] Lee E.Y., Jun Y.S., Cho K.S., Ryu H.W (2002), “Degradation characteristics of toluene, benzene, ethylbenzene, and xylene by Stenotrophomonas maltophilia T3-c.”, Journal of the Air and Waste Management Association, 52(4), pp 400-406 [24] Louise C.N., Kevin E (2008), “Dioxygenase - and monooxygenase-catalysed synthesis of cis-dihydrodiols, catechols, 44 epoxides and other oxygenated products”, Biotechnology Letter, 30, pp 1879–1891 [25] Nikaido H and Vaara M (1985), “Molecular basis of bacterial outer membrane permeability”, Microbiology Revie, 49, pp 1–32 [26] Padhi S.K., Gokhale S (2016), “Benzene biodegration by indigenous mixed microbial culure: Kinetic modeling and process optimization”, Iternational Biodeterioration and Biodegradation, pp 1- [27] Paul Kostecki (1995), Assessments And Remediation Of Oil Contaminated Soils, Arab school on science and technology, New Age International LTD Publisher [28] Robert S.B., Murray E.G.D, Nathan R.S (1957), Bergey’s manual of determinative bacteriology 7th, The Williams and Wilkins company [29] Sander AB Weelink (2008), Degradation of benzene and other aromatic hydrocarbons by anaerobic bacteria, Netherlands Research School for the Socio – Economic and Natural Science of the Environment [30] U.S Department of Health and Human services (2007), Toxicological profile for benzene, Public Health Service Agency for Toxic Substances and Disease Registry [31] Vidali M (2001), “Bioremediation An overview”, Pure Application chemistry, 73(7), pp 1163-1172 [32] Zhang L., Zhang C., Cheng Z., Yao Y., Chen J (2013), “Biodegradation of benzene, toluene, ethylbenzene and o-xylene by the bacterium Mycobacterium cosmeticum byf-4”, Chemosphere, 90, pp 1340 – 1347 WEBSITE [33] https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/benzene [34].http://tnmtphutho.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Cac-dung-moihuu-co-va-suc-khoe-con-nguoi-325/ 45 [35] https://vi.wikipedia.org/wiki/Benzen [36].https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%A0_N%E1%BA%B5ng#V E1.BB.8B_tr.C3.AD 46 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐẾM MẬT SỐ 46 CHỦNG VI KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO PHỔ OD600 T1 0.048 T24 0.15 T2 1.623 T25 0.074 T3 0.055 T26 0.156 T4 1.733 T27 0.245 T5 0.066 T28 0.163 T6 1.526 T29 0.165 T7 1.588 T30 0.267 T8 0.092 T31 0.28 T9 1.477 T32 0.17 T10 1.601 T33 0.075 T11 0.101 T34 0.036 T12 0.104 T35 0.18 T13 0.003 T36 0.283 T14 0.078 T37 0.187 T15 0.129 T38 0.192 T16 0.021 T39 0.195 T17 0.048 T40 0.201 T18 0.138 T41 0.15 T19 0.139 T42 0.078 T20 0.124 T43 0.032 T21 0.143 T44 0.224 T22 0.064 T45 0.227 T23 0.149 T46 0.189 47 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BENZENE ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG T2, T4, T6, T7, T9, T10 (OD600) Nồng độ benzene 0,5% 1% 1,5% 2% 2,5% 3% T2 0.704 1.235 1.537 1.427 1.322 1.124 T4 1.130 1.918 1.72 1.639 1.484 1.464 T6 0.967 1.687 1.66 1.625 1.366 1.305 T7 1.442 1.851 1.71 1.667 1.607 1.409 T9 1.084 1.66 1.611 1.564 1.442 1.334 T10 1.035 1.646 1.71 1.526 1.389 1.304 Chủng VK KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG T2, T4, T6, T7, T9, T10 (Đơn vị: *10^7 CFU/ml) Nhiệt độ(°C) Chủng 25 30 35 40 45 50 T2 55 70 94.6 110.7 100.7 86 T4 101 121.7 127.3 152.3 140.3 123.7 T6 75.3 84.3 95 106 117 96.7 T7 106 114 116 142.3 137.3 123.3 T9 101.3 109 116.3 122.7 115 99 T10 69.3 90.6 103 114.3 122 108.3 VK 48 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG T2, T4, T6, T7, T9, T10 (Đơn vị: *10^7 CFU/ml) pH Chủng 5.5 6.5 7.5 8.5 T2 69 85.7 121.7 119.3 106 88.7 74 T4 108.3 117.7 138 159 168.7 159.3 153.3 T6 80 99 125 131 123 107 97.3 T7 92 86.7 108.7 103.3 79 76.3 67 T9 82.7 98.7 116.3 128 123 119.3 97 T10 73.3 873 110 123.3 123.7 108.3 91.3 VK ... lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn có khả phân hủy benzene địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu đề tài Phân lập tuyển chọn số chủng VK có khả phân hủy benzene, từ tạo liệu khoa học vi? ??c sử dụng chủng. .. QUẢ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY BENZENE TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Từ mẫu đất nhiễm dầu 20 sở sửa ô tô, xe máy, xăng địa bàn thành phố Đà Nẵng, phân lập 46 chủng. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGÔ THỊ VÂN KIỀU NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY BENZENE TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Khưu Phương Yến Anh , TS. Trần Thanh Thủy, TS. Võ Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh enzyme cellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ
Tác giả: Khưu Phương Yến Anh , TS. Trần Thanh Thủy, TS. Võ Thị Hạnh
Năm: 2007
[2] Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2013), Một số biện pháp quản lý, xử lý nước thải nhiễm dầu, ứng phó sự cố tràn dầu và sự cố cháy nổ trong kinh doanh xăng dầu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý, xử lý nước thải nhiễm dầu, ứng phó sự cố tràn dầu và sự cố cháy nổ trong kinh doanh xăng dầ
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi trường
Năm: 2013
[3] Vũ Thành Công, Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Phân lập vi khuẩn kháng benzene, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Cần Thơ, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập vi khuẩn kháng benzene
Tác giả: Vũ Thành Công, Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2010
[4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học (Tập I, II), NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học (Tập I, II)
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp
Năm: 2000
[5] Đào Thu Giang,, Nguyễn Đức Huệ, (2011), Nghiên cứu xác định các hydrocacbon thuộc nhóm BTEX bằng phương pháp phân tích động lực học kết hợp với vi chiết pha rắn màng kim rỗng và sắc kí khí, Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các hydrocacbon thuộc nhóm BTEX bằng phương pháp phân tích động lực học kết hợp với vi chiết pha rắn màng kim rỗng và sắc kí khí
Tác giả: Đào Thu Giang,, Nguyễn Đức Huệ
Năm: 2011
[6] Huỳnh Thị Thanh Lan (2010), Nghiên cứu biện pháp sử dụng vi sinh vật để làm giảm nồng độ benzene trong nước thải, Luận văn tốt nghiệp đại học Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp sử dụng vi sinh vật để làm giảm nồng độ benzene trong nước thải
Tác giả: Huỳnh Thị Thanh Lan
Năm: 2010
[7] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2003), Thí nghiệm Công nghệ sinh học (Tập 2 – Thí nghiệm vi sinh vật học), NXB Đại học Quốc gia TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Công nghệ sinh học (Tập 2 – Thí nghiệm vi sinh vật học)
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP. HCM
Năm: 2003
[8] Võ Ngọc Thảo Nguyên, Nguyễn Hữu Hiệp (2013), Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy toluene, Luận văn tốt nghiệp đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy toluene
Tác giả: Võ Ngọc Thảo Nguyên, Nguyễn Hữu Hiệp
Năm: 2013
[9] Lê Xuân Phương (2008), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học môi trường
Tác giả: Lê Xuân Phương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[11] Đặng Phạm Thu Thảo, Đỗ Thị Xuân, Dương Minh Viễn, Nguyễn Khởi Nghĩa (2014), “Phân lập và định danh các dòng vi khuẩn bản địa có khả năng phân hủy thuốc kích thích ra hoa Aclobutrazol từ đất vườn trồng cây ăn trái ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 32, tr. 80 – 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và định danh các dòng vi khuẩn bản địa có khả năng phân hủy thuốc kích thích ra hoa Aclobutrazol từ đất vườn trồng cây ăn trái ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long”, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Đặng Phạm Thu Thảo, Đỗ Thị Xuân, Dương Minh Viễn, Nguyễn Khởi Nghĩa
Năm: 2014
[12] Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2 Đà Nẵng, Điều kiện phân tích benzene.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện phân tích benzene
[13] Aono R., Ito M., Inoue A., Horikoshi K. (1992), "Isolation of a novel toluene - tolerant strain of Pseudomonas aeruginosa", Biosci.Biotechnol Biochem. 56, pp. 145-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation of a novel toluene - tolerant strain of Pseudomonas aeruginosa
Tác giả: Aono R., Ito M., Inoue A., Horikoshi K
Năm: 1992
[14] Ben Said O., Goni – Urriza M.S., et al. (2008), “Characterization of aerobic polycyclic aromatic hydrocarbon – degrading bacteria from Bizerte lagoon sediments, Tunisia”, Journal of Applied Microbiology, 104(4), pp. 987 – 997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of aerobic polycyclic aromatic hydrocarbon – degrading bacteria from Bizerte lagoon sediments, Tunisia”, "Journal of Applied Microbiology
Tác giả: Ben Said O., Goni – Urriza M.S., et al
Năm: 2008
[15] Carla A. Nicholson, Babu Z. Fathepure (2004), "Biodegradation of Benzene by Halophilic and Halotolerant Bacteria under Aerobic Conditions", Applied and environmental microbiology, 70(2), pp.1222-1225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biodegradation of Benzene by Halophilic and Halotolerant Bacteria under Aerobic Conditions
Tác giả: Carla A. Nicholson, Babu Z. Fathepure
Năm: 2004
[10] TCVN 7538 – 2 : 2005 – ISO 10381 – 2 : 2002, Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu Khác
[16] Frederic Leusch, Michael Bartkow (2010), A short primer on benzene, toluene, ethylbenzene and xylenes (BTEX) in the environment and in Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w