Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
349,9 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁTTRIỂNDULỊCHTHÀNHPHỐHỘI AN TỈNHQUẢNGNAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Trâm Lớp: K44-KTCT Niên khóa: 2010 – 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Đình Vui Huế, 05/2014 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tố nghiệp này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, động viên quý báu của các tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô trong trường Đại học Kinh tế đã truyền đạt những kiến thức lý luận và thực tiễn giúp tôi có những kiến thức nhất định để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế, khoa Kinh tế Chính trị đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn – Thạc sĩ Lê Đình Vui, phó trưởng khoa Kinh tế Chính trị đã tận tình dành nhiều thời gian, công sức trực tiếp chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, cán bộ các cơ quan, đơn vị của thànhphốHộiAn,tỉnhQuảng Nam, đặc biệt là phòng thương mại – dulịchthànhphốHội An đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập, tạo điều kiện để tôi có thể khảo sát điều tra, thu thập thông tin, số liệu, nắm bắt tình hình thực tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận. Và cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, những người luôn bên cạnh tôi chia sẻ, động viên, giúp đỡ để tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tuy đã nổ lực và cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn đọc để khóa luận này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! 2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANQP : An ninh quốc phòng CN-XD : Công nghiệp – xây dựng CSLT : Cơ sở lưu trú DL : Dulịch KT-XH : Kinh tế - xã hội N-L-TS : Nông – lâm – thủy sản TĐTT BQ : Tốc độ tăng trưởng bình quân UBND : Ủy ban nhân dân 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 MỤC LỤC 6 GVHD: Th.S Lê Đình Vui PháttriểndulịchởthànhphốHội An – QuảngNam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, du lịch đã trở thành ngành công nghiệp không khói, đem lại nguồn thu đáng kể cho mọi quốc gia nói riêng và cả thế giới nói chung. Dulịch là ngành kinh tế tổng hợp có tốc độ pháttriển nhanh chóng, được rất nhiều quốc gia đầu tư pháttriểnthành ngành kinh tế mũi nhọn. Đặc biệt đối với Việt Nam, việc pháttriển các ngành dịch vụ nói chung và dịch vụ dulịch nói riêng đang là một sự đầu tư đúng đắn, đúng hướng, phù hợp với tiềm năng cũng như điều kiện của một nước đang pháttriển với trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao. DulịchHội An hiện nay không chỉ là một trong những điểm nhấn của dulịch Việt Nam mà Hội An liên tiếp lọt vào các danh sách bình chọn về điểm đến dulịch của thế giới. Hội An còn nổi tiếng bởi Hội An là điển hình của việc giải quyết tốt vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản; là điều hòa lợi ích của cộng đồng với các bên tham gia trong hoạt động dulịch và xây dựng được môi trường dulịch văn minh, lịch sự, thân thiện với du khách Những yếu tố đó đã giúp Hội An trở thành điểm sáng trong khai thác hiệu quả giá trị di sản phục vụ pháttriểndu lịch, biến nó thành một điểm đến dulịch mang tầm cỡ quốc tế. Có thể nói Hội An là một trong những nơi điển hình về pháttriểndu lịch. Trên thế giới có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp hơn HộiAn, có nhiều thànhphố di sản được bảo tồn và giữ gìn tốt hơn Hội An. Ngay tại Việt Nam cũng có nhiều điểm đến thú vị khác để cho du khách khám phá như Mỹ Sơn, Huế, Côn Đảo Vậy vì sao thương cảng cổ của Việt Nam vẫn liên tiếp được cộng đồng quốc tế ghi nhận với những danh hiệu ấn tượng như “Thành phố châu Á có Cảnh quan đẹp nhất”; “Điểm dulịch được yêu thích nhất”; “Thành phốdulịch bụi rẻ nhất châu Á” và mới đây là “Thành phố lãng mạn nhất thế giới”. Còn du khách quốc tế thì vẫn liên tiếp đổ về khu phố cổ này, thậm chí bất chấp mùa mưa bão, lụt lội phải du ngoạn trên thuyền. Đó là điều mà những người dân Hội An rất tự hào. Tuy việc bảo tồn di sản đã đạt được một số thành quả nhất định nhưng nó cũng đứng trước nhiều thách thức lớn từ sự pháttriển kinh tế - xã hội, con người trong hội nhập quốc tế như hiện nay. 7 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui PháttriểndulịchởthànhphốHội An – QuảngNam Để khai thác hết tiềm năng dulịch một cách bền vững cũng như bảo tồn những di sản thì cần chú trọng đến vị trí, vai trò của dulịch đối với sự pháttriển của thànhphốHội An. Do đó, việc nhận thức đúng đắn vai trò của dulịch là điều hết sức quan trọng để từ đó đưa ra những định hướng về thể chế, chính sách cụ thể. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tôi chọn đề tài: “Phát triểndulịchởthànhphốHộiAn,tỉnhQuảng Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Kinh tế Chính trị. 2. Tổng quan của đề tài Dulịch có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nên đã có rất nhiều ngành, địa phương và cá nhân quan tâm nghiên cứu. Hiện đã có một số công trình nghiên cứu cũng như vài bài viết bàn về vấn đề này, trong đó có một số công trình tiêu biểu liên quan đến đề tài này như: - Đề án xây dựng thànhphốHội An – thànhphố sinh thái đến năm 2030 của UBND thànhphốHội An. - Nghị quyết về đẩy mạnh pháttriểndulịchQuảngNam đến năm 2020 của Tỉnh ủy Quảng Nam. - Nguyễn Hùng Linh (2004), Tiềm năng hoạt động dulịch bền vững ở khu phố cổ Hội An và những biện pháp, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. - Tạ Thị Hoàng Vân (2007), Di tích kiến trúc Hội An trong tiến trình lịch sử, luận văn tiến sĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội. - Lê Thị Thu Huyền (2010), Các giải pháp đẩy mạnh thu hút khách dulịch quốc tế đến thànhphốHội An giai đoạn 2010 – 2020, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Ngoại thương. - Nguyễn Phương Tường (2004), Hội An – Di sản Văn hóa Thế giới, NXB Văn nghệ Thànhphố Hồ Chí Minh. - Nguyễn Văn Xuân (1997), HộiAn, NXB Đà Nẵng. - Nguyễn Thị Lệ Thu (2013), Pháttriển loại hình dulịch văn hóa minh họa tại HộiAn, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng. - Đặng Nam Phương (2012), Pháttriển dịch vụ dulịch tại công ty dulịch dịch vụ HộiAn, luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng. Những công trình nêu trên, ở mức độ khác nhau có đề cập đến dulịch 8 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui PháttriểndulịchởthànhphốHội An – QuảngNam văn hóa, đến vấn đề pháttriểndulịch phải giải quyết việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa trên phạm vi địa bàn thànhphốHội An. Song nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện dưới góc độ đánh giá pháttriểndulịch trên địa bàn thì gần như là chưa có công trình nào. Nắm bắt được điều đó, tác giả hướng mục tiêu đi sâu vào điều tra thực trạng pháttriểndulịch làm cơ sở hướng đến những giải pháp để pháttriểndulịch trong giai đoạn đến. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu Trên cơ sở lý luận về pháttriểndu lịch, áp dụng vào thực tiễn đánh giá khách quan thực trạng pháttriểndulịchởthànhphốHội An trong thời gian qua, từ đó đề ra phương hướng và giải pháp thúc đẩy pháttriểndulịch trong thời gian tới. b. Nhiệm vụ - Từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu tổng quan về pháttriểndu lịch. - Phân tích thực trạng pháttriểndulịchởthànhphốHội An; thực tiễn, kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về pháttriểndu lịch. - Trên cơ sở các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về pháttriểndu lịch; từ đó đề xuất những phương hướng, giải pháp chủ yếu thúc đẩy sự pháttriểndulịchthànhphốHội An. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng, thực trạng pháttriểndulịchởthànhphốHội An. b. Phạm vi - Không gian: địa bàn thànhphốHội An. - Thời gian: giai đoạn năm 2009 đến năm 2013 và đưa ra giải pháp đến năm 2015. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử - Phương pháp sơ đồ, bản đồ: Thu thập bản đồ có liên quan đến đề tài nghiên cứu như bản đồ hành chính, bản đồ tài nguyên du lịch, bản đồ quy hoạch thànhphố … dựa trên bản đồ kết hợp với các số liệu để tiến hành nghiên cứu. - Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: được thu thập từ các văn bản, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thànhphốHộiAn, niên giám thống kê thànhphốHội An năm 2009 – 2012, Phòng Kinh tế, Phòng Thương mại – DulịchthànhphốHộiAn, từ các 9 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui PháttriểndulịchởthànhphốHội An – QuảngNam nguồn tài liệu khác như: Internet, các đề tài khoa học liên quan đến du lịch, sách, báo … + Số liệu sơ cấp: Trên cơ sở danh sách các đơn vị Lữ hành – Lưu trú – Nhà hàng trên địa bàn thànhphốHộiAn, tác giả chọn ngẫu nhiên 100 cán bộ quản lý, lao động trong lĩnh vực dulịch để làm phiếu khảo sát. - Phương pháp phân tích thống kê: Khi đã thu thập được số liệu sơ cấp tác giả phân chia thành các nhóm, chọn ra những vấn đề liên quan với nhau sau đó tính số phiếu, tỷ lệ phần trăm, lập bảng, vẽ biểu đồ. Phương pháp thống kê toán học sẽ đem lại tính chính xác trong xử lý các số liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 6. Đóng góp của đề tài Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu một cách có hệ thống về các vấn đề của pháttriểndulịch trên địa bàn thànhphốHộiAn,tỉnhQuảng Nam. Đề tài góp phần nêu và phân tích vị trí, thực trạng pháttriểndulịchởHộiAn, đây là cơ sở thực tiễn, là tiền đề cho việc pháttriểndulịchởHội An. Đề tài đã nêu một số định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm pháttriểndulịchởHội An theo hướng pháttriển bền lâu. Kết quả của đề tài là một trong những cơ sở giúp lãnh đạo các đơn vị nhìn lại hoạt động của mình trong tổng thể nói chung để từ đó lựa chọn những chiến lược pháttriển riêng trong thời gian đến. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài khóa luận tốt nghiệp này gồm kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về pháttriểndu lịch. Chương 2: Thực trạng pháttriểndulịchthànhphốHộiAn,tỉnhQuảng Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp pháttriểndulịchởthànhphốHộiAn,tỉnhQuảng Nam. 10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm [...]...GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triểndulịchở thành phốHội An – QuảngNam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁTTRIỂNDULỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến dulịch 1.1.1.1 Khái niệm dulịch Mặc dù hoạt động dulịch đã có nguồn gốc hình thành từ rất lâu và pháttriển với tốc độ rất nhanh như vậy, song cho đến nay khái niệm dulịch lại được hiểu theo một cách... thu nhập ở nơi đến.” [8] Khách dulịch gồm khách dulịch nội địa và khách dulịch quốc tế Khách dulịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách dulịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Namdulịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài dulịch 1.1.1.3... cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu dulịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn dulịch Tài nguyên dulịch được xem là tiền đề để pháttriểndulịch Thực tế cho thấy, tài nguyên dulịch càng phong phú, càng đặc sắc bao nhiêu thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động dulịch càng cao bấy nhiêu Tài nguyên dulịch có thể chia làm hai nhóm: tài nguyên dulịch tự nhiên và tài nguyên du lịch. .. chiến Mở rộng quy mô hoạt động du lịch, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động dulịch tập trung vào một số nội dung sau + Mở rộng và pháttriển thị trường: định hướng pháttriểndulịch sinh thái, văn hóa; hình thành một số sản phẩm dulịch đặc sắc, có sản phẩm cạnh tranh + Pháttriển các vùng dulịch + Xúc tiến quảng bá du lịch: triển khai chương trình phổ cập nâng cao nhận thức dulịch trên... xã hội - Tôn trọng và phát huy tính năng động sáng tạo của con người thànhphố trong quản lý nhà nước, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong mọi lĩnh vực văn hóa xã hội, coi đây là nội lực pháttriển 24 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triểndulịchở thành phốHội An – QuảngNam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNDULỊCHTHÀNHPHỐHỘI AN 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội. .. phẩm dulịch có thể biểu diễn bằng công thức sau: Sản phẩm dulịch = Giá trị tài nguyên dulịch + Cơ sở vật chất kỹ thuật dulịch + Nhân lực dulịch Toàn bộ kỹ nghệ dulịch đều dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, những di tích, văn hóa, lịch sử, những công trình xây dựng… Để thu hút và lưu giữ 15 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triểndulịchở thành phốHội An – QuảngNam khách... động dulịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa - xã hội 1.1.1.2 Khách dulịch Ngành dulịch muốn hoạt động và pháttriển thì đối tượng khách dulịch là nhân tố quyết định Nếu không có khách dulịch thì các hoạt động dulịch không thể diễn ra Theo điều 4 chương I trong Luật dulịch của Việt Nam tháng 6 năm 2005: “ Khách dulịch là người đi dulịch hoặc kết hợp đi du lịch. .. nghiệp pháttriển không cao và lại có xu hướng giảm trong những năm gần đây Dịch vụ phát 29 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triểndulịchở thành phốHội An – QuảngNamtriển mạnh nhưng chất lượng chưa cao, loại hình chưa đa dạng nên sức cạnh tranh chưa cao, dulịch chưa thu hút mạnh khách nội địa 30 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triểndulịchở thành phố Hội. .. vụ đáp ứng được yêu cầu pháttriểndulịch trong tình hình mới 19 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui PháttriểndulịchởthànhphốHội An – QuảngNam + Hợp tác quốc tế: thiết lập hệ thống đại diện tại một số quốc gia là thị trường trọng điểm dulịch 1.1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá pháttriểndulịch - Số lượng khách dulịch Giá trị của tất cả các sản phẩm dulịch khác nhau được đánh giá... gồm dulịch xe đạp, dulịchô tô, dulịch máy bay, dulịch tàu hỏa, dulịch tàu thủy - Căn cứ vào phương tiện lưu trú mà khách sạn sử dụng: Có nhiều loại hình lưu trú trong dulịch theo đó dulịch phân thành + Dulịch nghỉ tại khách sạn (là dạng cơ sở lưu trú đầy đủ tiện nghi phục vụ các nhu cầu khác nhau của du khách từ ăn uống, ngủ nghỉ, vui chơi, giải trí…) + Dulịch nghỉ tại Motel (dạng cơ sở lưu . An, tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển du lịch ở thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. 10 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trâm GVHD: Th.S Lê Đình Vui Phát triển du lịch ở thành phố. các vấn đề của phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. Đề tài góp phần nêu và phân tích vị trí, thực trạng phát triển du lịch ở Hội An, đây là cơ sở thực tiễn, là. điểm du lịch bao gồm: du lịch biển, du lịch núi, du lịch đô thị. - Căn cứ vào phương tiện vận chuyển khách sử dụng Bao gồm du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch máy bay, du lịch tàu hỏa, du lịch