Nghiên cứu nhân nhanh in vitro giống sắn kháng bệnh khảm lá (hn1)

53 7 0
Nghiên cứu nhân nhanh in vitro giống sắn kháng bệnh khảm lá (hn1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC C VIỆN VI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA HOA CÔNG NGHỆ NGH SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN LU TỐT T NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU C NHÂN NHANH IN VITRO GIỐNG SẮN N KHÁNG BỆNH KHẢM M LÁ (HN1) HÀ NỘI – 2022 HỌC C VIỆN VI NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ NGH SINH HỌC -  - KHÓA LUẬN LU TỐT T NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU C NHÂN NHANH IN VITRO GIỐNG SẮN N KHÁNG BỆNH KHẢM M LÁ (HN1) Sinh viên thựcc hi : VŨ VIẾT TÚ Khóa : 63 Ngành : CƠNG NGHỆ SINH HỌC H Giảng ng viên hướng hư dẫn : GS.TS PHẠM M XUÂN HỘI H : TS ĐẶNG THỊ THANH TÂM HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học: “NGHIÊN CỨU NHÂN NAHNH IN VITRO GIỐNG SẮN KHÁNG BỆNH KHẢM LÁ (HN1)” hoàn thành hướng dẫn giám sát GS.TS Phạm Xuân Hội TS Đặng Thị Thanh Tâm kết đề tài không khớp với khóa luận khác Dữ liệu kết trình bày báo hồn tồn trung thực khách quan, dựa quan điểm riêng đề tài Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, tơi thừa hưởng thành nhà khoa học trước với lịng kính trọng biết ơn Hà Nội ngày tháng năm 2022 Sinh viên Vũ Viết Tú i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Xuân Hội TS Đặng Thị Thanh Tâm hỗ trợ tận tình cho em suốt thời gian thực khóa luận hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ts Nguyễn Hải Anh, Ths Phạm Thị Hương toàn thể cán làm việc Phịng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia Cơng nghệ Tế bào thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp hết lịng giúp đỡ tơi thực khóa luận Em xin cảm ơn thầy giáo, gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ em có điều kiện tốt suốt q trình hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận chắn có hạn chế thiếu sót định Trân trọng ghi nhận nhận xét, đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Vũ Viết Tú ii năm 2022 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích đề tài: 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung sắn 2.1.1 Nguồn gốc phân loại 2.1.2 Đặc điểm sinh học sắn 2.2 Hiện trạng sản xuất sắn Việt Nam 2.3 Giới thiệu bệnh khảm sắn 12 2.4 Nhân giống canh tác sắn 14 2.4.1 Kỹ thuật nhân nhanh giống sắn hom 15 2.4.2 Nhân giống sắn phương pháp in vitro 16 2.5 Các nghiên cứu in vitro sắn Việt Nam 18 2.6 Giống sắn HN1 20 Phần III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 iii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Dụng cụ hóa chất 21 3.2 Địa điểm nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Chỉ tiêu theo dõi 25 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng BAP hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 26 4.2 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng GA3 kết hợp BAP α - NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 28 4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng α -NAA kết hợp với BAP GA3 NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 30 4.4 Đánh giá ảnh hưởng hàm lượng khoáng đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 32 4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 34 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 Kết luận: 38 5.2 Kiến nghị: 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 41 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giá trị xuất sắn sản phẩm từ sắn 10 Bảng 2.2: Thống kê mức độ gây hại bệnh khảm sắn số tỉnh thành Việt Nam tháng 9/2019 11 Bảng 4.1: Ảnh hưởng nồng độ BAP đến hệ số nhân nhanh sinh trưởng phát triển chồi sắn HN1 26 Bảng 4.2: Ảnh hưởng hàm lượng GA3 kết hợp BAP α -NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 30 Bảng 4.3: Ảnh hưởng hàm lượng α -NAA kết hợp với BAP GA3 NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 31 Bảng 4.4: Ảnh hưởng hàm lượng khoáng đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 33 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 35 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Diện tích sản lượng sắn giới (A) Diện tích sản lượng sắn giới từ năm 2011 đến năm 2019 (B) Phân bố sản lượng sắn theo châu lục (C) Danh sách 10 quốc gia có sản lượng sắn cao giới Hình 2.2: Hình ảnh rễ củ sắn Hình 2.3: Một số kiểu hình thân sắn Hình 2.4: Một số kiểu hình sắn Hình 2.5: Bênh khảm sắn bọ phấn trắng 14 Hình 4.1: Ảnh hưởng nồng độ BAP đến hệ số nhân nhanh sinh trưởng phát triển chồi sắn HN1 28 Hình 4.2: Ảnh hưởng hàm lượng GA3 kết hợp BAP α -NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 29 Hình 4.3: Ảnh hưởng hàm lượng α -NAA kết hợp với BAP GA3 NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 32 Hình 4.4: Ảnh hưởng hàm lượng khoáng đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 34 Hình 4.5: Ảnh hưởng phân bón Sitto FoPro 20 - 20 – 20, đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 36 Hình 4.6: Ảnh hưởng phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10, đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 37 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu/viết tắt Tên đầy đủ BAP 6-Benzyl amino purin GA3 Acid gibberellic α -NAA Napthanele acetic acid MS Murashige and Skoog 1962 SD Độ lệch chuẩn ĐHST Điều hịa sinh trưởng vii TĨM TẮT Giống sắn HN1 giống sắn kháng khảm có suất chất lượng tốt viện Di truyền Nông nghiệp phối hợp với tổ chức quốc tế nước tuyển chọn Trước áp lực nguồn giống, phương pháp nhân giống sắn khác thực hiện, phương pháp nhân nhanh nuôi cấy in vitro phương pháp cho hệ số nhân cao Trong nghiên cứu này, tiến hành tối ưu thành phần môi trường nuôi cấy in vitro bao gồm thành phần khoáng, phức hợp nồng độ chất kích thích sinh trưởng để nâng cao hệ số nhân giống sắn HN1 Ngoài với mục tiêu làm giảm giá thành nhân giống, số loại phân bón sử dụng để thay cho khoáng MS (Murashige and Skoog, 1962) nuôi cấy in vitro Kết nghiên cứu cho thấy bổ sung BAP 0,5 mg/l môi trường nuôi cấy tổ hợp BAP 0,06 mg/l, GA3 0,05 mg/l α -NAA 0,02 mg/l cho hệ số nhân giống tương đương đạt từ 3,30-3,44 lần Nồng độ BAP cao 0,5 mg/l, mẫu cấy có xu hướng tạo đa chồi, chiều dài chồi ngắn, không thuận lợi cho công tác nhân giống Nghiên cứu cho thấy, khoáng MS có hàm lượng chất đa lượng vi lượng giảm ½ lần phù hợp cho nhân giống HN1 Mặt khác, nhằm mục tiêu giảm chi phí nhân giống, sử dụng phân bón Sitto FoPro 10-52-10 hàm lượng 2g/l thay cho khống MS thơng thường Tuy nhiên, khảo sát bước đầu, cần có nghiên cứu thêm ảnh hưởng loại phân bón khác ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng, hàm lượng sucrose sử dụng môi trường nhân giống thay hóa chất thương mại cho hóa chất tinh khiết môi trường nuôi cấy nhằm mục tiêu giảm chi phí nhân giống viii từ đoạn chồi ban đầuu sau tuần tu nuôi cấy Roca cộng sự,, 1984 c nghiên cứu môi trường ng nhân nhanh giống gi sắn cho thấy môi trường ờng 4E có s tổ hợp loại chất điềuu hoà sinh trưởng trư gồm BAP, α -NAA GA3: (MS 2% sucrose) + 0,06 mg/l BAP + 0,05 mg/l GA3 + 0,02 mg/l α -NAA NAA + 0,7% agar mơi trường thích hợp đểể nhân giống sắn Hình 4.2: Ảnh hưởng ng c hàm lượng GA3 kết hợp p BAP α -NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Áp dụng ng nghiên cứu c trên, sau khảo sát nồng ng độ đ BAP đơn lẻ, tổ hợp chất điềuu hoà sinh trưởng trư ng 0,06 mg/l BAP 0,02 mg/l α -NAA kết hợp với GA3 nồng ng độ đ khác để xác định nồng ng độ đ GA3 thích hợp mơi trường ng nhân giống gi sắn HN1 Kết đượcc trình bày t bảng 4.2 29 Bảng 4.2: Ảnh hưởng hàm lượng GA3 kết hợp BAP α -NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Chiều dài Hệ số nhân rễ ± SD chồi ± SD Công GA3 Chiều cao chồi ± thức (mg/l) SD (cm) CT 2,46±0,60b 3,87±0,97b 2,05±0,29b CT 0,02 2,49±0,53b 2,88±0,74c 2,07±0,42b CT 0,05 4,12±0,56a 4,47±0,86a 3,44±0,21ª CT 0,1 2,46±0,60b 1,43±0,34d 2,05±0,19b CT 0,15 1,69±0,44c 1,79±0,40d 1,41±0,34c CT 0,2 1,37±0,43c 3,87±0,97b 1,15±0,38c (cm) Chú thích: SD: Độ lệch chuẩn Trong cột, chữ a, b, c, thể sai khác có ý nghĩa công thức mặt thống kê mức 0,05 Kết thí nghiệm cho thấy: tổ hợp GA3 kết hợp BAP α -NAA có ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển hệ số nhân chồi giống sắn HN1, công thức bổ sung nồng độ GA3 khác có ảnh hưởng khác tới hệ số nhân chồi mức ý nghĩa 5% Khi tăng hàm lượng GA3 từ mg/l lên 0,05 mg/l hệ số nhân chồi tăng từ 2,05 lên 3,44 lần Chiều cao chồi tăng từ 2,46 lên 4,12 cm Các tiêu sinh trưởng hệ số nhân giống giống sắn HN1 có xu hướng giảm bổ sung GA3 có hàm lượng từ 0,1 -0,2 mg/l Như vậy, tổ hợp GA3 kết hợp BAP α -NAA , mơi trường ni cấy có hàm lượng GA3 0,05 mg/l phù hợp để nhân giống sắn HN1 4.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng α -NAA kết hợp với BAP GA3 NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Để xác định nồng độ α -NAA tổ hợp α -NAA kết hợp với BAP GA3 thích hợp cho khả nhân nhanh giống sắn HN1, môi trường nuôi 30 cấy bổ sung α -NAA hàm lượng từ 0,01-0,25 mg/l so sánh với công thức không bổ sung α -NAA Kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Ảnh hưởng hàm lượng α -NAA kết hợp với BAP GA3 NAA đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Hàm Công lượng α - thức NAA (mg/l) Chiều cao chồi± SD (cm) Chiều dài rễ ± Hệ số nhân SD (cm) chồi ± SD CT1 1,51±0,46d 3,75±2,12d 1,25±0,40d CT2 0,01 2,28±0,71c 4,51±1,98d 1,90±0,21c CT3 0,02 4,06±0,80a 5,13±1,23c 3,38±0,25ª CT4 0,05 3,72±0,83ab 7,32±1,86a 3,10±0,21a CT 0,1 3,56±0,45b 6,28±1,94b 2,97±0,15b CT 0,2 3,50±0,47b 3,63±1,28c 2,92±0,28b CT 0,25 1,22±0,40d 3,14±1,51c 1,02±0,50d Chú thích: SD: Độ lệch chuẩn Trong cột, chữ a, b, c, thể sai khác có ý nghĩa cơng thức mặt thống kê mức 0,05 Kết Bảng 4.3 cho thấy α -NAA có ảnh hưởng tới khả nhân nhanh giống sắn HN1 Trong công thức nghiên cứu tiêu hệ số nhân chồi chất lượng chồi có xu hướng tăng từ CT1 đến CT3 Hệ số nhân giảm chất lượng chổi giảm từ CT3 đến CT7 Cụ thể tăng lên nồng độ từ mg/l lên 0,02 mg/l hệ số nhân tăng tăng từ 1,25 đến 3,38 lần.Tiếp tục tăng nồng độ Α-NAA lên 0,05 hệ số nhân nhanh giảm xuống 3,10 lần Đặc biệt CT5 đến CT7, chồi có kích thước nhỏ, thân chồi màu vàng, số lượng chồi bất định nhiều không sử dụng cho lần nhân giống Như vậy, α -NAA có hàm lượng 0,02 mg/l phù hợp kết hợp với 0,06 mg/l BAP 0,05 mg/l GA3 Hệ số nhân chồi đạt 3,38 31 ng c hàm lượng α -NAA kết hợp p với v BAP GA3 Hình 4.3: Ảnh hưởng NAA đến đ hệ số nhân nhanh giống sắn n HN1 4.4 Đánh giá ảnh nh hưởng hư hàm lượng khoáng đến n hệ h số nhân nhanh giống sắn HN1 Để xác định đượ ợc hàm lượng khống thích hợpp cho khả kh nhân nhanh giống sắn HN1, tiếnn hành thử th nghiệm hàm lượng ng khoáng MS đa lượng lư vi lượng ng khác Hàm lượng lư khoáng theo nềnn khoáng MS lần l lượt MS (bổ sung theo hàm lượng ng đầy đ đủ củaa Murashige skoog, ½ MS (giảm (gi khống đa lượng vi lượng ng ½ lần l so với khống ban đầu), u), 1/3 MS ¼ MS Sau 30 ngày nuôi cấy kếtt qu thể bảng 4.4 32 Bảng 4.4: Ảnh hưởng hàm lượng khoáng đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Hàm Chiều cao lương chồi ± SD MS (cm) CT MS 5,37±1,57b 2,23±0,33b 2,25±0,35a CT 1/2 MS 5,75±1,72ª 3,37±0,39a 2,58±0,38a CT 1/3 MS 4,08±0,94c 2,14±0,45b 1,93±0,72b CT 1/4 MS 3,41±1,14d 1,86±0,55c 1,77±0,59b Công thức Chiều dài rễ ± SD (cm) Hệ số nhân chồi ± SD (lần) Chú thích: SD: Độ lệch chuẩn Trong cột, chữ a, b, c, thể sai khác có ý nghĩa cơng thức mặt thống kê mức 0,05 Sau tuần sinh trưởng mơi trường khống khác nhau, kết thu cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa tiêu hệ số nhân chồi, chiều cao chồi lượng Trong đó, hệ số nhân chồi trung bình cao thu cơng thức khống 1/2 MS thấp cơng thức khoáng 1/4 MS Bảng 4.4 cho thấy nồng độ MS có ảnh hưởng tới khả nhân nhanh giống sắn HN1 Các cơng thức hàm lương khống khác có ảnh hưởng lớn đến hệ số nhân nhanh Cụ thể giảm hàm lượng cịn ½ MS hệ số nhân nhanh đạt 2,58 lần cao so với hàm lượng MS tiêu chuẩn 2,25 lần Tuy nhiên giảm hàm lượng khống MS từ 1/3 MS hệ số nhân chồi giảm cịn 1,93 lần ¼ MS cịn 1,77 lần Điều cho thấy mức ½ MS mơi trưởng có hàm lượng tốt để nhân nhanh giống sắn HN1 33 Hình 4.4: Ảnh hưởng ng c hàm lượng khoáng đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 4.5 Nghiên cứu ảnh nh hưởng hư phân bón đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Để lựa chọnn xác định đ nồng độ củaa phân bón thích hợp h cho khả nhân nhanh giống sắnn HN1 Tiến Ti hành thử nghiệm vớii loại lo phân bón khác nhau: Sitto FoPro 20 - 20 - 20; Sitto FoPro 10 - 52 -10 nồng n độ khác 1g/l; 2g/l 3g/l Sau 30 ngày nuôi cấy kết thể bảng ng 4.5 34 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phân bón đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 Chiều cao Công thức chồi ± SD (cm) Dài rễ ± SD (cm) Hệ số nhân ± SD Sitto FoPro 20 - 20 – 201 g/l 2,21±0,66b 4,32±1,59b 1,84±0,24b Sitto FoPro 20 - 20 – 202 g/l 1,97±0,62c 1,21±0,57d 1,64±0,19c Sitto FoPro 20 - 20 – 203 g/l 1,67±0,45c 1,29±0,60d 1,39±0,32d Sitto FoPro 10-52-101 g/l 2,23±0,35b 0,95±0,24e 1,86±0,38b Sitto FoPro 10-52-102 g/l 2,97±0,56a 2,09±0,69c 2,11±0,21a Sitto FoPro 10-52-103 g/l 2,37±0,52b 1,80±0,74c 1,98±0,24a Nền khống MS 2,32+0,42b 5,75±1,57a 1,93±0,17a Chú thích: SD: Độ lệch chuẩn Trong cột, chữ a, b, c, thể sai khác có ý nghĩa công thức mặt thống kê mức 0,05 Kết bảng cho thấy có khác biệt thống kê tiêu chiều cao chồi, chiều dài rễ, hệ số nhân công thức thí nghiệm Đối với loại phân bón Sitto FoPro 20 - 20 – 20, tăng hàm lượng phân bón 1-3g/l hệ số nhân giảm từ 1,84 lần xuống 1,39 lần Ở hàm lượng 3g/l héo nhỏ, hàm lượng phân bón cao làm giảm sinh trưởng Như hàm lượng phân bón Sitto FoPro 20 - 20 – 20 hàm lượng g/l cho hệ số nhân cao đạt 1,84 lần, chiều cao 2,21 cm chiều dài rễ 4,32 Đối với loại phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10, tăng hàm lượng từ 12g/l hệ số nhân chồi tăng từ 1,86 lên 2,11 lần Khi tiếp tục tăng lên g/l hệ số nhân chồi giảm xuống 1,98 lần tương ứng với chiều cao chồi giảm từ 2,97 xuống 2,37 cm Hệ số nhân môi trường sử dụng phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10 có hàm lượng 2-3g/l khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê so sánh với khống MS Tuy nhiên, mơi trường có sử dụng phân bón qua quan sát cho thấy, số giảm, rễ dày so với môi trường MS rễ mảnh 35 Như vậy, sử dụng phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10 hàm lượng 2g/l để thay cho nềền khống MS thơng thường ng Tuy nhiên, cần c nghiên cứu thêm ảnh hưởng củaa chất ch điều hòa sinh trưởng ng hàm lượng lư sucrose bổ sung vào môi trường ng nuôi cấy c giúp tăng hệ số nhân giống Hình 4.5: Ảnh hưởng ng c phân bón Sitto FoPro 20 - 20 – 20, đến hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 36 Hình 4.6: Ảnh hưởng ng c phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10, đến đ hệ số nhân nhanh giống sắn HN1 37 Phần V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: - Đã khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nuôi cấy in vitro giống sắn HN1 bao gồm thành phần khoáng, hàm lượng BAP, phức hợp nồng độ chất kích thích sinh trưởng BAP, GA3, α -NAA ảnh hưởng phân bón Sitto FoPro hàm lượng khác Kết cho thấy: Môi trường ni cấy nhân giống sắn HN1 có bổ sung BAP 0,5 mg/l cho giúp tăng hệ số nhân giống so với mơi trường khơng bổ sung BAP BAP có nồng độ cao 0,5 mg/l Hệ số nhân chồi đạt 3,3 sau tháng nuôi cấy Tổ hợp chất điều hòa sinh trưởng BAP 0,06 mg/l kết hợp với GA3 0,05 mg/l α -NAA 0,02 mg/l phù hợp cho môi trường nhân giống sắn HN1 Hệ số nhân chồi dao động từ 3,38-3,44 Như vậy, khác biệt cơng thức mơi trường sử dụng BAP đơn lẻ có hàm lượng cao với tổ hợp chất kích điều hịa sinh trưởng nồng độ thấp Hàm lượng khống ½ MS phù hợp cho mơi trường nhân giống sắn HN1 Phân bón Sitto FoPro 10 - 52 – 10 hàm lượng 2g/l thay cho khống MS mơi trường nhân giống sắn HN1 5.2 Kiến nghị: Tiếp tục khảo sát thêm kết hợp khống MS ½ chất điều hịa sinh trưởng mơi trường nhân giống sắn HN1 Khi sử dụng phân bón thay cho khoáng MS, cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng hàm lượng sucrose bổ sung vào môi trường nuôi cấy nhằm mục đích tăng hệ số nhân giống khảo sát thêm loại phân bón khác Cần nghiên cứu thêm hóa chất thương mại hóa thay cho hóa chất tinh khiết nhằm mục đích giảm chi phí nhân giống 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt (Vũ Văn Kiên & Nguyễn Du Sanh 2011), Khảo sát phát sinh phôi thể hệ khoai mì (Manihot esculenta crantz.), Science & Technology Development, Vol 14, No.T3- 2011 Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình sắn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1995), Cây sắn, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Tổng cục thống kê Báo cáo tình tình sinh vật gây hại trồng số 49/BC7N-BVTV Trần T T H., Nguyễn T H., Niê X H., Vũ T V., Phạm X L., Nguyễn B M.,và cộng Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nhân nhanh giống sắn hom mắt nhân giống sắn SA06 Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thủy, 2013 “Ứng dụng công nghệ Nuôi cấy mô tế bào việc nhân nhanh số giống sắn bệnh” Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn (9), 17-24 Nguyễn Hùng (2017) Ứng dụng nuôi cấy mô khí canh để nhân giống sắn KM94 (Manihot esculanta Crantz) Luận văn thạc sĩ Nguyễn Anh Vũ, Nguyễn Văn Đồng Lê Huy Hàm (2013) Nghiên cứu tạo dòng sắn KM94 đột biến phương pháp chiếu xạ ion nặng kết hợp với phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 5:26-30 10 Tống Thị Hường (2018) Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình tạo mơ sẹo phơi hóa tái sinh hồn chỉnh cho số giống sắn – Viện Di truyền Nông nghiệp Tài liệu tham khảo tiếng anh 11 FAOSTAT 12 Kim, H., P.V Bien, and R.H Howeler (2000), "Status of cassava in Viet Nam: Implications for future research and development", in Proceedings of the validation forum on the global cassava development strategy A review of cassava in Asia with country case studies on Thailand and Viet Nam Rome 13 K.K Kartha, N.L Leung, L.A Mroginski, In vitro Growth Responses and Plant Regeneration from Cryopreserved Meristems of Cassava (Manihot esculenta Crantz), Zeitschrift für Pflanzenphysiologie, Volume 107, Issue 2, 1982, Pages 133-140 14 Ceballos, H and G.d.l Cruz (2012), "Cassava Taxonomy and Morphology", in Cassava in the Third Millenium Modern: Production, Processing, Use and Market System, (Eds) CIAT Vol 377, CIAT Publication: Colombia, pp 15-28 15 Neama A Abd Alla, Mohamed E Ragab, Salah El-Deen M El-Miniawy, Hussein S Taha, In Vitro Studies on Cassava Plant Micropropagation of Cassava (Manihot Esculenta Crantz), Journal of Applied Sciences Research, 9(1): 811-820, 2013 16 Rogers, D.J (1965), "Studies of Manihot esculenta Crantz and Related Species", Bulletin of the Torrey Botanical Club, 90(1), pp 43-54 17 Jones, W.O (1959), "Manioc in Africa", Stanford University Press 18 Tribadi, Suranto, and Sajidan (2010), "Variation of morphological and protein pattern of cassava (Manihot esculenta) varieties of Adira1 and Cabak makao in Ngawi, East Java ".Bioscience, 2(1), pp 14-22 19 Fresco, L.O (1986), "Cassava in shifting cultivation A systems approach to agricultural technology development in Africa", Royal Tropical Institute, Netherland 39 20 Mussio, I., M Chaput, I Serraf, G Ducreux & D Sihachakr, 1998 Adventitious shoot regeneration from leaf explants of an African clone of cassava (Manihot esculenta Crantz) and analysis of the conformity of regenerated plants Plant Cell Tissure Org Cult., 53: 205-211 21 Santana, M.A., G Romay, J Matehus, J VicenteVillardón & J.R Demey, 2009 A simple and lowcost strategy for micropropagation of cassava (Manihot esculenta Crantz) Afr J Biotechnol., 8(16): 3789-3897 22 Roca WM (1984) Cassava In: Sharp WR, Evans DA, Amirato RV,Yamada Y (eds) Handbook of plant cell culture: crop species.vol MacMilliam Publ, New York, 269– 301 40 PHỤ LỤC MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Thành phần dung dịch stock cho khống MS STT HĨA CHẤT Lượng lấy cho thể tích pha (g) 100 mL Stock NH4NO3 300 400 500 1000 mL mL mL mL mL 8.25 16.5 24.75 33 41.25 82.5 9.5 19 28.5 38 47.5 95 MgSO4.H2O 1.85 3.7 5.55 7.4 9.25 18.5 KH2PO4 0.85 1.7 2.55 3.4 4.25 8.5 H3BO3 0.62 1.24 1.86 2.48 3.1 6.2 2.176 4.352 6.528 8.704 10.88 21.76 0.86 1.72 2.58 3.44 4.3 8.6 0.025 0.05 0.075 0.1 0.125 0.25 CuSO4.5H2O 0.0025 0.005 0.0075 0.01 0.0125 0.025 CoCl2.6H2O 0.0025 0.005 0.0075 0.01 0.0125 0.025 0.075 0.15 0.225 0.3 0.375 0.75 15 30 45 60 75 150 KNO3 Stock 200 MnSO4.H2O ZnSO4 Na2MO4.2H2O Stock KI Stock CaCl2.2H2O Stock Na2EDTA 0.746 1.492 2.238 2.984 3.73 7.46 FeSO4.7H2O 0.557 1.114 1.671 2.228 2.785 5.57 Stock Thiamin-HCl 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.1 Stock M-inositol 0.8 1.6 2.4 3.2 41 Thành phần môi trường nuôi cấy có khống MS STT Stock Lượng lấy cho thể tích (ml) 500 mL 1L 2L 3L 4L 5L Stock 10 20 40 60 80 100 Stock 0.5 Stock 0.5 Stock 1.5 12 15 Stock 2.5 10 15 20 25 Stock 2.5 10 15 20 25 Stock 3.125 6.25 12.5 18.75 25 31.25 Sucrose 10 20 40 60 80 100 Agar 3.5 g 7g 14g 21g 28g 35g Thành phần mơi trường ni cấy có khống 1/2MS STT Stock Lượng lấy cho thể tích (ml) 500 mL 1L 2L 3L 4L 5L Stock 10 20 30 40 50 Stock 0.25 0.5 1.5 2.5 Stock 0.5 2 Stock 0.75 1.5 3 7.5 Stock 1.25 2.5 7.5 10 12.5 Stock 2.5 10 15 20 25 Stock 3.125 6.25 12.5 18.75 25 31.25 Sucrose 10 20 40 60 80 100 Agar 3.5 g 7g 14g 21g 28g 35g 42 Thành phần mơi trường ni cấy có khống 1/3 MS Lượng lấy cho thể tích (ml) STT Stock Stock 3.3 6.7 13.3 20.0 26.7 33.3 Stock 0.2 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 Stock 0.2 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 Stock 0.5 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Stock 0.4 0.8 1.7 2.5 3.3 4.2 Stock 2.5 10 15 20 25 Stock 3.125 6.25 12.5 18.75 25 31.25 Sucrose 10 20 40 60 80 100 Agar 3.5 14 21 28 35 500 mL 1L 2L 3L 4L 5L Thành phần môi trường ni cấy có khống ¼ MS Lượng lấy cho thể tích (ml) STT Stock Stock 3.3 6.7 13.3 20.0 26.7 33.3 Stock 0.2 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 Stock 0.2 0.3 0.7 1.0 1.3 1.7 Stock 0.5 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 Stock 0.4 0.8 1.7 2.5 3.3 4.2 Stock 2.5 10 15 20 25 Stock 3.125 6.25 12.5 18.75 25 31.25 Sucrose 10 20 40 60 80 100 Agar 3.5 14 21 28 35 500 mL 1L 2L 43 3L 4L 5L

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan