Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NI CẤY THÍCH HỢP CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP H14 CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC *** KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NI CẤY THÍCH HỢP CỦA CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP H14 CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM SCLEROTIUM ROLFSII GÂY BỆNH THỐI GỐC LẠC Sinh viên thực : TRẦN THỊ HƢƠNG Lớp : K63CNSHA MSV : 637035 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS NGUYỄN THANH HUYỀN Bộ môn : CÔNG NGHỆ VI SINH HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu điều kiện ni cấy thích hợp chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 có khả đối kháng với nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc” công trình nghiên cứu khoa học tơi thực thời gian từ tháng 3/2022- 09/2022 dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thanh Huyền, Bộ môn Công nghệ Vi sinh, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mọi giúp đỡ cho việc thực đề tài đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài đƣợc ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hương Trần Thị Hương i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy, hƣớng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành chƣơng trình học, thực tập nghề nghiệp khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Nguyễn Thanh Huyền định hƣớng đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn đến thầy cô môn Công nghệ Vi sinh, cô Th.S Trần Thị Đào anh, chị nghiên cứu viên Dƣơng Văn Hoàn, Nguyễn Thị Thu toàn thể bạn, em thực tập nghiên cứu phịng thí nghiệm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, với tất lịng kính trọng biết ơn vô hạn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, ngƣời thân hỗ trợ, động viên tạo động lực cho em suốt trình học tập nghiên cứu Do thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài em khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Hương Trần Thị Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 Nguồn gốc đặc điểm 2.1.2 Thành phần hóa học dinh dƣỡng lạc 2.2 Một số bệnh hại phổ biến lạc 2.2.1 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng 2.2.2 Bệnh chết 11 2.2.3 Bệnh gỉ sắt 12 2.2.4 Bệnh héo xanh vi khuẩn 13 2.2.5 Bệnh thối mầm 14 2.2.6 Bệnh đốm lạc 15 2.3 Khái quát vi khuẩn Bacillus sp 16 2.4 Tình hình nghiên cứu vi sinh vật có khả đối kháng nấm S rolfsii gây bệnh thối gốc lạc nƣớc giới 17 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 18 iii PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 3.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.1.3 Dụng cụ, thiết bị hóa chất thí nghiệm 20 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng số điều kiện nuôi cấy đến hiệu kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 22 3.2.2 Đánh giá khả tổng hợp IAA chủng Bacillus sp H14 25 3.2.3 Đánh giá khả phân giải phosphate khó tan chủng Bacillus sp H14 26 PHẦN KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 4.1 Khảo sát ảnh hƣởng số điều kiện nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu đối kháng nấm S rolfsii 28 4.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy 28 4.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ dịch khuẩn 29 4.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy 31 4.1.4 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy 32 4.1.5 Khảo sát ảnh hƣởng pH 33 4.1.6 Khảo sát ảnh hƣởng nguồn carbon 35 4.1.7 Khảo sát ảnh hƣởng nguồn nitơ 36 4.2 Xác định khả tổng hợp IAA vi khuẩn Bacillus sp H14 37 4.3 Đánh giá khả phân giải phosphate khó tan chủng Bacillus sp H14 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 46 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Diện tích, suất sản lƣợng lạc Việt Nam Bảng Các thành phần môi trƣờng sử dụng nghiên cứu 21 Bảng Xây dựng đƣờng chuẩn IAA 26 Bảng Xây dựng dãy nồng độ đƣờng chuẩn 27 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thái lạc Hình 2.1 Bệnh héo rũ gốc mốc trắng lạc Hình 2.2 Biểu bệnh chết lạc 11 Hình 2.3 Bệnh gỉ sắt lạc 12 Hình 2.4 Bệnh héo xanh vi khuẩn lạc 13 Hình 2.5 Bệnh thối mầm lạc 14 Hình 2.6 Bệnh đốm lạc 15 Hình 4.1 Ảnh hƣởng mơi trƣờng ni cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii 29 Hình 4.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 đến hiệu suất đối kháng nấm S rolfsii 30 Hình 4.3 Ảnh hƣởng thời gian ni cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu kháng nấm S rolfsii 32 Hình 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ ni cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu kháng nấm S rolfsii 33 Hình 4.5 Ảnh hƣởng pH mơi trƣờng ni cấy Bacillus sp H14 đến hiệu kháng nấm S rolfsii 34 Hình 4.6 Ảnh hƣởng nguồn Carbon đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 36 Hình 4.7 Ảnh hƣởng nguổn nitơ đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 37 Hình 4.8 Kết khảo sát khả sinh tổng hợp IAA vi khuẩn Bacillus sp H14 môi trƣờng LB 38 Hình 4.9 Khảo sát khả phân giải phosphate khó tan Bacillus sp H14 môi trƣờng NBRIP sau ngày 39 Hình 4.10 Khả phân giải phosphate khó tan chủng Bacillus sp H14 môi trƣờng NBRIP 40 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii Bacillus sp H14 28 Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng tỷ lệ dịch vi khuẩn Bacillus sp H14 đến hiệu suất đối kháng nấm S rolfsii 30 Biểu đồ 4.3 Ảnh hƣởng thời gian nuôi cấy Bacillus sp H14 đến hiệu suất đối kháng nấm S rolfsii 31 Biểu đồ 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu kháng nấm S rolfsii 33 Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu ức chế nấm S rolfsii 34 Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 35 Biểu đồ 4.7 Ảnh hƣởng nguổn Nitơ đến khả kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 37 vii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ S rolfsii Sclerotium rolfsii FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) HRGMT Héo rũ gốc mốc trắng PDA Potato Dextrose Broth NB Nutrient Broth MPA Molasses Pigments Broth TSB Tryptic Soy Broth KB King B LB Luria Bertani CGY Glucose Casamino Yeast Extract National Botanical Research National Botanical Research Institute’s Institute’s phosphate phosphate BVTV Bảo vệ thực vật cs cộng sp species viii 30 oC, nhiệt độ này, mật độ vi sinh đạt đƣợc 8,9 x 108 cfu/ml cao nuôi cấy mức nhiệt độ khảo sát khác 30.00% Hiệu suất kháng nấm (%) 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Biểu đồ 4.5 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng nuôi cấy chủng Bacillus sp H14 đến hiệu ức chế nấm S rolfsii Hình 4.5 Ảnh hƣởng pH mơi trƣờng nuôi cấy Bacillus sp H14 đến hiệu kháng nấm S rolfsii 34 4.1.6 Khảo sát ảnh hưởng nguồn carbon Thí nghiệm khảo sát ảnh hƣởng nguồn carbon khác đến khả đối kháng chủng Bacillus sp H14 đƣợc thực dựa điều kiện tuyển chọn với nguồn carbon là: cao nấm men, glucose, frucose, dextrin, tinh bột, α-lactose Kết cho thấy, Bacillus sp H14 sinh hoạt tính kháng nấm nhiều mơi trƣờng có nguồn carbon cao nấm men (21,94%), α-lactose với hiệu suất 9,68% Hiệu kháng nấm nghiên cứu để thể thấp với nguồn carbon tinh bột frucose, đạt hiệu suất nấm 5,16% Ngoài nguồn carbon: Glucose Dextrin cho hiệu kháng nấm tƣơng tự nhau: 7,74% 30.00% Hiệu suất kháng nấm (%) 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Glucose Frucose Tinh bột Cao nấm men α-lactose Dextrin Biểu đồ 4.6 Ảnh hƣởng nguồn carbon đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 35 Hình 4.6 Ảnh hƣởng nguồn Carbon đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 4.1.7 Khảo sát ảnh hưởng nguồn nitơ Vi khuẩn Bacillus sp H14 đƣợc nuôi cấy môi trƣờng, thời gian, nhiệt độ, pH nguồn carbon chọn với nguồn nitơ là: ure, cao thịt, tryptone, peptone, , Kết ra, ure nguổn nitơ thích hợp giúp tăng hiệu đối kháng nấm S Rolfsii 26,68% Pepton cao thịt nguồn nitơ giúp vi khuẩn Bacillus sp H14 có hiệu qủa đối kháng nấm tƣơng đối rõ (9,21%) Các nguồn nitơ lại (tryptone, , có khả kích thích chủng Bacillus sp H14 nhiên hiệu suất kháng nấm không cao, lần lƣợt 6,58%, 4,61%, 5,26% 36 30.00% Hiệu suất kháng nấm (%) 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% ure Cao thịt Peptone Tryptone NH₄NO₃ (NH₄)₂SO₄ Biểu đồ 4.7 Ảnh hƣởng nguổn Nitơ đến khả kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 Hình 4.7 Ảnh hƣởng nguổn nitơ đến hiệu suất kháng nấm S rolfsii chủng Bacillus sp H14 4.2 Xác định khả tổng hợp IAA vi khuẩn Bacillus sp H14 Vi khuẩn Bacillus sp H14 đƣợc nuôi lắc môi trƣờng LB có bổ sung L-Tryptophan Dịch ni cấy đƣợc thu nhận, ly tâm để xác định khả sinh 37 tổng hợp IAA phƣơng pháp Salkowski (Glickmann Dessaux, 1995) Kết đƣợc cho thấy, chủng Bacillus sp H14 có khả sinh tổng hợp IAA mơi trƣờng LB với hàm lƣợng 10,49 ± 0,8 µg/ml Trong nghiên cứu năm 2018 Nguyễn Anh Huy Nguyễn Hữu Điệp Thực phân lập nhận diện dịng vi khuẩn chịu mặn có khả cố định đạm tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tơm Bạc Liêu, Sóc Trăng Kiên Giang, kết phân lập đƣợc 116 dòng vi khuẩn có khả tổng hợp amonium tổng hợp indole acetic acid Trong có d ng vi khuẩn PL2 (Bacillus megaterium) cho thấy khả tổng hợp IAA cao, với nồng độ 45,31 μg/ml Nhƣ vậy, kết luận vi khuẩn Bacillus sp H14 có khả sinh tổng hợp IAA nhiên nồng độ đạt mức độ trung bình so với nghiên cứu khác ĐC LB Hình 4.8 Kết khảo sát khả sinh tổng hợp IAA vi khuẩn Bacillus sp H14 môi trƣờng LB 4.3 Đánh giá khả phân giải phosphate khó tan chủng Bacillus sp H14 Vi khuẩn Bacillus sp H14 đƣợc cấy chấm điểm môi trƣờng NBRIP Sau ngày quan sát, cho thấy có xuất vịng sáng xung quanh khuẩn lạc (Hình 4.9) Nhƣ vậy, bƣớc đầu kết luận, chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 có khả phân giải phosphate khó tan 38 Hình 4.9 Khảo sát khả phân giải phosphate khó tan Bacillus sp H14 mơi trƣờng NBRIP sau ngày Sau cấy chấm điểm vi khuẩn Bacillus sp H14 để khảo sát khả phân giải phosphate khó tan, tiếp tục tiến hành ni lắc môi trƣờng NBRIP đánh giá hoạt độ phân giải Phosphate khó tan Dịch ni vi khuẩn đƣợc thu nhận, ly tâm để kiểm tra lƣợng đƣợc giải phóng vào môi trƣờng theo phƣơng pháp Amess (1966) Kết cho thấy, Bacillus sp H14 có khả phân giải phosphate khó tan đƣợc ni cấy mơi trƣờng NBRIP với nồng độ 8,69 ± 0,6 µg/ml Năm 2017, Trần Bảo Trâm cs phân lập đƣợc chủng vi khuẩn có hoạt tính phân giải phosphate khó tan từ đất trồng sâm Ngọc Linh Quảng Nam với nồng độ dao động từ 57,81 đến 118,40 mg/l Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Mai cs (2017), phân lập đƣợc 16 chủng vi sinh vật có khả phân giải Phosphate khó tan từ đất trồng cà phê Tây Nguyên Trong đó, chủng vi khuẩn CF19 có hoạt tính phân giải cao nhất, đạt 145,55 mg/l Nhƣ kết luận, chủng Bacillus sp H14 có khả phân giải Phosphate khó tan, nhiên mức trung bình 39 ĐC NBRIP Hình 4.10 Khả phân giải phosphate khó tan chủng Bacillus sp H14 mơi trƣờng NBRIP 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bệnh thối gốc lạc nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh hại trồng ảnh hƣởng đáng kể đến suất lạc.Hiện nay, việc dùng thuốc hóa học biện pháp thƣờng hay sử dụng, nhiên lại gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu đến hệ sinh thái vi sinh vật sống đất gây cân sinh học Do vậy, việc nghiên cứu áp dụng chế phẩm sinh học để phòng trừ bệnh trồng thực cần thiết Với mục đích tìm điều kiện nuoi cấy thích hợp để làm tăng hiệu kháng nấm bệnh thối gốc lạc, đề tài “Nghiên cứu điều kiện ni cấy thích hợp chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 có khả đối kháng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc” đƣợc thực kết nghiên cứu cho thấy: Chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 tăng sinh tốt môi trƣờng LB, pH7, 48 30ºC Với nguồn carbon, nitơ lần nƣợt cao nấm men ure cho hiệu đối kháng nấm S rolfsii tốt Tỷ lệ dịch khuẩn đƣợc bổ sung phù hợp cho thử nghiệm đối kháng nấm nghiên cứu 4% Vi khuẩn Bacillus sp H14 có khả sinh tổng hợp IAA phân giải Phosphate khó tan với hàm lƣợng 10,49 ± 0,8 µg/ml 8,69 ± 0,6 µg/ml 5.2 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hiệu đối kháng chủng vi khuẩn Bacillus sp H14 nấm S rolfsii điều kiện in vivo 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Tuấn cs (2016) Khảo sát khả đối kháng sinh học nấm Trichoderma sp nấm bệnh gây bệnh vàng thối rế cấy có múi Trƣờng ĐH Công nghiệp thực phẩm TpHCM, Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học Tiên Phong, Tp.HCM Hoàng Đức Nhuận (2021) Thƣơng vụ VN Algeria kiêm nhiệm Senegal Diễn đàn giới công thƣơng Nguyễn Phƣợng (2021) Cách phòng trị bệnh héo rũ gốc mốc trắng xuất lạc Nơng nghiệp, phịng trị bệnh trồng Ngô Thế Dân (2000) Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 71-95 Lê Đức Mạnh, Ngô Tiến Hiển, Lê Đức Ngọc, 2003 Nghiên cứu thu nhận bảo quản Protease từ chế phẩm lên men bề mặt vi khuẩn Bacillus subtilis Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thu Hoa, 2005 Nghiên cứu sử dụng bào tử Bacillus subtilis làm chế phẩm ph ng điều trị nhiễm khuẩn đƣờng Tai – Mũi – Họng Đề tài nghiên cứu Trƣờng Đại Học Y dƣợc TP HCM Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hƣng, Phạm Văn Toản, 2003 Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trƣờng NXB Nông Nghiệp Võ Thị Thứ, 1996 Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả ứng dụng số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa Học Sinh Học Vi sinh vật - xác định khả sinh tổng hợp axit 3-indol- axetie (IAA) (2015) Viện Thổ Nhƣỡng Nơng Hóa, Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thôn 10.Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Thanh Mai, Chu Đức Hà, Phạm Phƣơng Thu (2018) Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn phân giải lân, kali khó tan từ 42 đất trồng cà phê khu vực Tây Nguyên Bản B Tạp Chí Khoa học Và Cơng nghệ Việt Nam, 60(5) 11.Nguyễn Anh Huy Nguyễn Hữu Hiệp, 2018 Phân lập nhận diện dòng vi khuẩn chịu mặn có khả cố định đạm tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm Bạc Liêu, Sóc Trăng Kiên Giang Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 54(1B): 7-12 12.Nguyễn Hoàng Nhựt Lynh Nguyễn Hữu Hiệp, 2019 Tuyển chọn vi khuẩn có khả cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh cà phê vối trồng tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ (Số chuyên đề:Công nghệ Sinh học) (2):34-40 13.Trần Bảo Trâm, Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thanh Mai, Phạm Hƣơng Sơn, Phạm Thế Hải (2017) Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải P từ đất trồng sâm Ngọc Linh Quảng Nam, Tạp chí Khoa học cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, 2(75), tr.80-86 14.Nghiên cứu mối tƣơng quan biểu promoter Fengycin sản xuất Bacillus subtilis điều kiện nuôi cấy khác tác động đến việc sản xuất bề mặt.Arch Microbiol , 199 ( 2017 ) , trang 1371 – 1382 15.Lin Y., Du D., Si C., Zhao Q., Li Z., Li P., 2014 Potential biocontrol Bacillus sp strains isolated by improved method from vinegar waste compost exhibit antibiosis against fungal pathogens and promote growth of cucumbers Biological control, 71: 7-15 16.Kumari, P., Bishnoi, S.K & Chandra, S Assessment of antibiosis potential of Bacillus sp against the soil-borne fungal pathogen Sclerotium rolfsii Sacc (Athelia rolfsii (Curzi) Tu & Kimbrough) Egypt J Biol Pest Control 31, 17 (2021) 17.Chen L, Wu YD, Chong XY, Xin QH, Wang DX, Bian K Seed-borne endophytic Bacillus velezensis LHSB1 mediate the biocontrol of peanut stem rot caused by Sclerotium rolfsii J Appl Microbiol 2020 43 Mar;128(3):803-813 doi: 10.1111/jam.14508 Epub 2019 Nov 20 PMID: 31705716 18.Radhakrishnan, R., Hashem, A., & Abd_Allah, E F (2017) Bacillus: A Biological Tool for Crop Improvement through Bio-Molecular Changes in Adverse Environments Frontiers in Physiology, doi:10.3389/fphys.2017.00667 19.Kwon, J.-H., Chi, T T P., & Park, C.-S (2009) Occurrence of Fruit Rot of Melon Caused by Sclerotium rolfsii in Korea Mycobiology, 37(2), 158 doi:10.4489/myco.2009.37.2.158 20.Sidorova, T M., Asaturova, A M., Homyak, A I., Zhevnova, N A., Shternshis, M V., & Tomashevich, N S (2020) Optimization of laboratory cultivation conditions for the synthesis of antifungal metabolites by bacillus subtilis strains Saudi journal of biological sciences, 27(7), 1879-1885 21.Aycock, R (1966) Stem Rot and Other Diseases Caused by Sclerotium rolfsii: or the Status of Rolfs' Fungus After 70 Years No SB 733 A93 Technical bulletin/North Carolina Agricultural Experimental Station 22.Motlagh, M S., and Kaviani, B (2008) Characterization of new Bipolaris spp., the causal agent of rice brown spot disease in the north of Iran Int J Agric Biol 10, 638–664 23.Biocontrol of Rhizoctonia solani and Sclerotium rolfsii on tomato by delivering antagonistic bacteria through a drip irrigation systemCrop Protect., 29 (2010), pp 663-67 24.F De Curtis, G Lima, D Vitullo, V De Cicco Biocontrol of Rizhoctonia solani Damping-off of Tomato with Bacillus sutlis RB14 Appl Environ Microbiol., 62 (1996), pp 4081-4085 25 O Asaka , M Shoda (1996) Biocontrol of Rhizoctonia solani DampingOff of Tomato with Bacillus subtilis RB14 ASM Journals Applied and 44 Environmental Microbiolog Vol 62, No 11 Doi: https://doi.org/10.1128/aem.62.11.4081-4085.1996 26.Y Yaseen , F Gancel , M Béchet , D Drider , P Jacques (2016) Influence of promoters on the production of fengycin in Bacillus spp University Lille Sciences and Technologies, Charles Viollette Institute, Cite Scientifique, F-59655 Villeneuve d'Ascq, France 27.Kleinwechter, U., Gastelo, M., Ritchie, J., Nelson, G Asseng, S (2016) Simulating cultivar variations in potato yields for contrasting environments Syst 145, 51–63 doi: 10.1016 / j.agsy.2016.02.011 28.Chen, W.-C Juang, R.-S., Wei, Y.-H., 2015 Applications of a lipopeptide biosurfactant, surfactin, produced by microorganisms Biochem Engin J 103, 158-169 10.1016 / j.bej.2015.07.009 29.Li, C., Sun, B., Li, Y., Liu, C., Wu, X., Zhang, D., et al (2016) Numerous genetic loci identified for drought tolerance in the maize nested association mapping populations BMC 17: 894 doi: 10.1186 / s12864016-3170-8 30.Termorshuizen, A J (2007) Fungal and fungus-like pathogens of potato In Potato biology and biotechnology (pp 643-665) Elsevier Science BV 31.Tu, C C., & Kimbrough, J W (1978) Systematics and phylogeny of fungi in the Rhizoctonia complex Botanical Gazette, 139(4), 454-466 32.Sulastri, I., Syukriani, Lily & Jamsari, Ari (2021) Optimization of antagonistic activity of the extracellular compound Serratia plymuthica UBCF_13 against phytopathogenic fungi through the addition of carbon and nitrogen IOP Conference Series: Earth and Environmental Science 741 012061 10.1088/1755-1315/741/1/012061 45 PHỤ LỤC Hình Đƣờng chuẩn tƣơng quan tuyến tính nồng độ IAA giá trị OD bƣớc sóng 530 nm Hình Đƣờng tƣơng quan tuyến tính hoạt độ phân giải phosphate khó tan giá trị OD bƣớc sóng 820 nm 46 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 nuôi loại môi trƣờng Ngày Đối chứng LB KB CGY NB MPA TSB 3,45 ± 2,65 ± 2,85 ± 2,80 ± 2,75 ± 2,75 ± 2,80 ± 0,07 0,07 0,07 0,14 0,07 0,07 0,14 7,75 ± 6,65 ± 6,95 ± 7,25 ± 7,05 ± 7,20 ± 7,0 ± 0,07 0,07 0,21 0,07 0,07 0,01 0,01 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii bổ sung dịch nuôi cấy Bacillus sp H14 khác Ngày Đối chứng 2% 4% 6% 8% 3,6 ± 0,14 2,6 ± 0,14 2,45 ± 0,07 2,7 ± 0,01 2,65 ± 0,07 7,3 ± 0,14 6,25 ± 0,35 5,4 ± 0,14 6,35 ± 0,21 6,4 ± 0,28 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 thời gian khác Ngày Đối chứng 18h 24h 48h 72h 3,5 ± 0,14 2,3 ± 0,14 2,2 ± 0,01 1,9 ± 0,14 2,65 ± 0,07 7,75 ± 0,21 6,65 ± 0,07 6,25 ± 0,07 5,4 ± 0,14 6,5 ± 0,01 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 nhiệt độ khác Ngày Đối chứng 25ºC 30ºC 35ºC 3,4 ± 0,14 2,3 ± 0,14 2,15 ± 0,07 2,15 ± 0,07 7,6 ± 0,28 6,3 ± 0,14 6,1 ± 0,14 6,35 ± 0,07 47 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 pH khác Ngày Đối chứng 3,4 ± 0,01 2,45 ± 2,45 ± 2,35 ± 2,3 ± 2,4 ± 0,07 0,07 0,07 0,01 0,14 6,55 ± 6,8 ± 6,00 ± 6,55 ± 6,60 ± 0,21 0,01 0,14 0,07 0,14 7,75 ± 0,07 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 nguồn Carbon khác Ngày Đối Glucose Frucose chứng Tinh Cao bột nấm α-lactose Dextrin men 3,6 ± 2,9 ± 2,9 ± 2,8 ± 2,1 ± 2,6 ± 2,8 ± 0,14 0,01 0,28 0,14 0,14 0,28 0,14 7,75 ± 7,15 ± 7,35 ± 7,35 ± 6,05 ± 7,0 ± 7,15 ± 0,07 0,07 0,35 0,49 0,21 0,28 0,21 Bảng Hiệu kháng nấm S.rolfsii Bacillus sp H14 nguồn Carbon khác Ngày Đối ure chứng peptone tryptone thịt 3,45 ± 2,25 ± 2,85 ± 2,7 0,07 Cao 7,6 0,01 0,21 0,21 ± 2,85 0,01 ± 5,8 ± 6,9 ± 6,9 0,14 0,42 0,21 ± 7,1 0,14 48 0,57 ± 2,9 ± 3,05 ± 0,07 0,01 ± 7,25 0,07 ± 7,2 ± 0.01