Đánh giá tiềm năng áp dung kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi lợn tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

79 0 0
Đánh giá tiềm năng áp dung kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi lợn tại huyện việt yên, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ÁP DỤNG KINH TẾ TUẦN HOÀN TRONG CHĂN NUÔI LỢN TẠI HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG” Người thực : NGUYỄN ĐỨC CẢNH Khóa : 63 Ngành : Khoa học Môi trường Giảng viên hướng dẫn : TS VÕ HỮU CÔNG HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hồn tồn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết nêu khóa luận chắn trung thực chưa công bố sử dụng cho cơng trình hay mục đích nghiên cứu khác Tơi cam đoan hoàn toàn chịu trách nghiệm với kết số liệu nghiên cứu Hà Nội, ngày …tháng …năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Đức Cảnh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời kính trọng biết ơn vơ sâu sắc tới thầy T.S Võ Hữu Cơng tận tình hướng dẫn, bảo tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới anh Nguyễn Văn Dũng Phịng Kiểm sốt nhiễm - Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập sở để hồn thành thuận lợi khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới trang trại anh Hùng, anh Cảnh anh Thế giúp đỡ chỗ sinh hoạt thời gian đầu thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên Môi trường tập thể thầy, cô giáo, cán bộ môn Cơng nghệ Mơi trường giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Học viện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình anh chị, bạn bè nguồn động viên, điểm tựa vững chắc, tạo động lực cho để cố gắng, nỗ lực suốt trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng… năm 2022 Tác giả khóa luận Nguyễn Đức Cảnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chăn nuôi lợn Việt Nam 1.1.1 Thực trạng chăn nuôi lợn 1.1.2 Hoạt động quản lý môi trường chăn nuôi lợn 1.2 Tổng quan kinh tế tuần hoàn giới 1.2.1 Các khái niệm kinh tế tuần hoàn 1.2.2 So sánh với số khái niệm kinh tế khác 1.2.3 Kinh tế tuần hồn phát triển nơng nghiệp 11 1.2.4 Các lợi ích kinh tế tuần hoàn 12 1.2.5 Các loại hình sản xuất tuần hồn 13 1.3 Tổng quan kinh tế tuần hoàn Việt Nam 14 1.3.1 Chính sách phát triển kinh tế tuần hồn chăn ni Việt Nam 14 1.3.2 Các rào cản phát triển kinh tế tuần hoàn 15 1.3.3 Tiềm áp dụng kinh tế tuần hoàn chăn nuôi Việt Nam 16 iii CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 19 2.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.3.1 Đặc điểm chăn nuôi lợn địa bàn nghiên cứu 19 2.3.2 Kiểm tốn chất thải tính tốn cân vật chất 20 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường đề xuất mơ hình 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 21 2.4.3 Phương pháp khảo sát trường tính tốn cân vật chất 21 2.4.4 Phương pháp tính hệ số nguồn thải 22 2.4.5 Phương pháp đánh giá SWOT 22 2.4.6 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích (CBA) 23 2.4.7 Phương pháp ước tính phát thải khí nhà kính 23 2.4.8 Phương pháp lấy mẫu nước thải, bảo quản mẫu phân tích 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tình hình chăn ni lợn toàn tỉnh Bắc Giang 26 3.2 Thực trạng chăn nuôi huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 27 3.3 Thực trạng chăn nuôi lợn sở chăn nuôi khảo sát 27 3.3.1 Quy mơ diện tích chăn ni trang trại 27 3.3.2 Quy mơ diện tích chăn ni nơng hộ 28 3.3.3 Nhu cầu tiêu thụ lượng thô 29 3.3.4 Thực trạng sử dụng vaccine chăn nuôi lợn 30 iv 3.4 Kiểm tốn chất thải chăn ni lợn 31 3.4.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn chăn nuôi lợn 31 3.4.2 Cân vật chất sơ đồ dịng trang trại chăn ni lợn 35 3.5 Quản lý phân nước thải chăn nuôi 36 3.6 Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại 37 3.6.1 Hiện trạng xử lý chất thải rắn 37 3.7 Ước tính phát sinh khí thải khí nhà kính 39 3.7.1 Ước tính phát sinh khí thải 39 3.7.2 Ước tính phát thải khí nhà kính từ q trình tiêu hóa thức ăn lợn 40 3.8 Hiệu kinh tế trang trại áp dụng tuần hoàn vật chất 44 3.8.1 Đánh giá lợi ích – chi phí chăn ni trang trại (BCA) 44 3.9 Hiệu môi trường trang trại có hệ thống biogas 45 3.9.1 Hiệu xử lý phân nước thải bể biogas 45 3.9.2 Hiệu giảm phát thải khí nhà kính từ thu hồi khí bể biogas 46 3.10 Hiệu xã hội trang trại áp dụng hình thức quản lý chất thải tối ưu 49 4.1 Đề xuất mơ hình kinh tế tuần hồn cấp trang trại 49 4.1.2 Xây dựng mơ hình KTTH dựa yếu tố mơ hình VACB 49 4.1.3 Đánh giá rào cản tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hoàn 51 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 55 Tài liệu tham khảo nước 60 Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 65 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hiện trạng xử lý chất thải trang trại lợn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Bảng 1.2: Kiểm kê khí nhà kính chăn ni lợn xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Bảng 1.3: Các loại hình sản xuất tuần hoàn 13 Bảng 3.1: Tình hình chăn ni lợn 60 sở chăn nuôi huyện Việt Yên 30 Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng vaccine sở chăn nuôi 30 Bảng 3.3: Liều lượng sử dụng tương ứng với loại vaccine 31 Bảng 3.4: Lượng phát sinh loại chất thải chăn nuôi lợn 33 Bảng 3.5: Ước tính phát thải CH , NH N O chăn nuôi lợn 40 Bảng 3.6: Ước tính phát sinh khí nhà kính từ tiêu hóa thức ăn lợn 42 Bảng 3.7: Đặc tính nước thải chăn ni lợn sau bể biogas 45 Bảng 3.8: Lượng khí nhà kính phát thải sở áp dụng bán phân đưa phân xuống bể biogas 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Chăn nuôi lợn nước giai đoạn 2015 - 2021 Hình 1.2: Quy mơ chăn nuôi lợn nước năm 2019 Hình 1.3: So sánh kinh tế tuyến tính kinh tế tuần hồn 11 Hình 1.4: Chu trình kinh tế tuần hồn cấp độ nơng hộ 12 Hình 1.5: Mơ hình chăn ni trang trại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n 18 Hình 3.1: Chăn ni lợn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2015 - 2021 26 Hình 3.2: Diễn biến quy mơ chăn ni lợn tỉnh Bắc Giang năm 2019 27 Hình 3.3: Quy mơ diện tích chăn ni trang trại 28 Hình 3.4: Quy mơ diện tích chăn nuôi nông hộ 29 Hình 3.5: Sơ đồ dịng chăn ni lợn quy mơ trang trại 36 Hình 3.6: Xử lý phân nước thải 37 Hình 3.7: Hệ thống biogas 37 Hình 3.8: Xử lý chất thải rắn chăn ni lợn 38 Hình 3.9: Phát sinh chất thải nguy hại chăn nuôi lợn 39 Hình 3.10: Tỷ số BCR chăn nuôi trang trại 44 Hình 3.11 Tỷ số BCR chăn ni nơng hộ 45 Hình 3.12 Đánh giá hiệu xã hội đạt từ quản lý chất thải 49 Hình 3.13: Mơ hình tuần hồn vật chất hệ thống sản xuất nơng nghiệp 50 Hình 3.14: Những khó khăn áp dụng mơ hình kinh tế tuần hồn 51 vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Định nghĩa STT Chữ viết tắt AC Ao Chuồng ASF Dịch tả lợn châu Phi BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CBA Phân tích chi phí lợi ích ĐTM Đánh giá tác động môi trường LMDC Lên men cỏ NGTK Niên giám thống kê QLCT Quản lý chất thải 10 TCTK Tổng cục Thống kê 11 TOC Total Organic Carbon 12 TT Thông tư 13 UBND Ủy ban Nhân dân 14 UNEP United Nations Environment Programme 15 VAC Vườn Ao Chuồng 16 VACB Vườn Ao Chuồng Biogas 17 VACR Vườn Ao Chuồng Rừng 18 VAH Vườn Ao Hồ 19 VC Vườn Chuồng 20 VietGAPs Vietnamese Good Agricultural Practices viii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá tiềm áp dụng kinh tế tuần hoàn chăn nuôi lợn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang” nhằm đánh giá thực trạng quản lý chất thải chăn nuôi lợn, hiệu kinh tế – môi trường đạt mơ hình kinh tế tuần hồn địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu cho thấy, ước tính chu kì, lợn thịt trưởng thành tiêu thụ 0,675 thức ăn; 0,85m3 nước uống, thải tương ứng 0,54 phân; 0,45m3 nước tiểu 5,75m3 nước thải Lượng túi ni lông loại chai nhựa phát sinh trung bình năm trang trại quy mơ lớn trung bình lên tới 0,61 ± 0,24 tấn/năm Tỷ lệ CTR thu gom tái sử dụng lại sở chiếm gần 37% vỏ bao cám phát sinh sử dụng lại cho mục đích thu gom phân lợn, thu gom phế phụ phẩm nông nghiệp rác thải sinh hoạt Các hệ thống biogas chiếm tới 79% sở chăn nuôi Khoảng 36,6% phân nước thải xử lý qua mơ hình VACB Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu ống, bơm tiêm, lọ vaccine Khí CH ước tính phát sinh khoảng 28,87 ± 7,82 (tấn/năm) Lượng phát sinh NH N O nông hộ 0,0006 ± 0,0002 (tấn/năm) 0,01 ± 0,004 (tấn/năm) Trung bình hệ số phát thải khí nhà kính tiêu hóa thức ăn nhóm lợn khoảng 0,0023 tCO /con/tháng Các giá trị TSS, BOD , T-N nước thải sau biogas vượt quy chuẩn cho phép trung bình từ 1,1 – 1,6 lần Khảo sát trang trại áp dụng thu gom phân đóng bao bán cho thấy hầm biogas xử lý nước thải, tiềm phát thải khí CH CO thấp sở xử lý đồng thời phân nước thải chăn nuôi Các giá trị quan sát thấy mơ hình kinh tế tuần hoàn tiềm ủ phân compost, thu gom phân đóng bao bán thu hồi khí từ bể biogas, lợi ích từ bể biogas chiếm 42,1% Hơn 31% rào cản tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hồn đến từ sách hỗ trợ khung pháp lý ix DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt BNNPTNT (2011) Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT quy định “Tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại” Nhà xuất Tư pháp BNNPTNT (2021) Quyết định ban hành kế hoạch hành động thực định số 1520/QĐ-TTG ngày 06/10/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 Nhà xuất Tư pháp BNNPTNT (2020) Báo cáo Kết thực Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2008-2018 định hướng phát triển chăn ni giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2040: Bộ NN&PTNT BTNMT (2011) Báo cáo trạng môi trường quốc gia: Tác động ô nhiễm môi trường chất thải rắn 99-111 BTNMT (2015 ) Thông tư 36/2015/TT-BTNMT Quản lý chất thải nguy hại Nhà xuất Tư pháp BTNMT (2016) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) Nhà xuất Tư pháp Retrieved from https://thuvienphapluat.vn/TCVN/Tai-nguyen-Moi-truong/QCVN-62MT-2016-BTNMT-nuoc-thai-chan-nuoi-915311.aspx Bùi Xuân Dũng (2020) Kinh nghiệm thực mơ hình kinh tế tuần hoàn số quốc gia gợi ý cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, 22(740) Cao Trường Sơn, Hồ Thị Lam Trà, & Nguyễn Thị Hương Giang (2020) Đánh giá tình hình xử lý chất thải hệ thống trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên 59-64 55 Cao Trường Sơn, Nguyễn Thanh Lâm, Nguyễn Thị Hương Giang, Bùi Hữu Đoàn, Đinh Thị Hải Vân, Vũ Ngọc Hiệu, Lương Đức Anh, Phạm Trung Đức, Võ Hữu Cơng, Nguyễn Thị Bích Hà & Lý Thị Thu Hà (2020) Sổ tay hướng dẫn kiểm toán chất thải ngành chăn ni lợn 10 Cục biến đổi khí hậu, Cơng văn số 116/BĐKH-TTBVTOD tính tốn hệ số phát thải lưới điện năm 2019, BTNMT, Editor 2021 11 Cục chăn nuôi (2019) Thống kê chăn nuôi năm 2019 Nhà xuất Thống kê 12 Cục chăn nuôi (2020) Thống kê chăn nuôi 2020 Nhà xuất Thống kê 13 Đinh Văn Dũng, Lê Đức Ngoan, Lê Đình Phùng, & Nguyễn Hữu Cường (2017) Ước tính hệ số phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa bị thịt hệ thống chăn ni bị tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp phát triển nông thôn, 126(3A), 189-199 14 Đỗ Nam Thắng, & Trần Bích Hồng (2013) Lượng giá lợi ích ứng dụng biogas xử lý chất thải chăn ni Bình Lục, Hà Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, 71-79 15 Đỗ Quang Trung, Đoàn Văn Hưởng, Bùi Duy Cam, Nguyễn Thị Nhâm, Nguyễn Quang Minh, & Chu Xuân Quang (2018) Nghiên cứu trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn ni lợn rác hữu sinh hoạt nơng thơn để sinh khí mêtan phân hữu Tạp Chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 61(1), 16-20 16 Đồn Văn Điếm, Nguyễn Xuân Thành, Trần Danh Thìn, Nguyễn Bá Long, Nguyễn Thu Thùy, Dương Thị Huyền, Phan Thị Hải Luyến, & Nguyễn Tuyết Lan (2011) Đánh giá phát thải khí nhà kính từ nơng nghiệp lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm soát, Dự án tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí 56 nhà kính - Hợp phần Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (2011) UNDP 17 Dương Đức Hiếu, Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh, & Phùng Huy Huấn (2012) Sản xuất phân hữu sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm chất thải chăn nuôi Tạp chí Sinh học, 34(3SE), 154-160 18 Hà Hồng Anh (2021) Đánh giá tác động dịch tả heo châu Phi lên lợi nhuận người nuôi heo huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai Tạp chí Khoa học Yersin – Chuyên đề quản lý kinh tế, 9(8), 12-21 19 Hoàng Anh Lê, Đặng Thị Xuân Hoa, & Đinh Mạnh Cường (2017) Kiểm kê khí thải NH , N O, CH từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm: Áp dụng địa bàn xã Thọ Vinh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(4), 117-126 20 Lê Đức Ngoan, Đinh Văn Dũng, Timothy D Searchinger, & Lê Đình Phùng (2016) Hiện trạng kịch giảm phát thải khí mêtan từ đường tiêu hóa hệ thống ni bị thịt quảng canh quy mơ nơng hộ Quảng Ngãi Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 46, 1-7 21 Lê Sỹ Chính, Phạm Anh Hùng, & Phan Đỗ Hùng (2018) Ảnh hưởng tỷ lệ hồi lưu đến hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý biogas phương pháp lọc sinh học kết hợp sục khí luân phiên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Các Khoa học Trái Đất Môi trường, 34(3), 25-32 22 Lê Thị Thoa, Đỗ Thu Nga, & Đinh Đức Trường (2021) Phân tích tiềm rào cản phát triển cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn ni lợn Việt Nam Tạp chí Mơi trường, 78-82.NGTK (2020) Niên giám thống kê Nhà xuất Tư pháp 23 Luật chăn nuôi (2018) Luật Chăn nuôi Bộ luật số 32/2018/QH14 Nhà xuất Tư pháp 57 24 Nghị định 13/2020/NĐ-CP (2020) Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi Nhà xuất Tư pháp 25 Ngô Hồng Phượng, & Nguyễn Danh Giá (2017) Ảnh hưởng chất xơ tự nhiên (opticell) bổ sung phần lên suất heo nái heo theo mẹ Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 53, 49-53 26 Nguyễn Đình Đáp (2021) Kinh tế tuần hồn: Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Ngân hàng 27 Nguyễn Hoàng Nam, Hoàng Thị Huê, & Nguyễn Thị Bích Phương (2019) Kinh tế tuần hồn chuyển dịch tất yếu Đại học Quốc gia Hà Nội, 35(3), 21-28 28 Nguyễn Hoàng Nam, Nguyễn Thế Chinh, & Trần Văn Ý (2017) Mối quan hệ Tăng trưởng xanh, Kinh tế xanh, Kinh tế tuần hoàn Phát triển bền vững 1-16 29 Nguyễn Quốc Nghi, Trần Thị Diễm Cần, & Nguyễn Thị Thuý Oanh (2017) So sánh hiệu tài chăn ni sinh thái chăn nuôi truyền thống: Trường hợp nghiên cứu nông hộ chăn nuôi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 50, 80-86 30 Nguyễn Thế Hinh (2018) Hướng xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp 31 Nguyễn Thị Hồng, & Phạm Khắc Liệu (2012) Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm biogas quy mơ hộ gia đình Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 73(4), 83-91 32 Nguyễn Thị Phương Loan (2016) Lựa chọn công nghệ Quản lý chất thải rắn bền vững 33 Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thanh Lâm, Phạm Trung Đức, & Cao Trường Sơn (2015) Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường cho 58 quy trình chăn ni lợn trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(3), 427-436 34 Nguyễn Văn Bộ, & Trần Minh Tiến (2018) Công nghệ ủ (composting) xử lý chất thải chăn ni làm phân bón Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 1-14 35 Nguyễn Văn Phơ, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Huyền, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Thị Tuyết, Trần Thanh Hà, Vũ Thị Khánh Toàn, & Tạ Thị Thùy (2021) Thực trạng chăn nuôi lợn bối cảnh dịch bệnh huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 19(8), 1091-1102 36 Tăng Thị Chính (2017) Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải rắn từ chăn nuôi gia súc chế biến thành phân hữu vi sinh phục vụ cho sản xuất nông nghiệp hữu Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 37 Tổng cục thống kê (2019) Số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, Tổng cục Thống kê 38 Tổng cục thống kê (2020) Niên giám thống kê năm 2020 Nhà xuất Thống kê 39 Trần Hồng Hà (2019) Định hướng kinh tế tuần hoàn thời kỳ cách mạng cơng nghệ 4.0 Tạp chí Khí tượng thủy văn, 1-12 40 Trần Sỹ Nam, Huỳnh Văn Thảo, Huỳnh Công Khánh, Huỳnh Thị Diễm, & Đinh Thái Danh (2021) Xây dựng mơ hình biogas xử lý chất thải chăn ni heo cung cấp lượng tái tạo khí sinh học cho cộng đồng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(3), 64-76 41 Trần Thị Phả, Đào Thị Huyền Trang, & Dương Thị Minh Hoa (2017) Đánh giá chất lượng chăn ni sau bể biogas Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 166(6), 197-200 59 42 Trần Văn Quang, & Võ Diệp Ngọc Khôi (2017) Đánh giá nguồn thải nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm từ hoạt động chăn ni gia súc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 11(120), 51-55 43 Quyết định số 687/QĐ-TTg (2022) Quyết định số 687/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn Việt Nam Nhà xuất Tư pháp 44 UBND huyện Việt Yên (2019) Báo cáo kinh tế, xã hội huyện Việt Yên năm 2019 45 Võ Diệp Ngọc Khơi, & Trần Bích Hồng (2017) Đánh giá nguồn thải nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm sốt nhiễm từ hoạt động chăn ni gia súc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, 11(120), 51-55 46 Võ Hữu Công, & Phùng Thị Hằng (2019) Kiểm tốn chất thải chăn ni bị xã Minh Châu, huyện Ba Vì, Hà Nội TNU Journal of Science and Technology, 207(14), 129-134 47 Võ Hữu Công, & Trần Thị Thanh Thư (2018) Xử lý chất thải chăn ni lợn trùn quế Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 21, 125-131 Tài liệu tham khảo nước 48 Amon T, Amon B, Kryvoruchko V, Zollitsch W, Mayer K, & Gruber (2007) Biogas production from maize and dairy cattle manure— influence of biomass composition on the methane yield Agriculture, Ecosystems & Environment, 118(1-4), 173-182 49 Ananthanarayanan Yuvaraj, Ramasundaram Thangaraj, Balasubramani Ravindran, Soon Woong Chang, Natchimuthu Karmegam, & Natchimuthu Karmegam (2020) Centrality of cattle solid wastes in 60 vermicomposting technology – A cleaner resource recovery and biowaste recycling option for agricultural and environmental sustainability Environmental Pollution 50 Brunekreef B, & Holgate ST (2002) Air pollution and health 360, 12331242 51 Butterbach-Bahl K, Gundersen P, Ambus P, Augustin J, Beier C, & Boeckx P, e a (2011) Nitrogen processes in terrestrial ecosystems 99125 52 Calogirou, C (2010) "SMEs and the environment in the European Union", PLANET SA and Danish Technological Institute, Published by European Commission, DG Enterprise and Industry 53 Conor Dennehy, Peadar G Lawlor, Yan Jiang, Gillian E Gardiner, Sihuang Xie, Long D Nghiem, & Xinmin Zhan (2017) Greenhouse gas emissions from different pig manure management techniques: a critical analysis Front Environ Sci Eng, 11(3), 1-16 54 Cramer, J (2014) Moving towards a circular economy in the Netherlands: challenges and directions Utrecht University, 1-9 EEA (2016) Europe's environment — An Assessment of Assessments 55 Dise NB, A M., Belyazid S, Bleeker A, Bobbink R, de Vries W, et al., (2011) Nitrogen as a threat to European terrestrial biodiversity 463494 56 EEA (2016) Europe's environment — An Assessment of Assessments 57 Éric Dumont (2018) Impact of the treatment of NH3 emissions from pig farms on greenhouse gas emissions Quantitative assessment from the literature data New biotechnology, 46, 31-37 58 Esposito, M., Tse, T., & Soufani, K (2018) Introducing a circular economy: New thinking with new managerial and policy implications California Management Review, 60(3), 5-19 61 59 European Commission (2010) Europe 2020: A Strategy for smart, sustainable and inclusive growth Brussels 60 European Commission (2017) Communication from the Commission to the European Parliament, the Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions - the Future of Food and Farming COM, 713 61 Fujiwara, T (2012) Concept of an Innovative Water management Systems with Decentralized Water Reclamation and Cascading Material-cycle for Agricultural Areas Water Science and Technology, 66(6), 1171-1177 62 Green Economy Coalition (2012) The green economy pocketbook: the case for action Summary: From crisis to opportunity 63 International Resource Panel (IRP) (2020) Resource Efficiency and Climate Change: Material Efficiency Strategies for a Low-Carbon Future United Nations Environment Programme, Nairobi, Kenya 64 Jun, H., & Xiang, H (2011) Development of circular economy is a fundamental way to achieve agriculture sustainable development in China Energy Procedia, 5, 1530-1534 65 J Arogo, P W Westerman, & A J Heber (2003) A review of ammonia emissions from confined swine feeding operations Transactions of the ASAE, 46 66 K Yamaji, T Ohara, & H Akimoto (2004) Regional specific emission inventory for NH , N O, and CH via animal farming in South, Southeast, and East Asia Atmospheric Environment, 38 67 Lawrence, S R., E Collins, K Pavlovich, M.Arunachalam, (2006) Sustainability Practices of SMEs: the Case of NZ Business Strategy and the Environment, 15, 242-257 62 68 MacArthur, E (2013) Towards the circular economy Journal of Industrial Ecology, 2, 23-44 69 McDonough W (2018) Circular Economy in Cities Evolving the models for a sustainable urban future Switzerland: World Economic Forum 70 Metcalf L, Eddy H P, & Tchobanoglous G (1972) Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, and Reuse NewYork: McGraw-Hill 71 Minamikawa, K., Khanh, H C., Yasukazu, H., Nam, T S., Chiem, N H, (2019) Variable-Timing, Fixed-Rate Application of Cattle Biogas Effl uent to Rice Using a Leaf Color Chart: Microcosm Experiments in Vietnam Soil Science and Plant Nutrition, 66(1), 225-234 72 Moşteanu, N R., Faccia, A., & Cavaliere, L P L (2020) Digitalization and green economy-changes of business perspectives Paper presented at the Proceedings of the 2020 4th International Conference on Cloud and Big Data Computing 73 Parson M (2019) Circular economy - Doi moi Ha Noi: Adviser for minister of Ministry of Natural Resources and Environment 74 Peace, D W., & Turner, R K (1990) Economics of natural resources and the environment JHU press 75 Pham Minh Hen, Nguyen Van Thanh, & Vo Huu Cong (2021) Circular economy approach in agricultural wastes management: a case study in Minh Chau commune, Ba Vi, Ha Noi TNU Journal of Science and Technology, 226(09), 100-107 76 Renard JJ, C S., Henley MV., (2004) Fate of ammonia in the atmosphere—a review for applicability to hazardous releases Journal of Hazardous Materials, 108, 29-60 77 Saidani, M., Yannou, B., Leroy, Y., & Cluzel, F (2017) How to access product performance assessment methods: A systematic literature review Journal of Cleaner Production, 229, 440-453 63 78 Studer, S., R Welford, P.Hills, (2006) "Engaging Hong Kong businesses in environmental change: drivers and barriers", Business Strategy and the Environment Resources, Conservation & Recycling, 15(6), 416443 79 Trianni, A., E Cango., (2012) Dealing with barriers to energy efficiency and SMEs: Some empirical evidences Energy, 37, 494-504 80 UNEP (2011) Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication Geneva: United Nations Environment Programme (UNEP) 81 Vasilenco, L., V Arbaciauskas., (2012) Obstacles and Drivers for Sustainable Innovation Development and Implementation in Small and Medium Sized Enterprise Environment Research, Engineering and Management, 2(60), 58-66 82 Velasco-Munoz, J F., Mendoza, J M F., Aznar-Sasnchez, J A., & Gallego-Schmid, A (2021) Circular economy implementation in the agricultural sector: Definition, strategies and indicators Resource, Conservation and Recycling, 170, 105618 83 Webb, J., Broomfield, M., Jones, S., & Donovan, B (2014) Ammonia and odour emissions from UK pig farms and nitrogen leaching from outdoor pig production A review Science of the total environment, 470, 865-875 84 Xi, H (2011) Models of circular economy on agriculture in Yunnan province Energy Procedia, 5, 1078-1083 85 Xie S (2011) Evaluation of Biogas Production from Anaerobic Digestion of Pig Manure and Grass Silage Dissertation for Doctoral Degree Galway: National University of Ireland 64 Tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử 86 Cục thống kê Bắc Giang (2021) Báo cáo Kinh tế - Xã hội tỉnh Bắc Giang Nhà xuất thống kê Retrieved from https://bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tong-quan-ve-bac-giang//asset_publisher/dZDYQandSWgo/content/tinh-hinh-phat-trien-kinhte-xa-hoi-quy-i-2022 87 Nguyễn Thị Miền (2021) Phát triển kinh tế tuần hồn nơng nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề đặt khuyến nghị from http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3575-phat-trienkinh-te-tuan-hoan-trong-nong-nghiep-o-viet-nam-mot-so-van-de-datra-va-khuyen-nghi.html 88 Quốc Anh (2020) Tiền Giang: Kinh tế tuần hồn - hướng phát triển nơng nghiệp from https://tiengiang.gov.vn/chi-tiet-tin?/tiengiang-kinh-te-tuan-hoan-huong-i-moi-trong-phat-trien-nongnghiep/26616805 65 PHỤ LỤC KIỂM TOÁN ĐỊNH MỨC CHO ĂN VÀ NƯỚC UỐNG Chu kỳ Tần suất cho ăn Khối lượng thức ăn (kg/con) Tổng lượng thức ăn (kg/con/ngày) Tổng lượng nước uống (lít/con/ngày) Lợn nái Lợn thịt Lợn lần/ngày lần/ngày lần/ngày 1,25 1,5 0,25 2,5 0,75 5,25 5,545 2,763 ĐỊNH MỨC PHÂN VÀ NƯỚC TIỂU (LỢN TRƯỞNG THÀNH) Thời gian 7h00 - 7h30 8h00 -8h25 10h00 - 10h30 Trưa 12h00 - 12h40 13h30 - 13h45 15h30 - 15h30 Chiều 16h00 - 17h00 17h00 - 18h00 20h00 - 21h00 Tối 22h00 - 23h30 Sáng Khối lượng phân phát sinh (kg/con) 0.176 0.189 0.175 0.144 0.0943 0.165 0.232 0.176 0.255 0.166 Khối lượng nước tiểu phát sinh (lít/con) 0.87 0.89 0.565 0.695 0.806 0.819 Hệ số phát thải phân (kg/con/ngày) Hệ số phát sinh nước tiểu (lít/con/ngày) 1.7723 4.645 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG VACXIN CHĂN NUÔI Chu kỳ Loại lợn Số liều tiêm Lượng vacxin sử dụng (ml/con/chu kỳ) tháng tháng 15 ngày 15 ngày tháng Lợn nái hậu bị Lợn nái chửa Lợn theo mẹ Lợn choai Lợn thịt 2 1 0,25 0,5 1,5 66 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NƯỚC Trại lợn nái Hoạt động Tắm cho lợn Rửa chuồng Pha hóa chất khử trùng Định mức sử dụng (m3/dãy chuồng) 1,25 1,14 0,7625 Trại lợn thịt Tổng sử dụng (m3/ngày) Định mức sử dụng (m3/dãy chuồng) Tổng sử dụng (m3/ngày) 10 2,75 3,33 16,5 20 6,1 0,55 3,3 67 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 68 69

Ngày đăng: 31/07/2023, 22:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan