Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LÊN MEN TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN HỦY DẦU HÀ NỘI - 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LÊN MEN TỔNG HỢP CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT SINH HỌC CỦA CHỦNG VI KHUẨN PHÂN HỦY DẦU Sinh viên thực : LÊ THỊ LINH Mã sinh viên : 637149 Lớp : K63CNSHB Giảng viên hướng dẫn : TS KIỀU THỊ QUỲNH HOA : PGS.TS NGUYỄN VĂN GIANG HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi thực hướng dẫn TS Kiều Thị Quỳnh Hoa PGS.TS Nguyễn Văn Giang Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu ngồi nước Khóa luận tốt nghiệp có tham khảo tài liệu, thơng tin trích dẫn rõ phần tài liệu tham khảo Mọi giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Thị Linh i LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn đến TS Kiều Thị Quỳnh Hoa (Trưởng Phịng Vi sinh vật dầu mỏ, Viện Cơng nghệ Sinh học) PGS.TS Nguyễn Văn Giang (Bộ môn Công nghệ vi sinh, Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam) người định hướng, dành nhiều thời gian, công sức tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Vi sinh vật dầu mỏ - Viện công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực nghiệm để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Q thầy, giáo ngồi Khoa Cơng nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm bổ ích suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vốn kiến thức, kinh nghiệm tảng vững cho tơi hồn thành khóa luận hành trang khơng thể thiếu để tơi áp dụng vào công việc sống sau Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln đồng hành, quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Lê Thị Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT x PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích, nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu .2 1.2.2 Nội dung nghiên cứu .2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nhiễm hydrocarbon dầu mỏ 2.1.1 Tình hình ô nhiễm dầu giới 2.1.2 Tình hình nhiễm dầu Việt Nam .5 2.2 Ảnh hưởng ô nhiễm dầu đến hệ sinh thái người 2.3 Xử lý ô nhiễm dầu phương pháp sinh học .8 2.4 Chất hoạt động bề mặt sinh học .10 2.4.1 Khái niệm chất hoạt động bề mặt sinh học 10 2.4.2 Phân loại chất hoạt động bề mặt sinh học 11 2.4.3 Đặc điểm chất hoạt động bề mặt sinh học 11 2.4.4 Vai trò chất hoạt động bề mặt sinh học xử lý dầu ô nhiễm 12 2.5 Ứng dụng vi sinh vật có khả tổng hợp CHĐBMSH xử lý ô nhiễm dầu 13 2.5.1 Ứng dụng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp CHĐBMSH xử lý ô nhiễm dầu giới 13 2.5.2 Ứng dụng vi sinh vật có khả sinh tổng hợp CHĐBMSH xử lý ô nhiễm dầu Việt Nam 14 2.6 Lên men yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men 14 iii 2.6.1 Lên men bề mặt 15 2.6.2 Lên men chìm 15 2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men 15 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Địa điểm nghiên cứu .19 3.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 3.3.1 Chủng giống vi khuẩn 19 3.3.2 Môi trường nuôi cấy 19 3.3.3 Máy móc thiết bị sử dụng .20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Đánh giá khả tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học thông qua số nhũ hóa E 24 21 3.4.2 Xác định đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn nghiên cứu .21 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tới trình sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học chủng vi khuẩn nghiên cứu 22 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng vi khuẩn nghiên cứu trình lên men 23 PHẦN VI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm hình thái tế bào chủng Bacillus sp DNVK2 25 4.2 Ảnh hưởng yếu tố tới trình sinh tổng hợp chất hoạt động bề mặt sinh học (CHĐBMSH) chủng vi khuẩn nghiên cứu 26 4.2.1 Ảnh hưởng nguồn carbon hàm lượng carbon 26 4.2.2 Ảnh hưởng nguồn nitơ nồng độ nguồn nitơ .29 4.2.3 Ảnh hưởng pH .32 4.2.4 Ảnh hưởng nhiệt độ 34 4.2.5 Ảnh hưởng nồng độ NaCl 36 4.2.6 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống (%) 37 4.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men 39 iv PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần môi trường 19 Bảng 3.2 Thiết bị sử dụng 20 vi DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc chủng Bacillus sp DNVK2 môi trường HKTS 25 Hình 4.2 Hình ảnh Bacillus sp DNVK2 kính hiển vi điện tử quét 25 Hình 4.3 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 sau ngày 26 Hình 4.4 Ảnh hưởng nguồn carbon khác đến khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày 27 Hình 4.5 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 nồng độ glucose khác 28 Hình 4.6 Ảnh hưởng nồng độ glucose đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày 28 Hình 4.7 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 với nguồn nitơ khác sau ngày nuôi cấy 30 Hình 4.8 Ảnh hưởng nguồn nitơ khác đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày nuôi cấy 30 Hình 4.9 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 với hàm lượng NH NO khác sau ngày nuôi cấy 31 Hình 4.10 Ảnh hưởng hàm lượng NH NO đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày nuôi cấy 32 Hình 4.11 CHĐBMSH sinh tổng hợp chủng DNVK2 giá trị pH khác sau ngày nuôi cấy 33 Hình 4.12 Ảnh hưởng giá trị pH đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày nuôi cấy 33 Hình 4.13 CHĐBMSH sinh tổng hợp chủng DNVK2 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 35 Hình 4.14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 35 Hình 4.15 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 với hàm lượng NaCl khác sau ngày nuôi cấy 36 vii Hình 4.16 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày nuôi cấy 37 Hình 4.17 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 với hàm lượng giống khác sau ngày 38 Hình 4.18 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày 38 Hình 4.19 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (150 vịng/phút) đến sinh trưởng tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men 40 Hình 4.20 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (200 vòng/phút) đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men 41 Hình 4.21 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (250 vòng/phút) đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men 42 Hình 4.22 So sánh số lượng tế bào theo tốc độ khuấy khác trình lên men chủng DNVK2 43 Hình 4.23 So sánh khả tổng hợp CHĐBMSH theo tốc độ khuấy khác trình lên men chủng DNVK2 44 viii Khi bổ sung lượng VSV cao hay thấp làm hạn chế hoạt động sinh trưởng, phát triển chúng (Leonie et al., 2022) Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống tới khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2, thí nghiệm thực tỷ lệ tiếp giống khác từ 1, 2, 3, 4, 6% (v/v) Chủng DNVK2 nuôi lắc với tốc độ 180 vòng/phút; 30oC máy lắc ổn nhiệt môi trường dinh dưỡng bổ sung 3% (w/v) glucose 0.4% (w/v) NH NO ; 2% NaCl; pH7 Hình 4.17 CHĐBMSH tổng hợp chủng DNVK2 với hàm lượng giống khác sau ngày Hình 4.18 Ảnh hưởng tỷ lệ tiếp giống đến khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 sau ngày 38 Kết (hình 4.17 4.18) rằng, khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 tốt bổ sung vi khuẩn với tỷ lệ 2-4% (v/v) đo số nhũ hóa E 24 đạt 75-79.7% sau ngày Khi bổ sung tỷ lệ vi khuẩn cao thấp 2-4%, số nhũ hóa E 24 giảm dần Cụ thể với tỷ lệ tiếp giống 6% số nhũ hóa E 24 giảm dần 73 69% Khi bổ sung 1% tỷ lệ tiếp giống thấp dẫn đến khả tổng hợp CHĐBMSH thấp tương đương số nhũ hóa E 24 67% 4.3 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 q trình lên men Tốc độ khuấy có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển tế bào sinh tổng hợp sản phẩm chủng VSV trình lên men Tốc độ khuấy phù hợp làm tăng trình sinh trưởng VSV dinh dưỡng môi trường phân tán thiết bị lên men, oxy hịa tan mơi trường, VSV dễ dàng sử dụng chất dinh dưỡng oxy cho trình sinh trường trao đổi chất (Cao et al., 2017) Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng tốc độ khuấy đến khả sinh trưởng tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 đánh giá hệ thống lên men 100 lít (thể tích làm việc 70 lít) Chủng DNVK2 lên men mơi trường khống với điều kiện phù hợp nghiên cứu thí nghiệm 3% (w/v) glucose; 0,4% (w/v) NH NO ; 2% (w/v) NaCl; 3% (v/v) giống; pH7 30oC Thí nghiệm lên men với tốc độ khuấy khác 150, 200, 250 vòng/phút 39 Hình 4.19 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (150 vòng/phút) đến sinh trưởng tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men Dựa kết nghiên cứu (hình 4.19) ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men tốc độ khuấy 150 vòng/phút, khả sinh trưởng sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng vi khuẩn đạt mức cao thời gian lên men 48 (2.4x1010 CFU/ml số nhũ hóa E 24 65%) Chủng DNVK2 sinh trưởng, phát triển mạnh từ 4-24 ổn định từ 24-64 Sau 64 giờ, DNVK2 bắt đầu suy vong, sinh khối tế bào giảm Với khoảng thời gian lên men từ 36-60 giờ, khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 ổn định, số nhũ hóa E 24 tương ứng khoảng 60-63% 40 Hình 4.20 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (200 vòng/phút) đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men Dựa kết nghiên cứu (hình 4.20) ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men tốc độ khuấy 200 vòng/phút, chủng DNVK2 sinh trưởng, phát triển mạnh từ 4-24 ổn định từ 24-60 Sau 60 giờ, khả sinh trưởng tổng hợp CHĐBMSH DNVK2 bắt đầu giảm dần Sinh khối tế bào DNVK2 cao thời điểm 32-36 (9.7x1010 CFU/ml) Với khoảng thời gian lên men từ 36-60 giờ, khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 tối ưu, số nhũ hóa E 24 tương ứng khoảng 63-65% 41 Hình 4.21 Ảnh hưởng tốc độ khuấy (250 vòng/phút) đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 trình lên men Dựa kết nghiên cứu (hình 4.21) ảnh hưởng tốc độ khuấy đến sinh trưởng khả tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 q trình lên men tốc độ khuấy 250 vịng/phút, khả sinh trưởng sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng vi khuẩn đạt mức cao thời gian lên men 40 (3.4x1010 CFU/ml số nhũ hóa E 24 60%) Chủng DNVK2 sinh trưởng, phát triển mạnh từ 4-24 ổn định từ 24-60 Sau 60 giờ, chủng DNVK2 sinh trưởng tổng hợp CHĐBMSH giảm dần Với khoảng thời gian lên men từ 36-56 giờ, khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 ổn định, số nhũ hóa E 24 tương ứng khoảng 58-60% Tại thời gian lên men từ 40-52 giờ, khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng cao với số nhũ hóa E 24 60% 42 Hình 4.22 So sánh số lượng tế bào theo tốc độ khuấy khác trình lên men chủng DNVK2 Kết (hình 4.22) so sánh số lượng tế bào theo tốc độ khuấy khác (150, 200, 250 vòng/phút) chủng DNVK2 trình lên men, tốc độ khuấy 200 vòng/phút, số lượng tế bào cao so với tốc độ khuấy 150 250 vòng/phút Với tốc độ khuấy 200 vòng/phút, số lượng tế bào đạt mức cao 9.7x1010 CFU/ml cao so với tốc độ khuấy 150 250 vòng/ phút (số lượng tế bào tương ứng 2.4x1010 – 3.4x1010 CFU/ml) Thời gian lên men chủng DNVK2 đạt số lượng cao tốc độ khuấy 200 vòng/phút ngắn so với tốc độ khuấy lại Cụ thể, số lượng tế bào cao thời gian lên men 32 với tốc độ khuấy 200 vòng/phút, 40 với tốc độ 250 vòng/phút Ở tốc độ khuấy 150 vòng/phút, số lượng tế bào cao thời gian lên men 48 Dựa vào kết so sánh thí nghiệm trên, chủng DNVK2 sinh trưởng phát triển tốt tốc độ khuấy 200 vịng/phút 43 Hình 4.23 So sánh khả tổng hợp CHĐBMSH theo tốc độ khuấy khác trình lên men chủng DNVK2 Kết (hình 4.23) so sánh khả tổng hợp CHĐBMSH dựa vào số nhũ hóa E 24 theo tốc độ khuấy khác (150, 200, 250 vịng/phút) chủng DNVK2 q trình lên men, tốc độ khuấy 200 vịng/phút, số nhũ hóa E 24 cao so với tốc độ khuấy 150 250 vòng/phút Với tốc độ khuấy 200 vòng/phút, số nhũ hóa E 24 đạt mức cao 65% cao so với tốc độ khuấy 150 250 vịng/ phút (chỉ số nhũ hóa E 24 tương ứng 63% - 60%) Chỉ số nhũ hóa E 24 tốc độ khuấy 200 vịng/phút mốc thời gian lên men khác đưa kết cao so tốc độ khuấy cịn lại Theo kết so sánh thí nghiệm trên, chủng DNVK2 có khả sinh tổng hợp CHĐBMSH tốt trình lên men với tốc độ khuấy 200 vòng/phút 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Điều kiện môi trường phù hợp cho trình sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 3% (w/v) glucose; 0,4% (w/v) NH NO ; 2% (w/v) NaCl; 3% (v/v) giống; pH7 30oC Ở điều kiện chủng DNVK2 tổng hợp CHĐBMSH cao với số nhũ hóa đạt 79.7% - Khi tiến hành lên men hệ thống lên men tự động 100 lít, điều kiện ni cấy tối ưu, số lượng tế bào đạt mức cao tốc độ khuấy 200 vòng/phút Với tốc độ khuấy này, số lượng tế bào 9.7x1010 CFU/ml sau 32 nuôi cấy - Khi tiến hành lên men hệ thống lên men tự động 100 lít, điều kiện nuôi cấy tối ưu, khả sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 tốc độ khuấy 200 vòng/phút cao tương ứng với số nhũ hóa E 24 65% Các kết cho thấy chủng DNVK2 có tiềm việc xử lí nhiễm dầu sinh học 5.2 Kiến nghị Sau trình thực khóa luận, em có số kiến nghị sau: - Chủng Bacillus sp DNVK2 có khả sinh tổng hợp CHĐBMSH cao cần lưu giữ chủng tiến hành nghiên cứu tạo chất mang kết hợp chủng với vật liệu khác có khả làm tăng mức độ sinh tổng hợp CHĐBMSH chủng DNVK2 - Tiến hành nghiên cứu thêm số điều kiện cho lên men quy mơ 100 lít nhiệt độ, pH, oxy hòa tan giúp nâng cao hiệu tổng hợp CHĐBMSH, sản xuất chế phẩm CHĐBMSH xử lý ô nhiễm dầu thực địa 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cao Thi Thu Trang Vũ Thị Lựu (2011) Tình hình nhiễm dầu nước dải ven bờ Việt Nam, Journal of Marine Science and Technology, 2: 49-66 Đỗ Công Thung, Trần Đức Thạnh Nguyễn Thị Minh Huyền (2007) Đánh giá tác động ô nhiễm dầu hệ sinh thái biển Việt Nam, Bảo vệ môi trường 7: 24-27 Lại Thúy Hiền, Nguyễn Thị Yên Vương Thị Nga (2013).Vi khuẩn tạo chất hoạt hóa bề mặt sinh học Rhodococcus ruber TD2 phân lập từ nước ô nhiễm dầu ven biển vũng tàu, Tạp chí sinh học 2013, 35(4): 454-460 Lương Đức Phẩm (2010) Giáo trình Cơng nghệ lên men NXB Giáo dục Việt Nam 249 tr Nguyễn Văn Thành Nam, Mai Thị Diễm Kiều Trần Văn Tiến (2018) Khả tạo chất hoạt động bề mặt sinh học vi khuẩn Gordonia phân lập từ mơi trường nhiễm dầu phía nam Việt Nam, Tạp chí khoa học cơng nghệ nhiệt đới, 15 Nguyễn Duy Thái (2021) Ứng phó cố tràn dầu Việt Nam, Tạp chí điện tử Cơng nghiệp môi trường Truy cập ngày 29/6/2022 từ https://congnghiepmoitruong.vn/ungpho-su-co-tran-dau-tai-viet-nam-7959.html Nguyễn Xn Thành (2003) Giáo trình Cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nơng nghiệp xử lí nhiễm mơi trường NXB Nơng nhiệp Thành phố Hồ Chí Minh Trương Minh Nhật (2017) Tình trạng nhiễm dầu biển Báo cáo chun đề: Tình trạng nhiễm dầu biển Tiếng anh Abouseoud, M., Maachi, R., Amrane, A., Boudergua, S and Nabi, A (2008) Evaluation of different carbon and nitrogen sources in production of biosurfactant by Pseudomonas fluorescens Desalination, 223(1-3): 143-151 Ahmadi, M., Niazi, F., Jaafarzadeh, N., Ghafari, S and Jorfi, S (2021) Characterization of the biosurfactant produced by Pesudomonas areuginosa strain R and its application for remediation pyrene-contaminated soils Journal of environmental health science & engineering, 19(1): 445–456 Albert, O.N., Amaratunga, D and Richard, P.H (2018) Evaluation of the Impacts of Oil Spill Disaster on Communities and Its Influence on Restiveness in Niger Delta, Nigeria Procedia Engineering, 212: 1054-1061 46 Alcantara, V A., Pajares, I G., Simbahan, J F and Rubio, M D (2012) Substrate dependent production and isolation of an extracellular biosurfactant from Saccharomyces cerevisiae 2021 Philipp J Sci, 141: 13-24 Ali, F., Das, S., Hossain, T J., Chowdhury, S I., Zedny, S A., Das, T., Ahmed Chowdhury, M N and Uddin, M S (2021) Production optimization, stability and oil emulsifying potential of biosurfactants from selected bacteria isolated from oilcontaminated sites Royal Society open science, 8(10), 211003 Anozie, O and Onwurah, I N E (2001) Toxic effects ofBonny light crude oil in rats after ingestion ofcontaminated diet Nigerian J Biochemistry and Molecular Biology, 16(3): 1035-1085 Antoniou, E., Fodelianakis, S., Korkakaki, E and Kalogerakis, N (2015) Biosurfactant production from marine hydrocarbon-degrading consortia and pure bacterial strains using crude oil as carbon source Front Microbiol 6: 274 Aponte H., Segovia A.P and Torrejón-Magallane E.J (2022) Marea negra en el Perú: reflexiones sobre underrame de petróleo en el Pacífico sudamericano South Sustainability, 3(1): 44 Arima K., Kakinuma A and Tamura G Surfactin (1968) A crystalline peptidelipid surfactant produced by Bacillus subtilis: Isolation, characterization and its inhibition of fibrin clot formation Biochem Biophys Res Commun, 31: 488–494 10 Auke Visser (2010) Amoco Cadiz, International Super Tankers Truy cập ngày 29/5/2022 từ https://web.archive.org/web/20120304161711/http:/www.aukevisser.nl/supertankers/p art-1/id532.htm 11 Bello, O S and Anobeme, S A (2015) The Effects of Oil Spillage on the Properties of Soil and Environment around the Marketing Outlets of some Petroleum Marketing Companies in Calabar, Cross River State, Nigeria Mayfair Journal of Soil Science, 1(1): 1-14 12 Bhairavi, D., Mika, S and Simo, K (2018) A review of bio-based materials for oil spill treatment, Water Research, 135: 262-277 13 Cao, W., Wang, Y., Luo, J., Yin, J and Wan, Y (2017) Role of oxygen supply in α, ωdodecanedioic acid biosynthesis from n-dodecane by Candida viswanathii ipe-1: Effect of stirring speed and aeration Engineering in life sciences, 18(3): 196–203 47 14 Cha, M., Lee, N., Kim, M., Kim, M and Lee, S (2008) Heterologous production of Pseudomonas aeruginosa EMS1 biosurfactant in Pseudomonas putida Bioresour Technol, 99: 2192-2199 15 Chloe Wong (2022) How Do Oil Spills Affect the Environment Earth Truy cập ngày 29/5/2022 từ https://earth.org/how-do-oil-spills-affect-the-environment/ 16 Cooper, D G., & Paddock, D (1984) Production of a biosurfactant from Torulopsis bombicola Applied and environmental microbiology, 47(1): 173-176 17 Cooper, D.G., Goldenberg, B.G (1987) Surface-active agents from two Bacillus species Appl Environ Microbiol, 53: 224–229 18 David Biello (2010) "Slick Solution: How Microbes Will Clean Up the Deepwater Horizon Oil Spill" Scientific American 19 Desai, J D and Banat, I M (1997) “Microbial production of Surfactant and their Commercial Potential” Microbiology and Molecular Biology Review,61: 47-64 20 Deshpande, M and Daniels, L (1995) Evaluation of sophorolipid biosurfactant production by Candida bombicola using animal fat Bioresource technology, 54(2): 143-150 21 Farzad, R., Seyyed, M Mousavi, Seyyed, A Hashemi, Leila, M., Sonia, B., Chin, W Lai, Wei-Hung, C., Aziz, B., Sargol, M and Hossein E (2021) Application of biosurfactant as a demulsifying and emulsifying agent in the formulation of petrochemical products Green Sustainable Process for Chemical and Environmental Engineering and Science, pp 399-422 22 Fenibo, E O., Douglas, S I and Stanley, H O (2019) A review on microbial surfactants: production, classifications, properties and characterization J Adv Microbiol, 18(3): 1-22 23 Fooladi, T., Hamid, A B A., Yusoff, W M W., Moazami, N and Shafiee, Z (2013) Production of biosurfactant by indigenous isolated bacteria in fermentation system In AIP Conference Proceedings, American Institute of Physics, 1571(1): 197-201 24 Fowzia, A and Fakhruddin, A (2018) A Review on Environmental Contamination of Petroleum Hydrocarbons and its Biodegradation Int J Environ Sci Nat Res, 11(3): 555-811 25 Gary Shigenaka (2011) Chapter 27 – Effects of Oil in the Environment Oil Spill Science and Technology, pp 985–1024 26 Ghribi, D and Ellouze-Chaabouni, S (2011) Enhancement of Bacillus subtilis Lipopeptide Biosurfactants Production through Optimization of Medium Composition 48 and Adequate Control of Aeration Biotechnology research international, 2011, 653654 27 Godwin Onajite Eshagberi (2012) The effects of oil pollution on the environment The Nigerian Academic Forum, 23(1), 1-8 28 Gogotov, I and Khodakov, R (2008) Surfactant production by the Rhodococcus erythropolis SH-5 bacterium grown on various carbon sources Applied biochemistry and microbiology, 44: 186-191 29 Hassan S M., G Emtiazi, S Cappello (2012) “Isolation and characterization of crude-oildegrading bacteria from the Persian Gulf and the Caspian Sea” Marine pollution bulletin, 64 (1): 7-12 30 Hoa, K T Q., Yen, N T., and Yen, D T (2017) The ability of crude oil degradation and bio-surfactant production by an yeast strain (1214 - BK14) isolated from producing oil well at white tiger oil field, Vung Tau, Vietnam Academia Journal of Biology, 38(2): 179-185 31 Hoang, A T., Pham, V V and Nguyen, D N (2018) A report of oil spill recovery technologies Int J Appl Eng Res, 13(7): 4915-4928 32 Ignác Capek (2004), “Degradation of kinetically-stable o/w emulsions” Adv Colloid Interface Sci 2004, 107(2-3): 125-55 33 John Patton, Mark Rigler, Paul Boehm and David Fiest (1981) Ixtoc oil spill: Flaking of surface mousse in the Gulf of Mexico Nature 290: 235-238 34 Karlapudi, A.P., Venkateswarulu, T.C., Tammineedi, J., Kanumuri, L., Ravuru, B.K., Dirisala, V.r and Kodali, V.P (2018) Role of biosurfactants in bioremediation of oil pollution - A review, 4: 241–249 35 Keith Filer (2007) Production of enzymes for the feed industry using solid substrate fermentation Truy cập ngày 29/5/2022 từ https://en.engormix.com/feed- machinery/articles/enzymes-feed-industry-t33575.htm 36 Kim, H S., Yoon, B D., Choung, D H., Oh, H M., Katsuragi, T and Tani, Y (1999) Characterization of a biosurfactant, mannosylerythritol lipid produced from Candida sp SY16 Applied microbiology and biotechnology, 52(5): 713-721 37 Kiran, G S., Thomas, T A and Selvin, J (2010) Production of a new glycolipid biosurfactant from marine Nocardiopsis lucentensis MSA04 in solid-state cultivation Colloids and surfaces B, Biointerfaces, 78(1): 8–16 49 38 Konishi, M., Fukuoka, T., Morita, T., Imura, T and Kitamoto, D (2008) Production of new types of sophorolipids by Candida batistae Journal of oleo science, 57(6): 359369 39 Leonie, A S., Silva, M C., Durval, I J B., Bezerra, K G O., Ribeiro, B G., Ivison A S., Matthew, S T and Ibrahim M B (2022) Biosurfactants: Production, properties, applications, trends and general perspectives, Biochemical Engineering Journal, 181: 1-19 40 Liu H., J Yao, Z Yuan, Y Shang, H Chen, F Wang, K Masakorala, C Yu, M Cai, R Blake, M M Choi (2014) “Isolation and characterization of crude oil degrading bacteria from oil-water mixture in Dagang oilfield, China” International Biodeterioration & Biodegradation, 87: 52-59 41 Lotfabad, T B., Shourian, M., Roostaazad, R., Najafabadi, A R., Adelzadeh, M R and Noghabi, K A (2009) An efficient biosurfactant-producing bacterium Pseudomonas aeruginosa MR01, isolated from oil excavation areas in south of Iran Colloids and surfaces B, Biointerfaces, 69(2): 183–193 42 Maneerat S (2005), “Biosurfactants from marine microorganisms” Songklanakarin J Sci Technol, 27 (6): 1263- 1272 43 Mulligan C N (2005) “Environmental applications for biosurfactants” Environ Pollut 133: 183- 198 44 Nilanjana Das and Preethy Chandran (2011) Microbial Degradation of Petroleum Hydrocarbon Contaminants: An Overview Biotechnology research international 941810 45 Nurfarahin, A H., Mohamed, M S and Phang, L Y (2018) Culture Medium Development for Microbial-Derived Surfactants Production-An Overview Molecules (Basel, Switzerland), 23(5): 1049 46 Onwurah, I N E., (2002) Anticoagulant potency ofwater-soluble fractions of Bonny light oil and enzymeinduction in rats Biomed Res., 13(1): 33-37 47 Pallavi Jain, Praveen Kumar Yadav and Sapna Raghav (2021) Application of biosurfactant in the refinery of crude oil Green Sustainable Process for Chemical and Environmental Engineering and Science, pp 235-254 48 Pandey A., Soccol C.R., Nigam P and Soccol V.T (2000) Biotechnological potential of agro- industrial residues I: sugarcane bagasse Bioresour Technol, 74(1): 69–80 50 49 Patowary, R., Kaustuvmani, P., Mohan, K and Deka, S (2018) Application of biosurfactant for enhancement of bioremediation process of crude oil contaminated soil International Biodeterioration & Biodegradation, 129: 50-60 50 Piatt, J., Lensink, C., Butler, W and Nysewander, D (1990) Immediate Impact of the 'Exxon Valdez' Oil Spill on Marine Birds The Auk 107: 387-397 51 Rahman, Gakpe, E and Pattanathu, K.S.M (2008) Production, characterization and applications of biosurfactants – review Biotechnology, 7(2): 360–370 52 Reddy, G S., Mahendran, B and Reddy, R S (2018) Screening and Optimization of Achromobacter xylosoxidans GSMSR13B Producing Bacteria Asian Journal of Chemistry, 30(7) 53 Sanches, M A., Luzeiro, I G., Alves Cortez, A C., Simplício de Souza, É., Albuquerque, P M., Chopra, H K., and Braga de Souza, J V (2021) Production of Biosurfactants by Ascomycetes International journal of microbiology, pp 11 54 Santos, D K., Rufino, R D., Luna, J M., Santos, V A and Sarubbo, L A (2016) Biosurfactants: Multifunctional Biomolecules of the 21st Century International journal of molecular sciences, 17(3): 401 55 Short, J W and Heintz, R A., (1997) Identification of ExxonValdez oil in sediments and tissue from Prince WilliamSound and the North Western Gulf of William based in a PAH weathering model Environ Sci Technol, 31: 2375-2384 56 Sobrinho, H B., Rufino, R D., Luna, J M., Salgueiro, A A., Campos-Takaki, G M., Leite, L F and Sarubbo, L A (2008) Utilization of two agroindustrial by-products for the production of a surfactant by Candida sphaerica UCP0995 Process Biochemistry, 43(9): 912-917 57 Stanbury, P F (2000) Chapter 1: ‘Fermentation technology’ Molecular Biology and Biotechnology, 1-24 58 Thaniyavarn, J., Chongchin, A., Wanitsuksombut, N., Thaniyavarn, S., Pinphanichakarn, P., Leepipatpiboon, N., Morikawa, M and Kanaya, S (2006) Biosurfactant production by Pseudomonas aeruginosa A41 using palm oil as carbon source The Journal of general and applied microbiology, 52(4): 215–222 59 Tong Cao (2015) Generation of biodispersants for offshore oil spill response Diss Memorial University of Newfoundland, 124 p 60 Uzoije, A.P and Agunwamba, J.C (2011) Physiochemical Properties of Soil in Relation to Varying Rates of Crude Oil Pollution Journal of Environmental Science and Technology, 4: 313-323 51 61 Ventikos, N P., Emmanouil, V., Harilaos, N P and George T (2004) “A High-Level Synthesis of Oil Spill Response Equipment and Countermeasures” Journal of hazardous materials 107(1): 51–58 62 Zargar, A N., Mishra, S., Kumar, M and Srivastava, P (2022) Isolation and chemical characterization of the biosurfactant produced by Gordonia sp IITR100 17(4): e0264202 63 Zhang, W and Cui, H (2015) Isolation, fermentation optimization and performance studies of a novel biosurfactant producing strain Bacillus amyloliquefaciens Chemical and Biochemical Engineering Quarterly, 29(3): 447-456 52