1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dưỡng đa lượng hạn chế năng suất lúa trên đất xám bạc màu huyện việt yên tỉnh bắc giang

98 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 516,79 KB

Nội dung

Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Thân văn Thuần Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc mầu huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Luận VĂnthạc sĩ khoa học nông nghiệp Thái nguyên 2006 Đại học thái nguyên Trờng đại học nông lâm Thân văn Thuần Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc mầu huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang Chuyên ngµnh M· sè : Trång trät : 60.62.01 LuËn V¡n thạc sĩ khoa học nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Nông Thái nguyên - 2006 Mở đầu I Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lơng thực vấn đề sống quốc gia Việt Nam nông nghiƯp chiÕm mét tû träng lín nỊn kinh tÕ quốc dân, lúa lơng thực Trong năm qua thực đờng lối đổi Đảng nhà nớc ta đ9 đem lại thay ®ỉi to lín cho nỊn kinh tÕ x9 héi phạm vi nớc tất lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn đ9 có bớc phát triển mạnh với thành tựu bật đảm bảo an ninh lơng thực cho đất nớc có lơng thực xuất với số lợng gạo xuất năm 2005 5,2 triƯu tÊn ®øng thø hai thÕ giíi vỊ xt khÈu gạo Năm 2005 tổng sản lợng lơng thực nớc ta đạt 39,54 triệu lúa đạt 35,79 triệu Bình quân lơng thực đầu ngời Việt Nam ngày tăng, đạt 476 kg/ngời/năm Hiện để đảm bảo an toàn lơng thực cho địa phơng nói riêng quốc gia nói chung có nhiều giải pháp, song giải pháp thâm canh tăng suất đợc coi giải pháp quan trọng có tính chiến lợc việc giải vấn đề lơng thực Thâm canh đòi hỏi hệ thống biện pháp bao gồm: nghiên cứu điều tra tính chất đất, xác định hệ thống trồng thích hợp, cải tạo tuyển chọn dòng giống mới, xây dựng quy trình trồng trọt có hiệu nh biện pháp làm đất, bón phân phòng trừ sâu bệnh tới tiêu hợp lý biện pháp quan trọng sử dụng hợp lý đất đai phân bón Bởi đất đai tài nguyên vô quý giá, nơi nơng tựa trồng, t liệu sản xuất nông lâm nghiệp không thay đợc, phải có biện pháp bồi dỡng cải tạo đất không thay đợc, phải có biện pháp bồi dỡng cải tạo đất Việt Yên huyện trung du tỉnh Bắc Giang có 19 xÃ, thị trấn, tổng diện tích tự nhiên 17.144,70 Trong đất nông nghiệp là: 11.117,19 chiếm 64,81%; đất lâm nghiệp là: 1054,36 chiếm 6,14%, đất chuyên dùng là: 2599,50 chiếm 15,15 % lại loại đất khác Trong đất nông nghiệp, đất trồng lúa Việt Yên 8453,14 chủ yếu đất xám bạc màu Mặc dù năm gần sản xuất lúa huyện Việt Yên đà đạt đợc kết định, nhiên tốc độ phát triển suất lúa địa phơng không đồng cha xứng với tiềm huyện Việt Yên huyện có nhiều khó khăn kinh tế phát triển chậm, trình độ dân trí, sở hạ tầng thấp, đất đai bị xói mòn rửa trôi bạc màu nhiều Hầu hết nông dân khó khăn nên mức đầu t cho sản xuất hạn chế, suất thấp so với vùng khác Mặt khác đất trång lóa ë khu vùc trung du, miỊn nói nãi chung huyện Việt Yên Bắc Giang nói riêng có tính chất đặc thù riêng trình hình thành khác biệt hẳn với đất đồng thờng độ phì tự nhiên đồng với độ phì nhiêu thực tế đất có yếu tố hạn chế Ngoài trình độ thâm canh nông dân cha cao, việc dùng phân hoá học lại cân đối, vừa lÃng phí vừa hiệu quả, suất lúa mà nhiều năm tăng không đáng kể Trong diện tích đất trồng lúa tăng thêm mà giảm phát triển ngành công nghiệp gia tăng dân số tự nhiên Do vậy, đờng để tăng sản lợng lơng thực thâm canh thông qua việc sử dụng phân bón hợp lý đạt hiệu cao Một nguyên tắc việc xây dựng quy trình bón phân hợp lý nông nghiệp bền vững để đạt suất phẩm chất nông sản cao, ổn định nâng cao độ phì nhiêu thực tế đất, bảo vệ môi trờng việc xác định xác yếu tố hạn chế suất đứng hàng đầu loại đất cho loại trồng cụ thể Xuất phát từ thực tế yêu cầu sản xuất Nhằm không ngừng làm tăng suất lúa hiệu việc đầu t góp phần ổn định lơng thực, giúp nông dân sử dụng hợp lý đất đai Chúng tiến hành đề tài:"Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc màu huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc màu huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, làm sở xây dựng biện pháp sử dụng phân bón hợp lý khắc phục yếu tố hạn chế góp phần nâng cao suất hiệu sử dụng đất đai đất xám bạc màu huyện Việt Yên - Bắc Giang Chơng Tổng quan tài liệu sở khoa học đề tài 1.1 Sản xuất lúa nớc - nghiên cứu nớc Lúa lơng thực chủ yếu giới châu nôi nghề trồng lúa giới Việt Nam nớc nông nghiệp sản xuất lúa gắn liền với phát triển nông nghiệp Theo tài liệu khảo cổ học cho thấy lúa đợc trồng nớc ta từ 3000 - 2000 năm trớc công nguyên Nớc ta nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm, lợng xạ mặt trời cao đất đai phù hợp, nên trồng đợc nhiều vụ lúa năm với nhiều giống lúa khác Mét ®iĨm nỉi bËt trång lóa ë n−íc ta áp dụng nhanh tiến kỹ thuật giống, phân bón, phòng trừ tổng hợp, tới tiêu hợp lý biện pháp kỹ thuật khác Nhờ vậy, thời gian vừa qua hàng loạt giống có suất cao, phẩm chất tốt, có khả chống chịu với điều kiện bất lợi, thích hợp với điều kiện tự nhiên khả thâm canh vùng đà đợc công nhận gieo cấy rộng rÃi sản xuất Việc kết hợp gieo cấy với giống chọn tạo nớc với việc tuyển chọn giống từ nớc IRRI, Trung Quốc đà tạo triển vọng to lớn ngành trồng lúa Việt Nam đặc biệt gièng lóa lai Nh− vËy, cïng víi viƯc ®ỉi míi chế quản lý nông nghiệp, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật đà làm cho sản xuất lơng thực Việt Nam năm gần đạt đợc thành tựu to lớn ổn định Mặc dù bình quân ruộng đất đầu ngời giảm nhng bình quân lơng thực đầu ngời lại tăng Năm 1994 359 kg/ngời/năm năm 2005 đạt 476 kg/ngời/năm Hiện lúa lơng thực quan trọng nhÊt ë n−íc ta, c©y lóa cung cÊp 85-87% tỉng sản lợng lơng thực nớc Trong năm gần diện tích cấy lúa không tăng nhng suất lúa đợc cải thiện đáng kể mà sản lợng lúa không ngừng tăng lên từ 24,9 triệu thóc năm 1995 đến năm 2004 đạt 34,7 triệu Năm 2005, lúa đợc gieo trồng với diện tích 7,3 triệu ha, suất đạt trung bình 48,9 tạ/ha Do cã b−íc nhÈy vät vỊ s¶n st lóa thập kỷ vừa qua mà Việt Nam đà trở thành nớc xuất gạo đứng thứ hai giới Năm 1989 năm xuất gạo đợc 1,42 triệu Từ năm 1999 đến năm 2004 đạt mức xuất gạo dới triệu riêng năm 2005 năm có số lợng suất gạo cao từ trớc đến đạt 5,2 triệu Bảng: 1.1 Diện tích, suất sản lợng lúa Việt Nam năm gần Diện tích Năng suất Sản lợng (Triệu ha) (tạ/ha) (Triệu tấn) 1995 6,76 36,92 24,96 1996 7,03 37,73 26,39 1997 7,09 38,80 27,52 1998 7,36 39,61 29,14 1999 7,65 41,06 31,39 2000 7,66 42,42 32,52 2001 7,49 42,97 32,10 2002 7,50 45,93 34,44 2003 7,45 46,41 34,56 2004 7,44 48,62 36,14 2005 7,32 48,9 35,79 Năm Nguồn niên giám thống kê năm 2005 [48] Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lợng lúa số tỉnh năm 2005 Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lợng (1000 tấn) Thái Bình 167,3 58,7 981,6 Bình quân lơng thực (kg/ngời) 555,3 Thái Nguyên 70,1 46,2 323,3 341,4 Hải Dơng 133,3 58,3 776,7 467,2 Hà T©y 162,2 57,2 928,5 392,7 NgƯ An 180,2 45,5 821,6 341,1 Quảng Nam 84,3 43,5 366,9 280,6 Đồng Tháp 467,7 55,5 2596,4 1591,3 An Giang 529,7 59,0 3127,7 1460,4 Kiªn Giang 595,8 49,4 2944,3 1779,0 T©y Ninh 144,6 40,3 582,7 596,3 B¾c Ninh 79,8 56,1 447,8 455,3 B¾c Giang 114,0 48,8 556,6 381,1 Tỉnh Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 [48] S¶n xt lóa ë trung du, miỊn nói nói chung huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang nói riêng có khó khăn định đất đai khí hậu, đất trồng lúa phần lớn đất xám bạc màu nghèo dinh dỡng, diện tích ruộng nhỏ lẻ không thuận lợi cho việc thâm canh Bên cạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác hạn chế, cha đầu t cho thâm canh tăng suất trồng sản xuất lúa Do chiến lợc sản xuất lơng thực Việt Yên nói riêng cđa tØnh B¾c Giang nãi chung thêi gian tíi : Nhanh chóng xây dựng nông nghiệp theo hớng sinh thái bền vững, nông nghiệp chất lợng cao, kết hợp nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến, thực đa canh, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân nớc với nhu cầu ngày cao xuất đạt hiệu quả, góp phần nâng cao đời sống nông dân, xây dựng quê hơng ngày giầu đẹp Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lợng lúa Bắc Giang năm gần Diện tích Năng suất Sản lợng % so tổng sản (1000 ha) (tạ/ha) (1000 tấn) lợng qui thãc 2000 115,0 41,0 472,7 94,1 2001 115,2 41,3 475,4 95,5 2002 116,9 44,5 520,4 96,4 2003 115,8 45,4 525,8 94,8 2004 116,0 47,6 552,4 92,4 2005 114,0 48,8 556,6 93,2 Năm Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Giang 2005 [49] 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng đạm, lân kali cho lúa nớc Từ biết trồng trọt chăn nuôi ngời đà biết sử dụng phân bón, Đầu tiên từ 900 năm trớc công nguyên, ngời La Mà đà biết sử dụng phân chuồng bón cho ruộng nho Ngời đặt móng cho sản xuất phân bón hoá học Liebig (Justusvon) Năm 1840, Liebig đà cho đời tác phẩm Hoá học nông nghiệp sinh lý thực vật (Trích dẫn theo Vũ Hữu Yêm, 1995) [39] Với tác phẩm ông đà khẳng định rằng: tất đợc nuôi dỡng nguyên tố vô hay nguyên tố khoáng, phân bón không tác động trực tiếp đến qua chất hữu phân bón mà gián tiếp qua sản phẩm phân giải chất hữu Với công trình nghiên cứu mình, Liebig đà đa lại bớc tiến kỳ diệu cho nông nghiệp, qua đà tạo cho tăng trởng mạnh mẽ sản xuất phân bón hoá học Tây Âu Bắc Mỹ nửa đầu kỷ XX năm 60 Mức sản xuất phân bón năm 1905 toµn thÕ giíi chØ cã 1,9 triƯu tÊn chÊt dinh dỡng (N, P, K), đến năm 1939 lên 9,2 triệu (tăng 384%), bình quân năm tăng 11% Do chiến tranh, mức sản xuất phân bón giới sản xuất năm 1946 có 7,5 triệu chất dinh dỡng Đến năm 1961 30,9 triệu chất dinh dỡng (tăng 312%), bình quân năm tăng 20,8% Thập kỷ 60, từ 1961 đến 1971 tăng bình quân năm đợc 13,7% (Vũ Hữu Yêm, 1995) [39] Vì thành tựu hoá học to lớn ngời đà lạm dụng mức phân bón hoá học, đà để lại hậu nghiêm trọng đe doạ môi trờng sống bị ô nhiễm làm suy giảm sức khoẻ ngời nớc công nghiệp phát triển Nông nghiệp hoá học mà đợc xem lại nông nghiệp sinh học đời Tuy nhiên với điều kiện nay, dân số ngày tăng, nguồn lơng thực sản xuất có hạn, nớc chậm phát triển phát triển, nông nghiệp hoá học thiếu, vấn đề sử dụng để đa đến nông nghiệp bền vững cải thiện trì độ phì nhiêu đất qua việc sử dụng hợp lý phối hợp nguồn dinh dỡng hữu phân bón hoá học hệ thống dinh dỡng trồng tổng hợp 1.2.1 Nghiên cứu đạm cho lúa nớc Trong yếu tố phân bón (đạm, lân, kali) phân đạm yếu tố hàng đầu đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nhất, yếu tố làm tăng suất nhanh nhng lại gây ô nhiễm môi trờng mạnh 23 Nguyễn Ngọc Nông (1998), Đặc điểm dinh dỡng đất hớng sử dụng phân bón hợp lý đất dốc tụ, thung lũng miền núi phía Bắc, Tạp Chí Khoa học đất, số 10/1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Võ Đình Quang (1999), Trạng thái lân đất Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, quyển3, Viện Thổ Nhỡng Nông Hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Võ Đình Quang, Vũ Cao Thái, Tràn Thị Trờng Linh, Bùi Thị Hồng Thanh, Nguyễn Thị Trà (1994), Quan hệ trạng thái ôxy hoá khử chuyển hoá lân đất phù sa hỗn hợp biển, khoa học đất 4, trang 46 - 54 26 Đỗ Thị Thanh Ren (1989), Hiệu phân lân đất phèn mặnLuận án phó tiến sỹ Đại học Cần Thơ 27 Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải (1996), Hoá học lân đất Việt Nam Khoa học đất, 7, trang 92 - 97 28 Trần Thúc Sơn (1999), Các dạng đạm số loại ®Êt trång lóa chÝnh ë miỊn B¾c ViƯt Nam, KÕt nghiên cứu khoa học, Quyển - Viện Thổ Nhỡng Nông Hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thúc Sơn (1999), Quản lý dinh dỡng tổng hợp cho trồng vùng đồng sông Hồng, Kết nghiên cứu khoa học 3, Viện Thổ Nhỡng Nông Hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Trần Thúc Sơn (1996), Nâng cao hiệu phân đạm bón cho lúa nớc thông qua quản lý dinh dỡng tổng hợp, Kết nghiên cứu khoa học, 2, Viện Thổ Nhỡng Nông Hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phơng pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bé (1999), HiƯu lùc kali mèi quan hƯ víi bón phân cân đối cho số trồng số loại đất Việt Nam - Kết nghiªn cøu khoa häc, qun - ViƯn Thỉ Nh−ìng Nông Hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Lê Văn Tiềm(1974), Vài nét bớc đầu cân đối đạm lân đất trồng lúa - Nghiên cứu đất, phân, tập 4, Nhà suất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Lê Văn Tiềm (1996), Thâm canh lúa nớc thung lũng góp phần hạn chế phá rừng làm nơng rÃy - Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tuyển tập kết nghiên cứu giai đoạn 1991- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Lê Văn Tiềm (1974), Một số đặc điểm tính chất đồi núi vùng cao nguyên Sơn La phơng hớng sử dụng, nghiên cứu đất, phân, Tập IV, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 36 Trần Đức Viên (1996), Nông nghiệp đất dốc thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Vy, Trần Khải (1974), Một số kết nghiên cứu kali đất miền bắc Việt Nam, nghiên cứu đất phân, Tập IV, Nhà xuất khoa khọc Kỹ thuật 38 Nguyễn Vy, Trần Khải (1997), Nghiên cứu hoá học vùng Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Hoàng Minh Châu (1988), Cẩm nang sử dụng phân bón, dÞch tõ tiÕng Anh “IFA - world fertilizer use manual”,Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất 41 Theo cục Khuyến Nông, khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Liên hợp Quốc (1993), Sử dụng phân bón cân đối 43 Viện Thổ Nhỡng Nông Hoá, kết nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 44 Đỗ Trung Thu, Lê Duy Mỳ(2003), Cải tạo đất bạc màu 35 năm nghiên cứu đa tiến khoa học vào sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Bộ cộng (1994), Một số kết nghiên cứu dinh dỡng cho lúa lai, đất bạc mầu, Kết nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 46 Lê Thị Phơng (2002), Nghiên cứu hiệu lực phân bón đa lợng lúa đất bạc mầu Bắc Giang, Kết nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Đại, Trần Thu Trang (2004), Nghiên cứu ảnh hởng phân bón đa lợng phụ phẩm đến suất trồng số cấu luân canh đất bạc màu Bắc Giang, Kết nghiên cứu khoa học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005 49 Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2005 50 Niên giám thống kê huyện Việt Yên năm 2005 51 Ngô Ngọc Hng(2004), ảnh hởng thời kỳ bón phân urea hoạt động phiêu sinh thực vật đạm ruộng lúa Tạp chí khoa học đất số 20 - 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 52 Bùi Huy Hiền (2005), Kết nghiên cứu dinh dỡng trồng sử dụng có hiệu phân bón thời kỳ đổi kế hoạch hoạt động giai đoạn 2006 - 2010, NXB Chính Trị Quốc Gia , Hà Nội 53 Hoàng Thị Minh, R.Schaefes, Sự thay đổi theo mùa N khoáng trình phân giải chất hữu đất trồng lúa, Tạp chí khoa học đất số 24 - 2006, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 54 Vũ Năng Dũng (2005), Kết nghiên cứu đất - Phân bón hai mơi năm đổi mới, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Lan (2006), Nghiên cứu hiệu lân đến số tiêu sinh trởng suất lúa tám xoan Hải Hậu, Tỉnh Nam Định, Tạp chí khoa học đất số 24 - 2006, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hoa, Bert H.Janssen, Oene Oenema, Achim Dobermann, (2006), Các nguồn cung cấp thêm kali vào ®Êt hƯ thèng th©m canh lóa ë ®ång b»ng sông Cửu Long, Tạp chí khoa học đất số 242006, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Nh Hà, Vũ Hữu Yêm (1999), Vai trò phân hoá học thâm canh lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng, Tạp chí khoa học đất số11- 1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 58 Nguyễn Mỹ Hoa (2005), Thành phần kali đất khả cung cấp kali trích b»ng resin ë mét sè nhãm ®Êt chÝnh vïng ®ång sông Cửu Long, Tạp chí khoa học đất số 23 - 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 59 Nguyễn Nh Hà (2006), Xác định lợng phân bón hợp lý cho lúa vùng trồng lúa tỉnh Hà Giang, Tạp chí khoa học đất số 242006, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Thành (2003), Trạng thái kali đất xám bạc màu huyện Đông Anh- Hà Nội, Tạp chí khoa học đất số 18- 2003, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 Đỗ Nguyên Hải, Kazuhiko Egashira, Akihiro Kaieda (2005), Mối quan hệ tính chất, lý, hoá thành phần khoáng sét số phẫu diện đất xám bạc màu Việt Nam, Tạp chí khoa học đất số 21- 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 62 Hoàng Thị Minh (2005), Dung tích hấp thu (DTHT) thành phần cation trao đổi đất bạc màu Các biện pháp cải thiện(DTHT) ảnh hởng (DTHT) đến suất lúa, Tạp chí khoa học đất số 22- 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Hiền, Phạm Tiến Hoàng, Phạm Quang Hà, Vũ đình Tuấn (2005), Nghiên cứu vai trò vùi hữu cân dinh dỡng hệ thống thâm canh vụ/ Năm đất bạc màu Bắc Giang, Tạp chí khoa học đất số 23- 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 64 Phòng TN&MT huyện Việt Yên (2005), Báo cáo thống kê, kiểm kê diện tích ®Êt ®ai cđa 65 Phïng Gia H−ng, Ngun ThÞ Thanh Bình (2004), Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Việt Yên, Tạp chí khoa học đất năm 2004, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 66 Phòng Nông nghiệp huyện Việt Yên năm (2005), Báo cáo tổng hợp tình hình sản xuất lúa loại đất huyện Việt Yên II TiÕng Anh 67 Brinkman R, N.B.Ve, T.K.Tinh, D.P.Han, M.E.F.Mensvoort (1985) Acid sulfate materials in the ViÖt Nam Mission report VH10 project 68 Broad lent F.E.(1979) Mineralization of organics nitrogen in pady soil pp105-118 in: Nitrogen and rice IRR, PO BOX 933 Manila, Philippines 69 De Datta S K, Burush R.J (1989) - Inteqrated nitrogen management in lowland rice.Adv soil science 10.143-169 70 Ghloston L.E.anc Dale (1948) The release of exchangeable and nonexchangeable K from several Mississippi and Lahabama soils upon continuous croppping - soil sci soc Proc 13: 116 - 121 71 Janssen B.H, F.C.T Gmiking; ¦.G Braakhekke, P.A.F fertility and the re spond to fertilizers.Dohme (1992) Quantitative evaluation of soil 72 Kemler (1980) K.Deficiency in soil of the tropics as a constraint to food prodution in priozities for alleviating soil – related constraints to food prodution in the tropics, PP 253-276 International rice reseach in stitute los Banos, Philippines 73 Koyama J (1981) The transformation and balance of nitrogen in Japanese, paddy fields- Fert Res 2: pp 261-278 74 Patrick W.H.J.(1992) Phosphorus biogiochemistry of wetlands Proc 4th P P Inter Imphos conf phosphorus Life and Environmemt, Gand, Belgium, 199 - 205 75 Pat ric J.W.H, Mahapit I.C.(1968) Transformaties and availability to nitrogen and phosphorus in waterlogged soils Advances in Agronomy, 24,323-259 76 Vo Dinh Quang, Dufey J.E.(1997) Phosphate desorption from flooded and reoxidized soils as compared with adsorption characeristics Communication in soil sciªnc and plant Analysis 77 Vo Dinh Quang, Vu Cao Thai, Tran Thi Tuong Linh, Dufey (1966) Phospho rue sorption in soil of the mecong Detta (Vietnam) as discribed by binary Langnuir equation European Journal of soil science, 47, 113- 123 78 Reyes E.D.(1961) An evaluation of some methods for characterizing the Kstatus of some Philippines soil Phil Agric 45,354- 364 79 Sanyal S.K., De Datte S.K (1991) Chemistry of phosphorustranformation in soil scien 16,1- 119 80 Vlek PLG Bume B.H (1986) The efficieenccy and loss of fertilizer - N in lowland rice Fert Res.9: pages 131-147 Phơ lơc Phơ lơc 1: ¶nh hởng yếu tố đa lợng đến sinh trởng chiều cao lúa Bảng 3.7 ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đa lợng đến sinh trởng chiều cao lúa Đơn vị: cm Thời kỳ Số TT Công thức Đầu đẻ nhánh Đẻ nhánh rộ Làm đòng ChÝn CT1(O) 55,4 65,4 76,5 92,8 CT2(N) 59,7* 70,5* 80,1 96,7** CT3(P) 57,8 67,0 79,0 96,5** CT4(K) 56,4 66,3 79,1 95,9* CT5(PK) 56,2 69,9* 81,7* 96,4** CT6(NP) 59,7* 71,3** 82,2* 97,4** CT7(NK) 59,6* 70,1* 80,6 96,8** CT8(NPK) 62,4** 75,5** 86,1** 99,8** CV(%) 3,19 3,36 3,02 1,53 LSD05 3,26 4,09 4,27 2,58 LSD01 4,52 5,67 5,92 3,59 Ghi chó: * Sai kh¸c cã ý nghĩa xác xuất 95% so với không bón (Đối chứng); ** Sai khác xác xuất 99% Phụ lục 2: ảnh hởng yếu tố đa lợng đến khả đẻ nhánh Bảng 3.8 ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đa lợng đến khả đẻ nhánh lúa Dảnh Dảnh tối đa (dảnh) (dảnh) Dảnh hữu hiệu (dảnh) Sức đẻ nhánh hữu hiệu Tỷ lệ đẻ hữu hiệu(%) STT Công thøc CT1(O) 4,0 8,8 5,6 1,4 63,63 CT2(N) 4,0 11,0** 6,7** 1,7 60,90 CT3(P) 4,0 9,4 5,9 1,5 62,76 CT4(K) 4,0 9,3 6,0 1,5 64,51 CT5(PK) 4,0 9,5 6,1 1,5 64,21 CT6(NP) 4,0 11,1** 6,7** 1,7 60,36 CT7(NK) 4,0 10,8** 6,8** 1,7 62,96 CT8(NPK) 4,0 11,6** 6,9** 1,7 59,48 CV(%) 6,7 7,1 LSD05 1,2 0,8 LSD01 1,6 1,1 Ghi chó: * Sai kh¸c cã ý nghÜa ë x¸c xt 95% so víi bón (Đối chứng) ** sai khác xác xuất 99% Phụ lục 3: ảnh hởng yếu tố đa lợng đến khả tích luỹ vật chất khô lúa Bảng 3.9 ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đa lợng tới tích lũy vật chất khô lúa Năng suất chất khô giai đoạn (tạ/ha) STT Công thức Bắt đầu đẻ nhánh Đẻ rộ Làm đòng Trỗ Thu hoạch CT1(O) 7,2 7,8 15,3 37,2 72,8 CT2(N) 8,3* 11,3** 27,8** 48,9** 82,4** CT3(P) 7,7 8,2 19,4** 38,9 77,4 CT4(K) 8,0* 8,3 20,3** 40,3* 79,2* CT5(PK) 8,9** 12,2** 29,4** 43,7** 81,8** CT6(NP) 11,1** 15,2** 38,6** 54,6** 89,9** CT7(NK) 11,6** 15,2** 43,5** 56,1** 91,7** CT8(NPK) 13,7** 18,7** 53,3** 63,5** 96,7** CV% 4,92 4,87 3,17 3,54 3,43 LSD 05 0,80 1,03 1,72 2,98 5,05 LSD01 1,11 1,43 2,38 4,14 7,01 Ghi chó: * Sai kh¸c cã ý nghÜa xác xuất 95% so với không bón (Đối chứng) ** Sai kh¸c ë x¸c xt 99% Phơ lơc 4: ảnh hởng yếu tố đa lợng đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Bảng 3.10 ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đa lợng đến yếu tố cấu thành suất suất lúa STT Công thức Số Số Hạt Tỷ lệ P 1000 bông/khóm bông/m chắc/bông lÐp (%) h¹t (g) P P N.SuÊt lý thuyÕt (t¹/ha) CT1(O) 5,6 280 82,6 25,0 18,6 43,1 CT2(N) 6,7 333* 88,7 26,1 18,7 55,4 CT3(P) 5,9 297 86,4 20,5 19,1 48,9 CT4(K) 6,0 300 90,9 18,9 19,3 52,6 CT5(PK) 6,1 307 87,2 19,6 19,4 51,9 CT6(NP) 6,7 337** 92,6* 20,2 19,4 60,5 CT7(NK) 6,8 340** 94,6* 18,2 19,5 62,9 CT8(NPK) 6,9 347** 98,7** 17,0 19,7 67,5 7,1 39,5 54,8 5,59 8,8 12,3 CV(%) LSD05 LSD01 Ghi chó: * Sai kh¸c cã ý nghĩa xác xuất 95% so với không bón (Đối chøng); ** Sai kh¸c ë x¸c xt 99% Phơ lục 5: ảnh hởng yếu tố đa lợng đến suất lúa Bảng 3.14 ảnh hởng yếu tố dinh dỡng đa lợng đến suất lúa Năng suất STT Công thức thực thu (tạ/ha) Chênh lệch so với đối chứng Tạ/ha CT1(O) 36,22 CT2(N) 44,44** 8,22 122,70 CT3(P) 40,24 4,02 111,10 CT4(K) 42,09* 5,87 116,20 CT5(PK) 44,27** 8,04 122,21 CT6(NP) 50,67** 14,44 139,88 CT7(NK) 52,11** 15,89 143,87 CT8(NPK) 56,89** 20,67 157,06 CV% = 5,08 t¹/ha LSD05 = 4,07 t¹/ha B B LSD01 = 5,66 t¹/ha B B - % 100 Phụ lục 6: Kết công thức thử nghiệm sản xuất vụ mùa năm 2005 Nhóm 1: - Gồm 10 Hộ gia đình tham gia sản xuất - Địa điểm: Thôn Nh Thiết, Xà Hồng Thái, Việt Yên, Bắc Giang - áp dụng công thức 1: 80N + 80 P2O5 + 40 K2O B B B B B B Năng suất (Kg/sào) Thân Thị Tách 189,5 Nguyễn Văn Thức 186 Nguyễn Văn lơng 185 Thân Văn Đoàn 187 Nguyễn Văn Cầu 184 Nguyễn Thị Thờng 188 Thân Văn Kha 186 Thân Thị Huệ 185 Thân Văn Phê 185 10 Thân Thị Nụ 183 Tổng 12 185,8 Nhóm 2: - Gồm 10 Hộ gia đình tham gia sản suất TT Hộ gia đình Diện tích (Sào) Năng suất (Tạ/ha) 52,63 51,66 51,39 51,94 51,11 52,22 51,66 51,39 51,39 50,83 51,62 - Địa điểm: Thôn Nh Thiết, Xà Hồng Thái, Việt Yên, Bắc Giang - áp dụng công thức 2: 80N + 80 P2O5 + 60 K2O B TT Hé gia đình Thân Văn Đối Nguyễn Văn Tuân Nguyễn Thị Lụa Thân Thị Bến Trần Văn Xâm Thân Văn Toàn Thân Văn Lý Nguyễn Thị Câu Nguyễn Văn Thống 10 Thân Thị Hữu Tổng trung bình cộng Diện tích (Sào) 1 1 2 13 B B B B B Năng suất (Kg/sào) 192 196 193 195 192 185 197 190 193 192 192,5 Năng suất (Tạ/ha) 53,33 54,44 53,61 54,41 53,33 51,39 54,72 52,77 53,61 53,33 53,5 Nhãm 3: - Gåm 10 Hé gia đình tham gia sản suất - Địa điểm: Thôn Nh Thiết, Xà Hồng Thái, Việt Yên, Bắc Giang - ¸p dơng c«ng thøc 3: 100N + 100 P2O5 + 80 K2O B TT Hộ gia đình 10 Nguyễn Văn Tần Nguyễn Thị Rằng Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Văn Tới Nguyễn Thị Niên Thân văn Ngâu Thân Văn Dơng Nguyễn Văn Nhật Nguyễn Văn Tộ Nguyễn Văn Chính Tổng Diện tích (Sµo) 1 1 2 1 14 B B B B B Năng suất (Kg/sào) 198 225 210 205 196,5 208 214,5 206 210 205 206 Năng suất (Tạ/ha) 55,00 59,72 58,33 56,94 54,44 57,77 59,58 57,22 58,33 56,94 57,43 Nhãm 4: - Gåm 10 Hộ gia đình tham gia sản xuất - Địa điểm: Thôn Nh Thiết, Xà Hồng Thái, Việt Yên, Bắc Giang - áp dụng công thức 4: 120N + 100 P2O5 + 100 K2O B TT Hộ gia đình 10 Thân Thị Luyện Thân Thị phợng Thân Văn ứng Thân Văn Nhàn Nguyễn Xuân Kinh Nguyễn Thị Phần Thân Văn Thân Văn Lâm Thân Văn Giang Thân Văn Sơn Tổng Diện tích (Sµo) 2 2 1 1 15 B B B Năng suất (Kg/sào) 215 210 207 207 206 199 206 205 210 205,5 207,05 B B B Năng suất (Tạ/ha) 59,72 58,33 57,50 57,50 57,22 55,28 57,22 56,94 58,33 57,08 57,51 ... lý đất đai Chúng tiến hành đề tài: "Nghiên cứu xác định yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc màu huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định yếu tố dinh dỡng đa. .. suất lúa đất bạc màu huyện Việt Yên 2.3.3 Bớc đầu đề xuất hớng sử dụng phân bón nhằm khắc phục yếu tố dinh dỡng hạn chế suất lúa đất xám bạc màu Việt Yên tỉnh Bắc Giang 2.4 Phơng pháp nghiên cứu. .. dỡng đa lợng hạn chế suất lúa đất xám bạc màu huyện Việt Yên - Bố trí thí nghiệm đồng ruộng để nghiên cứu, theo dõi ảnh hởng yếu tố phân bón với lúa từ tìm yếu tố dinh dỡng đa lợng hạn chế đến suất

Ngày đăng: 26/05/2021, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN