1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ và hình thái của tảo xoắn arthrospira platensis

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI CỦA TẢO XOẮN ARTHROSPIRA PLATENSIS HÀ NỘI- 2022 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MẬT ĐỘ VÀ HÌNH THÁI CỦA TẢO XOẮN ARTHROSPIRA PLATENSIS Sinh viên thực : Đinh Đức Nam Mã sinh viên : 637157 Lớp : K63CNSHB Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Đức Bách Thời gian thực 03/2022-08/2022 : HÀ NỘI- 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đại học: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mật độ hình thái tảo xoắn Arthrospira platensis” hồn thành hướng dẫn giám sát PGS.TS Nguyễn Đức Bách kết đề tài không khớp với khóa luận khác Dữ liệu kết trình bày báo hồn toàn trung thực khách quan, dựa quan điểm riêng tơi đề tài Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Đinh Đức Nam i LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn cha mẹ người thân giúp đỡ động viên tinh thần vật chất để em hoàn thành tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm khoa Cơng nghệ sinh học tồn thể Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức chun ngành, kỹ làm việc phịng thí nghiệm học quý báu suốt thời gian học tập, rèn luyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đức Bách hướng đẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Để đề tài tốt em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô anh chị thuộc Viện nghiên cứu Vi tảo Dược mĩ phẩm hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện suốt thời gian thực đề tài Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tập thể lớp K63CNSHB nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2022 Sinh viên Đinh Đức Nam ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2.Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung tảo Arthrospira platensis 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái Arthrospira platensis 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng tảo Arthrospira platensis 2.1.4 Giá trị tảo xoắn Arthrospira platensis 2.2 Các thành phần dinh dưỡng tảo Arthrospira Platensis 2.3 Lịch sử nghiên cứu tảo Arthrospira Platensis 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ hình thái tảo Arthrospira Platensis 10 2.4.1 Ảnh hưởng dinh dưỡng 10 2.4.2 Ảnh hưởng học 11 2.4.3 Ảnh hưởng ánh sáng độ sâu nuôi 11 2.4.4 Ảnh hưởng mật độ cấy giống ban đầu 11 2.4.5 Ảnh hưởng pH 12 iii 2.4.6 Thu sinh khối yếu tố tạp nhiễm 13 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Chủng giống 17 3.1.2 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hóa chất 17 3.2 Thời gian địa điểm 21 3.2.1 Địa điểm thực hiện: 21 3.2.2 Thời gian thực 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp xác định tốc độ sinh trưởng 21 3.4.2 Xác định thời gian hệ số lần phân chia 22 3.4.3 Phương pháp đánh giá tỉ lệ tiếp giống 23 3.4.4 Phương pháp lưu giữ đĩa thạch 23 3.4.5 Ảnh hưởng tốc độ dòng chảy đến tốc độ sinh trưởng mật độ tối đa tảo 23 3.4.6 Xử lý thống kê 23 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hưởng chất dinh dưỡng tới mật độ hình thái 24 4.2 Xác định mật độ tiếp giống tảo A Platensis 27 4.3 Ảnh hưởng ánh sáng đến mật độ hình thái tảo 28 4.4 Kết ảnh hưởng độ sâu nuôi 29 4.5 Ảnh hưởng pH q trình ni 30 4.6 Ảnh hưởng tác động học 31 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các thành phần đa lượng môi trườngZarrouk 17 Bảng 3.2 Các thành phần vi lượng môi trường Zarrouk (B6) 18 Bảng 3.3 Các loại máy móc thiết bị nghiên cứu 19 Bảng 4.1 Khối lượng nguồn cung cấp nitơ (g/l) cần bổ sung vào môi trường tương ứng với nồng độ nitơkhác 25 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng tảo 31 Bảng 4.3 Tổng hợp thơng số tốc dịng chảy bể raceway 31 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình ảnh sợi tảo Arthrospira platensis Hình 2.2 Hình thái chủng Arthrospira Hình 2.3 Vòng đời tảo Hình 2.4 Các sản phẩm tảo Hình 2.5 Các hình ảnh thu hoạch tảo xoắn người địa Mexico (Henrikson R 2009) Hình 2.6 Máy li tâm 13 Hình 2.7 Sơ đồ lọc lắng (a) lọc dòng chảy (b) 14 Hình 2.8 Sơ đồ lọc khung (dạng tấm) (a) lọc trống quay (b) 16 Hình 3.1 Chủng giống mẫu tảo Arthrospira platensis 17 Hình 3.2 Kích thước sở bể nuôi raceway 20 Hình 3.3 Bể ni tảo raceway 20 Hình 4.1 Các vị trí đo tốc độ dịng chảy bể raceway 32 Hình 4.2 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dòng 25cm/s 32 Hình 4.3 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dịng 36cm/s 33 Hình 4.4 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dịng 58cm/s 33 Hình 4.5 Sự khuấy trộn dịng mơi trường bể ni bể raceway 34 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi đến sinh trưởng tảo A Platensis 24 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ thể sinh trưởng Arthrospira platensis 26 Biểu đồ 4.3 Nhân giống tảo A Platensis điều kiện phịng thí nghiệm 27 Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng tảo A Platensis 28 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng độ sâu nuôi đến sinh trưởng tảo A platensis 29 Biểu đồ 4.6 Biến động pH tương ứng với tốc độ sinh trưởng tảo theo thời gian nuôi 30 Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng tốc khuấy trộn tốc độ dòng chảy 34 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt UV ultraviolet rays Tia cực tím OD Optical Density Độ hấp thụ quang phổ MZ Modified Zarrouk cs Cộng viii Ngược lại, nghiệm thức bổ sung 50%, 75% 100% khối lượng Nitơ, tảo sinh trưởng chậm khơng thể thích nghi Tốc độ sinh trưởng trung bình tảo giảm dần theo mức tăng nồng độ 50%, 75% 100% thí nghiệm với NH4Cl tương ứng -0,095; -0,109; -0,117mg/l/ngày thí nghiệm với NH4NO3 0,055; -0,024; -0,09mg/l/d Tảo chuyển sang pha suy vong sau khoảng - ngày nuôi cấy, vào ngày thứ 10 tảo gần chết hoàn toàn 4.2 Xác định mật độ tiếp giống tảo A Platensis Tảo giống A platensis VNUA-03 gốc giữ đĩa thạch đưa vào bình thủy tinh thể tích từ 200 -500ml Giai đoạn đầu cấy tảo vào bình ni lỏng từ thạch gạt từ bề mặt thạch chí cắt phần thạch chứa tảo xoắn cho trực tiếp vào bình ni Trong q trình nhân giống, khí sục với tốc độ từ 5-10lít/phút Sau từ 3-4 ngày, chắt phần dịch nuôi chứa tảo chuyển sang bình đến lít bổ sung mơi trường Zarrouk mới, tỉ lệ pha lỗng từ 1:5 đến 1:10 theo thể tích Nhiệt độ ni: trì phạm vi 27-30oC, Ánh sáng: đèn huỳnh quang 3000 Lux, pH môi trường: 8,5-10,0, chiếu sáng liên tục Tốc độ sinh trưởng giống tảo phịng thí nghiệm mức tiếp giống khác OD750 tương ứng 0,125; 0,25 0,5 trình bày biểu đồ 4.3 Biểu đồ 4.3 Nhân giống tảo A Platensis điều kiện phịng thí nghiệm Kết cho thấy, mức độ tiếp giống OD 750 = 0,5, tảo sinh trưởng nhanh pha logarit đạt pha cân sau ngày thứ 10 ngưỡng OD 750 = 1,2 Ở mật độ tiếp giống OD750 = 0,25 cho hiệu cao so với mật độ 0,5 thời gian nhân giống sản xuất kéo dài chi phí cao So với mật độ tiếp giống 0,125, 27 thời gian đạt mật độ tối đa kéo dài tới ngày 16 đến ngày 17 Do đó, mật độ tiếp giống phạm vi 0,2 đến 0,25 đem lại hiệu sản xuất với thời gian nuôi từ thời điểm tiếp giống đến thời điểm thu khoảng 12 đến 14 ngày 4.3 Ảnh hưởng ánh sáng đến mật độ hình thái tảo Đối với chủng tảo A Platensis VNUA-03, nuôi bể raceway (ở độ sâu 15 cm), mức cường độ ánh sáng thử nghiệm cách sử dụng lưới đen che sáng bao gồm 10, 20, 30, 40 50klux Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng đến sinh trưởng tảo A Platensis Ghi chú: Tốc độ sinh trưởng đánh giá thông qua mật độ quang bước sóng 750 nm Kết cho thấy, tốc độ sinh trưởng đạt hiệu cao cường độ chiếu sáng 20 30klux Cường độ 10klux khơng có khác biệt giai đoạn đầu mật độ tảo bể ni cịn thấp Tuy nhiên, mật độ cao từ OD750 ngưỡng 0,4 cường độ khơng đủ tượng che khuất mật độ tảo Khơng có khác biệt đáng kể cường độ 20 30klux từ ngày thứ đến 12, nhiên sau đó, cường độ ánh sáng cao hiệu sinh trưởng tảo cao hơn, đạt OD750 mức 1,25 Như vậy, chủng A platensis VNUA-03 nuôi bể raceway, cường độ ánh sáng mức 20 đến 30klux phù hợp cho tảo sinh trưởng 28 4.4 Kết ảnh hưởng độ sâu nuôi Kết nghiên cứu độ sâu nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng tảo thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy, độ sâu nuôi phụ thuộc nhiều vào mật độ tảo cường độ ánh sáng Trên sở tính tốn độ sâu ni (liên quan đến thể tích ni tảo hiệu thu hoạch), mức độ nuôi thử nghiệm từ 10, 15, 20 25cm bể raceway Kết thử nghiệm ni cường độ ánh sáng 20klux trình bày biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng độ sâu nuôi đến sinh trưởng tảo A platensis Ghi chú: Tốc độ sinh trưởng đánh giá thơng qua mật độ quang bước sóng 750nm Kết cho thấy, với cường độ ánh sáng trung bình từ 20 đến 30klux, độ sâu 15cm cho suất cao Tuy nhiên, điều kiện mùa hè, ánh sáng mạnh > 30klux, độ sâu nuôi hiệu mức 20cm Trong điều kiện mùa đông, nhiệt độ cường độ ánh sáng giảm, việc điều chỉnh độ sâu có ý nghĩa quan trọng để đảm bảo tảo tiếp nhận đủ ánh sáng cho quang hợp Tuy nhiên, nghịch lý cường độ ánh ánh sáng nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng 29 tảo Do đó, nuôi quy mô lớn, việc đảm bảo nhiệt độ mùa đông định tốc độ sinh trưởng tảo 4.5 Ảnh hưởng pH q trình ni Giống tảo nuôi môi môi trường Zarrouk pH 9,5 Trong q trình ni, sinh trưởng tảo kèm với tăng dần pH Trong khoảng 14 ngày, pH tăng từ 9,5 đến 10 điều kiện không bổ sung thêm CO hay NaHCO3 Trong ngưỡng pH này, tảo sinh trưởng phát triển tốt Khi hàm lượng NaHCO3 môi trường dần tảo hấp thu q trình sinh trưởng dạng bay hơi, pH mơi trường tăng dần, lên tới 11 Ở giá trị pH này, tảo sinh trưởng chậm ngừng sinh trưởng pH vượt q 11 Do đó, q trình ni, việc trì pH CO2 NaHCO3 giúp tảo sinh trưởng tốt không bị nhiễm tảo khác cạnh tranh mật độ Biểu đồ 4.6 Biến động pH tương ứng với tốc độ sinh trưởng tảo theo thời gian nuôi Khi nghiên cứu ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng, ngưỡng pH khác thử nghiệm từ 8,5 đến 11 Kết thu trình bày bảng 4.2 30 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH đến tốc độ sinh trưởng tảo pH môi trường nuôi ban đầu Các thông số 8,5 9,0 Tốc độ sinh trưởng riêng 1,12 9,5 10,0 10,5 11,0 1,27 1,32 1,35 1,25 0,26 1,13 1,21 1,21 1,17 0,65 (µ) Mật độ tối đa (OD750) 0,98 Thời điểm thu hoạch 13 ± 12 ± 10 ± 10 ± 11 ± (*) (ngày) (*) Mật độ thấp thu hoạch 4.6 Ảnh hưởng tác động học Ở thí nghiệm tốc độ khuấy trộn thử nghiệm, motor giảm tốc với số vòng 8, 10, 12 14vịng/phút Với tỉ số truyền nhơng xích 1,25 tương ứng với tốc độ vòng quay guồng 10, 12,5; 15 17,5vòng/phút Với kết cấu guồng khuấy gồm cánh khuấy, phút số lần gạt nước tương ứng 60, 72, 90 105 Sóng tạo từ cánh gạt định mức độ khuấy trộn tốc độ dòng chảy bể Tương ứng với số lần gạt nước, tốc độ dịng đạt vị trí đo trình bày bảng Bảng 4.3 Tổng hợp thơng số tốc dịng chảy bể raceway Số vịng quay motor Số vòng quay guồng Tốc độ dòng vị trí điểm Số lần gạt nước/phút đo bể raceway (cm/giây) Trung bình (cm/giây) 10 60 60 35 20 15 10 25 10 12,5 72 80 55 30 20 12 18 36 12 15 90 100 64 48 32 18 26 48 14 17,5 105 120 76 54 46 24 30 58 Ghi chú: Giá trị trung bình đo lần làm trịn 31 Hình 4.1 Các vị trí đo tốc độ dịng chảy bể raceway Lưu ý: (1) cách cánh guồng m; (2) cách guồng 10 m; (3) cách vị trí đường cắt vách ngăn m; (4) điểm đối xứng với điểm (3); (5) điểm đối xứng với (2) nằm sát vách ngăn; (6) vị trí đối xứng chéo với vị trí (3) Kết cho thấy, tốc độ khuấy tạo dòng chảy 25cm/s cho tảo sinh trưởng tốt giai đoạn cấy giống giai đoạn OD750 đạt 0,5 ngày thứ Tuy nhiên, sau ngày thứ mật độ tảo cao tốc độ dịng 25cm/s khơng phù hợp không đủ tảo tiếp xúc với ánh sáng trao đổi khí Hình 4.2 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dòng 25cm/s Ở mật độ cao này, tốc độ dịng 36cm/s 48cm/s có hiệu ứng tốt, tảo sinh trưởng nhanh hơn, đạt mật độ cao (OD750 đạt 1,2) 32 Hình 4.3 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dòng 36cm/s Ở tốc độ dòng cao 58cm/s hiệu ứng không tốt so với 36 48cm/s Khi quan sát thí nghiệm tốc độ này, sợi tảo bị gãy nhiều tạo thành sợi ngắn so với tốc độ 36 48cm/s Việc đứt gãy sợi gây stress sợi tảo ngắn khó thu qua lưới lọc Hình 4.4 Hình ảnh sợi tảo tốc độ dịng 58cm/s Trong nghiên cứu này, tốc độ dòng chảy 48cm/s hiệu nhất, nhiên có tỉ lệ nhỏ tảo bị gãy so với tốc độ 36cm/s quan sát kính hiển vi Do đó, để vừa tối ưu lượng tiêu thụ hiệu mặt thu tảo lưới lọc tốc độ dòng chảy đạt 36cm/s phù hợp 33 Biểu đồ 4.7 Ảnh hưởng tốc khuấy trộn tốc độ dịng chảy Như vậy, với điều kiện bể ni diện tích 50m2, chiều rộng lịng bể 1m, chiều sâu ni 15 cm tổng thể tích 6m3 Với tốc độ guồng quay 20vòng/phút tốc độ dòng chảy đạt 40cm/phút Đây tốc độ lý tưởng đảm bảo cho tảo đồng đều, khả giải phóng O2, tiếp nhận khí CO2 khơng khí đối lưu nhiệt tốt Thực tế cho thấy, nhiệt độ khơng khí ngày hè nắng nóng lên tới 43C, tốc độ guồng quay có hiệu ứng tạo sóng nên nhiệt độ bể trì 34-36C (thấp từ 7-8C) Hình 4.5 Sự khuấy trộn dịng mơi trường bể nuôi bể raceway Tốc độ khuấy trộn bể raceway cải thiện tốc độ tăng trưởng Sự cân hệ thống tốc độ khuấy trộn, stress tác động học tốc độ sinh trưởng tối ưu tảo phải xác định thực nhiệm Việc khuấy trộn có 34 nhiều tác động khơng có tác dụng phân bố sánh sáng quần thể tảo bể nuôi, khả lan truyền chất dinh dưỡng, trao đổi khí CO 2, O2, trao đổi nhiệt 35 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm tiến hành để đánh giá khả sinh trưởng Arthrospira platensis Kết hợp điều kiện khảo sát, thơng số cho nuôi tảo xoắn A platensis bể nuôi raceway, môi trường Zarrouk, nhiệt độ bể nuôi: 2730oC, Ánh sáng tự nhiên, cường độ 10-15 klux giai đoạn tiếp giống (OD750 khoảng 0,125) từ 20-30klux mật độ tảo OD750 > 0,4 Trong q trình ni, sử dụng lưới đen để cắt sáng cường độ ánh sáng vượt ngưỡng 40klux Mật độ tiếp giống tảo tốt phạm vi 0,2 đến 0,25 đem lại hiệu sản xuất với thời gian nuôi từ thời điểm tiếp giống đến thời điểm thu khoảng 12 đến 14 ngày Độ sâu nuôi với cường độ ánh sáng trung bình từ 20 đến 30klux, độ sâu 15cm cho suất cao Tuy nhiên, điều kiện mùa hè, ánh sáng mạnh > 30klux, độ sâu nuôi hiệu mức 20cm Tốc độ khuấy, tốc độ guồng quay 20vòng/phút tốc độ dòng chảy đạt 40cm/phút Đây tốc độ lý tưởng đảm bảo cho tảo đồng đều, khả giải phóng O2, tiếp nhận khí CO2 khơng khí đối lưu nhiệt tốt 5.2 Kiến nghị Có thể áp dụng kết nghiên cứu để đưa vào thử nghiệm sản xuất thử tiếp tục theo dõi 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim & Lê Thị Phương Quỳnh (2012) Biến động hàm lượng độc tố microcystin môi trường nước hồ Hồn Kiếm Tạp chí Sinh học 34(1): 94-98 Đặng Diễm Hồng (2019) Nuôi trồng vi tảo giàu dinh dưỡng làm thực phẩm chức cho người động vật nuôi Việt Nam (Chương 4) Bộ sách chuyên khảo Tài nguyên thiên nhiên môi trường Việt Nam Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 750tr Đặng Đình Kim, Dương Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Thu Liên, Đào Thanh Sơn, Lê Thị Phương Quỳnh & Đỗ Hồng Lan Chi (2014) Vi khuẩn lam độc nước Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 327tr ISBN 9876049132186 Đặng Đình Kim, Đặng Hồng Phước Hiền (1999), Công nghệ sinh học vi tảo, Nhà xuất Nơng nghiệp, tr.5-125 Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Nguyễn Tiến Cư, Đỗ Tuấn Anh, Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Lê Thu Thủy, Vũ Thị Nguyệt, Mai Trọng Chính & Nguyễn Văn Vượng (2011) Nghiên cứu sử dụng CO2 từ khí thải đốt than để ni vi tảo Spirulina platensis Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 49(4): 65-72 Đặng Xuyến Như, 1995 Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm giàu dinh dưỡng giàu hoạt tính sinh học từ nguồn vi tảo để phục vụ cho dinh dưỡng người động vật Đề tài nghiên cứu cấp Hà Nội J Falquet, and J Hurni (1997), The nutritional aspects of Spirulina, Antenna Foundation, https://www antenna ch/wp-content/ uploads/2017/03/AspectNut_UK pdf (Accessed July 25, 2017) Kim Lệ Chân, Trần Sương Ngọc, Huỳnh Thị Ngọc Hiền & Trương Quốc Phú (2018) Ảnh hưởng màu sắc ánh sáng lên phát triển tảo Spirulina platensis Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 54(9B): 75-81 37 Ngô Thụy Thùy Tâm, 2009 Phát triển ni sinh khối tảo Spirulina platensis phịng thí nghiệm Luận văn tốt nghiệp Đại học Trường Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Đình San (2015) Phân lập số chủng vi khuẩn lam có khả cố định đạm để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất phân bón sinh học Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nghệ An 5: 16-21 11 Nguyễn Thị Hạnh Nguyên & Nguyễn Hữu Hiệp (2019) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn lam (cyanobacteria) có khả cố định đạm ruộng lúa tỉnh Đồng Tháp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 55(2): 20-26 12 Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Ngọc Châu & Đoàn Thị Thái Yên (2020) Ảnh hưởng tỉ lệ N:P hỗn hợp nước thải đến tốc độ sinh trưởng tảo xoắn Spirulina hiệu loại bỏ N, P sau ni tảo Tạp chí Khoa học Công nghệ 141: 080-085 13 Nguyễn Văn Tuyên, 2003 Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam – triển vọng thách thức Nxb Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 495 trang 14 Nguyễn Xuân Hoà & Lê Thị Thu Hường (2020) Phân lập, tuyển chọn số lồi vi khuẩn lam có khả cố định nitơ làm giống để sản xuất phân bón sinh học cho sản xuất lúa Tạp chí Khoa học Đất 58: 38-42 15 Phạm Thị Bình Nguyên Ngô Thanh Phong, 2020 Đa dạng vi khuẩn lam số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 56(Số chuyên đề: Khoa học tự nhiên)(2): 115-123 16 Trần Thị Lê Trang, Hồng Thị Bích Mai, Nguyễn Tấn Sỹ, Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Dũng, Trần Thị Tuyết, Nguyễn Thị Hà Giang, Lê Thị Hoài Nhơn (2012), “Nghiên cứu ảnh hưởng pH độ mặn đến sinh trưởng quần thể tảo Spirulina platensis”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 10, tr.73-76 17 Võ Hồng Trung, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Huỳnh Phong & Nguyễn Thị Hồng Phúc (2017) Ảnh hưởng chất lượng ánh sáng lên tăng trưởng, 38 hàm lượng carbohydrate protein Spirulina sp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 14(12): 117-126 18 Vũ Ngọc Út Dương Hoàng Oanh, 2013 Thực vật động vật thủy sinh Nxb Đại học Cần Thơ Cần Thơ, 324 trang Tài liệu nước Ahsan M., Mashuda P.T.C., Huntington M & Hasan R (2008) A review on culture, production and use of spirulina as food for humans and feeds for domestic animals and fish FAO Fisheries and Aquaculture Circular No 1034 Bachchhav M.B., Kulkarni M.V & Ingale A.G (2016) Enhanced phycocyanin production from Spirulina platensis using light emitting diode Journal of The Institution of Engineers (India): Series E 98(1): 41-45 Castro G.F.P., Rizzo R.F., Passos T.S., Santos B.N.C., Dias J.R., Domingues K.G & Araújo L (2015) Biomass production by Arthrospira platensis under different culture conditions Food Science and Technology (Campinas) 35(1): 18-24 4.Smith, S.C.; Collins, A.; Ferrari, R.; Holmes, D.R.; Logstrup, S.; Vaca, D.; Ralston, J.; Sacco, R.L.; Stam, H.; Taubert, K.; et al Our time: A call to save preventable death from cardiovascular disease (heart disease and stroke) J Am Coll Cardiol 2012, 60, 2343–2348 D’Adamo, E.; Guardamagna, O.; Chiarelli, F.; Bartuli, A.; Liccardo, D.; Ferrari, F.; Nobili, V Atherogenic dyslipidemia and cardiovascular risk factors in obese children Int J Endocrinol 2015, 2015 Wall-Medrano, A.; Ramos-Jiménez, A.; Hernández-Torres, R.P.; Villalobos-Molina, R.; Tapia-Pancardo, D.C Jiménez-Flores, J.R.; Méndez-Cruz, A.R.; Murguía-Romero, M.; GallardoOrtíz, I.A.; Urquídez-Romero, R.Cardiometabolic risk in young adults from northern Mexico: Revisiting body mass index and waist-circumference as predictors BMC Public Health 2016, 16, 236 39 Ross, R.; Hudson, R.; Stotz, P.J.; Lam, M Effects of exercise amount and intensity on abdominal obesity and glucose tolerance in obese adults: a randomized trial Ann Intern Med 2015, 162, 325–334 Greene, N.P.; Martin, S.E.; Crouse, S.F Acute exercise and training alter blood lipid and lipoprotein profiles differently in overweight and obese men and women Obesity 2012, 20, 1618–1627 Shaw, K.A.; Gennat, H.C.; O’Rourke, P.; Del Mar, C Exercise for overweight or obesity Cochrane Db Syst Rev 2006, 4, CD003817 10 Shiraev, T.; Barclay, G Evidence based exercise: Clinical benefits of high intensity interval training Aust Fam Physician 2012, 41, 960 11 Chen, G.; Wang, H.; Zhang, X.; Yang, S.-T Nutraceuticals and functional foods in the management of hyperlipidemia Crit Rev Food Sci Nutr 2014, 54, 1180–1201 12 Mimouni, V.; Ulmann, L.; Haimeur, A.; Guéno, F.; Meskini, N.; Tremblin, G Marine microalgae used as food supplements and their implication in preventing cardiovascular diseases OCL 2015, 22, D409 13 Tomé-Carneiro, J.; Visioli, F Polyphenol-based nutraceuticals for the prevention and treatment of cardiovascular disease: Review of human evidence Phytomedicine 2016, 23, 1145–1174 14 Memije-Lazaro, I.N.; Blas-Valdivia, V.; Franco-Colín, M.; CanoEuropa, E Arthrospira maxima (Spirulina) and C-phycocyanin prevent the progression of chronic kidney disease and its cardiovascular complications J Funct Food 2018, 43, 37–43 15 Furmaniak M.A., Misztak A.E., Franczuk M.D., Wilmotte A., Waleron M & Waleron K.F (2017) Edible cyanobacterial genus Arthrospira: Actual state of the art in cultivation methods, genetics, and application in medicine Front Microbiol 8: 2541 doi:10.3389/fmicb.2017.02541 16 Gang-Guk C., Myong-Sook B., Chi-Yong A & HeeMock O (2008) Induction of axenic culture of Arthrospira (Spirulina) platensis based on antibiotic 40 sensitivity of contaminating bacteria Biotechnol Lett 30(1): 87-92 doi: 10.1007/s10529-007-9523-2 17 Geitler L (1925) Cyanophyceae (ed Pascher, A.) Gustav Fischer pp 1-450 Gomont M (1892) Monographie des Oscillariées (Nostocacées Homocystées), Deuxième partie Lyngbyées Annls Sci Nat Bot 7(16): 91-264 18 Hoagland D.R & Snyder W.C (1933) Nutrition of strawberry plant under controlled conditions (a) Effects of deficiencies of boron and certain other elements, (b) susceptibility to injury from sodium salts Proceedings of the American Society for Horticultural Science 30: 288-294 19 Ilknur A (2012) Effect of an organic fertilizer on growth of blue-green alga Spirulina platensis Aquacult Int 20: 413-422 doi 10.1007/s10499- 0119473-5 20 Komárek J., Kaštovský J., Mareš J & Johansen J.R (2014) Taxonomic classification of cyanoprokaryotes (cyanobacterial genera) using a polyphasic approach Preslia 86: 295-335 21 Kumar S., Stecher G., Li M., Knyaz C., Tamura K (2018) MEGA X: Molecular evolutionary genetics analysis across computing platforms Mol Biol Evol 35: 1547-1549 22 Liu Y., Wang Z., Lin S., Yu G & Li R (2013) Polyphasic characterization of Planktothrix spiroides sp nov (Oscillatoriales, Cyanobacteria), a freshwater bloom-forming alga superficially resembling Arthrospira Phycologia 52: 326-332 doi: 10.2216/13–146.1 23 Martinez Nadal & Kumar S 1971 Nutrition of strawberry plant under controlled conditions (a) Effects of deficiencies of boron and certain other elements, (b) susceptibility to injury from sodium salts Proceedings of the American Society for Horticultural Science 30: 288-294 41

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w